Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

thành phố năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.78 KB, 104 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bé Y TÕ </b>


<b>Cơc phßng, chèng hiv/aids</b>


thực trạng triển khai quyết định số 28/2008/QĐ-BYT


của bộ trởng bộ y tế về việc ban hành quy chế


và biểu mẫu báo cáo cơng tác phịng, chống hiv/aids



t¹i 7 tØnh, thµnh phè 2011 - 2012



<b>Chủ nhiệm đề tài: Ths. Phan Thị Thu Hơng</b>


<b>Cơ quan thực hiện: Phòng Giám sát, theo dõi và đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hµ Néi, 2012</b>
<b>Bé Y TÕ </b>


<b>Cơc phßng, chèng hiv/aids</b>


thực trạng triển khai quyết định số 28/2008/QĐ-BYT


của bộ trởng bộ y tế về việc ban hành quy chế


và biểu mẫu báo cáo cụng tỏc phũng, chng hiv/aids



tại 7 tỉnh, thành phố 2011 - 2012



<b>Chủ nhiệm đề tài: Ths. Phan Thị Thu Hơng</b>


<b>Cơ quan thực hiện: Phòng Giám sát, theo dõi và đánh giá</b>


<b>Cơ quan quản lý đề tài : Cục Phòng, chống HIV/AIDS </b>–<b> Bộ Y tế</b>
Thời gian thực hiện: từ 8/2011 – 4/2012



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI………..1</b>


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>...3


<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>...6


<b>TỔNG QUAN</b>...7


<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>...23


<i>1. Thời gian đánh giá...23</i>


<i>2. Địa điểm đánh giá và tiêu chí lựa chọn...23</i>


<i>3. Đối tượng tham gia vào đánh giá...25</i>


<i>4. Thiết kế nghiên cứu:...26</i>


<i>5. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định chỉ tiêu...26</i>


<i>6. Các cơng cụ nghiên cứu cụ thể...27</i>


<i>7. Q trình thử nghiệm bộ công cụ đánh giá...28</i>


<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>...29


<i>1. Thực trạng triển khai báo cáo QĐ 28 tại tuyến trung ương...29</i>



<i>2. Thực trạng triển khai báo cáo QĐ 28 tại tuyến khu vực...30</i>


<i>3. Thực trạng triển khai báo cáo QĐ 28 tại tuyến tỉnh...31</i>


<i>4. Thực trạng triển khai báo cáo QĐ 28 tại tuyến huyện...34</i>


<i>5.Thực trạng triển khai báo cáo QĐ 28 tại tuyến xã...36</i>


<b>KẾT LUẬN</b>...94


<i>1. Thực trạng triển khai báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT...94</i>


<i>2. Chất lượng số liệu...95</i>


<i>3. Thực trạng sử dụng số liệu...95</i>


<i>4. Tính phù hợp của biểu mẫu và hướng dẫn ghi chép...96</i>


<b>KHUYẾN NGHỊ </b>...97


<i>1. Tuyến trung ương...97</i>


<i>2. Tuyến khu vực...97</i>


<i>3. Tuyến tỉnh...98</i>


<i>4. Tuyến huyện...98</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>



ART Điều trị kháng vi rút
ARV Kháng Vi rút


ATTM An toàn truyền máu
BCS Bao cao su


BKT Bơm kim tiêm
BQLDA Ban quản lý dự án
BVĐK Bệnh viện đa khoa


CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ
CSĐT Chăm sóc điều trị


CSW Người hành nghề mại dâm


QĐ28 Quyết định số 28/2008/QĐ-BYT
CTMTQG Chương trình mục tiêu Quốc gia


DFID Bộ phát triển quốc tế - Vương quốc Anh
FHI Tổ chức sức khoẻ gia đình quốc tế


GFATM Quỹ tồn cầu phịng chống AIDS, Lao và Sốt rét
HMIS Hệ thống thông tin quản lý y tế


IDU Người nghiện chích ma tuý
LG Dự án Life Gap


MARP Nhóm dân số có nguy cơ cao



MSM Người có quan hệ tình dục đồng giới nam
NCMT Nghiện chích ma túy


NCKH Nghiên cứu khoa học


NIHE Viện vệ sinh dịch tễ trung ương
NGO Tổ chức phi chính phủ


OPC Phịng khám ngoại trú


PAC Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh


PEPFAR Chương trình khẩn cấp của Tổng thống Hoa Kỳ cho phòng, chống
AIDS


PKNT Phòng khám ngoại trú
PMTCT Phòng lây truyền mẹ con
PNMD Phụ nữ mại dâm


STI Bệnh lây truyền qua đường tình dục


TB Lao


TTPC AIDS Trung tâm phòng, chống AIDS
TTSKSS Trung tâm Sức khỏe sinh sản
TTYT Trung tâm y tế


TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng
TVXNTN Tư vấn xét nghiệm tự nguyện



UNAIDS Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS
VAAC Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam


VCT Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện
VSDTTƯ Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
WB Ngân hàng thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. <b>Tên đề tài</b>: Thực trạng triển khai Quyết định số 28/2008/QĐ – BYT của
Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành quy chế và biểu mẫu báo cáo cơng tác
phịng, chống HIV/AIDS tại 7 tỉnh/thành phố


2. <b>Chủ nhiệm đề tài</b>: Ths. Phan Thị Thu Hương


3. <b>Cơ quan thực hiện đề tài</b>: Phòng Giám sát, theo dõi và đánh giá


4. <b>Cơ quan quản lý đề tài</b>: Cục Phòng, chống HIV/AIDS


5. <b>Thư ký đề tài</b>: CN. Hà Thị Minh Nguyệt


6. <b>Danh sách những người thực hiện chính</b>:


- Hồng Đình Cảnh: Trưởng phòng Giám sát, theo dõi và đánh giá


- Võ Hải Sơn: Phó trưởng phịng Giám sát, theo dõi và đánh giá


- Nguyễn Việt Nga: Phó trưởng phịng Giám sát, theo dõi và đánh giá


- Bùi Hoàng Đức: Phó trưởng phịng Giám sát, theo dõi và đánh giá


- Lê Mai Phương: Phòng Giám sát, theo dõi và đánh giá



- Hà Thị Minh Nguyệt: Phòng Giám sát, theo dõi và đánh giá


- Nguyễn Văn Hùng: Phòng Nghiên cứu khoa học – hợp tác quốc tế


- Quách Văn Lượng: Phòng Giám sát, theo dõi và đánh giá


- Lê Cẩm Tú: Cục Phịng, chống HIV/AIDS


- Dỗn Hồ Phước: Cục Phịng, chống HIV/AIDS


7. <b>Thời gian thực hiện đề tài:</b> Từ tháng 8 năm 2011 đến tháng 4 năm 2012
Chủ nhiệm đề tài


<b>Ths. PHAN THỊ THU HƯƠNG</b>
Cơ quan quản lý đề tài


<b>CỤC PHÒNG, CHỚNG HIV/AIDS</b>
<b>KT. CỤC TRƯỞNG</b>


<b>PHĨ CỤC TRƯỞNG </b>


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI</b>
<b>1. Kết quả nổi bật của đề tài.</b>


<i><b>(a) Đóng góp mới của đề tài.</b></i>


Hiện nay Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn


2011-2020 và tầm nhìn 2030 cũng đã được ban hành kèm theo Quyết định số
608/QĐ – TTg ngày 25 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính Phủ, chính vì
vậy bộ chỉ số quốc gia về giám sát, theo dõi và đánh giá chương trình phịng,
chống HIV/AIDS cũng sẽ được điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế.
Quyết định số 28/QĐ – BYT ngày 14 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y
tế là một trong những hệ thống báo cáo thường quy cung cấp số liệu cho bộ
chỉ số quốc gia cũng sẽ phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu số liệu của bộ
chỉ số các cấp quốc gia, khu vực, tỉnh, huyện và xã, cũng như các chỉ số
thống nhất được với xu hướng dịch các nước trong cùng khu vực. Do đó kết
quả nghiên cứu của đề tài là căn cứ và cơ sở để chỉnh sửa Quyết định 28 và
xây dựng Thông tư quy định Quy chế và biểu mẫu báo cáo cơng tác phịng,
chống HIV/AIDS sẽ được ban hành trong năm 2013.


<i><b>(b) Kết quả cụ thể (các sản phẩm cụ thể).</b></i>


- Bản báo cáo kết quả nghiên cứu


- Bản dự thảo Thông tư quy định Quy chế và biểu mẫu báo cáo cơng tác


phịng, chống HIV/AIDS.


<b>2. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã </b>
<b>được phê duyệt</b>.


<i><b>(a) Tiến độ.</b></i>


 Đúng tiến độ X


 Rút ngắn thời gian nghiên cứu



Tổng số thời gian rút ngắn … tháng


 Kéo dài thời gian nghiên cứu


Tổng số tháng kéo dài … tháng
Lý do phải kéo dài …


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra X


 Thực hiện được các mục tiêu đề ra nhưng khơng hồn chỉnh


 Chỉ thực hiện được một số mục tiêu đề ra


 Những mục tiêu không thực hiện được (ghi rõ)


<i><b>(c) Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cương.</b></i>


 Tạo ra đầy đủ các sản phẩm đã dự kiến trong đề cương X


 Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu như đã ghi trong đề cương X


 Tạo ra đầy đủ các sản phẩm nhưng chất lượng có sản phẩm chưa


đạt


 Tạo ra đầy đủ các sản phẩm nhưng tất cả các sản phẩm đều chưa


đạt chất lượng.


 Tạo ra được một số sản phẩm đạt chất lượng



 Những sản phẩm chưa thực hiện được (ghi rõ)


<i><b>(d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí.</b></i>


Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 317,943,000 triệu đồng.


Trong đó Kinh phí sự nghiệp khoa học: 0 triệu đồng.


Kinh phí từ nguồn khác: 317,943,000 triệu đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 28/2008/ QĐ-BYT, ngày
14/8/2008 (QĐ 28/2008/QĐ - BYT) về việc ban hành quy chế và biểu mẫu
báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS cho tuyến tỉnh, huyện và xã. Qua
hơn 3 năm thực hiện báo cáo này tại 63 tỉnh/thành phố, gần 700 huyện/quận
và trên 11000 xã/phường, đến nay đã nảy sinh nhiều bất cập làm cho nhiều
chỉ số báo cáo không phù hợp với mỗi tuyến, nhiều thay đổi trong mỗi
chương trình, đồng thời quá trình thực hiện cũng cho thấy chất lượng số liệu
theo QĐ 28/2008/QĐ - BYT không cao, cịn có nhiều sai lệch với thực tế
triển khai chương trình, khơng phản ánh đúng thực trạng tình hình HIV/AIDS
tại địa phương cũng như kết quả các chương trình can thiệp về dự phịng và
chăm sóc điều trị. Số liệu khơng được sử dụng cho mục đích theo dõi, giám
sát, đánh giá chương trình.


Chiến lược quốc gia phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2011-2020 và
tầm nhìn 2030 đã được ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ – TTg
ngày 25 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính Phủ. Chính vì vậy bộ chỉ số
quốc gia về giám sát, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chống


HIV/AIDS cũng sẽ được điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế. QĐ
28/2008/QĐ - BYT là một trong những hệ thống báo cáo thường quy cung
cấp số liệu cho bộ chỉ số quốc gia cũng sẽ phải thay đổi cho phù hợp với yêu
cầu số liệu của bộ chỉ số các cấp quốc gia, khu vực, tỉnh, huyện và xã, cũng
như các chỉ số thống nhất được với xu hướng dịch các nước trong cùng khu
vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Số liệu tổng hợp QĐ 28/2008/QĐ - BYT tại mỗi tuyến cần phù hợp
với đòi hỏi yêu cầu theo dõi, giám sát, đánh giá chương trình tại mỗi tuyến để
từ đó các số liệu này được sử dụng cho việc lập kế hoạch, quản lý chương
trình tại mỗi tuyến tránh tình trạng làm ra chỉ để báo cáo tuyến trên vì đây
cũng là báo cáo duy nhất tổng hợp chung tất cả số liệu 9 chương trình hành
động phịng chống HIV/AIDS quốc gia.


Với một số lý do chính đã nêu trên, Phịng Giám sát, theo dõi và đánh
giá, Cục phòng, chống HIV/AIDS phối hợp với nhóm kỹ thuật của Viện Vệ
sinh dịch tễ trung ương, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây
Nguyên, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh và các tổ chức FHI360, CDC,
WHO, UNAIDS, dự án Phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam do Ngân hàng
thế giới tài trợ tiến hành đánh giá thực trạng việc triển khai thực hiện QĐ
28/2008/QĐ - BYT tại tuyến tỉnh, huyện, xã để có các khuyến nghị chỉnh
sửa, bổ sung, phục vụ công tác sử dụng số liệu cho lập kế hoạch, giám sát,
theo dõi, đánh giá, quản lý chương trình, hoạch định chính sách kịp thời và
hợp lý tại từng tuyến, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng báo cáo số liệu
các chương trình phịng, chống HIV/AIDS tại địa phương, phù hợp với yêu


cầu chiến lược quốc gia giai đoạn 2011-2020.


Tính đến 31/12/2011, ở tất cả 63 tỉnh, 98% số huyện và 77% số xã đều
đã phát hiện có người nhiễm HIV. Tổng số các ca tích lũy từ đầu dịch là


249.660 ca, với 197.335 người nhiễm HIV vẫn còn sống và 52.325 ca tử
vong liên quan đến AIDS. Số ca nhiễm HIV báo cáo về Bộ Y tế giảm nhanh
chóng từ năm 2007 và 2009 và giữ ổn định ở mức khoảng 14.000 ca mỗi năm
trong năm 2010 và 2011. Báo cáo các trường hợp AIDS và tử vong liên quan
đến AIDS cũng vẫn ở mức khá ổn định kể từ năm 2009. Những con số báo
cáo này phù hợp với việc giảm tỷ lệ nhiễm HIV trong các quần thể chính có
nguy cơ lây nhiễm cao nhất. Người nhiễm HIV trong độ tuổi 20-39 chiếm


hơn 80% số ca được báo cáo. 1<sub> Theo Ước tính và Dự báo HIV/AIDS Việt</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nam năm 2011, tỷ lệ nhiễm HIV ở người trưởng thành (15-49 tuổi) duy trì ở
mức 0,45% vào năm 2011. Ước tính sẽ có tới 263.317 người sống chung với


HIV vào năm 2015.2


Quyết định 28/QĐ – BYT ngày 14/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
việc ban hành Quy chế và biểu mẫu báo cáo hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS được ban hành chỉ trong hệ thống phòng, chống HIV/AIDS và sử
dụng ở Việt Nam. Do đó trên thế giới chưa có nghiên cứu nào thực hiện để
đánh giá Quyết định 28 và tại Việt Nam, nghiên cứu của chúng tôi cũng là
nghiên cứu đầu tiên được triển khai nhằm đạt được những mục tiêu quan
trọng phục vụ cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam.


Sau 3 năm triển khai việc báo cáo theo biểu mẫu, cùng với việc thay đổi
Chiến lược Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 đặt ra
một yêu cầu cấp thiết là đánh giá việc triển khai thực hiện biểu mẫu để có
những sửa đổi phù hợp với hoạt động thực tiễn và phù hợp với Chiến lược đặt
ra trong thời kỳ mới. Thêm vào đó, những đợt giám sát các tỉnh do Phòng
Giám sát, theo dõi và đánh giá tổ chức trong các đợt giám sát định kỳ cho
thấy còn một vài điểm bất cập của việc triển khai báo cáo theo biểu mẫu và


tổng hợp số liệu từ tuyến tỉnh. Ngồi ra đến thời điểm hiện tại chưa có một
nghiên cứu nào đánh giá thực trạng triển khai biểu mẫu theo Quyết định số
28 để có những bằng chứng thuyết phục cho việc chỉnh sửa và hoàn thiện
biểu mẫu mới. Do đó nghiên cứu này được triển khai là hồn tồn cấp thiết
và phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam.


Giả thiết nghiên cứu của đề tài: Quyết định 28/QĐ - BYT ngày 14
tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế cần được chỉnh sửa để phù hợp với
tình hình triển khai thực tế tại địa phương và phù hợp với Chiến lược Quốc
gia phịng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 đã được phê
duyệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>


<b> Mục tiêu chung: </b>Đánh giá thực trạng triển khai báo cáo hoạt động chương
trình phịng, chống HIV/AIDS theo Quyết định số 28/QĐ - BYT ngày
14/08/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế tại 63 tỉnh/thành phố


<b>Mục tiêu cụ thể: </b>


Mục tiêu 1: Mô tả hệ thống nhân lực phụ trách công tác tổng hợp và báo cáo
theo Quyết định 28/2008/QĐ - BYT


Mục tiêu 2: Đánh giá quy trình triển khai và đảm bảo chất lượng số liệu báo
cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TỔNG QUAN</b>


<b>I.</b> <b>Hệ thống theo dõi đánh giá và báo cáo</b>



Kể từ khi Chiến lược Quốc gia được thông qua vào tháng 3 năm 2004,
Bộ Y tế đã nỗ lực xây dựng hệ thống TD-ĐG tại Việt Nam, thơng qua việc
kết hợp hài hồ giữa các chương trình TD-ĐG hiện thời vào trong một hệ
thống TD-ĐG Quốc gia duy nhất. Hệ thống TD-ĐG Quốc gia được xây dựng
bao gồm 4 cấp dựa trên nền tảng hệ thống tổ chức phịng, chống HIV/AIDS 4
cấp hiện có tại Việt Nam, bao gồm:


1. Cấp quốc gia: Đơn vị TD-ĐG quốc gia được đặt tại Bộ Y tế (Phòng
Giám sát HIV/AIDS/STI - Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam).


2. Cấp khu vực: Bốn đơn vị TD-ĐG khu vực được đặt tại Ban điều
hành phòng, chống HIV/AIDS khu vực, bao gồm:


a) Đơn vị TD-ĐG khu vực miền Bắc đặt tại Ban điều hành phòng,
chống HIV/AIDS khu vực miền Bắc (Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương) chịu
trách nhiệm theo dõi và đánh giá các hoạt động của 29 tỉnh, thành phố khu
vực phía Bắc.


b) Đơn vị TD-ĐG khu vực miền Trung đặt tại Ban điều hành phòng,
chống HIV/AIDS khu vực miền Trung (Viện Pasteur Nha Trang) chịu trách
nhiệm theo dõi và đánh giá các hoạt động của 11 tỉnh, thành phố khu vực
miền Trung.


c) Đơn vị TD-ĐG khu vực miền Nam đặt tại Ban điều hành phòng,
chống HIV/AIDS khu vực miền Nam (Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh)
chịu trách nhiệm theo dõi và đánh giá các hoạt động của 20 tỉnh, thành phố
khu vực miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tắt là tỉnh):
Đơn vị TD-ĐG tuyến tỉnh được đặt tại Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS


tỉnh (Phòng giám sát HIV/AIDS/STI). Tính đến tháng 10 năm 2006 đã có 36
Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố được thành lập. Đến cuối
năm 2007, tất cả 64 tỉnh, thành phố sẽ thành lập Trung tâm phịng chống
HIV/AIDS, trong đó có đơn vị TD-ĐG. Cơ cấu đơn vị TD-ĐG sẽ phụ thuộc
vào quy mô dân số từng tỉnh, thành phố, mức độ lây nhiễm HIV cũng như
tình hình thực tế tại tỉnh.


4. Cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là
huyện): Đơn vị TD-ĐG tuyến huyện được đặt tại Trung tâm Y tế dự phịng
huyện với ít nhất một đến hai cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Sơ đồ 1 dưới đây mô tả hệ thống TD-ĐG tại Việt Nam:


<b>Sơ đồ 1: Cơ cấu hệ thống Theo dõi và Đánh giá tại Việt Nam</b>


<b>CHÍNH PHỦ</b>


<b>Viện VSDT TƯ</b>


<b>Đơn vị Theo dõi Đánh giá phía Bắc </b>
<b>(Hỗ trợ kỹ thuật cho trung ương)</b>


<b> Viện Pasteur Nha Trang </b>


<b>Đơn vị Theo dõi Đánh giá </b>
<b>miền Trung</b>


<b>Viện PasteurTPHCM </b>


<b>Đơn vị Theo dõi Đánh giá phía </b>


<b>Nam</b>


<b>Viện VSDT Tây Nguyên </b>
<b>Đơn vị Theo dõi Đánh giá khu vực </b>


<b>Tây Nguyên</b>


<b>Đơn vị Theo dõi Đánh giá các </b>
<b>tỉnh, thành phố miền Nam</b>


<b>Đơn vị Theo dõi Đánh giá các </b>
<b>tỉnh, thành phố khu vực Tây </b>


<b>Nguyên</b>


<b>Đơn vị Theo dõi Đánh </b>
<b>giá các tỉnh, thành phố </b>


<b>miền Bắc</b>


<b>Quản lý & </b>


<b>điều phối </b> <b>Báo cáo </b> <b>Hỗ trợ kỹ thuật</b>


<b>Nhóm kỹ thuật </b>
<b>M&E quốc gia </b>


<b>Các Bộ, ban, </b>
<b>ngành khác</b>
<b>Các tổ chức </b>



<b>quốc tế</b>


<b>Phản hồi và chia sẻ thông tin</b>
<b>Đơn vị Theo dõi </b>


<b>Đánh giá tuyến </b>
<b>quận/huyện</b>
<b>Đơn vị Theo dõi </b>


<b>Đánh giá tuyến </b>
<b>quận/huyện</b>
<b>Đơn vị Theo dõi </b>


<b>Đánh giá tuyến </b>
<b>quận/huyện</b>
<b>Đơn vị Theo dõi </b>


<b>Đánh giá tuyến </b>
<b>quận/huyện</b>
<b>Đơn vị Theo dõi Đánh giá các</b>


<b>tỉnh, thành phố miền Trung</b>


<b>Bộ Y tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II.</b> <b>Nguồn số liệu báo cáo </b>


Nguồn số liệu cung cấp cho hoạt động quản lý chương trình phịng chống
HIV/AIDS có thể ở nhiều cấp độ khác nhau như cấp cá thể, dịch vụ y tế, hệ thống


chăm sóc sức khỏe, cấp quần thể như các nhóm đối tượng đích hay các vùng sinh
thái. Cho dù ở cấp độ nào, các số liệu thường được chia thành 2 nhóm chính: <i>số</i>
<i>liệu định kỳ và khơng định kỳ.</i>


2.1. Các nguồn số liệu định kỳ


Các nguồn số liệu định kỳ cung cấp các số liệu liên tục, ví dụ như các thông
tin do cơ sở y tế thu thập từ các bệnh nhân sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Mặc dù, các số liệu này được tập hợp liên tục, việc xử lý và viết báo cáo thường
được tiến hành định kỳ, ví dụ: báo cáo tháng hay báo cáo quý. Các số liệu được thu
thập từ các nguồn định kỳ rất hữu ích vì nó có thể cung cấp thơng tin kịp thời. Ví
dụ, các số liệu này có thể được sử dụng hiệu quả trong việc phát hiện và điều chỉnh
những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai dịch vụ. Tuy nhiên, sẽ khó ước
tính mức độ bao phủ đến các quần thể đích thơng qua các số liệu này và chất lượng
của số liệu định kỳ thường bị ảnh hưởng bởi tính chính xác của hệ thống lưu trữ và
việc báo cáo các số liệu khơng hồn chỉnh.


<i>2.1.1. Sổ sách ghi chép ban đầu tại cơ sở </i>


Số liệu ghi chép ban đầu đóng vai trị nền tảng cho tồn bộ cơ sở số liệu theo
dõi và đánh giá. Khơng có hệ thống ghi chép ban đầu ở cơ sở được xây dựng và tổ
chức khoa học thì sẽ khơng có quản lý hiệu quả chương trình tại tất cả các cấp,
khơng có báo cáo định kỳ gửi lên các cấp cao hơn.


Số liệu ghi chép ban đầu tại cơ sở được thực hiện bởi cơ sở cung cấp dịch vụ
bằng việc cập nhật thường xun thơng tin về tình hình dịch và các hoạt động của
chương trình thơng qua sổ sách, biểu mẫu ghi chép theo quy định. Thông tin này sẽ
được tổng hợp vào báo cáo định kỳ để báo cáo lên các cấp quản lý hành chính
tương ứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>2.1.2. Số liệu báo cáo định kỳ</i>


Hầu hết các số liệu định kỳ là những chỉ số đầu vào và đầu ra của chương
trình và được thu thập đều đặn nhằm cung cấp các thông tin về tiến độ thực hiện
các chương trình đó. Mặc dù có khá nhiều thơng tin về hoạt động và quản lý được
thu thập cho từng chương trình chỉ có một số nhóm chỉ số chính về dự phịng, chăm
sóc và hỗ trợ, điều trị, năng lực cán bộ, tài chính, v.v… được báo cáo thường xuyên
(thường là báo cáo quí hoặc năm) lên các cấp quản lý cao hơn.


Số liệu định kỳ sẽ được thu thập bằng các biểu mẫu báo cáo chương trình
phịng, chống HIV/AIDS quốc gia. Số liệu sẽ được thu thập từ tuyến xã/phường,
quận/huyện, tỉnh/thành phố. Các cơ sở cung cấp dịch vụ sẽ báo cáo trực tiếp về cấp
quản lý hành chính của mình để tổng hợp báo cáo lên cấp cao hơn


2.1.2.1. Hoạt động của chương trình phịng chống HIV/AIDS


a) Báo cáo tình hình sử dụng và tồn kho thuốc ARV theo quyết định số
2051/QĐ-BYT


b) Báo cáo số liệu tư vấn xét nghiệm tự nguyện theo Quyết định
647/2007/QĐ-BYT


c) Báo cáo hoạt động theo Quyết định số 28/2008/QĐ-BYT bao gồm số liệu về
các hoạt động phòng chống HIV/AIDS tại các tuyến trong chương trình
thơng tin - giáo dục - truyền thông thay đổi hành vi, can thiệp giảm tác hại,
chăm sóc và điều trị, TVXNTN, phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con, quản
lý và điều trị các nhiễm trùng qua đường tình dục, an tồn truyền máu.


 BiĨu mÉu sè 1: ¸p dơng cho tun x· (b¸o c¸o năm: 8 biểu, báo cáo quý: 6
biểu)



Biu mu s 2: áp dụng cho tuyến huyện và các đơn vị trực thuộc Sở Y tế
(báo cáo năm: 23 biểu, báo cáo quý: 17 biểu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Sơ đồ hệ thống áp dụng biểu mẫu Quyết định số 28/2008/QĐ-BYT


21.2.2. Giám sát phát hiện các trường hợp nhiễm HIV


Hoạt động giám sát phát hiện đã bắt đầu được triển khai từ năm 1989. Đến
2001, các mẫu huyết thanh xét nghiệm được gửi về các Viện VSDT TW và khu
vực để khẳng định. Đến nay, hệ thống giám sát phát hiện đã có 54 phịng xét
nghiệm được phép khẳng định HIV.


Báo cáo giám sát phát hiện các trường hợp nhiễm HIV bao gồm các thơng
tin về số mới phát hiện, số tích lũy nhiễm HIV, số trường hợp AIDS, và số tử vong
do AIDS, theo quyết định 1418/QĐ-BYT.


Đặc điểm của số liệu này là chỉ đưa ra con số nhiễm HIV phát hiện được
tích lũy từ thời gian trước đây, cung cấp ít thông tin về tốc độ phát triển của dịch
hay số mới mắc theo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hiện nay, trong tồn quốc có 40 tỉnh, thành phố triển khai giám sát trọng
điểm HIV và trong đó có 10 tỉnh, thành phố thực hiện giám sát trọng điểm STI.
Công tác giám sát trọng điểm này được tiến hành hàng năm và số liệu được gửi về
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, các Viện khu vực, Viện Da liễu Quốc gia và Cục
Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam để tổng hợp và phân tích, đánh giá…


Giám sát trọng điểm HIV trên 6 nhóm đối tượng chính:


 Người nghiện chích ma túy


 Phụ nữ mại dâm


 Bệnh nhân nam STI
 Phụ nữ mang thai


 Thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự
 Bệnh nhân lao


Giám sát trọng điểm STI trên 4 nhóm đối tượng:


 Phụ nữ mại dâm


 Bệnh nhân nam, nữ mắc STI
 Phụ nữ mang thai


 Nhóm khác


<i>2.2. Các nguồn số liệu không định kỳ</i>


Các nguồn số liệu không định kỳ cung cấp các số liệu thu thập không liên
tục hay theo từng khoảng thời gian dài. Sử dụng các nguồn số liệu này cho ta ước
tính các chỉ số về mức độ bao phủ của dịch vụ được chính xác hơn. Hơn thế nữa,
tùy thuộc vào mục đích, chúng ta có thể thu thập số liệu cả ở cơ sở y tế và cả từ
phía đối tượng hưởng lợi như các cá nhân, hộ gia đình, … Tuy nhiên, các nguồn số
liệu này có nhược điểm là việc thu thập thường tốn kém và khơng theo định kì nên
tính sẵn có và kịp thời bị hạn chế.


Việc hiểu rõ đặc điểm, nguồn số liệu, chu trình số liệu cũng như việc phối
hợp sử dụng hợp lý các loại số liệu đóng vai trị quan trọng đến hiệu quả và sự bền
vững của chương trình phịng chống HIV/AIDS. Nếu như các <i>số liệu không định kỳ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đưa ra các bằng chứng, cơ sở cho các quyết định về quản lý, triển khai chương
trình, vận hành hệ thống và mở rộng diện bao phủ.


<i>2.1. Số liệu điều tra, nghiên cứu</i>


Điều tra là công cụ hữu hiệu nhằm thu thập các thơng tin định lượng cơ bản
về quần thể đích mà những thông tin này không thể thu thập được từ các báo cáo
chương trình hay các cuộc điều tra giám sát. Điều tra có thể tập trung nghiên cứu
quan điểm hay các thông tin cần thiết phụ thuộc vào mục đích của điều tra. Các
điều tra với cỡ mẫu lớn và đại diện có thể cần đầu tư nguồn lực lớn, ví dụ như điều
tra dân số - y tế có thể cần thu thập thơng tin trên mẫu hàng ngàn hộ gia đình trong
cả nước. Bên cạnh đó có các điều tra nhỏ chuyên biệt cần được tiến hành để làm rõ
những câu hỏi cụ thể. Bộ Y tế (Cục Phòng, chống HIV/AIDS) là cơ quan điều phối,
kết hợp với các cơ quan chun mơn của chính phủ như Tổng cục Thống kê để
thực hiện các cuộc điều tra quốc gia phục vụ cơng tác TD-ĐG chương trình phòng,
chống HIV/AIDS.


Một số các điều tra hiện nay đang triển khai bao gồm:


- Điều tra dân cư 15-49 tuổi về kiến thức, thái độ và hành vi liên quan đến
HIV,


- Điều tra Dân số và các chỉ số HIV/AIDS (VPAIS),
- Điều tra Thanh niên (SAVY),


- Điều tra tài khoản y tế quốc gia cho HIV/AIDS (NASA) nhằm đánh giá chi
tiêu cho HIV/AIDS,


- v.v…



Trong tương lai, một số thông tin về cơ sở cung cấp dịch vụ y tế hoặc các
hoạt động của trường học trong cơng tác phịng, chống HIV/AIDS cũng sẽ được thu
thập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>1.2.1. Tần suất của việc thu thập dữ liệu</i>


Các hệ thống giám sát huyết thanh HIV được thu thập và phổ biến kết quả
hàng năm. Đối với việc thu thập dữ liệu hành vi, tần suất phụ thuộc vào nhiều yếu
tố. Trong khi chi phí và khó khăn phức tạp thường xuyên được nêu lên, một yếu tố
quan trọng khác là: lập chương trình dự phịng. Nếu khơng có việc lập chương trình
dự phịng, các hệ thống giám sát huyết thanh HIV vẫn có thể ghi nhận thay đổi về
tỷ lệ nhiễm HIV qua từng giai đoạn, và nhiều khả năng là tỷ lệ nhiễm tăng.Với
hành vi thì KHƠNG đúng như thế. Nếu khơng có chương trình dự phịng nào, điều
đó có thể là các hành vi tình dục hoặc sử dụng ma túy sẽ thay đổi theo từng giai
đoạn. Nếu nó thay đổi theo chiều hướng về mặt xã hội như là đơ thị hố, thì những
thay đổi này có xu hướng chậm và tăng dần.


Ở những nơi khơng có nỗ lực dự phịng HIV, có thể chứng minh rằng vòng
điều tra đầu tiên là để cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc thiết kế các chương trình
sau này. Nhưng trừ khi những chương trình như vậy được tiến hành, các thay đổi
về hành vi chỉ hy vọng đạt mức tối thiểu, và việc giám sát thường xuyên là ít phù
hợp. Mặt khác, nếu nỗ lực dự phịng quốc gia mạnh, lúc đó việc triển khai điều tra
thường kỳ về hành vi là phù hợp để theo dõi những thay đổi trong hành vi. Mức độ
thường xuyên phụ thuộc một phần vào mức độ của nỗ lực dự phòng, một phần vào
quần thể đang được theo dõi, và một phần vào năng lực và sự mong muốn của mỗi
nước trong việc sử dụng những dữ liệu tổng hợp để tăng cường các nỗ lực dự
phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

dữ liệu đó mơ tả một cách tin cậy những thay đổi trong hành vi liên quan tới HIV


qua từng giai đoạn.


Nếu các sáng kiến dự phịng thành cơng góp phần tạo nên chuẩn mực mới
cho hành vi an tồn thì việc thu thập dữ liệu hàng năm có thể khơng cịn cần thiết
nữa. Trong khi việc giảm tần suất thu thập dữ liệu sẽ tiết kiệm được kinh phí nhưng
vẫn tốn kém. Việc thu thập dữ liệu hàng năm là để hoạch định chương trình, cung
cấp thơng tin cho việc liên tục đánh giá lại các nhu cầu dự phịng. Việc thực hiện
thường xun sẽ duy trì các kỹ năng và năng lực của các cơ quan địa phương. Và
việc xuất bản thường kỳ những thông tin này có ưu điểm duy trì nhu cầu dự phịng
HIV trong cơng chúng và trong chương trình nghị sự của các nhà hoạch định chính
sách.


<i>2.2. Điều tra giám sát hành vi</i>


Điều tra giám sát hành vi (BSS) đóng vai trị quan trọng và hữu ích trong
việc xác định các chiến lược kiếm soát HIV. Là một phần trong hệ thống giám sát
lồng ghép theo dõi các khía cạnh khác nhau của dịch, các điều tra này sử dụng
những phương pháp tin cậy để theo dõi các hành vi nguy cơ nhiễm HIV theo thời
gian. Điều tra này đặc biệt hữu ích trong việc cung cấp thông tin về hành vi của các
nhóm quần thể, những người có thể sẽ khó gặp nếu tiếp cận thông qua điều tra
thông thường các hộ gia đình; nhưng họ cũng lại là những người có thể có nguy cơ
rất cao trong việc nhiễm hoặc truyền nhiễm HIV; ví dụ - gái mại dâm và khách làng
chơi của họ, nam giới có quan hệ tình dục với nam giới và những người tiêm chích
ma túy.


Dựa trên phương pháp giám sát huyết thanh HIV và Nhiễm khuẩn qua
đường tình dục kinh điển, điều tra giám sát hành vi bao gồm điều tra ngang nhắc lại
các nhóm có hành vi có thể giúp giải thích sự lây lan HIV và xác định các nhu cầu
dự phòng trong một nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Điều tra giám sát hành vi nhằm mục đích tập trung chú ý vào những hành vi
và các nhóm quần thể có nhiều nguy cơ tiềm tàng nhất trong việc lây lan HIV. Vì
sử dụng các phương pháp chọn mẫu chứ không dùng chọn mẫu dựa vào các hộ gia
đình, điều tra giám sát hành vi đặc biệt phù hợp với việc điều tra các hành vi hiếm
có hoặc có khơng đồng đều trong một nhóm quần thể, nhưng có thể làm lây truyền
HIV khơng như nhau. Những hành vi này bao gồm tiêm chích ma túy, quan hệ tình
dục nam giới với nam giới và quan hệ mua bán dâm. Điều này làm cho giám sát
hành vi trở thành một công cụ đặc biệt hữu ích trong việc giám sát dịch HIV ở
những nơi mà HIV và nguy cơ có liên quan tập trung chủ yếu ở những nhóm quần
thể đặc biệt.


Vì các hệ thống giám sát huyết thanh HIV ghi nhận tỷ lệ hiện nhiễm HIV
trong số bệnh nhân hoa liễu phản ánh những người có nguy cơ cao và ở phụ nữ có
thai phản ánh những người có nguy cơ thấp, nên điều tra giám sát hành vi có thể
chọn lựa các nhóm đại diện các mức độ hành vi nguy cơ khác nhau. Mỗi nước có
thể chọn một nhóm theo nghề nghiệp – như nhóm cơng nhân mỏ di cư hoặc nhóm
qn sự – những người nhiều khả năng là đối tượng khách mua dâm, và nhóm khác
như cơng nhân nơng trường – được coi là đại diện thuộc mức có nguy cơ trung
bình.


Cơ sở hợp lý chủ yếu để tập trung vào các quần thể có những hành vi nguy
cơ cao hơn mức trung bình là những quần thể này góp phần khơng như nhau vào sự
lây lan HIV. Những nỗ lực can thiệp sớm thường được tập trung vào những nhóm
này. Điều tra giám sát hành vi trong các nhóm quần thể này có thể giúp xác định
chắc chắn liệu mức độ hành vi nguy cơ đó có thay đổi sau khi có nỗ lực dự phịng
khơng. Bằng việc điều tra các mối liên kết tình dục với những người khác bên
ngồi nhóm quần thể có nguy cơ cao, điều tra giám sát hành vi có thể giúp đánh giá
khả năng là vi-rút HIV sẽ lan truyền rộng rãi vào một quần thể lớn hơn. Nhưng việc
tập trung vào các quần thể có nguy cơ cao hơn mức trung bình cũng có những
thuận lợi khác. Nhìn chung nó có thể tạo điều kiện thu được những kết quả có ý


nghĩa thống kê với những mẫu tương đối nhỏ. Điều này giúp giảm chi phí, và có
nghĩa là có thể lặp lại điều tra với tần suất lớn hơn là những điều tra hộ gia đình
trên qui mơ rộng, chi phí tốn kém.


<i>2.3.Điều tra hộ gia đình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

về HIV và hành vi thực hành có liên quan tới HIV được bao gồm trong một cuộc
điều tra hộ gia đình theo diện rộng như Điều tra về Nhân khẩu và Y tế. Đôi khi,
những cuộc điều tra đại diện các hộ gia đình trên tồn quốc tập trung đặc biệt vào
vấn đề HIV và những hành vi có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>2.4. Điều tra và nghiên cứu định tính liên quan tới các can thiệp</i>


<i>Có nhiều thông tin được thu thập về những hành vi liên quan tới HIV bắt</i>


nguồn từ những nghiên cứu về các sáng kiến dự phòng. Những nghiên cứu này bao
gồm các nghiên cứu về dân tộc học và nghiên cứu định tính, cũng như các điều tra
về hành vi “ trước và sau”can thiệp.


Dữ liệu định tính đặc biệt quan trọng đối với việc hoạch định tốt một chương
trình dự phịng HIV. Điều tra định lượng được thiết kế tốt có thể mang lại ý tưởng
rất hay về việc những hành vi nào đang tồn tại, những hành vi đó phổ biến ở mức
độ nào, và liệu qua từng giai đoạn những hành vi đó có thay đổi khơng. Tuy nhiên
những cuộc điều tra định lượng không thể xác định được tại sao những hành vi này
lại tồn tại, hoặc tại sao chúng lại như vậy và không thay đổi. Cần phải có những
nghiên cứu sâu sử dụng các phương pháp nhân học khác nhau là cần thiết để trả lời
cho câu hỏi “ tại sao” . Và các can thiệp có hiệu quả chỉ được lập ra nếu như những
người làm cơng tác dự phịng hiểu được những yếu tố về cơ cấu, văn hoá xã hội ảnh
hưởng đến việc chấp nhận những hành vi an toàn. Tuy nhiên, nghiên cứu định tính
khơng thích hợp với việc đo lường xu hướng hành vi qua từng giai đoạn.



Các nghiên cứu đánh giá dự án thường nhằm mục đích đo lường thay đổi
hành vi qua từng giai đoạn. Những nghiên cứu này thường tiến hành các điều tra ở
quần thể dự kiến được hưởng lợi từ hoạt động can thiệp trước khi điều tra bắt đầu,
và sau đó lại điều tra nữa khi chương trình dự phịng đang được tiến hành hoặc khi
chương trình kết thúc. Những cuộc điều tra này có thể thu được dữ liệu hữu ích.
Nhưng chúng có xu hướng là kết quả tất yếu đối với một can thiệp chứ khơng phải
là “ sự kiện chính” . Thời gian và nỗ lực tập trung cho các cuộc điều tra này (và đặc
biệt là tập trung đảm bảo việc chọn mẫu đại diện) xác định được tính hữu ích của
nó đối với nhiều người. Thậm chí cả khi các cuộc điều tra này được triển khai một
cách cẩn thận thì chúng vẫn thuộc phạm vi nhỏ, gắn kết với một can thiệp đặc thù,
và hiếm khi lặp lại thường xuyên qua một thời gian dài. Vì những lý do này, việc
sử dụng nó cho mục đích giám sát tính hiệu quả của đáp ứng quốc gia và lập các
chương trình tuyến trung ương và khu vực bị hạn chế.


<i>2.5. Ứớc tính quần thể</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

với nhóm mục đích về chương trình, kết quả ước tính giúp xây dựng chương trình
can thiệp, đo lường mức độ bao phủ và theo dõi, đánh giá chương trình.


Có nhiều phương pháp ước tính quần thể, tuy nhiên phương pháp đang được
áp dụng chủ yếu là vẽ bản đồ.


<b>Một số phương pháp ước tính quần thể</b>


<i>2.6. Các nghiên cứu, điều tra chuyên biệt khác</i>


Bên cạnh những nguồn thu thập thông tin chính cho hệ thống giám sát và
đánh giá quốc gia, các nghiên cứu đặc biệt tiến hành 1 lần có thể cung cấp các
thông tin chi tiết về các vấn đề ưu tiên như bản chất và chiều hướng dịch HIV, hoặc


hiệu quả thay đổi hành vi nguy cơ của các chương trình phịng, chống HIV/AIDS.


Nhiều tổ chức quốc tế, nhiều dự án hoạt động độc lập cũng có nguồn số liệu
giám sát, đánh giá và nghiên cứu lớn được thu thập trong quá trình điều phối, quản
lý các chương trình và dự án HIV/AIDS đang triển khai tại. Các tổ chức và dự án
này có nhiệm vụ báo cáo hoạt động của mình cho Cục phịng, chống HIV/AIDS
Việt Nam theo biểu mẫu báo cáo quốc gia.


<b>Ước </b>
<b>tính </b>
<b>nhó</b>
<b>m </b>
<b>quần </b>
<b>thể </b>
<b>nguy </b>
<b>cơ </b>
<b>cao</b>


Vẽ bản đồ
(mapping)
Các
phương
pháp dựa
vào điều
tra (survey
– based
method)


Vẽ bản đồ địa dư (1)
(Census mapping)


Vẽ bản đồ địa dư (2)
(Enumeration)


Bội số


(Multiplier method)


“Bắt - thả”


(Capture - recapture)


Theo chương
trình


(Programmati
c multiplier)
Theo “Vật
mẫu” (Unique
object


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>III.</b></i> <i><b>Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan tới đề tài.</b></i>


<i>Trên thế giới</i>: HIV/AIDS là một đại dịch xảy ra trên toàn thế giới với mức độ
ngày càng gia tăng và nghiêm trọng của bệnh kéo theo đó là những ảnh
hưởng mang tính chất chính trị và kinh tế. Hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS được coi là một trong những hoạt động ưu tiên trong chiến lược
cải thiện các vấn đề sức khỏe của tất cả các Quốc gia trên thế giới. Chính vì
vậy, các chương trình phịng, chống HIV/AIDS ngày càng được ưu tiên. Để
có được các chính sách, các kế hoạch hoạt động nhằm đẩy lùi đại dịch, mỗi
Quốc gia đều cần đến những số liệu báo cáo chương trình phịng, chống


HIV/AIDS để lập kế hoạch dựa trên bằng chứng. Nhiều hoạt động dự phòng,
phòng, chống HIV/AIDS sử dụng các nguồn báo cáo số liệu chương trình
như một bằng chứng thiết thực cho việc lập kế hoạch triển khai các hoạt động
phù hợp. Mạng lưới các chỉ số về dự phòng HIV/AIDS của Quốc tế được mô
tả thông qua các báo cáo của Đại hội đồng Liên hợp Quốc. Việt Nam là một
Quốc gia đã thực hiện tuyên bố cam kết tại phiên họp đặc biệt của Đại hội
đồng Liên hợp Quốc về HIV/AIDS (UNGASS) vào tháng 6 năm 2001. Ngoài
ra, Việt Nam là một trong những Quốc gia tham gia hệ thống báo cáo hoạt
động phịng, chống HIV/AIDS thơng qua“Báo cáo về những đáp ứng của
ngành y tế đối với HIV/AIDS theo hướng tiếp cận phổ cập”. Như vậy, trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, việc báo cáo hoạt động phịng,
chống HIV/AIDS hàng năm được ưu tiên hàng đầu. Mỗi quốc gia trong đó có
Việt Nam cần có một hệ thống báo cáo số liệu đầy đủ, đáng tin cậy và có độ
tin cậy để phản ánh trung thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS của Quốc
gia cũng như làm bằng chứng cho lập kế hoạch hoạt động phịng, chống
HIV/AIDS.


<i><b>1.</b></i> <i><b>Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan tới đề tài.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


<i><b>1. Thời gian đánh giá</b></i>


Đánh giá được tiến hành trong khoảng thời gian từ tháng 8 năm 2011 đến hết
tháng 4 năm 2012


<i><b>2. Địa điểm đánh giá và tiêu chí lựa chọn </b></i>


*Các địa điểm được lựa chọn để tiến hành đánh giá sẽ mang tính đại diện cho
tất cả các tuyến và đáp ứng các tiêu chí lựa chọn:



<b>-</b> Tuyến trung ương: Cục Phòng, chống HIV/AIDS


<b>-</b> Tuyến khu vực: Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Pasteur Nha


Trang và Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh


<b>-</b> Tuyến tỉnh: Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS và các điểm cung cấp


dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS của 7 tỉnh bao gồm Lào Cai, Thanh Hóa,
Nghệ An, Khánh Hịa, Đắk Lắk, Sóc Trăng, Bình Phước,


<b>-</b> Tuyến huyện: Trung tâm y tế huyện và các điểm cung cấp dịch vụ của 16


huyện đại diện cho các tỉnh được lựa chọn ở trên.


<b>-</b> Tuyến xã: Trạm y tế xã, các điểm cung cấp dịch vụ tuyến xã.


<b>*Tiêu chí chọn địa bàn đánh giá:</b>


<i>Tiêu chí chọn tỉnh:</i>


<b>-</b> Mỗi vùng/miền chọn đại diện 1 hoặc 2 tỉnh có tỷ lệ người nhiễm HIV


tương đối cao


<b>-</b> Chọn cân đối giữa tỉnh có nhiều dự án và tỉnh có ít dự án


<b>-</b> Chọn cân đối tỉnh triển khai báo cáo theo QĐ 28/2008/QĐ - BYT đầy đủ



và tỉnh báo cáo hạn chế


<i>Tiêu chí chọn huyện:</i> Tại mỗi tỉnh chọn đại diện 2 huyện, dựa vào các tiêu chí
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>-</b> Với huyện có dự án chọn huyện có triển khai các dịch vụ PMTCT, VCT,
OPC, can thiệp giảm hại


<b>-</b> Chọn 1 huyện gần trung tâm tỉnh và 1 huyện xa trung tâm tỉnh


<i>Tiêu chí chọn xã:</i> Tại mỗi huyện chọn 2 xã, dựa vào tiêu chí sau:


<b>-</b> Với huyện có dự án: chọn 2 xã có dự án, 1 xã gần trung tâm huyện và 1 xã


xa trung tâm huyện


<b>-</b> Với huyện khơng có dự án: chọn 2 xã, 1 xã gần trung tâm huyện và 1 xã


xa trung tâm huyện


<b>- Quá trình đánh giá tại tuyến tỉnh</b>


<b>Tỉnh/Tp</b>
<b>khảo</b>
<b>sát</b>
<b>Số quận</b>
<b>huyện/TP</b>
<b>Số</b>
<b>xã</b>



<b>Điểm cung cấp dịch vụ do dự án hỗ trợ</b> <b>Chương</b>


<b>trình</b>
<b>mục</b>


<b>tiêu</b>
<b>quốc</b>


<b>gia</b>


<b>VCT OPC</b> <b>PMTCT Methadone</b>


Thanh
Hóa


2 2 1


(WB)


1 (GF) 1 (GF) 1 (WB) 1 huyện,


1 xã


Lào Cai 2 3 2


(FHI)


1 (GF) 1 (GF) 1 huyện,


2 xã


Sóc


Trăng


2 2 3


(LG,
GF)


2 (LG, GF) 2 (LG,


GF)


1 huyện,
1 xã
Nghệ


An


2 2 1 GF 1 GF 1 GF?? Xã có


dự án
Bình


Phước


2 4 2 GF 2


GF/CCMTQG



1 huyện,
1 xã


Đắk Lắk 2 4 2GF 2GF 1 (LG) 1 huyện,


1 xã
Khánh


Hòa


2 2 1 GF 1 GF 1 GF 1 xã


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Thanh
Hóa


WB, LG, GF TP Thanh Hóa Điểm Methadone tại PAC


WB Động Sơn Trạm y tế xã Đơng Minh


CCMTQG Thiệu Hóa Trạm y tế xã Thị trấn Vạn Hà


Lào Cai


GF, FHI TP Lào Cai Bệnh viện đa khoa tỉnh


CCMTQG Bắc Hà Lùng Cải


CCMTQG Tà Cải



FHI Bảo Thắng Gia Phú


Sóc
Trăng


WB, LG, GF TP Sóc Trăng Bệnh viện đa khoa tỉnh


LG Mỹ Xuyên Thâm Đôn


CCMTQG Kế Sách Thị trấn Kế Sách, trạm y tế phường 9


Nghệ
An


GF, CCMTQG


Hưng Nguyên VCT GF tại TTYT huyện Hưng Nguyên


Trạm y tế xã Hưng Thịnh (GF,
CCMTQG)


GF TP Vinh PMTCT thành phố Vinh


OPC sites tại bệnh viện tỉnh
Bình


Phước


CCMTQG



Huyện Chơn
Thành


OPC sites tại bệnh viện huyện
Thị trấn CHơn Thành


Xã Thành Tâm


GF Thị xã Đồng


Xồi


Xã Tân Đồng
Xã Tân Xn


Đắk Lắk GF Krơng Pắk EaPhe, Thị trấn Krông Pắk


CCMTQG Eah’leo Thị trấn Phước An, xã Dlieyang


Khánh
Hòa


GF, WB,


CCMTQG TP Nha Trang


Phường Vạn Hạnh
Xã Vĩnh Phương



<i><b>3. Đối tượng tham gia vào đánh giá</b></i>


<b>-</b> Tuyến Trung ương: Lãnh đạo Phòng giám sát, theo dõi và đánh giá, cán


bộ tổng hợp số liệu QĐ 28/2008/QĐ - BYT


<b>-</b> Tuyến Khu vực: Lãnh đạo khoa HIV/AIDS và cán bộ tổng hợp số liệu


QĐ 28/2008/QĐ - BYT


<b>-</b> Tuyến tỉnh: Lãnh đạo các TTPC HIV/AIDS các tỉnh, trưởng các khoa


phòng và cán bộ tổng hợp số liệu QĐ 28/2008/QĐ - BYT tuyến tỉnh.


<b>-</b> Tuyến huyện: Lãnh đạo TTYT huyện, cán bộ tổng hợp số liệu tuyến


huyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>4. Thiết kế nghiên cứu:</b></i>


Nghiên cứu cắt ngang sử dụng phương pháp định tính


 Phương pháp thu thập số liệu bao gồm:


<b>-</b> Hồi cứu số liệu


<b>-</b> Xem xét sổ sách, báo cáo


<b>-</b> Thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu bằng bảng hỏi



<i><b>5. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định chỉ tiêu</b></i>


<i>3.5.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu:</i>


Nghiên cứu sẽ thể hiện các nội dung liên quan để đạt được 3 mục tiêu cụ thể
đặt ra, các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm:


<b>-</b> Bố trí nhân lực


<b>-</b> Tập huấn đào tạo QĐ 28/2008/QĐ - BYT


<b>-</b> Biểu mẫu, công cụ, lưu trữ số liệu báo cáo


<b>-</b> Nguồn số liệu QĐ 28/2008/QĐ - BYT


<b>-</b> Chất lượng số liệu báo cáo


<b>-</b> Giám sát và phản hồi thông tin


<b>-</b> Sử dụng số liệu


<b>-</b> Tuân thủ chế độ báo cáo


<b>-</b> Tính phù hợp


<i>3.5.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Kỳ báo cáo để xem xét số liệu được nhóm đánh giá lựa chọn là số liệu
của 4 quý năm 2010 và 2 quý đầu năm 2011– đây là mốc thời gian để sàng
lọc số liệu. Các bảng biểu số liệu trong QĐ 28/2008/QĐ - BYT được xem xét


và thảo luận kỹ với từng tỉnh.


Các chỉ số chính tập trung rà sốt số liệu đến tận gốc tập chung chủ
yếu là hoạt động điều trị ARV, phòng lây truyền mẹ con và chương trình can
thiệp giảm tác hại.


<i><b>6. Các cơng cụ nghiên cứu cụ thể.</b></i>


Công cụ đánh giá hệ thống và sàng lọc số liệu được chỉnh sửa từ “Công
cụ đánh giá chất lượng số liệu” tuyến tỉnh mà nhóm chuyên gia của các tổ
chức MEASURE Evaluation/GFATM/WHO đã thử nghiệm và thực hiện tại
Việt Nam năm 2007 và bộ công cụ DQA do Tổ chức FHI 360 phát triển,
cũng như các góp ý của cán bộ các phịng chun mơn thuộc các chương
trình khác nhau trong Cục Phịng, chống HIV/AIDS tham gia góp ý và hồn
thiện . Bộ cơng cụ này đã được đơn giản hóa, chỉnh sửa lại cho phù hợp với
yêu cầu đánh giá và nội dung QĐ 28/2008/QĐ - BYT.


<i>Công cụ 1- Đánh giá hệ thống báo cáo và quản lý số liệu:</i>


Mục đích của phần này là xem xét những vấn đề về chất lượng số liệu và
năng lực của hệ thống liên quan đến hệ thống báo cáo và quản lý số liệu, như
nhân lực, đào tạo, cơ chế báo cáo, biểu mẫu sẵn có, định nghĩa các chỉ số và
công cụ thu thập số liệu, …thông qua việc:


 Xem xét số liệu, báo cáo VAAC thu thập được từ các tỉnh và đơn vị


liên quan;


 Phỏng vấn và đánh giá tại tuyến tỉnh, huyện và xã.



<i>Công cụ 2- Sàng lọc và xem xét số liệu đã được báo cáo lên tuyến trên của</i>
<i>một số chỉ số trong QĐ 28/2008/QĐ - BYT với nguồn gốc số liệu theo tuyến</i>
<i>và tại điểm cung cấp dịch vụ được lựa chọn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

và so sánh với các báo cáo tổng hợp mà các tuyến và điểm cung cấp dịch vụ
đã nộp lên tuyến trên để xem xét các chỉ số và các bảng biểu có được tổng
hợp, báo cáo chính xác theo QĐ 28/2008/QĐ - BYT khơng.


Q trình sàng lọc số liệu gồm 2 giai đoạn:


 Sàng lọc kỹ số liệu theo tuyến và tại các điểm cung cấp dịch vụ: có


những chỉ số tuyến huyện tổng hợp từ báo cáo các xã, tuyến tỉnh tổng
hợp từ báo cáo các huyện và có những chỉ số tổng hợp trực tiếp từ các
điểm dịch vụ như OPC, VCT, PMTCT


 Xem xét số liệu được tổng hợp tại các tuyến tổng hợp số liệu (tuyến


huyện, tỉnh) và cuối cùng nộp lên cho tuyến trung ương.


<i>Công cụ 3 – Sử dụng số liệu và đáp ứng yêu cầu số liệu của QĐ 28/2008/QĐ</i>
<i>- BYT cho việc theo dõi, giám sát, đánh giá tại mỗi tuyến</i>


Hệ thống số liệu QĐ 28/2008/QĐ - BYT đươc thu thập hàng quý và
năm, với rất nhiều chỉ số báo cáo theo từng chương trình, hoạt động, việc
tổng hợp phân tích số liệu được tiến hành tại mỗi tuyến, do vậy việc xem xét
các đáp ứng/sử dụng số liệu QĐ 28/2008/QĐ - BYT phục vụ cho công tác
theo dõi, giám sát, lập kế hoạch chương trình là rất cần thiết. Bảng kiểm và
cơng cụ thảo luận nhóm sẽ được sử dụng trong phần này để đánh giá tại
tuyến tỉnh ngoài việc hoàn thành báo cáo quý, các số liệu của quyết định này


được dùng để làm gì, thơng tin trong quyết định này đã đáp ứng được nhu
cầu số liệu phục vụ cho theo dõi, giám sát chương trình của tuyến tuyển tỉnh
hay chưa.


<i><b>7. Quá trình thử nghiệm bộ cơng cụ đánh giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>


<b>1. Tuyến trung ương</b>


<b>a. Bố trí nhân lực</b>


Hiện nay, báo cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS theo Quyết định
số 28/2008/QĐ-BYT của Bộ Y tế do Phòng Giám sát, theo dõi và đánh
giá, Cục Phòng, chống HIV/AIDS phụ trách. Để đáp ứng yêu cầu quản lý
và sử dụng số liệu, 01 cán bộ được giao nhiệm vụ phụ trách số liệu QĐ
28/2008/QĐ - BYT. Cán bộ này chịu trách nhiệm thu thập, kiểm tra số
liệu, phản hồi cho các tỉnh/thành phố về chất lượng số liệu đồng thời thực
hiện nhiệm vụ viết báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS dựa trên số
liệu QĐ 28/2008/QĐ - BYT.


Tuy nhiên, trong 3 năm trở lại đây cán bộ phụ trách số liệu có sự thay
đổi 2 lần vào năm 2009 và năm 2010 do cán bộ phụ trách số liệu nghỉ đi
học hoặc chuyển cơng tác. Ngồi cơng việc phụ trách số liệu báo cáo QĐ
28/2008/QĐ - BYT, cán bộ này phải đảm nhiệm thêm nhiều công việc
khác của Phịng do đó việc phụ trách số liệu QĐ 28/2008/QĐ - BYT mới
chỉ dừng lại ở nhiệm vụ thu thập báo cáo, kiểm tra, phản hồi, tổng hợp số
liệu viết báo cáo chứ chưa xây dựng được kế hoạch đi kiểm tra, giám sát
hỗ trợ địa phương.



<b>b. Tập huấn đào tạo QĐ 28/2008/QĐ - BYT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

phải mất thời gian dài cán bộ thay thế mới có thể hiểu hết cách tính tốn
các chỉ số và biết cách tổng hợp cũng như phát hiện các vấn đề liên quan
đến số liệu báo cáo (thiếu số liệu, tính tốn sai, số liệu không hợp lý…).


<b>2. Tuyến khu vực</b>


<b>a. Bố trí nhân lực</b>


Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên và Viện
Pasteur TP Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm về chuyên môn, kỹ thuật, giám
sát và đánh giá các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn các
tỉnh/thành phố phụ trách theo Quyết định số 2926/2008/QĐ-BYT của Bộ
Y tế về việc thành lập ban điều hành dự án khu vực thuộc ban điều hành
trung ương Dự án phịng, chống HIV/AIDS thuộc chương trình mục tiêu
quốc gia.


Hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây
Nguyên do Khoa HIV/AIDS phụ trách, Viện Pasteur Nha Trang do Khoa
dịch tễ phụ trách và Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh do Khoa Y tế
cơng cộng phụ trách.


Các Viện đều bố trí 01 cán bộ làm công tác tổng hợp số liệu báo cáo
QĐ 28/2008/QĐ - BYT. Tuy nhiên, từ năm 2009 đến nay, sự thay đổi cán
bộ phụ trách báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT diễn ra ở 3/3 Viện. Ngoài ra,
các cán bộ phụ trách báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT phải đảm nhiệm
nhiều cơng việc khác của Khoa do đó việc kiểm tra chất lượng số liệu và
phản hồi cho các tỉnh rất hạn chế.



<b>b. Tập huấn đào tạo QĐ 28/2008/QĐ - BYT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

giao và hướng dẫn lại, tuy nhiên thời gian bàn giao và hướng dẫn chưa
nhiều và chưa cụ thể do đó việc hiểu các chỉ số và cách tính tốn cịn gặp
khó khăn ở ngay cả cán bộ phụ trách số liệu tuyến Khu vực.


<b>3. Tuyến tỉnh</b>


<b>a. Bố trí nhân lực</b>


Tại phần lớn Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS tỉnh, nhiệm vụ thu thập
và tổng hợp báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT do Khoa Giám sát chịu trách
nhiệm. Tuy nhiên, ở một số tỉnh (2/7 tỉnh) trách nhiệm tổng hợp báo cáo QĐ
28/2008/QĐ - BYT do Phòng hành chính tổng hợp chịu trách nhiệm, do đó
chưa có sự gắn kết giữa hoạt động kiểm tra chất lượng số liệu báo cáo với
việc giám sát hỗ trợ tại thực địa (vai trò giám sát thực địa là của Khoa giám
sát).


Tỷ lệ % bố trí nhân lực cho các khoa/phịng


Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh trên tồn quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

phòng OPC, PMTCT, tai nạn rủi ro nghề nghiệp sau đó tổng hợp vào biểu
mẫu QĐ 28/2008/QĐ - BYT và gửi cho Khoa giám sát.


Sự thay đổi cán bộ phụ trách số liệu báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT diễn
ra phổ biến (4/7 tỉnh có sự thay đổi cán bộ từ năm 2009 trở lại đây).


<b>b. Tập huấn đào tạo QĐ 28/2008/QĐ - BYT tuyến tỉnh</b>



Tất cả 7/7 tỉnh đã cử cán bộ tham gia vào các khóa tập huấn 3 ngày về
Hướng dẫn ghi chép biểu mẫu báo cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS
do Cục Phòng, chống HIV/AIDS phối hợp với các Viện Khu vực tổ chức.
Theo yêu cầu lựa chọn cán bộ tham gia tập huấn của Cục Phòng, chống
HIV/AIDS, mỗi tỉnh cử 4 thành viên tham dự bao gồm 1 cán bộ phụ trách
khoa giám sát, 1 cán bộ chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu QĐ 28/2008/QĐ
-BYT, 1 cán bộ khoa điều trị, 1 cán bộ khoa truyền thông huy động cộng
đồng. Sự thay đổi cán bộ chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu báo cáo QĐ
28/2008/QĐ - BYT làm ảnh hưởng đến chất lượng số liệu báo cáo, các cán
bộ mới đều không được tham gia các khóa tập huấn chính thức chỉ được
hướng dẫn và hỗ trợ trong quá trình bàn giao và thực hiện báo cáo dẫn đến
cán bộ hiểu sai chỉ số, số liệu tính tốn khơng chính xác - số liệu 4 q khơng
khớp với số liệu báo cáo năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Trình độ chun mơn cán bộ tại trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS tuyến
tỉnh phân bố không đồng đều tại các khoa phòng, qua điều tra năm 2010 cho thấy
số cán bộ cơng tác tại đơn vị phịng, chống HIVAIDS tuyến tỉnh được đào tạo tập
trung chủ yếu trong 3 nhóm là đại học chiếm 31,3%, Trung cấp và dưới trung cấp
chiếm 39,26% và cao đẳng chiếm 19,91%. Nhóm cán bộ có trình độ trên đại học
chỉ chiếm 8,2%.


Tính theo các khoa, phịng, phịng tổ chức – hành chính chiếm tỷ lệ cao nhất
với 22,3%, phịng tư vấn – chăm sóc – điều trị chiếm tỷ lệ 15,1%, khoa giám sát và
khoa truyền thông cùng chiếm tỷ lệ 13,0%. Ban giám đốc chiếm tỷ lệ thấp nhất với
9,2%.


<b>Trình độ</b> <b>Ban</b>
<b>GĐ</b>


<b>46 TTPC HIV/AIDS </b> <b>T</b> <b><sub>11</sub></b>



<b>T</b>


<b>liê</b>


<b>n</b> <b>Tổng sốcán bộ </b>
<b>57 TT</b>
<b>N</b>
<b>h</b>
<b>ó</b>
<b>m</b>
<b>tr</b>
<b>ìn</b>
<b>h</b>
<b>đ</b>
<b>ộ</b>


Các khoa phịng <b>Tổng</b>


T
C
H
C
K
H
T
C
IC
C
/


B
C
C
G

m

t
T
V
, C
S

Đ
T
X


N n % <sub>n</sub> <sub>%</sub>


Tiến sĩ 2 2 0,18 2 <b>2</b> 0,16


Trên ĐH
8,2%


Chuyên khoa II 2 2 4 0,36 11 <b>6</b> 0,47


Chuyên khoa I 30 3 2 6 6 4 2 53 4,76 7 <b>65</b> 5,07


Thạc sĩ 16 1 2 4 2 25 2,25 25 <b>32</b> 2,50



Bác sĩ 30 11 19 34 30 51 16 194 17,16 <b>219</b> 17,10


ĐH
31,3%


Dược sĩ 1 9 4 2 2 4 21 1,98 29 <b>24</b> 1,87


Cử nhân 3 40 29 20 10 7 19 128 11,50 2 <b>158</b> 12,33


Kỹ sư 2 3 2 4 1 2 14 1,26 2 <b>17</b> 1,67


Cao đẳng 18 59 34 33 31 41 39 255 22,91 <b>255</b> 19,91



19,91%


Y sĩ 9 10 27 22 23 14 105 9,43 11 <b>120</b> 9,37


Trung
cấp và
dưới
trung
cấp
39,26%


Trung cấp Y 5 2 7 16 19 6 55 4,94 10 <b>65</b> 5,07


Trung cấp dược 15 3 1 3 1 23 2,07 7 <b>34</b> 2,65


Trung cấp kế



toán 13 20 1 34 3,05 5 <b>42</b> 3,28


Sơ cấp Y 7 1 1 3 2 14 1,26 5 <b>19</b> 1,48


Kỹ thuật viên 3 2 4 8 4 47 68 6,11 14 <b>82</b> 6,40


Khác 72 15 6 11 6 10 120 10,78 18 <b>141</b> 11,01


<b>Tổng</b> <b>102</b> <b>248</b> <b>145</b> <b>144</b> <b>145</b> <b>170</b> <b>161</b> <b>1115</b> 100,0 <b>146 1281</b> 100,0


% theo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4. Tuyến huyện</b>


<b>a. Bố trí nhân lực</b>


Tại tất cả các huyện được giám sát đều có 01 cán bộ chuyên trách chương
trình HIV/AIDS thuộc biên chế khoa Kiểm soát dịch bệnh và HIV (KSDB &
HIV) của Trung tâm Y tế (TTYT) huyện. Mặc dù các cán bộ này có nhiều
năm cơng tác ở cơ quan y tế tuyến huyện, chỉ một số ít trong số họ có nhiều
năm kinh nghiệm về HIV/AIDS (ví dụ cán bộ chuyên trách ở TTYT TP Nha
trang: 19 năm), còn phần lớn mới tiếp nhận hoặc có dưới 5 năm tham gia
chương trình HIV. Do sự phát triển của hệ thống HIV/AIDS tới tuyến huyện
và sự thay đổi tổ chức y tế tuyến huyện mới diễn ra trong khoảng thời gian từ
năm 2005 đến năm 2008 (Quyết định số 25/2005/QĐ-BYT ngày 5/9/2005
của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương, Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 9/9/ 2005 của Bộ trưởng
Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của


Trung tâm Y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) dẫn đến
việc hình thành TTYT huyện, khoa Kiểm sốt dịch bệnh và HIV và sự điều
chuyển cán bộ trong hệ thống y tế tuyến huyện những năm gần đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ví dụ: Ở TP Vinh, Nghệ an, ngồi chương trình mục tiêu quốc gia, TTYT TP
Vinh cịn tiếp nhận Dự án Quỹ tồn cầu (DAQTC), Dự án phịng, chống
HIV/AIDS ở Việt Nam do Ngân hành thế giới tài trợ (DANHTG) để triển
khai hoạt động tư vấn xét nghiệm tự nguyện và phịng khám ngoại trú. Ngồi
01 cán bộ chun trách HIV/AIDS, TTYT TP Vinh đã cử 1 giám đốc,1 phó
giám đốc cùng 5 cán bộ từ khoa KSDB & HIV và khoa phòng khác tham gia
điều phối và trực tiếp thực hiện các hoạt động HIV/AIDS.


Do TTYT huyện chịu trách nhiệm thực hiện rất nhiều chương trình, dự
án y tế dự phòng, cán bộ chuyên trách HIV/AIDS ở tất cả 16/16 huyện đánh
giá đều được giao phụ trách nhiều chương trình y tế khác ngồi HIV/AIDS.
Ví dụ: Ở TTYT huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk, khoa KSDB & HIV là một
trong bốn khoa, được biên chế 4 trong tổng số 23 cán bộ của TTYT huyện.
Khoa chịu trách nhiệm thực hiện 8 chương trình mục tiêu quốc gia bao gồm
HIV/AIDS, Lao, Sốt xuất huyết, Sốt rét, Tiêm chủng mở rộng, Bướu cổ, Tâm
thần, Phòng chống bênh dịch. Cán bộ chuyên trách HIV/AIDS là y sỹ, phụ
trách 4 chương trình gồm HIV/AIDS, Sốt xuất huyết, Tâm thần và Phịng
chống bệnh dịch.


Trong cơng tác báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT, cán bộ chuyên trách
HIV/AIDS có trách nhiệm đôn đốc cán bộ tuyến xã và các dự án trên địa bàn
nộp báo cáo đúng hạn, kiểm tra, tổng hợp số liệu và làm báo cáo quý và báo
cáo năm gửi tuyến tỉnh. Chất lượng báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT vì vậy
tùy thuộc nhiều vào năng lực của cán bộ chuyên trách, số lượng chương trình
y tế họ phải chịu trách nhiệm và mức độ quan tâm của họ tới công tác báo
cáo.



<b>b. Tập huấn đào tạo QĐ 28/2008/QĐ - BYT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

chức lần gần nhất vào khoảng năm 2009-2011. Một số huyện đã được Trung
tâm phòng, chống HIV/AIDS và Viện khu vực tập huấn về làm báo cáo QĐ
28/2008/QĐ - BYT trực tuyến năm 2011. Tuy nhiên, tại thời điểm đánh giá,
chưa có huyện nào triển khai được báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT trực
tuyến.


<b>5.</b> <b>Tuyến xã</b>


Thực hiện báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tại tuyến
xã/phường đóng vai trị rất quan trọng trong hệ thống theo dõi, đánh giá và
báo cáo HIV/AIDS của Quốc gia. Số liệu của 8 biểu tại tuyến xã được cán bộ
trạm y tế xã tập hợp từ nhiều nguồn, gửi Trung tâm y tế huyện tổng hợp và
chuyển lên các tuyến trên. Số liệu báo cáo tại tuyến xã là số liệu gốc ban đầu
đóng vai trị rất quan trọng, độ chính xác và tin cậy của các số liệu này có ảnh
hưởng lớn đến số liệu tổng hợp tại các tuyến trên.


<b>a. Bố trí nhân lực</b>


Các xã có bố trí 1cán bộ chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động phịng,
chống HIV/AIDS trên địa bàn xã (17/17) đồng thời chịu trách nhiệm tổng
hợp số liệu báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS gửi Trung tâm y tế
tuyến huyện hàng quí. Tại các địa bàn đánh giá, 15/17 xã cán bộ chịu trách
nhiệm về hoạt động phòng chống HIV/AIDS là cán bộ trạm y tế xã, 2/17 xã
cán bộ chịu trách nhiệm là cán bộ thuộc hội phụ nữ xã (Bình Phước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

không quá mất thời gian và thực hiện được, đặc biệt tại các xã khơng có các
dự án/chương trình nào khác ngồi chương trình mục tiêu Quốc gia về phòng


chống HIV/AIDS. Cán bộ tổng hợp QĐ 28/2008/QĐ - BYT của tuyến xã
cũng có sự thay đổi, và đây có thể là lý do khách quan ảnh hưởng đến chất
lượng số liệu báo cáo của tuyến xã.


Với các xã có dự án, cán bộ chịu trách nhiệm làm báo cáo có thể tham
gia các dự án trên địa bàn xã (Nghệ An, Bình Phước). Đây có thể là yếu tố
thuận lợi để tuyến xã báo cáo đầy đủ và tồn diện kết quả thực hiện chương
trình Quốc gia về phịng lây nhiễm HIV, nhưng cũng có thể tạo ra báo cáo
trùng lặp số khách hàng nếu kết quả hoạt động của Dự án cũng được báo cáo
lên Ban quản lý dự án tỉnh và được tuyến tỉnh tích hợp cùng với kết quả từ
tuyến huyện chuyển lên. Do vậy, cần hướng dẫn cụ thể cho việc tổng hợp số
liệu tại tuyến xã có hay khơng tổng hợp kết quả các hoạt động của các dự án
để hạn chế báo cáo trùng.


<b>b. Tập huấn đào tạo QĐ 28/2008/QĐ - BYT </b>


Việc đào tạo hướng dẫn cán bộ tuyến xã thực hiện báo cáo QĐ
28/2008/QĐ - BYT được thực hiện dưới nhiều hình thức (lồng ghép với các
khóa tập huấn khác về phòng chống HIV/AIDS, hỗ trợ qua giao ban hàng
tháng với tuyến huyện, các đợt giám sát tại xã).


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-BYT (thời gian 1 ngày) cho các cán bộ tuyến xã phường của thành phố Nha
trang.


Ngồi ra, thơng qua các cuộc họp giao ban định kỳ và các chuyến giám
sát của tuyến tỉnh và huyện đến xã, cán bộ phụ trách chương trình phịng,
chống HIV/AIDS tuyến xã nhận được hướng dẫn làm báo cáo theo QĐ
28/2008/QĐ - BYT.


Nhìn chung, việc đào tạo và hướng dẫn cho cán bộ tuyến xã tổng hợp


số liệu chưa đầy đủ, một số xã, cán bộ chịu trách nhiệm hoạt động phòng,
chống HIV/AIDS chưa được tập huấn, đào tạo về báo cáo QĐ 28/2008/QĐ
-BYT, do thay đổi cán bộ, nhiều cán bộ chưa hiểu rõ định nghĩa và cách tính
tốn các chỉ số, hoặc thu thập từ các nguồn số liệu khác nhau cho cùng một
chỉ số dẫn đến việc tổng hợp số liệu khơng chính xác.


<i>2. Đánh giá quy trình triển khai và đảm bảo chất lượng số liệu báo cáo</i>


4.2.1 Tuyến trung ương


<b>a. Biểu mẫu, công cụ, lưu trữ số liệu báo cáo</b>


Biểu mẫu, công cụ: Là đơn vị đầu mối triển khai cơng tác báo cáo, tại
Phịng Giám sát, theo dõi và đánh giá có lưu tồn bộ các tài liệu về biểu
mẫu, hướng dẫn ghi chép, tài liệu tập huấn của cả 3 tuyến tỉnh, huyện, xã
(cả bản in và bản điện tử).


Lưu trữ báo cáo: Đối với báo cáo của các tỉnh gửi về, ngoài việc lưu
báo cáo gửi qua đường cơng văn, Phịng Giám sát, theo dõi và đánh giá
còn lưu lại các báo cáo của các tỉnh gửi về bằng bản điện tử. Việc lưu trữ
được thực hiện hàng quý và có hệ thống.


<b>b. Nguồn số liệu QĐ28 tuyến trung ương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

được, chỉ khi nào Cục Phịng, chống HIV/AIDS có văn bản u cầu thì các
đơn vị này mới gửi báo cáo và thường là báo cáo không theo mẫu của QĐ28


Số liệu được Cục Phòng, chống HIV/AIDS tổng hợp và sử dụng cho báo
cáo quốc gia đơn thuần chỉ sử dụng số liệu tổng hợp từ tuyến tỉnh, không sử
dụng số liệu của các Viện Khu vực do các Viện Khu vực thường gửi số liệu


tổng hợp gửi chậm hơn so với thời gian cần sử dụng số liệu và chỉ có 2/4
Viện thường xuyên gửi báo cáo hàng quý.


Như vậy, vai trò chỉ đạo, điều phối của Cục trong lĩnh vực phòng, chống
HIV/AIDS đối với các Viện Khu vực, các Dự án và các ban ngành đoàn thể
khác chưa thể hiện rõ ràng.


<b>c. Tuân thủ chế độ báo cáo</b>


Viện Khu vực: Theo quy định trong quy chế báo cáo hoạt động phòng
chống HIV/AIDS ban hành kèm Quyết định số 28/2008/QĐ-BYT của Bộ Y
tế, các Viện Khu vực gửi báo cáo về Cục Phòng, chống HIV/AIDS chậm nhất
35 ngày kể từ ngày kết thúc việc thống kê số liệu. Tuy nhiên, trên thực tế chỉ
có 2/4 Viện tuân thủ gửi báo cáo cho Cục Phòng, chống HIV/AIDS, báo cáo
thường gửi chậm hơn so với quy định do đó số liệu tổng hợp của Viện Khu
vực thường không được sử dụng.


Các tỉnh: Hầu hết các tỉnh tuân thủ chế độ báo cáo theo quy định trong
quy chế báo cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS theo Quyết định số
28/2008/QĐ-BYT của Bộ Y tế.


<b>d. Sử dụng số liệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

là tin cậy và cập nhật hơn; số liệu về kinh phí (trong biểu báo cáo năm tuyến
tỉnh) mặc dù yêu cầu thu thập rất nhiều thông tin, tuy nhiên số liệu này không
được sử dụng do số liệu tuyến tỉnh báo cáo thường không đầy đủ, khi cần số
liệu về tài chính Phịng Giám sát, theo dõi đánh giá lấy từ nguồn số liệu của
Phịng Kế hoạch tài chính


<b>e. Giám sát và phản hồi thơng tin </b>



Hoạt động tổ chức đồn đi kiểm tra, giám sát của tuyến trung ương đối với
việc thực hiện báo cáo QĐ28 của các tỉnh/ thành phố trong 3 năm trở lại đây
không triển khai do chưa có kế hoạch thường xun, khơng đủ cán bộ, khơng
có ngân sách triển khai giám sát.


Việc phản hồi thơng tin cho các tỉnh gần đây đã được tăng cường chủ yếu
thơng qua hình thức gọi điện thoại và trao đổi email trực tiếp với cán bộ tổng
hợp số liệu. Tuyến trung ương chỉ có phản hồi cho tuyến tỉnh trong các
trường hợp các cán bộ tổng hợp số liệu ở các tỉnh/thành phố có nhu cầu cần
hỗ trợ hoặc trong trường hợp cán bộ phụ trách số liệu tuyến trung ương kiểm
tra thấy các vấn đề bất cập về số liệu báo cáo.


<b>f. Chất lượng số liệu báo cáo</b>


Chất lượng số liệu tại tuyến trung ương đã được kiểm sốt chất lượng ở
một số khía cạnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngồi ra, báo cáo trực tuyến có xác định thời hạn cho phép các tỉnh sửa báo
cáo vì vậy số liệu được thống nhất giữa trung ương và các tỉnh/thành phố.


Bên cạnh các nỗ lực nhằm kiểm soát chất lượng số liệu tại tuyến trung
ương, chất lượng số liệu báo cáo vẫn phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng số
liệu của các tỉnh/thành phố. Tình trạng thiếu số liệu báo cáo các chỉ số, thiếu
số liệu báo cáo tuyến huyện (do u cầu thời hạn nộp báo cáo); tính tốn sai
vẫn diễn ra ở các tỉnh (khoảng 25% số tỉnh).


4.2.2. Tuyến khu vực


<b>a. Biểu mẫu, công cụ, lưu trữ số liệu báo cáo</b>



Biểu mẫu báo cáo hoạt động phòng chống HIV/AIDS theo QĐ28 được
các Viện Khu vực sử dụng thống nhất.


Đối với báo cáo của các tỉnh gửi về, ngoài việc lưu báo cáo gửi qua đường
công văn, đơn vị phụ trách HIV/AIDS của các Viện còn lưu lại các báo cáo
của các tỉnh gửi về bằng bản điện tử. Việc lưu trữ được thực hiện hàng quý
và có hệ thống.


Ngoài ra, báo cáo QĐ28 trực tuyến hiện nay cho phép lưu và xem số liệu
báo cáo trực tuyến của tất cả các Viện và các tỉnh thuộc phạm vi Viện quản
lý. Điều này mang lại sự thuận tiện trong việc xem và sử dụng và lưu trữ số
liệu .


<b>b. Nguồn số liệu QĐ28 </b>


Nguồn số liệu báo cáo QĐ28 tại các Viện Khu vực chỉ được tổng hợp từ
một nguồn duy nhất là báo cáo tuyến tỉnh đúng theo quy định tại quy chế báo
cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.


<b>c. Tuân thủ chế độ báo cáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tỉnh đối với Viện: Hầu hết các tỉnh tuân thủ chế độ báo cáo theo quy định
trong quy chế báo cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS theo QĐ28 của Bộ
Y tế.


<b>d. Sử dụng số liệu </b>


Số liệu báo cáo QĐ28 tại các Viện Khu vực được sử dụng vào các mục
đích: báo cáo hoạt động phịng, chống HIV/AIDS cho Bộ Y tế, lập kế hoạch


định hướng can thiệp và định hướng nghiên cứu cho các hoạt động của Viện
và hỗ trợ các tỉnh.


<b>e. Giám sát và phản hồi thông tin của Viện đối với tỉnh</b>


Giám sát: Việc tổ chức đoàn giám sát của các Viện Khu vực đi các tỉnh
dành riêng cho báo cáo QĐ28 không thực hiện do chưa có kế hoạch thường
xun, khơng đủ cán bộ, cán bộ tổng hợp số liệu trực tiếp hiện nay chưa đủ
khả năng giám sát hỗ trợ các tỉnh, không có ngân sách triển khai giám sát.
Các Viện hàng năm chỉ tổ chức các chuyến giám sát lồng ghép đến các tỉnh
do đó cải thiện chất lượng báo cáo từ hoạt động giám sát của các Viện còn rất
hạn chế.


Phản hồi thơng tin: Trong q trình kiểm tra và tổng hợp số liệu, nếu phát
hiện ra các vấn đề về số liệu (thiếu số liệu, tính tốn sai), cán bộ phụ trách số
liệu QĐ28 của Viện sẽ liên lạc với cán bộ phụ trách QĐ28 của tỉnh bằng điện
thoại hoặc trao đổi qua thư điện tử để trao đổi và thống nhất chỉnh sửa số liệu
cho phù hợp.


<b>f. Chất lượng số liệu báo cáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Chất lượng số liệu báo cáo phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng số liệu của
các tỉnh/thành phố. Tình trạng thiếu số liệu báo cáo các chỉ số, thiếu số liệu
báo cáo tuyến huyện do các huyện gửi chậm; tính tốn sai vẫn diễn ra ở các
tỉnh


4.2.3. Tuyến tỉnh


<b>a. Biểu mẫu, công cụ, lưu trữ số liệu báo cáo</b>



Việc sử dụng biểu mẫu và hướng dẫn thực hiện báo cáo hoạt động phòng,
chống HIV/AIDS ở tất cả các tỉnh đều tuân thủ theo QĐ28. Tuy nhiên, vẫn
chưa có sự chuẩn hóa về biểu mẫu, sổ sách ghi chép và tần xuất báo cáo giữa
báo cáo định kỳ của quốc gia với báo cáo của các dự án và báo cáo của các
đơn vị khác như Trung tâm Da liễu, Bệnh viện tỉnh, Trung tâm sức khỏe sinh
sản... Ở hầu hết các tỉnh, các dự án gửi báo cáo cho Trung tâm Phịng, chống
HIV/AIDS theo mẫu của dự án, sau đó các bộ phụ trách QĐ28 phải tự lấy số
liệu của các dự án để chuyển sang biểu mẫu báo cáo QĐ28 do đó làm mất
thời gian cho q trình tổng hợp và dễ dẫn đến nhầm lẫn số liệu. Chỉ có 1/7
tỉnh Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS thống nhất được với các dự án để
gửi số liệu theo đúng biểu mẫu QĐ28.


Báo cáo của các đơn vị gửi về và báo cáo tổng hợp của Trung tâm


phòng, chống HIV/AIDS đều được lưu trữ đầy đủ dưới dạng văn bản và bản
điện tử.


<b>b. Nguồn số liệu QĐ28 tuyến tỉnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hầu hết các tỉnh đều thực hiện việc thu thập số liệu báo cáo từ các nguồn
một cách thống nhất. Tuy nhiên, việc yêu cầu báo cáo đối với các đơn vị
ngang cấp với Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS như Bệnh viện tỉnh,
Trung tâm da liễu, Trung tâm sức khỏe sinh sản, Công an tỉnh, Chi cục
phòng, chống tệ nạn xã hỗi tỉnh, Hội phụ nữ tỉnh, cịn gặp khó khăn, để có
được số liệu của các đơn vị này cán bộ phụ trách QĐ28 chủ yếu phải đi xin
số liệu và phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ.


<b>c. Tuân thủ chế độ báo cáo</b>


<i><b>Thời hạn báo cáo:</b></i>



Tỉnh gửi lên trung ương và khu vực: Nhìn chung các tỉnh đều tuân thủ tốt về
thời gian gửi báo cáo lên tuyến trung ương và khu vực. Chỉ một số ít tỉnh
thỉnh thoảng gửi báo cáo muộn do phải chờ các huyện nộp đủ báo cáo hoặc
trong trường hợp Cục Phịng, chống HIV/AIDS có u cầu báo cáo trước thời
hạn qui định. Trong trường hợp này các tỉnh thường gửi trước qua thư điện
tử, công văn gửi sau.


Huyện, dự án gửi về trung tâm phòng, chống HIV/AIDS: Đa số các huyện và
các dự án tuân thủ thời gian báo cáo, khoảng 20% số huyện gửi báo muộn do
huyện không thu thập đủ báo cáo của các xã hoặc do khoảng cách địa lý (có
huyện gửi qua đường bưu điện phải gửi mất 1 tuần báo cáo mới đến nơi)
Bênh viện tỉnh, trung tâm da liễu, các ban ngành, đồn thể… gửi về Trung
tâm phịng, chống HIV/AIDS: Đa số các tỉnh phản ánh, do không có cơ chế
yêu cầu báo cáo ngang cấp đối với các đơn vị này vì vậy các đơn vị khơng
gửi báo cáo về Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS. Số liệu có được cho báo
cáo là phải đi xin.


<i><b>Thời gian chốt số liệu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Các Dự án: Số liệu cung cấp cho QĐ28 của các Dự án cũng phụ thuộc vào
ngày chốt số liệu báo cáo của các dự án. Thông thường các dự án chốt báo
cáo theo tháng và ngày quy định chốt báo cáo là khác nhau giữa các dự án.
Do đó, chất lượng số liệu bị ảnh hưởng phần nào do thời hạn chốt số liệu
khác nhau.


<b>d. Sử dụng số liệu</b>


Số liệu từ báo cáo QĐ28 phản ánh tương đối đầy đủ các hoạt động
phòng, chống HIV/AIDS diễn ra trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên việc sử dụng số


liệu vẫn chủ yếu cho các mục đích: báo cáo lên tuyến trên, chia sẻ thông tin
cho các ban ngành, đoàn thể trong các hoạt động sơ kết, tổng kết hoặc tập
huấn hàng năm. Việc sử dụng số liệu để giám sát và cải thiện chương trình
cịn hạn chế, sử dụng số liệu cho lập kế hoạch cũng rất hạn chế vì hàng năm
các tỉnh xây dựng kế hoạch dựa vào phân bổ kinh phí từ trên xuống chứ
khơng dựa vào nhu cầu đề xuất.


<b>e. Giám sát và phản hồi thông tin</b>


Giám sát và phản hồi của tuyến Trung ương và Khu vực đối với tuyến


tỉnh<i><b>:</b></i> Thông qua phản hồi của các tỉnh, phần lớn các tỉnh trả lời trong năm


2011, Cục Phòng, chống HIV/AIDS và các Viện Khu vực khơng có chuyến
giám sát nào đến tỉnh. Các tỉnh cũng rất ít nhận được phản hồi từ tuyến trên
do đó khơng biết được số liệu của mình là sai hay đúng (Đắc Lắc: số liệu 4
quý không khớp với báo cáo năm 2011).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

bộ hoạt động trên địa bàn huyện đó. Khơng có cơng cụ, bảng kiểm cho hoạt
động giám sát.


Việc phản hồi thông tin của tỉnh đối với huyện không diễn ra thường
xuyên, chỉ diễn ra khi tỉnh kiểm tra số liệu thấy sai hoặc thiếu số liệu. Hình
thức phản hồi chủ yếu là qua điện thoại hoặc email. Đa số các huyện khơng
nhận được phản hồi của tuyến tỉnh vì vậy khơng rõ chất lượng báo cáo của
mình như thế nào, tốt hay không tốt.


<b>f. Chất lượng số liệu báo cáo</b>


Để đảm bảo chất lượng số liệu, ngồi việc đơn đốc thu thập đầy đủ số liệu


báo cáo của các đơn vị, các tỉnh đều giao trách nhiệm kiểm tra lại số liệu các
chương trình do các Khoa/phịng phụ trách (hầu hết các tỉnh, các số liệu điều
trị do Khoa điều trị chịu trách nhiệm tổng hợp và kiểm tra số liệu từ các OPC
hoặc số liệu truyền thông, can thiệp giảm hại do Khoa truyền thông chịu trách
nhiệm tổng hợp và kiểm tra số liệu từ báo cáo dự án và báo cáo tuyến
huyện…). Bên cạnh đó, việc giảm thiểu sự trùng lặp số liệu từ các nguồn
khác nhau cũng được tất cả các tỉnh chú trọng, ở tất cả các tỉnh việc sử dụng
nguồn số liệu nào cho từng bảng biểu và chương trình trong báo cáo đều
được ban lãnh đạo các Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS thống nhất với
các cán bộ thu thập và tổng hợp số liệu số liệu ví dụ: số liệu điều trị ARV chỉ
lấy từ báo cáo của các OPC, không lấy từ báo cáo của tuyến huyện; số liệu
VCT chỉ lấy từ báo cáo của các dự án, không lấy từ báo cáo tuyến huyện.


Ngoài ra, chất lượng báo cáo của các tỉnh cũng được kiểm sốt thơng qua
việc tính tốn bằng excel có quy định về ràng buộc số liệu và sử dụng cơng
thức tính tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

tỉnh) do cán bộ mới chưa được hướng dẫn; tính tốn sai (biểu điều trị ARV);
số liệu ước tính quần thể nguy cơ khơng có phương pháp ước tính rõ ràng…


Chất lượng số liệu tuyến tỉnh phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng số liệu
tuyến huyện và các đơn vị.


Khi tiến hành rà soát số liệu “Số bệnh nhân AIDS đang được chăm sóc và điều
trị tính đến cuối kỳ báo cáo tại cơ sở (biểu 6)-QD28_tỉnh TH” tại báo cáo tỉnh và
báo cáo các huyện cho thấy có số liệu khác nhau rõ rệt.


Tương t s li u th ng kê s NCMT c a xa v huy n c ng r t ch nh l ch,ự ô ệ ô ô u a ệ u â ệ ệ
vi d t i huy n ông S n, s li u báo cáo v th ng kê gi a xa v huy n r tụ a ệ Đ ơ ô ệ a ô ư a ệ â
khác nhau: “S Nghi n chich ma tuy qu n lý v ô ệ a a ươc tinh”



<b>Số quản lý</b> <b>Số ước tính</b>


Đơng Khê 3 3


<i>Đơng Thành</i> 0 21


<i>Đông Quang</i> 9 17


TT Nhồi 52 60


Đông Anh 14 20


Đông Xuân 4 18


Đông Tân 120 160


Đông Phú 9 12


Đông Nam 3 15


Đông Sen 10 10


Đông Ninh 2 8


Đông Tiến 22 37


Đông Lĩnh 17 45


Đông Minh 25 29



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

TT Rừng Thông 20 3


<b>Tổng hợp từ BC xã</b> <b>376</b> <b>536</b>


<b>BC Quý của huyện</b> <b>328</b> <b>486</b>


Số liệu BC 16 xã lớn hơn số liệu 21 xã????


Lý do chủ yếu tạo nên sự khác biệt số liệu thường là cán bộ huyện tổng
hợp nhầm số liệu, báo cáo tuyến xã gửi chậm hơn so với quy định nên khi
đến hạn làm báo cáo tuyến huyện tổng hợp các xã không đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Số cán bộ làm về HIV/AIDS tuyến huyện phần lớn là kiêm nhiệm, trình độ
đào tạo cũng khác nhau, trong số cán bộ chuyên truyên trách, có tới ¾ cán
bộ có trình độ trung cấp, cao đẳng.


<b>d. Biểu mẫu, công cụ, lưu trữ số liệu báo cáo</b>


100% các huyện được đánh giá đều đã nhận được và còn lưu giữ tài liệu
hướng dẫn và biểu mẫu báo cáo QĐ28 do trung ương ban hành. Ngoài yêu
cầu báo cáo của QĐ28 và các dự án hiện hành, các huyện thuộc 3/7 tỉnh (Sóc
Trăng, Lào Cai, Nghệ An) còn nhận được thêm biểu mẫu báo cáo khác từ
Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS nhằm phục vụ công tác báo cáo
HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh, chẳng hạn giao ban hàng tháng với Sở Y tế. Đa
số các huyện đã thực hiện tốt việc chuyển giao biểu mẫu và hướng dẫn báo
cáo cho tuyến xã. Tuy nhiên có một số ít huyện khơng lưu ý đến việc này, ví
dụ: Tại 1 huyện ở tỉnh miền bắc, cán bộ huyện lưu giữ hơn 40 bộ tài liệu in
về biểu mẫu và hướng dẫn và không hiểu lý do tại sao lại nhận được nhiều bộ
tài liệu như vậy. Ở một huyện thuộc tỉnh khác, tài liệu hướng dẫn báo cáo


QĐ28 lưu trong kho của huyện gần 2 năm trong khi các xã không nhận được
biểu mẫu và hướng dẫn báo cáo. Khi làm báo cáo quý, cán bộ huyện in biểu
mẫu và chuyển trực tiếp cho cán bộ xã trong ngày giao ban.


Báo cáo qua đường công văn là hình thức báo cáo chính thức được tất cả
các huyện sử dụng để gửi báo cáo tới Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS
cũng như nhận báo cáo từ xã. Ngoài đường cơng văn, một số ít huyện, ví dụ
như các huyện thuộc tỉnh Đắk LắK, có hệ thống thơng tin điện tử tốt gồm
máy tính và mạng internet, đã thực hiện trao đổi báo cáo qua thư điện tử.
Điện thoại cũng được sử dụng, thường trong trường hợp chậm văn bản báo
cáo, để gửi số liệu báo cáo từ Trạm y tế xã tới Trung tâm y tế huyện cũng
như từ huyện tới Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

cán bộ chuyên trách huyện. Hình thức lưu trữ bao gồm lưu giữ văn bản (các
công văn báo cáo) và lưu trữ điện tử (các bản báo cáo tạo ra trên máy tính).
Nhìn chung lưu trữ văn bản giấy được thực hiện tốt hơn lưu giữ bằng bản
điện tử. Ở một số ít huyện, ví dụ: TTYT TP Nha Trang, Khánh Hịa nơi cán
bộ chun trách có tinh thần trách nhiệm cao và không bị chuyển đổi trong
suốt gần 20 năm, dữ liệu điện tử của nhiều kỳ báo cáo được lưu giữ hệ thống
trong một thư mục riêng, trên cùng một máy tính; các văn bản báo cáo nhận
được và gửi đi được sắp xếp một cách hệ thống theo trình tự thời gian và
nguồn gốc báo cáo trong suốt nhiều năm; các số liệu được ghi tên rõ ràng, đặt
ở một vị trí riêng trong tủ tài liệu, tiện cho việc tiếp cận, so sánh và đối chiếu
số liệu. Tuy nhiên, ở đa số các huyện, việc lưu trữ số liệu, đặc biệt là lưu trữ
điện tử được thực hiện không đầy đủ và thiếu hệ thống. Lưu trữ số liệu, nhất
là lưu trữ văn bản báo cáo có thể thực hiện tốt trong từng giai đoạn làm việc
của cán bộ chuyên trách nhưng việc lưu trữ này bị thay đổi và khơng có tính
kế thừa mỗi khi nhân sự thay đổi, ví dụ: Ở 2 huyện có thay đổi cán bộ chuyên
trách trong năm 2011, cán bộ chun trách hiện tại khơng tìm được cho đồn
đánh giá các văn bản báo cáo (nhận được, gửi đi) cũng như thư mục tổng hợp


số liệu báo cáo của những năm trước đó.


<b>e. Nguồn số liệu báo cáo QĐ28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

thiếu tin cậy. Thông tin về phát bao cao su và bơm kim tiêm thường phải bỏ
trống vì hoạt động này hầu như không diễn ra ở tuyến xã.


11/16 huyện đánh giá có tiếp nhận một hoặc nhiều dự án khác ngồi
chương trình quốc gia. Với các dự án lớn như DAQTC, DANHTG, Dự án
Lifgap cán bộ TTYT huyện tham gia dự án này nên có sự chia sẻ báo cáo
hoạt động dự án với báo cáo QĐ28. Tuy nhiên, việc tích hợp số liệu dự án
vào báo cáo QĐ28 tuyến huyện đã dẫn đến chồng chéo, khó kiểm sốt số liệu
ở tuyến tỉnh do Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS cũng nhận báo cáo hoạt
động từ các ban quản lý dự án tuyến tỉnh. Để giải quyết vấn đề này, theo yêu
cầu của hầu hết Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS, tuyến huyện không
cộng gộp số liệu các dự án tuyến huyện vào báo cáo QĐ28 . Tuy nhiên, việc
tránh được trùng lặp số liệu trong báo cáo QĐ28 tuyến tỉnh lại dẫn đến tình
trạng báo cáo QĐ28 tuyến huyện khơng phản ánh được tồn bộ hoạt động
HIV/AIDS triển khai trên địa bàn huyện.


Với những hoạt động dự án tại huyện (phòng khám ngoại trú, phòng tư
vấn xét nghiệm tự nguyện) nhưng lại do Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS
quản lý, hầu như khơng có sự chia sẻ thơng tin cho TTYT huyện và vì vậy số
liệu khơng được bao gồm trong báo cáo QĐ28 tuyến huyện.


Với nguồn số liệu từ các ban ngành khác như lao động thương binh xã
hội, cơng an, dân số, v.v., TTYT huyện thường ít tiếp cận được. Qua trao
đổi, các cán bộ huyện đều nói rằng họ không nhận được báo cáo định kỳ
về hoạt động HIV/AIDS từ các ban ngành, đoàn thể mà thường phải đi xin
số liệu



<b>f. Tuân thủ chế độ báo cáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

để nhắc nhở và có thể nhận trước báo cáo qua điện thoại và văn bản báo cáo
được gửi sau đó để lưu trữ.


Thời gian chốt số liệu báo cáo quý: được quy định là ngày 30 của tháng
cuối trong quý nhưng trên thực tế, thời gian rất khác nhau giữa các huyện
(khoảng từ ngày 22 đến ngày 30 hàng tháng), tùy thuộc vào ngày huyện quy
định giao ban với các TYT xã. Thời gian chốt số liệu báo cáo QĐ28 cũng
khác với thời gian chốt số liệu báo cáo của các dự án. Do đó số liệu báo cáo
khơng đồng nhất, khó so sánh, đối chiếu với số liệu dự án tại Ban quản lý dự
án tỉnh.


<b>g. Sử dụng số liệu</b>


Việc sử dụng số liệu báo cáo QĐ28 tại tuyến huyện chủ yếu nhằm phục
vụ báo cáo và chia sẻ thông tin. Hầu hết các huyện cho biết họ làm báo cáo
QĐ28 vì yêu cầu nhiệm vụ và sử dụng để báo cáo định kỳ cho Trung tâm
phòng, chống HIV/AIDS và trong các cuộc giao ban hàng tháng với Sở Y tế.
TTYT huyện cũng cung cấp/chia sẻ thông tin của báo cáo QĐ28 cho các cơ
quan hoặc ban ngành khác khi có yêu cầu.


Việc sử dụng số liệu báo cáo QĐ28 ở các huyện còn rất hạn chế, chỉ có
5/16 huyện cho biết số liệu QĐ28 được sử dụng cho mục đích lập kế hoạch
của huyện, chẳng hạn sử dụng thông tin về quần thể nguy cơ cao và mức
thiếu hụt kinh phí để xin thêm kinh phí hoạt động cho HIV/AIDS từ UBND
huyện. Tuy nhiên, chỉ có 1 đơn vị là TTYT TP Nha trang đã thành cơng trong
việc xin kinh phí. Với các TTYT huyện cịn lại, chúng tơi khơng có bằng
chứng xác nhận việc sử dụng số liệu trong lập kế hoạch tuyến huyện.



Rất ít TTYT huyện cho thấy số liệu QĐ28 được sử dụng trong nâng cao
chất lượng số liệu và theo dõi, đánh giá kết quả hoạt động HIV/AIDS trên địa
bàn huyện mình.


<b>h. Giám sát và phản hồi thơng tin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

về chất lượng do hiện tại khơng có hướng dẫn về tần suất và nội dung giám
sát, chưa có biểu mẫu, cơng cụ hỗ trợ cơng tác giám sát.


Giám sát và phản hồi thông tin từ tuyến tỉnh đối với tuyến huyện:


Tuyến huyện chịu sự giám sát và phản hồi thông tin từ tuyến tỉnh, tuy
nhiên việc giám sát số liệu đối với tuyến huyện còn rất hạn chế. Trên thực tế,
tuyến tỉnh có thực hiện giám sát tuyến huyện 1-2 lần/năm trong hoạt động
giám sát lồng ghép với nhiều hoạt động kiểm tra, triển khai hoạt động dự án,
tuy nhiên, nội dung giám sát việc thực hiện báo cáo QĐ28 chưa được trú
trọng, khơng có cơng cụ giám sát được thiết kế sẵn. Các đợt giám sát của cán
bộ tuyến tỉnh vì thế khơng có đối chiếu chéo số liệu của các báo cáo và đối
chiếu từ sổ ghi chép gốc, không chỉ cụ thể những sai sót của tuyến huyện.


Giám sát và phản hồi thơng tin từ tuyến huyện đối với tuyến xã:


Tuyến huyện cũng có hoạt động giám sát, phản hồi thông tin cho tuyến xã
bằng các hình thức giao ban hàng tháng với các TYT xã, đi kiểm tra thực tế,
điện thoại nhắc nhở nộp báo cáo hoặc kiểm tra số liệu. Một số ít huyện, ví dụ
TTYT huyện Eah’leo (Đắk Lắk), TTYT TP Nha trang (Khánh Hòa) đã làm
nghiêm túc, chủ động và thường xuyên công tác giám sát và phản hồi thông
tin tới các xã, góp phần nâng cao chất lượng số liệu báo cáo QĐ28. Tuy
nhiên, ở đa số các huyện, việc giám sát, phản hồi thơng tin cịn rất hạn chế và


thụ động, chỉ tập trung vào tiến độ nộp báo cáo và khi chất lượng số liệu báo
cáo được phát hiện là có vấn đề.


<b>i. Chất lượng số liệu</b>


Hầu hết các huyện đều tuân thủ thời hạn nộp báo cáo cho Trung tâm
phịng chống HIV/AIDS tỉnh. Tuy nhiên có nhiều vấn đề về tính chính xác và
độ tin cậy của báo cáo QĐ28. Ở hầu hết các huyện (13/16 huyện), sai sót về
số liệu QĐ28 gặp rất phổ biến, chủ yếu là những nhóm vấn đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

thơng tin cho tuyến dưới. Có huyện tự điều chỉnh số liệu tổng hợp từ các xã
mà không dựa trên các bằng chứng, chỉnh sửa số liệu dựa trên ước tính.


- Tính tốn sai: hay gặp nhất là ở các bảng biểu về điều trị ARV


- Số liệu thiếu logic: ví dụ số bơm kim tiêm thu về hay lượt người được tiếp
cận cao hơn hoặc thấp hơn nhiều lần so với số bơm kim tiêm phát ra.


- Nhầm lẫn về nguồn số liệu: ví dụ số liệu VCT lấy từ Giám sát phát hiện
HIV hoặc từ khoa xét nghiệm từ bệnh viện Đa khoa Huyện


- Số liệu ước tính quần thể nguy cơ khơng có phương pháp ước tính rõ ràng,
thiếu thuyết phục, mang tính chủ quan. Chẳng hạn, ở một huyện cán bộ cho
biết khi không lấy được số liệu ước tính TCMT và GMD từ cơng an thì họ
phải tự ước tính dựa trên số liệu các quý trước.


- Thiếu số liệu: Số liệu nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI):
khơng thu thập được từ y tế tư nhân.


Bên cạnh các huyện gặp vấn đề về mặt chất lượng số liệu như đã nêu


trên, có một số TTYT huyện đã làm xuất sắc công tác phòng, chống
HIV/AIDS bao gồm cả việc thực hiện báo cáo QĐ28, điều này thể hiện qua
chất lượng báo cáo tốt được duy trì liên tục, ổn định qua các năm. Ở TTYT
TP Nha trang, Khánh hịa, số liệu báo cáo QĐ28 khá chính xác, chặt chẽ cả ở
huyện và ở các xã qua nhiều kỳ báo cáo. Trước khi nhập liệu vào máy tính và
tổng hợp thành báo cáo chung của thành phố, số liệu báo cáo của các xã
phường được rà soát, kiểm tra tính logic và đối chiếu với thực tế triển khai
hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trên từng địa bàn xã. Có được chất lượng
báo cáo tốt chủ yếu là nhờ có cán bộ chuyên trách tuyến huyện có năng lực,
rất nhiệt tâm và nhiều kinh nghiệm trong hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.


4.2.5. Tuyến xã


<b>a. Biểu mẫu, công cụ, lưu trữ số liệu báo cáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

xã có máy tính nhưng kỹ năng dùng máy tính các cán bộ tuyến xã là rất hạn
chế, do đó chưa sử dụng máy tính để nhập số liệu và lưu lại.


Đối với cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, chương trình quốc
gia chưa chuẩn hóa sổ sách ghi chép cho các hoạt động phòng chống
HIV/AIDS. Cán bộ báo cáo số liệu tuyến xã ghi chép số liệu gốc theo nhiều
cách khác nhau. Thông thường nhất là ghi vào sổ công tác (hoặc các biểu
mẫu tự thiết kế) về nhật ký các hoạt động trong đó ghi các thơng tin ghi tóm
tắt về thời gian, địa điểm và các nội dung chăm sóc tại nhà cho người nhiễm,
các buổi truyền thơng nhóm, số lượng bao cao su đã phát hoặc danh sách/số
lượng tiếp viên của một số nhà hàng, biên bản họp với các ban ngành …. Một
số xã không đưa ra được các bằng chứng về các sổ ghi chép cá nhân. Một số
xã triển khai hoạt động dự án (chăm sóc điều trị, can thiệp giảm hại) sử dụng
biểu mẫu do dự án cung cấp nhưng chưa được thống nhất trên toàn quốc.



Tài liệu hướng dẫn làm báo cáo đã được phát cho một số xã nhưng
không lưu trữ cẩn thận, một số xã chưa được phát do tuyến huyện lưu giữ.
Bản hướng dẫn thu thập số liệu từ các nguồn chưa cụ thể dẫn đến việc thu
thập số liệu thiếu hoặc không chính xác.


Lưu trữ số liệu: Phần lớn các xã lưu trữ báo cáo đầy đủ và hệ thống
theo từng năm dưới dạng bản cứng (photocopy) trong tủ hồ sơ của Trạm.
2/17 xã khơng lưu trữ đầy đủ, khơng tìm được tài liệu gốc cũng như bản lưu
báo cáo.


<b>b. Nguồn số liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

bộ trạm y tế đi điều tra trực tiếp, có xã khơng báo cáo do khơng có bằng
chứng khẳng định khách hàng là mại dâm, ma túy… Số liệu về người mắc
bệnh lây truyền qua đường tình dục có xã khơng báo cáo, có nơi lấy từ sổ
khám phụ khoa, có xã lấy từ chiến dịch khám phụ khoa lưu động do trung
tâm CSSKBMTE tỉnh phối hợp xã thực hiện, có xã lấy từ sổ khám chữa bệnh
của trạm y tế xã.


Hoạt động của chương trình phịng, chống HIV/AIDS được lồng ghép với
các chương trình khác tại tuyến xã, do đó số liệu về chương trình giảm hại
(phân phát bao cao su) thường bị nhầm lẫn với nguồn kế hoạch hóa gia đình
từ dân số.


<b>c. Tn thủ chế độ báo cáo</b>
Về thời gian chốt số liệu:


Ngày chốt số liệu báo cáo tại các xã không thống nhất, việc này phụ
thuộc nhiều vào ngày giao ban tuyến huyện quy định, do đó số liệu khơng
phản ánh đầy đủ, thống nhất kết quả thực hiện của cả giai đoạn báo cáo.



Về thời hạn nộp báo cáo:


Đa số các xã nộp báo cáo đúng hạn và trực tiếp cho tuyến huyện vào ngày
giao ban.


<b>d. Sử dụng số liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Việc ít sử dụng các số liệu báo cáo do nhiều nguyên nhân, trước hết cán
bộ tuyến xã đã bận nhiều việc, ít có thời gian, hoặc chưa có thói quen sử dụng
các số liệu vào công tác quản lý và theo dõi kết quả các hoạt động phòng
chống HIV/AIDS tại địa bàn. Chất lượng số liệu chưa tốt, cán bộ y tế chưa có
kỹ năng sử dụng số liệu/chưa được tập huấn về hướng dẫn sử dụng số liệu
trong công tác cũng là các nguyên nhân chính làm hạn chế việc sử dụng số
liệu của cán bộ y tế.


<b>e. Giám sát và phản hồi thông tin</b>
Giám sát


Công tác giám sát hỗ trợ báo cáo số liệu tại địa bàn xã:


Nhìn chung khơng có sự khác biệt nhiều về tần xuất và hình thức giám
sát giữa các tỉnh được đánh giá. Tuyến xã nhận được sự giám sát và phản hồi
thông tin từ tuyến huyện hoặc từ tuyến tỉnh, tuy nhiên việc giám sát thực hiện
báo cáo số liệu QĐ28 đối với tuyến xã cịn hạn chế do: Hoạt động tổ chức
đồn giám sát báo cáo số liệu QĐ28 chủ yếu được lồng ghép trong các
chuyến đi giám sát các hoạt động dự phòng khác nhau, hoặc giám sát các
hoạt động của các dự án. Tuy nhiên, ở tất cả các tỉnh đánh giá đều khơng có
cơng cụ giám sát (bảng kiểm giám sát), khơng có quy trình triển khai, khơng
có giám sát riêng cho QĐ28, chủ yếu giám sát việc triển khai hoạt động của


chương trình, chưa tập trung vào chất lượng số liệu.


Phản hồi thông tin


Tuyến huyện đối với tuyến xã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

huyện đều triển khai họp giao ban hàng tháng với các cán bộ xã để chia sẻ,
trao đổi thông tin giữa huyện – xã và các xã trong huyện về cơng tác chăm
sóc sưc khỏe, khám chữa bệnh, dự phịng bệnh và triển khai các chương trình
mục tiêu Quốc gia– báo cáo QĐ28 nằm trong hoạt động chung của chương
trình y tế tuyến xã.


Mặc dù đã có sự trao đổi, phản hồi thông tin giữa tuyến huyện và tuyến
xã, tuy nhiên, việc phản hồi vẫn có nhiều bất cập:


- Phản hồi thông tin của tuyến huyện đối với tuyến xã chủ yếu thực
hiện khi có phát hiện số liệu tổng hợp sai/thiếu số liệu của tuyến xã mà chưa
quan tâm nhiều đến chất lượng số liệu của tuyến xã hoặc nguồn số liệu. Có
huyện tự điều chỉnh số liệu sau khi tổng hợp số liệu của tuyến xã theo ước
tính mà khơng dự trên bằng chứng cụ thể.


- Số liệu báo cáo trước khi gửi lên tuyến trên chưa được trao đổi giữa
các cán bộ tại xã, số liệu hồn tồn được tổng hợp để báo cáo, chưa có sự góp
ý trao đổi thơng tin giữa các cán bộ y tế tại xã/phường.


Các nhóm đánh giá khơng có đủ thông tin để đánh giá chất lượng giám
sát của huyện đối với xã do khơng có hướng dẫn về giám sát và phản hồi
thơng tin


+ Khơng có cơng cụ giám sát.


+ Năng lực của huyện


+ Sự quan tâm, kinh nghiệm trong hoạt động HIV (nhiều/ít dự án)
<b>f. Chất lượng số liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

và ảnh hưởng đến công tác lâp kế hoạch, dự báo và ước tính nguồn lực và
kinh phí cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS của huyện, tỉnh, khu vực
và Quốc gia.


Kết quả đánh giá tại tuyến xã ở hầu hết các tỉnh cho thấy chất lượng số
liệu báo cáo tại tuyến xã đang còn nhiều vấn đề cần cải thiện từ nhân lực cho
đến việc thực hiện:


- Cán bộ chịu trách nhiệm báo cáo số liệu cịn phụ trách các chương
trình y tế khác, hàng tháng phải làm nhiều báo cáo, do vậy ít có thời gian rà
soát lại hoặc xác minh số liệu trước khi gửi báo cáo cho tuyến huyện. Thù lao
cho cán bộ xã phụ trách chương trình HIV/AIDS cịn thấp, chưa khuyến
khích và động viên cán bộ thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo yêu cầu.


- Bằng chứng cho việc thu thập số liệu tại nguồn khơng rõ ràng, các xã
chưa có hệ thống sổ sách ghi chép các số liệu gốc cho từng chỉ số cần được
báo cáo, cũng chưa có hướng dẫn ghi chép các số liệu gốc đó. Các cán bộ
khơng có sổ sách ghi chép, hoặc có thì các sổ sách ghi chép và cách ghi chép
đều do cán bộ tổng hợp số liệu tại xã ghi chép theo cách thức riêng của họ để
thuận tiện cho công việc của từng cán bộ. Do đó cách ghi chép sổ sách không
thống nhất giữa các xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

dẫn đến ảnh hưởng chất lượng số liệu. Ngoài ra hoạt động khám và phát hiện
các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục ở tuyến xã chưa triển khai mà
chỉ thấy có hoạt động khám phụ khoa, do đó biểu mẫu 6 về bệnh lây truyền


qua đường tình dục không phù hợp với thực tế tại địa phương, hướng dẫn
chưa chi tiết, chỉ hướng dẫn lấy từ sổ khám bệnh nên 100% các xã nhầm lẫn
trong việc tổng hợp biểu số 6, cụ thể đã lấy nguồn số liệu từ hoạt động khám
phụ khoa để báo cáo mặc dù số liệu bệnh phụ khoa khơng hồn tồn là số liệu
bệnh lây truyền qua đường tình dục và thiếu đi số liệu ở nam giới.


-Tại tuyến xã, chưa có một quy định nào và văn bản nào quy định việc
chia sẻ thông tin, chia sẻ số liệu về hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giữa
các ban ngành trong xã cũng như trong nội bộ trạm y tế hoặc đơn vị phụ trách
hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại tuyến xã. Cụ thể số liệu tổng hợp từ
cán bộ phụ trách chưa được trao đổi và bàn bạc với các cán bộ khác tại trạm y
tế trước khi báo cáo lên tuyến trên để có thể có những phản hồi từ phía đồng
nghiệp để có thêm thơng tin về chất lượng số liệu và sự chính xác của số liệu.
Ngồi ra, đối với các ban ngành tại tuyến xã như trạm y tế, cơng an xã, hội
phụ nữ, đồn thanh niên… cũng chưa có một cơ chế ràng buộc và yêu cầu
chia sẻ số liệu để từ đó có những bằng chứng thiết thực cho số liệu báo cáo.
Do đó đây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng số liệu và cũng
là khó khăn để có thể kiểm chứng được một số liệu cụ thể lấy từ những
nguồn nào và sự chính xác là bao nhiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

nghiện chích ma túy…). Ngoài ra, số liệu về STIs yêu cầu tuyến xã báo cáo
là không phù hợp do tuyến xã khó có khả năng phát hiện STIs.


- Với tuyến xã, do một số cán bộ phụ trách việc tổng hợp số liệu báo
cáo chưa tham gia hoặc chưa được tập huấn về biểu mẫu báo cáo, thậm chí có
cán bộ đã tham gia tập huấn chưa hiểu rõ định nghĩa từng chỉ số cần thu thập,
hoặc chưa tìm hiểu đọc kỹ hướng dẫn ghi chép báo cáo dẫn đến việc định
nghĩa sai chỉ số, từ đó dẫn đến việc thu thập sai số liệu cho các chỉ số.
Nguyên nhân này dẫn đến chất lượng số liệu chưa thực sự chính xác.



- Báo cáo các chỉ số tại tuyến xã chưa phản ánh đúng thực tế tình hình
HIV/AIDS tại địa bàn, các chỉ số về số người nhiễm mới (qua giám sát phát
hiện và được thông báo về các phường xã chưa được thể hiện trong báo cáo).


<i>3. Tính phù hợp của các biểu mẫu báo cáo với từng tuyến </i>


4.3.1. Tuyến tỉnh


Báo cáo QĐ28 là một bức tranh tổng thể của chương trình phịng, chống
HIV/AIDS tại tỉnh. Tuy nhiên qua thời gian, định hướng chương trình có sự
thay đổi vì vậy một số nội dung trong báo cáo khơng cịn phù hợp, thiếu
thơng tin hoặc thơng tin trong báo cáo khơng mang tính giá tri cao như:


- Chưa có nội dung báo cáo cho chương trình điều trị thay thế các chất gây
nghiện dạng thuốc phiện bằng Methadone mặc dù chương trình này đã được
triển khai chính thức


- Định hướng chương trình can thiệp giảm hại nhằm tăng cường tiếp thị xã
hội bao cao su và bơm kim tiêm nhưng trong nội dung báo cáo cũng chưa có
biểu mẫu nào để thu thập số liệu này.


- Nội dung liên quan đến kinh phí hoạt động chương trình cần có sự thay
đổi do hiện nay đã có sự thay đổi 9 chương trình hành động quốc gia thành 4
dự án


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

nhiều thời gian cho tổng hợp số liệu, tuy nhiên số liệu này ở hầu hết các tỉnh
khơng được sử dụng do u cầu tính tốn và báo cáo sử dụng thuốc hàng
tháng nên các Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS đều sử dụng số liệu của
khoa điều trị.



- Các nội dung về nghiên cứu khoa học và đào tạo cũng khơng có nhiều ý
nghĩa.


4.3.2. Tuyến huyện


Ở những huyện chỉ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia có ít số liệu
báo cáo, vì vậy báo cáo tuyến huyện chỉ đơn thuần là tổng hợp báo cáo của
tuyến xã và thêm thống kê về đào tạo nâng cao năng lực. Những huyện có
tiếp nhận thêm các dự án khác thì có triển khai thêm một hoặc nhiều các dịch
vụ về tư vấn xét nghiệm tự nguyện, phòng khám ngoại trú, dự phòng lây
truyền mẹ con, chăm sóc hỗ trợ tại nhà, can thiệp giảm hại, tiếp thị xã hội bao
cao su, khám và điều trị STI. Ở những huyện này, ngoài báo cáo QĐ28 làm
theo quý và định kỳ báo cáo Sở y tế như các huyện khơng có dự án, cán bộ
chun trách cịn phải tổng hợp báo cáo các dự án theo tháng với rất nhiều
mẫu biểu khác nhau. Nội dung báo cáo dự án thường nhiều hơn và khơng
hồn tồn giống với QĐ28, vì vậy với mỗi loại yêu cầu báo cáo, họ phải ghi
chép và tổng hợp vào những biểu mẫu khác nhau. Qua trao đổi, một số TTYT
huyện cho biết báo cáo QĐ28 có q nhiều bảng biểu, thơng tin, nhiều sổ
sách mà chỉ có 1 cán bộ phụ trách nên gánh nặng công việc rất lớn cho cán bộ
phụ trách.


Trong biểu mẫu báo cáo của tuyến huyện có một số biểu mẫu chưa rõ ràng
về khái niệm của các chỉ số, cụ thể:


- Số liệu về STI: định nghĩa chưa rõ ràng, nguồn số liệu lấy chưa đầy đủ,
- Số liệu về nhân sự: định nghĩa chưa rõ giữa cán bộ chuyên trách và cán bộ
kiêm nhiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Thơng tin cịn trùng lặp, cần tách riêng (phụ nữ bán dâm với tiếp viên nhà
hàng, v.v..)



Ngoài ra, các huyện cũng gặp một số khó khăn liên quan đến việc thu
thập số liệu cho báo cáo: có cán bộ cho rằng một số thơng tin, ví dụ: số
lượng đối tượng nguy cơ quản lý được và số lượng ước tính (TCMT và
GMD) khơng thuộc phạm vi quản lý của cơ quan y tế. Trên thực tế rất khó
khăn cho cán bộ y tế phải tiếp cận cơ quan công an để xin số liệu rồi phải
chịu trách nhiệm về chất lượng số liệu này trong khi không có căn cứ pháp lý
nào u cầu cơ quan cơng an có trách nhiệm báo cáo số liệu cho cơ quan y tế.


4.3.3. Tuyến xã


<b>g. Tính phù hợp của báo cáo</b>


Hầu hết các ý kiến của cán bộ làm tổng hợp số liệu tuyến xã cho rằng số
lượng biểu mẫu, tần xuất báo cáo tuyến xã là phù hợp với khả năng và khối
lượng công việc của cán bộ xã. Tuy nhiên có một số chỉ số và biểu mẫu
khơng phù hợp với tuyến xã, khó thu thập hoặc thu thập khơng đầy đủ . Ví dụ
biểu mẫu về STI, các xã chủ yếu lấy số liệu từ sổ khám phụ khoa tại trạm (số
lượt phụ nữ đến khám phụ khoa mà thiếu số liệu về nam giới hoặc không có
số liệu các trường hợp mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục đi khám chữa
bệnh tại các phịng khám tư nhân). Hoặc số liệu về lượt truyền thông cho đối
tượng di biến động, định nghĩa về đối tượng di biến động chưa rõ, hầu hết các
xã khơng có hoạt động truyền thơng cho riêng nhóm đối tượng này.


Tại tuyến xã, hoạt động chủ yếu là hoạt động truyền thơng, chăm sóc và
điều trị cho bệnh nhân HIV. Các biểu mẫu thu thập số liệu về can thiệp giảm
tác hại chủ yếu báo cáo từ các xã có dự án, các xã khơng có dự án thường
khơng báo cáo các số liệu này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

QĐ 28/2008/QĐ - BYT gồm có các bảng biểu cho từng tuyến tỉnh,


huyện và xã. Số lượng các bảng biểu được yêu cầu báo cáo theo quý và theo
năm. Báo cáo năm tuyến xã báo cáo có 8 biểu, tuyến huyện có 18 biểu và 28
biểu cho tuyến tỉnh. Báo cáo quý tuyến xã báo cáo 6 biểu, tuyến huyện 17
biểu và tuyến tỉnh 17 biểu.


<b>a) Tổ chức, nhân lực phòng, chống HIV/AIDS</b>
<i><b>Biểu 1.</b></i> Nhân l c phịng ch ng HIV/AIDSự ơ


<b>TT</b> <b>Đơn vị</b>


<b>Số cán bộ chuyên trách</b> <b>Số cán bộ kiêm nhiệm</b>
<b>Sau đại</b>
<b>học</b>
<b>Đại</b>
<b>học</b>
<b>Trung cấp,</b>
<b>cao đẳng</b>
<b>Sau đại</b>
<b>học</b>
<b>Đại</b>
<b>học</b>
<b>Trung cấp,</b>
<b>cao đẳng</b>
<b>I</b> <b>TUYẾN TỈNH</b>


<b>1</b> <b>Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS</b>


1.1 Ban giám đốc


1.2 Phòng Kế hoạch - Tài chính


1.3 Phịng Tổ chức - Hành chính


1.4 Khoa Truyền thông, can thiệp và huy động cộng đồng
1.5 Khoa Giám sát HIV/AIDS/STI


1.6 Khoa Tư vấn, chăm sóc, điều trị HIV/AIDS


<b>2</b> <b>Bệnh viện tuyến tỉnh</b>


Đơn vị chăm sóc, điều trị HIV/AIDS


<b>3</b> <b>Đơn vị khác có liên quan đến phịng, chống HIV/AIDS</b>


3.1 Các trung tâm y tế trực thuộc Sở Y tế
3.2 Các ban, ngành khác


<b>II</b> <b>TUYẾN HUYỆN</b>


1 Khoa kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS hoặc khoa dịch tễ
của Trung tâm y tế huyện


2 Đơn vị điều trị HIV/AIDS tuyến huyện


<b>III</b> <b>TUYẾN XÃ</b>


Trạm y tế xã


<b>Thực Trạng</b>


- Số liệu của biểu này được tổng hợp từ cả 3 tuyến tỉnh, huyện và xã với


tần xuất báo cáo năm. Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy rất nhiều huyện, xã
không làm báo cáo năm mà chỉ có báo cáo từng quý (Thanh Hóa, Lào Cai,
Sóc Trăng, Khánh Hịa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

báo cáo vào nhóm chuyên trách hay kiêm nhiệm, trong khi đó bệnh nhân
AIDS có ở tất cả các khoa phịng. Ngồi ra, cịn một số lượng lớn cán bộ làm
việc cho các dự án phịng, chống HIV/AIDS của các tỉnh cũng khơng được
đưa vào báo cáo.


- Phần dành cho các ban ngành khác tại cả 3 tuyến không thể chia theo
kiêm nhiệm hay chuyên trách, thuật ngữ này ở mỗi tuyến hiểu theo một cách
khác nhau, các ban ngành không chia theo chuyên trách kiêm nhiệm mà hoạt
động chủ yếu theo phong trào và khơng diễn ra thường xun, cũng khơng có
hệ thống kết nối báo cáo, không thể thực hiện việc cứ mỗi lần làm báo cáo
bên y tế lại gọi hỏi cán bộ các ngành khác để lấy thông tin.


- Có khác biệt về hiểu cách tính, cách hiểu các chỉ số, có nơi cho tồn bộ y
tế thơn bản, xã phường vào là cán bộ chuyên trách (Hưng Nguyên-Nghệ An),
trong khi đó họ làm nhiều việc khác hơn là HIV/AIDS, thậm chí có người cả
năm khơng có tham gia hoạt động nào về HIV/AIDS, đặc biệt là các thôn bản
của các xã khơng có dự án hỗ trợ mà chỉ thực hiện CCMTQG.


<b>-</b> Luồng thông tin biểu này cũng khó kiểm chứng giữa các tuyến ngay tại


một tỉnh.


<b>Đề xuất</b>


<b>-</b> Mục Đơn vị chăm sóc HIV/AIDS tuyến tỉnh và tuyến huyện chỉ nên



báo cáo cột kiêm nhiệm


<b>-</b> Bổ sung mục thống kê cán bộ các dự án HIV/AIDS tại tuyến tỉnh và


huyện theo cột chuyên trách


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>b) Chương trình thơng tin, giáo dục và truyền thơng thay đổi hành vi</b>
<i><b>Biểu 2.</b></i> Truy n thông tr c ti p thay ề ự ế đổ ai h nh vi nguy c lây nhi mơ ễ


HIV


<b>TT</b> <b>Đối tượng truyền thông</b> <b>Số lượt người được truyền thông</b>
<b>1</b> Người nghiện chích ma tuý


<b>2</b> Người bán dâm, tiếp viên nhà hàng


<b>3</b> Người có quan hệ tình dục đồng giới nam


<b>4</b> Người nhiễm HIV/AIDS


<b>5</b> Thành viên gia đình người nhiễm HIV


<b>6</b> Người thuộc nhóm người di biến động


<b>7</b> Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ


<b>8</b> Người thuộc nhóm từ 15 - 24 tuổi


<b>9</b> Các đối tượng khác



<b>Thực Trạng:</b>


- Biếu này yêu cầu báo cáo quý và báo cáo năm dành cho cả 3 tuyến tỉnh,
huyện và xã.


- Số liệu này thống kê chủ yếu theo tuyến, có nhiều chỉ số ở tuyến xã
khơng có và khơng thu thập được như hoạt động truyền thơng cho nhóm gái
mại dâm, MSM, di biến động, đặc biệt các xã chỉ có chương trình mục tiêu
quốc gia khơng có hoạt động gì báo cáo.


- Sai sót và bất hợp lý trong số liệu báo cáo biểu này tại cả 3 tuyến, qua
khảo sát 7 tỉnh cho thấy có nhiều huyện khi so sánh số lượt truyền thơng cho
nhóm NCMT trong q với số NCMT quản lý và ước tính, số đồng đẳng viên
và hoạt động truyền thông trong quý là không đủ tin cậy và khơng logic, ví
dụ 1 huyện trong một q có đến hàng 40 -50 nghìn lượt tiếp cận truyền
thơng trực tiếp cho người NCMT, trong đó số quản lý/ước tính là 328/446 (tự
ước tính khơng theo phương pháp nào), trong đó chỉ có 14 đồng đẳng viên, 4
cộng tác viên. Đặc biệt khi cần xem xét hệ thống sổ sách gốc thì hồn tồn
khơng có các ghi chép nào tại cả 3 tuyến ngoại trừ báo cáo theo tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

quản lý và rất khó tiếp cận được nhóm này, trong khi đó số liệu tổng hợp từ
tuyến xã, phường thì khơng có số liệu này.


- Hiện nay nhóm tuổi sinh đẻ cũng thay đổi, nhiều xã phường lại báo cáo
số 15-35, tuổi sinh đẻ an tồn, mà khơng báo cáo nhóm 15-49 , nên rất nhiều
huyện, xã thống kê chỉ số “Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ an toàn”.


- Hoạt động truyền thông cho người di biến động tuyến huyện và xã đều
khơng có số liệu.



- Trùng lặp nhiều và một đối tượng cho 2 -3 nhóm, do nhiều cán bộ tổng
hợp không đọc hướng dẫn nên làm báo theo cách hiểu của mình, nên các
nhóm đối tượng được báo cáo lặp lại (trùng lặp nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ
và nhóm người trong độ tuổi 15-24 – Nội dung số 7 và 8 trong biểu này)


- Khi rà soát đến sổ sách gốc của cả 3 tuyến đều khơng có sổ sách gốc,
bản thân chương trình IEC/BCC cũng chưa ban hành hệ thống sổ sách gốc để
có thể thu thập thơng tin cho biểu này, do đó các thơng tin được báo cáo là do
ước đốn, nhớ lại hoặc có vài ghi chép trong sổ tay cán bộ y tế xã, huyện.


<b>Đề xuất</b>


- Xây dựng biểu mẫu ghi chép chuẩn thống nhất toàn quốc và giữa các
chương trình dự án cho truyền thơng tại xã/phường, quận/huyện và tỉnh/TP
(có triển khai hay khơng triển khai dự án).


- Báo cáo tuyến xã, huyện nên bỏ mục truyền thông cho MSM và di biến
động vì khơng quản lý nhóm này và khơng có số liệu báo cáo, trong kế hoạch
hàng năm của tuyến huyện và xã cũng khơng có nhóm đối tượng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Biểu 3.</b></i> S n xu t v s d ng t i li u truy n thônga â a ử ụ a ệ ề
<b>TT</b> <b>Hình thức</b> <b>Tồn của năm</b>


<b>trước</b>


<b>Kỳ báo cáo</b>


<b>Số lượng</b>
<b>đã sử dụng</b>
<b>Nhận</b>



<b>về</b>


<b>Đơn vị sản</b>
<b>xuất</b> <b>Tổng</b>


1 Tờ rơi, Tranh gấp
2 Áp phích


3 Pano


4 Sách mỏng/sách nhỏ
5 Tài liệu khác


<b>Thực trạng</b>


- Biểu này yêu cầu báo cáo năm dành cho cả 3 tuyến. Với tuyến huyện và
xã chỉ yêu cầu báo cáo số tồn năm trước, số nhận về và số đã sử dụng.


- Việc in ấn và ban hành tài liệu truyền thông hiện nay phần lớn là do
tuyến tỉnh thực hiện theo kế hoạch và ngân sách các dự án hoặc chương trình
mục tiêu quốc gia. Rất nhiều tỉnh sản xuất tài liệu truyền thông dạng bản tin,
phóng sự phát trên các kênh truyền thành, phát thanh tại địa phương, hiện nay
không thống kê những tài liệu này.


- Các khái niệm trong hướng dẫn ghi chép chưa rõ ràng nên khi làm báo
cáo tuyến tỉnh, huyện vẫn quan niệm là chỉ cần bàn giao cho tuyến dưới hoặc
các đơn vị khác thì được tính đã sử dụng, không thổng kê được tài liệu đến
tay người dùng hoặc một vài thống kê từ đồng đẳng viên và cộng tác viên là
khơng đầy đủ. Chương trình mục tiêu quốc gia cũng chưa có hướng dẫn cụ


thể nào cho việc sản xuất và sử dụng tài liệu truyền thông. Biểu mẫu ghi nhận
việc cấp phát tài liệu truyền thông cũng chưa được chuẩn hóa chung cho các
chương trình dự án.


<b>Đề xuất</b>


- Các tỉnh đều có sản xuất tài liệu truyền thơng dạng bản tin, phóng sự do
đó cần bổ sung 1 mục báo cáo cho thông tin này


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

HIV/AIDS, Trung tâm y tế huyện hay cán bộ tiếp cận cộng đồng đang nắm
giữ.


<b>c) Chương trình can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV</b>
<i><b>Biểu 4.</b></i> Đô ượi t ng c n ầ được can thi pệ


<b>TT</b> <b>Nội dung báo cáo</b> <b>Số quản lý được</b> <b>Số ước tính</b>


1 Người nghiện chích ma tuý
2 Người bán dâm


3 Người có quan hệ tình dục đồng giới nam
4 Tiếp viên nhà hàng


5 Người thuộc nhóm người di biến động
6 Nhóm khác


<b>Thực trạng</b>


- Số liệu về đối tượng quản lý được tổng hợp ở cả 3 tuyến. Số ước tính chỉ
được thống kê từ tuyến huyện trở lên, tuyến xã chỉ báo cáo số quản lý được.



- Số quản lý được: Số liệu chính thức về nhóm NCMT được quản lý theo
tuyến không thu thập trực tiếp được từ hệ thống y tế, tại tuyến huyện và tỉnh
do ngành lao động thương binh và xã hội cung cấp. Do hệ thống y tế tại xã
phường không ghi nhận được số liệu này và cũng không được giao chức năng
thống kê số liệu NCMT tại cơ sở nên, phần lớn các xã không thu thập được
chỉ số này, và để bảng trống khi nộp báo cáo cho huyện.


- Đối chiếu số liệu cho thấy số liệu tỉnh khác với số liệu huyện báo cáo,
tương tự số liệu các xã khác với số liệu tuyến huyện


- Số ước tính: Số liệu thường không được cập nhật, nhiều huyện báo cáo
cả số ước tính theo chủ quan cán bộ làm báo cáo. Khơng có con số ước tính
theo từng q, thậm chí có tỉnh làm ước tính đã khá lâu, trong năm báo cáo
khơng triển khai ước tính. Trong mỗi tỉnh có triển khai ước tính cũng chỉ là
của một số quận huyện làm ước tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Nguồn số liệu lấy không thống nhất thời điểm, các tuyến báo cáo khơng
đầy đủ…,do đó số chênh lệch giữa các tuyến rất khó và chưa giải thích được.


- Các số liệu liên quan đến tiếp viên nhà hàng tuyến huyện khơng thống kê
đầy đủ, tuyến xã khơng có để báo cáo.


- Y tế tuyến huyện không thống kê được người di biến động.


<b>Đề xuất</b>


- Xây dựng biểu mẫu ghi chép chuẩn thống nhất tồn quốc và giữa các
chương trình dự án cho can thiệp giảm hại tại xã/phường, quận/huyện và
tỉnh/TP (có triển khai hay khơng triển khai dự án).



- Hiện nay hoạt động vẽ bản đồ điểm nóng thường khơng được cập nhật
do đó cần thống nhất hướng dẫn tuyến huyện, tỉnh về số báo cáo ước tính nên
lấy như thế nào, nguồn nào, thời điểm nào.


- Báo cáo tuyến xã chỉ nên báo cáo số NCMT quản lý được.


<i><b>Biểu 5.</b></i> Người th c hi n chự ệ ương trình can thi p gi m tác h i.ệ a a


<b>TT</b> <b>Nội dung báo cáo</b> <b>Số người</b>


1 Tuyên truyền viên đồng đẳng cho nhóm người nghiện chích ma t
2 Tun truyền viên đồng đẳng cho nhóm người bán dâm


3 Tuyên truyền viên đồng đẳng cho nhóm người có quan hệ tình dục
đồng giới nam


4 Cộng tác viên
<b>Thực trạng</b>


- Số liệu báo cáo được tổng hợp từ tuyến huyện và tỉnh với tần xuất báo
cáo quý và năm


- Số liệu này do các dự án cung cấp, hiện nay chỉ có dự án mới duy trì chi
trả được phụ cấp cho nhóm giáo dục viên đồng đẳng (PE)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Hướng dẫn báo cáo quý II, III, IV là chỉ báo cáo số PE mới, làm cho các
tuyến khó báo cáo, do khơng có PE mới hoặc các PE nghỉ việc thì khơng
được báo cáo nên khơng biết được số PE hiện đang hoạt động tại kỳ báo cáo.



- Tồn bộ các huyện đều khơng có số liệu báo cáo về đồng đẳng nhóm
MSM


- Một số tỉnh như Thanh Hóa, Lào Cai phản ánh, theo thơng tư 147, thì
hiện nay khơng có phụ cấp cho PE nên khơng cịn tuyển được nhóm này


<b>Đề xuất</b>


<b>- </b>Nên báo cáo số PE hiện đang hoạt động tại kỳ báo cáo.


- Tuyến huyện nên bỏ báo cáo số PE nhóm MSM vì hiện nay huyện không
quản lý hoạt động này.


<i><b>Biểu 6.</b></i> Địa b n tri n khai cha ể ương trình can thi p gi m tác h iệ a a


<b>TT Chương trình</b>


<b>Địa bàn</b> <b><sub>Số điểm cung </sub></b>


<b>cấp dịch vụ</b>
<b>Số </b>


<b>huyện</b> <b>Số xã</b>


1 Phân phát bao cao su


2 Phân phát bơm kim tiêm


3



Điều trị nghiên các chất
dạng thuốc phiện bằng
thuốc thay thế


<b>Thực trạng</b>


- Số liệu báo cáo được tổng hợp từ tuyến huyện và tỉnh với tần xuất báo
cáo năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Làm rõ thêm là báo cáo số xã, huyện, điểm địa bàn đang có hoạt động,
nếu các điểm mới dừng quý trước hoặc một tháng nào đó trong năm thì có
cần báo cáo khơng?


- Hoạt động phân phát BCS, BKT chỉ có ở các xã, huyện có một số dự án
hỗ trợ, cịn những nơi chỉ có hoạt động ngân sách chương trình mục tiêu quốc
gia thì khơng có số liệu báo cáo


- Hoạt động can thiệp giảm hại hiện nay chủ yếu tập trung khai thác các
chỉ số báo cáo liên quan đến BCS, BKT phát miễn phí mà chưa có thêm các
chỉ số về BCS và BKT bán trợ giá, Methadone và hoạt động can thiệp khác.


<b>Đề xuất</b>


- Cần chuẩn hóa lại hướng dẫn chung cho các dự án và chương trình quốc
gia vì hiện nay có một số thay đổi như các điểm có thùng BKT cố đinh, các
điểm bán trợ giá


- Bổ sung thêm các chỉ số liên quan đến hoạt động Methadone


<i><b>Biểu 7.</b></i> phân phát bao cao su mi n phiễ



<b>TT</b> <b>Kênh phân phát</b> <b>Số lượng bao cao su phát miễn</b>


<b>phí</b>


1 Tuyên truyền viên đồng


đẳng


2 Cộng tác viên


3 Phòng tư vấn xét nghiệm tự


nguyện


4 Cơ sở y tế


5 Khác


<b>Tổng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Với các tỉnh, huyện, địa bàn có dự án có báo cáo cho Trung tâm phịng,
chống HIV/AIDS thì có số liệu, cịn các huyện sử dụng ngân sách chương
trình mục tiêu quốc gia thì khơng có số liệu


- Hiện nay BCS được phát chủ yếu qua các kênh PE và phòng VCT, còn
lại kênh cộng tác viên và cơ sở y tế, kênh khác thì khơng có báo cáo, thực tế
cho thấy hiện nay cũng khơng có BCS chương trình PC HIV/AIDS cung cấp
cho các kênh còn lại này, ngay cả địa bàn có dự án cũng vậy, chỉ cung cấp
chủ yếu qua PE.



- Tình trạng thừa thiếu số liệu ở biểu này cũng sảy ra khá nhiều tại tuyến
huyện và xã, chính vì vậy khi tổng hợp thơng tin lên tuyến tỉnh sẽ cho số báo
cáo khơng chính xác.


- Nhiều huyện, xã số báo cáo cấp phát cao hơn rất nhiều so với số đầu vào
của các dự án và địa phương nhận về, khi rà soát số liệu có nhiều xã cả năm
khơng hề nhận BCS mà vẫn có số liệu báo cáo (Thanh Hóa, Nghệ An do PE
nhận từ dự án khác).


- Khi muốn xem xét lại số liệu gốc của hoạt động cấp phát này thì khơng
có, nhiều hoạt động tuyến huyện, xã khơng có sổ ghi chép hoạt động, có nơi
chỉ ghi tóm tắt trong sổ tay, không thống nhất giữa các lần ghi…


- Với các dự án thì số liệu hoạt động khơng báo cáo cho tuyến huyện mà
báo trực tiếp cho Ban quản lý tuyến tỉnh, sau đó mới tổng hợp cho báo cáo
QĐ 28/2008/QĐ - BYT.


- Ở biểu báo cáo này, số liệu bao cao su bán trợ giá chưa được đề cập.


<b>Đề xuất</b>


- Xây dựng biểu mẫu ghi chép chuẩn thống nhất toàn quốc và giữa các
chương trình dự án cho hoạt động cấp phát bao cao su tại xã/phường,
quận/huyện và tỉnh/TP (có triển khai hay không triển khai dự án). Đặc biệt
biểu mẫu nhật ký ghi chép của PE


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>Biểu 8.</b></i> phân phát, thu gom b m kim tiêm qua các kênh ơ


<b>T</b>



<b>T</b> <b>Kênh</b>


<b>Số lượng bơm kim tiêm</b> <b>Số người</b>


<b>nhận</b>
<b>bơm kim</b>


<b>tiêm</b>


<b>Số lượt</b>
<b>người nhận</b>


<b>bơm kim</b>
<b>tiêm</b>


<b>Phát miễn phí</b> <b>Thu gom</b>


1 Tuyên truyền viên đồng


đẳng


2 Cộng tác viên


3 Phòng tư vấn xét nghiệm


tự nguyện


4 Khác



<b>Tổng</b>


<b>Thực trạng</b>


- Ngồi 3 kênh phân phát chính là tuyên truyền viên đồng đẳng, cộng tác
viên, phòng VCT thì kênh mà nhiều dự án hiện nay áp dụng là thùng BKT cố
định, hiện nay số BKT này đang được báo cáo vào mục kênh cấp phát khác.


- Huyện khơng có dự án mà chỉ dùng ngân sách CCMTQG thì hồn tồn
khơng có số liệu bảng này


- Với các dự án thì số liệu của các điểm cấp phát thường báo cáo trực tiếp
lên tuyến huyện mà không qua báo cáo tuyến xã


- Tương tự chương trình bao cao su, chương trình BKT cũng khơng có sổ
sách gốc thống nhất, và thiếu thông tin, nhiều hoạt động tuyến huyện, xã
khơng có sổ ghi chép hoạt động, có nơi chỉ ghi tóm tắt trong sổ tay, khơng
thống nhất giữa các lần ghi…


- Số liệu Bơm kim tiêm bán trợ giá chưa được đề cập trong biểu này


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Xây dựng biểu mẫu ghi chép chuẩn thống nhất tồn quốc và giữa các
chương trình dự án cho hoạt động cấp phát BKT tại xã/phường, quận/huyện
và tỉnh/TP (có triển khai hay không triển khai dự án). Đặc biệt biểu mẫu nhật
ký ghi chép của PE


- Bổ sung mục báo cáo bán trợ giá


<b>d) Chương trình chăm sóc và điều trị</b>



<i><b>Biểu 9.</b></i> C s y t v huy n có d ch v ch m sóc i u tr HIV/AIDSơ ở ế a ệ ị ụ ă đ ề ị


<b>TT Nội dung báo cáo</b> <b>Số</b>


<b>lượng</b>


1 Số huyện có ít nhất một phòng khám ngoại trú HIV/AIDS


theo quy định của Bộ Y tế


2 Số phò


ng khám ngoại trú HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh


<i>2.1 Thuộc cơ sở y tế nhà nước</i>
<i>2.2 Thuộc cơ sở y tế tư nhân</i>


<i>2.3 Thuộc các trại giam, trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục</i>


3 Số cơ sở y tế nhà nước cung cấp dịch vụ điều trị ARV trên


địa bàn tỉnh


<i>3.1 Cơ sở trực thuộc tuyến tỉnh</i>
<i>3.2 Cơ sở trực thuộc tuyến huyện</i>


4 Số huyện có ít nhất một cơ sở y tế nhà nước cung cấp điều


trị ARV



5 Số huyện có cung cấp gói điều trị, chăm sóc và hỗ trợ
HIV/AIDS toàn diện theo chuẩn quốc gia


<b>Thực trạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Một số quận/huyện không nắm rõ được sự khác biệt giữa nội dung báo
cáo (1) và nội dung báo cáo (2). Một số quận/huyện không nắm rõ định nghĩa
của nội dung (3)


- Khơng có cơ sở y tế nào thuộc tuyến tỉnh và huyện đạt được tiêu chí :
Cung cấp gói điều trị, chăm sóc và hỗ trợ HIV/AIDS tồn diện theo chuẩn
quốc gia:


<i>+ Tư vấn, xét nghiệm HIV</i>


<i>+ Quản lý lâm sàng: điều trị dự phịng, chẩn đốn và điều trị các bệnh</i>
<i>nhiễm trùng cơ hội, bao gồm cả điều trị lao, điều trị ARV, hỗ trợ tuân thủ</i>
<i>điều trị, điều trị triệu chứng, giảm đau và chăm sóc giảm nhẹ.</i>


<i>+ Hỗ trợ tinh thần: chăm sóc, hỗ trợ, nâng đỡ về tinh thần. </i>
<i>+ Hỗ trợ kinh tế xã hội: hỗ trợ tạo nguồn thu nhập.</i>


<i>+ Dự phòng lây nhiễm HIV: khuyến khích tình dục an tồn và sử dụng</i>
<i>bao cao su, thực hiện các biện pháp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV, dự</i>
<i>phòng phổ cập, cung cấp điều trị sau phơi nhiễm nghề nghiệp, phòng lây</i>
<i>truyền từ mẹ sang con</i>


<b>Đề xuất</b>


- Làm rõ định nghĩa của nội dung (3). Thực tế, hiện nay Việt Nam chưa quy


định về gói điều trị, chăm sóc và hỗ trợ HIV/AIDS tồn diện tiêu chuẩn, mặc
dù những thành tố của gói cung cấp dịch vụ toàn diện đã được đề cập trong
Khung theo dõi và đánh giá quốc gia.


<i><b>Biểu 10.</b></i> Theo dõi ho t a động ch m sóc, i u tr cho ngă đ ề ị ười nhi m HIVễ
v b nh nhân AIDSa ệ


<b>T</b>


<b>T</b> <b>Nội dung báo cáo</b>


<b>< 15 tuổi</b> <b>≥ 15 tuổi</b> <b>Tổng</b>


<b>số</b>


Nam Nữ Nam Nữ


1 Số bệnh nhân AIDS đang được chăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

kỳ báo cáo
2


Số người nhiễm HIV hiện đang được
chăm sóc tại xã phường tính đến cuối
kỳ báo cáo


<b>Thực trạng</b>


- Báo cáo từ tuyến huyện trở lên



- 2 chỉ số báo cáo trong bảng này không rõ ràng hiện nay đang có nhiều
nhầm lẫn tại tuyến tỉnh, huyện và xã. Với chỉ số đầu “Số bệnh nhân
HIV/AIDS đang được chăm sóc, điều trị tại cơ sở y tế” thì số này chỉ lấy
được số liệu báo cáo từ các phòng khám OPC, cịn các cơ sở y tế khác sẽ
khơng báo cáo và thống kê.


- Với chỉ số “Số người nhiễm HIV hiện đang được chăm sóc tại xã


phường” cũng có nhiều vấn đề về nguồn gốc số liệu, chất lượng số liệu, hoạt


động hỗ trợ, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS tại xã phường cũng chưa
được ghi nhận theo hệ thống, chưa có sổ sách gốc thu nhận thông tin từ cơ sở,
nhiều xã phường dùng luôn biểu mẫu thuộc Quyết định 1418/2000/QĐ-BYT
để lấy thông tin của người nhiễm HIV/AIDS cho báo cáo biểu này, có xã,
phường cán bộ y tế tự lập sổ theo dõi. Chăm sóc tại xã phường cũng ít diễn ra
với các địa bàn khơng có dự án.


- Một số huyện khi tổng hợp báo cáo này từ các xã gửi lên chưa chính xác
do cộng nhầm, cộng sai, giữa báo cáo của các quý và báo cáo năm .


- Một số huyện khơng có cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc điều trị tại địa
bàn của huyện thì khơng thể báo cáo về nội dung (1). Đồng thời các huyện
này cũng không nắm được rõ số bệnh nhân AIDS đang chăm sóc điều trị tại
các cơ sở điều trị khác.


- Hiện tại khi đã cung cấp điều trị ARV cho bệnh nhân thì khái niệm
“bệnh nhân AIDS” khơng cịn phù hợp nữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Làm rõ lại định nghĩa về nội dung (1): trong hướng dẫn cần nêu rõ là
chỉ có các huyện có cung cấp dịch vụ CSĐT mới phải báo cáo chỉ số này?



- Nội dung (1) nên đổi lại là “người nhiễm HIV được chăm sóc và điều
trị tại cơ sở” thay vì “bệnh nhân AIDS”


<i><b>Biểu 11.</b></i> Theo dõi b nh nhân AIDS m c laoệ ắ


<b>T</b>


<b>T</b> <b>Nội dung báo cáo</b>


<b>< 15 tuổi</b> <b>≥ 15 tuổi</b> <b>Tổng</b>


<b>số</b>


Nam Nữ Nam Nữ


1


Số bệnh nhân đồng nhiễm lao/HIV
có điều trị ARV và có điều trị lao bắt


đầu trong năm vừaqua


<b>Thực trạng</b>:


- Báo cáo từ tuyến huyện trở lên


- Một số huyện không báo cáo nội dung này do sổ sách ghi chép về việc
điều trị cả lao và HIV cho bệnh nhân đồng nhiễm lao khơng đầy đủ, do đó
khơng có số liệu để báo cáo hoặc do cơ sở chăm sóc điều trị không cung cấp


điều trị lao cho bệnh nhân đồng nhiễm Lao/HIV nên khơng có số liệu cập
nhật


- Biểu này chỉ thu thập được số liệu từ các phịng OPC, cách tính tốn khá
phức tạp, cán bộ chưa được tập huấn thấy khó hiểu và khó thu thập và nhiều
cán bộ tuyến tỉnh và huyện vẫn không hiểu ý nghĩa của chỉ số (Lào Cai,
Thanh Hóa, Sóc Trăng)


- Với các huyện khơng cung cấp dịch vụ chăm sóc điều trị (khơng có
phịng khám ngoại trú) thì khơng cung cấp được số liệu báo cáo này.


<b>Đề xuất</b>


<b>-</b> Cần tăng cường sự phối hợp với cơ sở điều trị lao


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>< 15 tuổi</b> <b>≥ 15 tuổi</b> <b>Tổng số</b>


Nam Nữ Nam Nữ


<b>TT</b> <b>Nội dung báo cáo</b>
<b>I</b> <b>Kỳ báo cáo trước</b>


1 Lũy tích số bệnh nhân đã từng được điều trị ARV tại cơ sở tính đến
cuối kỳ báo cáo trước


2 Số bệnh nhân vẫn còn đang được điều trị ARV tính đến cuối kỳ báo
cáo trước


<b>II</b> <b>Kỳ báo cáo này</b>



3 Số bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nhưng chưa được điều trị ARV tính đến
cuối kỳ báo cáo


4 Số bệnh nhân mới bắt đầu được điều trị ARV tại cơ sở trong kỳ báo
cáo


5 Số bệnh nhân chuyển đến trong kỳ báo cáo
6 Số bệnh nhân chuyển đi trong kỳ báo cáo
7 Số bệnh nhân tử vong trong kỳ báo cáo


8 Số bệnh nhân bỏ điều trị (không theo dõi được) trong kỳ báo cáo
9 Lũy tích số bệnh nhân đã từng được điều trị ARV tính đến cuối kỳ


báo cáo


10 Số bệnh nhân hiện đang được điều trị ARV tính đến cuối kỳ báo cáo


<b>Thực trạng</b>


- Báo cáo từ tuyến huyện trở lên


- Một số cơ sở không biết cách làm báo cáo này, Một số cơ sở chưa hiểu
rõ định nghĩa nên cộng trừ, tính tốn số liệu cho biểu này cịn sai, không
khớp số liệu giữa các nội dung báo cáo trong cùng 1 biểu.


- Số liệu báo cáo q và báo cáo năm khơng khớp. Có một số nội dung
báo cáo thì báo cáo năm bằng tổng của báo cáo 4 quý, nhưng có một số nội
dung thì báo cáo năm chính bằng báo cáo q 4. Nhưng điều này không được
thể hiện rõ trong hướng dẫn làm báo cáo.



<b>Đề xuất</b>


- Nêu rõ cách tính tốn của từng nội dung báo cáo trong báo cáo quý và
báo cáo năm.


<i><b>Biểu 13.</b></i> K t qu theo dõi i u tr ARV t i th i i m 12 tháng k tế a đ ề ị a ờ đ ể ể ừ
luc b t ắ đầu


<b>TT</b> <b>Nội dung báo cáo</b> <b>< 15</b>


<b>tuổi</b> <b>≥ 15 tuổi</b>


1 Số bệnh nhân ban đầu trong nhóm (hoặc các nhóm)
2 Số bệnh nhân chuyển tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>TT</b> <b>Nội dung báo cáo</b> <b>< 15</b>


<b>tuổi</b> <b>≥ 15 tuổi</b>


4 Tổng số bệnh nhân trong nhóm (hoặc các nhóm)


<i>4.1</i> <i>Số bệnh nhân bắt đầu điều trị với phác đồ bậc 1 trong nhóm (hoặc các</i>


<i>nhóm) </i>


5 Số bệnh nhân còn sống và vẫn đang tiếp tục điều trị ARV tại thời điểm
12 tháng kể từ lúc bắt đầu điều trị


<i>5.1</i> <i>Số bệnh nhân bắt đầu điều trị với phác đồ bậc 1 và vẫn duy trì phác đồ</i>



<i>bậc 1</i>


<i>5.2</i> <i>Số bệnh nhân bắt đầu điều trị với phác đồ bậc 1 và phải chuyển sang</i>


<i>phác đồ bậc 2</i>


<b>Thực trạng</b>:


- Một số cơ sở không biết cách làm báo cáo này, Do chưa hiểu rõ định
nghĩa và hướng dẫn nên cộng trừ, tính tốn số liệu cho biểu này cịn sai,
khơng khớp số liệu giữa các nội dung báo cáo trong cùng 1 biểu.


- Bảng này được các cán bộ M&E và cán bộ chương trình cho là rất khó
đối với họ, vẫn khơng hiểu và làm đúng được kể cả cán bộ tại OPC như
SócTrăng, Thanh Hóa. Các số liệu báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT và số liệu
rà soát tại cơ sở cũng không giống nhau.


- Cán bộ nhiều huyện không hiểu cách tính các biểu này. Thơng thường
cán bộ các OPC làm báo cáo và gửi trực tiếp cho PAC hoặc văn phịng dự án
tuyến tỉnh.


<b>Đề xuất</b>


- Nêu rõ cách tính toán của từng nội dung báo cáo trong báo cáo quý
và báo cáo năm.


<i><b>Biểu 14.</b></i> Tai n n r i ro ngh nghi pa u ề ệ


<b>TT</b> <b>Nội dung</b>



<b>Ngành y tế</b>


<b>Công</b>
<b>an</b>


<b>Lao động</b>
<b>thương</b>
<b>binh xã hội</b>


<b>Quân</b>
<b>đội</b> <b>Khác</b>
<b>Bác sĩ</b>
<b>Y tá,</b>
<b>Điều</b>
<b>dưỡng</b>
<b>Hộ</b>
<b>lý</b>


1 Số người bị tai nạn rủi ro nghề nghiệp
trong kỳ báo cáo


<i>2</i> Số người khẳng định nhiễm HIV do


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

3 Số người được điều trị dự phòng bằng
thuốc ARV


3.1 <i> Trong vòng 6 giờ</i>


3.2 <i>Trong vòng 6 -72 giờ</i>



4 Số người không được điều trị dự
phịng ARV


<b>Thực trạng</b>


- Thơng tin thu thập về tai nạn rủi ro nghề nghiệp là rất ít, có tỉnh cả năm
khơng có báo cáo ca nào.


- Qua khảo sát, ở tuyến huyện khơng có ghi nhận bất kỳ ca nào, tại tuyến
tỉnh cũng rất ít số liệu những trường hợp được báo cáo là do cán bộ có đến
Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS để được điều trị dự phòng.


<b>Đề xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>e) Hoạt động tư vấn xét nghiệm tự nguyện</b>


<i><b>Biểu 15.</b></i> Ho t a động t v n xét nghi m t nguy nư â ệ ự ệ


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Đối tượng</b>
<b>tư vấn</b>


<b>Số người</b>
<b>được tư</b>
<b>vấn trước</b>


<b>xét</b>
<b>nghiệm</b>



<b>Số người xét</b>
<b>nghiệm HIV</b>


<b>Số người quay lại</b>
<b>nhận kết quả và</b>
<b>được tư vấn sau</b>


<b>xét nghiệm</b>


Tổng HIV


(+) Tổng HIV (+)


1 Nam


2 Nữ


<b>Tổng</b>


<b>Thực trạng</b>


- Chỉ số trong bảng tính “số người được tư vấn xét nghiệm”, nhưng thực
chất việc thu thập số liệu chỉ thu được số lượt người


- Nhiều huyện báo cáo số liệu của phòng xét nghiệm trong bệnh viện và
phòng xét nghiệm của Trung tâm YTDP mà không theo hướng dẫn về tư vấn
xét nghiệm tự nguyện tại Quyết định số 647/QĐ-BYT của Bộ Y tế


- Số liệu VCT trong QĐ 28/2008/QĐ - BYT không được sử dụng nhiều


mà chủ yếu do Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tổng hợp các chỉ số trực
tiếp từ các phịng VCT.


<b>Đề xuất</b>


- Cần chuẩn hóa hệ thống tư vấn và xét nghiệm để thu thập được cả số liệu
VCT, PITC


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Biểu 16.</b></i> Độ bao ph chu ương trình d phịng lây truy n HIV t mự ề ừ ẹ
sang con


<b>TT</b> <b>Nội dung báo cáo</b> <b>Số lượng</b>


1


Số cơ sở y tế cung cấp gói dịch vụ dự phịng lây truyền


HIV từ mẹ sang con tối thiểu theo hướng dẫn của Bộ Y


tế
2


Số huyện có cơ sở y tế cung cấp dịch vụ dự phòng lây
truyền HIV từ mẹ sang con tối thiểu theo hướng dẫn
của Bộ Y tế


<b>Thực trạng</b>


- Các huyện đều báo cáo được biểu này, tuy nhiên, không kiểm chứng
được tính chính xác của số liệu



- Số liệu báo cáo năm, chỉ đếm số cơ sở y tế và số huyện có cơ sở y tế
cung cấp gói dịch vụ.


- Tuy nhiên trong tiêu chí “cơ sở y tế cung cấp gói dịch vụ dự phịng lây
truyền HIV từ mẹ sang con tối thiểu” tham chiếu theo theo Quyết định số
3367/2002/QĐ-BYT ban hành năm 2002 đã khơng cịn phù hợp và bị bãi bỏ
bởi Quyết định mới năm 2009, Bộ Y tế đã ban hành “HƯỚNG DẪN QUỐC
GIA về CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN” có nhiều tiêu
chí thay đổi so với trước tại Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009
của Bộ trưởng Bộ Y tế.


<b>Đề xuất</b>


- Chuẩn hóa biểu mẫu chương trình và thống nhất biểu mẫu báo cáo
từng tuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>T</b>


<b>T</b> <b>Nội dung báo cáo</b> <b>Số lượng</b>


1 Số phụ nữ mang thai đến khám thai lần đầu tại cơ sở y tế
2 Số phụ nữ mang thai được tư vấn trước xét nghiệm HIV
3 Số phụ nữ mang thai được xét nghiệm HIV tự nguyện


<i>3.</i>
<i>1</i>


<i>Xét nghiệm HIV trong thời kỳ mang thai </i>
<i>3.</i>



<i>2</i>


<i>Xét nghiệm HIV trong kỳ chuyển dạ </i>


4 Số phụ nữ mang thai được tư vấn và xét nghiệm HIV quay trở lại nhận kết quả
5 Số phụ nữ mang thai có kết quả xét nghiệm khẳng định HIV dương tính


6 Số phụ nữ mang thai nhiễm HIV đó sinh con được điều trị dự phịng lây truyền HIV từ mẹ
sang con


<i>6.</i>


<i>1</i> <i>Điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang conbằng nevirapine liều duy nhất</i>


<i>6.</i>
<i>2</i>


<i>Điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang conbằng zidovudine kết hợp hoặc không kết</i>


<i>hợp với nevirapine liều duy nhất</i>
<i>6.</i>


<i>3</i> <i>Điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con bằng phác đồ kết hợp 3 loại thuốc</i>


<i>6.</i>


<i>4</i> <i>Điều trị ARV cho phụ nữ mang thai nhiễm HIV có chỉ định điều trị </i>


7 Số trẻ đẻ sống sinh ra từ bà mẹ nhiễm HIV


8 Số trẻ được điều trị dự phòng lây truyền HIV


<b>Thực trạng</b>


- Thường chỉ có các cơ sở có cung cấp dịch vụ dự phòng lây truyền mẹ
con thuộc các dự án mới báo cáo được biểu này. Các huyện không cung cấp
dịch vụ PMTCT thường không làm báo cáo này.


- Rất nhiều huyện cho biết khó lấy được số liệu về nội dung (1) Số phụ nữ
mang thai đến khám thai lần đầu tại cơ sở y tế do cơ sở y tế tuyến huyện
không nắm được số liệu và cơ sở sản khoa (hoặc khoa SKSS) thì chỉ có số
liệu về phụ nữ mang thai (hoặc số lượt PNMT) đến khám thai trong năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Số liệu giữa những nội dung báo cáo thường không khớp nhau do không
hiểu hết báo cáo hoặc cộng trừ sai, báo cáo quý và báo cáo năm không khớp
nhau.


- Một số cơ sở triển khai các hoạt động của dự án thì áp dụng biểu mẫu
của dự án (GF, LG), không khớp với biểu mẫu quốc gia.


- Nhiều huyện tổng hợp các chỉ số mục 1, 2, 3 từ sổ khám thai của xã,
phường nhưng với những ca khám thai mà họ đến thẳng cơ sở dịch vụ y tế
tuyến huyện, tỉnh thì khơng được thống kê.


- Phần lớn hoạt động PMTCT do các dự án như LG, GF, FHI… hỗ trợ
nên chủ yếu vẫn áp dụng biểu mẫu riêng của dự án ,biểu mẫu này khá phức
tạp, và có một số nội dung khơng rõ ràng nên cán bộ y tế không hiểu (như tại
bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng, Lào Cai), khi xem xét biểu báo cáo này
trong báo cáo Quý 1 và Quý 2 của Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS đều
khơng chính xác, số liệu không khớp nhau giữa các quý.



- Cán bộ giám sát của Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS chịu trách
nhiệm tổng hợp số liệu QĐ 28/2008/QĐ - BYT chưa đủ năng lực và khơng
hiểu hết u cầu chương trình nên hiện nay vẫn chưa thể thực hiện việc giám
sát hỗ trợ..


<b>Đề xuất</b>


- Tách riêng những nội dung báo cáo thuộc phạm vi của cơ sở HIV hoặc
cơ sở sản khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Biểu 18. phơi nhiễm HIV và trẻ nhiễm HIV</b></i>


<b>Thực trạng</b>


- Biểu này khơng có nhiều thơng tin tại tuyến huyện, các số liệu này vẫn
do hệ thống dự án báo cáo trực tiếp cho khoa điều trị của Trung tâm phịng,
chống HIV/AIDS, sau đó mới chuyển cho cán bộ tổng hợp QĐ 28/2008/QĐ
-BYT tổng hợp. Các sai sót cũng diễn ra tương tự biểu 17, các quý cũng
không logic với nhau và cán bộ giám sát Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS
chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu QĐ 28/2008/QĐ - BYT chưa đủ năng lực
và không hiểu hết yêu cầu chương trình nên hiện nay vẫn chưa thể thực hiện
việc giám sát hỗ trợ hoặc có đi giám sát cũng không xem chi tiết nên không


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Nội dung báo cáo</b> <b>Số </b>


<b>lượn</b>


<b>g</b>


1 Số trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV vừa mới đăng ký theo dõi
và điều trị tại các cơ sở có dịch vụ chăm sóc cho trẻ trong
quý báo cáo


<i>1.</i>
<i>1</i>


<i>Từ các cơ sở nhi khoa có chăm sóc và điều trị HIV/AIDS</i>
<i>1.</i>


<i>2</i>


<i>Từ các cơ sở chăm sóc, điều trị HIV/AIDS có nhận bệnh</i>
<i>nhân nhi</i>


2 Số trẻ sinh ra từ bà mẹ nhiễm HIV được làm xét nghiệm
khẳng định HIV theo quy định của Bộ Y tế trong thời gian
0 đến 18 thỏng tuổi


3 Số trẻ sinh ra từ bà mẹ nhiễm HIV có xét nghiệm khẳng
định HIV dương tính trong thời gian 0 đến18 tháng tuổi
4 Số trẻ sinh ra từ bà mẹ nhiễm HIV bắt đầu được điều trị dự


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

phát hiện ra các sai sót. Trong khi đó cán bộ chương trình chỉ cung cấp số
liệu chứ chưa xem lại số liệu tổng hợp của QĐ 28/2008/QĐ - BYT.


- Phần lớn các cơ sở chăm sóc điều trị cho trẻ nhi được đặt tại trung tuyến
tỉnh, do đó số liệu thường khơng được cập nhật chính xác do tuyến huyện


khơng nắm được số liệu về trẻ sinh ra từ bà mẹ nhiễm HIV đến đăng ký điều
trị tại cơ sở nào (tuyến tỉnh hay tuyến huyện).


<b>Đề xuất</b>


- Mục 3 và 4 nên tách thành 2 nhóm, từ 0-2 tháng và từ 3-18 tháng.


<b>f) Quản lý và điều trị các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục </b>
<i><b>Biểu 19.</b></i> Theo dõi m c nhi m khu n lây qua ắ ễ ẩ đường tình d cụ
<b>TT</b> <b>Nội dung báo cáo</b> <b>Số lượt người mắc theo nhóm tuổi</b>


<b>< 15 tuổi</b> <b>15 - 49 tuổi</b> <b>≥ 50 tuổi</b>
<b>I</b> <b>Phát hiện từ y tế nhà nước</b>


1 Nam


2 Nữ


<b>Tổng</b>


<b>II</b> <b>Phát hiện từ y tế tư nhân</b>


1 Nam


2 Nữ


<b>Tổng</b>


<b>Thực Trạng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

tổng hợp số liệu không chính xác của các huyện vào báo cáo chung, bên cạnh
đó cả huyện và tỉnh khơng hề có số liệu báo cáo của hệ thống tư nhân (hiện
nay chưa có cơ chế báo cáo nào được thiết lập để hệ thống phòng khám STI,
đa khoa tư nhân báo cáo).


<b>Đề xuất</b>


- Bỏ phần thu thập số liệu báo cáo y tế tư nhân vì khơng thu thập được
và khơng đầy đủ.


<b>g) An tồn truyền máu</b>


<i><b>Biểu 20.</b></i> D phịng lây nhi m HIV trong an to n truy n máuự ễ a ề
<b>TT</b> <b>Các thông số</b>


<b>Tại</b>
<b>tuyến</b>
<b>tỉnh</b>


<b>Tại tuyến</b>
<b>huyện</b>


<b>Tổng</b>
<b>cộng</b>


<b>Số đơn vị máu nhiễm</b>
<b>hoặc nghi nhiễm</b>
<b>HIV</b>


1 Số cơ sở lấy máu trong địa bàn quản lý


2 Tổng số đơn vị máu thu gom được trong kỳ


báo cáo


<i>2.1</i> <i>Từ người cho máu chuyên nghiệp</i>


<i>2.2</i> <i>Từ người cho máu tự nguyện</i>


<i>2.3</i> <i>Từ người nhà cho máu</i>


<i>2.4</i> <i>Từ nguồn cho máu tự thân</i>


3 Số đơn vị máu lấy từ cơ sở khác


4 Số đơn vị máu được sàng lọc HIV theo
đúng quy định của Bộ Y tế


<b>Thực Trạng</b>


- Số liệu biểu này chỉ lấy số liệu từ đơn vị an toàn truyền máu tuyến
tỉnh, số liệu của tuyến huyện chỉ để tham khảo, đối chứng.


<b>Đề xuất</b>


- Phối hợp với hệ thống Huyết học chuẩn hóa lại các chỉ số và yêu cầu
báo cáo đối với các tuyến.


<b>h) Tăng cường năng lực cán bộ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>TT Nội dung báo cáo</b> <b>Chuyên</b>


<b>trách</b>


<b>Kiêm</b>
<b>nhiệm</b>
1


Số cán bộ phòng chống
HIV/AIDS ở tất cả các tuyến
hiện có


2 Số lượt cán bộ được đào tạo


<b>Thực trạng</b>


- Huyện chỉ tính số người được Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS hoặc
Cục Phòng, chống HIV/AIDS tập huấn mà khơng tính số người họ tự đào tạo


- Khơng có sổ sách gốc để kiểm tra thông tin đúng sai


<b>Đề xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Bi u 22. ể Đa a ậo t o t p hu n theo chuyên â đề


<b>TT</b> <b>Nội dung báo cáo</b> <b>Số lượt học viên<sub>Ngành Y tế</sub></b> <b><sub>Bộ ngành khác</sub></b>


1 Đào tạo, tập huấn theo chuyên đề


<i>1.1</i> <i>Thông tin, truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi</i>


<i>1.2</i> <i>Can thiệp giảm thiểu tác hại trong dự phịng lây nhiễm HIV</i>



<i>1.3</i> <i>Chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV </i>


<i>1.4</i> <i>Giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá chương trình</i>


<i>1.5</i> <i>Tiếp cận điều trị ARV</i>


<i>1.6</i> <i>Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện </i>


<i>1.7</i> <i>Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con</i>


<i>1.8</i> <i>Quản lý và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục</i>


<i>1.9</i> <i>An toàn truyền máu</i>


<i>1.10</i> <i>Nghiên cứu khoa học</i>


<i>1.11</i> <i>Lập kế hoạch, Quản lý</i>


2 Các lớp đào tạo, tập huấn tổng hợp
3 Khác


<b>Thực trạng</b>


- Hệ thống sổ sách ghi chép chưa được chuẩn hóa, mỗi người làm lại hiểu
1 cách khác nhau, không thể tách bạch rõ ràng theo từng chuyên đề như đã
phân chia theo bảng yêu cầu. Đặc biệt nhiều hoạt động tỉnh tập huấn cho
huyện và cho xã là các khóa tập huấn tổng hợp cả chun mơn, báo cáo, giám
sát…



- Khơng có sổ sách gốc để kiểm tra thông tin đúng sai.


<b>Đề xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Bi u 23. Nghiên c u khoa h cể ứ ọ
<b>TT</b> <b>Tên đề tài</b>


<b>Lĩnh vực</b>
<b>nghiên cứu</b>
<b>*</b>


<b>Cấp</b>
<b>quản lý</b>
<b>**</b>


<b>Đơn vị</b>
<b>chủ trì</b>


<b>Thời gian</b>
<b>thực hiện</b>


<b>Kinh phí</b>
<b>được cấp</b>


<b>Kinh phí</b>
<b>đã sử</b>
<b>dụng</b>
<b>Nguồn</b>
<b> kinh phí </b>
<b>***</b>


1
2
3
4
<b>Thực trạng</b>


Rất ít tỉnh có số liệu này và khơng chính xác.


<b>Đề xuất</b>


Nên bỏ biểu này


Bi u 24. H p tác qu c tể ợ ô ế
<b>TT</b> <b>Tên dự án</b> <b>Chương trình</b>


<b>hành động</b>


<b>Thời gian</b>
<b>thực hiện</b>


<b>Địa bàn triển</b>
<b>khai</b>


<b>Kinh phí</b>
<b>được cấp</b>


<b>Kinh phí</b>
<b>đã sử</b>
<b>dụng</b>



<b>Nhà tài</b>
<b>trợ</b>
<b>Hình thức</b>
<b>tài trợ</b>
1
...
<b>Thực trạng</b>


Các tỉnh chỉ làm báo cáo năm, số liệu khơng có gì đặc biệt nếu là các
dự án hợp tác do 3 dự án của Bộ Y tế quản lý, hướng dẫn thực hiện như WB,
GF, LF. Tuy nhiên các hợp tác khác gần như khơng có số liệu vì nhiều dự án
phi chính phủ thực hiện đối tác tuyến tỉnh, hoặc huyện cũng khác nhau như
Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, thậm chí nhóm người nhiễm mà trung tâm
phịng chống HIV/AIDS không quản lý….


<b>Đề xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>i) Ngân sách</b>


Bi u 25. Kinh phi theo k ho ch a ể ế a đ được phê duy tệ
<b>Nguồn kinh phí</b> <b>Các chương trình hành động</b>


Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Số 5 Số 6 Số 7 Số 8 Số 9


<b>I. Kinh phí</b>
<b>nhà nước</b>


<i>Trung ương</i>
<i>Địa phương</i>



Tổng I


<b>II. Kinh phí</b>
<b>huy động</b>
<b>từ tư nhân</b>


<i>Cơng ty, tập đồn</i>
<i>Cá nhân đóng góp</i>


Tổng II


<b>III. Kinh phí</b>
<b>hỗ trợ từ</b>
<b>quốc tế </b>


<i>Nguồn 1…..</i>
<i>Nguồn 2…..</i>
<i> ...</i>


Tổng III


<b>Tổng số (I + II + III)</b>
<b>Thực trạng</b>


- Hiện nay chương trình quốc gia và các dự án yêu cầu báo cáo tài chính là
rất khác nhau và khơng phân tách theo từng nhóm chương trình hành động
như u cầu báo cáo.


- Kinh phí chỉ có báo cáo năm tuyến tỉnh, cũng khơng có nhiều nguồn
thơng tin kiểm chứng và cán bộ M&E khơng giải thích được các vấn đề về tài


chính.


- Chưa có nguồn đối chiếu về chất lượng thơng tin


<b>Đề xuất</b>


<b>-</b> Cần chuẩn hóa lại chỉ số và thống nhất cách báo cáo


<i><b>Biểu 26. Kinh phí thực nhận</b></i>
<b>Thực trạng</b>


- Tương tự Biểu 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Kinh phí chỉ có báo cáo năm tuyến tỉnh, cũng khơng có nhiều nguồn
thơng tin kiểm chứng và cán bộ M&E khơng giải thích được các vấn đề về tài
chính.


- Chưa có nguồn đối chiếu về chất lượng thơng tin


<b>Đề xuất</b>


- Cần chuẩn hóa lại chỉ số và thống nhất cách báo cáo.


<i><b>Biểu 27. Kinh phí đã được sử dụng</b></i>
<b>Thực trạng</b>


- Tương tự Biểu 25


- Hiện nay chương trình quốc gia và các dự án yêu cầu báo cáo tài chính là
rất khác nhau và khơng phân tách theo từng nhóm chương trình hành động


như u cầu báo cáo.


- Kinh phí chỉ có báo cáo năm tuyến tỉnh, cũng khơng có nhiều nguồn
thơng tin kiểm chứng và cán bộ M&E khơng giải thích được các vấn đề về tài
chính.


- Chưa có nguồn đối chiếu về chất lượng thơng tin


<b>Đề xuất</b>


<b>-</b> Cần chuẩn hóa lại chỉ số và thống nhất cách báo cáo


Bi u 28. Theo dõi ho t ể a động n p báo cáo c a tuy n huy n, xaộ u ế ệ


<b>TT</b> <b>Tuyến</b> <b>Số có báo cáo</b> <b>Tổng số</b>


1 Huyện


2 Xã


<b>Thực trạng</b>


Biểu này nhiều huyện không điền thông tin nên tuyến tỉnh tổng hợp cũng
khơng chính xác


<b>Đề xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>KẾT ḶN</b>


<b>1. Thực trạng triển khai báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT</b>



Hệ thống báo cáo theo QĐ 28/2008/QĐ - BYT là báo cáo quốc gia có tính
hệ thống được triển khai tại tất cả các tuyến và yêu cầu thực hiện định kỳ
hàng quý, năm. Các chỉ số của báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT phản ánh tồn
diện chương trình phịng, chống HIV/AIDS tại từng địa bàn và nhiều chỉ số
được thu thập phản ánh được tất cả các hoạt động chương trình phịng, chống
HIV/AIDS đang triển khai trên địa bàn.


Bên cạnh các điểm mạnh, hệ thống báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT vẫn
còn một số hạn chế:


- Tốn kém về nguồn lực: Hệ thống báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT đòi
hỏi một số lớn cán bộ tham gia làm công tác thu thập và tổng hợp số liệu báo
cáo ở tất cả các tuyến từ tuyến trung ương, khu vực đến tuyến tỉnh, huyện, xã.
Ngoài ra, việc tổng hợp báo cáo cũng dòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức
của cán bộ làm số liệu.


- Nhân lực thực hiện báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT thay đổi nhiều, tập
huấn chưa được đầy đủ, chưa quan tâm nhiều đến chất lượng số liệu. Cán bộ
chịu trách nhiệm báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT vẫn phải kiêm nhiệm nhiều
công việc khác đặc biệt là cán bộ tuyến xã.


- Cơ chế phối hợp với các đơn vị ngang cấp chưa được chặt chẽ (xảy ra ở
cả tuyến tỉnh, huyện và xã): số liệu từ bệnh viện, sở, ban ngành khác chưa
được thu thập đầy đủ và đều đặn, số liệu chủ yếu phải đi xin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Hệ thống biểu mẫu báo cáo các dự án khác biệt và tồn tại song song với
hệ thống báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT (chỉ có 1/7 tỉnh quy định các dự án
phải báo cáo về Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS theo mẫu báo cáo QĐ
28/2008/QĐ - BYT). Do đó, cán bộ tổng hợp số liệu mất nhiều thời gian để


lấy số liệu, dễ dẫn đến nhầm lẫn.


- Hoạt động giám sát và phản hồi thông tin ở tất cả các tuyến hạn chế:
Hoạt động giám sát thực hiện báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT chỉ được thực
hiện lồng ghép với hoạt động giám sát chung, chưa quan tâm đến giám sát
chất lượng số liệu, chưa có cơng cụ giám sát, chưa có cơ chế phản hồi thơng
tin.


<b>2. Chất lượng số liệu</b>


Mặc dù báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT thể hiện tính tồn diện của
chương trình phịng, chống HIV/AIDS ở tất cả các tuyến tuy nhiên chất
lượng số liệu vẫn còn là vấn đề cần được quan tâm:


- Số liệu thu thập được ở tuyến tỉnh, huyện, xã ít tin cậy: nhiều chỉ số lấy
từ nguồn không đáng tin cậy (số liệu ước tính đối tượng can thiệp)


- Số liệu tính tốn sai trong cùng một biểu và giữa số liệu báo cáo quý và
số liệu báo cáo năm


- Thiếu số liệu báo cáo, nhiều chỉ số không thu thập được (số liệu của các
ban ngành, số liệu STI tư nhân)


- Số liệu chồng chéo (giữa số liệu dự án và số liệu tuyến huyện).


<b>3. Thực trạng sử dụng số liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Sử dụng số liệu để đánh giá chất lượng nhằm cải thiện chất lượng chương
trình ở tất cả các tuyến cũng chưa được quan tâm.



<b>4. Tính phù hợp của biểu mẫu và hướng dẫn ghi chép</b>


Biểu mẫu


<b>-</b> Nhiều chỉ số báo cáo không phù hợp: kinh phí, NCKH, đào tạo


<b>-</b> Nhiều chỉ số thu thập phức tạp: các chỉ số về thuần tập ARV


<b>-</b> Thiếu biểu mẫu cho các hoạt động mới: Methadone, BCS, BKT trợ giá


Hướng dẫn ghi chép


- Chưa có sổ sách ghi chép thống nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>KHUYẾN NGHỊ</b>


<b>1. Tuyến trung ương</b>


- Cần tăng cường sự chỉ đạo và phối hợp của Cục Phòng, chống
HIV/AIDS trong việc yêu cầu các Viện Khu vực, dự án trung ương, ban
ngành đoàn thể tuyến trung ương sử dụng thống nhất biểu mẫu báo cáo và
tuân thủ quy chế báo cáo;


- Cần tạo điều kiện cho cán bộ phụ trách báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT
dành toàn bộ thời gian cho việc quản lý số liệu nhằm tăng cường chất lượng
số liệu;


- Phối hợp với các Viện khu vực triển khai các chuyến giám sát hỗ trợ đến
các tỉnh còn yếu;



- Chuẩn hóa hệ thống biểu mẫu và số sách ghi chép cho các tuyến cho phù
hợp với khả năng thực hiện và nhu cầu sử dụng số liệu và phù hợp với sự
thay đổi của chương trình phịng, chống HIV/AIDS; Hướng dẫn cụ thể về
cách tính và nguồn cung cấp số liệu cho từng chỉ số để thuận tiện cho các
tuyến dưới áp dụng; Xem xét khuyến nghị các chỉ số bắt buộc phải báo cáo
và các chỉ số khuyến khích báo cáo;


- Phối hợp vơi các Viện Khu vực tổ chức các khóa tập huấn về quản lý và
sử dụng số liệu để tăng cường việc sử dụng số liệu báo cáo QĐ 28/2008/QĐ
-BYT cho các tỉnh;


- Cần tạo ra môi trường pháp lý phù hợp hỗ trợ cơ quan y tế thu thập được
số liệu báo cáo từ các cơ quan đồng cấp.


<b>2. Tuyến khu vực </b>


- Tăng cường sự phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS trong việc
gửi báo cáo và tổ chức các chuyến giám sát hỗ trợ các tỉnh còn yếu;


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Cần tạo điều kiện cho cán bộ phụ trách báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT
dành toàn bộ thời gian cho việc quản lý số liệu nhằm tăng cường chất lượng
số liệu.


<b>3. Tuyến tỉnh </b>


- Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS các tỉnh cần xem xét cân nhắc trong
việc giao trách nhiệm phụ trách số liệu báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT cho
đơn vị phù hợp với chức năng nhiệm vụ vừa có chức năng kiểm tra chất
lượng số liệu báo cáo, vừa có chức năng thực hiện giám sát hỗ trợ;



- Sự thay đổi cán bộ phụ trách số liệu báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT là
khó tránh khỏi, để đảm bảo chất lượng số liệu cần có sự bàn giao và hướng
dẫn cụ thể cho cán bộ mới ngoài ra cần có sự giám sát hỗ trợ trong một
khoảng thời gian đầu để đảm bảo cán bộ mới có thể thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao.


- Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS cần tăng cường công tác giám sát
hỗ trợ thực hiện báo cáo, tập trung vào xem xét chất lượng số liệu đối với
tuyến huyện, đặc biệt ở các huyện cịn yếu


- Tham gia các khóa tập huấn về quản lý và sử dụng số liệu để tăng cường
việc sử dụng số liệu báo cáo QĐ 28/2008/QĐ - BYT;


- Phối hợp với các đơn vị liên quan tạo ra môi trường pháp lý phù hợp hỗ
trợ cơ quan y tế thu thập được số liệu báo cáo từ các cơ quan đồng cấp.


<b>4. Tuyến huyện</b>


- Tăng cường công tác giám sát, phản hồi thông tin đối với tuyến xã;
- Thu thập đầy đủ số liệu theo yêu cầu báo cáo;


- Thống nhất thời gian chốt số liệu theo quy định trong quy chế báo cáo để
đảm báo số liệu thống nhất và toàn diện;


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>5. Tuyến xã</b>


- Thu thập số liệu đầy đủ theo yêu cầu


- Tuân thủ thời gian chốt số liệu báo cáo



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×