Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chương II. §3. Số đo góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 23 Ngày soạn:


Tiết 18 Ngày dạy:


Lớp dạy:


<b>BÀI 3: SỐ ĐO GÓC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


<b>-</b> Học sinh biết được mỗi góc có một số đo xác định.
<b>-</b> Biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
2. Kỹ năng:


<b>-</b> Biết đo góc bằng thước đo góc.
<b>-</b> Biết so sánh hai góc.


3. Thái độ:


- Đo vẽ cẩn thận và chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1. Gv: SGK, giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, thước đo góc, eke.
2. Hs: SGK, vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp.
2.



Kiểm tra bài cũ:


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>


Gv nêu nội dung kiểm tra:
<b>-</b>HS 1:


+ Vẽ góc xOy.


+ Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc.
<b>-</b>HS 2:


+ Vẽ tia Oz nằm giữa hai cạnh của góc.
+ Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các
góc đó.


Hs làm bài:
Hs1:
+ Vẽ hình
+ Đỉnh O


+ Hai cạnh: Ox và Oy
Hs2:


+ Vẽ hình


+ Trên hình có 3 góc: ^<i><sub>xOy</sub></i> <sub>, </sub> ^<i><sub>xOz</sub></i> <sub> và</sub>
^


<i>zOy</i>


3. Bài mới:


Qua phần kiểm tra bài cũ, ta thấy trên hình có ba góc, làm thế nào để ta có thể so sánh
các góc với nhau. Muốn vậy, ta phải dựa vào một đại lượng gọi là số đo góc mà bài hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu.


<i> Giới thiệu bài:</i> BÀI 3: SỐ ĐO GÓC


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Đo góc (15 phút)</b>


Gv yêu cầu HS nghiên cứu
nội dung trong SGK kết hợp
quan sát dụng cụ thước đo
góc.


? Để đo góc ta sử dụng
dụng cụ gì?


HS nghiên cứu nội dung
trong SGK, 1HS đứng tại
chỗ đọc.


Hs: Để đo góc ta sử dụng
thước đo góc.


<i><b>1.</b></i> <i><b>Đo góc:</b></i>


-Dụng cụ đo góc: Thước đo
góc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Mơ tả hình dạng của
thước đo góc?


GV nhận xét và thao tác lại
cách đo góc.


GV vẽ góc xOy.


? Để đo góc ta làm mấy
bước?


? Bước đầu tiên ta làm như
thế nào?


? Bước tiếp theo ta làm như
thế nào?


GV giới thiệu đơn vị và kí
hiệu số đo góc.


Gv u cầu 1Hs lên bảng
thực hiện đo góc xOy ở
phần kiểm tra bài cũ.


GV yêu cầu Hs vẽ một góc
bẹt vào vở và thực hiện đo
góc đó.


? Cho biết số đo của góc


bẹt?


? Có nhận xét gì về số đo
của các góc vừa đo so với
1800<sub>?</sub>


Gv giới thiệu phần nhận xét
trong SGK.


Gv yêu cầu Hs thực hiện [?


Hs: Thước đo góc là một
nửa hình trịn được chia
thành 180 phần bằng nhau
và được ghi từ 0 (độ) đến
180 (độ). Ta gọi tâm của
nửa hình trịn này là tâm của
thước.


HS chú ý theo dõi.
HS theo dõi.


Hs: Để đo góc ta thực hiện 2
bước.


Hs:


+ Bước 1: Đặt thước đo góc
sao cho tâm của thước trùng
với đỉnh O của góc, một


cạnh của góc đi qua vạch 00


của thước.


+ Bước 2: Nhìn xem cạnh
kia của góc đi qua vạch nào
trên thước đo góc, giả sử
cạnh đó đi qua vạch 1050<sub> ta </sub>


nói góc xOy có số đo bằng
105 độ.


Hs chú ý lắng nghe và ghi
bài vào vở.


HS lên bảng và thực hiện đo
góc.


Hs vẽ vào vở, 1Hs lên bảng
vẽ.


Hs : Số đo của góc bẹt là
1800


Hs : Số đo của các góc vừa
đo bé hơn so với góc bẹt.
HS chú ý lắng nghe.


Hs thực hiện [?1]



<i><b>*Ví dụ:</b></i>


<b>-</b> Kí hiệu: ^<i><sub>xOy</sub></i> <sub> = 47</sub>0


hay: ^<i><sub>yOx</sub></i> <sub> = 47</sub>0


<b>-</b> Đơn vị đo: Là độ, đơn vị nhỏ
hơn độ là phút, giây: 10<sub> = 60’; </sub>


1’ = 60’’


<i><b>*Nhận xét: </b></i>


- <i>Mỗi góc có một số đo. Số đo </i>
<i>của góc bẹt là 1800</i>


<i>- Số đo của mổi góc không </i>
<i>vượt quá 1800</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1] SGK trang 77.


Gv gọi 1Hs lên bảng đo và
ghi kết quả lên bảng.


Gv đánh giá.


Gv nhấn mạnh lại phần chú
ý trong SGK và minh họa
trên hình.



Gv giới thiệu: Ta đã biết
mỗi góc có một số đo xác
định, số đó góc là một số
dương. Vậy ta có thể giải
quyết được vấn đầ đặt ra ở
đầu bài là ta dùng số đo để
so sánh hai góc, vậy cách so
sánh như thế nào, ta sẽ tìm
hiểu ở phần: So sánh hai
góc.


Hs lên bảng thực hiện, Hs
khác kiểm tra lại.


Hs lắng nghe.
Hs chú ý lắng nghe.


Hs chú ý theo dõi.


Độ mở của kéo: 600


Độ mở của compa: 520


<i><b>*Chú ý:</b></i> (SGK trang 77)


<b>Hoạt động 2: So sánh hai góc (8 phút)</b>
GV đưa bảng phụ vẽ sẵn


hình 14, 15? SGK-78.
Gv gọi hai 2Hs lên bảng đo


các góc ở hình 14 và 15.
? Hai góc ở hình 14 có số
đo như thế nào?


? Hai góc ở hình 15 có số
đo như thế nào?


Gv giới thiệu về so sánh hai
góc,


? Vậy hai góc gọi là bằng
nhau khi nào?


? Đối với các góc khơng
bằng nhau, thì so sánh như
thế nào?


GV cho hs hoạt động nhóm
[?2]


Gv gọi các nhóm trình bày.
Gv đánh giá.


HS theo dõi.


2Hs lên bảng thực hiện đo
góc.


Hs: Hai góc ở hình 14 có số
đo bằng nhau.



Hs: Hai góc ở hình 15 có số
đo khác nhau.


HS chú ý lắng nghe.


Hs: Hai góc bằng nhau nếu
số đo của chúng bằng nhau.
Hs: Hai góc khơng bằng
nhau thì góc nào có số đo
lớn hơn thì góc đó lớn hơn
và ngược lại.


Hs hoạt động nhóm [?2]
Các nhóm trình bày.
Hs chú ý theo dõi.


<i><b>2. So sánh hai góc:</b></i>


- Hai góc bằng nhau nếu số đo
của chúng bằng nhau.


- Hai góc khơng bằng nhau,
góc nào có số đo lớn hơn thì
lớn hơn và ngược lại.


- Kí hiệu:
^


<i>xOy</i> = <i><sub>uIv</sub></i>^


^


<i>sOt</i> > <i><sub>qIp</sub></i>^
^


<i>qIp</i> < <i><sub>sOt</sub></i>^


<b>Hoạt động 3: Góc vng, Góc nhọn. góc tù (6 phút)</b>
Gv dùng ê-ke vẽ một góc


vng và u cầu 1HS lên
bảng đo,và cho biết số đo
của góc đó.


HS theo dõi, lên bảng đo
góc.


<i><b>3. Góc vng. Góc nhọn. Góc </b></i>
<i><b>tù.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv giới thiệu: góc có số đo
bằng 900<sub> là góc vng</sub>


? So sánh số đo các góc của
hình 14, góc qIp với 900<sub>?</sub>


Gv giới thiệu góc có số đo
nhỏ hơn 900<sub> (nhỏ hơn gc1 </sub>


vuông) gọi là góc nhọn.


? So sánh số đo góc sOt với
900<sub> và 180?</sub>


Gv giới thiệu: góc có số đo
lớn hơn 900<sub> và bé hơn 180</sub>0


gọi là góc tù.


GV nhấn mạnh lại điều kiện
các góc.


HS chú ý lắng nghe.


Hs: Số đo các góc của hình
14, góc qIp nhỏ hơn 900


HS chú ý lắng nghe.


Hs: Số đo góc sOt lớn hơn
900<sub> và bé hơn 180</sub>0


Hs chú ý lắng nghe.


HS theo dõi.


^
<i>xOy</i> =


900 0



0<sub>< </sub> <i><sub>∝</sub></i>


<1800


Góc tù


900<sub> < </sub> <i><sub>∝</sub></i> <sub> < 180</sub>0


Góc bẹt


^


<i>xOy</i> = 1800


<b>Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)</b>
Bài11/ SGK-79:


<b>-</b> GV treo bảng phụ đề hình
18.


<b>-</b> Gọi HS lần lượt lên đọc số
đo của các góc.


<b>-</b> GV đánh giá.
Bài12/ SGK-79:


<b>-</b> GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm


<b>-</b> Gọi các nhóm trình bày.


<b>-</b> GV đánh giá.


Bài16/ SGK-79:


<b>-</b> GV phân tích đề bài cho
HS qua hình vẽ minh họa tia
Ox và Oy trùng nhau.


<b>-</b> Gọi 1HS đứng tại chỗ trả
lời.


<b>-</b> GV đánh giá.


Bài11/ SGK-79:
<b>-</b> HS chú ý theo dõi.


<b>-</b> HS lần lượt đứng tại chỗ
đọc số đo sau đó lên bảng
ghi.


<b>-</b> HS chú ý lắng nghe.
Bài12/ SGK-79:
<b>-</b> HS hoạt động nhóm
<b>-</b> Các nhóm lên trình bày.
<b>-</b> HS chú ý lắng nghe.
Bài16/ SGK-79:
<b>-</b> HS chú ý theo dõi.


<b>-</b> 1HS đứng tại chỗ trả lời.
<b>-</b> GV đánh giá.



<b>Bài11 : </b>
^


<i>xOy</i> = 600


^


<i>xOz</i> = 1000


^


<i>xOt</i> = 1300


<b>Bài12 : </b>
^


<i>BAC</i> = ^<i><sub>ACB</sub></i> <sub> = </sub> <i><sub>CBA</sub></i>^ <sub> =</sub>
600


<b>Bài16 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.</b>
- Nắm vững cách đo góc.


- Sửa các bài tập đã làm vào vở và làm bài 13, 14, 15, 17/ SGK-79,80.
- Đọc trước và nghiên cứu bài: Vẽ Góc Cho Biết Số Đo.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×