Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.72 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 Ngày dạy: 07/09/2009. TIẾT 3:. §3.NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỈ. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc nhân ,chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tích cực, tư duy, sáng tạo trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan, suy diễn, hợp tác nhóm . C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, HS: Ôn lại kiến thức cũ. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức::(1 phút) II. Kiểm tra bài cũ::(8 phút) HS1: Muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát. Làm bài tập 8c (sgk) . KQ:. 27 70. HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Viết công thức. Làm bài tập 9D. KQ: x=. 5 21. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề::(1 phút) Ở bài trước ta đã biết được muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Vậy để nhân, chia số hữu tỉ ta làm thế nào? Bài học hôm nay giúp ta biết được điều đó. 2. Triển khai bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a-Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ(10 phút) 1.Nhân hai số hửu tỉ: GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số. Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Hs: … viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số a c GV: Yêu cầu HS phát biểu quy tắc nhân phân số Với x  ; y  (b, d  0) GV: Một cách tổng quát b d a b. c (b, d  0) d a c a.c x. y  .  b d b.d. a c a.c .  b d b.d  2 1  2 16 (2).16  32 .5  .   *Ví dụ: 3 3 3 3 3.3 9. Với x  ; y . x. y . GV: Đưa ra ví dụ áp dụng GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì? Hs: …giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo  x,y,z  Q: GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như + x. y = y. x vậy + (x. y). z = x. (y. z) Đưa ra các tính chất dưới dạng công thức + x. 1 = 1. x = x + x(y + z) = xy + xz GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 11a,b,c 1 + x.  1 ( x  0) x. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. 1 T3 Lop7.net. Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010  2 21  3  15  9 .  b) 0,24.  7 8 4 4 10 1  7 7 c) (2).     1 6  12  6 a). b-Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ:(10 phút) a b. GV: Với x  , y . c d. 2. Chia hai số hữu tỉ: a b. c ( y  0) d a c a d a.d x: y  :  .  b d b c b.c. ( y  0). Với x  , y . áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y GV: Đưa ví dụ áp dụng. Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả *Ví dụ: lời. (2).3 3  2 4 2 2 3 (0,4) :     :  .   Hs: trả lời 5  2 5.(2) 5  3  10 3  . 2 5. 49 9  4 10 10 5 5 1 5 : (2)  .  b) 23 23  2 46. GV: Yêu cầu hs làm ?. Gọi 2 hs lên bảng làm. ? a) 3,5.  1   . GV: Gọi 1 hs đọc phần chú ý ở SGK. *Chú ý: (Sgk) Với x, y  Q ; y  0 x hay x : y y Ví dụ: Tỉ số của hai số:  5,12 và 10,25 được  5,12 viết là: hay  5,12 : 10,25 10,25. Tỉ số của x và y kí hiệu là: GV: Đưa ra ví dụ về tỉ số.. IV. Củng cố - Luyện tập (13 phút).  5  5 1 5 1  .  .  ... 16 4 4 4 4  3 12  25  (3).12.(25)  15 1 . .      7 GV: Yêu cầu hs làm BT 13a) 4 5  6  4.(5).6 2 2. GV: Yêu cầu hs làm BT 12a). GV: Yêu cầu hs làm BT 14 thông qua trò chơi chia lớp làm 4 đội, yêu cầu 2 người ngồi gần nhau làm 1 phép tính sau đó chuyền cho 2 người kế tiếp. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng V.Hướng dẫn về nhà:(2 phút) - Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ - Ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên. - Làm bài tập 12,13,15,16 (Sgk) ; 15,16 (trang 5, Sbt). Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. 2 T3 Lop7.net. Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×