Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài học môn tin học thứ hai 20042020 thcs trần quốc tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7

<b>Trường THCS Trần Quốc Tuấn</b>



<b>Môn: Tin học Khối 8</b>



Bài TH 6: Sử dụng lệnh lặp while …do (tt)



<b>1. Mục tiêu:</b>


 Hiểu được cú pháp của lệnh while … do


 Thực hiện tính tốn các bài tốn có chứa vịng lặp while …do đơn giản


<b>2. Nội dung: </b>


2.1 Lệnh lặp với số lần lập chưa biết trước:


<b>while <</b><i><b>điều kiện</b></i><b>> do <</b><i><b>câu lệnh</b></i><b>></b>


2.2 Bài 2 SGK trang 69


Chương trình nhập một số tự nhiên n, kiểm tra n có là số nguyên tố hay không ?
Số nguyên tố: là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.


Ví dụ: 2 3 5 7 11 13 17 23 29 ….


<b>Ý tưởng: kiểm tra số nguyên tố</b>
<b>6 có phải là số ngun tố khơng?</b>


B1: Nhập n=6



B2: Cho một biến chạy i bắt đầu tăng từ 2 đến 6 (đến n)


i=2, 6 chia hết cho 2 nên 6 mod 2 =0, 2 là ước của 6. Tăng i lên 1 đơn vị
i=3, 6 chia hết cho 3 nên 6 mod 3 =0, 3 là ước của 6. Tăng i lên 1 đơn vị


i=4, 6 không chia hết cho 4 nên 6 mod 4 <>0, 4 không là ước của 6. Tăng i lên
1 đơn vị


i=5, 6 không chia hết cho 2 nên 6 mod 2 <>0, 5 không là ước của 6. Tăng i lên
1 đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5 có phải là số nguyên tố không?</b>


B1: Nhập n=5


B2: Cho một biến chạy i bắt đầu tăng từ 2 đến 5(đến n)


i=2, 5 không chia hết cho 2 nên 5 mod 2 <>0, 2 không là ước của 5. Tăng i lên
1 đơn vị


i=3, 5 không chia hết cho 3 nên 5 mod 3 <>0, 3 không là ước của 5. Tăng i lên
1 đơn vị


i=4, 5 không chia hết cho 4 nên 5 mod 4 <>0, 4 không là ước của 5. Tăng i lên
1 đơn vị


i=5, 5 chia hết cho 5 nên 5 mod 5 =0, 5 là ước của 5.
B3: Vậy chỉ có 5 là ước của 5 nên 5 là số nguyên tố.
Thuật giải:



B1: Nhập số tự nhiên n>=2, biến chạy i=2


B2: Trong lúc n mod i <>0 tăng biến chạy i sau mỗi lần lặp tăng thêm 1
B3: Khi vòng lặp dừng lại, nghĩa là n mod =0, lúc đó kiểm tra nếu i=n thì n là
số nguyên tố ngược lại không là số nguyên tố.


 Học sinh đọc bài tập 2 SGK trang nếu thắc mắc gửi mail theo địa chỉ
.


<b>3. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×