Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.11 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Tuần dạy: 05 - Tiết: 05</i>
<i>Ngày dạy: 29/9/2016</i>
<b>1.MỤC TIÊU. </b>
<i><b>1.1. Kiến thức:</b></i>
<i> HS biết được: </i>
- Hoạt động 2, 3: Nêu được đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là
ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.
<i> HS hiểu được: </i>
- Hoạt động 6: giải thích được sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng
<i><b>1.2. Kỹ năng:</b></i>
HS thực hiện được:
+ Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại , theo hai cách là
vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
+ Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>
- Thói quen: Tìm hiểu ảnh của vật tạo bởi gương phẳng trong thực tế.
- Tính cách:
+ Giáo dục HS thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
+ GDMT: trong trang trí nội thất, khơng gian phịng chật hẹp cần trang trí thêm gương
<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP.</b>
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
<b>3. CHUẨN BỊ.</b>
<i><b>3.1. Giáo viên: mỗi nhóm (một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng; một tấm kính màu </b></i>
trong suốt; một viên phấn), bảng phụ.
<i><b>3.2. Học sinh: Xem trước nội dung bài </b></i>
- Bài cũ: + Học bài
+ Làm bài tập SBT tr 6
- Bài mới: xem trước bài 5: “ Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Gương Phẳng”.
+ Đọc trước nội dung bài.
+ Trả lời các câu hỏi SGK
+ Đọc phần có thể em chưa biết SGK Tr 17
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. </b>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện: (1’)</b></i>
7A1: ...7A2...
7A3: ...7A4...
7A5: ...7A6...
<i><b>4.2. Kiểm tra miệng: (5’)</b></i>
<b>Câu 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? (4đ) </b>
<i><b>Trả lời: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở </b></i>
điểm tới .
Trả lời:
<i><b> 4.3. Tiến trình bài học:</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
Hoạt động 1: <i><b>Đặt vấn đề như SGK, yêu</b></i>
<i><b>cầu HS nhận xét. </b></i>
<b> ( HS : nhận xét)</b>
<b>ª GV: Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của</b>
tháp trên mặt nứơc phẳng lặng như gương.
Vậy ảnh tạo bởi gương phẳng có những tính
chất gì?
Hoạt động 2: <i><b>Hướng dẫn HS làm thí</b></i>
<i><b>nghiệm hình 5.2.</b></i>
<b>ª GV chú ý : khi làm thí nghiệm gương phải</b>
thẳng đứng vng góc với tờ giấy trắng.
<i><b> ( HS: hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm)</b></i>
<b>ªGv nêu câu hỏi:</b>
? Ảnh quan sát trong gương có đặc điểm
gì?
( HS : giống vật).
Hoạt động 3: <i><b>Ảnh tạo bởi gương phẳng</b></i>
<i><b>có hứng được trên màn chắn không? </b></i>
( HS: dự đốn ).
<b>ª GV: u câu HS làm thí nghiệm hồn</b>
thành câu C1
<i><b> ( HS: làm thí nghiệm nhóm hồn thành kết</b></i>
luận.(ghi nội dung điền vào bảng phụ)
<b> ª GV nhận xét nội dung, chốt lại </b>
Hoạt động 4: Nghiên cứu độ lớn của ảnh
<i><b>tạo bởi gương phẳng.</b></i>
<b> ª GV:Yêu cầu HS dự đoán và nêu </b>
phương án kiểm tra độ lớn của ảnh với vật.
<b>I. </b> <b>TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI</b>
<b>GƯƠNG PHẲNG:</b>
Thí nghiệm:
<i><b>1. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng</b></i>
<i><b>có hứng được trên màn chắn khơng?</b></i>
<b>C1:</b>
KL: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
<i><b>không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh</b></i>
<b>ảo.</b>
<i><b> 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật</b></i>
<i><b>khơng?</b></i>
( HS: dự đoán và nêu phương án làm thí
nghiệm: Thay gương phẳng bằng tấm kính
a) b)
<i>màu trong suốt ta có thể kiểm tra.)</i>
<b>ª GV u cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra</b>
<b> ( HS bố trí thí nghiệm theo từng nhóm như</b>
hình 5.3/16 từ đó rút ra kết luận. (ghi nội
dung điền vào bảng phụ)
<b> ª GV nhận xét , chốt lại nội dung đúng </b>
Hoạt động 5: So sánh khoảng cách từ vật
<i><b>đến gương và từ ảnh đến gương.</b></i>
<b> ( HS </b>tiến hành đo khoảng cách AH, AH’
theo nhóm theo hướng dẫn SGK rút ra kết
luận)
<b> ª GV lưu ý: khi đo phải đặt thước vng</b>
góc với gương.
<b>ª GV nhận xét </b>
+ GDMT: trong trang trí nội thất, khơng
<i>gian phịng chật hẹp cần trang trí thêm</i>
<i>gương phẳng để có cảm giác phịng rộng</i>
<i>hơn. Trong giao thông các biển báo thường</i>
<i>dùng sơn phản quang để về đêm người tham</i>
<i>gia giao thơng nhìn thấy dễ dàng hơn.</i>
Hoạt động 6: Giải thích sự tạo thành ảnh
<i><b>của vật tạo bởi gương phẳng.</b></i>
<b>ª GV nêu câu hỏi :</b>
? Vì sao ta lại nhìn thấy ảnh và ảnh đó lại
là ảnh ảo?
( HS: Vì ánh sáng từ ảnh đến mắt ta, là ảnh
ảo không hứng được trên màn chắn )
<b>ª GV thơng báo : Một điểm sáng S được xác</b>
định bằng hai tia sáng giao nhau xuất phát
từ S. Anh của S là giao của hai tia phản xạ
tương ứng.
<b>ª GV treo hình 5.4 SGK/16.</b>
+ Yêu cầu HS làm câu C4.
Có mấy cách xác định ảnh ảo S’.
( HS: 2 cách là C4 (a, b).)
<b>ª GV:Giải thích: Do S’ là điểm hội tụ của</b>
đường kéo dài của tia phản xạ chứ khơng có
ánh sáng thật đến S, nên khơng hứng được
trên màn chắn.
<b>C2:</b>
KL: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng bằng<i><b> </b><b> độ lớn của vật.</b></i>
<i><b>3. So sánh khoảng cách từ một điểm của</b></i>
<i><b>vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của</b></i>
<i><b>điểm đó đến gương</b></i>
<b>C3:</b>
KL: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi
gương phẳng cách gương một khoảng bằng
nhau.
<b>II. GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH ẢNH</b>
<b>CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG:</b>
<b>C4:</b>
+ Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ
lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.
Hoạt động 7: Vận dụng
<b> ª GV thông báo: Anh của một vật là tập</b>
hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
<b>ª GV: yêu cầu HS làm câu C</b>5, C6.
( HS: hoàn thành )
<b>C6: Chân tháp ở sát đất. Đỉnh tháp ở xa đất</b>
nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở
phía bên kia của gương phẳng tức dưới mặt
nước.
<i><b>4.4. Tổng kết:</b></i>
ª GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ SGK/17.
( HS đọc ghi nhớ SGK Tr 17 )
ª GV treo bảng phụ với nội dung:
Cho hình vẽ:
* Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng.
<i> 4.5. Hướng dẫn học tập: </i>
<b>*Đối với bài học ở tiết này: </b>
- Chuẩn bi bài Thực hành: “Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”.
+ Đọc nội dung thực hành
+ Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo, bút chì, thước chia độ
<b>5. PHỤ LỤC.</b>
...
...
...
...
...
...
<i>Tân Đơng, ngày tháng năm 2016</i>