Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Những bóng người trên sân ga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.85 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề 3: Địa lý các ngành kinh tế</b>
<b>Nội dung 1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>
<b>Câu hỏi: Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ca n c ta?</b>
<b>Tr li</b>


<b>1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế</b>
<b>a. Xu hớng chuyển dịch giữa các ngành</b>
- Hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:


+ Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng:22,7%(1990) =>41,0%(2005)
Và dÞch vơ:


+ Giảm tỉ trọng ngành nơng, lâm, ng nghiệp: 37,8% (1990) => 20,9 (2005)
- Xu hớng chuyển dịch là tích cực, đúng hớng, phù hợp với yêu cầu chuyển đổi
cơ cấu kinh tế theo hớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, tốc độ
chuyển dịch còn chậm.


<b>b. Xu hớng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành</b>
- Đối với khu vùc I:


+ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp: 83,4% (1990) đến năm 2005 chỉ còn
71,5%.Tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản : 8,7% =>24,8% cũng những năm đó =>để
phục vụ nhu cầu trong nớc v xut khu.


+ Nếu xét riêng nông nghiệp theo nghĩa hep: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt,
tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, nhng còn chậm. Riêng dịch vụ nông nghiệp ít có
ý nghĩa và tỉ trọng nhỏ.


+ Nhìn chung sự chun biÕn cßn chËm.


+ Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng ngành trồng cây lơng thực, tăng tỉ trọng ngành


trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm.


- §èi víi khu vùc II:


+ Cơng nghiệp có xu hớng thay đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng húa sn
phm.


+ Tăng tỉ trọng của công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng của công nghiệp khai
khoáng.


+ C cu sn phẩm cơng nghiệp trong từng ngành có sự thay đổi: Tăng sản
phẩm có chất lợng cao, khả năng cạnh tranh về giá cả, giảm sản phẩm chất lợng
thấp và trung bình và khơng phù hợp với thị trờng trong nớc v xut khu.


<b>2. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tÕ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khu vực kinh tế nhà nớc, tuy có giảm về tỉ trọng 40,2% năm 1995 xuống
38,4% năm 2005 nhng vẫn đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế.


- Khu vùc ngoµi quèc doanh chiÕm tỉ trọng lớn nhất và có xu hớng giảm 53,5%
năm 1995 xuống 45,6% năm 2005.


- Khu vc kinh t cú vốn đầu t từ nớc ngoài chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu
h-ớng tăng nhanh 6,3% năm 1995 lên 16% năm 2005. Điều đó cho they vai trò
của khu vực này trong giai đoạn mới của đất nớc.


- Sự chuyển biến trên theo hớng tích cực, với cơ chế thị trờng theo định hớng
XHCN, phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, hội nhp vo
nn kinh t th gii.



<b>3. Chuyển dịch cơ cấu lÃnh thổ nền kinh tế</b>
- Trong phạm vi cả nớc hình thành:


+Cỏc vựng ng lc phỏt trin kinh t: ng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ,
đồng bằng sông Cửu Long.


+ Vùng chuyên canh cây công nghiệp: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và
miền núi Bắc Bộ.


+ Các khu công nghiƯp tËp trung, khu chÕ xt, khu c«ng nghƯ cao quy mô lớn.
- Hình thành các vùng trọng điểm kinh tế:


+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội Hng Yên Hải Dơng Hải
Phòng Quảng Ninh Vĩnh Phúc Bắc Ninh.


+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Huế - Đà Nẵng Quảng Nam
Quảng NgÃi Bình Định.


+ Vùng kinh tÕ träng ®iĨm Nam Bé: TP Hå ChÝ Minh Bình Dơng - Đồng Nai
Bà Rịa Vũng Tàu Tây Ninh Bình Phớc Long An


õy l những vùng trọng điểm đầu t, có tác dung quan trọng trong chiến lợc,
phát triển KT – XH của đất nớc.


<b>Néi dung 2:</b>


<b>một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp</b>
<b>2.1. Đặc điểm nền nông nghiệp nớc ta</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Thuận lợi, khó khăn của nền nơng nghiệp nhiệt đới</b>


<b>a. Thuận lợi</b>


- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa theo chiều Bắc – Nam và theo chiều
cao của địa hình, có ảnh hởng rất căn bản đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản
phẩm nơng nghiệp.


- Sự phân hóa của các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép và đồng thời địi
hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng:


+ ở trung du và miền núi: thế mạnh là cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
+ ở đồng bằng: thế mạnh là các cây trồng ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ và
nuôi trồng thủy sn.


<b>b. Khó khăn: </b>


- Tớnh cht nhit i m giú mùa của thiên nhiên nớc ta làm tăng thêm tính bấp
bênh vốn có của nơng nghiệp.


- Các tai biến thiên nhiên thờng xuyên xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán…
- Các dịch bệnh đối với cây trồng, vật nuôi…


<b>2. Nớc ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt đới:</b>
- Các tập đồn cây, con đợc phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nơng
nghiệp.


- Cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi quan trọng với các giống ngắn ngày chịu sâu
bệnh và có thu hoạch trớc mùa bão lụt hay hạn hán.


- Tính mùa vụ đợc khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải áp dụng
rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản.



- Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hoa quả…) là ph
-ơng hớng quan trọng để phát huy thế mạnh của nơng nghiệp nhiệt đới.


<i><b>C©u 2: H·y ph©n biƯt những nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và</b></i>
nông nghiệp hàng hóa ở nớc ta.


<b>Tiêu chí</b> <b>Nông nghiệp cổ truyền</b> <b>Nông nghiệp hàng hóa</b>
Quy mô - Quy mô nhỏ


- Manh mún, phân tán


- Quy mụ tng đối lớn.
- Mức độ tập trung cao.
Phơng


híng
canh t¸c


- Chủ yếu s dng sc ngi, sc
ng vt


- Kĩ thuật thô sơ, lạc hậu


- Sản xuất nhiều loại, mỗi loại
một ít.


- tËp trung sö dụng các loại máy
móc, vËt t n«ng nghiƯp.



- Kĩ thuật tơng đối tiên tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HiƯu
qu¶


- Năng suất lao động thấp.
- Năng suất vật nuôi, cây trồng
kém.


- Hiệu quả thấp trên một đơn vị
diện tích đất nơng nghiệp.


- Năng suất lao động cao.


- Năng suất vật nuôi, cây trồng cao.
- Hiệu quả cao, lợi nhuận nhiều trên
một đơn vị diện tích đất nụng
nghip.


Tiêu thụ
sản
phẩm


- Khụng quan tâm đến thị
tr-ờng.


- Tù cung, tơ cÊp.


- G¾n liỊn víi thÞ trờng tiêu thụ
hành hóa.



- Thị trờng tác động lớn đến sản
xuất.


Ph©n bè - Phæ biÕn ë nhiỊu vïng l·nh
thỉ cđa níc ta.


- TËp trung vào các vùng còn
gặp nhiều khó khăn.


- Phân bố ở một số vùng.


- Tập trung vào các vùng có nhiều
điều kiện thuận lợi nh ở các vùng
có truyền thống sản xuất hàng hóa,
các vùng gần trục giao thông, các
thành phố lớn.


<i><b>Câu 3: Chứng minh r»ng kinh tÕ n«ng th«n níc ta ®ang cã những bớc</b></i>
<i><b>chuyển dịch mạnh mẽ. Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch trên.</b></i>


<b>1. Hot ng nụng nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn</b>
- Khu vực kinh tế nông nghiệp bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
- Các hoạt động phi nông nghiệp (công nghiệp và xây dựng, dịch vụ) ngày càng
chiếm tỉ trọng lớn hơn trong kinh tế nông thôn.


<b>2. Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế:</b>
- Các doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản.


- Cỏc hp tác xã nông, lâm, thủy sản.


- Kinh tế hộ gia ỡnh.


- Kinh tế trang trại.


<b>3. Cơ cấu kinh tế nông thôn đang tong bớc chuyển dịch theo hớng sản xuất</b>
<b>hàng hóa và đa dạng hóa</b>


- Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp thể hiện rõ nét ở sự đẩy mạnh chuyên
môn hóa nông nghiệp, hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn hóa, kết
hợp nông nghiệp với công nghiệp chế biÕn, híng m¹nh ra xt khÈu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Sự thay đổi về tỉ trọng các sản phẩm chính trong hoạt động nông nghiệp và
phi nông nghiệp khác.


<b>2.2. Vấn đề phát triển nơng nghiệp</b>


<i><b>Câu 1: Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lơng thực là cơ sở để đa dạng hố</b></i>
<i><b>nơng nghiệp?</b></i>


Việc đảm bảo an tồn lơng thực là cơ sở để đa dạng hố nơng nghiệp vì:
- Lơng thực cần thiết để nuôi sống dân số đông trên 80 triệu ngời trong đó có
nhân dân trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả, rau đậu, trồng rừng…


- Lơng thực là nguồn thức ăn chính của chăn ni có đảm bảo đợc lơng thực
mới phát triển đợc các ngành chăn ni.


<i><b>Câu 2: Trình bày cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt của nớc ta</b></i>
<i><b>trong thời gian qua?</b></i>


Ngành trồng trọt hiện nay chiếm gần 75% giá trị sản xuất nông nghiệp.


Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt:


Năm Cây lơng


thực


Cây công
nghiệp


Rau đậu Cây ăn quả Cây khác


1990 67,1 13,5 7,0 10,1 2,3


2005 59,6 23,8 8,3 7,4 0,9


Xu hớng chuyển dịch cơ cấu của ngành trồng trọt:
Cây lơng


thực


Cây công
nghiệp


Rau đậu Cây ăn quả Cây khác
Qui mô xếp


theo thứ tự
năm 2005


1 2 3 4 5



Thay i t
trng


-7,5% +10,3% +1,3% -2,7% -1,4%


Nguyên nhân: Do cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao hơn, nhu cầu thị tr
-ờng trong và ngoài nớc cũng nhiỊu h¬n.


<i><b>Câu 3: Căn cứ vào kiến thức đã học, hãy trình bày tình hình sản xuất cây </b></i>
<i><b>l-ơng thực, thc phm nc ta?</b></i>


<b>1. Sản xuất lơng thực: </b>
*


ý nghĩa : Lơng thực có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và
là mối quan tâm thờng xuyên ca ng v Nh nc ta l vỡ:


- Đảm bảo lơng thực cho trên 80 triệu dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.


- To ra nhiu vic làm mới thu hút nhiều lao động d thừa của xã hội.


- Việc đảm bảo an ninh lơng thực còn là cơ sở để đa dạng hố sản xuất nơng
nghiệp.


* Điều kiện sản xuất:
- Thuận lợi:



+ iu kin t nhiờn, tài nguyên đất, nớc, khí hậu của nớc ta cho phép phát triển
sản xuất lơng thực phù hợp với các vùng sinh thái nơng nghiệp.


+ §iỊu kiƯn KTXH:


 Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống kinh nghiệm thâm canh sản
xuất nông nghiệp, thị trờng tiêu thụ rộng lớn


 Cơ sở vật chất kĩ thuật


Đờng lối chính sách: coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, là chơng trình
kinh tế lớn của Nhà nớc, chính sách khuyến n«ng.


 Thị trờng: Trong nớc (đơng dân)
Xuất khẩu (gạo)
- Khó khn:


+ Thiên tai, sâu bệnh


+ Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thiếu thốn, dịch vụ nông nghiệp cha phát triển rộng
khắp.


+ Th trng lng thc khụng n nh.
* Tình hình sản xuất và phân bố:


- S gieo trồng lúa đã tăng mạnh: 5,6 triệu ha (1980) => 6,04 triệu ha (1990)=>
7,5 triệu ha (2002), sau đó giảm nhẹ còn hơn 7,3 triệu ha năm 2005.


- Năng suất lúa tăng mạnh: 21 tạ/ha/năm (1980) => 31,8 tạ/ha/năm (1990)=>
hiện nay đạt 49 tạ/ha/năm.



- Sản lợng lúa tăng mạnh: 11,6 triệu tấn (1980) => 19,2 triệu tấn (1990) => hiện
nay đạt 36 triệu tấn.


- Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay i.


- Bình quân lơng thực có hạt trên đầu ngời là hơn 470 kg/năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cỏc loi hoa màu lơng thực phát triển khá ổn định. Quan trọng nhất là ngô:
Sản lợng đạt 3,8 triệu tấn (2005). Sắn và khoai lang khơng cịn giữ vai trị là cây
lơng thực thiết yếu, nhng cũng chuyển dần theo hớng sản xut hng hoỏ.


- Phân bố:


+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lơng thực lớn nhất:
Chiếm > 50% diện tích và >50% sản lợng lúa cả nớc


Bình quân lơng thực theo đầu ngời: > 1000kg/năm.


+ Đồng bằng sông Hồng là vùng sản xuất lơng thực lớn thứ 2 và là vùng có năng
suất lúa cao nhất cả nớc.


<b>2. Cây thực phẩm:</b>


- Cỏc loi rau đạu đợc trồng ở khắp các địa phơng.


- Trång tập trung hơn cả ở vùng ven các thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh, Hải Phòng)


- DiƯn tÝch trång rau c¶ níc > 500.000ha, tËp trung nhiều nhất ở ĐBSH và


ĐBSCL.


- Diện tích đậu: > 200.000 ha, nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
<i><b>Câu 4: Trình bày vai trò, điều kiện phát triển, thực trạng phát triển và phân</b></i>
<i><b>bố cây công nghiệp và cây ăn quả?</b></i>


<b>1. Vai trò:</b>


- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên của nớc ta.


- Khai thác đợc thế mạnh của vùng đồi núi và trung du, phá thế độc canh trong
sản xuất nông nghiệp, đa nông nghiệp phát triển theo con đờng đa canh.


- Tạo nguồn nguyên liệu phong phú cung cấp cho các ngành công nghiệp chế
biến, sản xuất hàng tiêu dùng.


- Tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng
- Giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động.


- Nâng cao đời sống của nhân dân, giải quyết nhu cầu ăn, mặc, hàng tiờu dựng
cho ngi lao ng.


<b>2. Điều kiện phát triển: </b>
- Thn lỵi:


+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lại có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây
cơng nghiệp, có thể phát triển các vùng cây cơng nghiệp tập trung.


+ Nguồn lao động dồi dào



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Chính sách: chính sách u tiên của Nhà nớc, mở rộng thị trờng xuất khẩu.
- Khó khăn:


+ Tình trạng thiếu nớc vào mùa khô ở các vùng chuyên canh cây công nghiệp
vào mùa khô.


+ C s h tng nht là GTVT còn lạc hậu.
+ CNCB nhỏ bé, chậm đổi mới cơng nghệ.
+ Thị trờng thế giới có nhiều biến động


+ Sản phẩm cây công nghiệp của nớc ta cha đáp ứng đợc u cầu của thị trờng
khó tính.


<b>3. T×nh hình sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả của nớc ta: </b>
<b>a. Cây công nghiệp:</b>


- Ch yu l cây cơng nghiệp nhiệt đới, ngồi ra cịn có một số cây nguồn gốc
cận nhiệt.


- Tổng diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp 2005: 2,5 triệu ha, trong đó diện
tích cây công nghiệp lâu năm là hơn 1,6 triệu ha chim > 65%.


- Phân bố cây công nghiệp lâu năm chủ yếu:
<b>Cây công</b>


<b>nghiệp</b>


<b>Phân bố</b>


C phờ Ch yu Tõy Nguyờn. Ngồi ra cịn có ở Đơng Nam Bộ và một vi


a phng khỏc.


Cao su Tập trung ở Đông Nam Bộ, ngoài ra ở Tây Nguyên, một số tỉnh ở
Duyên hải miền Trung


Hồ tiêu Tây Nguyên, Đông Nam Bộ


iu ụng Nam Bộ, Duyên hải miền Trung
Dừa Tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long
Chè Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
- Phân bố các cây công nghiệp hàng năm ch yu:
<b>Cõy cụng</b>


<b>nghiệp</b>


<b>Phân bố</b>


Đay ĐBSH


Cói Ven biển Ninh Bình, Thanh Hoá. Gần đây phát triển mạnh ở ĐBSCL
Dâu tằm Bảo Lộc (Lâm Đồng)


Bông Đắc Lắc, Đồng Nai, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận
Mía 75%S, 80% sản lợng ở DDBSCL, ĐNBộ, DHMTrung


Đậu tơng TDMNPBắc. Gần đây phát triển mạnh ở Hà Tây, Đắc Lắc, Đồng
Tháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thuốc lá DDNB, DHMT, TD&MNPB
<b>b. Cây ăn quả: </b>



- Phát triển mạnh trong những năm gần đây.


- Tập trung nhiều nhất ở ĐBSCL, ĐNB, vùng núi Bắc Bộ.


- Các loại cây ăn quả cã diƯn tÝch lín lµ chi, cam, xoµi, nh·n, bëi, ch«m
ch«m, døa…


<i><b>Câu 5: Trình bày các điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi ở nớc ta. Nêu </b></i>
<i><b>thực trạng phát triển và phân bố ngành chăn nuôi lơn và gia cầm, chăn nuôi </b></i>
<i><b>gia súc ăn cỏ trong những nm qua?</b></i>


<b>Trả lời</b>
<b>1. Điều kiện phát triển chăn nuôi</b>


<b>a. Thuận lỵi:</b>


- Cơ sở thức ăn cho chăn ni đợc đảm bo tt hn nhiu:
+ ng c:


Diện tích năm 2005 là >500.000 ha, phân bố trên các cao nguyên thuộc
TD&MNPB, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.


Nng sut ng cỏ ngày càng cao.


 Đây là cơ sở để chăn ni gia súc ăn cỏ nh trâu, bị, ngạ, dê…
+ Sản phẩm của ngành trồng trọt và phụ phẩm của ngành thuỷ sản.


 Đây là nguồn thức ăn chủ yếu. Nhờ giải quyết tốt lơng thực cho ngời nên
phần lớn hoa màu lơng thực giành cho chăn niDiện tích đất trng hoa


mu cho chn nuụi khỏ n nh.


Hàng năm có 13-14 nghìn tấn bột cá làm thức ăn cho chăn nuôi


+ Thc n ch bin cụng nghip, to điều kiện cho hình thức chăn ni cơng
nghiệp ngày càng phổ biến ở đồng bằng và miền núi.


- Gièng gia sóc:


+ Níc ta cã nhiỊu gièng gia sóc, gia cầm chất lợng tốt nh giống trâu Tuyên
Quang, Yên Bái, bò Thanh Hoá, Nghệ An, Phú Yên, lợn Móng Cái, Mờng
Kh-ơng, gà mía Sơn Tây


+ Nhập nhiều giống ngoại có năng suất cao: bò sữa Cu Ba, bò thịt Thuỵ Sĩ, trâu
sữa Mura, lợn Yoocsai


+ n gia sỳc, gia cầm nớc ta đợc cảI tạo nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- C¬ së vËt chÊt kÜ tht phơc vơ cho chăn nuôi:


+ H thng chung tri, xớ nghip chn nuụi đợc xây dựng.
+ Mạng lới thú y, cung ứng vật tthú y đợc mở rộng khắp cả nớc.
+ áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật tiên tiến.


+ M¹ng lới các xí nghiệp chế biến phát triển.
- Thị trờng: trong nớc và xuất khẩu


- Các thuận lợi khác:


+ Dõn c, nguồn lao động có truyền thống kinh nghiệm chăn nuụi.


+ Chớnh sỏch khuyn nụng.


<b>b. Khó khăn: </b>
- Về tự nhiªn:


+ Diện tích đồng cỏ nhỏ phân tán, có nhiều cỏ tạp khó cải tạo, năng suất đồng
cỏ thấp.


+ Mùa khơ ở các tỉnh phía Nam(Tây Ngun) thiếu nớc đồng cỏ khó phát triển.
+ Mơi trờng khí hậu nhiệt đới ẩm dễ phát sinh bệnh dịch cho gia súc, gia cầm.
- Về kinh tế – xã hội:


+ H×nh thøc chăn nuôi chủ yếu theo lối quảng canh, lạc hậu.


+ Giống gia súc, gia cầm cho năng suất vẫn còn ít, chất lợng cha cao nhất là cho
yêu cầu xuất khÈu.


+ Hiệu quả chăn nuôi cha thật cao và cha n nh.


<b>2. Tình hình phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi.</b>
<b>a. Chăn nuôi lợn và gia cầm:</b>


- Nguồn cung cấp thịt chủ yếu


- Đàn lợn: 27 triệu con (2005) cung cấp 3/4 sản lợng thịt các loại
- Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh: 220 triệu con (2005)


- Chn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở ng bng sụng Hng v
ng bng sụng Cu Long.



<b>b. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ</b>


- Ch yu da vo cỏc đồng cỏ tự nhiên.


- Đàn trâu: tăng mạnh 2,9 triệu con (đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX) => 5,5 triệu
con (2005), nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (1/2 đàn trâu cả
n-ớc) v Bc Trung B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chăn nuôi dê, cừu cũng tăng mạnh trong những năm gần đây: 540nghìn con
(2000) => 1314 ng×n con (2005).


<b>2.2. Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp</b>
<i><b>Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích</b></i>
<i><b>những điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản</b></i>
<i><b>ở nớc ta?</b></i>


<b>a. ThuËn lợi: </b>
<b>* Tự nhiên:</b>


- B bin di 3260 km v vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
- Nguồn lợi hải sn phong phỳ:


+ Tổng trữ lợng h¶i s¶n 3,9 – 4,0 triÖu tÊn, cho phÐp khai thác hàng năm
khoảng 1,9 triệu tấn.


+ Biển cã:


 >2000 lồi cá (trong đó có khoảng 100 lồi có giá trị kinh tế)


 1647 lồi giáp xác (trong đó có > 100 lồi tơm, nhiều lồi có giỏ tr xut


khu cao)


Nhuyễn thể có hơn 2500 loài
Rong biển hơn 600 loại


Ngoi ra cú nhiu loại đặc sản: hải sâm, bào ng, sị...
- Có 4 ng trờng trọng điểm:


+ Ng trờng Cà Mau – Kiên Giang (ng trờng vịnh Thái Lan)
+ Ng trờng Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Ng trờng Hải Phòng – Quảng Ninh (ng trờng vịnh Bắc Bộ)
+ Ng trờng quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trờng Sa.


- Dọc bờ biển có các bÃi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi
trồng thuỷ sản nớc lợ.


- Cú nhiu sụng sui, kờnh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng có các ơ
trũng có thể ni thả cá, tơm, nớc ngọt...


<b>* Kinh tÕ x· héi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Các phơng tiện tầu thuyền, ng cụ đợc trang bị ngày càng tốt hơn (máy định vị,
phơng tiện thăm dò cá, đánh cá bằng ánh sáng, thiết bị lạnh để đi đánh cá ở
vùng biển khơi xa...).


- Hoạt động khai thác và nuôi trồng đợc thuận lợi hơn nhờ phát triển các dịch vụ
thuỷ sản (các trạm trại giống, cung ứng vật t thiết bị, thuốc phòng trừ dịch bệnh,
thức ăn công nghiệp) và mở rộng chế biến thuỷ sản.


- Về chính sách: Những đổi mới trong chính sách của Nhà nớc đã có tác dụng


tích cực đến sự phát triển của các ngành thuỷ sản (Chơng trình đánh bắt cá xa
bờ và trang bị các tàu thuyền công suất lớn, trang thiết bị hiện đại để nâng cao
sản lợng đánh bắt cá biển).


- VỊ thÞ trêng xt khÈu më réng (Hoa Kì, EU...)
<b>b. Khó khăn</b>


- Hng nm cú ti 9-10 cơn bão xuất hiện ở biển Đông và khoảng 30-35 đợt gió
mùa Đơng Bắc, nhiều khi gây thiệt hại về ngời và tài sản của ng dân, hạn chế số
ngày ra khơi.


- Tàu thuyền và các phơng tiện đánh bắt nói chung cịn chậm đợc đổi mới vì vậy
năng suất lao động còn thấp.


- Hệ thống các cảng cá cịn cha đáp ứng đợc u cầu.


- ViƯc chÕ biÕn thuỷ sản, nâng cao chất lợng thơng phẩm cũng còn nhiỊu h¹n
chÕ.


- ë mét sè vïng ven biĨn, môi trờng bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản suy
giảm.


<i><b>Câu 2: Trình bày thực trạng phát triển và phân bố ngành thuỷ sản ở nớc ta?</b></i>
- Sản lợng thuỷ sản: năm 2005 là > 3,4 triệu tấn, lớn hơn sản lợng thịt cộng lại
từ chăn nuôi gia súc, gia cầm.


- Sản lợng thuỷ sản bình quân theo đầu ngời hiện nay khoảng 42kg/năm
- Tỉ trọng thuỷ sản nuôi trồng ngày càng tăng.


- Khai thác thuỷ sản:



+ Sn lng khai thác hảI sản năm 2005 đạt 1719 nghìn tấn, gấp 2,7 lần năm
1990, trong đó riêng cá biển là 1367 nghìn tấn.


+ Sản lợng khai thác thuỷ sản nội địa đạt khoảng 200 nghìn tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Các tỉnh dẫn đầu về sản lợng đánh bắt là Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình
Thuận và Cà Mau. Riêng 4 tỉnh này chiếm 38% sản lợng thuỷ sản khai thỏc ca
c nc.


- Nuôi trồng thuỷ sản:


+ Quan trọng hơn cả là tôm. Nghề tôm nuôi phát triển mạnh. Kĩ thuật nuôi tôm
đi từ quảng canh quang quảng canh cải tiến, bán thâm canh, và thâm canh công
nghiệp. Vùng nuôi tôm lớn nhất: Đồng bằng sông Cửu Long, nổi bật các tỉnh:
Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Kiªn Giang.


+ Nghề ni cá nớc ngọt: cũng phát triển, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu
Long, Đồng bằng sông Hồng, nổi bật là các tỉnh An Giang nổi tiếng cá tra, cá
ba sa, sản lợng cá nuôi là 179 nghìn tấn (2005).


<i><b>C©u 3: Trình bày vai trò, hiện trạng phát triển và phân bố ngành lâm</b></i>
<i><b>nghiệp?</b></i>


<b>1. Vai trò:</b>


Nc ta với 3/4 diện tích là đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển.
Vì thế, lâm nghiệp khơng chỉ đơn thuần có ý nghĩa kinh tế và có vị trí đặc biệt
quan trọng đối với việc bảo vệ mơi trờng sinh thái, đảm bảo an toàn cho vùng
đồng bằng.



<b>2. Tài nguyên rừng của nớc ta vốn giàu có, những đã bị suy thối nhiều</b>
<b>a. Biến động diện tích rừng ở nớc ta thời kỳ 1943-2006</b>


- Tổng diện tích rừng giảm từ 14,3 triệu ha (năm 1943) xuống 7,2 triệu ha (năm
1983) sau đó tăng lên và năm 2005 đạt 12,7 triệu ha.


- Tỉ lệ che phủ giảm từ 43,8% (năm 1943) xuống 22% (năm 1983) sau đó tăng
lên và nm 2005 t 37,7%.


<b>b. Nguyên nhân:</b>


- Do khai thỏc cho nhu cầu công nghiệp, dân dụng, và xuất khẩu.
- Chặt phá rừng lấy củi đốt


- Du canh du c, më réng diƯn tÝch canh t¸c.
- Ch¸y rõng


- ChiÕn tranh


- Cơng nghệ khai thác lạc hậu dẫn đến tình trạng chi phí sản xuất cao và gây
lãng phí tài nguyên rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>c. Phân loại rừng</b>


- Rng phũng h: gn 7 triệu ha, có ý nghĩa rất quan trọng đối với môi sinh.
Bao gồm:


 Rừng đầu nguồn dọc theo các lu vực sơng lớn, có tác dụng rất lớn đối với
việc điều hồ nớc sơng, chống lũ, chống xói mũn.



Các cánh rừng chống cát bay: dọc theo dải ven biĨn miỊn Trung


 Các dải rừng chắn sóng: ven biển đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long.


- Rừng đặc dụng: Các vờn quốc gia (Cúc Phơng, Ba Bể, Ba Vì, Bach Mã, Nam
Cát Tiên…), các khu dự trữ thiên nhiên, các khu bảo tồn văn hoá- lịch sử- môi
trờng.


- Rừng sản xuất: 5,4 triệu ha, đại bộ phận trong số đó đợc giao và cho thuê.
Gồm rừng tre nứa, rừng lấy gỗ, củi…


<b>3. Sù ph¸t triĨn và phân bố lâm nghiệp</b>
<b>* Về trồng rừng:</b>


- S rừng trồng tập trung: 2,5 triệu ha


- Các loại rừng trồng chủ yếu: rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông
nhựa, rừng phòng hộ.


- Hàng năm trồng trên dới 200 ngh×n ha rõng tËp trung.


- Tuy nhiên, mỗi năm vẫn có hàng nghìn ha rừng bị chặt phá và b chỏy, c bit
Tõy Nguyờn.


<b>* Tình hình khai thác, chế biến gỗ, lâm sản:</b>


- Mỗi năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3<sub> gỗ, khoảng 120 triệu cây tre luồng và</sub>



gần 100 triệu cây nứa.


- Cỏc sn phm g quan trọng nhất là: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ dán…
- Cả nớc có hơn 400 nhà máy ca, xẻ gỗ.


- Công nghiệp bột giấy và giấy đang đợc phát triển. Nhất là nhà máy giấy Bãi
Bằng (Phú Thọ), liên hiệp giấy Tân Mai (tỉnh Đồng Nai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×