Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.5 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 25/9/2017
Ngày giảng: 4/10/2017
Điều chỉnh:
<b>Tiết 14 - Bài 9: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI</b>
<b> I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.</b>
<b>Kiến thức:</b>
Học sinh biết được:
- Tính chất hóa học của Muối:
+ Muối tác dụng được với kim loại, dung dịch axit, muối tác dụng với muối.
+Muối tác dụng được với bazo, phản ứng phân hủy.
-Học sinh hiểu và viết được PTHH với các muối cụ thể
- Học sinh trình bày được khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản
ứng trao đổi
<b>Kĩ năng:</b>
- Kỹ năng quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của muối, phản
ứng trao đổi
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của một
muối.
- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hóa học thong
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
<b>Thái độ:</b>
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác.
- u thích mơn học.
<b>2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.</b>
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính tốn hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>Dụng cụ:</b>
+ Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, thìa xúc hóa
chất, đèn cồn.
<b>Hóa chất: </b>
+ Bột Cu,dung dịch AgNO3, dung dịch H2SO4,Ag, dung dịch NaCl,dung
dịch BaCl2, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, CaCO3, KClO3
<b>2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.</b>
<b>III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>A. Khởi động:</b>
GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1.
+ Gọi một nhóm lên làm TN -> Các nhóm khác theo dõi hồn thành phiếu 1
->Các nhóm hồn thành phiếu học tập1 ra nháp trong 10’.
GV gọi nhóm có bảng phụ mang lên treo –> Cho các nhóm khác nhận xét bổ sung
->GV chuẩn lại trên bài của HS
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>
<b>Câu 1: Các cặp chất nào sau đây chất nào tác dụng với nhau. Viết PTHH xảy ra?</b>
1.H2SO4 và BaCl2
2. SO2 và HCl
3. H2SO4 và NaOH
4. Cu và HCl.
Viết PTHH minh họa.
<b>Câu 2: Chất nào bị nhiệt phân hủy: KClO3, KMnO4, CuO,CaCO3.</b>
<b>Câu 3: u cầu các nhóm tiến hành các thí nghiệm sau và hồn thành phiếu học </b>
tập.
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
• Muối tác
dụng với kim
• Muối tác
dụng với
muối
Nhỏ vài giọt dung
dịch bạc nitrat vào
ống nghiệm có sẵn
1ml dung dịch
natri clorua.. Quan
sát hiện tượng và
giải thích? Viết
PTPƯ?
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất hóa học của muối (Học sinh hoạt </b>
động nhóm).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>Năng lực </b>
<b>cần đạt</b>
<b>1. Nội dung 1: Tính chất hóa </b>
<b>học của muối. </b>
<i><b>- Qua bài tập 1 và ở lớp 8 các </b></i>
<i><b>em đã biết được muối có tác </b></i>
<i><b>dụng với chất nào?</b></i>
->GV ghi nhanh câu trả lời của
sinh lên góc bảng ghi kiến thức
trong tâm.
Qua bài tập 2: Khi ở nhiệt độ
<b>cao, muối có tính chất gì?</b>
- HS liệt kê các tính chất hóa
học đã được biết qua bài tập:
1. Muối tác dụng với axit tạo ra
muối mới và axit mới
2. muối tác dung với dd bazo tạo
ra muối mới và bazo mới
HS: Muối bị nhiệt phân hủy ở
nhiệt độ cao.
NL tái hiện.
GV nhận xét, chuẩn lại
-Từ kết quả thí nghiệm 1 của
câu 3 GV giúp HS giải thích kết
quả thu được. Sau đó yêu cầu
HS đưa ra kết luận, viết PTPƯ.
<b>? Em có kết luận gì về tính </b>
<b>chất muối tác dụng với kim </b>
<b>loại?</b>
-GV chuẩn lại .
- Từ kết quả thí nghiệm 2 của
câu 3 GV giúp HS giải thích kết
quả thu được. Sau đó yêu cầu
HS đưa ra kết luận, viết PTPƯ.
<b>? Em có kết luận gì về tính </b>
<b>chất muối tác dụng với muối?</b>
-GV chuẩn lại .
- HS hoạt đông cá nhân tự rút ra
kết luận và viết PTPƯ.
- PTPƯ : Cu + 2AgNO3 →
Cu(NO3) 2 + 2Ag
-> HS khác nhận xét, bổ sung
- HS hoạt động cá nhân rút ra
được và kết luận tính chất của
muối tác dụng với muối.
PTPU: AgNO3 + NaCl-> AgCl+
NaNO3.
-> HS khác nhận xét, bổ sung
-HS dựa vào thí nghiệm hoạt
động cá nhân đưa ra điều kiện.
Năng lực
phân tích và
tổng hợp
<b>Kết luận:</b>
muối + KL -> Muối mới + KL mới
<b>4.Muối tác dụng với muối</b>
Muối + muối -> 2 muối mới
<b>5. Muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>Năng lực </b>
<b>cần đạt</b>
<b>2. Nội dung 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch</b>
GV hướng dẫn học sinh chỉ ra
sự trao đổi những thành phần
cấu tạo của phân tử các chất
tham gia phản ứng trong các
Yêu cầu HS rút ra kết luận
? Phản ứng trao đổi là gì ?
GV chuẩn lại kiến thức
GV hướng dẫn HS dựa trên
những TN vừa thực hiện rút ra
điều kiện để xảy ra phản ứng
trao đổi
? Phản ứng trao đổi xảy ra điều
kiện nào ?
? Sản phẩm sinh ra có trạng thái
gì khác chất ban đầu ?
-Theo dõi nhận biết kiến thức:
Cá nhân HS trả lời câu hỏi->
HS khác nhận xét , bổ sung
HS trả lời câu hỏi của GV, rút
ra kết luận
NL phân tích
, tổng hợp
kiến thức, rút
ra KL
<b>Kết luận: </b>
<b>Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp </b>
<b>chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo </b>
<b>của chúng để tạo ra những hợp chất mới</b>
<b>Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi trong dung dịch </b>
<b>của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất khơng tan hoặc </b>
<b>chất khí</b>
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, thông qua làm bài tập vận dụng
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập trong phiếu học tập số 2
->Gọi 2 HS lên bảng các HS khác làm ra vở nháp
-> Gọi Hs khác nhận xét bổ sung
GV chuẩn lại trên bài làm của HS
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:</b>
<b>Bài 1: Cho các chất sau : MgCO3, Zn, dd CuCl2, dd NaOH, dd HCl, dd AgNO3.</b>
Chọn chất thích hợp viết phương trình cho mỗi chuyển đổi hóa học sau:
• Muối +...--> axit+muối
• Muối+...--> muối+ bazo
• Muối+...--> muối+muối
• Muối+...--> muối+kl
<b>D. Vận dụng và tìm tòi mở rộng.</b>
GV yêu cầu học sinh về nhà làm
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài
tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS
Học sinh giải quyết bài tập sau:
Tìm hiểu cách sản xuất xà phong từ NaCl?
<b>A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình </b>
<b>thành.</b>
<b>Loại câu</b>
<b>hỏi/bài tập</b>
<b>Nhận biết</b>
<b>(mơ tả mức</b>
<b>độ cần đạt)</b>
<b>Thơng hiểu</b>
<b>(mơ tả mức</b>
<b>độ cần đạt)</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>
<b>(mô tả mức</b>
<b>độ cần đạt)</b>
<b>Vận dụng cao</b>
<b>(mơ tả mức độ</b>
<b>cần đạt)</b>
-HS biết được
CTHH, tính
chất hố học
của Muối, ứng
dụng của một
số muối
- HS viết được
các PTHH thể
hiện tính chất
hóa học của
muối.
- Phân biệt
được các tính
chất hóa học
của muối
- Nhận biết
được một số
muối cụ thể
Giải thích các
- Học sinh làm
được các bài
tập tính theo
PTHH.
Giải bài tập
tính theo
PTHH, dư đủ.
-Bài tốn tính
khối lượng,
nồng độ dung
dịch
- Giải được bài
toán trong thực
tế về sự trao đổi
chất
- Tính khối
lượng các chất
sinh ra
- Xác định công
thức muối.
<b>Câu hỏi/bài</b>
<b>tập gắn với</b>
<b>thực hành</b>
<b>thí</b>
<b>nghiệm/gắn</b>
<b>hiện tượng</b>
<b>với thực</b>
<b>tiễn.</b>
Mơ tả được
TN, nhận biết
được các hiện
tượng TN thể
hiện tính chất
của muối.
- Biết chọn
hóa chất, tiến
- HS giải thích
được các hiện
tượng thí
nghiệm.
- Nhận biết
các muối dựa
vào phản ứng
đặc hoa học
<b>B. Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập chủ đề muối</b>
<i><b>Mức độ nhận biết:</b></i>
<b>Câu 1: Dãy các chất tác dụng với được với dd muối AgNO3 là:</b>
<b>A. SO3, Cu Fe2O3. </b> <b>B. HCl, SO2, ZnO. </b>
<b>C. Cu, NaCl, HCl. D. Fe2O3, NaCl, P2O5.</b>
<i><b>Mức độ thơng hiểu:</b></i>
<b>Câu 1: Chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi và hoàn thành các sơ đồ phản ứng </b>
(kèm theo điều kiện nếu có).
a. H2SO4 + ? ZnSO4 + H2O
b. ? + NaOH ? + Ba(OH)2
c. Cu + ? Cu(NO)2+ ?
<i><b>Mức độ vận dụng thấp:</b></i>
<b>Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:</b>
1) Fe(NO3)3 --> Fe(OH)3 --> Fe2O3 --> FeCl3 --> Fe --> FeCl2 --> AgCl
2) Na --> Na2 O --> Na2SO3 --> NaCl --> NaOH --> Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->
Fe2(SO4)3
<i><b>Mức độ vận dụng cao:</b></i>
<b>Câu 1: Trộn 30ml dd có chưa 2,22g CaCl2 với 70ml dd có chưa 1,7g AgNO3</b>
a, Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.
b, Tính khối lượng chất rắn sinh ra
c, Tính nồng độ mol của chất cịn lại trong dung dịch sau phản ứng. cho rằng thể
tích của dung dịch thay đổi khơng đáng kể.
<b>V. DẶN DỊ VỀ NHÀ</b>
-Học thuộc tính chất hóa học của oxit và viết được PTHH minh họa (đã có có trong
việc hồn thành phiếu học tập 1 + lấy PTHH khác)
-Làm BTSGK và bài tập thêm (GV phát phiếu cho lớp)
-Xem trước bài học sau
-Tìm hiểu và giải thích cách điều chế, ứng dụng , tác hại của CaO, SO2 trong thực
tế (giải thích cụ thể)
<b>VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM</b>
………
………
Ngày 28/9/2017
Duyệt chuyên môn
( Tổ trưởng )