Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai tap tieng anh 10-unit 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn : 5/9/2010</b>
<b>Tiết : 13,14 BAØI DẠY </b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>
1. Kiến thức :


Xác định được bài tốn, viết được các thuật tốn
Nắm được thuật toán sắp xếp hãy số


2. Kỹ năng :


Xây dựng được các bài toán đơn giản, các bài tốn trong SGK.
3. T ư tưởng, tình cảm :


Phát triển tư duy giải các bài toán khác ở các mơn học và làm việc theo thuật tốn trong các môn học
cũng như trong thực tế.


<b>B. PH ƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>
1. Ph ương pháp :


Phát vấn
Làm việc nhóm
Thuyết trình
2. Phương tiện :


Giáo viên : Sách + giáo án + bảng phụ vẽ thuật tốn
Học sinh : saùch giaùo khoa + bài tập


<b>C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>
<i>1.</i> <i>Ổn định lớp</i>



<i>2. Kiểm tra bài cũ :</i>


Tiết 13(10’) : Viết thuật tốn cho một số bài tốn tìm GTLN trong 3 số


Tiết 14(10’) : Cho bài toán trước viết bằng sơ đồ khối gọi hs chuyển lại thành cách liệt kê
<i>3. Tiến trình dạy học :</i>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
15’ <b>HĐ1: Viết thuật tốn giải phương trình ax + b = 0 </b>


- Các em hãy suy nghĩ và
tìm input, output của bài
1?


- Phân tích và nhận xét.
- Các em đã biết và giải
rất nhiều bài tốn phương
trình bậc nhất. Vậy em
nào có thể xây dựng thuật
tốn trên bằng cách liệt
kê?


- Gọi hs sinh khác nhận
xét và bổ sung (nếu có).
- Phân tích và nhận xét.
- Ngồi cách liệt kê ra ta
cịn có cách nào nữa để
biểu diễn thuật tốn?.
- Vậy em nào có thể biểu
diễn thuật toán trên bằng


cách sơ đồ khối?


- Nhận xét và treo bảng


Input: a, b.


Output: Kết luận về
nghiệm của pt ax+b=0
- Suy nghĩ và lên bảng
viết lại thuật tốn.
- Suy nghĩ và góp ý
- Nghe giảng.


- Trả lời: dùng sơ đồ
khối.


- Lên bảng biểu diễn
thuật toán bằng sđk.


Nghe giảng và quan sát


<b>Bài 1: Tìm và đưa ra nghiệm của phương </b>
<b>trình ax+b=0</b>


* Xác định bài toán
- Input: a, b.


- Output: Kết luận về nghiệm của pt ax+b=0.
* Ý tưởng:



* Thuật toán:
a. Cách liệt kê:


- B1. Nhập giá trị a, b.


- B2. Nếu a=0, b<>0 thì thơng báo ptvn, rồi
kết thúc.


- B3. Nếu a=o và b=0 thì thơng báo pt có
nghiệm đúng với mọi giá trị rồi kết thúc;
- B4. Nếu a<>0 thì x=-b/2a thơng báo pt có
nghiệm duy nhất là x rồi kết thúc;


b. Sơ đồ khối.

BÀI TẬP



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
phụ sơ đồ khối của thuật


toán trên


bảng phụ.


15’ <b>HĐ2 : Viết thuật toán cho bài toán ax</b>2<sub> + bx + c = 0 (a  0)</sub>


Gọi HS lên bảng làm bài
tập trong SGK


- HS xác định bài toán
- Nêu ý tưởng giải thuật


- Viết thuật toán bằng
PP liệt kê


B1: Nhập a, b, c
B2: D  b2<sub> + 4*a*c</sub>


B3: Nếu D < 0 thì thơng
báo PT vô nghiệm rồi
kết thúc.


B4: Nếu D = 0 thì thơng
báo PT có nghiệm kép x


=


b
2a




rồi kết thúc
B5: Thơng báo PT có 2
nghiệm phân biệt: x1 =


2


-b+ b -4ac


2a <sub>, x</sub><sub>2</sub> <sub>=</sub>



2 <sub>4</sub>


2


<i>b</i> <i>b</i> <i>ac</i>


<i>a</i>


  


rồi kết
thúc.


- Viết thuật toán bằng
PP sơ đồ khối.


<b>Giải các bài tập:</b>


Viết thuật toán giải bài toán giải phương trình
bậc 2: ax2<sub> + bx + c = 0 (a  0)</sub>


<b>TIẾT 14</b>
5’ HĐ1 : Xác định bài toán


Hãy xác định Input và


Output của bài toán? lên bảng xác định:<sub>+ Input: Dãy A gồm N</sub>
số nguyên:


a1, a2, ... , aN



+ Output: Dãy A được
sắp xếp lại thành dãy
khơng giảm.


<b>Bài tốn sắp xếp</b>


Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2, ... , aN.


Cần sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành
dãy không giảm.


- Xác định bài toán:
-


10’ HĐ2 : Nêu ý tưởng giải bài toán
Yêu cầu HS đứng tại chỗ


nêu ý tưởng giải bài tốn
Sau khi HS trình bày
xong có thể diễn đạt mơ
phỏng bằng bộ dữ liệu cụ
thể để HS hiểu rõ hơn


Nêu ý tưởng giải bài
toán


Ý tưởng giải thuật:


+ Xét các cặp số kiền kề nhau: Nếu số trước


lớn hơn số sau thì ta đổi chỗ của chúng.
+ Quá trình này lặp cho đến khi khơng có sự
đổi chỗ nào nữa.


15’ HĐ3 : Viết thuật toán
Cho hs hoạt động theo
nhóm, sau đó gọi bất kỳ
một học sinh trong nhóm
lên trình bày thuật tốn
trên bảng, nếu nhóm nào
viết chưa đúng có thể gọi
hs khác trong nhóm bổ


Hoạt động theo nhóm
Lên bảng viết thuật toán
Theo dõi và bổ sung cho
bạn


- Thuật toán:


+ Phương pháp liệt kê:


<i>Bước 1:</i> Nhập N, các số hạng a1, a2, a3, ..., aN;


<i>Bước 2:</i> M  N;


<i>Bước 3:</i> Nếu M<2 thì đưa ra dãy đã được sắp
xếp rồi kết thúc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng



sung <i>Bước 5:</i> i  i + 1;


<i>Bước 6: </i>Nếu i > M thì quay lại bước 3;


<i>Bước 7:</i> Nếu ai>ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho


nhau;


<i>Bước 8:</i> Quay lại Bước 5<i>;</i>


<b>CỦNG CỐ :</b>


- Xem lại các bài toán đã làm để nắm được cách viết thuật toán cho các bài toán
- Xem lại thuật tốn sắp xếp


<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :</b>


u cầu học sinh về nhà chuyển thuật toán trên sang sơ đồ khối.
Mơ phỏng q trình thực hiện thuật tốn:


Chuẩn bị trước các thuật tốn cịn lại


<b>RÚT KINH NGHIỆM :</b>


………
………
………





Nhập N, dáy số a1,
a2, a3, ..., aN


Đưa
ra A
Rồi
kết
thúc
M<2 ?


ai>ai+
1?


i > M?
i  0, M


 M-1
ii


+1
s
a
i


Đ
ú
n
g



s
a
i


Đ
ú
n
g


M 
N


Tráo đổi ai
và ai+1


Đ
ú
n


g s


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×