Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bài 27 cacbon hóa học 9 nguyễn phượng thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.79 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tieát :33 </b>


<b> </b>


I. MỤC TIÊU :


1Kiến thức :


-Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính , dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vơ định
hình


-Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình .


-Tính chất hóa học của cacbon : cacbon có một số tính chất hóa học của phi kim . Tính chất
hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao


-Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất hóa học của cacbon
2. Kỹ năng :


-Suy luận từ tính chất phi kim nói chung , dự đốn tính chất hóa học của cacbon .
-Nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ .


-Nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử
<i><b> 3.Thái độ </b></i>: Cacbon cĩ nhiều ứng dụng trong sản xuất


-Than đá là nhiên liệu hóa thạch là chất đốt quan trọng trong công nghiệp luyện kim nhưng
gây ô nhiễm mơi trường


II. CHUẨN BỊ :


1)Chuẩn bị củaGiáo viên :



-Giáo ánđiện tử


2)Chuẩn bị của<i><b> Học sinh</b><b> : </b></i>
– Ơn lại tính chất của phi kim .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
1) Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra sĩ số
<i><b> 2) Kiểm tra bài cũ : </b></i>khơng kiểm tra


<i><b>3)Giảng Bài mới : </b></i>
Giới thiệu bài : (1’)


-Hãy nêu tinh chất hoá học của phi kim?


*Tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit
* Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit


* Tác dụng với hiđro tạo thành chất khí (oxi tác dụng với hiđro tạo thành nước)
-Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu đến một phi kim nữa là cacbon.


+Cacbon có những tính chất gì đặc biệt?


+Có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?
Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về CACBON


<b> </b>


<b> Tiến trình bài daïy:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>



8’ <b>HĐ 1 : Dạng thù hình của cacbon </b> <b>HĐ 1 : Dạng thù hình của</b> <b>I. Các dạng thù</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi


?Nguyên tố oxi tạo nên những đơn chất
nào?


– Vậydạng thù hình là gì ?


– Cacbon có các dạng thù hình nào?
-Quan sát hình ảnh-Trả lời câu hỏi đã nêu


<i><b>cacbon </b></i>


+Nguyên tố oxi tạo nên 2
đơn chất là khí oxi và khí
ozon


_khí oxi và khí ozon được
gọi là 2 dạng thù hình của
nguyên tố oxi


-Trả lời câu hỏi


– Caùc dạng thù hình của
cacbon là :


+ Kim cương : cứng trong
suốt , khơng dẫn điện
+ Than chì mềm , dẫn điện


+ Cacbon vô định hình :
xốp , khơng dẫn điện


<b>hình</b> <b>của</b>


<b>Cacbon :</b>


<b>1.Dạng thù hình</b>
<b>là gì ? </b>


-Các dạng thù
hình của một


nguyên tố hóa là


những đơn chất


do nguyên tố đó
tạo nên.


<b>2. Các dạng thù</b>
<b>hình của cacbon</b>
<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6’ <b>HĐ 2 : Tính chất hấp phụ của cacbon </b>
Quan sát thí nghiệm qua hình ảnh


Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ . Phía
dưới có đặt một chiếc cốc thủy tinh như
hình 3.7 SGK trang 82 .



?Em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm trên?


<b>HĐ 2 : Tính chất hấp phụ</b>
<i><b>của cacbon </b></i>


Quan sát thí nghiệm


– Hiện tượng : Ban đầu
mực có màu đen (hoặc
xanh , tím ……) Dung dịch


<b>II.Tính chất hóa</b>
<b>học :</b>


<b>1.Tính chất hấp</b>
<b>phụ :</b>


– Than gỗ có
khả năng giữ
trên bề mặt của
nó các chất khí ,
chất hơi , chất
tan trong dung
dịch gọi là tính
hấp phụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì
về tính chất của bột than gỗ .



-Than sọ dừa khả năng hấp phụ rất tốt
-Dân gian đã ứng dụng tính hấp phụ của
của than để làm gì?


thu được trong cốc thủy tính
khơng màu .


-Than gỗ có tính hấp phụ
chất màu đen trong dung
dịch .


-Lọc nước


13’ <b>HĐ 3 : Tính chất hóa học </b>


Dự đốn xem cacbon có những tính chất
hố học nào? Có đầy đủ tính chất hố học
của phi kim khơng?


<i><b>a) Cacbon tác dụng với oxi : </b></i>
Quan sát hình ảnh thí nghiệm


?Em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm trên?
-Viết phương trình phản ứng


<b>b)Cacbon tác dụng với oxit kim loại : </b>
Bĩ 1 thìa CuO và 2 thìa C trộn đều đổ vào
ống thuỷ tinh-Hỗn hợp cĩ màu


đen--Ống thốt khí cho vào ly đựng nước vơi


trong.


<b>HĐ 3 : Tính chất hóa học </b>


– Hiện tượng : Tàn đóm
bùng cháy , phản ứng tỏa
nhiều nhiệt


C (r)+O2<i>(k) </i> ⃗<i>t</i>0 CO2 (k)


Chấtkhử + Q


<b>2) Tính chất hóa</b>
<b>học : </b>


<i><b>a) Cacbon tác</b></i>
<i><b>dụng với oxi : </b></i>
Cacbon bị oxi


hóa thành


cacbon đioxit
CO2 , cacbon là


chất khử , phản
ứng tỏa nhiều
nhiệt .


C (k) + O2 <i>(k)</i>





<i>t</i>0


CO2 (k) +


Q


<b>b) Cacbon tác</b>
<b>dụng với oxit</b>
<b>kim loại : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Đun nóng


Gọi mộtHS nêu hiện tượng và viết
PTHH


<b>HOẠT ĐỘNG NHÓM (3’)</b>


*ở nhiệt độ cao C còn khử được , nào
trong các oxit sau: Fe2O3 ,ZnO,Na2O PbO


MgO ,HgO. Viết phương trình phản ứng


? Qua các phương trình trên em rút ra kết
luận gì về tính khử của cacbon ?


? Qua tính chất hố học của cacbon em rút
ra kết luận gì?



– Hỗn hợp trong ống
nghiệm chuyển dần từ màu
đen sang đỏ . Nước vôi
trong vẫn đục .


– Chất rắn được tạo thành
có màu đỏ là Cu . Dung
dịch nước vôi trong vẫn đục
, vậy sản phẩm có khí CO2 .


2CuO (r) + C (r) ⃗<i><sub>t</sub></i>0


2Cu (r) + CO2 (k)


<b>HOẠT ĐỘNG NHÓM (3’)</b>


Fe2O3+3C ⃗<i>t</i>0 2Fe+ 3CO2


2ZnO+C ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2Zn+ CO


2


Na2O+C không xảy ra


2PbO+C ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2Pb+ CO


2


MgO +C không xảy ra



2HgO+C ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2Hg+ CO


2


CuO màu đen
thành kim loại
đồng màu đỏ
2CuO (r) + C (r)


Đen đen




<i>t</i>0 2Cu(r)đỏ


+CO2 (k)


Ở nhiệt độ cao ,
cacbon còn khử
được một số oxit
kim loại khác
như : PbO , ZnO ,
Fe2O3…… thành


kim loại


<b>Chú ý:</b> C không
khử được 1 số
oxit bazơ của kim
loại mạnh như:



Na2O,MgO,


Al2O3... (từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>tính khử</b>
8/ <b><sub>HĐ 4 : Ứng dụng của cacbon </sub></b>


GV cho HS tự đọc SGK , sau đó gọi HS
nêu các ứng dụng của cacbon


*Ứng dụng nào gây ô nhiễm môi trường?


Quan sát hình ảnh


<b>HĐ 4 </b> : Ứng dụng của
<i><b>cacbon </b></i>


– Than chì dùng làm điện
cực , chất bơi trơn , ruột bút
chì


– Kim cương dùng làm đồ
trang sức , mũi khoan , dao
cắt kính


– Cacbon vơ định hình:


Than hoạt tính dùng làm
mặt nạ phòng độc , chất


khử màu , khử mùi


.Than đá , than gỗ dùng
làm nhiên liệu


-Sử dụng cacbon làm chất
đốt nhất là trong công
nghiệp luyện kim gây ơ
nhiễm mơi trường


<b>III.Ứngdụng</b>
<b>củacacbon </b>
– Than chì dùng
làm điện cực ,
chất bơi trơn ,
ruột bút chì
– Kim cương
dùng làm đồ
trang sức , mũi
khoan , dao cắt
kính


-Cacbon vơ định
hình:Than hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo viên giải thích ,cung cấp thêm thơng
tin


8/ <b><sub>HĐ 5 : Củng cố </sub></b>



<b>HOẠT ĐỘNG NHĨM VẼ SƠ ĐỒ TƯ</b>


<b>DUY (4’)</b>


<b>Câu hỏi trắc nghiệm</b>


Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau


<b>Câu 1</b>: Trong các tính chất hố học sau


tính chất nào chứng tỏ cacbon là phi kim
yếu


A. Cacbon cháy trong không khí toả
nhiều nhiệt


B. Ở nhiệt độ cao cacbon khử được
oxit của một số kim loại


C. Ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác
thích hợp cacbon mới tác dụng
được với hiđro và kim loại


D. Cacbon là chất khử


<b>Câu 2</b>:Cacbon phản ứng đượcvới các oxit


<b>HÑ 5 : Củng cố </b>


<b>HOẠT ĐỘNG NHĨM VẼ</b>



<b>SƠ ĐỒ TƯ DUY (4’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nào sau đây:


A. MgO,PbO,FeO
B. BaO,FeO,Na2O


C. CuO,Al2O3,PbO


D. Fe2O3PbO,ZnO Đápán D


<i><b>4)Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1</b></i>/<sub> )</sub>


– Làm các bài tập 2 , 3 , 4, 5 trang 84 SGK -chú ý bài 4


– Chuẩn bị bài “ Các oxit của Cacbon”
<b>IV.RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:</b>


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×