Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 37. Tại sao có gió?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.39 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ ...ngày ...tháng...năm 2008
Tuần 19 Môn : Khoa học Lớp 4


<b>Đề bài :</b> <b> TẠI SAO CÓ GIÓ ?</b>


I/ <b>Mục tiêu </b>: HS biết


Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió.


Giải thích tại sao có gió ?Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ
đất liền thổi ra biển.


II/ <b>Đồ dùng dạy học </b>: Hình trang 74, 75 SGK.
Nến, diêm, nén hương.


II/ <b>Hoạt động dạy học</b>.


Hoạt động GV Hoạt động HS


1/ Bài cũ :(5p) GV nhận xét bài KT cuối KI.
2/ Bài mới : Giới thiệu - ghi đề


a/ Hoạt động 1:(12p) Chơi chong chóng . .


GV: kết luận (SGV/137)


b/ Hoạt động 2:(10p) tìm hiểu ngun nhân gây ra
gió





-GVhỏi :Vì sao có sự chuyển động của khơng
khí ?


Khơng khí chuyển độnh theo chiều như thế nào ?
-Sự chuyển động của khơng khí tạo ra gì ?


GV kết luận SGV/138)


c/ Hoạt động 3:(6p)Tìm hiểu ngun nhân gây ra
sự chuyển động của khơng khí trong tự nhiên.
Tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền
cịn ban đêm thì ngược lại ?




GV kết luận (SGV/139)
3/ Củng cố - dặn dò (2p)


Chẩn bị bài sau : Gió nhẹ, gió mạnh, phịng
chống bão. .


HS ra sân chơi chong chóng dưới sự điều
khiển của nhóm trưởng. Tìm hiểu xem khi nào
chong chóng không quay, khi nào chong
chóng quay ?


Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
HS biết giải thích tại sao có gió.


1HS đọc mục thực hành /74SGK.




Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận
trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK
Đại diện các nhóm trình bày kết quả


-Phần hộpbên ống Akhơng khí nóng lên là do
một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.
-Phần hộp bên ống B có khơng khí lạnh .
-Khói từ mảu hương đi ra óng A mà mắt ta
nhìn thấy là do không khí chuyển động từ
Bsang A


-Sự chênh lệch nhiệt độ trong khơng khí làm
cho khơng khí chuyển động .


_...từ nơi lạnh đến nơi nóng .
_...tạo ra gió .


HS hội ý theo cặp


-Sự chênh lệch nhiệt độ ban ngày và ban đêm
giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió
thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuần 19 Môn :khoa học Lớp 4


<b>Đề bài :</b> <b>GIĨ NHẸ, GĨI MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO </b>
<b>I/ Mục tiêu </b>: Sau bài học HS biết <b>:</b>



<b>- P</b>hân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.


- N về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Hình trang 76,77/ SGK
- Phiếu học tập.


<b>III/ HHoạt động dạy học H</b>

:



Hoạt động GV Hoạt động HS


1/ Bài cũ :(5p) Tại sao có gió ?
2/ Bài mới : Giới thiệu - ghi đề


a/ Hoạt động (12) Tìm hiểu về một số cấp
gió


GV chia nhóm - giao việc


GV nhận xét đưa ra kết quả đúng.


b/ Hoạt động 2 (10p): Thảo luận về sự thiệt
hại của bão và cách phịng chống bão
Nhóm 1: Những dấu hiệu khi trời có dơng
có bão ?


Nhóm 2: Nêu tác hại do dơng bão gây ra ?
Nhóm 3: Nêu cách phịng chống bão ?.



Hoạt động 3(7p) Trò chơi ghép chữ vào
hình


Cách tiến hành : GV phơ tơ lại 4 hình trang
76/SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu
rời. Các nhóm HS tham gia ghép chữ vào
hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và
đúng là thắng cuộc


3/ Củng cố - dặn dò : (1p)


Các nhóm quan sát hình vẽ đọc thơng tin trong
SGK và hồn thành bài tập trong phiếu


Cấp gió Tác động của cấp gió


Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ
sung


HS hoạt động nhóm


Khi có gió mạnh kèm mưa to


Bão làm gãy đỗ cây cối, nhà cửa, thiệt hại mùa màng
…Theo dõi bản tin thời tiết, chèn chống nhà cửa, đến
nơi trú ẩn an toàn, cắt điện …


- Đại diện các nhóm trình bày lớp nhận xét bổ sung
HS tham gia trò chơi để củng cố về các cấp độ của


gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ ...ngày ...tháng...năm 2008
Tuần 20 Môn : Khoa học Lớp : 4


<b>Đề bài : KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM </b>
<b>I/ Mục tiêu :</b> HS biết


- Phân biệt không khí sạch và khơng khí bẩn.


- Nêu những ngun nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí.


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b> Hình trang 78, 79 SGK

III/ Hoạt độngk dạy học :



Hoạt động GV Hoạt động HS


1/ Bài cũ :(5p) Gió nhẹ, gió mạnh, phòng
chống bão.


2/ Bài mới : Giới thiệu - ghi đề


a/ Hoạt động 1 :(10p) Phân biệt khơng khí
sạch, khơng khí bẩn.


Vậy em hiểu khơng khí sạch là như thế nào ?


Khơng khí bị ơ nhiễm là như thế nào ?


b/ Hoạt động 2 (10p): Nêu nguyên nhân gây


nhiễm bẩn bầu khơng khí ?


Liên hệ ở địa phương ta do ngun nhân nào
gây ra ơ nhiễm khơng khí ?


c/Hoạt động 3:(6p)Tác hại của khơng khí bị ơ
nhiễm .


Gvhỏi: khơng khí bị ơ nhiễm có tác hại gì ?


GV nhận xét


3/ Dặn dị:(2p) Chuẩn bị bài sau : Bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch.


-HS quan sát hình trang 78, 79 SGK và hội ý theo
cặp để biết được hình nào thể hiện bầu khơng khí
sạch ,hình nào thể hiện bầu khơng khí bẩn .
. Đại diện các nhóm trình bày - lớp nhận xét
-Là khơng khí trong suốt, khơng màu, khơng mùi,
chứa khói, bụi, vi khuẩn ở mức độ thấp, khơng
làm hại đến sức khoẻ con người.


-Khơng khí có khói, bụi, khí độc có hại cho sức
khoẻ.


HS thảo luận nhóm.


Đại diện các nhóm trình bày :
Do khí thải của các nhà máy.


- Xác động vật chết.


- Phun thuốc trừ sâu.


- Do các phương tiện giao thông thải ra.
HS tự liên hệ và trả lời.


-HS hội ý theo cặp và nối tiếp trả lời :


-Gây bệnh viêm phế quản .
-Gây bệnh ung thư phổi .
-Bệnh về mắt .


-Gây khó thở ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ ...ngày ...tháng...năm 2008
Tuần : 20 Môn : Khoa học <b> </b>Lớp : 4


<b>Đề bài : BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH </b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>HS biết


- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ khơng khí trong sạch.


- Vẽ tranh cổ động trun truyền bảo vệ bầu khơng khí.


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b> Hình trang 80, 81 SGK


<b>III/ Hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động GV Hoạt động HS


1/ Bài cũ :(5p) Khơng khí bị ơ nhiễm.
2/ Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề.


a/ Hoạt động 1 :(12p) Nêu những việc nên
và không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí
trong sạch


GV kết luận :


b/ Hoạt động 2 :(16p) Vẽ tranh cổ động bảo
vệ bầu khơng khí trong sạch.


GV nêu u cầu : Viết cam kết hoặc vẽ
tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí trong
sạch.


3/ Dặn dị :(2p)bài sau : Âm thanh


HS trao đổi theo cặp quan sát trao đổi và
cho biết tranh nào nên làm, tranh nào
khơng nên làm.


Đại diện các nhóm trình bày - lớp nhận xét
-Các hình nên làm :


-H1: Các bạn HS đang làm vệ sinh lớp học
-H2:Vứt rác vào thùng có nắp đậy .



-H3:Nấu ăn bằng bếp cải tiến .


-H5: Nhà vệ sinh ở trường học hợp quy
cách .


-H6:Cô công nhân thu gom rác trên đường .
-H7: Trồng cây gây rừng .


*Việc khơng nên làm :


-H4:Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều
khói và khí độc


Vài HS đọc phần kết luận trong SGK.


HS hoạt động nhóm viết cam kết hoặc vẽ
tranh.


Các nhóm trình bày.
Đọc lời cam kết.
Nêu ý tưởng bức tranh.
Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ ...ngày ...tháng...năm 2008
Tuần : 21 Môn : Khoa học <b> </b>Lớp : 4


<b>Đề bài : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH </b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>Sau bài học,HS biết



- Âm thanh được lan truyền trong mơi trường khơng khí.


- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b> Hình trang 80, 81 SGK


- Chuẩn bị theo nhóm : 2 lon sửa, 2 miếng ni-lông, dây lùn, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.

III/ Hoạt động dạy học :



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1, Bài cũ : ( 5’ ) Âm thanh
2, Bài mới :


a) Hoạt động 1 : ( 10’ ) Tìm hiểu về sự lan truyền
âm thanh.


- Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống ?
* GV yêu cầu 1 HS đọc thí nghiệm trang 84


- Dự đốn điều gì xảy ra khi gõ trống ?


- Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?


* GV kết luận :


b) Hoạt động 2 : (8’) Tìm hiểu về sự lan truyền âm
thanh qua chất ( lỏng, đất rắn )



* GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 trang 85


* GV kết luận : Âm thanh có thể lan truyền qua
chất lỏng, chất rắn.


c) Hoạt động 3 : (8’) Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay
mạnh lên khi lan truyền ra xa.


- Theo em khi lan truyền ra xa âm thanh sẽ yếu đi
hay mạnh lên ?


d) Hoạt động 4 : (4’) Trị chơi nói chuyện qua điện
thoại.


* GV nêu luật chơi ( SGK )
3, Củng cố - dặn dò : (1’)


Bài sau : Âm thanh trong cuộc sông


………do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm
thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta.


* HS phát biểu theo suy nghĩ.


* HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời.


- Em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẫu giấy
chuyển động, mặt trống rung và ta nghe thấy tiếng
trống.



- HS làm thí nghiệm theo nhóm và trình bày kết quả
thí nghiệm.


- HS hội ý theo cặp và nêu được ví dụ chứng tỏ âm
thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.


* Mục tiêu : Củng cố vận dụng tính chất âm thanh
có thể truyền qua vật rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần : 21 Môn : Khoa học <b> </b>Lớp : 4


<b>Đề bài : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG </b>


I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết :



-Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống .


-Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh .



II/Đồ dùng dạy học :


-5 cốc thuỷ tinh



-Hình minh hoạ trong SGK.


III/ HOạt động dạy học :



Hoạt động GV

Hoạt động HS



1/Bài cũ :(5p) Sự lan truyền âm thanh


2/Bài mới :



a/Hoạt động 1:(8p)Vai trò của âm thanh



trong cuộc sống .



-GV nêu yêu cầu :Quan sát các hình minh


hoạ trang 86 trong SGk và ghi lại vai trị của


âm thanh thể hiện trong hình và những vai


trò khác mà em biết .



-HS trao đổi theo cặp


-Vài HS trình bày :



-Giúp con người giao lưu văn háo ,văn nghệ


,trao đổi tâm tư tình cảm, HS nghe cô giáo


giảng bài …



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×