Tải bản đầy đủ (.docx) (249 trang)

Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.4 KB, 249 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI



LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)



CHỦ ĐỀ 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ XÁC LẬP CỦA


CHỦ NGHĨA TƯ BẢN



(Từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX )



<b>I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ THEO </b>
<b>CHƯƠNG TRÌNH HIỆN TẠI:</b>


- Cách mạng Hà Lan-cuộc cách mang tư sản đầu tiên.


- Cuộc cách mạng Anh của thế kỉ XVII. Ý nghĩa lịch sử và hạn chế của cuộc cách mạng tư sản
Anh.


- Chiến tranh dành độc lập của các thuộc địa Anh ở bắc Mĩ mang tính chất của một cuộc cách
mạng tư sản.


- Sự ra đời của Hợp chủng quốc Mĩ- nhà nước tư sản
- Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng.
- Việc chiếm ngục Ba- xti (14/7/1789) mở đầu cách mạng


- Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng đã giải quyết: chống thù trong
giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ.


- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp.


- Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và q trình cơng nghiệp hố ở các nướcÂu- Mĩ từ giữa
thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX



- Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội cách mạng cơng nghiệp


- Trình bày q trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa


- Đơi nét về q trình đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến trên phạm vi toàn
thế giới.


- Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tình cảnh của
giai cấp cơng nhân


- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30- 40 của thế kỉ XIX


<b>II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC</b>
<b>HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT</b>


<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụngcao</b>


* <b>ND 1:</b>
<b>Những</b>
<b>cuộc</b>
<b>CMTS</b>
<b>đầu</b>
<b>tiên</b>


- Trình bày được
nguyên nhân, diễn
biến và kết quả của


Cách mạng Hà Lan.
- Nêu được nguyên
nhân, ý nghĩa và hạn
chế của CMTS Anh.


-Lý giải được vì sao
CMTS Hà Lan là cuộc
CMTS đầu tiên trên thế
giới.


- Giải thích được tại sao
nói CMTS Anh là cách
mạng không triệt để.


-So sánh được
sự giống và
khác nhau giữa
CMTS Hà Lan
với CMTS
Anh.


-So sánh được


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụngcao</b>


- Trình bày được
nguyên nhân, kết quả,
ý nghĩa và hạn chế


của cuộc Chiến tranh
giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ.


- Lý giải được tại sao
Quý Tộc mới lại tham gia
lãnh đạo CM ở nước
Anh.


- Giải thích được vì sao
nhân dân các thuộc địa ở
Bắc Mĩ đấu tranh chống
thực dân Anh


sự giống và
khác nhau giữa
CMTS Anh
với cuộc chiến
tranh giành
độc lập của các
thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ.


<b>ND 2: </b>
<b>Cuộc</b>
<b>CMTS</b>
<b>Pháp</b>
<b>(178</b>
<b></b>


<b>9-1794</b>
<b>)</b>


- Nhận biết những nét
chính về kinh tế,
chính trị, xã hội và
đấu tranh tư tưởng ở
Pháp trước khi cách
mạng bùng nổ.
- Trình bày được
nguyên nhân trực tiếp
và diễn biến cuộc
cách mạng


- Hiểu được vì sao cuộc
CMTS Pháp là cách
mạng không triệt để.


-Thiết lập
được bảng
những sự kiện
lịch sử chính
của CMTS
Pháp.


- Rút ra
được
những
điểm chung
của các


cuộc


CMTS


<b>ND 3 :</b>
<b>CNTB</b>
<b>được</b>
<b>xác lập</b>
<b>trên</b>
<b>phạm</b>
<b>vi thế</b>
<b>giới</b>.


- Liệt kê được một số
phát minh lớn trong
cách mạng công
nghiệp; hệ quả của
cách mạng công
nghiệp.


- Trình bày được sự
xâm lược của chủ
nghĩa tư bản phương
Tây đối với các nước
Á - Phi.


- Giải thích được thế nào
là cách mạng cơng
nghiệp.



- Giải thích tác động của
cách mạng công nghiệp
đối với nước Anh.


- Giải thích được thế nào
là cách mạng cơng
nghiệp.


- Giải thích tác động của
cách mạng công nghiệp
đối với nước Anh.


- Phân tích
được hệ quả
của cách mạng
công nghiệp.


- Nhận xét
được
những thay
đổi của
nước Anh
sau khi
hồn thành
cách mạng
cơng


nghiệp


<b>ND 4:</b>


<b>Phong</b>
<b>trào</b>
<b>CN và</b>
<b>sự ra</b>
<b>đời của</b>
<b>CN</b>
<b>Mác .</b>


- Trình bày được
những nét chính về
các hình thức đấu
tranh và những phong
trào tiêu biểu của giai
cấp công nhân


- Lý giải được vì sao
trong buổi đầu cuộc đấu
tranh chống tư sản , công
nhân lại đập phá máy
móc.


- Phân tích
ngay từ lúc
đầu giai cấp
công nhân đã
chống chủ
nghĩa tư bản


- Đánh giá
được kết


cục phong
trào đấu
tranh của
công nhân
ở các nước
châu Âu
trong nửa
đầu thế kỉ
XIX.


<b>Định hướng năng lực được hình thành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Năng lực chuyên biệt:Tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử; năng lực thực </b>
<b>hành bộ môn lịch sử; xác định và giải quyết mối liên hệ, tác động giữa các sự </b>
<b>kiện lịch sử với nhau; so sánh, nhận xét, đánh giá.</b>


<b>IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>
<b>1. Câu hỏi nhận biết</b>


<b>Câu 1</b>:Trình bàyý nghĩa và hạn chế của CMTS Anh thế kỉ XVII.


<b>Đáp án:</b>


- Cuộc CMTS Anh do tầng lớp Quý tộc mới liên minh với giai cấp tư sản lãnh đạo, được đông
đảo quần chúng nhân dân ủng hộ đã giành được thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con
đường TBCN.


- Tuy nhiên, đây là cuộc cách mạng khơng triệt để vì vẫn cịn "ngơi vua”, mặt khác, cách mạng
chỉ đáp ứng được quyền lợi cho giai cấp tư sản và Q tộc mới cịn nhân dân khơng được hưởng
chút quyền lợi gì.



<b>Câu 2</b>:Nêu những phát minh lớn trong cách mạng công nghiệp ở Anh vào thế kỉ XVIII.


<b>Đáp án:</b>


- Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni.


- Năm 1769, Ac-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
- Năm 1785, Ac-crai-tơ chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước
- Đặc biệt năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước


<b>2. Câu hỏi thơng hiểu</b>


<b>Câu 1: </b>Vì sao nói CMTS Hà Lan là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới?


<b>Đáp án:</b>


- Nổ ra đầu tiên


- Là thắng lợi của giai cấp tư sản trước chế độ phong kiến
- Mở ra thời kì lịch sử thế giới cận đại


<b>Câu 2: </b>Tại sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh?


<b>Đáp án:</b>


- Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển mạnh


- Do thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công thương nghiệp của các thuộc địa ở
Bắc Mĩ( cướp đoạt tài nguyên, thuế khóa nặng nề…)



- Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên
gay gắt.


<b>Câu 3: </b>Theo em, cách mạng cơng nghiệp có vai trị như thế nào đối với nước Anh?


<b>Đáp án:</b>


- Nhờ cách mạng cơng nghiệp, Anh sớm diễn ra q trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công
sang sản xuất lớn bằng máy móc, là nước đầu tiên tiến hành cơng nghiệp hóa.


- Từ một nước nơng nghiệp, Anh đã trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, là “cơng
xưởng” của thế giới.


<b>Câu 4:</b> Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm
thuộc địa?


<b>Đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tại châu Phi các nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ…cũng ráo riết đẩy mạng xâu xé, biến toàn
bộ châu lục này thành thuộc địa của mình.


- Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước châu Á, châu Phi đều trở thành thuộc địa
hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa thực dân phương Tây


<b>3. Câu hỏi vận dụng thấp</b>


<b>Câu 1. </b>So sánh sự giống và khác nhau giữa CMTS Hà Lan với CMTS Anh?
Đáp án:



- Giống: Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát
triển.


- Khác: CMTS Anh do giai cấp tư sản mới liên minh với tầng lớp Quý tộc mới lãnh đạo.


<b>Câu 2. </b>Lập bảng thống kê những sự kiện chính của CMTS Pháp theo mẫu sau:


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Sự kiện chính</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện chính</b>


- 14/7/1789

-14/7/1789-10/8/1792
- 8/1789

-21/9/1792-2/6/1793
-
2/6/1793-28/7/1794


- Quần chúng nhân dân tấn công và chiếm pháp đài- nhà ngục Ba-xti.
- Phái Lập hiến thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến.


- Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.



- Phái Gi-rông-đanh lật đổ phái Lập hiến, thiết lập nền Cộng hịa.


- Phái Gia-cơ-banh lật đổ phái Gi-rơng-đanh và thiết lập nền chun chính dân
chủ Gia-cơ-banh.


<b>Câu 3</b>. Phân tích hệ quả của cách mạng công nghiệp?
Đáp án:


- Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, như nâng cao năng suất lao
động, hình thành các trung tâm kinh tế, thành phố lớn...


- Về xã hội, hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản, mâu thuẫn với nhau gay gắt, dẫn đến các
cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản.


<b>4. Câu hỏi vận dụng cao</b>


<b>Câu 1. Lập bảng thống kê về các cuộc cách mạng tư sản theo các nội dung sau đây. Qua</b>
<b>bảng thống kê đó em hãy rút ra những điểm chung của các cuộc CMTS ?</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Lãnh đạo</b> <b>Lực lượng</b> <b>Hình thức</b> <b>Kết quả</b>



Lan


Giai cấp
tư sản



Tư sản, các
tầng lớp
nhân dân


Đấu tranh
giải phóng
dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Anh Giai cấp
tư sản và
Quý tộc
mới


Tư sản, Quý
tộc mới các
tầng lớp
nhân dân


Nội chiến Lật đổ chế độ phong kiến, đem lại thắng lợi
cho GCTS và Quý tộc mới, mở đường cho
CNTB phát triển


Pháp Giai cấp


tư sản Tư sản, nơngdân, bình
dân thành thị


Nội chiến Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên
nắm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con
đường phát triển của TBCN



13
bang ở


Bắc


Giai cấp


tư sản Các tầng lớpnhân dân
thuộc địa( tư
sản chủ đồn
điền cơng
nhân, nơ lệ)


Đấu tranh
giải phóng
dân tộc


Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đơ hộ
của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế
TBCN phát triển


<b>Điểm chung</b>: Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên
nắm chính quyền, mở đường cho CNTB phát triển.


<b>Câu 2. Em có nhận xét gì về cuộc CMTS Hà Lan?</b>


Đáp án: CMTS Hà Lan là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ ách thống trị của thực dân
Tây Ban Nha, mở đường cho CNTB phát triển.



<b>Câu 3. Nêu đánh giá của em về phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu</b>
<b>trong nửa đầu thế kỉ XIX?</b>


Đáp án: Những cuộc đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX cuối
cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo, chưa có đường lối chính trị đúng đắn, nhưng đã
đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận
cách mạng.


<b>5. Câu hỏi định hướng năng lực</b>


<b>Câu 1. </b>So sánh sự giống và khác nhau giữa CMTS Hà Lan với CMTS Anh?


<b>Câu 2. </b>Lập bảng thống kê về các cuộc cách mạng tư sản theo các nội dung sau đây:


<b>Nội dung</b> <b>Lãnh đạo</b> <b>Lực lượng</b> <b>Hình thức</b> <b>Kết quả</b>


Hà Lan
Anh
Pháp


13 bang ở Bắc Mĩ


<b>Qua bảng thống kê trên em hãy rút ra những điểm chung của các cuộc CMTS ?</b>


<b>Câu 3. </b>Nêu đánh giá của em về phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong
nửa đầu thế kỉ XIX?


<b>IV. GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>Mức độ</b>



<b>nhận thức</b> <b>Kiến thức, kĩ năng</b> <b>PP/KT dạy học</b>


<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>


<b>học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mức độ</b>


<b>nhận thức</b> <b>Kiến thức, kĩ năng</b> <b>PP/KT dạy học</b>


<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>


<b>học</b>


- Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và kết
quả của Cách mạng Hà Lan.


- Nêu được nguyên nhân, ý nghĩa và hạn chế của
CMTS Anh.


- Trình bày được nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa
và hạn chế của cuộc Chiến tranh giành độc lập
của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.


- Nhận biết những nét chính về kinh tế, chính trị,
xã hội và đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước khi
cách mạng bùng nổ. Trình bày được nguyên


nhân trực tiếp và diễn biến cuộc cách mạng.
Liệt kê được một số phát minh lớn trong cách
mạng công nghiệp; hệ quả của cách mạng cơng
nghiệp.


- Trình bày được sự xâm lược của chủ nghĩa tư
bản phương Tây đối với các nước Á - Phi.


- Trình bày được những nét chính về các hình
thức đấu tranh và những phong trào tiêu biểu của
giai cấp công nhân.


vấn đề, sử dụng đồ
dùng trực quan.


<b>Thông hiểu</b>


-Lý giải được vì sao CMTS Hà Lan là cuộc
CMTS đầu tiên trên thế giới.


- Giải thích được tại sao nói CMTS Anh là cách
mạng không triệt để.


- Lý giải được tại sao Quý Tộc mới lại tham gia
lãnh đạo CM ở nước Anh.


Giải thích được vì sao nhân dân các thuộc địa ở
Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh.


- Hiểu được vì sao cuộc CMTS Pháp là cách


mạng không triệt để.


- Giải thích được thế nào là cách mạng cơng
nghiệp.


- Giải thích tác động của cách mạng công nghiệp
đối với nước Anh.


- Giải thích được vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh
xâm chiếm thuộc địa.


Lý giải được vì sao trong buổi đầu cuộc đấu
tranh chống tư sản , cơng nhân lại đập phá máy
móc.


- Nêu và giải quyết
vấn đề, sử dụng đồ
dùng trực quan.
- Thảo luận nhóm,
so sánh.


Nhóm/ cá
nhân


<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


-So sánh được sự giống và khác nhau giữa CMTS
Hà Lan với CMTS Anh.



-So sánh được sự giống và khác nhau giữa CMTS
Anh với cuộc chiến tranh giành độc lập của các


Nêu và giải quyết
vấn đề, sử dụng đồ
dùng trực quan.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mức độ</b>


<b>nhận thức</b> <b>Kiến thức, kĩ năng</b> <b>PP/KT dạy học</b>


<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>


<b>học</b>


thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.


-Thiết lập được bảng những sự kiện lịch sử chính
của CMTS Pháp.


- Phân tích được hệ quả của cách mạng công
nghiệp.


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>



- Nêu được nhận xét của mình về cuộc CMTS Hà
Lan


- Lập được bảng thống kê về các cuộc CMTS.
Rút ra được những điểm chung của các cuộc
CMTS


- Đánh giá được kết cục phong trào đấu tranh của
công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế
kỉ XIX.


Nêu vấn đề, thảo


luận nhóm Cá nhân/nhóm


<b> Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b>


<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)</b>
<b>Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB( TỪ GIỮA TK XVI ĐẾN NỬA</b>


<b>SAU TK XIX)</b>


<i>Ngày soạn: </i>
<i>18-8-2014</i>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>Bài 1:</b> <b>NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU</b>


<b>TIÊN</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp </b></i><b>HS</b> nắm được các ý sau:


+ Nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan giữa TK
XV


+ Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”.
<i><b>2.Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS:</b></i>


+ Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
+ Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế
độ phong kiến.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


+ Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn
đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập trong sgk.


<b>B. Thiết bị,tài liệu: </b>
<b>- </b>Bản đồ thế giới


<b>- </b>Lược đồ, tranh ảnh có liên quan...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. Phương pháp</b>: <b> </b>


+ Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận, tường thuật...


<b>D. Tiến trình giờ dạy:</b>



<i><b>I. Ổn định tổ chức</b><b> :</b><b> BCS báo cáo tình hình của lớp</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập, giới thiệu chương trình ...</b></i>
<i><b>III. Bài mới: </b></i>


<b>1</b>. <b>Giới thiệu bài</b>: <b>GV:</b> Các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến trong chương


trình lịch sử lớp 7. Những mâu thuẫn gay gắt giữa các tầng lớp mới ( tư sản và các
tầng lớp nhân dân) với chế độ phong kiến trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu
đòi hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản là tất yếu. Vậy các
cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung của bài hơm nay…


<b>2.Dạy và học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


<b>Tây Âu là một khái niệm chính trị-xã hội xuất hiện </b>
trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực
của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối


Warszawa và Nam Tư về phía tây. Đây là hệ thống
chính trị và kinh tế đối lập với Đông Âu, vốn là khu
vực chịu ảnh hưởng của Liên Xô từ sau Tây Âu là một
khái niệm chính trị-xã hội xuất hiện trong thời


kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm
kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía
tây. Đây là hệ thống chính trị và kinh tế đối lập



với Đông Âu, vốn là khu vực chịu ảnh hưởng của Liên
Xô từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Thuật ngữ
này được dùng khi đề cập đến yếu tố kinh tế, chính trị,
lịch sử hơn là nói về sự phân cách đất đai cụ thể.
Các quốc gia trung lập được xác định theo bản chất bộ
máy chính trị.


<b>Theo e nền kinh tế mới ra đới trong điều kiện lịch </b>
<b>sử nào?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv: </b>chế độ phong kiến bị suy yếu, nền kinh tế mới ra
đời, bị chế độ phong kiến kìm hãm, song chế độ
pphong kiến ko kìm hãm được nó.


<b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b>I</b>. <b>Sự biến đổi kinh tế, xã hội </b>


<b>Tây Âu trong các TK XV – </b>
<b>XVII, cách mạng Hà Lan TK</b>
<b>XVI.</b>


<b>1</b>. <b> Một nền sản xuất mới ra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Vì sao chế độ phong kiến lại khơng kìm hãm được</b>
<b>nền sản xuất mới?</b>



<b>Hs</b>


<b>Gv</b>: vì nó là sự tiến bộ, kinh tế mới khởi sắc.


<b>Theo e kinh tế trong thời gian này như thế nào?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv: </b>như vậy chứng ta thấy vào tk 15 xuất hiện các
xướng, trung tâm thành thị, ngân hang đó là biểu
hiện ->


<b>Cùng với phát triển của sản xuất thì chuyển</b>
<b>biến xã hội trong thời kì này như thế nào?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv: </b>ngồi giai cấp, tầng lớp phong kiến cũ thì--.>


<b>Em hiểu thế nào là giai cấp tư sản?</b>
<b>Hs</b>


<b>Em hiểu thế nào là giai cấp vô sản?</b>
<b>Hs</b>


<b>Khi hiểu được bản chất của 2 giai cấ trong thời kì </b>
<b>này thì Theo e giai cấp mới ra đời thì xã hội nảy </b>
<b>sinh vấn đề gì?</b>


<b>Hs</b>



<b>Gv</b>


Mâu thuẫn giai cấp dẫn đến đấu tranh. Giai cấp tư
sản đại diện cho phương thức sản xuất mới, có thế
lực về kinh tế nhưng khơng có địa vị về chính trị từ
đó dẫn đến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và phong
kiến → phong trào Văn hoá Phục Hưng, Phong
<i><b>trào Cải cách Tơn giáo... mâu thuẫn đó ngày càng </b></i>
gay gắt và là nguyên nhân của cuộc cách mạng tư


sản.<b>. cuộc cách mạng ts nổ rađầu tiên đó là cm hà </b>


<b>lan. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cm này</b>
<b>* Hoạt động 2:</b>


- Yêu cầu HS tìm hiểu mục 2/I


? Nêu nguyên nhân của cuộc CM Hà Lan?
- HS trình bày


- GV: Chỉ trên lược đồ vùng đất Nê - déc - lan có nền


<i><b>a. </b></i><b> </b><i><b>Kinh tế</b></i><b> </b>:


- Nền sản xuất TBCN ra đời
<i><b>b. Xã hội:</b></i>


Hình thành hai giai cấp mới:
tư sản và vô sản.



<b>-mâu thuẫn giữa chế độ </b>
<b>phong kiến với giai cấp tư </b>
<b>sản và tầng lớp nhân dân gay</b>
<b>gắt</b>


<b>2.</b> <b>Cách mạng Hà Lan TK </b>


<b>XVII </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kinh tế CNTB phát triển mạnh nhưng do phong kiến
Tây Ban Nha thống trị đã kìm hãm sự phát triển này.
Trước khi tìm hiể veefcachs mạng thì chúng ta cùng
nhau hiểu về vùng đất Nê-dếc-lan vì vùng đất
nêdeclan Trước cách mạng, lãnh thổ thuộc hai nước
Bỉ và Hà Lan ngày nay, gọi là Nè-đéc-lan (nghĩa là
“vùng đất thấp", vì phần lớn đất đai ở đây thấp hơn
mực nước biển). Cuối thế kỉ XV, Nê-đéc-lan lệ thuộc
Áo ; đến giữa thế kỉ XVI, lại chịu sự thống trị của
Vương triều Tây Ban Nha.đến khisau cách mạng tư
sản thành cơng thì bắc nedeclan tách ra thành lập
cộng hòa gọi là Hà Lan bây giờ.


<b>Gv thế kỉ 16 kttb đxa phát triển nhất ở tây âu. </b>
<b>Song lại chịu sự thống trị của vương quốc tây ban </b>
<b>nha, nên -></b>


vì nước thống trị khơng bao giờ muốn nước chư hầu
của mình phát triển, để ngăn chặn sự phát triển này
thì các nước thống trị ln tìm mợi cách vơ vét của
cải, tăng các loại thuế…đây làh ình thức phổ biến ở


các nước chư hầu khi đi thống trị các nước khác
khiến cuộc sống nhân dân các nước chư hầu khổ cực,
đất nước ta cũng vậy từ khi lập nước biết bao nhiêu
nước xâm lược, cai trị khiến cuộc song nhân dân cực
khổ, họ phải đấu tranh giũ chủ quyền, Đặc biệt ngoài
sựu gia tăng thuế vơ vét cửa cải thì TBN cịn đàn áp
những người theo Tân giáo( Nê déc lan vùng đất có
số người theo tân giáo đơng) TBN quy định các tín
đồ theo tân giáo: đàn ơng thì bị chặt đầu, đàn bà bị
chon sống, những ai nói chuyện với tơn giáo bị tịch
thu tài sản…và những điều đó đã trở nên gay gắt
khiến cuộc cách mạng nổ ra.


<b>Cuộc cách mạng nổ ra như thế nào, chúng ta cùng</b>
<b>tìm hiểu.</b>


<b>E hày trình bày diiễnbiến cách mạng?</b>
<b>Hs</b>


Phong kiến Tây Ban Nha kìm
hãm sự phát triển của nền sản
xuất TBCN ở Nê đéc lan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Gv </b>


- Mạnh mẽ nhất là cuộc đấu tranh tháng 8-1566.Nhân
dân miền bắc nê đec lan nổi dậy mục tiêu chống lại
giáo hội. đây là chỗ dựa vững chắc của người tây ban
nha ở nê đec lan. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê bị
đàn áp đẫm máu. Nhưng nhân dân vẫn tiếp tục đấu


tranh. Đến->


<b>Cho đến -></b>


<b>Theo e Cuộc cách mạng này đã mang đến kết quả </b>
<b>gì?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Đây là cuộc cách mạng diễn ra dưới hình thức giải
phóng dân tộc thốt khỏi sự thống trị của vương quốc
tay ban nha và thành lập nước cộng hịa và ->


<b>N thảo luận</b>: <b>?</b> Vì sao cách mạng Hà Lan TKXVI


được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế
giới?( Cách mạng đã đánh đổ phong kiến (ngoại
bang) thành lập nước cộng hoà xây dựng xã hội mới
tiến bộ hơn)


- ND Nê- đéc- lan đã nhiều lần
nổi dạy chống sự đô hộ của
vương quốc Tây ban Nha.


- Đến năm 1581, các tỉnh MB
Nê- đéc- lan thành lập được
nước cộng hòa.


- Đến năm 1648 nền độc lạp


của Hà Lan mới được chính
thức thừa nhận.


<i><b>c. Kết quả: Hà Lan được giải </b></i>
phóng, tạo điều kiện cho
CNTB phát triển.


=>Là cuộc cách mạng tư sản
<i><b>đầu tiên.</b></i>


<b>4. Củng cố(3’)</b>


<b>? </b>Vì sao cách mạng Hà Lan ở TK XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu
tiên trên thế giới? Cách mạng Hà Lan có ý nghĩa lịch sử như thế nào?


<b>5. Dặn dò:</b> (1’) Học bài cũ, đọc và nghiên cứu lại bài đã học. Chuẩn bị bài sau:


phần II


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>ĐẦU TIÊN(TT)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau:</b></i>


+ Nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Anh giữa TK XVII, +
Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”.


<i><b>2. Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS:</b></i>



+ Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
+ Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế
độ phong kiến.


<i><b>3.Kĩ năng: + Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh; độc lập làm việc để </b></i>
giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập trong sgk.


<b>B. Thiết bị,tài liệu: </b>


- Bản đồ thế giới


- Lược đồ, tranh ảnh có liên quan...


- Tìm hiểu các thuật ngữ, các khái niệm LS trong bài.


<b>C. Phương pháp: </b>


- Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận, tường thuật...


<b>D. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình của lớp</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: ?Trình bày diễn biến, kết quả của CM Hà Lan.</b></i>
<i><b>III. Bài mới: </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về cuộc cách mạng tư sản hà lan


hơ nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cuoojccach mạng tư sản Anh. Đay là 1 trong những


cuộc cách magj ts đầu tiên


<b>2. Dạy và học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b>* Hoạt đơng 1:</b> Tìm hiểu mục 1/II,.


<i><b>Em hãy trình bày sự hiểu biết của mình về </b></i>
<i><b>nước Anh?</b></i>


GV: Dùng lược đồ chỉ vị trí nước Anh và những
vùng kinh tế TBCN phát triển:


HS:


GV: Vị trí địa lý: Nằm ở Tây Âu. Giáp với bắc
Đại Tây Dương, biển Bắc và miền tây bắc nước
Pháp.từ thế kỉ 17 thì Ln Đơn đã trở thành
trung tâm kinh tế..


<b>Trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu về kinh tế. e</b>
<b>hãy trình bay kinh tế nước Anh trong thời </b>
<b>gian này?</b>


<b>II. Cách mạng Anh giữa TK </b>
<b>XVII.</b>


<b>1. Sự phát triển của CNTB ở </b>
<b>Anh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hs</b>
<b>Gv </b>


?


<b>E hãy Nêu biểu hiện sự phát triển của CNTB </b>


<b>ở Anh?</b> (


HS dựa vào SGK trang 4, 5
- GV : biểu hiện thứ nhất:->


Như : luyện kim, đồ sứ, dệt len dạ… sản xuất ra
các mặt hang để đáp ứng nhu cầu trong nước và
là sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài thu lợi
nhuận


Biểu hiện thứ 2:


Tiêu biểu ở Luân đôn trong thời gian này tập
trung các trung tâm công . thươnng ghiệp tài
chính, có 20 vạn dân sống tập trung tại đây tạo
nguồn lao động dòi dào.


Biểu hiện thứ 3:


<b>Em hãy trình bày dẫn chứng chứng tỏ nước </b>
<b>anh áp dụng khoa học kĩ thuật, tổ chức lao </b>
<b>động hợp lí làm tăng năng xuất lao đơng.</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


Những dẫn chứng bạn trình bày chứng tỏ nền tư
bản nước anh đang rất phát triển.kinh tế nước
anh phát triển vậy xa hội Anh thì ra sao?


<b>Em hãyh tình bày tình hình xã hội nước anh </b>
<b>trong thời kì này?</b>


<b>Hs</b>
<b>gv</b>


- Kinh tế TBCN phát triển
mạnh nhất châu Âu


+ Có nhiều cơng trường thủ
cơng


+ nhiều trung tâm cơng nghiệp,
thương mại, tài chính hình
thành.


+ Những phát minh mới về kĩ
thuật, các hình thức tổ chức lao
động hợp lí làm tăng năng xuất.


<b>b. Xã hội:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thuật ngữ quí tộc mới : trong tầng lớp quý tộc ở
Anh lúc bấy giờ được chia thành tầng lớp quý
+tộc lớp trên (bao gồm nhứng người có địa vị
gần gũi với vua),


+ tầng lớp trung và tiều quý tộc thì là thành phần
kinh doanh theo phương thức tbcn vì vậy họ
được gọi là quý tộc mới, họ có quyền lưc về
kinh tế nhưng ko có quyền lực về chính trị. Họ
là kẻ hung hăng nhất đuổi và cướp ruộng đất của
nông dân, chiính vì vậy ->


Chúng ta biết rằng tư liệu sản xuất chính của
người nơng dân là ruộng đất, nhưng ruộng đất
đó lại bị quý tộc mới chiếm đoạt, biến ruộng đất
đó thành đồng cổ để chăn ni cưù, người nơng
dân bị đói khổ, vì vậy người ta gọi thời kì này là
thời kì “Cừu ăn thịt người”. Vì khơng có gì để
làm ra của cải nuôi sống bản thân mà người
nông dân đã phải bỏ uê hương nên thành thị làm
công nhân hoặc di cư đến vùng đất mới.


<b>Thực trạng xã họi như vậy theo e trong long </b>
<b>nước Anh đã diễn ra tình trạng gay gắt gì?</b>


HS
GV


TS, quý tộc mới có quyề lực kinh tế nhưng ko có
quyền lực chính trị, quyền lực chính trị thuộc về


quý tộc trên, quý tộc trên tức ché độ quân chủ
thì tìm mọi cách cản trở phát triển của ts và q
tộc mới.


Cịn->


Nơng dân bị địa chủ, q tộc bóc lơt đến cực
khổ


GV: Những mâu thuẫn xã hội ngày càng gắt là
nguyên nhân bùng nổ cách mạng Anh.


- Người nông dân trở nên nghèo
khổ, kéo ra thành thị làm ăn
hoặc ra nước ngoài


- Mâu thuẫn xã hội ngày càng
gay gắt:


+TS, quý tộc với chế độ quân
chủ chuyên chế,


+giữa ND với địa chủ, quý tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cuộc cách mạng đó diễn ra ra sao chúng ta cùng
tìm hiểu->


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn HS đọc thêm nội


<i>dung mục2/II</i>



GV: Gọi HS đọc mục 2/II SGK.


GV: Sử dụng lược đồ và hình 2 SGK để trình
bày diễn biến của cách mạng qua hai giai đoạn.
Chủ yếu là so sánh giữa lực lượng của nhà vua
với quốc hội qua vùng đất chiếm giữ.


? Việc xử tử vua Sác- lơ I có ý nghĩa như thế
nào?(chấm dứt chế độ quân chủ ở Anh. Đồng
thời đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến,
thắng lợi của CNTB.


? Tại sao vua Sác-lơ I bị xử tử, cách mạng Anh
vẫn chưa chấm dứt? (vua bị xử tử, Anh trở thành
nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao,
cách mạng chưa chấm dứt vì quần chúng chưa
đạt được quyền lợi gì, muốn đẩy cách mạng đi
xa hơn nữa và đề ra yêu sách của mình nhưng
cuối cùng bị chế độ cộng hồ đàn áp dã man)
? Q tộc mới có vai trị như thế nào đối với
cách mạng Anh( vừa tham gia lãnh đạo cách
mạng vừa tìm cách hạn chế cách mạng vừa tìm
cdách hạn chế cách mạng cho phù hợp với
quyền lợi của mình...)


? Vì sao sau cuộc đảo chính năm 1688, Anh trở
thành nước quân chủ lập hiến? GV: giải thích
khái niệm quân chủ lập hiến.



Cách mạng ở Anh kết thúc đã để lại ý nghĩa như
thế nào chúng ta cùng tìm hiểu->


<b>*Hoạt động 3:</b> HS tìm hiểu ý nghĩa.


<b>Cách mạng nổ ra đã đạt được kết quả như </b>
<b>thế nào?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Thành công đó là nhờ sự tham gia đấu tranh của
quần chúng nhân dân vì chúng ta biết rằng quần


<b>2. Tiến trình cách mạng</b>


<i>a. Giai đoạn I ( 1642 – 1648)</i>
- Nộị chiến bùng nổ tháng 8 –
1642.


- Năm 1648 quân đội nhà vua
bại trận.


<i>b. Giai đoạn II( 1649 – 1688)</i>
- Vua Sác-lơ I bị xử tử.


- Anh trở thành nước cộng hoà.
CMTS đạt đến đỉnh cao.


- Năm 1688, quốc hội tiến hành


đảo chính → chế độ quân chủ
lập hiến ra đời.


<b>3. Ý nghĩa lịch sử của cách </b>
<b>mạng tư sản Anh giữa TK </b>
<b>XVII.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chúng là lực lượng chiếm số đông trong xã hội 1
mình giai cấp tư sản khơng thể làm được điều
này, không chỉ riêng cacnhs mạng anh mà bất cư
cuộc cách mạng nào cũng vậy nếu được quần
chúng nhân dân ủng ộ đấu tranh thì áp hẳn cuộc
cách mạng đó sẽ thành cơng.thế nhưng <b>theo em</b>
<b>khi cách mạng thành cơng thì quyền lợi cách </b>
<b>mạng sẽ là của giai cấp nào?</b>


HS


GV: tư sản và quý tộc mới, cho nên cuộc cách
mạng này đã->


Còn quyền lợi của quần chúng nhân dân không
được đáp ứng vì <b>lãnh đạo cách mạng này là?</b>


Hs


Gv: tư sản và quý tộc mới. giai cấp nào lãnh đạo
cách mạng thì khi thắng lợi cách mạng giai cấp
đó được huongr quyền lợi.



<b>Vậy theo em cuộc cách mạng nayf có triệt đẻ </b>
<b>khơng?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv:</b> khơng. Vì lãnh đạo cách mạng có quý tọc
mới. Quy tộc mới quyền lực kinh tế thì gắn chặt
với gc tư sản, nhưng quyền lực chính trị lại gắn
chặt với chế độ quân chủ chuyên chế. Vì vậy khi
tham gia cách mạng thì giaicaaps này đã tmf mọi
cách hạn chế sao cho cuộc cách mạng này phù
ợp với quyền lợi của mình vùa có quyền lợi về
kinh tế vừa có quyền lợi về chính trị.


Và khi nói về cuộc cách mạng này thì Cmac có
nói: thắng lợi giai cấp tư sản có ý nghĩa là thắng
lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ
tư hữu tư bản chủ nghĩa đói với chế độ phong
kiến: <b>e hiểu thế nào về câu nói của mac?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


<b>Ts, quý tộc mới đã xác lập chế độ tbcn và </b>
<b>thoát khỏi chế độ phong kiến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>4. Củng cố</b></i>


? Nước Anh đầu TK XVII có những mâu thuẫn sau đây, theo em mâu thuẫn nào là
gay gắt nhất.



A. Mâu thuẫn giữa nơng dân với địa chủ, q tộc.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản.


C. Mâu thuẫn giữa quí tộc mới, tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.
? Với mâu thuẫn xã hội như vậy thì điều gì sẽ xảy ra?


<i><b>5. Dặn dị: </b></i>


-Học bài cũ, đọc và nghiên cứu lại bài đã học.Làm bài tập:Lập niên biểu cuộc cách
mạng tư sản Anh TK XVII theo mẫu


- Chuẩn bị bài sau: phần III “ Chiến tranh giành độc lập...” ( nghiên cứu trả lời các
câu hỏi SGK)


Ngày soạn: 24.8.2014
<i><b>Tiết 3</b></i>


<b>Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU</b>
<b>TIÊN (TT)</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:<b> </b>


<i>1. Kiến thức: </i>


+ Giúp <b>HS</b> nắm được các ý sau: nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử
cuộc chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.


<i>2. Tư tưởng: </i>



- HS nhận thấy được CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho
chế độ phong kiến.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề...


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, tranh ảnh có liên quan...


<b>C. Phương pháp</b>: Tường thuật, phân tích, đàm thoại, trắc nghiệm...


<b>D. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức</b><b> :</b><b> BCS báo cáo tình hình của lớp</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b>?</b> Cuộc các mạng tư sản Anh có ý nghĩa như thế nào? Vì sao gọi cuộc cách mạng
tư sản Anh là cuộc cách mạng chưa triệt để?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1.Giới thiệu bài:tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về cách mạng tư sản Anh, hôm nay </b></i>
chúng ta sẽ tìm hiểu cuộc cách mạng tư sản tiếp theo đó là Sau khi Cơ-lơm-bơ tìm
ra châu Mĩ, người Anh đã chiếm Bắc Mĩ, lập ra 13 thuộc địa. Thế kỉ XVIII đã nổ
ra cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa đó.


<i><b>2. Dạy và học bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>



<b>Trước khi tìm hiểu nội dung bài thì 1 bạn hãy</b>
<b>trình bày hiểu biết của mình về khu vực bắc </b>
<b>mĩ?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gvi</b>


<b>Bắc Mỹ là 1 </b>lục địa nằm ở bán cầu bắc của Trái
Đất, phía đơng của Thái Bình Dương và phía tây
của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng
Dương, phía bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía
bắc của tồn bộ châu Mỹ.


Sau khi tìm hiểu về khu vực bắc mĩv chúnga
taào nội dung chính của bài


<b>* Hoạt động 1: </b>


Các e biết khơng ko phải colobo là người tìm ra
châu mĩ đầu tiên đâu mà người đầu tiên tìm ra
châu mĩ đó là người Viking. 1 số tài liệu viết
vào thế kỉ 11 người viking đã lập ra những làng
nhỏ dọc bờ biển bắc đại tây dương ( di tích cua
họ được bảo tồn tại canada) mãi đến năm 1498
thì colobo mới đặt chân đến châu mĩ. Và từ đây
thì nhiều nước châu âu mwois biết đến châu mĩ
và họ coi colobo là người đầu tiên tìm ra châu


mĩ. <b>Theo các e sau khi colobo tìm ra chau mĩ </b>



<b>thì các nước Châu Âu đã tiên hành việc gì đối</b>
<b>với châu mĩ?</b>


<b>Hs</b>
<b>gv</b>


các e biết rằng trong giai đoạn này các nước ở


<b>III. Chiến tranh giành độc lập của </b>


<b>các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:</b>


<b>1.Tình hình các thuộc địa. Nguyên </b>
<b>nhân của cuộc chiến tranh:</b>


<i><b>a. Tình hình các thuộc địa:</b></i>
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

châu âu cần rất nhiều nguyên liệu, hương liệu,
nên ln tiến hành các cuộc phát kiến địa lí để
tìm và đáp ứng nhu cầu này. Việc tìm ra vùng
đất mới nhiều tài nguyên sẽ trở thành miếng
bánh đểcác nước châu âu chia nhau xâm


chiếm.Chiếm châu mĩ gồm rất nhiều nước như
Tây ban nha, pháp, hà lan, anh...<b>nhưng theo e </b>
<b>trong số các nước này thì nước nào thực hiện </b>


<b>cơng cuộc xâm lược châu mx mạnh mẽ hơn</b>?



Hs
Gv


Như tiết trước các e đa tìm hiểu thì trước các
mạng anh, ở anh cntb phát triển. Nhu cầu len dạ
tăng. Tư sản và quý tộc đã duổi nông dân ra
khỏi ruộng đất canh tác. 1 phần thì họ bỏ lên
thành thị làm cơng nhân,1 phần họ đi tìm đến
vùng đất mới để sinh sống. Và khi tìm ra châu
mĩ thì khu vực bắc mĩ đã thu hút phần lớn người
Anh đến sinh sống


- GV treo lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.


<b>? e Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập </b>
<b>các thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ?</b>


<b>hs</b>


<b>- GV chỉ lược đồ 13 thuộc địa anh ở bắc mĩ, </b>


<b>như vậy </b>Người Anh đã xác nhập vị thế của


mình độc chiếm bắc mĩ , ngôn ngữ chủ yếu ở
khu vực này là tiếng anh. <b>Vậy theo e khi người </b>
<b>anh đến khu vực bắc mĩ thì kinh tế ở bắc mĩ </b>


<b>lúc này sẽ phát triển theo con đường nào</b>?



Hs
Gv


Bài trước chúng ta nước anh là 1 trong những
nước cs nền kinh tế tư bản phát triển mạnh, sớm,
cho nên khi đến vùng đất mới này họ cũng mang
the những cái tiến bộ để xây dựng vùng đất
mwois do họ định cư.


<b>Thế nhưng theo các e thực dân anh ( chính </b>
<b>quốc anh ) lại có hành động thế nào với 13 </b>


-Từ đầu TK XVII đến đầu TK XVIII,
TD Anh đã thành lập 13 thuộc địa của
mình ở Bắc MĨ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>bang thuộc địa này?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


Chúng ta đều biết rằng các nước thực dân thì
chỉ mướn vơ vét . bóc lột, làm già cho chính
quốc của mình, chứ ko bao giờ muốn nước mình
cai trị trở lên giàu có và phồn vinh và Anh cũng
vậy. Nên thực dân anh đã tìm mọi cách áp bức
bóc lột, kìm hãm sự phát triển khu vực này
khiến nhân dân các nước thuộc địa khổ cực. Thế
nhưng vùng đất này giờ rất đông con cháu người
anh,họ thì muốn vùng đất mình sống tốt đẹp


hơn. <b>Chính thế theo e ở các bang thuộc địa </b>
<b>bắc mĩ đã xảy ra tình trạng gi?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv: đó chính là-></b>


<b>Khi mâu thuẫn trở nên gay gắt thì nhân dân </b>
<b>các nước thuộc địa đã làm gì đẻ giải quyết </b>
<b>mâu thuẫn đỉnh điểm này?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Vì thực dân owrcacs nước thuộc địa họ bị bóc
lột đến cùng cực nào là các loại thuế cao, bị bóc
lột, đời sốn nhân dân cực khổ, họ ko còn cách
nào khác kiểu như tức nước vỡ bờ họ phải đứn
lên đấu tranh và đây là nguyên nhân chủ yếu mà
các nước thuojc địa khác ở khu vực châu á, phi,
mĩ la tinh đều đứng lên chống lại thực dân xâm
lược.


Cuộc chiến tranh của nhân dân bắc mĩ như thê
nào thì chúng ta tìm hiểu phần 2.


<b>* Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn đọc thêm mục 2/III


<i><b>b. Nguyên nhân của chiến tranh:</b></i>
Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính


quốc.


- nhân dân các nước thuộc địa của
Anh ở bắc mĩ đều chống lại ách thống
trị của thực dân Anh


<b>2. Diển biến của cuộc chiến tranh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phần này nằm trong chương trình giảm tải, các e
về nhà tự tìm hiểu cơ sẽ nói khái qt qua nội
dung này: nguyên nhân dẫn đến chiến tranh đó
là do phản đối thuế mà thực dân anh đưa ra. Chỉ
huy cuôc chiến là oanh sinh tơn. Năm 1776 ra
đời bản tuyên ngôn đôc lập tuyên bố quyền con
người và quyền độc lập ở các nước thuộc địa.
- Gọi HS đọc Mục 2/III SGK


- Hướng dẫn HS nắm những sự kiện chính:


<b>? </b>Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến
tranh (đó là sự kiện Bơ-xtơn).


? Diễn biến chính của cuộc chiến tranh và vai
trị của G.Oa- sinh- tơn.


? Những điểm chính trong Tun ngơn Độc lập
của nước Mĩ? Tính chất tiến bộ của tuyên ngôn
thể hiện ở những điểm nào? Cuộc chiến đấu của
nhân dân bắc mĩ đã đạt được kkeets quả và đẻ
lại ý nghĩa ra sao, chúng ta tìm hiểu



<b>* Hoạt đơng 3:</b> Tìm hiểu mục 3/III


<b>? Cuộc chiến tranh giành độc lập đã đem lại </b>
<b>kết quả gì?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Như vậy 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được độc
lập, một nước cộng hoà tư sản ra đời.


Và cùng với đó thì năm 1787 Hiến pháp được
ban hành.


<b>Em hãy nêu điểm tích cực và hạn chế của </b>
<b>Hiến pháp 1787? </b>


Hs
gv


( chỉ có người da trắng có tài sản mới có quyền
về chính trị....).


Như vậy kết quả lớn mà 13 thuộc của anh ở bắc
mĩ đã đạt được là giành độc lập. <b>Vậy e hãy cho </b>


<b>3</b>, <b> Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến </b>


<b>tranh giành độc lập của các thuộc </b>


<b>địa Anh ở Bắc Mĩ.</b>


* Kết quả:


- Anh thừa nhận độc lập của các
thuộc địa ở Bắc Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>cô biết kết quả ấy đã mang lại ý nghĩa như </b>
<b>thê nào?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


<b>Đây là ý nghĩa lướn mà 13 nước thuộc địa </b>


<b>của anh ở bắc mĩ đã </b>làm được và đã tạo điều


kiện->


Và cuộc cách mạng này cũng còn có ý nghĩa
Vậy theo e cuộc cách mạng này tính chất là
cuộc cách mạng gì?


Hs
Gv


<b>N thảo luận?</b> Vì sao gọi cuộc chiến tranh


giành độc lập này là cuộc cách mạng tư sản?
( mục tiêu: giành độc lập, ngoài ra chiến tranh


còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của CNTB ở Bắc Mĩ → thực chất là cuộc cách
mạng tư sản.


* Ý nghĩa:


- Giải phóng ND Bắc Mĩ khỏi ách đơ
hộ của CNTD.


-- Mở đường cho kinhtế TBCN phát
triển mạnh mẽ.


- Ảnh hưởng đến PT giành độc lập
của nhiều nước cuối TK XVIII- đầu
TK XIX.


Đây là cuộc cách mạng tư sản.


<b>IV.Củng cố:</b>? Nguyên nhân dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản?


? Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản?
? Ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản?


<b>5. Dặn dò:</b>Học bài cũ và làm bài tập sau:


? Nhà nước Hoa Kì tồn tại dưới hình thức nào?


- Lập niên biểu chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đia Anh ở Bắc Mĩ


Niên đại Sự kiện



12-1773


Ngày 5-9 đến ngày 26-10-1774
4-1775


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1783


- Chuẩn bị bài sau: soạn bài “ Cách mạng tư sản Pháp”.Phần I và II


Ngày soạn: 24-8-2014
<i><b>Tiết 4</b></i>


<b>Bài 2</b>:<b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794</b>)


<b>A. Mục tiêu</b>:<b> </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b> Giúp <b>HS</b> nắm được các ý sau:


- Những tiền đề dẫn đến cách mạng tư sản Pháp 1789.
- Diễn biến chính của CM.


<i><b>2.Tư tưởng: - Nhận thức được tính chất hạn chế của cách mạng tư sản.</b></i>
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp.


<i><b>3. Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ, lập niên biểu, thống kê...</b></i>
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện LS.


<b>B</b>.<b> Thiết bị, tài liệu:</b>



- Lược đồ nước Pháp trước TK XVIII, nội dung các kênh hình, các tài liệu liên
quan...


<b>C. Phương pháp</b>: Phân tích, đàm thoại, giảng giải...


<b>D. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>I .Ổn định tổ chức</b><b> :</b><b> BCS báo cáo tình hình của lớp</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i><b>? </b>Nêu kết quả và ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản đầu
tiên.


<i><b>III. Bài mới: </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Cách mạng tư sản đã thành công ở nhiều nước và đang tiếp tục </b></i>
nổ ra, trong đó nước Pháp đạt đến sự phát triển cao? Vì sao cách mạng nổ ra?...
<i><b>2. Dạy và học bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


<b>E hãy trình bày hiểu biets của mình ề nước Pháp</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


<b>Pháp (</b>tiếng Pháp: France), quốc danh hiện tại
là Cộng hòa Pháp (Rộpublique franỗaise), l


mt quc gia nm ti Tõy u, có một số đảo và lãnh


thổ nằm rải rác trên nhiều lục địa khác. Pháp có biên
giới với Bỉ, Luxembourg, Đức, Thuỵ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nổi tiếng nước hoa.


Khủng bố ở pari 11.2015 gần 200 người chết. hang
trăm người bị thương


Vừa rồi chúng ta đxa tìm hiểu khái quát về nước pháp
sau đây chúng ta quay lại nọi dung chính của bài:


<b>* Hoạt động 1:</b>


Kinh tế bao gồm các nành công. Nông. Thương
nghiệp.


Đầu tiên chúng ta tìm hiểu trong ngành nơng nghiệp.


<b>E hãy trình bày tình hình kinh tế nước pháp trong</b>
<b>thời gian này?</b>


<b>Hs</b>
<b>gv</b>


<b>Tính chất lạc hậu thể hiện ở những điểm nào?</b>


Hs
Gv


Lạc hậu do: công cụ lao độngt hô sơ.


Ko có phương thức canh tác.
Nhiều ruộng đất bị bỏ hoang


<b>Theo e Nguyên nhân lạc hậu đó do đâu</b>?


Hs
Gv


Đó là do (sự bóc lột của địa chủ, phong kiến)dẫn đến
nền nông nghiệp lạc hậu. Nông nghiệp như vậy
ngành công nghiệp thuong nghiệp->


<b>Công thương nghiệp phát triển như thế nào?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


<b>+</b> áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất làm giảm
sức lao động, tăng số lượng và chất lượng sản phẩm
làm ra


+ Nhiều trung tâm cơng nghiệp hình thành chuyên
sản xuất 1 loại sản phẩm sẽ tạo ra những sản phẩm tốt
hơn.


+ thương nghiệp thì các cảng lớn tấp lập tàu biển,
thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán hàng háo. Tiếp


<b>I. Nước Pháp trước cách mạng</b>



<b>1</b>. <b>Tình hình kinh tế</b>:<b> </b>


<i><b> *Nơng nghiệp: </b></i>


- Lạc hậu,kém phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thu nhiều công gnheej kĩ thuật tiến bộ. Thế nhưng
ngành công nghiêp, thương nghiệp lại bị phong kiến
kìm hãm. <b>E hãy cho biết chế độ phong kiến đxa </b>
<b>kìm hãm phát triển công, thương nghiệp như thế </b>
<b>nào?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


<b>Nhiều loại thuế má nặng nề,</b> người dân khổ cực, họ


ko có tiền đẻ mua hàng hóa. ở pháp trong thời kì này
lại có nhiều phường hội bn bán, mỗi phường hội
lại có những quy định khác nhau, khơng co tiền tệ
thống nhất, tình trạng các phường hội lại chia rẽ, lên
cũng tạo khó khăn cho việc mua bán hàng hóa.


Tình hình kinh tế pháp lúc này có nhiều bấp cập do
chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển. Điều này
đã ảnh hưởng xã hội ra sao , chúng ta cùng nhau tìm
hiểu


<b>Hoạt động 2</b>



<b>E hãy cho biết tình hình ctri- xã hội nước pháp có </b>
<b>gì đặc biệt?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv đầu tiên-></b>


<b>Thê nào là chế dộ quân chủ chuyên chế?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


Nhà vua nắm mọi quyền hành hầu như ko chịu sự
kiểm soát nào. Vua lui thuộc vương triều Buốc Bông
lên ngôi 1774 thường tự coi ý muốn của mình là pháp
luật,là quyền lực của nhà vua là do trời ban đẻ cai trị
nước. Đó là hình thcw chế độ chun chế.


Đặc điểm thức 2 về xã hội đó là->


Nội dung bài có thuật ngũ “ đẳng cấp” vậy đẳng cấp
khác giai cấp nhưu thế nào thì chúng ta hiểu như sau:


<b>2. Tình hình chính trị, xã hội:</b>


- Trước CM, Pháp là một nước
quân chủ chuyên chế.





</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Khái niệm giai cấp dùng để chỉ những tập đoàn
người hết sức đơng đảo trong một xã hội, những tập
đồn này phân biệt với nhau bởi địa vị của họ trong
một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
+Đẳng cấp: 1 Tập đồn người có địa vị xã hội như
nhau, được pháp luật thừa nhận, hợp thành thứ bậc
tách biệt với các tập đoàn khác trong chế độ nô lệ và
phong kiến ở một số nước. Trong nước Pháp thời
phong kiến có ba đẳng cấp là tăng lữ, quý tộc và đẳng
cấp thứ ba.


<b>Sau khi đã phân biệt rõ về 2 khái niệm này thì e </b>
<b>hãy trình bày cho cơ đặc điểm của 3 đảng cấp này </b>
<b>trong xã hội pháp?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv hs trình bày gv vừa vẽ lược đồ ( bên dưới)</b>


<b> chúng ta khẳng định như sau-></b>


<b>đẳng cấp pháp còn được minh họa qua bức tranh. </b>
<b>Các e hãy quan sát và 1 bạn hãy miêu tả tình cảnh</b>
<b>người nơng dân trong xa hội pháp thời bấy giờ?</b>
<b>Hs</b>


<b>gv</b>


<i>Một nông dân chống chiếc cuốc (cơng cụ lao động </i>
<i>chủ yếu)à tình trạng nông nghiệp lạc hậuTrên lưng </i>


<i>là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý </i>
<i>tộc.Trong túi quần , túi áo của nông dân là những </i>
<i>văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố </i>
<i>cho địa chủ và quý tộc</i>


<i>Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.</i>


+ Tăng lữ, quí tộc: nắm giữ
nhưng chức vụ cao và hưởng
nhiều đặc quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>-Tất cả đều hại nông dân</i>


<i>Bức tranh tạo biểu tượng về 3 đẳng cấp trong xã </i>
<i>hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 </i>
<i>đẳng cấp này.</i>


<i>Như vậy sơ đồ và bức tranh đã minh họa cho ta </i>
<i>thấy cảnh cực khổ của người dân nói riêng và đẳng</i>
<i>cấp thứ 3 nói chung . chinính ì ậy đxa nảy sinh ra </i>
<i>mâu thuẩn, mâu thuẩn đỉnh điểm để giai quyết mâu </i>
<i>thuẫn áp sẽ có cuộc đấu tranh nhưng trước khi xảy </i>
<i>ra cuộc cách mạng thì ở pháp đã diễn ra hình thức </i>
<i>đấu tranh trên mặt tư tưởng. hình thức đo diễn ra </i>
<i>như thế nào chúng ta tìm hiểu </i>


<b>* Hoạt đơng 3</b>:


<b>E hãy trình bày cuộc đấu tranh chống chế độ </b>
<b>phong kiến của giai cấp ts trên lĩnh vữg tư tưởng </b>


<b>diễn ra ntn?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Tác dụng Thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống
phong kiến và có tác dụng chuẩn bị cho cách mạng.


<b>GV</b> các e hãy qua n sát bức ảnh 3 nhà triwwts học
ánh sáng và câu nói nổi tiếng của họ lúc bấy giờ


<b>HS</b> đọc các đoạn trích sgk


<b>N thảo luận:Dựa vào những đoạn trích ngắn trên,</b>


<b>em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng </b>
<b>của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te,G GRút-xô.</b>


<b>3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư </b>
<b>tưởng:</b>


- phê phán, tó cáo gay gắt chế độ
phong kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hs</b>


<b>Gv: </b>Mơng-te-xki-ơ,G GRút-xơ nói về quyền tự do
của con người và việc đảm bảo quyền tự do đó.
Voonte thì thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong
kiến thống trị và tăng lữ



* Sơ kết: Tình hình kinh tế, chính trị,xã hội nước
Pháp TK XVIII đã làm cho mâu thuẫn giữa phong
kiến với tư sản và nông dân ngày càng gay gắt. các
nhà tư tưởng đã góp phần thúc đẩy cách mạng bùng
nổ.


<b>* Hoạt động 4 </b>:<b>HS</b> tìm hiểu mục 1,2/II


<b>? </b>Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế thể
hiện ở những điểm nào?( số nợ lên cao, cơng thương
nghiệp bị đình đốn, khởi nghĩa nông dân,...)


<b>? </b>Hệ quả tất yếu của sự khủng hoảng( cách mạng sẽ
bùng nổ)


<b>?</b> Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng? ( Mâu
thuẫn giữa nhà vua và đẳng cấp thứ ba lên đến tột
đỉnh.)


<b>GV</b>: Sử dụng H9 nói về cuộc đấu tranh của quần
chúng nhân dân đưa cách mạng lên đến thắng lợi.


<b>N thảo luận?</b> Vì sao việc đánh chiếm pháo đài nhà


tù Ba-xti đã mở đầu cho sự thắng lời của cách mạng
tư sản Pháp?( chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng
một đòn quan trọng đầu tiên, cách mạng bước đầu
thắng lợi và tiếp tục phát triển.)



<b>II. Cách mạng bùng nổ </b>:


<i><b>1. Sự khủng hoảng của chế độ </b></i>
<i><b>quân chủ chuyên chế:</b></i>


- Số nợ lên cao, cơng thương
nghiệp đình đốn, khởi nghĩa
nơng dân nổ ra...→ cách mạng
chống phong kiến do giai cấp tư
sản lãnh đạo sẽ nổ ra.


<i><b>2. Mở đầu thắng lợi của cách </b></i>
<i><b>mạng:</b></i>


- Hội nghị ba đẳng cấp →cách
mạng bùng nổ.


- 14-7-1789, cuộc tấn công pháo
đài nhà tù Ba-xti mở đầu cho
thắng lợi của cách mạng tư sản
Pháp.


<b>4. Củng cố</b>


<b>? </b>Nguyên nhân bùng nổ của cách mạng tư sản pháp?


- Vẽ sơ đồ mơ hình ba đẳng cấp:
- Có mọi quyền lực


- Khơng phải đóng thuế




Nông dân.
Tư sản


Các tầng lớp ND khác
- Khơng có quyền gì.


- Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với nhà nước PK.


Tăng lữ Quí tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5. Dặn dò:</b>Học bài cũ, làm bài tập: lập niên biểu những sự kiện chính của cách
mạng tư sản Pháp năm 1789 – 1794.<b> Duyệt của tổ chuyên môn</b>


<i>Ngày ……tháng……năm 2014</i>
<i>Ngày soạn: 01-9-2014</i>


<i><b>Tiết 5</b></i>


<b>Bài 2: </b> <b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (tt)</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:<b> </b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b><b> Giúp </b></i><b>HS</b> nắm được các ý sau:


+ Những sự kiện cơ bản về diển biến cuộc cách mạng phát triển qua 3 giai
đoạn( quân chủ lập hiến,cộng hồ và chun chính dân chủ cách mạng).
+ Ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp và những hạn chế của nó.



<i><b>2.Tư tưởng Nhận thức tính chất hạn chế cuộc cách mạng tư sản, bài học kinh </b></i>
nghiệm rút ra từ cuộc cách mạng tư sản Pháp.


<i><b>3. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê, phân tích so sánh...</b></i>


<b>B.Thiết bị, tài liệu</b>


- Lược đồ nước Pháp TK XVIII, nội dung kênh hình sgk, lược đồ các lực lượng
phản cách mạng tấn công nước Pháp...


<b>C. Phương pháp:</b> Trực quan, thảo luận, trắc nghiệm,...


<b>D. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức</b><b> :</b><b> BCS báo cáo tình hình của lớp</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>? Cách mạng tư sản Pháp bắt đầu như thế nào?</b></i>
<i><b>III. Bài mới: </b></i>


*. Giới thiệu bài : Cuộc tấn công pháo đài- nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho sự thắng
lợi của cuộc cách mạng tư sản Pháp, cách mạng tiếp tục phát triển và kết thúc ra
sao...


*.Dạy và học bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1 </b>



<b>Khái niệm” quân chủ lập hiến” </b>chúng ta đxa biết ở bài cách


mạng tư sản anh.quan chủ lập hiến nghĩa là vua ko nắm quyền
lực. Mọi quyền lực tập trung về ts và quý tộc mới. Cô nhắc
lại khái niệm này đẻ các e nhớ. Và chế độ quan chủ lập hiến ở
pháp cũng như vậy?( chế độ chính trị của một nước, trong đó


<b>III. Sự phát triển của </b>
<b>cách mạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

quyền lực của vua bị hạn chế bởi Hiến pháp do Quốc hội đặt
ra.)


<b>Vậy theo e Thắng lợi ngày 14/7/1789 đưa lại kết quả gì?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>
<b>-></b>


<b>GV</b>: Sau 14-7-1789 cách mạng nhanh chóng lan rộng ra cả
nước, giai cấp tư sản lợi dụng sức mạnh của quần chúng để
nắm chính quyền, hạn chế quyền lực của vua và xoa dịu quần
chúng.


<b>Sau khi nắm quyền đại tư sản đã làm gì?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv:</b>


Đầu tiên ts đ<b>xa</b> thực hiện đólà:->



<b>Các e hãy tìm hiểu bản tuyên ngôn và 1 bạn hãy nhân xét </b>
<b>về bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền”</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


. Tiến bộ : xác nhận những quyền tự nhiên của con người.
<i><b>Hạn chế: Bảo vệ quyền sở hữu tư bản chủ nghĩa.</b></i>


Việc làm tiêu biểu thứ 2 mà ts đã làm đó là :->
GV: 9-1971 Thơng qua hiến pháp...


<b>Vậy theo e Trước sự việc đó của ts nhà vua có có hành </b>


<b>động gì</b>?


Hs
Gv


- Liên kết với bọn phản động cướp nước.


 hèn nhát, phản động.


- Giống Lê Chiêu Thống. <b>ới bất cứ một quốc gia nào, tội</b>
<b>phản bội Tổ quốc, “cõng rắn cắn gà nhà”đều là tội nặng</b>


- Từ ngày14-7-1789
phái Lập hiến của đại
tư sản lên cầm quyền.



- 8-1789 Quốc hội
thông qua Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân
quyền.




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>nhất, bị nguyền rủa mn đời. Lê Chiêu Thống, chỉ vì</b>
<b>quyền lợi của cá nhân và dòng tộc, đã “cầu cứu” quân</b>
<b>Thanh sang tiêu diệt nghĩa quân Tây Sơn để “bảo</b>
<i><b>vệ” ngơi báu. Từ đó, sử sách lưu truyền, thế gian lưu</b></i>
<b>truyền về Lê Chiêu Thống – một vị vua, một kẻ “trọng</b>
<i><b>tội nhất” – kẻ “rước voi về giày mả Tổ”.</b></i>


<i><b>Chính hành động này của vua pháp mà dẫn đến tình</b></i>
<i><b>trạng</b></i>


GV: Tháng 4-1792... 8 vạn qn Phổ tràn sang nước Pháp.


? <b>Trước tình hình đó nhân dân nước Pháp đã làm gì?</b>


<b>\hs</b>
<b>Gv</b>


Lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến đồng thời bỏ chế độ
phong kiến, nền cộng hòa được thành lập


<b>* Hoạt động 2</b>



<b>Theo e Khởi nghĩa ngày 10/8/1792 đem lại kết quả gì?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv </b>xóa bỏ chế độ pk, nền cơng hịa được xác lập


Kết quả đạt được này cao hơn giai đoạn trước vì chúng ta
thấy rằng cách mạng phát triển đi lên 1 bước do có quần
chúng thúc đẩy. Ngày 21.1.1973 vua lui bị đưa lên máy
chém vì tội phản nước


<b>Thế nhưng e hãy cho biết Sau khi thiết lập nền cộng hoà</b>
<b>nhưng nước Pháp đã gặp những khó khăn gì?</b>


<b>Hs: chũ in nghiêng</b>
<b>Gv-></b>


-4-1792: Nội phản,
ngoại xâm


- 10-8-1792:Lật đổ
phái Lập hiến, xoá bỏ
chế độ phong kiến.
<i><b>2. Bước đầu của nền </b></i>
<i><b>cộng hoà( từ ngày </b></i>
<i><b>21-1792 đến 2-6-1793)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Các e hãy quan sát hình 10. Lược đồ lực lượng phản cách
mạng tấn cơng nước pháp năm 1793. <b>E có nhận xét gì về</b>
<b>phạm vi nội phản à ngoại phản nổi lên ở pháp?</b>



<b>Hs</b>
<b>gv</b>


Vùng nổi loạn chống phá cách mạng lan rộng, tấn cơng nước
pháp từ nhiều phía. Chúng ta có thể khảng định trong thời
gian->


.


Trước tình hình đó thì nhân dân vẫn tiếp tục Bài trừ nội
phản và kiên quyết chống ngoại xâm.


Vậy còn các nhà cầm quyền phái gi rơng đanh thì sao? e hãy
cho biết<b> thái độ của nhà cầm quyền ra sao tức là phái </b>
<b>gi-rơng- đanh thì ntn?</b>


Hs
Gv


Phái Gi-rơng-đanh ( chính quyền thuộc về phái này) mà phái
này chỉ lo cũng cố quyền lực, ko lo chống ngoiaj xâm, nội
phản, đời sống nhân dân thì khổ cực khổ.


? <b>chính vì thế Quần chúng nhân dân Pháp phải làm gì?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>
<b>-></b>


- 1793 nước pháp lâm


nguy


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Sau khi phái gi rơng đanh bị lật đỏ thì chính quyền thuộc</b>
<b>về phái gia cô banh</b>


<b>* Hoạt động 3</b>


<b>Sau khi nắm chính quyền theo e Chính quyền cách mạng </b>
<b>Gia-cơ-banh đã làm gì để ổng định tình hình và đáp ứng </b>
<b>nguyện vọng của nhân dân?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv-> ban đầu là:-></b>


<b>Các e quan sát hình 11 đây là hình ảnh m. Ro be spie. E </b>
<b>hãy nêu 1 vài phẩm chất tốt đẹp của ông?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Là người kiên quyết cách mạng, ko chịu khuất phục trước kẻ
thù, là “ con người ko thể mua chuộc “ chính quyền do ơng
lãnh đạo do vậy đã ->


<b>Vậy e có nhận xét gì về các biện pháp tiến bộ đó?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>



hành nhiều biện pháp... tác dụng: đem lại quyền lợi cơ bản
cho nhân dân. Tập hợp đông đảo quần chúng, khơi dậy và
phát huy tính cách mạng, sức mạnh của quần chúng... ) đó là
sức mạng lớn đẻ chiến tắng ngoại xâm và nôi phản


? <b>vậy e hãy cho biết Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội </b>


<b>phản tình hình phái Gia-cô-banh như thế nào</b>?


Hs
Gv->


2-6-1793 Khởi nghĩa
lật đổ phái
Gi-rông-đanh.


<i><b>3. Chun chính dân </b></i>
<i><b>chủ Gia-cơ-banh( </b></i>
<i><b>2-6-1793 đến 27-7-1794)</b></i>


-Thành lập ủy ban cứu
nc , đứng đầu là rô be
spie


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bởi Trog nội bộ các nhà cầm quyền phái gia cơ banh đxa có
sự chia rẽ vì rơ be pie và những người bạn của ơng thì muốn
thực hiện quyền lợi cho người dân nhưng đa số ts trong phái
gia cơ banh thì ko muốn quyền lợi cho người dân vì nếu vậy
sẽ ảnh hưởng quyền lợi gc ts vì vậy quyền lwoij người dân ko
được đảm bảo và dân mất lòng tin vào phái gia cơ banh.



Lo sợ quyền lợi của mình bị ảnh hưởng chinh vì vậy mà


Cuộc cách mạng kết thúc đã đẻ lại ý nghĩa lớn


<b>* Hoạt động 4</b>


<b>N thảo luận</b> :


<b>Trình bày ý nghĩa cách mạn ts pháp?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv:như bạn trình bày chúng ta có thể khẳng đinh đây-></b>


Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ
phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều
trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần
chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới
đỉnh cao - nền chuyên chính dân chủ Gia-cơ-banh.


<b>Tuy nhiên cách mạng cịno ó những hạn chế, e hãy trình </b>
<b>bày những hạn chế nổi bật của cuộc cách mạng này ?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


<b>Các e theo dõi phần chữ in nghiêng sgk . HCM đã viết </b>
<b>veefcachs mạng pháp, mĩ. E có nhận xét gì về các cuộc </b>
<b>cách mạng mĩ, pháp tk 18?</b>



<b>Hs</b>


Nội bộ phái gia cô
banh bị chia rẽ, nhân
dân ko ủng hộ chính
quyền


- 27-7-1794 Tư sản
phản cách mạng đảo
chính, cách mạng kết
thúc.


<i><b>4. Ý nghĩa lịch sử của </b></i>
<i><b>cuộc cách mạng tư </b></i>
<i><b>sản Pháp cuối TK </b></i>
<i><b>XVIII.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Gv</b>


<b>Hcm nói về hạn chế cua các cuộc cách mag ts, và nói bản </b>


<b>chất của cuộc cách mạng pháp mĩ thực chất </b>Là nhũng cuộc


cách mạng đem lại quyền lợi cho TS, duy trì chế độ bóc lột
nhân dân. Vậy chúng ta khẳng định như sau: ->


<b>GV</b> chốt ý : Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, đã giải
quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân; đưa giai cấp tư
sản lên cầm quyền, xoá bỏ những trở ngại trên con đường
phát triển của CNTB....Hạn chế: Chưa đáp ứng được đầy đủ


quyền lợi cơ bản của nhân dân.


- Đã lật đổ chế độ
phong kiến, đưa giai
cấp tư sản lên cầm
quyền và có ảnh h ư
ởng lớn đến sự phát
triển của lịch sử thế
giới.


<i><b>4. Củng cố</b></i>


* Bài tập: Nhân dân lao động Pháp đã làm được gì trong cách mạng năm 1789-
1794.


A. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Đánh tan thù trong giặc ngồi.


C. Lật đổ phái Gi-rơng-đanh xố bỏ nền thống trị của đại tư sản.
D. tất cả các ý trên.


? Sau khi CM thành công quần chúng lao động đã được hưởng những quyền lợi
gì?


<i><b>5. Dặn dị: Học bài cũ, nghiên cứu lại bài học ở sgk. Làm bài tập 1 sgk/17</b></i>
- Chuẩn bị bài sau: bài 3.


<i>Ngày soạn: 1.9.2014</i>


<b>Tiết 6</b>



<b>Bài 3:</b> <b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP</b>


<b>TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


<i><b>1- Kiến thức: H</b></i><b>S</b> nắm rõ các ý sau:


- Cách mạng công nghiệp ở Anh và hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp.
- Sự xác lập của CNTB trên phạm vi toàn thế giới.


<i><b>2- Tư tưởng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nhân dân lao động thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật,
sản xuất.


<i><b>3- Kĩ năng: Khai thác kênh hình, kênh chữ sgk. Phân tích sự kiện để rút ra kết </b></i>
luận, nhận định để liên hệ thực tế.


<b>B.</b> <b>Thiết bị, tài liệu </b>


<b>- GV</b>: các tài liệu liên quan, bảng phụ...


<b>- HS</b>: Đọc bài, chuẩn bị các câu hỏi thảo luận gv ra


<b>C. Phương pháp:</b>


- Trực quan, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm,...


<b>D. Tiến trình giờ dạy:</b>



<i><b>I. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình của lớp</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b> ?</b> Vai trò của nhân dân lao động trong cuộc cách mạng tư sản Pháp được thể


hiện ở những điểm nào?


<b> ? </b>Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối


TK XVIII?


<i><b>Trả lời: - Quần chúng nhân dân lao động có vai trị quan trọng trong cuộc đấu </b></i>
tranh , họ phấn khởi , hưởng ứng lệnh tổng động viên, tham gia quân đội cách
mạng, tổ chức vũ trang và có tinh thần chiến đấu cao . Liên minh chống Pháp bị
đánh bại và tan rã từ ngày 26/6/1794.


-Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp : Lật đổ chế độ phong kiến ,
đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền , xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển
của CNTB


<i><b>III. Bài mới: </b></i>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b><b> :</b><b> Cách mạng tư sản đã nổ ra ở nhiều nước Âu, Mĩ đánh đổ chế độ </b></i>
phong kiến, giai cấp tư sản lên cầm và chủ nghĩa tb đxa được xác lập trên phạm vi
thế giới, cntb xác lập ntn chúng ta cùn tìm hiểu bài hôm nay.


<i><b>2.Dạy và học bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>



* <b>Hoạt động 1</b> :


Ts lên cần quyền cần phát triển sx thì cần phải nghiên cứu sản
xuất ra các máy móc hiện đại và sử dụng đẻ gia tăng năng
xuất và 1 cuộc cách mạng cn đã diễn ra đầu tiên là ở nước
Anh


<b> Trướcm khi ìm hiểu bài mới thì chúng ta sẽ cùng nhau </b>
<b>tìm hiểu khái quát qua về nước Anh.E hãy trình bày hiểu </b>
<b>biết của mình về nước Anh?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


<b>Anh (</b>tiếng Anh: <i>England</i>) là quốc gia rộng lớn và đông dân
nhất trong Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm
về phía tây bắc của châu Âu. Dân số của Anh chiếm hơn
83% tổng số dân của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc
Ireland và chiếm phần lớn diện tích của đảo Anh. Anh tiếp
giáp với Scotland về phía bắc và Wales ở phía tây. Ngồi ra,
Anh cịn giáp với biển Bắc, biển Ireland, Đại Tây


Dương và eo biển Măng-sơ.


Anh được thống nhất vào thế kỷ 10 và tên thủ đô của nước
này, Luân Đôn, là thành phố lớn nhất của vương quốc, đồng
thời được phần lớn các nghiên cứu xác nhận là thành phố
lớn nhất trong Liên minh châu Âu. Nước Anh là nơi khai
sinh cuộc Cách mạng Công nghiệp vào thế kỷ 18 đã làm


thay đổi lịch sử thế giới, đưa nước Anh trở thành một trung
tâm kinh tế hàng đầu thế giới và sau đó là Đế chế Anh hùng
mạnh có hệ thống thuộc địa khắp thế giới với biệt danh: "đất
nước Mặt Trời không bao giờ lặn". Nước Anh cũng là một
trong những trung tâm văn hóa có ảnh hưởng lớn nhất thế
giới. Đây là nơi khởi nguồn của tiếng Anh, thứ ngơn ngữ
phổ biến tồn thế giới.


Sau khi tìm hiểu khái quát về nước anh về nước anh chúng
ta cùng tìm hiểu nội dung của bài.


Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về cm ts anh. Cm ts anh
thành công vào tk 17 và đã đưa nước anh phát triển lên cntb,
gc ts lên cầm quyền cần phát triển sx nên phải sử dụng các
máy móc tiến bộ, những máy móc cũ dần được thay thế
bằng máy móc mới thay thê phần nào lao động chân tay, cải
tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy nhanh sx. Vậy <b>e </b>
<b>hãy cho biết vào thời gian nào thì ở Anh diễn ra cách </b>
<b>mạng công nghiêp?</b>


Hs


gv <i><b><sub>- những năm 60 của tk </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Em hãy kể tên những phát minh thời kì này?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


Phát minh đầu tiên



<b>Các e quan sát hình 12. Chủ bao mua và những người </b>
<b>thợ kéo, hình 13 máy kéo sợi gien ni vậy Qua kênh hình </b>
<b>em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv: hình 12 có rất nhiều</b> phụ nữ kéo sợi để cung cấp cho


chủ bao mua - cứ 10 người kéo sợi mới đủ sợi cho một
người dệt.


Hình 13 năm 1764 Giêm ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi
lấy tên con gái mình đặt cho máy, gọi là máy Gien-ni. Máy
xe được 16 sợi bông một lúc, năng suất tăng 8 lần.


Chúng ta thấy phát minh này không chỉ giải quyết nạn đói
sợi ma cịn dẫn đến tình trạng thừa sợi


<b> Vậy Theo em điều gì sẽ xãy ra trong ngành dệt của Anh </b>
<b>khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv tình trạng thừa sợi sẽ diễn ra</b>


Địi hỏi ngành dệt cũng phải cải tiến kĩ thuật .
Phát minh thứ 2->


sản xuất đầu tiên ở Anh



<i><b>-1764 sáng chế máy kéo</b></i>
sợi Gien-ni


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ưu điể của máy accrai tơ là dung sức nước để giải phóng
quá trình sản xuất khởi sự hạn chế của sức người nhưng cịn
thơ sơ, lợi dụng ưu điểm của máy của máy gien ny và máy
ac crai tơ , cơng nhân đxa cải tiên chiếc máy với trình độ
cao hơn. Nhờ những phát minh trên mà ngành kéo sợi phát
triển mạnh mẽ, do đó dẫn đến tình trạng thừa sợi, địi hỏi
cần cải tiên máy dệt và phát minh thứ 3 đxa ra đời->


<b>E hãy trình bày ưu và nhược ddiemr của máy dệt này ?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


<b>Vì </b>nhược điểm máy dệt này phụ thuộc vào thiên nhiên, do
đó phải tiến tới phát minh ra máy ko phụ thuộc vào yếu tố tự
nhiên. Và phát minh tiế theo đã ra đời->


<b>Các e quan sát H14: Giêm Oát và tầm quan trọng của </b>
<b>việc phát minh ra máy hơi nước?</b>


Hs
Gv


Hình 14 là hình ảnh kĩ sư giêm oát,<b> James Watt (</b>19 tháng
1 năm 1736 – 19 tháng 8 năm 1819) là nhà phát minh
người Scotland và là một kỹ sư đã có những cải tiến
cho máy hơi nước mà nhờ đó đã làm nền tảng cho



cuộc Cách mạng cơng nghiệp. Ơng đưa ra khái niệm mã
lực[4]<sub> và đơn vị</sub><sub>SI</sub><sub> của năng lượng </sub><sub>watt</sub><sub> được đặt theo tên </sub>
ông. ông đxa pahst minh ra máy hơi nước và 20 năm trước
đó đxa có người thợ Nga chế tạo máy hơi nước nhưng
khơng được sử dụng đến khi iêm ốt ông phát minh ra máy
hơi nước <b>ko chỉ sử dụng trong ngành dệt, nghê tơ tằm mà</b>
<b>các ngành công nghiệp nhẹ khác mà máy hơi nước còn </b>
<b>được sử dụng trong ngành nào?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>
<b>-></b>


+ Năm 1785 máy dệt ra
đời.


+1784 Giêm Oát phát
minh đầu máy hơi nước




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> Vì sao máy móc được sử dụng rộng rãi trong giao thơng </b>
<b>vận tải?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


(Nhu cầu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách hàng
tăng,...)



<b>Các e cùng quan sát hình 15, xe lửa xti phen xơn. Dựa </b>
<b>hình ảnh e hãy miên tả về sự phát triển của đường sắt </b>
<b>trong thời gian này?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv:</b> đây là buổi lễ khánh thành đường sắt đầu tiên ở anh
năm 1825 , nhân dân suốt đêm ko ngủ, tụ tập dọc con đường
sắt được xây dựng lần đầu tiên thế giới. Đến giờ quy định,
xe lửa chuyển bánh. Đầu máy kéo 33 toa. Quần chúng đi
trước rồi đến 1 người cầm cờ cưỡi ngựa , theo sau là 1 đoàn
kị sĩ. Khi đến con đường dốc, người lái tàu ra hiệu tránh
đường, rồi tăng tốc độ lên 24 km/h. Đoàn tàu lao về phía
trước, bỏ xa các kị sĩ ở phía sau. Trong đám quần chúng
đơng đúc, nhiều người kêu to vui vẻ, song cũng hãi hùng
kinh ngạc vì lần đầu tiên chứng kiến con tau đi với tốc độ
nhanh như vậy.


<b>? Vì sao giữa TK XIX Anh đẩy mạnh sản xuất gang, </b>
<b>thép, than đá?</b>


Hs
Gv


( Máy móc, đường sắt cần nhiều than đá gang thép)


?<b>e hãy trình bày Kết quả cuộc cách mạng cơng nghiệp ở </b>


<b>Anh đạt được?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


Chugs ta khẳng định->


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Sau khi đxa tìm hiểu nội dung chính cách mạng cơng </b>
<b>nghiệp thì 1 bạn hãy rút ra khái nnieemj thế nào là cuộc </b>
<b>cách mạng cơng nghiệp?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv </b>chính vì những thành tựu khi áp dụng khoa học vào sản
xuất mà nước ta trong thời kì xây dựng đất nước đã tiến
hànhcơng nghiệp hố-hiện đại hố ở nước ta đã yêu cầu áp
dụng các khoa học kĩ thuật tiến bộ vào sản xuất phát triển
kinh tế xây dựng đất nước.


Vì những thành tựu cuộc cm công nghiệp đạt được mà cuộc
cách mạng công nghiệp đã lan sang các nước pháp đức
2. cách mạng công nghiệp pháp, đức phần này nằm trong
phần giảm tải các e sẽ về nhà tìm hiểu những phát minh mà
pháp, đức đã đạt được trong thời kì này. Và thành tựu đó
cịn lan rộng khắp thế giới. Nhưng bên cạnh những tích cục
mà cuộc cách mạng cơng nghiệp đã đạt được thì cịn có
những hạn chế


* <b>Hoạt động 2:</b>


<b>Các e hãy quan sát H 17 lược đồ nước anh thế kỉ 18, 18 .</b>


<b>lươc đồ nước anh thế kỉ 19, e nêu nhận xét về sự biến đổi</b>
<b>ở nước Anh sau khi hồn thành cuộc cách mạng cơng </b>
<b>nghiệp.</b>


<b>Hs</b>
<b>gv</b>


<b>hình 17:</b>Nước Anh giữa TK XVIII --> Nước Anh nửa


đầu TK XVIII


- Chỉ có một số trung tâm sản xuất thủ cơng
- Có 4 thành phố trên 50.000 dân


- Chưa có đường sắt.


Hình 18: - Nhiều vùng cơng nghiệp mới bao trùm hầu hết
nước Anh


- Có 14 thành phố trên 50.000 dân
- Có mạng lưới đường sắt.


Sx cn tbcn phát triển nhanh chóng, trình độ đo thị hóa diễn
ra nhanh. <b>Chúng ta có thể khẳng định-></b>


<i><b>2. Hệ quả của cách </b></i>
<i><b>mạng công nghiệp</b></i>


Cm cn Làm thay đổi bộ
mặt của các nước tư


bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Cuộc cách mạng cn đã làm tình hình xã họi có sự </b>
<b>chuyển biến ntn?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv như vậy-></b>


<b>2 giai cấp này lại mâu thuẫn với nhau.vì sao có sự mâu </b>
<b>thuẫn giữa tư sản và vơ sản?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Chính vì q cực khổ gc vơ sản đã đấu tranh để thốt khỏi
cảnh cực khổ và những cuộc khởi nghĩa vũ trang nổ ra.
Như vậy t thấy trong thế kỉ 19 sự tác động cm ts và cm công
nghiệp đxa làm cho cntb lan rơng chúng ta tìm hiểu ->


Phần 1 nhỏ nằm trong tchuowng trình giảm tải, chúng ta về
nhà tự tìm hiểu, trong thời gian này đxa có rất nhiều các
cuộc cách mạng tư sản nổ, gc ts lên nắm quyền khơng chỉ ở
các nước châu âu, ts cịn vươn quyền lực ra các nước ở châu
lục khác bằng việc xâm lược.


<b>* Hoạt đông 2: </b>


? <b>theo e Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh việc </b>



<b>xâm chiếm thuộc địa?</b>


( CNTB phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường tăng
nhanh để có những yếu tố này trong nước phạm vi nhỏ hẹp
ko thể đáp ứng được nhu cầu đẻ ts phát triển chính vì vậy
mà các nước tncn đã tiến hành xâm lược các nước có tài
nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường rộng


<b>E hãy trình bày các nước xâm lược tiêu biểu của các </b>
<b>nước phuông tây đối với các nước ở châu á?</b>


<b>Gv</b> th 18 anh độc chiếm ấn độ.


Trung quốc được coi như miếng mồi béo bở để các nước
phương tây chia nhau.


VS


<i>II cntb xác lập trên </i>
<i>phạm vi thế giới</i>


<i>1. các cuộc cách mạng </i>
<i>ts tk 19</i>


<i><b>. Sự xâm lược của tư </b></i>
<i><b>bản phương tây đối với</b></i>
<i><b>các nước Á, Phi.</b></i>


<i>a. Nguyên nhân:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tk 16 phi lip pin la thuộc địa của tây ban nha.
Tk 16-17 in đô nên xia bị ha lan chiếm


1824 anh chiếm miến điện ( mi an ma)


Tk 19: anh chiếm mã lai ( ma lai xi a và xin ga po)
Vn, lao, campuchia la thuộc địa của pháp...


<b>Còn các nước ở châu phi thì các nước phương tây thực </b>
<b>hiện xâm lược ntn ?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


? Đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây(Ấn Độ, Trung
Quốc, châu Phi, Đông Nam Á)


HS: Đọc chữ in nghiêng SGK-GV: Đánh dấu những nước bị
thực dân phương Tây xâm lược( ghi tên nước thực dân)
N thảo luận ? Dựa vào đoạn thông tin sgk, và lược đồ trên
em có nhận xét gì về việc xâm chiếm thuộc địa của tư bản
phương Tây? ( các nước tư bản phương Tây đã chia nhau
xâm chiếm và thống trị các nước châu Á, Phi và khu vực Mĩ
la tinh


<i>b. Kết quả: Hầu hết các </i>
nước châu Á, Phi trở
thành thuộc địa hoặc
phụ thuộc của thực dân
phương Tây.



<b>4. Củng cố?</b> Nêu kết quả cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh?


? Vì sao các nước tư bản phương tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc
dịa?


<b>5. Dặn dò </b>: Học bài cũ. Chuẩn bị bài sau


- Làm bài tập: Lập bảng thống kê các nước thuộc địa của thực dân phương Tây ở
TK XV - TK XIX theo mẫu:


Niên đại Tên nước thực dân Tên nước thuộc địa hay phụ thuộc
Lập bảng thống kê các cải tiến ,phát minh trong ngành dệt ở Anh theo thứ tự
thời gian ?


TT Năm Tên các cải tiến và phát
minh


Người phát minh


1 1764 Máy kéo sợi Gien -ni Giêm Ha –gri -vơ


2 1769 Máy kéo sợi chạy = sức
nước


A-crai-tơ


3 1784 Máy hơi nước Giêm -Oát


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

5. DẶN DÒ<i><b> :</b><b> </b></i>


- BC


+ Q sát lược đồ


+ Sự xâm lược của các nước Tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi.
- BM


+Tìm hiểu hình thức đ tranh của gc VS ?


+Nguyên nhân đ tranh bị thất bại ?



<i>Ngày soạn: </i>


<b>Tiết 7</b>




<b>Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA</b>
<b>ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1Về kiến thức:</b><b> </b><b> Giúp </b></i><b>HS</b> nắm được các ý sau:


- Nguyên nhân dẩn đến phong trào đấu tranh của cơng nhân. Hình thức đấu tranh
ban đầu: đập phá máy móc và bãi cơng trong đầu TK XIX.



- Kết quả của phong trào đó.


<i><b>2. Về Tư tưởng: giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức bóc lột của </b></i>
giai cấp cơng nhân.


<i><b>3. Về Kĩ năng:</b><b> </b><b> Phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào.</b></i>


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Lược đồ hành chính châu âu, tranh minh hoạ, tài liệu tham khảo,...


III<b>. Phương pháp:</b>


- Trực quan, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích,...


<b>IV</b>. <b>Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>1, Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Giảng bài mới: </b></i>


Sự phát triển nhanh chóng của CNTB càng khoét sâu thêm mâu thuẫn của hai giai
cấp TS và VS. Để giải quyết mâu thuẫn đó g/c VS đã tiến hành cuộc đấu tranh
ntn ?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


* <b>Hoạt động1</b>



Hình thức đầu tiên của phong trào cơng nhân đó là->


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Chúng ta biết rằng khi ngành cơng nghiệp ra đời và
phát triển thì giai cấp cơng nhân hình thành , giai cấp
cơng nhân hình thành sớm nhất ở nước Anh vì ở Anh
cách mạng công nghiệp đến sớm nhất và rồi công nhân
xuất hiện ở nhiều nước khác.


<b>?</b> <b>vậy e hãy cho biết Vì sao ngay từ lúc mới ra </b>


<b>đời, giai cấp công nhân đã chống CNTB?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


Ta biết giai cấp tư sản thì chỉ muốn thật nhiều lợi
nhuận về kinh tế để được điều này thì giai cấp TS đã
tăng cường bóc lột giai cấp công nhân như:


- Họ làm việc 14-16 h/ 1 ngày vậy họ chỉ có 10-8 h
để ăn ngủ, các cv sinh hoạt khác, còn đâu họ phải lao
đầu vào làm cực khổ để mong kiếm được đồng lương
nuôi bản thân và gia đinh.


-Điều kiện lao động thì vất vả và họ chỉ nhận những
đồng lương chết đói.


-Đàn bà, trẻ em cũng phải làm những công việc nặng
nhọc mà lương thì ít ỏi.



Điều kiện ăn ở tồi tài...như vậy ngun nhân chính ->


Tình cảnh cực khổ của cơng nhân Anh đầu TK XIX
đã được miêu tả phần nào thơng qua hình 24.


<b>Các e quan sát hinh 24.lao động trẻ e trong hầm </b>
<b>mỏ ở anh , vậy em hiểu gì qua bức tranh này?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv cơ</b>ng nhân bao gồm nam , nữ, cả trẻ em dưới 6


tuổi, phải đi làm thuê trong những điều kiện lao động
khắc nghiệp, nơi sản xuất rất nóng bức vào mùa hè,
lạnh vào mùa đơng, khơng khí lao động nặng nề,
ngạt thờ. Môi trường bị ôi nhiễm, như ở xlưởng kéo
sợi vải bơng thì có nhiều bụi rất hại cho phổi. Trẻ e
và nữ cơng nhân thì rất là gầy và xanh xao, lao động
nhiều và nặng sẽ dẫn đến tình trạng họ sẽ sớm bị đau
xương sống, còn trẻ con khi lao động nặng, chân đi


<i><b>1. Phong trào đập phá máy </b></i>
<i><b>móc và bãi cơng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

vịng kiềng, xương vẹo, xướng khớp và bị nhiều bệnh
hiểm nghèo khác. Thân thể phát triển ko bình thường
và nhiều người chết yểu, chỉ 40 tuổi mà già như 60,
những người lao động bị vắt kiệt sưc thọ không quá
40 tuổi.


Bức tranh đã miêu tả cực sống cực khổ của cơng


nhân và phía dưới là những dòng chữ in nghiêng
thuật lại từ chính lời các cơng nhân thời bấy giờ kể
về sự khổ cực của mình. <b>Các e hãy đọc cùng suy </b>
<b>ngẫm và 1 bạn hãy cho cơ biết Vì sao giới chủ lại </b>
<b>thích sử dụng lao động trẻ em?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Vì khi chọn lao động trẻ em thì chủ sẽ trả lương rất
thấp, bắt làm việc nhiều giờ và trẻ e thì trong suy
nghĩ của các e còn gây thơ chưa ý thức được việc
chống lai chủ khi bị bóc lột, bất cơng. Đáng nhẽ ra
những em bé độ tuổi như vậy phải được vui chơi,
được bảo vệ. Được xã hội quan tâm thế nhưng
khơng, vì cuộc sống q cực khổ, buộc các em phải
biết làm từ độ tuổi còn nhỏ.như vậy bức tranh tranh
đã pahcs họa 1 phần cảnh cực khổ của người công
nhân, người công nhân trăm cái cực khổ phải gánh
chịu và vì vậy khi quá cực khổ người công nhân buộc
phải đấu tranh<b>. </b>


<b>?Vậy e hãy cho cơ biết hình thức đấu tranh đầu </b>
<b>tiên của cơng nhân đó là hình thức nào?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv:</b>


đó là hình thức đầu tranh đầu tiên của giai cấp cơng
nhân



<b>-></b>


? <b>Vì sao cơng nhân lại đập phá máy móc?</b>


Hs
Gv


Vì nhận thức thấp tưởng nhầm là máy móc làm cho
họ khổ vì vậy họ trút căm thù vào máy móc. Phong


-Hình thức đấu tranh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

trào nổ ra ở Anh sau đó lan ra các nức khác.


<b>?Ngồi hình thức đập phá máy móc thì cuộc đấu </b>
<b>tranh của cơng nhân cịn diễn ra dưới hình thức </b>
<b>nào?</b>


Hs


Gv đó là : ->


Chúng ta thấy nhận thức của công nhân đã dần dần
thay đổi họ hiểu dần ngun nhân làm khổ mình
khơng phải là máy móc nữa mà chính là các chủ
xưởng, nên họ đã chuyển từ hình thức đạp phá máy
móc sang đấu tranh địi quyền lợi cho mình. Như vậy
nhận thức của họ đã được nâng cao.



<b>? Vậy theo e giai cấp công nhân đấu tranh muốn </b>
<b>thắng được giai cấp ts thì họ phải làm gì?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Các cơng nhân phải đoan kết lẫn nhau bằng việc <b>-></b>


<b>Vậy theo e cơng đồn có vai trị gì đối với phong </b>
<b>trào đấu trah của cơng nhân?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Sự ra đời cơng đồn đã đưa phong trào công nhân
phát triển như thế nào chúng ta tìm hiểu->


* <b>Hoạt động 2:</b>


CNTB phát triển-> nhiều thành phố, trung tâm kt ra
đời. Mâu thuẫn xh ngày càng gay gắt TS><VS -> đấu
tranh của CN càng quyết liệt. cơng nhân đã tiến hành
đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp ts


<b>? vậy e hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu</b>
<b>biểu của công nhân Anh, Pháp, Đức trong thời gian</b>
<b>này?</b>


<b>Hs</b>



+ đầu thế kỉ 19 đấu tranh bãi
cơng, địi tăng lương, giảm giờ
làm


<i><b>Giai cấp cơng nhân đã thành </b></i>
lậpcác cơng đồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Gv</b>


Thứ nhất là ->


Các e biết ko Li ông là 1 trung tâm thành phố lớn của
pháp, chỉ đứng sau pa ri, lúc bấy giờ ở li ông co
30.000 thợ dệt sống rất cực khổ, họ phải đòi tăng
lương nhưng ko được chủ chấp nhận, nên họ phải
đứng lên đấu tranh và họ đã làm chủ thành phố trong
1so ngày. Tinh thần của họ thể hiện qua khẩu hiệu:
“Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”


<b>Em hiểu câu khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết</b>
<b>trong chiến đấu” được hiểu ntn?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Quyền được lao động,không bị bóc lột và quyết tâm
chiến đấu bảo vệ quyền của mình.


Tiếp theo là->



Nguyên dân dẫn đến phong trào này đó là do chủ
xưởng đối xử với cơng nhân hà khắc như tăng giờ
làm, giảm lương, điều kiện lao động tồ tệ. Nặng
nhọc. Quá cực khổ công nhân đã đứng lên đấu tranh,
kết quả cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng nó đã cổ vũ
tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại
chủ xưởng, và buộc các chủ xưởng phải có chính
sách mềm dẻo hơn trước đối với công nhân.
Phong trào triếp theo:->


Các e quan sát hình 25. Cơng nhân Anh đưa hiến
chương đến quốc hội .


<b>e có nhận xét gì về phong trào này?</b>
<b>Hs </b>


<b>Gv</b>


- 1831 cơng nhân dệt tơ thành
phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa.


- 1844 công nhân dệt vùng
Sơ-lê-din (Đức) nổi dậy khởi
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Cơng nhân kí tên vào các bản kiến nghị gủi lên nghị
việnđịi được quyền tuyển cử phổ thơng, hàng triệu
người đã kí tên vào bản kiến nghị. Tháng 5/1842 trên
20 cơng nhân khiêng chiếc hịm to có bản kiến nghị
với trên 3 triệu chữ kí tới nghị viện, theo sau là hàng


nghìn người, nhân dân đứng 2 bên đường hân hoan
chào đón, nhưng nghị viện không chấp nhận


Kiến nghị này.


<b>Vậy sau khi tìm hiểu 3 cuộc đấu tranh tiêu biểu e </b>
<b>hãy trình bày kết cục phong trào dấu tranh cong </b>
<b>nhân ở các nươc ở các nước châu âu trong nửa </b>
<b>đầu tk XIX?</b>


<b>Hs</b>


Gv: như vậy chúng ta khẳng định->


<b>Theo e vì sao tất cả cuộc đấu tranh đo đều bị thất </b>
<b>bại?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


+ Thiếu tổ chức lãnh đạo.
+ chưa có đường lối đúng đắn.


Đây là những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các
phong trào đấu tranh thất bại.


<b>Mặc dù phong trào thất bại nhưng theo e phong </b>
<b>trào đã đ ể lại ý nghĩa ntn?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


Ý nghĩa thứ nhất->


Thể hiện qua hình thức đấu tranh của cơng nhân đã
nâng cao nhận thức đấu tranh bảo vệ quyền lợi của
mình bằng các hình thức bãi cơng , biểu tình….
Ý nghĩa tiếp theo->


-Những cuộc đấu tranh của đề
công nhân anh, pháp, đức
thất bại


-ý nghĩa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Đó là những lí luận cách mạng của Mác-Lê nin, đây
là tiền đề cách mạng để chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận
dụng 1 cách sang tạo tìm ra con đường cứu nước cho
dân tộc.


Lí luận cách mạngban đầu ra đời ntn chúng ta sẽ tìm
hiểu ở tiết sau.


+Tạo điều kiện ra đời của lí
luận cách mạng


<i><b>4. Củng cố</b></i>


<b>?</b> Nguyên nhân dẩn đến phong trào công nhân nửa đầu TK XIX?



* Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất về sự thất bại
của phong trào công nhân nửa đầu TK XIX


A. Do thiếu lương thực, vũ khí.
B. Chưa xác định được kẻ thù.


C. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn, chưa có tổ chức lãnh đạo.
D. Giai cấp tư sản còn mạnh dễ đàn áp phong trào.


<i><b>5. Hướng dẫn: </b></i>


Học bài cũ, làm bài tập.


Tìm hiểu nội dung II sự ra đời của chủ nghĩa Mác.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


<b>CH </b>

<b>Ủ ĐỀ</b>

<b> 2:</b>

<b>C C N</b>

<b>Á</b>

<b>ƯỚ</b>

<b>C T B N U- M </b>

<b>Ư Ả Â</b>

<b>Ĩ</b>


<b>CU I TH K XIX- </b>

<b>Ố</b>

<b>Ế Ỷ</b>

<b>ĐẦ</b>

<b>U TH K XX</b>

<b>Ế Ỷ</b>



<b>I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHẾ ĐỘ THEO </b>
<b>CHƯƠNG TRÌNH HIỆN TẠI.</b>


- Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân.
- Công xã Pa-ri


- Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 thắng lợi.
- Ý nghĩa lịch sử của Cơng xã Pa-ri.


- Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ:


+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.


+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội.


+ Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa.


- Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của chủ nghĩa Lê-nin(sự phát triển trong thời kì mới của
chủ nghĩa Mác): Cách mạng 1905- 1907 ở Nga, V.I.Lê- nin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC</b>
<b>HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>
<b>1.Công</b>


<b>xã Pa-ri</b>
<b>năm 1871</b>


- Trình bày hồn cảnh ra
đời của Cơng xã Pa-ri
- Nêu những nét chính về
diễn biến cuộc khởi nghĩa
ngày 18/3/1871 và sự ra
đời Công xã Pa-ri.


- Giải thích được
vì sao cuộc khởi
nghĩa ngày
18/3/1871 là cuộc


cách mạng vô sản


-So sánh được
thái độ của
Chính phủ vệ
quốc và của
nhân dân Pháp


sau ngày


4/9/1870


- Nêu được
nhận xét về
nguyên nhân
thất bại của
công xã Pari


<b>2. Các</b>
<b>nước</b>
<b>Anh,</b>
<b>Pháp,</b>
<b>Đức, Mĩ</b>
<b>cuối thế</b>
<b>kỷ XIX</b>
<b>đầu thế</b>
<b>kỷ XX.</b>


- Nhận biết được những
chuyển biến lớn về kinh


tế, chính sách đối nội, đối
ngoại của các nước Anh,
Pháp, Mĩ cuối thế kỉ
XIX-đầu thế kỉ XX.


- Nhận biết được những
chuyển biến lớn về kinh
tế, chính sách đối nội, đối
ngoại của các nước Đức,
Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu
thế kỉ XX.


- Nêu được sự phát triển
không đều của các nước


- Hiểu được vì sao
giai cấp tư sản
Anh chú trọng đầu
tư vào các thuộc
địa


- Hiểu được tại
sao Lê-nin gọi chủ
nghĩa đế quốc
Pháp là “chủ
nghĩa đế quốc cho
vay lãi”


- So sánh để thấy
tư bản Anh đầu


tư chủ yếu vào
thuộc địa, pháp
lại cho các nước
nghèo vay.
- Lập được bảng
thống kê vị trí
kinh tế của Anh
và Pháp, Đức,
Mỹ trước và sau
1870


- Nhận xét
kinh tế Mĩ
trong 30 năm
cuối thế kỉ
XIX


- Nhận xét
Mĩ là xứ sở
của các "
ông vua
công nghiệp"


<b>3. Phong</b>
<b>trào công</b>
<b>nhân</b>
<b>quốc tế</b>
<b>cuối thế</b>
<b>kỷ XIX</b>
<b>đầu thế</b>


<b>kỷ XX</b>


- Hiểu được rõ về Lê-nin
và sự ra đời của Đảng
Bơn- sê- vích.


- Trình bày được diễn biến
chính, ý nghĩa của cuộc
Cách mạng 1905- 1907 ở
Nga.


- Giải thích vì sao
cuộc cách mạng
Nga 1905-1907
được gọi là cách
mạng dân chủ tư
sản kiểu mới.
- Giải thích tại sao
cuộc đàn áp đẫm
máu của Nga
Hoàng lại làm
bùng nổ phong
trào cách mạng
mạnh mẽ khắp cả
nước


-Lập niên biểu
các sự kiện chính
về cách mạng
Nga 1905-1907


- Chứng minh
Đảng công nhân
xã hội dân chủ
Nga là Đảng
kiểu mới


- Rút ra bài
học cho giai
cấp vô sản
thế giới sau
cách mạng
1905-1907
- Nhận xét
tình hình
nước Nga
đầu thế kỉ
XX


<b>4. Sự</b>
<b>phát triển</b>
<b>của kỹ</b>
<b>thuật,</b>


- Nhận biết được những
thành tựu tiêu biểu về kĩ
thuật.


- Nêu được những tiến bộ


- Lý giải được vì


sao giai cấp tư sản
lại phải tiến hành


- Lập bảng thống
kê các thành tựu
chủ yếu của kĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>khoa học,</b>
<b>văn học</b>
<b>và nghệ</b>
<b>thuật thế</b>
<b>kỷ </b>
<b>XVIII-XIX</b>


tiêu biểu về khoa học tự


nhiên và khoa học xã hội cuộc cách mạng<sub>khoa học kĩ thuật</sub>
- Giải thích tại sao
nói thế kỷ XX là
thế kỷ của sắt,
máy hơi nước?


thuật


- Lập bảng thống
kê các tiến bộ về
khoa học tự
nhiên và khoa
học xã hội



bộ khoa học
đối với đời
sống loài
người


<b>Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b>- Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b>- Năng lực chuyên biệt:</b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá rút
ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>
<b>1.Câu hỏi nhận biết</b>


<b>Câu 1:</b> Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 và sự thành lập công xã
Đáp án:


- Chi-e âm mưu bắt hết các ủy viên của ủy ban Trung ương (đại diện của nhân dân).
- Ngày 18-3-1871 Chi-e đánh úp đồi Mông Mác, nhưng thất bại, Chi-e chạy về Vec-xai.
- Nhân dân mau chóng làm chủ Pari và đảm nhiệm vai trị chính phủ lâm thời.


- Ngày 26-3-1871 nhân dân pa-ri bầu Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thong đầu
phiếu,những người phần đông là công nhân và tri thức.


<b>Câu 2: </b>Trình bày tình hình nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Đáp án:



<b>a/Kinh tế: </b>


-Trước năm 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp
-Sau 1870 Sản xuất công nghiệp xuống hàng thứ 3 sau Mĩ và Đức.
-Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại, thuộc địa.
- Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời.


<b>b/Chính trị: </b>


- Quân chủ lập hiến, 2 đảng tự do và bảo thủ thay nhau cầm quyền.


<b>c/Đối ngoại:</b>


- Anh đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa.


- Đến năm 1914 thuộc địa rộng 33 triệu km2<sub> và 400 triệu dân. Gấp 50 lần diện tích và dân số</sub>


nước Anh bấy giờ, gấp 12 lần thuộc địa của Đức.
-> Anh là “CNĐQ thực dân”


<b>2. Câu hỏi thơng hiểu</b>


<b>Câu 1: </b>Vì sao cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là một cuộc cách mạng vô sản?


Đáp án: Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pari, lật đổ chính quyền của
giai cấp tư sản, thành lập chính quyền của giai cấp vơ sản, do giai cấp vô sản lãnh đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Đáp án: Vì đầu tư vào thuộc địa để tạo điều kiện cho kinh tế Anh phát triển.
Đầu tư vào thuộc địa vì ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào.



<b>Câu 3:</b> Vì sao cuộc cách mạng Nga 1905-1907 được gọi là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?


<b>Đáp án: </b>Nó làm nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản, đánh đổ chế độ phong kiến Nga
Hoàng, nhưng do giai cấp vô sản lãnh đạo.


<b>3. Câu hỏi vận dụng thấp</b>


<b>Câu 1: </b>Lập niên biểu các sự kiện chính về Cách mạng 1905- 1907 ở Nga theo nội dung: Thời
gian, diễn biến, kết quả


Thời gian Diễn biến chính Kết quả
Ngày 9/1/1905


Tháng 5/1905
Tháng 6/1905
Tháng 12/1905


Thời gian Diễn biến chính Kết quả


Ngày 9/1/1905 14 vạn công nhân Pe-te-bua và gia đình tay khơng vũ
khí đã đến trước cung điện mùa đơng đưa ra u sách
đối với Nga hồng


Bị đàn áp đẫm máu
Tháng 5/1905 Nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ


phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo. Chiếm được ưu thế
Tháng 6/1905 Binh lính trên chiến hạm Pơ-tem-kin cũng khởi nghĩa. Bị đàn áp đẫm máu
Tháng



12/1905


Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va(12/1905) của
các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ


Khiến chính phủ Nga
hồng lo sợ


<b>Câu 2: </b>Chứng minh Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?


Đáp án: Nó làm nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản, đánh đổ chế độ phong kiến Nga
Hoàng, nhưng do giai cấp vô sản lãnh đạo


<b>Câu 3. Lập bảng thống kê những sự kiện chính của CMTS Pháp theo mẫu sau:</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện chính</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện chính</b>


-14/7/1789


-14/7/1789-10/8/1792
- 8/1789


-21/9/1792-2/6/1793
-2/6/1793-28/7/1794


- Quần chúng nhân dân tấn công và chiếm pháp đài- nhà ngục


Ba-xti.


- Phái Lập hiến thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến.
- Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.


- Phái Gi-rông-đanh lật đổ phái Lập hiến, thiết lập nền Cộng
hịa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

chun chính dân chủ Gia-cơ-banh.


<b>4. Câu hỏi vận dụng cao</b>


<b>Câu 1. </b>Em hãy nhận xét về nguyên nhân thất bại của công xã Pari?


Đáp án: Giai cấp vô sản Pháp chưa đủ mạnh để lãnh đạo phong trào cách mạng.


- Công xã không kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu, không tịch thu tài sản, không tước đoạt
ruộng đất của bọn


phản động. chưa thực hiện tốt liên minh cơng nơng, gcts cịn mạnh, nhận được sự giúp đỡ của
quân phiệt Phổ


<b>Câu 2. </b>Em hãy nhận xét kinh tế Mĩ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX


<b>Đáp án: </b> Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng do có tài nguyên phong phú , thị trương trong nước
không ngừng mmở rộng,thu hút dân nhập cư trên toàn thế giới.


<b>4. Câu hỏi định hướng năng lực</b>


<b>Câu 1. </b>So sánh sự giống và khác nhau kinh tế nước Anh và nước Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ


XX?


<b>Câu 2. </b>Lập bảng thống kê các tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong các thế kỉ
XVIII-XIX theo mẫu


Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội


Tác giả Thành tựu Tác giả Thành tựu


<b>IV. GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>Mức độ</b>


<b>nhận</b>
<b>thức</b>


<b>Kiến thức, kĩ năng</b> <b>PP/KT dạy</b>


<b>học</b>


<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>


<b>học</b>
<b>Nhận</b>


<b>biết</b>


- Trình bày hồn cảnh ra đời của Cơng xã Pa-ri


- Nêu những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày


18/3/1871 và sự ra đời Công xã Pa-ri.


- Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính
sách đối nội, đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Mĩ cuối thế
kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.


- Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính
sách đối nội, đối ngoại của các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX.


- Nêu được sự phát triển không đều của các nước


- Hiểu được rõ về Lê-nin và sự ra đời của Đảng Bơn-
sê-vích.


Nêu và giải
quyết vấn
đề,phát
vấn, sử
dụng đồ
dùng trực
quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Mức độ</b>
<b>nhận</b>


<b>thức</b>


<b>Kiến thức, kĩ năng</b> <b>PP/KT dạy</b>



<b>học</b>


<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>


<b>học</b>


- Trình bày được diễn biến chính, ý nghĩa của cuộc Cách
mạng 1905- 1907 ở Nga.


- Nhận biết được những thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật.
- Nêu được những tiến bộ tiêu biểu về khoa học tự nhiên và
khoa học xã hội


<b>Thông</b>
<b>hiểu</b>


- Giải thích được vì sao cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là
cuộc cách mạng vơ sản


- Hiểu được vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào
các thuộc địa


- Hiểu được tại sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là
“chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”


- Lý giải được vì sao giai cấp tư sản lại phải tiến hành cuộc
cách mạng khoa học kĩ thuật


- Gỉai thích tại sao nói thế kỷ XX là thế kỷ của sắt, máy hơi


nước


- Giải thích vì sao cuộc cách mạng Nga 1905-1907 được gọi
là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.


- Giải thích tại sao cuộc đàn áp đẫm máu của Nga Hoàng lại
làm bùng nổ phong trào cách mạng mạnh mẽ khắp cả nước


Nêu và
giải quyết
vấn đề,phát
vấn, sử
dụng đồ
dùng trực
quan.
- Thảo luận
nhóm, so
sánh,.


Nhóm/ cá
nhân


<b>Vận</b>
<b>dụng</b>


<b>thấp</b>


-So sánh được thái độ của Chính phủ vệ quốc và của nhân
dân Pháp sau ngày 4/9/1870



- Lập bảng thống kê các tiến bộ về khoa học tự nhiên và
khoa học xã hội


- Lập bảng thống kê các thành tựu chủ yếu của kĩ thuật
- So sánh để thấy tư bản Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa,
pháp lại cho các nước nghèo vay.


- Lập được bảng thống kê vị trí kinh tế của Anh và Pháp,
Đức, Mỹ trước và sau 1870


-Lập niên biểu các sự kiện chính về cách mạng Nga
1905-1907


- Chứng minh Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng
kiểu mới


Nêu và giải
quyết vấn
đề, sử dụng
đồ dùng
trực quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Mức độ</b>
<b>nhận</b>


<b>thức</b>


<b>Kiến thức, kĩ năng</b> <b>PP/KT dạy</b>


<b>học</b>



<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>


<b>học</b>


<b>Vận</b>
<b>dụng cao</b>


- Nhận xét kinh tế Mĩ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX
- Nhận xét Mĩ là xứ sở của các " ông vua công nghiệp"
- Rút ra bài học cho giai cấp vô sản thế giới sau cách mạng
1905-1907


- Nhận xét tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX


- Đánh giá tác dụng của những tiến bộ khoa học đối với đời
sống loài người


Nêu vấn
đề, thảo
luận nhóm


Cá nhân/
nhóm


<i>Ngày soạn: 14.9.2014</i>


<b>Tiết 8</b>



<b>Chương 2: CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ</b>
<b>XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<b>Bài 5:</b> <b>CÔNG XÃ PA RI 1871</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập công xã Pa-ri.Thành
tựu nổi bật của công xã Pa-ri.


- Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục học sinh niềm tin vào lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp vô sản,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng , lịng căm thù đối với giai cấp bóc lột.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng trình bày,phân tích một số sự kiện lịch sử.
- Liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống.


<b>II. chuẩn bị</b>


- Bản đồ Pa-ri ở vùng ngoại ô,nơi xảy ra công xã Pa-ri.
- Vẽ sơ đồ bộ máy hội đồng công xã


<b>III. Phương pháp</b>:



- Đàm thoại , phân tích, thảo luận ,trực quan , trắc nghiệm ....


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b><b> : </b></i>
<i><b>2.Kiếm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>? Kết quả, ý nghĩa của phong trào công nhân.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Ý nghĩa : Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và
tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng.


<i><b>3 giảng Bài mới: </b></i>


<i><b> 3.1.Giới thiệu bài: ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu những năm 1848-1849 giai</b></i>
cấp cơng nhân trong thời kì này ở nhiều nước châu âu dã đứng lên đấu tranh quyết
liệt chống áp bức bóc lột. Ngày 23.6.1848 cơng nhân lao động ở pa ri đãBị đàn áp
đẫm máu thế nhưng song g/c VS Pháp đã trưởng thành nhanh chóng và tiếp tục
tiến hành cuộc đấu tranh chống g/c TS đưa đến sự ra đời của Công xã Pa-ri 1871 –
nhà nước đầu tiên của g/c VS. Vậy công xã Pa-ri được thành lập ntn, vì sao được
coi là nhà nước kiểu mới đầu tiên của g/c VS ?


2.Dạy và học bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1 </b>


Trước tiên cô sẽ khái quát sơ lược về tình cảnh
nước pháp :Trong những năm 1852-1870 giai


cấp ts pháp đại diện là vua na pô lê ông III , đã
cai trị đất nước bằng hình thức quân chủ chuyên
chế thế nhưng thực chất đây là nền chuyên chế
tư sản . và


+Trong thời gian này thì giai cấp VS ngày càng
lớn mạnh làm cho giai cấp TS lo sợ, mâu thuẫn
giữa TS và VS ngày càng trở lên gay gắt trước
tình hình đó thì vua phápthì đàn áp nhân dân,
+ Ngồi thì tiến hành chiến tranh xâm lược đặc
biệt là đối với nước phổ tức là nước đức ngày
nay.


<b>Vậy theo e Nhằm giảm nhẹ mâu thuẫn trong</b>
<b>nước và ngăn cản q trình thống nhất nước</b>
<b>Phổ, nước Pháp đã có hành động gì ?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv:</b>


Pháp tuyên chiến với phổ và Vào thời gian->
Các e biết không việc pháp gây chiến tranh với
nước phổ đó là nhiều mục đích như:


+gây chiến tranh bên ngoài để đàn áp phong
trào đấu tranh của công nhân trong nước, buộc
mọi người đều tập trung vào cuộc chiến tranh
bên ngồi này.


<b>I. Sự thành lập cơng xã Pa-ri</b>



<i><b>1. Hồn cảnh ra đời của cơng xã</b></i>
<i><b>Pa-ri:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Pháp muốn lấn chiếm vùng đất đai phía tây
nước Phổ và nhằm muốn ngăn cản thống nhất
nước Phổ.


<b>Thế nhưng khi Pháp tham gia chiến tranh</b>
<b>với phổ lại vấp phải những hạn chế. 1 bạn</b>
<b>hãy trình bày những hạn chế cơ bản của</b>
<b>pháp khi tham chiến với phổ? Hạn chế đó</b>
<b>dẫn đến hậu quả gì?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Như vậy khi pháp ra trận chưca ó sự chuẩn bị
chu đáo thì áp hẳn sẽ thất bại và dẫn đến kết
cục->


<b>Được tin đó nhân dân phản ứng như thế nào?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv</b>


Nhân dân hết sức phẫn nộ và đứng lên khởi
nghĩa tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa->





Khởi nghĩa Để:


+ lật đổ chính quyền Na pô nê ông III. Bởi
chính sách cai trị hà khắc , đẩy người dân vaoof
tình cảnh sắp mất nước.


+đòi thành lập nền cộng hòa và bảo vệ tổ quốc
lâm nguy.


Thế nhưng những thành quả cách mạng do nhân
dân đạt được lại bị giai cấp TS cướp và


<b>Như vậy theo e Thái độ của chính phủ vệ</b>
<b>quốc và nhân dân pháp trước tình hình phổ</b>
<b>tiến sâu nước pháp như sau ngày 4/9/1970 ?</b>
<b>Hs</b>


- Ngày 2.9.1870 hoàng đế pháp
cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt là
tù binh.


- Ngày 4-9-1870 nhân dân Pa-ri
đứng lên khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Gv</b>


Chính phủ vệ quốc phản bội đất nước, đầu
hàng phổ



<b>Vì sao chính phủ vệ quốc lại vội vã đầu</b>
<b>hàng quân Đức?</b>


<b>HS</b>:


Để bảo vệ quyền lợi của mình.
Gv


TS Pháp lại sợ nhân dân được vũ trang hơn sợ
đầu hàng quân Đức, đầu hàng Đức thì TS vẫn
bảo vệ được quyền lợi của mình, và rảnh tay
chống lại nhân dân. Chủ tịch hcm viết về việc
này như sau: TS Pháp khi ấy như nhà cháy 2
bên, bên thì đức bắt chịu đầu hàng, bên thì
cách mệnh nổi lên trước mắt. TS pháp thề chịu
nhục với nước Đức chú ko chịu hòa với đường
cách mệnh.”


Cịn nhân dân thì trái lại->


Nhân dân rất bất bình ,căm tức ,đã đứng lên lật
đổ chính phủ vệ quốc. cuộc chiến đấu bảo vệ
tổ quốc của nhân dân pa ri ntn chúng ta tìm
hiểu


<b>* Hoạt động 2 </b>


<b>Theo e ngun nhân nào dẫn đến cuộc kn</b>
<b>18/3/1871 ?</b>



<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Đó là->


Chính phú ts thì phản bội đất nước đầu hàng


-Trước sự tiến công của Phổ vào
pháp :


+ chính phủ vội vã đầu hàng quân
Đức.


+ ND pari Kiên quyết chiến đấu
bảo vệ tổ quốc.


<i><b>2. Cuộc khởi nghĩa ngày</b></i>
<i><b>18/3/1871 .Sự thành lập công xã.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

phổ, đúng đầu là chi e. chi e đã thực hiện các
chính sách phản động như tước vũ khí của
nhân dân, xả súng vào chính dân tộc mình.
Cịn nhân dân thì vẫn kiến quyết đấu tranh
chống lại kẻ phản bội đất nước và bọn xâm
lược.


Mâu thuẫn đỉnh điểm làm bùng nổ cuộc khởi
nghĩa.


<b>1 bạn hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa</b>


<b>ngày 18/3/1871 ?</b>


<b>Hs : </b>dựa vào lược đồ trình bày khởi nghĩa


<b>Gv :</b> chúng ta cần luuw ý các ý chính sau đầy :
đồi mơng mác nằm ở phía bắc pa ri nơi đâytập
trung đại bác của quốc dân quân.trước âm mưu
của chi e thì->


do chính sách tàn bạo của chi e xả súng vào
người đã chống lại chính phủ ts và hj đxa ngả
về phía qn dân, cùng đồng lịng chống lại
chính phủ ts.


<b>Vậy theo e cuộc khởi nghĩa này bên nào bị</b>
<b>thất bại ? </b>


<b>Hs</b>
<b>Gv </b>


Chúng ta khẳng định->


Chi e bỏ chốn việc để cho chi e bỏ trốn là sai
làm của cách mạng bởi sau này chi e lại đại
diện cho giai cấp ts của đát nước bán nước vào
tháng 5/1871 chính phủ chi e kí hịa ước với
đức , cát cho đức tỉnh an đát và 1 phầnh tỉnh lo
ren giàu có, chịu bồi thường 5 tỉ p răng vàng,
đáp trả lại đức sẽ trả lại 10 vạn tù binh đẻ chi e
có thêm lực lượng chống lại cơng xã.



Phần này chúng ta se được tìm hiểu ở tiết


*Diễn biến :


- Ngày 18/3/1871 Chi e cho đánh úp
đồi Mông Mác .


-Quần chúng Nd, vệ quốc quân,
binh lính chống lại âm mưu của
chính phủ tư sản.


*KQ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

sau.quân chính phủ lâm thời thì lo sợ, tháo
chạy về véc xai trước sức mạnh của quần
chúng.


<b>E hãy cho biết chính phủ ts bị thất bại thì</b>
<b>chính quyền lúc này thuojc về tay ai ?</b>


<b>Hs</b>
<b>gv</b>


Quần chúng nhân dânthắng lợi, làm chủ pari
->


Và tiếp theo đó->


Hội đồng cơng xã được nhân dân hưởng ứng,


dđón mừng vậy theo e <b>Vì sao Hội đồng Cơng</b>
<b>xã được nhân dân nhiệt liệt đón mừng</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Vì đại biểu là cơng nhân, trí thức, những người
đại diện cho nhân dân lao động.


Như vậy ta thấy đây là cuộc cách mạng đầu tiên
trong lịch sử giai cấp vs đứng lên lật đổ gc ts đẻ
giành chính quyền về mình vậy chúng ta khẳng
định->


<b>Theo e thế nào là cuộc cm vs ?</b>
<b>Hs</b>


<b>Gv :</b>


Lực lượng cm : quần chúng nhân dân tham gia.
Lật đổ chính quyền TS.


Thành lập chính qyền vs.
Do giai cấp vs lãnh đạo.


Vậy sau gc vs khi giành được chính quyền thì
gc vs đxa tổ chức và chính sách cơng xã pa ri


-Ủy ban trung ương quốc dân đảm
nhiệm vai trị của chính phủ lâm


thời.


- Ngày 26/3/1871 tiến hành bầu Hội
Đồng Cơng xã.


Tính chất : cuộc khởi nghĩa ngày
18/3/1871/là cuộc cách mạng vô
sản


<b>II. Tổ chức bộ máy và chính sách</b>


<b>của cơng xã Pa ri : ( </b><i><b>Hướng dẫn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

ra sao thì chngs ta sẽ tự về nhà tìm hiểu->


<b>* Hoạt động 3:</b>


<b>GV</b>: Dùng sơ đồ bộ máy hội đồng cơng xã
trình bày các sự kiện về tổ chức nhà nước,biện
pháp của công xã trên các lĩnh vực.


<b>?</b> Nhận xét về bộ máy hội đồng công xã?


- Đầy đủ và chặt chẽ ,đảm bảo quyền làm chủ
của nhân dân lao động ...


<b>HS</b>: Thảo luận nhóm:


Những điểm nào chứng tỏ công xã Pa-ri
khác hẳn nhà nước tư sản?



<b>* Hoạt động 4</b>


Trong thời gian hoạt đọng công xa thì trong
cơng xa đã xảy ra nội chiến vậy nội chiến đó ra
sao chúng ta sẽ về nhà tự tìm hiểu, chúng ta
sang nội dung chính


? <b>Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học của</b>


<b>Công xã Pa- ri.</b>


Hs


Gv :chúng ta khắng đinh như sau :->


Dó là lật đổ chính quyền ts, xây dựng nhà nước
vơ sản. và ý nghĩa tiếp theo đó là : ->


Sự thắng lwoij thành lập 1 nhà nước của giai
cấp vs đxa mở ra tương lai tốt đẹp cho gc vs có
thể làm chủ đất nước. thế nhưng công xã pải
lại bị thất bại, <b>vậy theo e Vì sao cơng nhân</b>
<b>Pa-ri thất bại?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Có nhiều ngun nhân dẫn đến cơng xa pa ri bị
thất bại, tiêu biểu như :



- vs pa ri còn yếu.


- thiếu chính đảng mac xít lãnh đạo.
- phạm 1 số sai lầm


<b>III. Nội chiến ở Pháp-Ý nghĩa LS</b>


<b>của công xã Pa ri: ( </b><i><b>Hướng dẫn</b></i>


<i><b>hs đọc thêm )</b></i>


<i>* Nội chiến ở Pháp( hướng dẫn đọc</i>
<i>thêm)</i>


<i>* Ý nghĩa lịch sư :</i>


- Cơng xã là hình ảnh của một chế
độ mới


- Cổ vũ nhân dân lao động toàn thế
giới cho một tương lai tốt đẹp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- chưa thực hiện liên minh với nông dân
- Giai cấp tư sản mạnh và được sự giúp


đỡ của quân phiệt Phổ.bị gcts đàn áp….
Những nguyên nhân khiến công xã pa ri
bị thất bại đó cũng là ->



<b>E hãy trình bày những bài học q</b>
<b>báu mà cơng xã pa ri để lại đẻ xây</b>
<b>dưng 1 đất nước tốt đẹp ?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv</b>


Những bài học cơ bản như sau :->


Cách mạng Việt Nam cũng tiếp thu những bài
học đó. Tác phẩm “Đường cách mệnh” của
Nguyễn Ái Quốc đã ghi những kinh nghiệm rút
ra từ thất bại của Công xã Pa-ri trong Mục
“Cách mạng Pháp dạy chúng ta”. Từ đúc kết
lịch sử cách mạng thế giới, trong đó có Cơng
xã Pa-ri và lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân ta, trong tư tưởng Hồ Chí Minh
đã sớm hình thành chân lý chỉ đạo cách mạng
nước ta. Hcm nhận định:” pa ri cơng xã vì tổ
chức khơng khéo và ko lien lạc với dân cày,
đến lỗi thất bại… cách mệnh thì phải có tổ
chức rất vững bền thì mới thành cơng…mướn
làm cách mệnh thì cũng ko nên sợ phải hi
sinh”.


- CMVS muốn giành thắng lợi phải
có Đảng chân chính lãnh đạo


- thưc hiện liên minh cơng nông.
- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù. XD


nhà nước của dân, do dân, vì dân.


<i><b>4. Củng cố: Vì sao nói cơng xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? Lấy dẫn chứng để </b></i>
chứng minh?


- Lâp bảng niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pa-ri ?


Niên đại Sự kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

02/9/1970 Pháp thất bại


04/9/1870 Nhân dân Pa ri đứng lên khởi nghĩa
18/3/1871 Chi-e cho quân tấn công Đồi Mông- mac
26/3/1871 Bầu hội đồng quân xã


28/3/1871 Công xã Pa ri tuyên bố thành lập
20-28/5/1871 Nội chiến và công xã Pa- ri thất bại
<i><b>5. Dặn dò: Học thuộc bài về nhà hồn thành bảng niên biểu.</b></i>
<i><b>5/Dặn dị :</b></i>


- BC


1. Em hãy nêu vài nét về phong trào phá máy móc và bãi công?


2. Nêu vài nét về phong trào công nhân trong những năm 1830 –
1840


-BM .


+Tìm hiểu Mác và F Ăng –ghen


+ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản


<i>Ngày soạn: 14.9.2014</i>


<b>Tiết 9</b>


<b>Bài 6 :</b> <b>CÁC NƯỚC ANH -PHÁP -ĐỨC -MỸ CUỐI</b>


<b>THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i><b>: </b>Hiểu và biết các nước tư bản lớn chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa


Tình hình đặc điểm của từng nước đế quốc. Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế
quốc.


<i><b>2. Tư tưởng</b></i><b>:</b> Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản. Đề cao ý thức cảnh giác
cách mạng ,đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh,bảo vệ hồ bình .


<i><b>3.Kĩ năng</b></i><b>:</b> Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm, vị trí lịch
sử của chủ nghĩa đế quốc.


<b>B. Thiết bị, tài liệu</b>


- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.


- Biểu đồ so sánh sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX.



C<b>. Phương pháp:</b> - Đàm thoại, phân tích, thảo luận, trực quan, trắc nghiệm...


<b>D-Tiến trình dạy học</b>:


<i><b>I. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ: -Tại sao nói "Cơng xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới"?</b></i>
- Nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Công xã?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1: </b>


? qua kiến thưc chúng ta đã học, 1 bạn hãy
chobiết nước nào có cm cơng nghiệp sớm
nhất?


HS:Nước Anh


<b>? đến Cuối thé kỉ XIX công nghiệp nước</b>
<b>Anh thay đổi như thế nào?</b>


Hs: SGK.


GV: nước anh từ nước đứng đầu cn, đến tk
19 tụt xuống->


Sau Mĩ Đức, đây là 2 nước tb trẻ mới nổi lên
đứng thứ nhất và thứ 2 thế giới về lĩnh vực
công nghiệp.



? <b>vậy e hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn</b>


<b>đến tình trạng tụt hậu công nghiệp của</b>
<b>Anh?</b>


<b>Hs:</b> chữ in nghiêng.
GV( nháp)


nguyên nhân:


+ thiết bị máy móc lạc hâu.


+Chú trọng đầu tư vào thuộc địa hơn đầu tư
vào chính quốc.


<b>?Vì sao gc TS Anh lại chú trọng đầu tư</b>
<b>vào các nước thuộc địa?</b>


HS: tư duy tra lời.
GV: nháp:Vì


+ đầu tư ít vốn nhanh thu lãi


+thị trường rộng tiêu thụ hang hóa.
+ lao động dồi dào, giá rẻ.


+ nhiều tài nguyên thiên nhiên để ts khai
thác.


->Đây là nguyên nhân mà ts anh đầu tư các


nước thuộc địa hơn trong nước,khiến cho cn
nước anh tụt hậu.


?<b>Mặc dù bị tụt hậu cn nhưng Anh vẫn dẫn</b>


<b>đầu TG về lĩnh vực gì”?</b>


HS: SGK.


<b>I. Tình hình các nước Anh, Đức,</b>
<b>Pháp, Mĩ.</b>


<i><b>1. Anh:</b></i>


<i><b>a.Kinh tế:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV: chúng ta khắng định->


Xuất khẩu tb tức là đq Anh đầu tư vốn vào
các nước thuộc địa để khai thác tn thiên
nhiên, tận dụng lao động giá rẻ, mở rộng thị
trường tiêu thụ hang hóa chủ yếu khai thác,
bóc lột thuộc địa, làm giàu cho chính quốc.
Hang hóa trao đổi mua bán với các nước
tăng cường đẩy hang hóa bán các nước thuộc
địa để thu lãi cao.


Chính vì lợi ích khai thác bóc lột thuộc địa
mà ANH tăng cường mở rộng thuộc đia và
Anh đã đứng đầu TG về:



<b>?Cho đến đầu thế kỉ 20 kinh tế Anh có gì</b>
<b>nổi bật?</b>


HS;sgk.
GV: Đó là:->


<b>?Vậy e hiểu thế nào là “ công ty độc</b>
<b>quyền”?</b>


HS: trình bày tho ý hiểu.


Gv: là cơng ty chiếm lĩnh thị trường 1 loại
hang hóa nhất định mà ko có hang hóa nào
có thể thay thế.


Ví dụ như cơng ty độc quyền về xăng dầu,
cho dù xăng có đắt b vẫn phải mua nó vì nó
là nhiên liệu duy nhất để khởi động động cơ.
Cịn nhiều cơng ty độc quyền ra đời,chi phối
tồn bộ kinh tế của đất nước ,Về tài chính và
cơng nghiệp. có thế lực nhất là 5 ngân hang ở
luân đôn, chiếm 40% vốn đầu tư của Anh.
Tiếp theo chúng ta chuyển sang lĩnh vực ->


<b>GV: Em hãy cho biết nước Anh theo thể</b>
<b>chế nào?</b>


-Dẫn đầu thế giới:
+ Xuất khẩu tư bản.



+Thượng mại


+ thuộc địa.


-Xuất hiện các công ty độc quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Hs


GV: đó là thể chế->


<b>?Em hiểu thê nào là nhà nước quân chủ</b>
<b>lập hiến?</b>


<b>Hs: </b>
<b>gv</b>


Quân chủ lập hiến là một hình thức tổ chức
nhà nước mà trong đó tồn tại vua chúa nhưng
đa phần không nắm thực quyền, quyền lực
thường nằm trong tay quốc hội do thủ tướng
của đảng chiếm đa số ghế đứngđầu
Hiện nay có rất nhiều quốc gia quân chủ lập
hiến như vậy, phần lớn là các nước rất phát
triển ở châu Âu như Anh, Hà Lan, Bỉ, Đan
Mạch, Na Uy, Thụy Điển và 1 số nước châu
á như: nhật bản, thái lan,, campuchia,
mailaysia…


Nước anh hiện giờ nữ hồng Elizabeth.



<b>? trình bày chính sách đối nội của Anh?</b>
<b>HS</b>


GV: Do có 2 đáng tự do và bảo thủ thay
nhau cầm quyền,.mặc dù bề ngoài 2 đảng
này mâu thuẫn với nhau nhưng khi được
nhân dân ủng hộ lên nắm chính quyền chúng
lại thực hiện chính sách đối nội chung.


Đây là thử đoạn của gc ts khi chúng dựa vào
cớ được nhân dân ủng hộ chúng lên nắm
chính quyền nên chúng xoa dịu lòng dân và
bải vệ được giai cấp ts vừa có quyền lực kinh
tế vừa có quyền lực về chính trị.


Đó là đặc diểm trong csđối nội,


<b>?e hãy cho biết cs đối ngoại cuả Amh có gì</b>
<b>đặc biệt?</b>


<b>Hs: sgk</b>
<b>Gv: </b>c sách->


Cho nên diện tích và dân số Anh bằng ¼
dieện tích và dân số thế giới, gấp 12 lần nước


- nước Quân chủ lập hiến.


-Đối nội :Bảo vệ gc Tư sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Đức và 3 lần nước Pháp.


<b>Qua đó e hãy nêu đặc điểm nổi bật của</b>
<b>chủ nghĩa đế quốc Anh?</b>


Hs: sgk.


GV: nổi bật nhất mà /Leenin đã gọi là->


<b>? Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh</b>
<b>là"Chủ nghĩa đế quốc thực dân"?.</b>


Hs: chữ in nghiêng.


<b>GV</b>: Vì chủ nghĩa đế quốc Anh xâm chiếm
và bóc lột cả một hệ thống thuộc địa rộng lớn
nhất thế giới cho lên người ta còn gọi anh là
“nước mặt trời ko bao giờ lặn”


Em hiểu thế naofveef câu nói đq anh là
“nước mặt trời ko bao giờ lặn”


Hs.


Gv: chỉ lãnh thổ thuộc dịa anh rộng lớn. nếu
như ở vùng đất này của anh mặt trời lăn thì
vừng đất khác của anh mặt trời lại mọc.


<b>* Hoạt động 2:</b>



<b>Nước thứ 2 xếp sau Anh là Pháp</b>


<b>GV</b>: tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về nước
pháp cơng xã pari 1871.


<b>?Em hãy trình bày cơng nước pháp cuối</b>
<b>thê kỉ 19?</b>


Hs: sgk.


Gv: từ 1 nước cn đứng thứ 2 thế giới giờ ->
Sau Mĩ, đức ( 2 nước cn trẻ mới nổi) và nước
anh (nước cn già mất vị trí thứ nhất)


<b>? Vì sao cn Pháp lại tụt hậu như vậy?.</b>


Hs: sgk


Gv nguyên nhân:


+Hậu quả chiến tranh Pháp phổ 1870-1871.
Pháp thua trận bồi thường chiến phí 5 tỉ
phrang, cắt cho Đức tỉnh an đát và 1 phần
tỉnh lo ren giàu có.


+Nghèo tài nguyên.


+vốn ts chú trọng cho các nước Cận đông,
trung Âu, mĩ la tinh vay lãi hơn là việc đầu



=>Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc thực
dân.


<b>2.</b> <i><b>Pháp</b></i><b>:</b>


<i><b>a. Kinh tế: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

tư phát triển cn trong nước


<b>? Sang đầu thế kỉ XX ngành cn có gì thay</b>
<b>đổi?</b>


<b>Hs</b> ; sgk


GV: cn đã có sự thay đổi->


Như điện khí, hóa chất….các ngành đó thuộc
lĩnh vực cơng nghiệp nặng, đòi hỏi cần nhiều
tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cn nặng ở
pháp, để giải quyết vấn đề đó Pháp cũng như
Anh tăng cường xâm lược, mở rộng thuộc
địa.


Đó là đặc điểm cn của pháp trong thời gian


này<b>?Cịn ngành nông nghiệp của pháp</b>


<b>ntn?</b>



Hs: sgk
Gv; ->


Sx nhỏ, lẻ, lại thêm việc ban đầupáp dụng
cơng nghệ, canh tác mới cịn lạ lẫm,khó khăn
sử dụng.


<b>?Trong bối cảnh cn và nn như vậy thì</b>
<b>kinh tế pháp trong thời gian nakyf có gì</b>


<b>đặc biệt</b>?


Hs: sgk.


Gv: cũng như anh trong thời gian này . Pháp
cũng->


<b>Các công ty độc quyền ra đời đặc biệt</b>
<b>trong lĩnh vực gì?</b>


<b>Hs: </b>ngân hang.


? trình bày các dữ liệu cho thấy lĩnh vực
ngân hang chi phối kinh tế?


Hs: chữ in nghiêng.


Gv:<b>eQua dữ liệu đó mà Leenin đxa nhận</b>


<b>xét về nước Pháp ntn?</b>



Hs: sgk.


Gv đó là đặc điểm nổi bật->


<b>Vì sao nói cn đq Pháp là” Chủ nghĩa đế</b>


- 1 số ngành công nghiệp ra đời và
tăng trưởng rất nhanh.


- NN sản xuất nhỏ, gặp nhiều khó
khăn.


- Các cơng ty độc quyền ra đời.


=>Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc cho
vay lãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>quốc cho vay lãi?</b>


Hs: tư duy.
Gv:


đó là Xuất hiện nhiều công ty độc quyền
trong lĩnh vực ngân hàng, chú trọng cho các
nước nghèo vay vốn thu lãi xuất cao đây là
hình thức xuất cảng tư bản.


<i>so sánh hình thức xuất cảng TB Anh và</i>
<i>pháp?</i>



 Giống: xuát cảng t bra cácn ước ngoài


nhằm thu lợi nhuận cao.


 *khác


anh pháp


Đầu tư vốn vào
thuộc địa


Cho các nước chậm
phát triển vay.


=>Chủ nghĩa đế quốc Pháp là<b>"</b><i><b>Chủ nghĩa đế</b></i>
<i><b>quốc cho vay lãi"</b></i>


Tiếp theo chúng ta tìm hiểu về lĩnh vực


<b>?thể chế Pháp là gì?</b>
<b>Hs:sgk.</b>


<b>Gv:-></b>


? ví sao gọi là nền cộng hịa thứ 3?
Hs; sgk.


Gv: Hình thức chính thể cộng hịa



: là hình thức chính thể mà ở đó quyền lực
cao nhất cơ quan được bầu ra trong một
khoảng thời gian nhất định, có 2 loại: chính
thể cộng hịa q tộc và chính thể cộng hịa
dân chủ.


<b>Trình bày cs đối nội?</b>


Hs:
Gv: ->


Vì sao đàn áp ptrao đáu tranh của nd?
Hs:tư duy.


Gv: bảo vệ nền cộng hòa, bảo vệ quyền lwoij
gc tư sản.


<b>Trình bày chính sách đối ngoại?</b>


Hs; sgk


<i><b>b.Chính trị: </b></i>


-Thể chế cộng hoà thứ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Gv:


<b>Vì sao pháp chạy đua vũ trang?</b>


<b>-></b>: tranh dành thuộc địa các nước tb.



Vì sao xâm lược thuộc địa?


->vì thuộc địa có tài nguyên thiên nhiên, thị
trường rội và lao động rẻ..


<b>Trình bày hệ thống thuộc địa của pháp?</b>


Hs: chữ nghiêng.


Gv: Vn với vị thế tiền năng nên Pháp đã tiến
hành xâm lược với nước ta 1858.


pháp chỉ đứng sau Anh hệ thong thuộc địa.


- Đối ngoại: chạy đua vũ trang và
xâm lược thuộc địa.


<i><b>4. Củng cố: Lập bảng trìnNĐQ anh và pphaps?</b></i>


Đạc điểm anh pháp


Kinh tế
Chính trị


<i><b>5. Dặn dò: Học thuộc bài và xem lại phần còn lại của bài này tiết sau ta học.</b></i>
<i>Ngày soạn: 21.9.2014</i>


<b>Tiết 10</b>



<b>Bài 6 :</b> <b>CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ</b>


<b>KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX (TT)</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b> Tình hình và đặc điểm của nước Đức, Mỹ. Điểm nổi bật của chủ
nghĩa đế quốc ở Mỹ.


<i><b>2.Tư tưởng</b></i><b>:</b> Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản. Đề cao ý thức cảnh giác
cách mạng ,đấu tranh chống các thế lực gây chiến bảo vệ hồ bình.


<i><b>3.Kĩ năng</b></i><b>:</b> Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử,hiểu đặc điểm của chủ
nghĩa đế quốc.Sưu tầm tài liệu hồ sơ học tập về các nước đế quốc vào cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX.


<b>B.</b> <b>Thiết bị, tài liệu</b>


- Lược đồ các đế quốc và thuộc địa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


C<b>. Phương pháp: </b> Đàm thoại, phân tích, thảo luận, trực quan, trắc nghiệm...


<b>D. Tiến trình dạy học</b>:


I.Ổn định tổ chức:
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Nêu tình hình kinh tế ,chính trị của nước Pháp từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX ?


<i><b>III. Bài mới :Tiết trước ta học về tình hình kinh tế chính trị của 2 nước Anh ,Pháp</b></i>


kinh tế già . Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nước Đức, 2 nước kt trẻ mới lên vươt
qua Anh , pháp.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b>Đầu tiên tìm hiểu lĩnh vực kt.</b>


Trước năm 1870 cn nước Đức đứng thứ 3 thế
giới sau anh, pháp,<b>nhưng từ khi thống nhất</b>
<b>năm 1871 ngàng cn đức phát triển ntn?</b>


Hs: sgk


Gv:cn đứng phát triển->
Chỉ sau Mĩ.


Nguyên nhân khiến Đức phát triển cn?
Hs: sgk, tư duy.


Gv: nguyên nhân:


+Sau khi được thống nhất, Nước đức khi thống
nhất điều kiện cntb phát triển: thị trường rộng và
thống nhất, chế độ tiền tệ, thuế khóa, đo lường
thống nhất,


+Đức cịn được pháp bồi thường chiến phí 5 tỉ
phrang, cắt an dát và 1 phần của lo ren giàu có.


+ Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Kinh tế Đức thời gian này có gì đặc biêt?
Hs:sgk.


Gv: cũng như Anh,Pháp để chuyển sang giai
đoạn cn đq cũng xuát hiện->


Các công ty độc quyền của Đức trong những
ngành nào?


Hs: sgk


Gv trình bày cơng ty độ quyền điển hình về
than đá?


Hs


Gv: cơng ty độc quyền của đức chủ yếu là tập
trung sản xuất, tập trug tb trong nước còn các


<b>3. </b><i><b>Đức</b></i><b>:</b>


<i><b>a.Kinh tế:</b></i>


Đứng đầu châu âu, đứng hàng thứ
2 thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

nước anh thì xuất cảng tb đầu tư vốn vào nước
ngồi. Cịn pháp thì xuất cảng tư bản cho các
nước chậm phát triển vay.



các ty độc quyền tập trung tb chủ yếu vào cn
nặng do Đức nhiều khoáng sản, nhưng nếu cứ
khai thác tài nguyên trong nước thì sẽ cạn kiệt
cho nên Đức cũng như các nước anh, pháp tăng
cường xâm lược thuộc địa để tạo đk phát triển
kt.đây là đặc điểm nổi bật kt của Đức còn về
chính trị.thì sao.


<b>Em hãy cho biết Đức theo thể chế nào?</b>


Hs:sgk.
Gv: đó là:->


Thế nào là thể chế liên bang?
Hs


Gv:theo hiến pháp 1871 Đức vẫn là nhà nước
chuyên chế theo thể chế liên bang bao gồm 22
bang và 3 thành phố tự do, trong đó Phổ là bang
lớn nhất của Đức, vua và thủ tướng đều là
người nước phổ, các bang liên kết với nhau
Thế nào là nhà nước chuyên chế?


Hs;sgk.


Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại?
Hs:sgk.


Gv->



<b>Đối nội, đối ngoại phản động ntn?</b>


Hs:sgk.


Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức?giai
thích?


Hs
Gv: ->


Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc
quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh
hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ,
đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản
động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp
phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy
đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng


<i><b>b. chính trị :</b></i>


-Thể chế: Liên bang.


-Đối nội, đối ngoại phản động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền
Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị
trường thế giới.


Gv:Đức được ví như con hổ đói đến bàn tiệc


muộn e hiểu cấu nói này nghĩa ntn?


Hs: tư duy.


Gv: Nước đức là nước kinh tế trẻ phát triển vượt
bậ nhờ nền cn nặng, cho nên Đứccần rất nhiều
tài nguyê thiên nhiên, thị tường , nguồn lao động
rẻ. Mà những thứ đó thì có ở các nước khu vực
châu á, châu phi. Nhưng lại lại các nước đq già
anh, pháp chiếm hết vì vậy đức hung hãng chạy
đua vũ trang để chía lại thuộc địa TG, mâu thuân
giữa Dức với anh, pháp ngày càng sâu sắc.


<b>Đây chính là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ</b>
<b>chiến tranh TG I</b>


<b>* Hoạt động 2: </b>


<b>Trước </b>năm 1870 mĩ đứng thứ 4 TG về ngành


cn, <b>đến năm 1870 trở đi ngành cn nước Mĩ</b>
<b>thay đổi ntn?</b>


<b>Hs</b>


<b>Gv: </b>kinh tế phát triển->


Sx cn gấp đôi anh và ½ các nước tây âu gộp lại.


<b>? Tại sao nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh</b>


<b>chóng?</b>


<b>Hs;</b>chữ in nghiêng.
Gv: nguyên nhân:


+tài nguyên thiên nhiên phong phú.
+ thị trường.


+ lao động


+ áp dụng khoa học kĩ thuật


+ lợi dụng vốn đầu tư nước ngồi...


<b>Cũng như các nướ đq khac thì nền kt mĩ có gì</b>
<b>đặc biệt?</b>


<b>Hs:</b>


<b>Gv:</b> đó là->
.


<i><b>4. Mỹ:</b></i>
<i><b>a. Kinh tế</b></i><b>:</b>


-Cơng nghiệp: đứng đầu thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Đó là các </b>Các công ty độc quyền khổng lồ,
đứng đầu mỗi công ty là những ơng vua.



<b>Vì sao nói mĩ là xứ sở của các ông vua cn?</b>
<b>Hs:</b>


<b>Gv:n</b>hững Tơ rớt đứng đầu ,là những ông "vua"
như "vua dầu mỏ" Rốc pheo lơ,"vua thép" Mooc
gan..


<b>Trình bày 1 số thông tin về công ty độc quyền</b>
<b>thép Mooc- gan và công ty dầu mỏ </b>
<b>rốc-phe-lơ?</b>


<b>Hs: </b>chữ in nghiêng.


Gv: đó là nhwgx cơng ty lớn ảnh hưởng đến
kinh tế và chính trị nước mĩ.


<b>Tiếp theo ngành nơng nghiệp nước mĩ ntn?</b>


Hs:sgk
Gv:nhờ


+ đất đai màu mỡ


+ áp dụng khoa học kĩ thuật.


 Cấp cấp lương thục cho châu âu->


 Mĩ ko chỉ tập chung phát triển kt trong


nước mà mĩ còn vươn ra phát triển thị


trường và xuất cảng TB ra nước ngoài.
Như vậy kinh tế phát triển rất mạnh, đứng đầu
thế giới.


Theo e sự phát triển của các nước đế quốc khác
nhau hay giống nhau?


Khác nhau: phát triển ko đồng đều.


Giống nhau ở biểu hiện phát triển cnđq như: kt
phát triển, xuất hiện các cơng ty độc quyền chi
phối đời sống.chính sách đối ngoại: xâm lược
thuộc địa...


Lĩnh vực->


<b>? </b>Chế độ chính trị ở Mỹ như thế nào?


HS: Đề cao vai trò tổng thống do Đảng Dân chủ
và Đảng Cộng hoà thay nhau lên nắm quyền.
Gv: đó là:->


Mĩ theo chế độ cơng hịa, đứng đầu là tổng


- nơng nghiệp đạt nhiều thành tựu.


<i><b>b. Chính trị :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

thống, 2 dảng thay lân nhau cầm quyền dù cho
các chính sách, thể chế có khác nhau nhưng đều


chung quan điển là củng cố quyên lực gc tư sản.
* Liên hệ chế độ chính trị ở Mỹ ngày nay.
Đứng đầu tổng thống mĩ là ai? Nhiệm kì bao
nhiêu năm?Tổng thống là trung tâm quyền lực
của nhà nước.


<b>?</b> Chính sách đối ngoại của Mỹ?
Hs; sgk


Gv: đó là->


Bất cập trong chính sách đối nội của mĩ là: phân
biệt chủng tộc ở Mĩ lúc bấy giờ rất sau sắc,
nguowiif ra đen và da màu bị phân biệt đối xử,
phân biệt giàu nghèo...


Và Cũng nhứ Đức là nước kt trẻ nên cần nhiều:
thi trường, tài nguyên, nguồn lao động để có yếu
tooss đó Mĩ đã làm gì?


Hs: sgk.


Gv:và Mĩ cũng->


<b>HS</b>: Bành trướng khu vực Thái Bình Dương,gây
chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành
thuộc địa,can thiệp khu vực trung-Nam Mỹ bằng
sức mạnh vũ lực và đồng đo la Mỹ.


<b>GV</b> dùng lược đồ chỉ những vùng Mỹ tiến hành


Xâm lược


Thơ gởi người anh em da trắng.
Hỡi người anh em da trắng,
Khi sinh ra, tôi đen,


Khi lớn lên, tôi đen,
Khi ra nắng, tơi đen,
Khi đau ốm, tơi đen,


- Tiến hành chính sách đối nội ,đối
ngoại phục vụ giai cấp tư sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Và khi chết, tơi sẽ đen.
Cịn anh, người da trắng,
Khi sinh ra, anh hồng
Khi lớn lên, anh trắng,
Khi ra nắng, anh đỏ,
Khi thấm lạnh, anh xanh.
Khi lo sợ, anh tái,


Khi đau ốm, anh vàng
Và khi chết, anh xám.
Vậy thì, trong hai chúng ta,
Ai mới là người DA MÀU ?


<i><b>4. Củng cố: Học sinh thảo luận nhóm:</b></i>


+ Đặc trưng chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc là gì?( Sự tập trung sản xuất và tư bản,
sự thống trị của các cơng ty độc quyền chi phối tồn bộ đời sống kinh tế, chính trị


của một nước)


+ Những mâu thuẩn chủ yếu trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? Kết quả của
những cuộc mâu thuẩn đó?


<i><b>5. Dặn dị: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: " Phong trào công nhân quốc tế cuối</b></i>
thếkỉXIX đầu thế kỉ XX"<b> Duyệt của tổ chuyên</b>
<b>môn</b>


<i>Ngày ……tháng……năm 2014</i>


<i>Ngày soạn:21.9.2014</i>


<b>Tiết 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>A. Mục tiêu</b> :<b> </b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được: </b></i>


-Trong thời kì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX).Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư
sản ngày càng trở nên gay gắt,sự phát triển của phong trào công nhân đã dẩn đến
sự thành lập Quốc tế thứ II.


- Ý nghĩa và ảnh hưởng của CM Nga 1905- 1907.


<i><b>2. Tư tưởng: Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống </b></i>
giai cấp tư sản vì quyền tự do tiến bộ xã hội .


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>



- Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về các khái niệm " Chủ nghĩa cơ hội
","cách mạng dân chủ tư sản ’’ kiểu mới".


- Khả năng phân tích các sự kiện lịch sử cơ bản.


<b>B.</b>


<b> Thiết bị, tài liệu</b>


- Tiểu sử, chân dung Lê nin.


- Các tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.


<b>C. Phương pháp:</b>


- Đàm thoại, phân tích, thảo luận, trực quan, trắc nghiệm...


<b>D. Tiến trình dạy học</b>:


I. Ổn định tổ chức :
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


? Cho biết tình hình kinh tế,chính trị của Mỹ cuối thế kỉ XIX đàu thế kỉ XX?
? Những chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX?


III.Bài mới: bài 4 chúng ta đã tìm hiểu phong trào công nhân khi cn t bra đời và
phát triển nửa đầu thế kỉ 19. Và đến cuối thế kỉ 19 trải qua bao biến cố thì phong
trào cơng nhân có sự thay đổi ntn chúng ta tìm hiểu bài hơm nay.



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1(</b>HDĐT)


<b>HS: </b>Đọc sách GK


<b>GV</b>(H): Vì sao Phong trào cơng nhân vẫn tiếp tục
phát triển vào cuối thế kỉ XIX?


.


<b>GV</b>(H):Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào
vẫn tiếp tục phát triển?


<b>?</b> Vì sao phải thành lập quốc tế II?


- Sự phát triển của phong trào công nhân ,nhất là
sự ra đời của các tổ chức công nhân ở các nước


<b>I. Phong trào công nhân cuối</b>
<b>thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: </b>


<i><b>( Hướng dẫn đọc thêm)</b></i>


<b>II. Phong trào công nhân Nga</b>
<b>và cuộc CM 1905-1907.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế mới để lãnh
đạo .



<b>?</b> Quốc tế II được thành lập như thế nào?


<b>?</b> Sau khi Ăng ghen mất, quốc tế II có biến
chuyển gì ? (vì sao quốc tế II tan rã)?


<b>* Hoạt động 2</b>


<b>GV</b> :Sau khi Eng ghen mất ngọn cờ đấu tranh cho
sự nghiệp của giai cấp công nhân và chủ nghĩa
Mác thuộc về đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
do Lê nin lãnh đạo.


Trình bày những hiểu biết của e về nước Nga?
Hs


Gv:<b> 1. Tên nước: </b>Liên bang Nga (Russian


Federation).


<b>2. Thủ đô</b>: Mát-xcơ-va (Moscow).


<b>3. Ngày Quốc khánh:</b> 12 tháng 6 năm 1990


(Ngày Tuyên bố chủ quyền).


<b>4. Vị trí địa lý</b>: Nằm ở phía Bắc Lục địa Á-Âu;


phía Đơng tiếp giáp Bắc Thái Bình Dương; phía
Tây tiếp giáp với Đơng và Bắc Âu; phía Bắc tiếp


giáp với Bắc Băng Dương; phía Nam tiếp giáp với
các nước Cáp-ca-dơ, Trung Á và Đông Bắc Á.


<b>5. Diện tích</b> : 17.075.400 km2 <sub>(đứng thứ nhất trên </sub>


thế giới).


<b>8. Dân tộc: </b>Trên 180 dân tộc, trong đó người Nga


chiếm 77,7%, người Tác-ta - 3,7%, người
U-crai-na - 1,35%... (theo Tổng điều tra dân số 2010)


<b>10. Đơn vị tiền tệ: </b>Đồng Rúp (Rouble)


Việt Nam chúng ta hcm là vị lãnh tự vĩ đại thì ở
nước nga có Leenin. - <b>E hãy cho biết câu nói nổi</b>
<b>tiếng nhất của lenin trong lĩnh vực học tập?</b>


Hs: học, học nữa, học mãi


<b>Trình bày hiểu biết của mình về Lênin?</b>
<b>Hs:sgk</b>


Gv: chúng ta luuw ý các ý cơ bản về leenin như
sau:->


Le nin ssinh 22.4.1870.


xuất than: gia đình nhà giáo tiến
bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Xuất thân trong gia đinh ngành giáo cho nên từ bé
lên nin đã có tính hiếu học.


có câu chuyện kể rằng bạn lenin rủ lenin đi chơi
nhưng lenin đã từ chối và bạn lên nin đã nói: “
học để lấy điểm 5 ak” điểm 5 tức là thang điểm 10
bây giờ.Leenin tra lời:học để giải phóng dân tộc.
mà học để lấy kiến thức giải phóng dộc.


tư tưởng học để giải phóng dân tộc nên le nin nên
nin đã tham gia cách mạng từ rất sớm.


<b>em hãy trình bày hoạt động của lê nin?</b>
<b>Hs: sgk</b>


<b>Gv:</b>


<b>GV</b>: Lê nin đã tham gia tuyên truyền chủ nghĩa
Mác từ rất sớm->


17 tuổi lenin bị đi đày vì tham gia chống nga
hoàng, trên đường đi đầy tên cảnh sát hỏi: này anh
chàng trẻ tuổi kia, các anh nổi loạn như thế phỏng
có lợi ích gì? Các anh nên biết trước mặt các anh
là bức tường.


Lenin trả lwoif ngày: 1 bức tường ư? Đúng, đấy la
bức tường đã mục. Đẩy phát là đổ.



Đến->


E hiểu thê nào là Cơng nhân mác xít?
Hs: tư duy


Gv:là những công nhân ý thức giác ngộ cn mác
-1895 hợp nhất các tổ chức mac xít ở pê téc pua
thành hội lien hiệp đấu tranh giai phóng cơng
nhân, đây là mần mống chính đảng vơ sản đầu
tiên.


Hội đã tiến hành đại hội lần 1 năm 1898 để thành
lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.


Cho đến Đại hội 2 ( 1903)khi bầu ra ban chấp
hành trung ương đã hình thành 2 phái; đa số theo


+ thời sinh viên tham gia phong
trào chống nga hồng.


+1893 lãnh đạo nhóm cơng nhân
mác xít.


+Thời sinh viên lenin thm gia
cách mạng chống nga hoàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

le nin ( bơn sê vích) và phái thiểu số cơ hội chủ
nghĩa( men sê vích). Và trong đại hội này thì
lê-nin và phái bơn sê vích đã quyết đinh ->



<b>Những điểm chứng tỏ Đảng công nhân XH dân</b>
<b>chủ Nga là đảng kiểu mới?</b>


+ Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động, mang tính giai
cấp, tính chiến đấu triêt để.


+ Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lí
của chủ nghĩa Mác.


+ Dựa vào nhân dân, lãnh đạo nhân dân.


Đảng cnxh dc nga có tính triệt để hơn so với các
đảng khác của quốc tế 2 vì đảng đấu tranh triệt để
vì giai cấp công nhân.


Và Đáng đã đề ra cương lĩnh cách mạng


<b>Trình bày nội dung cương lĩnh cách mạng?</b>
<b>Hs:</b> chứ in nghiêng.


Gv: cương lĩnh đã xác định nhiệm vụ truocs mắt
và lâu dài để đảng thực hiện. và đây là những bài
học quý báu để chủ tịch hồ chí minh học tập vận
dung thành lập Đảng cộng sản việt nam 1930.
Ý nghĩa việc thành lập đảng cnxhdc nga:
Hs: tư duy


Gv:- mở rat rang lich sử mới cho nước nga.



Lần đầu tiên có chính đảng đấu tranh vì gc cn, do
lenin lãnh đạo.


Như vậy len nin và đảng cn xh dc nga đã trở
thành lực lượng lãnh đạo cách mạng nga.


<b>Hoạt động 3.</b>


<b>Sự ra đời của đảng công nhân xh dc nga</b> đã


phát triển đấu tranh của gc công nhân, vậy dưới
sự lãnh đạo của đảng cách mạng nga phát triển
ntn chúng ta tìm hiểu->


Đầu tiên sẽ tìm hiểu->


<b>?</b>trình bày nguyên nhân dân xđến cm?


+Năm 1903 Thành lập Đảng
Công nhân xã hội dân chủ Nga là
đảng kiểu mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Hs:sgk


Gv: có 2 nguyên hân cơ bản:
Thứ nhất:->


Mặc dù đầu thế kỉ 20 kih tế nga phát triển đội ngũ
cơng nhân đơng đảo nhưng cịn nhiều tàn dư của
chế độ nơng nơ lạc hậu, chính quyền pk kìm hãm


khiến cho:nhiều nhà máy, xí nghiệp đóng cửa,
cơng nhân mất việc làm, cn có việc làm thì họ bị
vắt kiệt sức lao đơng làm 12-14 tiếng chỉ nhận
đồng lương chết đói.


Ngun nhân thứ 2->


Tình trạng đất nước khủng hoảng như vậy nga
hoàng lại đẩy nước nga vào cuộc chiến tranh phi
nghĩa chiến tranh nga – nhật (1904-1905) tranh
giành nhau xâm lược Trung Quốc, trong cuộc
chiến tranh này nga thua trận càng khiến tình
trạng đất nước kiệt quệ hơn.11/1904 khắp nơi
nước nga vang lên khẩu hiệu : đánh đổ chế độ
chuyên chế, đả đảo chiến trah..


Trong thời điểm này nước nga bùng phát nhiều
mâu thuẫn.


<b>E hãy trình bày những mâu thuần cơ bản</b>
<b>trong nước nga?</b>


Hs


Gv: đầu thế kỉ 20 kt tb nga phát triển: hình thành
gc ts >< gc vs.


Gc ts phát triển có quyền lực kinh tế nhưng ko có
quyền lực chin trị, quyền chính trị tập trung trong
tay chế độ pk-> ts>< cđ pk.



Chế độ pk đầy nhân dân vào cảnh khổ cực-> nd
nga và nga hồng.


Những mâu thuẩn đó trở lên đỉnh điểm sẽ làm
bùng nổ cahcs mạng.


<b>?trình bày diễn biến cm?</b>


Hs: chữ in nghiêng


Gv: chúng ta lên luuw ý các sự kiện chính sau:->


Cơng nhân biểu tình bằng hịa bình chỉ yêu cầu


+ lâm vào tình trạng Khủng
hoảng


+ Hậu quả chiến tranh Nga- Nhật


<i><b>Diễn biến:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

nga hoàng đáp ứng nguyện vọng cơ bản của công
nhân, nhưng đáp trả lại nga hồng lại cho binh sĩ
sả sung vào cơng nhân. Đây là tiên đề bùng nổ
trực tiếp cm.


Dưới sự lãnh đạo của đảng xhdc nga thì gc cn đxa
đứng lên cầm vũ khí đấu trang. Ko chỉ có cơng
nhân mà->



Đỉnh cao->


Nếu trước đây phong trào chống chế độ phong
kiến chỉ là hình thức đấu tranh biểu tình, đấu
tranh chính trị thì đến này hình thức đấu tranh
đẫco hơn đó là khởi nghĩa vũ trang, nhân dân nga
đã dung bạo lực cách mạng để lật đổ chế độ pk
thối nát


+ Phong trào kéo dài đến 1907 mới kết thúc.
Trình bày kết quả của cm?


Hs: tư duy


Gv: cm 1905-1907->
Nguyên nhân thất bại:
Hs tư duy.


Gv; nguyên nhân; Liên minh công nông chưa
vững chắc, quân đội chưa ngã hẳn về phía cách
mạng, Nga hồng cịn mạnh, được các nước
phương tây giúp đỡ thiếu kinh nghiệm, vu
khí,thiếu sự phối hợp, chưa có sự chuẩn bị. ngày
19/12/1907 Đảng đã kêu gọi nhân dân ngừng đấu
tranh để tránh tổn thất lớn


Mặc dù ko giành đc thắng lợi nhưng cuộc cahcs
mạng để lại ý nghĩa lịch sử ntn?



Hs; sgk:


Gv:chúng ta cần lưu ý:->


máu.


+ 5/1905 nông dân nhiều nơi nổi
dậy.


+6/ 1905 thủy thủ trên chiến hạm
pô tem kin khởi nghĩa.


+ 12.1905 Khởi nghĩa vũ trang ở
Matxcơva.


<i><b>Kết quả: thất bại</b></i>


<i><b>Ý nghĩa : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

bước chuẩn bị cho cách mạng XHCN đó là cm
tháng 10 nga.để đạt được thành cơng bao giờ cũng
phải có sự chuẩn bị, như ở vn để đạt được thành
công cm tháng 8 giành được chính quyền về tay
nhân dân thì chúng ta cũng phải trải qua 3 giai
đoạn chuẩn bị qua 3 cao trao:


1930-1931
1936-1939
1939-1945



Chính cuộc đấu tranh này đã khiến nhiều nước
phụ thuộc, nửa phụ thuộc thức tỉnh, bới những bài
học kinh nghiệm cm 1905-1907. Trình bày bài
học kinh nghiệm quý báu đó:


Hs; tư duy.


Gv: có sực huẩn bị, trang bị đủ vũ khí, đồn kết.
kiến quyết đấu tranh chống kẻ thù…


<b>?</b> Nêu tính chất của cuộc cách mạng Nga
1905-1907?


( Là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu
mới vì nhiệm vụ của nó là đánh đổ Nga hồng. do
giai cấp vơ sản lãnh đạo)


địn chí tử vào nền thống trị của
địa chủ, tư sản làm suy yếu chế
độ Nga hoàng là bước chuẩn bị
cho cách mạng XHCN.


- Đối với thế giới: Ảnh hưởng
đến phong trào giải phóng dân tộc
ở các nước thuộc địa và phụ
thuộc.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


<i><b>5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : Bài 8</b></i>



<b>Duyệt của tổ chuyên môn</b>


<i>Ngày ……tháng……năm 2014</i>


<i>Ngày </i>


<i>soạn:08.10.2012</i>


<b>Tiết 12</b>


<b>Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC , KỸ</b>
<b>THUẬT,VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ</b>


<b>XVIII-XIX</b>
<b>A-Mục tiêu :</b>


<i><b>1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

hoàn tồn chế độ phong kiến ,khi nó thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của lực
lượng SX làm tăng năng suất lao động ,đặc biệt là ứng dụng thành tựu KH-KT.
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế với sự xâm nhập của kĩ thuật tiên tiên tiến
và tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đã tạo điều kiện cho các ngành khoa học
phát triển.


<i><b>2</b></i><b>.</b><i><b>Tư tưởng: </b></i>


- So với chế độ phong kiến ,chủ nghĩa tư bản với cuộc cách mạng khoa học kĩ
thuật là một bước tiến lớn,có những đóng góp tích cực vào phát triển của lịch sử xã
hội . Nó đưa xã hội sang kỉ nguyên của nền văn minh khoa học công nghiệp.



- Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của khoa học - kĩ thuật đối với sự tiến
bộ của xã hội .CNXHchỉ có thể thắng CNTB khi nó ứng dụng nền sản xuất lớn,
hiện đại .Trên cơ sở đó xây dựng niềm tin vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố .


<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b>Kĩ năng</b></i><b>:</b>


- Phân biệt khái niệm "cách mạng tư sản","cách mạng cơng nghiệp".


- Bước đầu phân tích được vai trị của kĩ thuật ,khoa học, văn học, nghệ thuật đối
với sự phát triển của lịch sử.


<b>B. Thiết bị, tài liệu</b>


- Tranh ảnh phản ánh về những thành tựu khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XVIII-XIX.
- Chân dung các nhà bác học ,các nhà văn,nhạc sĩ ,hoạ sĩ của thời kì này


<b>C. Phương pháp:</b>


<b>- </b>Thảo luận, trực quan, trắc nghiệm, phân tích....


<b>D.Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b>


<b>?</b> Nêu những sự kiện cách mạng chính của nước Nga 1905-1907?.


<b>?</b> Vì sao cách mạng Nga (1905-1907) thất bại?



* Trả lời : Học sinh trả lời theo sự chuẩn bị - GV nhận xét cho điểm .
<i><b>III. Bài mới</b></i><b>:</b>


Mác và Ăng-ghen đã nhận định "Giai cấp tư sản không thể tồn tại nếu không
luôn luôn cách mạng công cụ lao động" và"Thế kỉ XVIII-XIX là thế kỉ của những
phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên cũng như về lĩnh vực xã hội , là thế kỉ phát
triển rực rỡ của những trào lưu văn học nghệ thuật với những tên tuổi còn sống mãi
với thời gian".


Vì sao Mác -Ăng ghen lại nói thế? Bài học hơm nay chúng ta sẽ hiểu điều đó.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>?</b> Hoàn cảnh cụ thể nào đã đưa đến việc phải cải
tiến kỉ thuật ở thế kỉ XVII-XIX ?


HS: Các cuộc cách mạng tư sản thắng lợi ở hầu hết
các nước châu Âu và Bắc Mỹ.


<b>?</b> Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến giai
cấp tư sản cần phải làm gì?


- Tiến hành cách mạng cải tiến kỉ thuật sản xuất.


<b>?</b> Giai cấp tư sản đã làm cách mạng cải tiến kỉ
thuật sản xuất chưa?


- Rồi - Đó là cuộc cách mạng công nghiệp.



GV: Nhưng giai cấp tư sản không thể tồn tại được
nếu không luôn luôn cách mạng cơng cụ, vì thế
giai cấp tư sản tiếp tực làm cuộc cách mạng khoa
học - kỉ thuật.


HS đọc đoạn tư liệu SGK, trang 57.


<b>? </b>Nêu các thành tựu trong công nghiệp?


- Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc, đặt biệt là
máy hơi nước, sử dụng nhiên liệu than đá đầu mỏ
(phát triển nghề khai thác mỏ).


GV: Kĩ thuật luyện kim phát triển với lò Mac-tanh
và Lò-bet-xơ-me . Ra đời máy phay , tiện, báo


<b>?</b> Các thành tựu trong giao thông vận tải và thông
tin?


GV: Do công , nông , thương nghiệp phát
triển,việc chuyên chở hàng hố,sản vật tăng
nhanh,địi hỏi phải có phương tiện vận chuyển,liên
lạc.


Năm 1802 tàu hoả chạy trên đường lát đá,năm
1814 chạy trên đường vay tốc độ 6km / h. Năm
1870 đã có khoảng 200 000 km tốc độ 50km /h.


<b>?</b> Những tiến bộ trong nơng nghiệp ?



HS: Sử dụng phân hố học,máy kéo,máy cày, tăng
hiệu quả và năng xuất cây trồng .


<b>?</b> Thành tựu trong lĩnh vực quân sự ?


- Sản xuất nhiều loại vũ khí mới,chiến hạm,ngư
lơi,khí cầu ...


? Việc ứng dụng thành tựu kĩ thuật vào quân sự có
tác hại như thế nào ?


HS:Giai cấp tư sản lợi dụng những thành tựu đó để
gây chiến tranh xâm lược, đàn áp, bắt giết,...


<b>Kĩ thuật</b>


<i><b>1. Hoàn cảnh:</b></i>


Cách mạng tư sản thắng lợi ở các
nước tư bản châu Âu và Bắc Mỹ.
Nhu cầu cải tiến kỉ thuật sản xuất.


<i><b>2. Thành tựu:</b></i>


+ Công nghiệp: Chế tạo máy
móc ( máy hơi nước)


+ Giao thơng vận tải, thơng tin
<i><b>liên lạc: </b></i>



Đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa,
phát minh máy điện tín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>HS thảo luận</b>: Vì sao thế kỉ XIX được coi là thế kỉ
của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?


+ Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy
móc.


+ Máy móc ra đời là cơ sở để chuyển từ công
trường thủ cơng lên cơng nghiệp cơ khí.


+ Phát minh ra máy hơi nước đưa đến tiến bộ vượt
bật trong công nghiệp, giao thông vận tải, nông
nghiệp, quân sự,...


<b>* Hoạt động 2</b>


<b>?</b> Hãy kể tên các nhà khoa học và các nhà phát
minh vĩ đại trong thế kỉ XIX mà em biết?
- Tốn học: Niu tơn, Lơ-ba-sép-ski, Lép ních


- Hố học: Men-dê-lê-ép
- Vật lí : Niu tơn


- Sinh học: Đác Uyn, Puốc-kim-giơ


GV: Dành thời gia cho HS phát biểu và cung cấp
cho các em về cuộc đời và chuyện về lao động
khoa học của một số nhà khoa học.



<b>HS thảo luận:</b> ?Ý nghĩa của những phát minh


khoa học đó?


+ Con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất
xung quanh.


+ Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau
này để thúc đẩy sản xuất và kỉ thuật phát triển.


<b>?</b> Nêu những phát minh về khoa học xã hội?


<b>HS</b>: + Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng:
Phoi-ơ-bách và Hê ghen


+ Chính trị k. tế học tư sản: Xmít và Ri-cac-đơ
+ CNXH không tưởng: Xanh xi mơng, Phu ri
ê, Ơ oen.


+ CNX khoa học: Mác, Ăng ghen là cuộc cách
mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người.


GV sử dụng hình 39, 40 SGK cùng những hình sưu
tầm được về các nhà tưu tưởng, nhà văn, nhạc sĩ
nổi tiếng cho những trào lưu văn học, nghệ thuật
của các thế kỉ XVII-XIX.


=>Thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt,
máy móc và động cơ hơi nước



<b>II. Những tiến bộ về khoa học</b>
<b>tự nhiên và khoa học xã hội:</b>


<i><b>1. Khoa học tự nhiên:</b></i>
Toán học:


Vật lý:
Hoá học:
Sinh học:


<i><b>2. Khoa học XH:</b></i>


- Chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng.


- Chính trị kinh tế học tư sản
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Chủ nghĩa xã hội khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài " Ấn Độ-Thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ </b></i>
XX"


<b>Duyệt của tổ chuyên môn</b>


<i>Ngày ……tháng……năm 2014</i>


<i>Ngày soạn: 11.10.2012</i>


<b>Tiết 14</b>



<b> Bài 9:ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b> :</b> Học sinh nắm được:


- Sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là nguyên
nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước nầy ngày càng phát
triển mạnh mẽ.


- Sự phát triễn của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Anh
của nhân dân Ấn Độ và điển hình là khởi nghĩa Xi-pay, khởi nghĩa Bom bay và
hoạt động của Đảng Quốc Đại, của giai cấp tư sản Ấn Độ.


<i><b>2. Tư tưởng : </b></i>


- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man,tàn bạo của thực dân Anh
đối với nhân dân Ấn Độ.


- Biểu lộ sự cảm thơng và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
chống chủ nghĩa đế quốc.


<i><b>3. Kỹ năng</b></i><b> :</b>


- Bước đầu phân biệt được các khái niệm "cấp tiến" và "ơn hồ" đánh giá được vai
trò của giai cấp tư sản Ấn Độ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.


- Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.


<b>B.</b>



<b> Thiết bị, tài liệu </b>


- Bản đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Bảng thống kê xuất khẩu lương thực và số người chết đói ở Ấn Độ.


- Bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX


<b>C. Phương pháp :</b>


- Đàm thoại . Phân tích, thảo luận , trực quan , trắc nghiệm ....


<b>D.Tiến trình dạy học</b>:<b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b>?</b> Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật của thế kỉ XVIII và thế kỉ XIX?


<b>?</b> Những tiến bộ của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>III. Bài mới: GV dùng bản đồ để giới thiệu : Thế kỉ 16 các nước tb phương tây đã</b></i>
đẩy mạnh xâm lược châu á,với đk tự nhiên phong phú cho nên ấn độ đã sớm bị cn
tb phương tây xâm lược, đất nước ấn độ trong thời gian này ntn chúng ta tìm hiểu
bài hơm nay.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1”</b>



<b>Tình bày hiểu biết của e về vùng dất ấn độ?</b>


Ha: hiểu biết.


Gv:Ấn Độ là nước đông dân thứ nhì thế giới.


<b>Thủđơ</b>: NiuĐê-li


<b>Đơn vị tiền tệ</b>: Rupi.một quốc gia Nam Á,


chiếm hầu hết bán đảo Ấn Độ. phía Bắc giáp
Trung Quốc, Nê-pan và Bu-tan; Đông Bắc giáp
Miến Điện, Băng-la-đét; Tây Bắc giáp
Pa-ki-xtan và Áp-ga-ni-Pa-ki-xtan; Tây, Đông và Nam là
Ấn Độ Dương bao bọc. nhiều dãy núi ngăn
cách ( hi ma li a)-> ấn độ giống tiểu lục dịa giàu
có có về tài nguyên,có nên văn hóa lịch sử lâu
đời,nơi phát sinh nhiều tôn giáo lơn trên thế
giới, ấn độ là sứ sở hương nguyên liệu, vàng ,
bạc đã kích thích các thương nhân phương tây
xâm lược từ rất sớm..<b>.</b>


<b>?Trình bày quá trình xâm lược của phương</b>
<b>tây đối với ấn đô?</b>


Hs:


Gv:năm 1498 gama nhà hải ngoại đầu tiên đã
vượt qua mũi hảo vọng tìm đến ấn độ, vào->


Đi đầu xâm lược ấn độ đó là:bồ đào nha, hà lan,
anh, pháp...


<b>Vì sao thực dân phương tây lại xâm lược ấn</b>
<b>độ?</b>


Hs: tư duy.
Gv: vì:


- giàu tài ngun thiên nhiên.
- thị trường rơng.


- nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
- chế độ phong kiến bị suy yếu.


Bước đầu xâm lược ấn độ đó là các nước
phương tây đã xây dựng ở ấn độ các công ty


<b>I. Sự xâm lược và chính sách</b>
<b>thống trị của Anh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

độc quyền để chi phối kt, chính trị ấn độ. Lớn
mạnh nhất đó là các cơng ty độc quyền của anh.
Pháp, muốn thể hiện quyền bá chủ của mình ở
ấn độ mà->


Kêt quả: anh đã thắng pháp và->


Các e hãy xem bàng thống kê, em có nhận ét gì
chính sách thống trị của thực dân anh?



Hs: dựa vào thống kê, nhận xét.
Gv:


Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh tỉ lệ
thuận với số người chết đói ngày càng tăng Anh
chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực xuất
khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến cuộc
sống của nhân dân Ấn Độ.


<b>GV</b>:


Về kinh tế: anh ra sức vơ vét, bót lọt tàn bạo
của Anh (vơ vét tài nguyên, lương thực, tăng
thuế) dẫn đến hậu quả nhiều người chết đói xuất
khẩu ra nước ngồi càng cao thì tỉ lệ chết đói
ngày càng nhiều. Năm 1975-1900 trong 15 năm
đã khiến cho 15 triệu ng chết đói, trong khi đó
lương thực ấn độ làm ra thì bị anh xuất ra hêt
nước ngồi, là nước sống trên nguồn nguyên
llieeuj bông trù phú mà người dân lại ăn mặc
rách rưới. Thực dĐây là thực trạng chung
cuarcacs nước thuộc địa và nửa thuộc địa bị các
nước thực dân bóc lột, vơ vét làm giàu cho
chính quốc, như việt nam có 1945 dưới sự cai
trị thực dan pháp khiến cho 2 triệu ng bị chết
đói, cảnh bi thuong đó có rất nhiều tác phẩm
văn học nói đến như tác phẩm vợ nhặt, lão
hạc... như có những câu chuyện kể lại năm
1945 cái đói lan khắp miền bắc: họ ko có gì ăn,


họ phải ăn củ sắn củ mài, bố con ko nhận nhau
vì sợ ko có gì để ăn, họ đói chỉ cịn da bọc
xương, họ dắt diu nhau ra đường nhặt nhặn
những gì có thể ăn được, thậm chí cịn tranh


-đầu thế kỉ 18 chiến tranh anh-pháp
trên đất ấn độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

giành cướp dật của nhau , kể rằng, ơng nhớ mãi
hình ảnh 2 mẹ con nằm ngay bên vệ đường
trong lần ông đi mua rượu cho địa chủ, mẹ chết
trước, con ánh mắt đờ đẫn cứ nằm trên bụng mẹ
bú vào cặp vú, là mẩu da nhỏ dính trên bộ ngực
tồn xương xẩu….tất cả khổ cực đó là do chính
sách bóc lột của thực dân.


Chính sahcs về chính trị thì chúng dùng thủ
đoạn thống trị thâm độc(chính sách chia để trị
gây hẳn thù tôn giáo, dân tộc, thực hiện chính
sách ngu dân để dễ bề cai trị...) Đây là chính
thống trị hết sức tàn bạo


Việt nam chúng ta cũng bị thực dân thi hành
chính sách đó pháp chia nước ta làm 3 kì bắc kỳ
đứng đầu là thống xứ, nam kì là thống đốc,
trung kỳ làm khâm sứ. Cả 3 đều chịu sự giám
sát và điều khiển của viên tồn quyền người
pháp.


<b>? Chính sách thống trị của Anh đã gây</b>


<b>những hậu quả gì cho xã hội và nhân dân Ấn</b>
<b>Độ?</b>


<b>HS</b>:- Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kìm
hãm không phát triển được.


Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết
đói hàng loạt.


Chính lịng tham của td anh chúng ra sức vơ vét
tài nguyên làm tài nguyên ấn độ bị cạn kiệt, hệ
môi trường sinh thái bị ô nhiềm...


<b>GV</b> : như vậy chính sách tàn bạo đó đã->


Họ bị bần cùng, đói khỏ, văn minh lâu đời bị
phá hoại, quyền thiên liêng dân tộc bị trà đạp.


<b>Chính vì vậy đã nảy sinh mâu thuẫn nào?</b>


Hs:


Gv: nhân dân ấn độ >< thực dân anh.
Mâu thuẫn đinh điểm nảy sinh->


<b>* Hoạt động 2</b>


Có rất nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân
\\\



- chính sác cai trị của anh gây nên
nhiều hậu quả cho ã hội và nhân dân
ấn độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

anh nổi lên tiêu biểu trong số đó là cuộc khởi
nghĩa nào?


Hs: sgk
Gv: đó là:->


<b>?</b> Vì sao gọi là cuộc khởi nghĩa Xi-pay?
- Xi-pay là tên gọi của những đội quân nước Ấn
Độ đánh thuê cho đế quốc Anh. Họ là những
người nghèo khổ đi lính để kiếm sống nên gọi
là khởi nghĩa Xi-pay.thực dân anh sử dụng binh
lính ấn độ là chủ yếu đây là âm mưu thâm độc
dùng người bản sứ đánh người bản sứ. Hình
thức này mĩ đã áp dụng ở nước ta qua nhiều
cuộc chiến tranh xâm lược.


Trình bày nguyên nhân cơ bản bùng nổ khởi
nghĩa?


Hs: sgk, tư duy.
Gv: đó là ->


Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh dẫn đến
mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ
với thực dân Anh trở nên gay gắt, đã thúc đẩy
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.



Nguyên nhân trực tiếp khiến kn xi pay bùng nổ
đó là->


Tại sao lính ấn độ làm cho anh mà lại có tư
tưởng chống anh?


Hs: tư duy.
Gv:


Bởi vì lúc bấy giờ binh lính ấn độ bị binh lính
anh phân biệt đối xử, khinh rẻ, lương thấp,đã
thế họ còn bị trà đạp lên tín ngưỡng tôn
giáo,bởi theo tục lệ người theo ấn độ giáo ko đc
ăn thịt bò và hồ giáo ko đc ăn thịt lợn vì đó là
những con vật linh thiêng của họ, thê mà lính
anh bắt họ nhập pháo đạn có bọc giấy thấm
bằng mỡ bò, mỡ lợn, để dùng pháo đạn yêu cần


<i><b>a. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859):</b></i>


* nguyên nhân:


- chính sách cai trị tàn bào của td
anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

họ phải dùng răng để tháo giấy bọc.điều nay đã
vi phạm đến tôn giáo mà họ thờ phụng. Bất cứ
ai theo tôn giáo nào cũng vậy họ đều trung
thành với tơn giáo của mình dù có kể cả chết vì


tơn giáo đó. Cho nên hiện nay nhiều tổ chức
khủng bố đã lợi dụng tôn giáo để gây ra chiến
tranh, như tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo
(IS) có thể đánh bom liều chết vì họ nghĩ khi hy
sinh vì “thánh chiến” sẽ được lên thiên đường,
nơi có 72 cô trinh nữ chờ sẵn, cung phụng
chúng tới thiên thu.đây là quan niệm sai lầm
nhưng qua đó ta cũng thấy ý thức, tin tưởng vào
tôn giáo nào sẽ điều khiển tâm lý và hành động
củA người theo tơn giáo đó. Cho nên binh lính
ấn độ đã có sựu giác ngộ và đấu tranh.


<b>Trình bày diễn biến kn?</b>


Hs: sgk.


Gv: chúng ta luuw ý các điểm chính của cuộc
kn->


Cuộc kn xuất pháp từ mâu thuẫn binh lính xi
pay và binh lính pháp, n<b>hưng cuộc kn này lại</b>
<b>gọi là cuộc khởi nghĩa dân tộc vì sao?</b>


Hs:sgk
Gv: vì->


Kn lan rộng thu hút mọi tầng lớp nhân dân ấn
độ tham gia chống kẻ thù chung.


<b>Các e qs hình 41 SGK, 1 bạn nhận xét cho cô</b>


<b>bức tranh về cuộc khởi nghiaxi pay?</b>


Hs: tư duy.


Gv:bức tranh mô tả cuộc nổi dạy của binh lính
xi pay,họ nổi lên số lượng rất đơng, họ sử dụng
tất cả những gì họ có trên tay để chống lại binh
lính anh,vũ khí của họ đơg, họ nổi dạy ko có tổ
chức chỉ là sự bùng phát, trong khi đó ta thấy
binh lính anh thì cưỡi ngựa, voi, sử dụng vũ khí


<i><b>Diễn biến: -Thời gian: 1857-1859</b></i>
-Số lượng 60.000 lính xi pay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

hiện đại nhất để đàn áp binh lính xi
pay.mmawcj dù vậy binh lính xi pay vẫn anh
dũng chiến đấu.


Cuộc chiến đấu của binh lính xi ay kết thức
ntn?


Hs.


Gv: quan lính xi pay có tinh thần chiến đấu
chống lại kẻ thù...nhưng để thắng 1 đế quốc
hùng mạnh như anh thì là cả 1 quá trình. Vì
chúng ta biết rằng anh là 1 nước có kinh
nghiệm dày dặn trên chiến trường, việc đàn áp
cuộc kn cua binh lính xi pay thì là 1 điều dễ
dàng. Cho nên kết quả kn->



<b>? </b>Vì sao khởi nghĩa Xi-pay bị thất bại?


- Vì lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là phần tử quý
tộc, phong kiến vừa thiếu khả năng và tinh thần
chiến đấu vừa dể dao động.Nhân dân chưa kết
thành một khối thống nhất, thiếu vũ khí,khơng
có người chỉ huy giỏi


<b>Mặc dù cuộc kn thất bại nhưng nó để alij ý</b>
<b>nghĩa ntn?</b>


Hs; sgk


Gv:ý nghia rõ nhất là->


Phong trào binh lính xi pay thất bại b ị đàn áp
dã man, nghiaxquaan bị trói vào họng đại bác,
rồi bị bắn cho tan xuong, nát thịt. Vậy sau đó
nhân dân ấn độ cịn giám đứng lên chống hực
dân anh nữa ko?


Hs:có.


Gv:vì sau cuộc kn xi pay, anh lại tăng cường
bóc lột ấn độ khiến cho các phong trào tiếp tục
phát triển đặc biệt phong trào cn và nông dân
1975-1885 đã thúc đẩy ts ấn độ đứng lên chống
anh <b>và ts đã thành lập lên tổ chức nào để</b>
<b>chống anh?</b>



Hs.


Kết quả: thất bại.


-Ý nghĩa: thể hiện tinh thần bất
khuất chống giặc ngoại xâm, giải
phóng dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Gv: đó là:->


<b>? Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục</b>
<b>đích gì?</b>


-.hs: sgk.


Gv: gc ts ấn độ hình thành sớm nhất ở khu vực
châu á.khi hình thành và phát triển ln bị anh
kìm hãm kih tế, cho nên thành lập Đảng để->


<b>?trong q trình hoạt động của Đảng Quốc</b>
<b>đại có gì đặc biêt?</b>


Hs:sgk.


Khi phong trào đấu tranh của ấn độ phát triển
mạnh, anh đã lôi kéo 1 số phần tử ts để họ tham
gia thành lập đảng để đưa đảng đấu tranh bằng
con đường hịa bình - Từ năm 1885 đến 1905,
Đảng quốc đại theo đường lối ơn hịa, dựa vào


Anh I để phát triểnđấtnước.
Từ năm 1905. xuất hiện phái cấp tiến do Ti-lắc
lãnh đạo chủ trương đấu tranh vũ trang lật đổ sự
thống trị của Anh.nhvư ậy trong quá trìnhh oạt
động đảng quốc đại bị->


+ phái ơn hịa thì chủ trương, thỏa hiệp.
+ phái cấp tiến di ti lắc cầm đầu.


<b>Trình bày hiểu biết của e về ti lắc?</b>
<b>Hs:</b>


<b>Gv:</b> Bâl Gangadhar Tilak; 1856 - 1920), nhà
cách mạng dân tộc Ấn Độ theo xu hướng cấp
tiến trong phong trào chống thực dân Anh cuối
thế kỉ 19. Tốt nghiệp đại học luật. Là người tổ
chức và dạy toán tại Trường Trung học Puna.
Sáng lập một số tờ báo và tạp chí tuyên truyền
tư tưởng chống thực dân Anh. Từ 1893 đến
1895, tham gia phong trào đấu tranh giành độc
lập dân tộc. Năm 1897, bị Anh bắt giam. Những
năm 1905 - 08, khởi xướng phong trào chống
chia cắt xứ Bengan (Bengal) tẩy chay hàng
Anh. Ti-lắc bị đày đi Miama và mất ở Bom-bay


<i><b>sản:</b></i>


- Mục đích giành quyền tự chủ, phát
triển kinh tế dân tộc



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

ngày 01/8/1920, nhưng hình ảnh của ơng vẫn
mãi mãi trong lòng nhân dân ấn Độ. J.Nêbru
thủ tướng đầu tiên của nước cộng hoà ấn Độ đã
kính tặng Ti-lắc danh hiệu “Người cha của cách
mạng ấn Độ”


<b>Ti lắc </b>chủ trương chống lại anh.thhais độ cương


quyết của ti lắc đáp ứng nguyện vọng quần
chúng nhân dân, khiến cho phong trào chống
anh ngày càng mạng mẽ, điều này nằm ngoài ý
muốn của anh.


<b>Phong trào chống anh lại tiếp tục ntn?</b>


Hs: sgk


Gv: các phong trào chống lại anh đều có phái
cấp tiến tham gia đứng đầu ti lắc. Trước tình
hình đó anh đã có hành động gì với phái cấp
tiến và ti lắc?


Hs: sgk.


Gv: sau sj kiện ti lắc và các chiến sĩ cách mạng
khác bị bắt phong trào nào đã nổi ra?


Hs:


Gv: đó là:->



Trình bày những nét cơ bản về kn bom bay?
Hs:sgk.


Gv: đó là->


kn này được đánh giá là->


Đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân đứng lên
đấu tranh chính trị, họ là giai cấp vơ sản bị anh
bóc lột nặng lề,số lượng ngày càng đơng, họ có
tinh thần chiến đấu, có ý thức kỷ luật cao...


<b>GV</b>: Kết luận: Từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn
Độ phát triển mạnh mẽ .Tuy thất bại ,phong
trào đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau.


<i><b>c. Khởi nghĩa Bom-bay </b></i>


-năm 1908 ở bom bay nhiều công
nhân tổ chức bãi cơng chính trị,
thành lập đơn vị chiến đấu, xây
dựng nhiều chiến lũy chống lại anh
-đỉnh cao của phong trào giải phóng
dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh ở Ấn Độ giửa thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX.



<i><b>5. Dặn dò: Học bài và làm bài tập.</b></i>


<b>Duyệt của tổ chun mơn</b>


<i>Ngày ……tháng……năm 2014</i>


<i>Ngàysoạn:15.10.201</i>
<i>2</i>


<b>Tiết 15</b>


<b>Bài 10: TRUNG Q́C CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU</b>
<b>THẾ KỈ XX</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do chính quyền Mãn Thanh suy yếu, hèn nhát
nên đất nước Trung Quốc rộng lớn có nền văn minh lâu đời, đã bị các nước đế
quốc xâu xé trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.


- Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi,
tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, chách mạng Tân
Hợi, ý nghĩa lịc sử của các phong trào đó.


<i><b>2.Thái độ : Có thái độ phê phán triều đại Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc trở</b></i>
thành miếng mồi ngon cho các nước đế quốc xâu xé biểu lộ sự cảm thông, khâm
phục nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống đế quốc đặc biệt là cuộc
cách mạng Tân Hợi và vai trị của Tơn Trung Sơn.



<i><b>3.Kỹ năng : Bước đầu nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến</b></i>
Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay đế quốc. Biết đọc kênh hình và
sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong trào.


<b>B. Thiết bị, tài liệu</b>


- Bản đồ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc.
- Lược đồ " Phong trào nghĩa Hoà Đàn " .


<b>C . Phương pháp: </b>


- Thảo luận, trực quan , phân tích ...


<b>D.Tiến trình dạy học</b>:<b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b>?</b> Trình bày hậu quả sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh
đối với Ấn Độ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung KT cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


<b>GV</b>: ttrinhf bày hiểu biết của e về Trung Quốc?
Hs:


Gv: Trung Quốc: là một đất nước rộng lớn thứ 4
thế giới sau: Liên Bang Nga, Mỹ, Canađa, đơng


dân nhất thế giới, có lịch sử văn hoá lâu đời. Thời
cổ đại là một trong những trung tâm văn minh lớn,
thời trung đại là một nước phong kiến hùng mạnh
đã từng xâm lược thống trị nhiều nơi (trong đó có
Việt Nam). Nhưng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Trung quốc đã trở thành một nước nửa phong kiến,
nửa thuộc địa. Để hiểu tại sao Trung Quốc bị xâm
lược chúng ta ta cùng tìm hiểu nguyên nhân Trung
Quốc bị xâm lược.


Trình bày nguyên nhân các nước tb xâm lược tq?
Hs:sgk.


Gv: ngun nhân chính đó là:->


- Giàu tài nguyên thiên nhiên : than đá, sắt,kẽn,
đồng….


- Đông dân.: lao động rẻ mạt


-thị trường rộng; tạo đk thuận lợi lưu thong hang
hóa.


- Chính quyền phong kiến thối nát:


Triều đại phong kiến cuối cùng trung quốc là triều
nào:


Hs.



Gv:triều đại mãn thanh, vua quan ko quan tâm tới
nhân dân, ra tăng các loại thuế má, phu phen, tạp
dịch làm đời sống nhân dân càng cực khổ.


Trước tình hình đócác thê lực đế quốc bên ngồi
ln nhịm ngó xâm luwojjc trung quốc, và cũng
như các nước phong kiến ở Châu Á khác như ở
việt nam thực hiện “ bế cang tỏa cảng” tuyệt đối ko
giao lưu với các nước bên ngồi thì ở Trung quốc
cũng thực hiện chính sách này để bảo vệ đất nước,


<b>? vậy nước nào là nước đầu tiên mở toang cánh</b>


<b>I. Trung Quốc bị các nước đế</b>
<b>quốc chia xẻ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>cửa để xâm nhập trung quốc?</b>


Hs


Gv: đó là nước anh. 1 đất nước nhiều thuộc địa
nhất thế giới lúc bấy giờ và miếng mồi béo bở như
trung quốc thì anh đã chớp lấy cơ hội->


<b>? Tại sao gọi là chiến tranh thuốc phiện ?</b>


<b>HS</b>:


Gv: Thuốc phiện là món hàng đem lại nhiều lợi
nhuận nhất cho thương nhân người Anh .Thuốc


phiện nhập lậu vào Trung Quốc gây nên những tai
hại về kinh tế ,xã hội . theo thống kê của Tổ chức
Y tế Thế giới, hiện nay có khoảng 50 triệu người
nghiện ma túy trên toàn cầu, trong đó có khoảng
3,8 triệu người nghiện thuốc phiện.


Thuốc phiện là nhựa được trích ra và chế biến từ
quả của cây thuốc phiện (còn gọi là cây anh túc).
Các quốc gia Đông Á những năm cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX đã từng chìm ngập trong làn khói
của thuốc phiện và hậu quả để lại thật kinh hoàng.
người nghiện thuốc phiện - những "xác chết khơ"
vì "nàng tiên nâu" vào những năm đầu thế kỷ XX.
Ko chỉ anh đưa thuộc phiện vào hủy hoại trung
quốc mà thực dân pháp cũng đã đưa thuộc phiện
vào vn để hủy hoại con người việt nam thuận tiện
cho chúng tăng cường khai thác thuộc địa.


Thực dân đã đưa thuốc phiện nhập lậu vào Trung
Quốc, thuốc phiện lan tràn số người nghiện thuốc
phiện ngày càng tăng. Người Trung Quốc dùng bạc
trắng để mua thuốc phiện do đó bạc trắng tuồn ra
nước nhiều. Lâm Tắc Từ một quan lại sáng suốt đã
nhận thấy mối đe doạ từ thuốc phiện, đã dâng thư
lên Hoàng đế Đạo Quang. Vua Đào Quang đã lệnh
cho Lâm Tắc Từ làm khâm sai đại thần chủ trì việc
cấm thuốc phiện. Lâm Tắc Từ tim thu được ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Quảng Đông hơn 20 vạn thùng thuốc phiện tính ra
hơn 237 vạn kg. Ơng đem tồn bộ số thuốc phiên


thu được thiêu huỷ ở dải biển Hồ Môn 22 ngày
ngày đêm mới cháy hết. Lấy cớ này thực dân Anh
đã tiền hành cuộc chiến tranh xâm lược Trung
Quốc, chiến tranh thuốc phiện bùng nổ 1840-1842,
Nhà Thanh thất bại phải ký điều ước Nam Kinh
chấp nhận các điều khoản theo yêu cầu của thực
dân Anh. Hiệp ước Nam Kinh là hiệp ước bất bình
đẳng đầu tiên mà Trung Quốc phải ký với nước
ngồi – nó giống sợi dây thịng lọng đầu tiên thắt
vào cổ nhân dân Trung Quốc


Sau khi anh phá bỏ cánh bửa bế quan tỏa cảng của
trung quốc thì sự việc gì đã sảy ra?


Hs: sgk.
Gv: sau anh->


<b>Kể tên những vùng lãnh thổ của TQ bị các</b>
<b>nước đế quốc chiếm?</b>


Hs: chữ in nghiêng.
Gv:


<b>Thái độ triêu đình mãn thanh đối với các nước</b>
<b>đế quốc đó ntn?</b>


Hs; tư duy.


Gv: lo sợ các phong trào đấu tranh trong nước
bùng nổ lật đổ ngai vàng, triều đình mãn thanh đã


cấu kết với các nước đế quốc,để dựa vào đế quốc
bảo vệ ngai vàng của mình. Đây là tâm lí chung
cuar các vị vua hèn kém, lo sợ ngai vàng mình bị
mất hơn vận mệnh đất nước


<b>Đất nước trung quốc rơi vào tình trạng gì</b>?


Hs:


gv: phụ thuộc vào các nước đế quốc, đó là tình
cảnh->


em hiểu thuật ngữ : thuộc địa và nửa thuộc địa.


-tiếp theo đó, các nướcđế quốc
âu, mĩ, nhật bản tranh nhau xâu
xé Trung Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

nghĩa là gi:
hs: tư duy.


Gv: thuật ngữ '' Nửa thuộc địa,nửa phong kiến"
Là : Thực chất là thuộc địa nhưng chế độ phong
kiến được duy trì để làm tay sai cho thực dân.
Các nước đế quooccs thì tìm mọi cách chia nhau
đất nước TQ.


Cac e quan sát hinhf42. Các nước đế quốc xâu xé
“cái banwhs ngọt trung quốc”



<b>GV</b> hướng dẫn HS đọc kênh hình 42: Đây là bức
tranh biếm hoạ phản ánh việc Trung Quốc dần dần
trở trành thị trường béo bở ,tranh giành của các
nước đế quốc, Trung Quốc được ví như chiếc bánh
ngọt khổng lồ nhưng không một quốc gia nào nuốt
được . Cái bánh chia sáu ,trên có ghi dịng chữ
"Trung Quốc, Mãn Châu, Triều Tiên". Ngồi xung
quanh là 6 người với những chiếc nĩa nhọn hoắt
trong tay.


Kể từ trái sang phải là:


- Hoàng đế Đức; TT Pháp; Nga Hoàng ; Nhật
Hoàng: TT Mĩ ; Thủ tướng Anh.


trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến xã
hội, Trung Quốc nổi lên mâu thuẫn cơ bản nào?
Hs:


Gv: đó 2 mâu thuẫn nổi cộm nhất là: Nhân dân
Trung Quốc > < đế quốc Nơng dân > < phong kiến
Mâu thuẫn đó đỉnh điểm sẽ làm bùng phát->


<b>* Hoạt động 2: </b>


<b>?</b> Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của
nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX?


GV hướng dẫn hs lập niên biểu



<i><b>T/gian</b></i> <i><b>PTĐT</b></i> <i><b>Kết quả</b></i> <i><b>Ý nghĩa</b></i>


<i><b>-Làm</b></i>
<i><b>lung lay</b></i>


<i><b>trật tự</b></i>
1840-1842 Cuộc


kháng
chiến


- Thất bại


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

chống
Anh


<i><b>nền tảng</b></i>
<i><b>phong</b></i>
<i><b>kiến, mở</b></i>


<i><b>đường</b></i>
<i><b>cho trào</b></i>


<i><b>lưu tư</b></i>
<i><b>tưởng</b></i>
<i><b>mới xâm</b></i>
<i><b>nhập vào</b></i>
<i><b>Trung</b></i>
<i><b>Quốc.</b></i>


1851-1864 Phong trào


Thái Bình
Thiên
Quốc


- Thất bại


1898 Phong trào
Duy Tân


- Thất bại
1900 Phong trào


Nghĩa Hoà
Đoàn.


- Thất bại


<b>* Hoạt động 3:</b>


<b>GV</b>( chuyển tiếp): <b>Sau các cuộc đấu tranh bị</b>
<b>đành áp phong trào đấu tranh của nhân dân</b>


<b>Trung Quốc không dừng lại mà vẫn tiếp tục</b>.-ì


ao cuộc cách mạng mang tên là cuộc cách mạng
tân hợi?


Hs:



Gv: cách mạng nổ ra năm tân hợi, có rất nhiều uộc
cách mạng lớn lấy mơc thời gian nổ ra cách mạng
để đặt tên cho cuộc cách mạng đó, như cách mạng
Tháng 8.1945, cách mạng tháng 10 nga…


Phong trào đấu tranh của nhân dân bền bỉ, lien
tục,đã tácđộng đên giai cấp ts.


Gc ts đã đấu tranh ntn?
S: sgk.


Gv: tiêu biểu->


<b>Trình bày hiểu biết của e về tôn trung sơn?</b>


Hs:


Gv: ông xuất than trong gia đình nơng dân. Năm
13 tuổi ơng đi học ở Ha oai, ông đã được đến nhiều
nước châu âu, mĩ, nhật bản…và đến cả việt nam
nữa…lên ông sớm tiếp thu tư tưởng nước ngồi 1
cách có hệ thống. Ông nhận thấy rằng triều đình
mãn thanh thối nát, đã kí hiệp ước với các nước đế
quốc xâm lược. nên ông sớm cơ tư tưởng đổ triều
đình mãn thanh để xây dựng xã hội mới.


Để xd xã hội mới ban đầu TTS đã làm gì?
Hs: sgk.



<b>III. Cách mạng Tân Hợi</b>
<b>(1911):</b>


- Tôn Trung Sơn (1866-1925).


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Gv: hoạt động tích cực của ông là;->


<b>? </b>Tổ chức của Đồng Minh Hội thành lập ở tơ ki ơ (
nhật Bản )đây chính là chính đảng đầu tiên của giai
cấp tư sản.


Hội đề ra học thuyết tam dân e hiểu học thuyết tam
dân có nghĩa là gi?


Hs: sgk.


Gv: đây là học thuyết tiến bộ:


Chủ nghĩa dân tộc: độc lập cho mọi dân tộc.
Chủ nghĩa dân quyền: tự do của nhân dân.
Chủ nghĩ


a dân sinh: hạnh phúc và hưởng
thụ của nhân dân.


Đây là cái mà Việt Nam cần. Đây là cái
mà dân tộc Việt Nam đòi hỏi. Đây là cái mà
Nguyễn Ái Quốc tìm kiếm. Từ đó về sau,
Nguyễn Ái Quốc có lịng kính trọng sâu sắc
đối với lãnh tụ vĩ đại này của nhân dân


Trun


g Quốc và trở thành người học trị
trung thực của ơng ta (Tơn Trung Sơn
Khơng chỉ “Việt Nam hố” ba chủ nghĩa
Tam dân của Tôn Trung Sơn thành dân tộc
độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh
phúc, mà Hồ Chí Minh cịn kết hợp một
cách tài tình sách lược hai giai đoạn cách
mạng của Lênin với chủ nghĩa Tam dâ
n để


thảo ra bản


Chính cương vắn tắt
cho Đảng


Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh đó được
trình và thơng qua tại Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam (từ ngày 6 tháng
1 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930).


Nhiệm vụ của Trung quốc đồng minh hội là gì?
Hs:


Gv: đó là 3 nhiệm vụ chính của hội. đã lộ hạn chế


- Cách mạng tân hợi 1911.


+ nguyên nhân:



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

của hội trong việc xác đinh kẻ thù chính của dân
tộc cần lật đổ đó là bọn đế quốc, sau đó mới đến
phong kiến. còn hội quá đề cao lật đổ phong kiến,
kể cả có lật đổ được phong kiến nhưng thế lực
khác lên cũng vẫn bị bọn đế quốc chi phối giống
như chi phối triều đình mãn thanh mà thôi. Nhiệm
vụ hạn chế này cách mạng ta cũng vấp phaỉ qua
luận cương chính trị của trần phú 10/1930.


Nhưng dù sao ưu điểm của hội đã cổ vũ mạnh mẽ
tinh thần đấu tranh của nhân dân của nước rất cao,
Tiêu biểu là cuộc cách mạng nào?


Hs: sgk:
Gv đó là->


Trình bày ngun nhân cơ bản dẫn đến cm?
Hs tư duy.


Gv: nguyên nhân chủ yếu các cuộc cm TQ lúc bầy
giờ là:->


Nguyên nhân thứ 2 châm ngịi chiến tranh đó là do:
Triều đình mãn thanh ra sắc lệnh quốc hữu hóa. Để
thuận tiện vận chuyển thì phải xây dựng đường và
triều đình mãn thanh đã cho phép đế quốc làm
việc này để tự do bó lột, khai thác tài nguyên trung
quốc. Trong khi đó gc tư sản trong nước bị cấm
xấy dưng. Điều này thật bất công bằng trong khi


đáng nhexra họ mới chính là người được xây dựng
tàu xe lửa đẻ thuận tiện cho phát trienr kinh tế của
họ. chính vì sựu bất cơng đó ts đã tổ chức giữ
đường, phong trào này đã lan ra và được quần
chúngha ân dân ủng hộ.


Theo dõi lược đồ 45. Lược đồ cm tân hợi.<b>Trình </b>
<b>bày diễn biến cm?</b>


Hs: sgk.


Gv: ->chúng ta lưu ý các sự kiện chính->


phong kiến và đế quốc.


-Diễn biến:


+ 10/10/1911 Khởi nghĩa nổ ra ở
Vũ Xương thắng lợi lan khắp cả
nước.




+29/12/1911 Chính phủ lâm thời
được thành lập trung hoa dâ
quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Kn nổ ra lật đổ triều đình mãn thanh. Cm trung
quốc tiếp tục bắt tay vào cơng việc gi?



Hs sgk.
Gv: đó là ->


Chính nhiệm vụ đề cao việc lật đổ phong kiến,
phong kiến đã lật đổ nhưng kẻ thù chung là đế
quốc vẫn còn mạnh, chúng đã dung sức mạnh quân
sự, ngoại giao can thiệp sâu, buộc tôn trung sơn
phải từ chức và <b>chúng đưa tay sai của chúng lên </b>
<b>là ai?</b>


Hs:


Gv: đó là->


cách mạng kết thúc.vì sao cm kết thúc?
Hs:


Gv: vì VTK là tay sai của thực dân, tổ chức cm do
viên thế khải cầm ccaamf thì viên thế khải sẽ lái tổ
chuwcslaij là tay sai cho thực dân, đối đầu với
nhân dân


<b>? trình bày Kết quả cm?</b>


Hs:


Gv:-đúng như nhiệm vụ của hội đặt ra đã đạt
được->


- Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại.



<b>?ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?</b>


<b>HS</b>:


Gv:->


<b>-Kết quả</b>:Lật đổ chế độ phong


kiến. thiêt lập nền cộng hòa trung
quốc


<b>- Ý nghĩa:</b>


+Mở đường cho cách mạng tư
sản phát triển ở Trung Quốc.


+Ảnh hưởng đến phong trào giải
phóng dân tộc châu Á.


- Hạn chế:


+ ko đánh đuổi đế quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.
Thứ 2:->


ảnh hưởng đến cả việt nam lên trong thời gian này
có rất nhiều thanh niên yêu nước đến trung quốc.


cm kết thúc tồn đọng những hạn chế. Đó là những
hạn chế nào?


Hs:
Gv:->


Vì đế quốc là kẻ thừ chúng và lớn nhất, còn chế độ
phong kiến chỉ là tay sai cho thực dân mà thơi, có
đánh đổ phong kiến thì thế lực khác lại lên thay thế
đó là viên thế khải lại là tay sai của thực dân chống
lại nhân dân.


Thứ 2->


Chế đổ phong kiến bị lật đổ thực chất là riều đình
mãn thanh sụt đổ nhưng bọn địa chỉ vẫn còn tồn
tại…nên nhiệm vụ giải quyết ruộng đất cho dân
cày chưa được giải quyết. khiến cho người nông
dân ko tin vào lý thuyết xuông của cm, họ đấu
tranh kết quả chẳng được gì. Họ vẫn nghèo khổ.
Như vậy đây là cuộc cm tư sản ko t


Bài 11 Tuần 9; Tiết 17


<b>BÀI 11</b> : <b>CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b> <b>CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ</b>


<b>XX</b>.


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



<b>1/</b> <b>Kiến thức</b>: <b> * Giúp HS nhận thức rõ</b>:


- Nguyên nhân của phong trào giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở
Đơng Nam Á .


- Trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho thực dân thì giai cấp tư
sản đã lãnh đạo các phong trào đấu tranh . Giai cấp công nhân trưởng thành , từng
bước vươn lên nắm vai trò lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b> 2/</b> <b>Tư tưởng</b>


- Nhận thức đúng về thời kì phát triển sơi động của phong trào giải phóng
dân tộc.


- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị , ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do


tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.


<b>3/</b> <b>Kĩ năng</b>


- Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á .


- Phân biệt được những nét chung , nét riêng của các nước Đông Nam Á.


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ,


năng lực sáng tạo,năng lực tự học



<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật,


nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử
nhân vật, vận dụng liên hệ kiến thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


1/GV : SGK, SGV, giáo án, lược đồ Đông Nam Á, lược sử Đông Nam Á …
2/HS : Soạn bài, tập quan sát lược đồ hình 46. Học bài và làm bài


<b>III/</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


<b>1/ Ổn định lớp </b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b>


Vì sao nói cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là cách mạng tư sản ?


<b>3</b>/ <b>Dạy và học bài mới </b>


Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đa số các nước Đông Nam Á đều là
thuộc địa của chủ nghĩa tư bản Phương Tây . Vậy các nước Đông Nam Á đã đấu
tranh ra sao ? Mời các em tìm hiểu bài 11.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ 1: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ</b>
<b>NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG</b>
<b>NAM Á:</b>



<b>* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: HS nắm được nguyên


nhân và quá trình xâm lược Đông Nam Á của
CNTD.


<b>* TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>: Cả lớp <b>/</b> Cá nhân


GV treo bản đồ các nước Đông Nam Á giới thiệu:
Lưu ý: Mỗi màu sắc trên lược đồ thể hiện cho 1
nước.


<b>?: Quan sát lược đồ, kết hợp với SGK, em hãy</b>
<b>giới thiệu đôi nét về khu vực Đơng Nam Á?</b>


<b>I/</b> <b>Q trình xâm lược của chủ</b>


<b>nghĩa thực dân ở các nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Hs: chũ in nghiêng</b>
<b>Gv:</b>


- Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm 11
nước chia thành 2 phần: lục địa và hải đảo, diện tích
khoảng 4,5 triệu km2<sub>, ngày nay dân số hơn 500 triệu</sub>


người, các dân tộc có truyền thống văn hố rực
rỡ.-dân số đơng nguồn lao động dồi dào, rẻ mạt.


Giảng kết hợp chỉ lược đồ: Đông Nam Á nằm giữa


các vĩ độ 280<sub>B </sub><sub></sub><sub> 10</sub>0<sub>N, bên bờ Thái Bình Dương và</sub>


An Độ Dương, là cầu nối giữa Châu Á với Châu Đại
Dương, nằm trên con đường hàng hải từ Đông sang
Tây, từ Bắc xuống Nam.-> ị trí địa lí thuận lợi thơng
thương, bn bán.


- Đông Nam Á gồm 11 nước, chia thành hai bộ phận:
+ Lục địa nằm trên bán đảo Trung An: Miến Điện
(Mianma), Lào, Xiêm (Thái Lan), Campuchia và
Việt Nam. Hải đảo: Inđônêixia, Philippin, Brunây,
Đông Timo. Mã Lai (Malaixia và Xingapo): lãnh thổ
ở cả hải đảo và lục địa.-> thị trường giao luuw bn
bán rộng


<b>có những nguồn tài nguyên chủ yếu:</b>


- Lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khống sản
Đơng Nam Á rất giàu tài ngun, đặc biệt là sắt và
than đá.-> giàu tì nguyên thiên nhiên.


Như vậy khu vực đông nam á hội tụ những yếu tố mà
các nước đế quốc rất cần để phát triển kinh tế nội địa
các nước tb. Vậy chúng ta khẳng định->


<b>?cn tb phát triển mạnh đầu thế kỉ 19 nhưng Vì</b>
<b>sao đến nửa sau thế kỷ XIX, tư bản phương Tây</b>
<b>đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á?</b>


Hs: sgk



Gv: đó là do->


- Đơng Nam Á là một khu vực có
vị trí địa lí quan trọng, giàu tài
nguyên trở thành đối tượng xâm
lược của các nước tb phương tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Các nước phong kiến bị suy yếu ntn?
Hs:


Gv” vua quan ko chăm lo cho nhân dân, hạn hán mất
mùa thường xuyên xảy ra, đxa thê vua quan nhũng
nhiễu, boc lột nhân dân, các phong trào đấu tranh của
nhân dân nổ ra như ở VN có kn của Phan Bá
Vành( 1821-1827), nông văn vân(1833-1835), lê văn
khôi.( 1833-1835)…trong nước các cuộc kn nổ ra
liên tục, ngoài nước tb nhịm ngó xâm lược. nhà
nguyễn thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng ko đc
trao đổi, giao luuw với nước ngồi, đóng các của
cảng lại. nhưng tb pháp vẫn tìm mọi cách để xâm
lược. và khi thực dân đxa tiến vào đất nước thì triề
đình nhà nguyễn lại hèn nhát đầu hàng đi kí kết hiệp
định với nước pháp biến nước ta thành thuộc địa và
nửa thuộc địa.đẻ dựa vào pháp chống lại các phong
trào của nhân dân và bảo vệ ngai vàng của mình.chịu
là tay sai cho tb. Đây là tình trạng chung cuarcacs
nước phong kiến ĐNA->


.



Quan sát lược đồ hình 46. Lược đồ kv ĐNA cuối thế
kỉ 19.E hãy kể tên các nước ĐNA bị thực dân xâm
lược?


Hs:


Gv:- Thực dân Anh xâm chiếm Mã Lai, Miến Điện.
- Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Campuchia.


-Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Philíppin,


+ Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam
Á vẫn còn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành “vùng
đệm” của tư bản Anh và Pháp.Hà Lan và Bồ Đào Nha
thơn tín Inđơnêxia. mặc dù thốt khỏi tình trạng là
nước thuộc địa, nhưng bị phụ thuộc vào Anh và
Pháp.->


nên các nước phương Tây đẩy
mạnh cuộc chiến tranh xâm lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Chuyển ý: Nhân dân các nước Đông Nam Á đấu
tranh thoát khỏi ách thống trị của CNTD ntn.


<b>HĐ 2:</b> <b>PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI</b>


<b>PHÓNG DÂN TỘC</b>:


<b>* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: HS nắm được những nét



chính sách của phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc ở các nước Đơng Nam Á.


<b>* TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b> Cả lớp <b>/</b> Cá nhân


<b>?: Ngay khi bị thực dân phương Tây xâm lược,</b>
<b>nhân dân Đông Nam Á đã làm gì?</b>


- Kiên quyết đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.


VD: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam
diễn ra vô cùng anh dũng.ngay từ đầu háp đổ bộ lên
bán đảo sơn trà đà nẵng quan và dân ta dưới sự chỉ
huy của nguyễn TriPhuowg chiến đấu rất anh dũng.


<b>?: Kết quả của những cuộc kháng chiến đó?</b>


- Các cuộc kháng chiến lần lượt đều thất bại.


<b>?: Vì sao các cuộc kháng chiến đều thất bại?</b>


-hs:


GV phân tích:


- CNĐQ đang trong giai đoạn phát triển mạnh nhất
Vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chúng có kinh
nghiệm chiến đấu khi đi xâm lược các nước thuộc
địa, chúng tân trang vũ khí hiện đại



, Chế độ phong kiến ở nhiều nước suy yếu không đủ
sức lãnh đạo nhân dân chống xâm lược.đẻ bảo vệ
ngai vàng chế độ pk đã hèn nhát đầu hàng tb p.tây
chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm
tay sai,


cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh
đạo chặt chẽ.vũ khí thơ sơ…


GV nhấn mạnh: Các nước Đơng Nam Á trở thành
thuộc địa hay phụ thuộc của chủ nghĩa thực dân.
<i><b>THMT: ?: Chính sách thuộc địa của thực dân</b></i>
<i><b>phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung</b></i>
<i><b>nào nổi bật? </b></i>


<b>II/</b> <b>Phong trào đấu tranh giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>Hs:</b></i>
<i><b>gv</b></i>


- Kinh tế: Vơ vét tài ngun đưa về chính quốc,
khơng mở mang cơng nghiệp thuộc địa, mở đồn điền.
Chính trị – xã hội: tăng các loại thuế, bắt lính, đàn áp
phong trào yêu nước.


Liên hệ VN: Thực dân Pháp chia Việt Nam thành 3
kỳ, tiến hành vơ vét tài nguyên (than đá), đặt nhiều
loại thuế vô lý (thuế thân), mở các đồn điền cao su,
cà phê… làm cho nhân dân Việt Nam đói khổ, bần


cùng, ngu dốt, đất nước lạc hậu, bị tàn phá nghiêm
trọng.vậy chúng ta khẳng định chính sách chung của
thực dân cũng chính là:->


<b>?: Chính sách đó gây ra những hậu quả gì đối với</b>


<b>các nước thuộc địa?</b>- Tài nguyên thiên nhiên bị khai


thác vô tội vạ, ô nhiễm môi trường.kinh tế lạc hậu,
đời sống nhân dân đói khổ, đất nước bị tàn phá nặng
nề.


Cuộc sống khổ cực của người dân, đxa đc nheieuf tác
phẩm văn học việt nam lúc bầy giờ phản ánh như tác
phẩm vợ nhặt, lão hạc, chị dậu… chính sự khổ cực
đó đã nảy sinh những mâu thuẫn.


E hãy trình bày mâu thuần chủ yếu trong khu vực
đông nam á?


Hs.


Gv: nd ĐNA với TB phương tây.


<b>Mâu thuẫn đỉnh điểm sẽ xảy ra vấn đề gì?</b>


Hs; tư duy.
Gv:


Nhân dân ĐNA nhận thấy rõ nỗi khổ của 1 dân tộc


mất nước, họ đã đứng lên đấu tranh và:->


- thực dân phương tây tiến hành
chính sách Vơ vét, đàn áp, chia
để trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Phong trào phát triển liên tục và rộng khắp ntn?
Hs:


Gv: nổ ra liên tục keercar khi phong trào có thất bại
thì các phong trào khác lại bùng nổ lên, rộng khắp
toàn bộ ĐNA:


Hoạt động 3: Nhóm / Cá nhân.
<i><b>* Thảo luận nhóm: 3 phút</b></i>


<i><b>Câu hỏi: trình bày các phong trào đấu tranh giải </b></i>
phóng dân tộc tiêu biểu của nhân dân Đông Nam
theo mẫu:


Nhóm 1: Inđơnêxia, Philíppin, Miến Điện;
Nhóm 2.3 : Campuchia, Lào, Việt Nam.


HS chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận trong 3 phút,
Gọi 1 hs đại diện tổ lêntrình bày.


<b>Nước đầu tiên bị các nước đế quốc xâm lươc sớm</b>
<b>nhất ở khu vực ĐNA đó là nước nào?</b>


<b>Hs</b>



<b>Gv</b>:


In đơ-nê-xia là 1 quabf đảo rộng lớn bao gồm
13.600 đảo trong đó có 2 đảo lớn đó là đảo ; Giava
và đảo sum tơ ra,


Là nước giàu tài nguyên thiên nhiên như: hồ tiêu,
hương lệu, đạc biệt là dừa, vì vậy còn gọi là đảo dừa,
là nơi trao đổi hàng hóa quốc tế, là điểm dừng chân
của thương nhân nhiều nước, với những ưu điểm đó
mà in đơ nê xia sớm bị các nước phương tây xâm
lược.


Nd In- đô- nê-xia chống đế quốc ntn?
Hs:sgk.


Gv; chúng ta luuw ý các sự kiện tiêu biểu sau:
->


sự thành lập đảng đánh dấu mốc quan trọng phát
triển cm sau này của in đơ nê xia vì từ đây trở đi
đãcó 1 chính đảng lãnh đạo cm đất nước.


+ Ở In-đô-nê-xi-a


<i>++Từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ</i>
<i>chức yêu nước của trí thức tư sản</i>
<i>tiến bộ ra đời. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Tiếp theo->


Là quốc gia hải đảo được ví như 1 dải lửa trên biển.
Vì sự hoạt động của nhiều núi lửa.1521 đoàn thám
hiểm của magienlang là những người phương đầu
tiên có mặt trên đảo này và sau đó các nước tb
phương tây đa đẩy mạnh xâm lược đất nước này.
Nd đxa đấu tranh ntn?


Hs:


Gv: đó là:->


<b>Phong trào tiếp:-></b>


Là 1 nước kinh tế chậm phát triển dân số theo đạo
phật, đa số là nười khơ me.Pháp xâm lược triueeuf
đình phong kiến Nơ Rơ Đôm bị suy yếu phải thần
phục thai lan.


\đặc biệt trong kn của pu côm bô được coi là biểu
tượng liên minh liên đấu của nhân dân.


Nước tiếp theo cũng bị pháp xâm lược đó là ->
Trình bày hieur biết của e về nước nào/


Hs: gv:


Lào là nước duy nhất trong khu vực đn a ko có
đường biển, kinh tế chậm phát triển



Nhân dân chống pháp ntn?
Hs.


Gv:


<i>- Ở Phi-líp-pin, </i>


<i>++cuộc cách mạng 1896 - 1898,</i>
<i>do giai cấp tư sản lãnh đạo chống</i>
<i>lại thực dân Tây Ban Nha giành</i>
<i>thắng lợi, dẫn tới sự thành lập</i>
<i>nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng</i>
<i>ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thơn</i>
<i>tính.</i>


<i>+Ở Cam-pu-chia,</i>


<i> ++khởi nghĩa của A-cha Xoa</i>
<i>lãnh đạo ở Ta-keo (1863 - 1866),</i>
<i> ++ khởi nghĩa của nhà sư </i>
<i>Pu-côm-bô (1866 - 1867)</i>


<i>-> có liên kết với nhân dân Việt</i>
<i>Nam gây cho Pháp nhiều khó</i>
<i>khăn.</i>


<i>- Ở Lào, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Nước tiếp theo bị pháp xâm lược đó là:->



Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân ta?
Hs:


Gv:->


<b>?: Tinh thần đồn kết của nhân dân 3 nước Đơng </b>
<b>Dương được thể hiện như thế nào ?</b>


- A-cha Xoa lập căn cứ chống Pháp ở vùng Bảy
Núi(Châu Đốc, Việt Nam), liên minh với nghĩa quân
Thiên hộ Dương.


- Nhà sư Pu-côm-bô xây dựng căn cứ ở Tây Ninh,
liên kết với nghĩa quân Trương Quyền, Thiên hộ
Dương, được nhân dân Việt Nam giúp đỡ đánh thắng
quân Pháp nhiều trận.; - Cuộc khởi nghĩa ở cao
nguyên Bô-lô-ven lan sang Việt Nam.


GV liên hệ: Tinh thần đồn kết đó được phát huy
mạnh mẽ trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ của
nhân dân 3 nước Đông Dương.


Nước tiếp theo->


<b>?: Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở </b>
<b>Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX?</b>


<i>nhân dân Xa-van-na-khét tiến</i>
<i>hành cuộc đấu tranh vũ trang.</i>


<i>Cũng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở</i>
<i>cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ,</i>
<i>lan sang cả Việt Nam, gây khó</i>
<i>khăn cho thực dân Pháp trong quá</i>
<i>trình cai trị, đến năm 1907 mới bị</i>
<i>dập tắt.</i>


<i>- Ở Việt Nam, sau khi triều</i>
<i>đình Huế đầu hàng, phong trào</i>
<i>Cần vương nổ ra và quy tụ thành</i>
<i>nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 </i>
<i>-1896). Phong trào nông dân Yên</i>
<i>Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh</i>
<i>đạo, kéo dài tới 30 năm (1884 </i>
<i>-1913) cũng gây nhiều khó khăn</i>
<i>cho thực dân Pháp. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Phong trào diễn ra liên tục, mạnh mẽ, rộng khắp,
thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia nhưng đều
thất bại.


<b>?: Vì sao các phong trào đều tiếp tục thất bại?</b>


- Do thực dân phương Tây đang còn mạnh, chế độ
phong kiến suy yếu không đủ sức lãnh đạo phong
trào đấu tranh, phong trào của nhân dân thiếu tổ
chức, lãnh đạo thống nhất.


G: Đầu thế kỷ XX, phong trào cách mạng ở các nước
có nhiều chuyển biến mạnh mẽvới nhiều nét mới.



<b>4/Củng cố: </b>1/ Nêu nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đơng


Nam Á


( nét chung , riêng ) ?


2/ Nguyên nhân vì sao các phong trào này đều thất bại ?


<b>5/Dặn dò: </b>Học sinh về nhà học bài, soạn bài 12


<i>Tuần 9; Tiết 18</i>


<b> BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1/Kiến thức</b>: <b>* Giúp HS</b>:


- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị năm 1868.Thực
chất đây là một cuộc cách mạng tư sản .


- Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản
cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.


<b> 2/Tư tưởng</b>: - Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự
phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa
đế quốc .


<b> 3</b>/ <b>Kĩ năng: - </b>Nắm vững được khái niệm “cải cách ”, biết cách sử dụng lược đồ.



<b> 4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/CHUẨN BỊ</b>


1/ GV: Bản đồ, SGV, SGK, tài liệu tham khảo, giáo án.
2/ HS : Quan sát hình 49, soạn bài, sgk, học bài, làm bài.


<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>
<b> 1/Ổn định lớp</b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ </b>


<b> </b>? Các nước Đông Nam Á đã bị xâm lược như thế nào?Vì sao khu vực Đơng Nam Á trở thành
mục tiêu xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây?


? Nêu nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á? Nguyên nhân vì
sao các phong trào này đều thất bại ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Giới thiệu bài mới</b>:Các em đã biết, cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Châu Á
trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây, thì Nhật Bản vẫn giữ được
độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc. Vậy do đâu mà Nhật Bản
lại có sự chuyển hướng ấy? Các em hãy chú ý vào bài học để tìm ra câu trả lời .



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ 1: . CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:</b>


<b>* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: HS nắm được nguyên nhân, nội
dung của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868, đây là cuộc CM
TS không triệt để


<b>* TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b><i><b>Cả lớp/ cá nhân</b></i>


GV .Treo bản đồ, giới thiệu sơ qua về Nhật Bản


-Nhật bản nằm ở vùng đông bắc châu Á, trải dài theo hình
cánh cung, gồm 4 đảo chính: Hơnsu, Hơckaiđơ, Kuyshu,
Sikơshu, diện tích chừng 374000 km vuông, tài nguyên nghèo
nàn. Về cơ bản vẫn là một nước phong kiến nông nghiệp. Hay
sảy ra những trận động đất sóng thần, nhưng con nười nhật
bản với ý chí kiên cường họ vẫn biến vùng đất nghèo nàn,
khó khăn đó thành 1 nước giàu mạnh.


<b>GV.Giữa thế kỉ XIX, Nhật đứng trước khó khăn gì ? </b>


HS.sgk


<b>GV.đó là;-></b>
<b>Giảng mở rộng </b>:.


- Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản rơi vào tình
trạng bế tắc, suy thối, khơng đủ sức chống lại sự xâm nhập
của đế quốc Âu Mỹ giống như các nước châu Á. Cuối thế kỉ


XIX, tình hình đó càng trở nên nghiêm trọng: chế độ phong
kiến Nhật do Sugun đứng đầu khủng hoảng bế tắc khơng cứu
vãn được với chính sách đóng cửa, bế quan tỏa cảng. Các
nước phương tây đứng đầu là Mỹ quyết định dùng vũ lực
buộc Sô- gun tướng quân phải “ mở cửa ” cho nước ngồi vào
Nhật bn bán và dùng Nhật làm bàn đạp tấn công Triều Tiên
và Trung Quốc như vậy->




Nước ta vào thời kì phong kiến dưới triều nguyễn.lo sợ ngoại
xâm xâm lược, nhà nguyễn đã thực hiện chính sách bế quan
tỏa cảng đóng cửa ko giao lưu với người nước ngoài,nhưng
thực dân pháp vẫn tìm mọi cach để phá cánh cửa đó. Đây là
tình trạng chung của các nước phong kiến ở chấu á.


Khó khăn tiêp theo mà nhật cũng như các nước châu á đó
là:->


. Từ 1603-1868, Nhật bản dưới sự thống trị của chế độ Mạc
Phủ- quyền hành nằm trong tay tướng qn Sugun, cịn Thiên
Hồng Micai đơ chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Như vậy vua ko


<b>I/ CUỘC DUY TÂN MINH</b>
<b>TRỊ</b>


 Hoàn cành:


- Các nước phương tây tăng
cường can thiêp vào NB


đòi “mở của”


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

co quyền lực tối cao để chỉ huy đất nước, 1 đất nước mà ko
vững mạnh thì sớm muộn cũng chỉ là miếng mồi ngon cho
cacs nước đế quôc.


<b>? Trước tình hình đó nb đã làm gì? </b>Hs: Tiến hành cải cách
canh tân đất nước.


Gv:->


?<b>Thiên Hoàng Minh Trị là ai? Ơng có vai trị như thế nào</b>
<b>trong cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị?</b>


HS.: tl


GV: hình 47 Thiên Hồng Minh Trị là vua Mút-su-hi-tô lên
kế vị Vua cha lúc 15 tuổi (11- 1867 ), là người thông minh,
dũng cảm, biết lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng
người.


Lên ngơi trong tình hình đất nước khủng hoảng, bế tắc, ông
đã có những quyết định sáng suốt: Tháng 1 -1868, ông ra lệnh
truất quyền Sugun bảo thủ lạc hậu, thành lập chính phủ mới,
thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, lấy hiệu là Minh Trị- Vua trị vì sáng
suốt và tiến hành cải cách trên mọilĩnh vực: kinh tế, chính trị,
quân sự, giáo dục đó là cuộc duy tân minh trị.


<b>? Em hiểu thế nào là cải cách ? Thế nào là Duy Tân ? </b>Hs:
Cải cách là thay đổi đường lối. Duy Tân là đổi mới.



<b>Em hãy trình bày nội dung cải cách Duy tân Minh Trị?</b>


Hs: chữ in nghiêng.
Gv:


-Kinh tế có sự thống nhất tiền tệ: đồng yên.


ruộng đất ko bị chế đôh phong kiên độc chiếm nữa, mà những
người ko phải địa chủ cũng có ruộng đất để ccanh tác.


Đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng thuận tiện giao thương
buôn bán, đi lại….


-tư sản nắm quyền lực chính trị có điều kiện thúc dẩy kinh tế
hơn, giáo dục bắt buộc nâng cao trình độ dân chí cho người
dân..


-quân đội được huấn luyện tổ chức theo kiểu phương tây, vì
phương tây lúc bấy giờ là nước avwn minh , hiện đại, quân
đội hùng mạnh và cũng ko bỏ qua việc tân trang vũ khí…
Vậy chúng ta sẽ timd hiểu ->


Những nội dung trên được đưa vào thực hiện đã đạt được kết
quả gi?


Hs:


- Đầu năm 1868, Thiên hoàng
Minh Trị đã tiến hành cuộc Duy


tân Minh Trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Gv:->


Minh chứng cho kết quả đạt được HS.Quan sát hình 48 e hãy
nhận xét ?


Hs:


Gv: hình ảnh chụp lễ khánh thành 1 đồn tàu hỏa ở nb. Bức
hình ghi laijleex khánh thành đoàn tàu tại nhà ga gần hải cảng
nơi ln có sự bn bansm tấp nập, sau khi khởi hành tàu đxa
mang hang trăm khách và hang nghìn tấn hang hóa đến 1 nhà
ga mới. hình ảnh này 1 mặt cho ta biết ngành đường săt của n
bra đời, mặt khác nó khẳng định ngành cơng nghiệp đóng tàu
ở nb trưởng thành vfa đủ swusc vươn ra thế giới cạnh tranh
với anh, pháp, đức.


Mặt khác sự khánh thành đồn tàu cịn có ý nghĩa chiếm lược
trong qn sự, sự chuyên chở vũ khí đến nơi mà nb chuẩn bị
xâm lược được thuận tiện hơn.


Cuộc cải cách đó đã đưa Nb ngày 1 phát triển trở thành nươc
tb cơng nghiệp.


Vậy <b>? Vậy Duy Tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng</b>
<b>tư sản không? Tại sao? </b>HS: Phải vì đã xóa bỏ chế độ phong
kiếnđưa q tộc tư sản hóa lên nắm chính quyền, tạo điều
kiện cho CNTB phát triển, giúp Nhật thoát khỏi nguy cơ trở
thành nước thuộc địa.



Trình bày ý nghĩa cuộc duy tân minh trị?
Hs:


Gv: <b>2. Nói cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa</b>
<b>như một cuộc cách mạng tư sản vì đã làm được những</b>


<b>điều</b> <b>sau:</b>


- Về kinh tế xóa bỏ chế độ độc quyền về ruộng đất của giai
cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở
nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông.
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức theo kiểu châu Âu.
Tòa án cũng được thành lập theo kiểu tư sản.
Như vậy, cuộc cải cách này đưa Nhật Bản phát triển theo mơ
hình các nước tư bản. Tuy nhiên nó khơng do giai cấp tư sản
lãnh đạo, khơng triết để xóa bỏ bỏ sự thống trị của giai cấp
địa chủ phong kiến nên có thể xem là cuộc cách mạng tư sản
khơng triệt để.vì vẫn cịn tại mầm mống phóng kiến.


Với kết quả đatj được các nước châu á đã noi theo NB


<b> Vì sao cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật lại lôi kéo nhiều</b>
<b>nước châu Á noi theo? </b>


Hs:


Gv:Cải cách đã đưa nước Nhật phát triển mạnh mẽ theo con
đường tư bản chủ nghĩa, giúp Nhật từ một nước phong kiến



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

lạc hậu trở thành cường quốc cơng nghiệp châu Á và giúp
Nhật thốt khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa hay phụ
thuộc. Vì vậy Nhật được coi là tấm gương để các nước Châu
Á noi theo, trong đó có Việt Nam


-Diễn ra vào đầu thế kỉ XX, cac sĩ phu yêu nước,tiêu biểu là
Phan Bội Châu đã noi theo nb để canh tân đất nước, bằng chủ
trương đông du, đưa thanh niên yêu nước sang Nhật học.
NB đxa làm gương cho nhiều nước học tập, bởi sự phát triển
thần kì nhờ cải cách, theo đà phát triển->


<b>HĐ 2: NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ</b>
<b>QUỐC:</b>


<b>* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: HS nắm được những biểu hiện
chủ yếu khi Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN và sự
bành trướng của Đế quốc Nhật Bản cuối thế kỷ XIX - đầu thế
kỷ XX.


<b>* TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b> Cá nhân


<b>? Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa Đế Quốc trong điều</b>
<b>kiện như thế nào?</b>


Hs:


Gv : CNTB Nhật phát triển mạnh sau cải cách Duy Tân. Cuối
thế kỉ XIX, Nhât đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Triều Tiên,
Trung Quốc, vơ vét của cải, lấy tiền bồi thường làm cho->
-nền kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ ntn ?



Hs :chứ in nghiêng.


Gv : Những <b>biểu hiện của việc Nhật chuyển sang chủ nghĩa</b>
<b>đế quốc đó là-></b>


Đây là biểu hiện chung của các nước khi chuyển sang giai đoạn đế
quốc.


GV.Giảng mở rộng : cơng ty Mít-xưi ra đời thế kỉ XVII, lúc
đầu là một hãng bn, sau đó ngày càng phát triển và cho vay
lãi. Vì tích cực ủng hộ Nhật hoàng nên được hưởng nhiều đặc
quyền. Đầu thế kỉ XX nó đã nắm nhiều ngành kĩ thuật lớn,
quan trọng như khai mỏ, điện, dệt…Nó chi phối đời sống xã
hội Nhật đến mức như một nhà báo đã kể: “Anh có thể đi đến
Nhật trên chiếc tàu thủy của hang Mit- xưi, tàu chạy bằng
than của Mít- xưi, cập cảng của Mít Xưi, đi tàu điện của
Mit-xưi, đọc sách do Mít xưi xuất bản, dưới ánh sáng bong điện
do Mít xưi chế tạo…”


<b>? Trong giai đoạn đế quốc tình hình chính trị Nhật có gì</b>
<b>nổi bật? </b>


Hs :


Gv : cũng như các nước đế quốc phát triển khác thì nb->


<b>? Dựa vào bản đồhình 49 lược đồ nhật bản cuối 19- đầu</b>
<b>\</b>



<b>2. Nhật Bản chuyển sang giai</b>
<b>đoạn đế quốc chủ nghĩa.</b>


-nền kinh tế Nhật phát triển
mạnh mẽ.


-Nhiều cơng ty độc quyền xuất
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>20, trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật?</b>


Hs :


Gv: Chiến tranh Nhật Trung 1894-1895 bùng nổ về vấn đề
Việt Trung, Nhật thắng tràn cả sang Trung Hoa, uy hiếp Bắc
Kinh, chiếm Đài Loan, Liêu Đông


Chiến tranh Nhật Nga 1904-1905 Nga thua phải nhường cửa
biển Lữ Thuận, phía nam đảo Xa kha lin, thừa nhận Nhật
chiếm đóng Triều Tiên. N Hật trở thành cường quốc ở Viễn
Đơng, Mĩ tìm cách kìm chế Nhật ->mâu thuẫn -> chiến tranh
Mĩ- Nhật 1941-1945.


Và vì thế mà->


<i><b>Liên hệ thực tế</b> : Ngày nay Nhật là nước có nền Kt thứ hai</i>
thế giới, song Nhật vẫn giữ được những bản sắc VH dân tộc.
Nhật còn thường xuyên giúp đỡ các nước nghèo và các nước
đang phát triển, trong đó có Việt Nam.



Thuộc địa nhật bản mở rộng.


<b>4/ Củng cố</b>


1/Nêu nội dung của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị? Vì sao Nhật khơng bị biến thành
thuộc địa hay nửa thuộc địa như đa số các nước Châu Á?


2/Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nhật trở thành chủ
nghĩa đế quốc ? Tại sao gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt ?


<b> 5/ Dặn dò: </b>Học sinh về nhà học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


<b>Tuần 10; Tiêt 19: ÔN TẬP</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1/ Kiến thức</b>:


Củng cố những kiến thức đã học một cách có hệ thống.


<b>2/ Kĩ năng</b>:


Rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ mơn, chủ yếu là hệ thống hóa,phân tích sự kiện,
khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê.


<b>3/ Tư tưởng</b>:


- Khâm phục và trân trọng khả năng sáng tạo của nhân dân tạo nên thành quả cách mạng
công nghiệp.


- Lên án bản chất tham lam, tàn bạo của TB phương tây trong quá trình xâm lược thuộc địa.


Lên án chiến tranh.


- Biểu lộ sự cảm thông và khâm phục quá trình đấu tranh của nhân dân Nga và Ấn Độ.


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/</b> CHUẨN BỊ


GV : Bảng phụ ghi đáp án phần I, SGK, SGV, bản đồ.


HS : Chuẩn bị giấy lớn, bút lông, SGK, thước kẻ, sáp màu, bút chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>1/</b> Ổn định lớp
2/ <b>Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu nội dung của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị? Vì sao Nhật không bị biến thành
thuộc địa hay nửa thuộc địa như đa số các nước Châu Á?


<b>3/Dạy và học bài mới </b>


<b>HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV tổ chức HS thảo luận nhóm:



*Nhóm1: Qua các cuộc CMTS, em thấy mục tiêu mà cuộc
CMTS đặt ra là gì? Có đạt được khơng?


<b>HS</b>: Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát
triển->CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới.


? Nguyên nhân chung nào làm bùng nổ các cuộc CMTS?


<b>HS</b>: Sự kìm hãm chế độ PK đã lỗi thời với nền sx TBCN đang
ngày càng phát triển mạnh mẽ.


GV giải thích: Sự hình thành các cơng ty độc quyền.


*Nhóm2: Những nét chính của phong trào CN quốc tế từ cuối
thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX?


<b>HS:</b> 2 gñ:


Cuối TK XVIII-đầu TK XIX: tự phát.


Giữa TKXIX-đầu TK XX:phát triển mạnh->QT1 thành lập.
*Nhóm3: Vì sao phong trào giải phóng dân tộc phát triển
mạnh mẽ ở khắp các châu Á, Phi, Mĩ latinh? Nêu tên các
phong trào tiêu biểu?


<b>HS</b>: Sự phát triển của CNTB, sự thống trị của CNTD…


*Nhóm4: Kể tên những thành tựu KH-KT, văn học-nghệ thuật
mà nhân loại đạt được ở thời cận đại?



<b>HS:</b> SGK
HS: SGK


GV hướng dẫn HS cách làm các BT SGK/74.


1.Những cuộc cách mạng tư
sản


2.Phong trào đấu tranh của
công nhân các nước tư bản.


3.Sự xâm lược của các nước
thực dân phương Tây.


4.Sự phát triển của văn
học-nghệ thuật,khoa học-kĩ
thuật.


<b>4/</b> Củng cố<b>: </b>Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại ?


<b>5/</b> Dặn dò<b>: </b>Học sinh về nhà học bài, làm bài tập chuẩn bị bài kiểm tra 45 phút


<b>Câu hỏi ơn tập</b>


<i><b>Câu 1: Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa </b></i>
<i><b>ở Bắc Mỹ</b></i>


<b>* Nguyên nhân</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh ngăn cản,
kìm hãm sự phát triển ở thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô
với thực dân Anh trở nên gay gắt => chiến tranh bùng nổ


<b>* Kết quả</b>:


- Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời.


- Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thổng.


<b>* Ý nghĩa:</b>


- Cuộc chiến tranh thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là
lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển.


- Tuy nhiên, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nơ được hưởng quyền lợi, cịn nhân
dân lao động nói chung khơng được hưởng chút quyền lợi gì.


<i><b>Câu 2: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp </b></i>


+Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền,
xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản


+ Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đua cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên
chính dân chủ Gia cơ banh


<i><b>- Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp </b></i>


+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
+ Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn khơng hồn tồn xóa


bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi


<i><b>Câu 3 : Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa ri</b>.</i>


+ Ý nghĩa: Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng cơng xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử to lớn. Cơng xã là
hình ảnh thu nhỏ của một chế độ xã hội mới, đem lại một tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao
động.


+ Bài học: CM thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo, liên minh công nông và kiên quyết trấn áp kẻ
thù ngay từ đầu.


<i><b>Câu 4 :</b></i> <i><b>Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ 18 - 19.</b></i>


- Cuộc CM công nghiệp đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng.


- Việc phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành GTVT đường thủy và đường sắt ra đời.
+ 1807 Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước.


+ 1814 Xti-phen-xơ chế tạo thành cơng xe lửa chạy trên đường sắt.
- Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ.


- Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác làm nâng cao năng xuất lao
động.


- Quân sự : nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, súng trường bắn
nhanh, ngư lôi, khí cầu,… phục vụ cho chiến tranh.


<i><b>Câu 5 :</b></i><b>Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.</b>


<i><b>* Khoa học tự nhiên:</b></i>



- Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.


- Giữa thế kỉ XVIII, Lơ-nơ-mơ-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng
lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.


- Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời
sống của các mô động vật..


- Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về
nguồn gốc thần thánh của sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Triết học: xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen (người
Đức).


- Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyết chính trị - kinh tế học
tư sản.


- Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng, gắn liền với tên tuổi của Xanh Xi Mông,
Phu-ri-ê và Ô-oen.


- Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (năm 1848) do Mác và
Ăng-ghen sáng lập, được coi là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của


<i><b>Câu 6: Vì sao Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:</b></i>


- Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đơng dân, có nhiều tài nguyên khoáng sản, sớm trở thành
mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.


- Từ năm 1840 đến năm 1842 thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu


quá trình xâm lược Trung Quốc , từng bước biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập
thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.


- Sau chiến tranh thuốc phiện các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ
XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử; Pháp chiếm vùng
Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.


<i><b>Câu 7: Cách mạng Tân Hợi 1911.</b></i>


- Về Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:


Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời vào cuối thế kỉ XIX và đã lớn mạnh rất nhiều vào đầu thế kỉ
XX. Do bị tư bản nước ngoài chèn ép giai cấp tư sản Trung Quốc đã bước lên vũ đài chính trị và
thành lập các tổ chức riêng của mình. Tơn Trung Sơn cùng với các đồng chí của ông đã thành lập
Trung Quốc đồng minh hội – chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc, đề ra học thuyết Tam
dân ( Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc).


Nhằm đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc.
- Nguyên nhân:


- Ngày 5/9/1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh Quốc hữu hóa đường sắt, thực chất là trao
quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc .Sự kiện này đã
châm ngòi cho CM Tân Hợi.


- Diễn biến:


+ Ngày 10/10/1911, Cách Mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan
sang tất cả các tỉnh Miền Nam và Miền Trung của Trung Quốc.


+ Ngày 29/2/1911, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa dân Quốc và bầu Tôn


Trung Sơn làm Tổng thống.


+ Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải( quan đại thần của nhà
Thanh), đồng ý nhường cho ông ta lên làm tổng thống (2/1912). Cách Mạng coi như chấm dứt.


- Ý nghĩa:


+ CM Tân Hợi là một cuộc Cm dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn
Thanh, thành lập Trung Hoa dân Quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Trung
Quốc phát triển.


+ Cm Tân Hợi có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, trong đó có Việt nam.
- Hạn chế:


+ Khơng nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, khơng tích cực chống phong kiến đến cùng ( thương
lượng với Viên Thế Khải), không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại
đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhịm ngó,
xâm lược.


- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã
Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu- chia, Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-líp-pin;
Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đơ-nê-xi-a.


- Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn còn giữ được độc lập nhưng cũng
trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh và Pháp.


<i><b>Câu 9: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ĐNA</b></i><b>:</b>



- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu
tranh để bảo vệ Tổ Quốc. Tuy nhiên do thế lực đế quốc mạnh , chính quyền phong kiến nhiều
nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược áp dụng
chính sách chia để trị để cai trị vơ vét của cải của nhân dân.- Chính sách cai trị của chính quyền
thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước Đông Nam Á thêm gay gắt , hàng loạt
phong trào đấu tranh nổ ra:


+Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời.
Năm 1905, các tổ chức cơng đồn được thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác,
chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộng sản (1920).


+ Ở Phi-líp-pin cuộc cách mạng 1896 – 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây
Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước cộng hịa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại
bị đế quốc Mĩ thơn tính


+ Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta-keo (1863 – 1866), tiếp đó
là khởi nghĩa của nhà sư Pu-cơm-bơ (1866 – 1867), có liên kết với nhân dân Việt Nam gây cho
Pháp nhiều khó khăn.


+ Ở Lào, năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-va-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ
trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở Cao Nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam
gây nhiều khó khăn cho Thực dân Pháp trong quá trình cai trị đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam: Sau triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ quy tụ thành nhiều
cuộc khởi nghĩa lớn (1885 – 1896). Phong trào nông dân Yên thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
kéo dài 30 năm (1884 – 1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp.


<i><b>Câu 10: Cuộc Duy Tân Minh Trị </b></i>


- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm
trọng, trong khi đó các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức tìm cách xâm nhập vào


nước này.


- Đầu năm 1868, thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ.


+ Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản: ban hành Hiến Pháp năm
1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.


+ Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây
dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…


+ Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây; thực hiện chế độ nghĩa vụ
quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng.


+ Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử
học sinh ưu tú du học Phương Tây.


- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>+ Về kinh tế:</b> Trước năm 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau 1870, Anh
mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức).


+ Tuy mất vai trị bá chủ thế giới về cơng nghiệp, nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương
mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối tồn bộ nền
kinh tế.


- Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa. Đến năm 1914, thuộc địa Anh trải rộng khắp
thế giới với 33 triệu km2<sub> và 400 triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số nước Anh bấy giờ, gấp 12 lần </sub>


thuộc địa của Đức. Chính vì vậy, Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: <i><b>“chủ nghĩa đế quốc thực dân”</b></i>.
Câu12: Trình bày những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế


quốc? Giải thích tại sao: cùng khủng hoảng như nhau, cùng đứng trước nguy cơ xâm lược như
nhau nhưng Trung Quốc thì bị xâm lược cịn Nhật Bản lại không bị xâm lược?


-1840-1842 chiến tranh thuốc phiện của Anh mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc
-Cuối thế kỷ XIX, các nước đế quốc chia nhau xâu xé Trung Quốc: +Đức chiếm Sơn Đông
+Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử


+Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây
+Nga, Nhật chiếm Đông Bắc


+Trước nguy cơ xâm lược, triều đình Mãn Thanh tỏ ra bất lực , yếu hèn, không gắn kết chặt chẽ
với dân chống giặc, khơng có biện pháp làm cho đất nước giàu mạnh


-Nhật Bản: +Chế độ phong kiến cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng và đang bị
các nước phương Tây đe dọa


+1868Thiên hoàng Minh Trị cải cách mạnh mẽ, toàn diện làm cho nhật Bản phát triển nhanh
chóng trên con đường TBCN, lần lượt đánh thắng Trung Quốc(1894-1895),
Nga(1904-1905)nâng cao uy thế của Nhật trên trường quốc tế


<b>*********************************************</b>


<b>Tuần 10; Tiêt 20: KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b> </b>Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trong học kỳ I,
lớp 8 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc
học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung như sau:


- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.



- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh được phương
pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết. Có những đánh giá để chuẩn bị tốt cho nội dung các
bài học tiếp theo.


<b>1. Về kiến thức: </b>Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Biết được vì sao các nước tư bản phương tây lại đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước Á, Phi.
- Giải thích được tại sao Nhật Bản khơng bị xâm lược và tại sao lại là tấm gương cha các nước
châu á noi theo.


<b> 2. Kỹ năng : </b>


- Học sinh có khả năng trình bày vấn đề, viết bài, kỹ năng vận dụng kiến thức để nhận xét.


<b>3.Tư tưởng:</b>


- Khâm phục và trân trọng khả năng sáng tạo của nhân dân tạo nên thành quả cách mạng công
nghiệp.


- Lên án bản chất tham lam, tàn bạo của TB phương tây trong quá trình xâm lược thuộc địa.
- Biểu lộ sự cảm thơng và khâm phục q trình đấu tranh của nhân dân Nga và Ấn Độ.


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến


thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


1/ GV: Đề và đáp án
2/ HS: Học bài, giấy, bút


<b>III/ TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA</b>


1/ Ổn định lớp
2/ Phát đề kiểm tra
3/ Học sinh làm bài
4/ Thu bài


5/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị trước bài mới


<b>IV/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA</b>


1/ Hình thức kiểm tra: Tự luận
2/ Ma trận đề kiểm tra


Cấp độ
Nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Chủ đề 1: CMTS và sự


xác lập của CNTB(Từ
giữa tkXVI-đầu
TKXX)



Trình bày được ý
nghĩa của CMTS
Pháp cuối tkXVIII
Sc:1


Sđ:3


Sc:1
Sđ:1


Sc:1
3đ=30%
Chủ đề 2: Các nước Âu


- Mĩ cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX


Trình bày những nét
chính về tình hình
kinh tế của nước
Anh cuối XIX đầu
XX


Giải thích lý do gì
khiến Lê-nin gọi
CNĐQ Anh là:
“Chủ nghĩa đế
quốc thực dân”



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Sđ:2,5 Sđ:2 Sđ:0,5 3đ= 30 %
Chủ đề 3:Châu Á thế


kỷ XVIII-đầu thế kỷ


XX Trình bày những nétchính về quá trình
phân chia, xâu xé
Trung Quốc của các
nước đế quốc.


Giải thích được vì
sao cùng khủng
hoảng như nhau,
cùng đứng trước
nguy cơ xâm lược
như nhau nhưng
Trung Quốc thì bị
xâm lược cịn Nhật
Bản lại không bị
xâm lược


Sc:1


Sđ:4 Sc:1/2Sđ:2 Sc:1/2Sđ:2 Sc:14đ=40%


Tổng Sc:3
Tổng sđ:10
Tỉ lệ:100%


Sc:1,5


Sđ:5
50%


Sc:1
Sđ:3
30%


Sc:0,5
Sđ:2
20%


Sc:3
Sđ:10
b.Đề bài


Câu 1: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XIX? (3đ)


Câu 2:Nêu những nét chính về tình hình kinh tế nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Vì
sao Lê-nin gọi CNĐQ Anh là: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?(3đ)


Câu 3: Trình bày những nét chính về q trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế
quốc? Giải thích tại sao: cùng khủng hoảng như nhau, cùng đứng trước nguy cơ xâm lược như
nhau nhưng Trung Quốc thì bị xâm lược cịn Nhật Bản lại khơng bị xâm lược?(4đ)


c. Đáp án-biểu điểm


Câu Nội dung Kiến thức trình bày Điểm
1 *Ý nghĩa lịch


sử của cách


mạng tư sản
Pháp cuối thế
kỷ XIX


- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ PK, đưa giai
cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường
phát triển của CNTB. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ
yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao của nền chun chính dân
chủ Gia-cơ-banh.


- Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là
cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp
ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn khơng hồn tồn
xóa bỏ được chế độ PK, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi


1.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

2 *Những nét
chính về tình
hình kinh tế
nước Anh cuối
thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
*Lê-nin gọi
CNĐQ Anh
là: “Chủ nghĩa
đế quốc thực
dân” vì:


<b>+ Về kinh tế:</b> Trước năm 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất


công nghiệp, nhưng từ sau 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt
xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức).


+ Tuy mất vai trị bá chủ thế giới về cơng nghiệp, nhưng Anh vẫn
đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều
công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối
tồn bộ nền kinh tế.


- Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa. Đến
năm 1914, thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới với 33 triệu km2


và 400 triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số nước Anh bấy giờ,
gấp 12 lần thuộc địa của Đức. Chính vì vậy, Lê-nin gọi chủ nghĩa
đế quốc Anh là: <i><b>“chủ nghĩa đế quốc thực dân”</b></i>.


1
1
1


3 *Quá trình
phân chia, xâu
xé Trung Quốc
của các nước
đế quốc


*Cùng khủng
hoảng như
nhau, cùng
đứng trước
nguy cơ xâm


lược như nhau
nhưng Trung
Quốc thì bị
xâm lược còn
Nhật Bản lại
khơng bị xâm
lược vì:


-1840-1842 chiến tranh thuốc phiện của Anh mở đầu quá
trình xâm lược Trung Quốc


-Cuối thế kỷ XIX, các nước đế quốc chia nhau xâu xé Trung
Quốc: +Đức chiếm Sơn Đông


+Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử
+Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây
+Nga, Nhật chiếm Đơng Bắc


+Trước nguy cơ xâm lược, triều đình Mãn Thanh tỏ ra bất
lực , yếu hèn, không gắn kết chặt chẽ với dân chống giặc,
khơng có biện pháp làm cho đất nước giàu mạnh


-Nhật Bản: +Chế độ phong kiến cũng lâm vào tình trạng
khủng hoảng nghiêm trọng và đang bị các nước phương Tây
đe dọa


+1868Thiên hoàng Minh Trị cải cách mạnh mẽ, toàn diện
làm cho nhật Bản phát triển nhanh chóng trên con đường
TBCN, lần lượt đánh thắng Trung Quốc(1894-1895),
Nga(1904-1905)nâng cao uy thế của Nhật trên trường quốc


tế


2.0


2.0


<b>Chương IV</b>: <b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 )</b>
<b>I. CHỦ ĐỀ 4: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 )</b>


<b> II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ THEO </b>
<b>CHƯƠNG TRÌNH HIỆN TẠI.</b>


<b>- </b>Những nét chính về mâu thuẫn của các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở châu
Âu: khối Liên minh gồm Đức - Áo - Hung (1882) và khối Hiệp ước của Anh - Pháp - Nga (1907). Chiến
tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với


đế quốc.


- Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua hai giai đoạn
+ 1914 - 1916: Ưu thế thuộc về Đức, Áo - Hung
+ 1917 -1918: Ưu thế thuộc về Anh, Pháp
- Hậu quả của chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


Chiến
tranh
thế giới


thứ nhất

(1914-1918)


- Mâu thuẫn giưa
các nước đế quốc
là tất yếu dẫn đến
CTTGI.


- Diễn biến sơ
lược về CTTGI
chia làm 2 giai
đọan.


- Hậu quả tàn
khốc mà CTTGI
đã để lại hết sức
nghiêm trọng, nó
là một cuộc chiến
tranh phi nghĩa.


- Biết trình
bày diễn
chiến của
CTTGI bằng
lược đồ câm.


- Kĩ năng nhận
xét, đánh giá
một cuộc chiến


là phải dựa vào
những yếu tố
nào?( kết quả
cuộc chiến là có
lợi cho ai? Hậu
quả nó để lại
cho thế giới.)


Phân biệt được các khái
niệm: “chiến tranh
ĐQ”, “chiến tranh cách
mạng”, “CT chính
nghĩa”, “CT phi nghĩa”;
trình bày diễn biến trên
bđ, đánh giá một số vấn
đề ls


- Tinh thần đấu tranh
chống chiến tranh đế
quốc, bảo vệ hịa bình,
ủng hộ cuộc đấu tranh
vì độc lập dân tộc và
CNXH


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
sáng tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét


đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận
dụng liên hệ kiến thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>
<b>1. Câu hỏi nhận biết</b>


? Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?.


<b>2. Câu hỏi thông hiểu</b>


? Lập bảng niên biểu về những diễn biến chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?


<b>3. Câu hỏi vận dụng thấp</b>


?Phân tích hậu quả nó để lại cho thế giới?


<b>4. Câu hỏi vận dụng cao</b>


? Hãy nêu một số suy nghĩ của em về chiến tranh?


<b>5. Câu hỏi định hướng năng lực</b>


? Em nhận xét gì về cuộc chiến tranh này?


<b>? Phân biệt giữa chiếng tranh phi nghĩa với chính nghĩa?</b>
<b>V. GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b>Mức độ nhận</b>


<b>thức</b> <b>Kiến thức, kĩ năng</b>



<b>PP/KT dạy</b>
<b>học</b>
<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>
<b>học</b>
<b>Nhận biết</b>


- Nguyên nhân bùng nổ diễn biến của cuộc
chiến tranh


+ Kết quả, tính chất của cuộc chiến tranh
thế giới thứ nhất


ĐDTQ, câu


hỏi Cá nhân


<b>Thông hiểu</b> - Trong chiến tranh giai cấp vô sản và các
dân tộc trong đế quốc Nga, dưới sự lãnh đạo
của Đảng Bơn-sê-vích đứng đầu là Lê-Nin
đã tiến hành cách mạng vô sản với khẩu


ĐDTQ, Giải
quyết vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Mức độ nhận</b>


<b>thức</b> <b>Kiến thức, kĩ năng</b>



<b>PP/KT dạy</b>
<b>học</b>


<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>


<b>học</b>


hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội
chiến cách mạng”, giành hoà bình và cải
cách xã hội .


- Giải thích chiến tranh thế giới thứ nhất là
cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa


<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


- Biết trình bày diễn chiến của CTTGI bằng
lược đồ câm.


- Kĩ năng nhận xét, đánh giá một cuộc chiến
là phải dựa vào những yếu tố nào?( kết quả
cuộc chiến là có lợi cho ai? Hậu quả nó để
lại cho thế giới.)


ĐDTQ, Giải
quyết vấn đề,
tổng hợp, so
sánh



Nhóm


<b>Vận dụng cao</b>


Tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế
quốc, bảo vệ hịa bình, ủng hộ cuộc đấu
tranh vì độc lập dân tộc và CNXH


ĐDTQ, Giải
quyết vấn đề
Dạy học
theo định
hướng hành
động.


- Phát huy tính
tích cực, sáng
tạo


Nhóm


<b>Tuần 11; Tiết 21</b>


<b>Bài 13:</b> <b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 – 1918)</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1/ Kiến thức</b>: <b>* HS cần nắm được những nội dung cơ bản sau:</b>


- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với


đế quốc.


- Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mơ, tính chất và hậu quả
tai hại của nó đối với xã hội lồi người.


- Chỉ có đảng Bơn-sê-vích Nga , đứng đầu là Lê - nin lãnh đạo giai cấp vô


sản thực hiện khẩu hiệu “ Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng ”, giành hịa bình
và cải tạo xã hội .


<b>2/Tư tưởng</b>: Giáo dục tinh thấn đấu tranh chống chiến tranh đế quốc .
<b>3/Kĩ năng</b>


- Phân biệt được các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc ”, “Chiến tranh cách mạng ”, “ Chiến tranh
chính nghĩa ”, “Chiến tranh phi nghĩa”.


- Biết trình bày diễn biến chiến tranh trên bản đồ thế giới.


- Bước đầu biết đánh giá một vấn đề lịch sử như : Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp.


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/CHUẨN BỊ</b>


GV: Bản đồ, SGV , SGK , giáo án. Thuật ngữ khái niệm lịch sử phổ thơng…
HS : Ơn bài 6, soạn bài 13, tập lập bảng niên biểu những sự kiện chính của


Chiến tranh thế giới thứ nhất.


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>
<b> 1/ Ổn định lớp</b>


2/ <b>Kiểm tra bài cũ</b>


1/Vì sao nói cuộc duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản ?


2/Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc ?
<b>3/Dạy và học bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài mới:</b> Ở các bài trước, các em đã biết, thế giới sẽ khơng thốt khỏi một cuộc chiến
tranh quy mơ lớn.Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất, tính chất và
hậu quả của chiến tranh. Các em sẽ cùng tìm hiểu qua nội dung bài 13.


<b>Hoạt động của Giáo viên- Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:</b>


<b>* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: HS nắm được hai nguyên
nhân dẫn đến chiến tranh bùng nổ.


<b>* TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>: HĐ <i><b>Cả lớp </b></i><b>/</b><i><b>Cá nhân.</b></i>


<b>Bất cứ cuộc chiến tranh nào nổ ra cũng có ngun </b>
<b>nhân của nó vậy e hãy trình bày nguyên nhân sâu xa </b>
<b>CTTG I?</b>


Hs: sgk



Gv: nguyên nhân chính>


về kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực
lượng giữa các nước đế quốc.


- Các nước đi vào con đường TBCN muộn hơn (Đức,
Italia,, phát triển nhanh chóng nhưng ít thuộc địa nên các
nước này luôn thèm khát nhiều thuộc địa


- Các nước đế quốc già (Anh, Pháp,…), kinh tế phát triển
chậm nhưng có hệ thống thuộc địa rộng lớn.


<b>?: Sự phát triển khơng đều đó gây ra hậu quả gì?</b>


Hs:sgk


Gv:hậu quả chính về vấn đề->


<b>I – NGUN NHÂN DẪN ĐẾN</b>
<b>CHIẾN TRANH</b>


<b> - </b>Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX,
sự phát triển không đồng đều của
CNTB


- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc
về vấn đề thuộc địa càng trở nên gay
gắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>?: Các nước đế quốc đã giải quyết mâu thuẫn đó ntn?</b>


-hs:Tư duy


Gv:Nhiều cuộc chiến tranh đế quốc diễn ra.


<b>?: Đó là những cuộc chiến tranh nào?</b>


- Chiến tranh Mỹ – Tây Ban Nha (1898): Mỹ chiếm CuBa
và Philíppin


- Chiến tranh Anh – Bơ-ơ (1899 – 1902): Anh thơn tín
Bơ-ơ, sáp nhập vào Nam Phi.


- Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)


<b>?: Các cuộc chiến tranh đế quốc có giải quyết được</b>
<b>mâu thuẫn đó hay khơng?</b>


- Khơng giải quyết được mâu thuẫn.


<b>?: Khi mâu thuẫn không được giải quyết, tình hình</b>
<b>thế giới thay đổi ntn?</b>


Hs: sgk


Gv:tình hình thé giới đã->


Lưu ý italia a ban đầu theo khối liên minh khi đó khối
liên minh đang mạnh về kinh tế, hung hãn chạy đua vũ
trang chia lại thuộc đía nhưng sau đó khối liên minh suy
yếu và đến năm 1915 italia nhanh chóng nhập khối hiệp


ước


<b>?: Hai khối quân sự này hoạt động ntn?</b>


- Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị
chiến tranh, mong muốn thanh tốn địch thủ của mình để
chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.


<b>?: hai khối đối địch nhau chạy đua chuẩn bị chiến</b>
<b>tranh, vậy nguyên nhân nào trực tiếp trâm ngòi lửa</b>
<b>chiên tranh TG I? </b>


Hs: chữ in nghiêng


gv: nguyên nhân trực tiếp khiến cttg nỏ ra->


đây là 1 trong 10 vụ ám sát làm thay đổi tình hình thế
giới. hơng nhiều người biết đến cái tên Franz Ferdinand,
thế nhưng vụ ám sát ông lại là một trong những vụ việc


->- Hình thành hai khối quân sự
kình địch nhau:


+ Khối Liên minh: Đức, Ao –
Hung, Italia (1882)


+ Khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga
(1907)


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

gây chấn động nhất lịch sử. Franz Ferdinand (sinh ngày


18/12/1863 - mất ngày 28/6/1914) là người kế nhiệm của
đế quốc Áo - Hung. Khi mới sinh ra, không ai nghĩ ông sẽ
là người kế vị ngai vàng, tuy nhiên cái chết của người anh
họ lúc ông lên 12 tuổi đã khiến ông trở thành người kế
nhiệm của hoàng tộc.


Là người theo đường lối bành trướng ảnh hưởng ở khu
vực Balkan, Franz Ferdinand bị tổ chức khủng bố Bàn
Tay Đen thành lập năm 1911 theo đường lối giải phóng
Bosnia và Herzegovina, khu vực tranh chấp giữa Serbia
và đế quốc Áo - Hung, ám sát ngày 28/6/1914. Hung thủ
bắn chết thái tử Franz Ferdinand được xác định là Gavrilo
Princip, một sinh viên người Serbia thuộc tổ chức Bàn
Tay Đen.


Sau vụ ám sát, đế quốc Áo - Hung đổ lỗi cho Serbia đứng
đằng sau vụ việc và tuyên chiến với quốc gia này, châm
ngòi cho chiến tranh thế giới thứ Nhất bùng nổ.chiên
tranh nổ ra ntn chúng ta chuyển sang->


<b>HĐ 2: NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN </b>
<b>SỰ:</b>


<b>* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


HS nắm được những nét chính trong tình hình chiến sự
qua hai giai đoạn: 1914 – 1916 và 1917 – 1918.


<b>* TỔ CHỨC THỰC HIỆN: </b><i><b>Cả lớp </b></i><b>/</b><i><b>Cá nhân</b></i>



GV treo lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 –
1918).


<b>?: Chiến tranh (1914 -1918) đã bùng nổ ntn?</b>


- Sau sự kiện Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát
(ngày 28 - 6 -1914), Ngày 28/7/1914, Ao-Hung tuyên chiến
với Xéc-bi, xec bi là nước được khối hiệp ước ugr hộ.
ngày 1/8, Đức tuyên chiến với Nga, ngày 3/8, tuyên chiến
với Pháp, ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến
tranh bùng nổ và nhanh chóng lan rộng khắp thế
giới.chúng ta lưu ý các sự kiện


<b>chính-?: Chiến tranh diễn ra qua mấy giai đoạn?</b>


- hs: Hai giai đoạn: 1914 – 1916, 1917 – 1918.


<b>II/</b> <b>Những diễn biến chính của</b>
<b>chiến sự</b>


<i><b>1/ Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916):</b></i>


- từ ngày 1 đến ngày 3 - 8, Đức tuyên
chiến với Nga và Pháp.


-Ngày 4 - 8, Anh tuyên chiến với Đức.
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Chúng t tìm hiểu:->



<b>?: Trình bày tình hình chiến sự trong giai đoạn thứ</b>


nhất?


HS trình bày,
GV chỉ lược đồ


- Quân Đức tập trung lực lượng ở mặt trận phía Tây nhằm
đánh bại quân Pháp một cách chớp nhoáng, Pari bị uy
hiếp, quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt. Ở phía Đơng,
qn Nga tấn cơng qn Đức, cứu nguy cho Pháp. Chúng
ta cần lưu ý các ý chính->


<b>?: trong giai đoạn thứ nhất của chiến tranh ưu thế</b>
<b>thuộc về phe nào?</b>


Hs: tư duy.


Gv: - Ưu thế thuộc về phe Liên minh, chiến tranh lan
rộng khắp thế giới


Song nhờ có->
Và->


Cuộc chiến tranh diễn ra phạm vi ntn?
Hs:


G: Cuộc chiến lan rộng khắp Châu Âu, sau đó lơi kéo đến
38 nước tham gia.



Từ giữa năm 1915, nhiều loại vũ khí được sử dụng: xe
tăng, máy bay để trinh sát và ném bom, hơi độc,…


Các e quan sát H. 50 xe tăng, lần đầu tiên được anh sử
dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất,


GV cho HS quan sát bức ảnh rồi nhấn mạnh: “Đây là lần
đầu tiên trong lịc sử quân sự thế giới, liên quân Anh –
Pháp có một thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận,
gây cho đối phương những tổn thất to lớn cả về vật chất
lẫn tinh thần. Đứng trên nhũng “con quái vật” có vỏ thép
dày, đạn bắn không thủng lại, được trang bị cả trung liên
và pháp, cơ động trên mọi đại hình, lính Đức đã xơ nhau
bỏ chạy tán loạn”


<b>?: Những vũ khí mới gây tác hại ntn?</b>


- Hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong vì lợi
ích của giai cấp thống trị.


Vậy chúng ta khẳng định->


Đức tập trung lực lượng đánh phía Tây
nhằm thơn tính nước Pháp.


-Nga tấn cơng qn Đức ở phía Đơng,
nên Pháp được cứu nguy.


-Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang
thế cầm cự đối với cả hai phe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Đây là cuộc hiến tranh phi nghĩa khiến nhiều người dân bị
thương vong vì lịng tham của giới tư sản.


Cuộc chiến này tiếp tục ra sao, chúng ta chuyển sang->
Sang giai đoạn này chiến sự chủ yếu diễn ra ở đâu?
Hs:


Gv: ->


Diễn ra chủ yếu ở tây âu <b>?: Vì sao cuộc chiến tranh</b>
<b>1914 – 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?</b>


<b>Hs</b>
<b>Gv:</b>


- Vì lúc đầu chỉ có 5 cường quốc tham gia, chiến sự chỉ
diễn ra ở Châu Au, sau đó lơi kéo đến 38 nước vào cuộc
chiến và chiến tranh lan rộng khắp thế giới.


<b>Lập niên biểu về giai đoạn 2 của chiên tranh thế giới?</b>


Gv: kẻ bảng


HS 3 phút chuẩn bị


, GV :hs đại diển điền thông tin
chỉ lược đồ.


- Ngày 7/11/1917, Cách mạng tháng Mười thắng lợi ở


Nga, đảng bôn se vích lên nắm quyền đại diện cho gai cấp
vơ ản đã quyết định rút khỏi chiến tranh phi nghĩa, bảo vẹ
sức người, sức của, tập trungxaay dựng đất nước, chính
quyền mới


- Tháng 7/1918, quân Anh, Pháp bắt đầu phản công, đến
tháng 9/1918, quân Anh, Pháp, buộc Mĩ phải sớm nhảy vào
tham chiến và đứng về phe Hiệp ước (4 - 1917), vì thế phe
Liên minh liên tiếp bị thất bại., các đồng minh của Đức lần
lượt đầu hàng.


9/11/1918: nền chính trị ở dứcđã thay đổi


- Ngày 11/11/1918, Chính phủ Đức đầu hàng không điều
kiện, CTTG kết thúc.


Các em quan sát H51: Đức kí Hiệp định đầu hàng, kết
thúc chiến tranh thế giới thứ nhất. - GV sử dụng bức ảnh
để minh họa cho nục II, ý 2 – Giai đoạn 1917 – 1918. -
Đây là bằng chứng của việc kết thúc Chiến tranh thế giới
thứ nhất. Đức, Áo, Hung đã phải kí hiệp định đầu hàng
phe Hiệp ước.


<i><b> 2/ Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918):</b></i>


Năm 1917 chiến sự chủ yếu diễn ra ở
mặt trận tây âu.


Thời gian Sự kiện



7/11/1917 Cm nga thắng lợi
7/1918 Quân đồng minh của


đức lần lượt đầu hàng/
9/11/1918 ở đức thành lập chế độ


cộng hòa.
11/11/191


8 Chiến tranh kết thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Chiến tranh kết thúc để lại hậu quả ntn chúng ta tìm
hiểu->.


<b>III – KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>
<b>THỨ NHẤT: </b>


<b>* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: HS nắm được hậu quả và tính
chất của chiến tranh thế giới thứ nhất.


<b>* TỔ CHỨC THỰC HIỆN: HĐ </b><i><b>Nhóm (3 phút)</b></i>


<b>Nước </b> <b>Số người </b>


<b> bị chết </b>
<b> (triệu người)</b>


<b>Chi phí cho </b>
<b> chiến tranh </b>
<b>(triệu đơla Mĩ)</b>



<b>Nga</b> <b>2,3</b> <b>7.658</b>


<b>Pháp </b> <b>1,4</b> <b>11.208</b>


<b>Anh </b> <b>0,7</b> <b>24.143</b>


<b>Mĩ </b> <b>0,08</b> <b>17.337</b>


<b>Đức</b> <b>2,0</b> <b>19.884</b>


<b>Áo-Hung</b> <b>1,4</b> <b> 5.438</b>


<i><b>THMT:Câu hỏi</b></i><b>: </b>


<b>Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra những hậu </b>
<b>quả nào? </b>


Hs: sgk.
Gv->


Thiệt hại về người và của rất là lớn.
Sự thay đổi sau cuộc chiến tranh này là->


Đức mất hết thuộc đia, còn anh,pháp, mĩ mở rộng thuộc
địa.như vậy các nước thuộc địa vốn chỉ là miếng mồi để
các nước tb giành xé nhau mà thiệt hại là những người
dân vơ tội.


Em hãy cho biết tính chất của cuộc chiến tranh này?


Hs:


gv


- Tính chất: chiến tranh đế quốc, phi nghĩa, phản động.
Trong quá trình diễn ra chiến tranh giữa các nướcđế quốc
thì phong trào cm ở nhiều nước diễn ra ntn?


Hs


G: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu
tranh của cơng nhân và phong trào giải phóng dân tộc
bùng lên mạnh mẽ khắp mọi nơi do sự bóc lột vật lực, tài
lực cho chiến tranh.và trong số phong trào đó đã có 1


<b>thứ nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

cuộc cách mạng to lớn nhất trong lịch sửu đó là cm tháng
10 nga


<b>* Sơ kết bài: </b>- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản dẫn đến tranh giành thuộc địa 


Chiến tranh thế giới I bùng nổ. Chiến tranh gây bao đau thương cho nhân loại.


<b>4. Củng cố</b>:


<b>Câu 1</b>: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ?
TL: - CNTB phát triển khơng đều  mâu thuẫn về thuộc địa


- Hình thành hai khối quân sự thù địch: Khối Liên minh và Khối Hiệp ước.



<b>Câu 2</b>: Diễn biến cuộc chiến tranh? Kết cục chiến tranh thế giới thứ hai?


<b>5. Dặn dò:</b>- Học bài, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài ôn tập.


*****************************


<b>Bài 14</b> : <b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</b>
<b>( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917 )</b>
<b>I/ CHỦ ĐỀ 5: TỔNG KẾT, ÔN TẬP</b>


<b>II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ THEO </b>
<b>CHƯƠNG TRÌNH HIỆN TẠI.</b>


<b>- </b>Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kì này


<b>+ </b>Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản


+ Phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc thế giới


<b>III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC</b>
<b>ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT</b>


<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


Ôn tập lịch
sử thế giới


cận đại
( Từ giữa
thế kỉ XVI
đến năm
1917 )


- Các sự
kiện
chính
của lịch
sử thế
giới cận
đại
- Những nội
dung chính
của lịch sử thế
giới cận đại


- Nắm chắc hiểu
rõ những nội
dung chủ yếu
của lịch sử thế
giới cận đại để
chuẩn bị học
lịch sử thế giới
hiện đại .


Hệ thống hóa
kiến thức đã học
theo một trình tự


nhất định sao cho
dễ nhớ, có thể
vận dụng một
cách nhanh khi
cần đến.


Có nhận thức, đánh
giá đúng đắn sự
kiện, niên đại, nhân
vật lịch sử rút ra
những bài học cần
thiết cho bản thân.


<b> Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
sáng tạo,năng lực tự học


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận
dụng liên hệ kiến thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>
<b>1. Câu hỏi nhận biết</b>


? Nêu những nội dung chính của thời kì này?.



<b>2. Câu hỏi thông hiểu</b>


? Lập bảng niên biểu về những nội dung chính của thời kì này ?


<b>3. Câu hỏi vận dụng thấp</b>


?Nhận xét của em về giai đoạn này?


<b>4. Câu hỏi vận dụng cao</b>


? So sánh các cuộc CMTS đã học?


<b>5. Câu hỏi định hướng năng lực</b>


? Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất và giải thích tại sao lại chọn sự kiện đó?


<b>V. GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>Mức độ nhận</b>


<b>thức</b> <b>Kiến thức, kĩ năng</b> <b>PP/KT dạy học</b>


<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>


<b>học</b>
<b>Nhận biết</b> Điền các sự kiện chính của ls thế giới cận đại vào bảng thống kê kiến


thức trong SGK


Bảng phụ, câu hỏi Cá nhân



<b>Thông hiểu</b>


- Nắm chắc hiểu rõ những nội dung
chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại
để chuẩn bị học lịch sử thế giới
hiện đại


ĐDTQ, Giải quyết vấn


đề Cá nhân


<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


- - Khái quát những nội dung chính
của ls thế giới cận đại, rút ra kết


luận ĐDTQ, Giải quyết vấn đề, tổng hợp, so sánh Nhóm


<b>Vận dụng cao</b>


Có nhận thức, đánh giá đúng đắn sự
kiện, niên đại, nhân vật lịch sử rút
ra những bài học cần thiết cho bản
thân.


ĐDTQ, Giải quyết vấn
đề



Dạy học theo định
hướng hành động.
- Phát huy tính tích
cực, sáng tạo


Nhóm


<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( Phần từ năm 1917 đến năm 1945)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ THEO </b>
<b>CHƯƠNG TRÌNH HIỆN TẠI.</b>


- Sự bùng nổ CM Tháng Hai năm 1917 và từ CM Tháng Hai đến CM Tháng
Mười năm 1917. Kết quả của CM Tháng Hai năm 1917 và tình trạng hai chính
quyền song song tồn tại.


- <b>CM Tháng Mười năm 1917:</b> Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm
1917. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga


- Công cuộc XDCNXH ở Liên Xô ( 1921 – 1941): Những thành tựu chính của cơng cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921- 1941). Một số sai lầm, thiếu sót.


<b>III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC</b>
<b>ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT</b>


<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


Cách mạng


tháng Mười
Nga năm
1917 và
cuộc đấu
tranh bảo vệ
cách mạng.


- Những nét
chính của tình
hình nước
Nga đầu thế kỉ
XX


- Những diễn
biến chính của
cách mạng
tháng Mười


Nga năm


1917.


- Ý nghĩa lịch
sử của cách
mạng tháng
Mười Nga.


Giải thích vì sao
ở Nga năm 1917
lại



có 2 cuộc cách
mạng ?


- Biết xác
định vị trí nước
Nga trên bản đồ
thế giới


- Biết sử dụng ,
khai thác tranh
ảnh, tư liệu lịch
sử để đưa ra nhận
xét của mình


Có nhận thức, đánh
giá đúng đắn sự
kiện, niên đại, nhân
vật lịch sử rút ra
những bài học cần
thiết cho bản thân.


Cuộc đấu
tranh xây
dựng và bảo
vệ thành
quả cách
mạng. Ý
nghĩa lịch
sử của Cách


mạng tháng
Mười Nga
năm 1917.


- Những thành
tựu chính của
cơng cuộc xây
dựng chủ
nghĩa xã hội ở


Liên Xơ


(1921- 1941).


- Vì sao nước
Nga Xô Viết
phải thực hiện
chính sách kinh
tế mới, nội dung
chủ yếu và
tác động của
chính sách này
đối với nước
Nga.


Giúp học sinh
bước đầu tập hợp
tư liệu , sự kiện
lịch sử để nhìn


nhận , đánh giá
bản chất của sự
vật, hiện tượng


Giúp học sinh nhận
thức được sức
mạnh, tính ưu việt
của chế độ xã hội
chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
sáng tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét
đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận
dụng liên hệ kiến thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>
<b>1. Câu hỏi nhận biết</b>


<b>?: Nhận xét về tình hình chính trị của nước Nga sau Cách mạng 1905 – 1907?</b>


?Nêu vài nét về diễn biến cách mạng tháng hai năm 1917?



<b>2. Câu hỏi thông hiểu</b>


? Lập bảng niên biểu về diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa này ?


<b>3. Câu hỏi vận dụng thấp</b>


?: Nhận xét về sức mạnh của lính cận vệ đỏ trong cuộc tấn công vào Cung điện Mùa Đông?


<b>4. Câu hỏi vận dụng cao</b>


?: Vì sao Cách mạng tháng Mười lại thắng lợi một cách nhanh chóng?


<b>5. Câu hỏi định hướng năng lực</b>


<b> ?: </b>Nêu tính chất của Cách mạng tháng Mười?


<b>V. GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b>Mức độ nhận</b>


<b>thức</b> <b>Kiến thức, kĩ năng</b> <b>PP/KT dạy học</b>


<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>


<b>học</b>


<b>Nhận biết</b>


- Những nét chính của tình hình


nước Nga đầu thế kỉ XX


- Những diễn biến chính của cách
mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng
tháng Mười Nga.


- Những thành tựu chính của cơng
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô (1921- 1941).


Bảng phụ, câu hỏi Cá nhân


<b>Thơng hiểu</b> Giải thích vì sao ở Nga năm 1917
lại có 2 cuộc cách mạng ?


- Vì sao nước Nga Xô Viết phải


ĐDTQ, Giải quyết vấn
đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Mức độ nhận</b>


<b>thức</b> <b>Kiến thức, kĩ năng</b> <b>PP/KT dạy học</b>


<b> Hình</b>
<b>thức dạy</b>


<b>học</b>



thực hiện chính sách kinh tế mới,
nội dung chủ yếu và


tác động của chính sách này đối với
nước Nga.


<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


- Biết sử dụng , khai thác tranh ảnh,
tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét
của mình


Giúp học sinh bước đầu tập hợp tư
liệu , sự kiện lịch sử để nhìn nhận ,
đánh giá bản chất của sự vật, hiện
tượng


ĐDTQ, Giải quyết vấn


đề, tổng hợp, so sánh Nhóm


<b>Vận dụng cao</b>


Có nhận thức, đánh giá đúng đắn sự
kiện, niên đại, nhân vật lịch sử rút
ra những bài học cần thiết cho bản
thân.


ĐDTQ, Giải quyết vấn


đề


Dạy học theo định
hướng hành động.
- Phát huy tính tích
cực, sáng tạo


Nhóm


<i><b>Tuần 12; Tiết 23</b></i><b> </b>


<b> Bài 15:</b> <b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO</b>
<b>VỆ CÁCH MẠNG ( 1917- 1921)</b>


<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1/Kiến thức</b>


<b> * Giúp HS nắm được</b>:


- Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX . Vì sao ở Nga năm 1917 lại
có 2 cuộc cách mạng ?


- Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào ?
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga.


<b>2/Tư tưởng</b>


Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng xã hội


chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới .


<b> 3/Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Biết sử dụng , khai thác tranh ảnh , tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình .


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/</b> CHUẨN BỊ


GV : SGK, SGV, giáo án, bản đồ thế giới.
HS : Soạn bài, khai thác các hình trong SGK.


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b>1/Ổn định lớp</b>
<b> 2/Kiểm tra bài cũ</b>


Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại ?


<b> 3/Dạy và học bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài mới: </b>Các em đã biết, khi chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra thì cuộc


cách mạngtháng Mười Nga bùng nổ, mở ra một thời kì phát triển mới của lịch sử nhân loại - lịch
sử thế giới hiện đại. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng tháng Mười , diễn biến và ý nghĩa
lịch sử của nó ? Các em sẽ tìm hiểu ở bài 15.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Tình hình nước Nga trước cách mạng: </b>


* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS nắm được tình hình chính trị,
kinh tế, xã hội nước Nga trước Cách mạng, nguyên nhân dẫn
đến Cách mạng.


* TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


Hoạt động 1: <i><b>Cả lớp </b></i><b>/</b><i><b>Cá nhân</b></i>


<i><b>THMT</b></i>: GV treo lược đồ, giới thiệu Đế quốc Nga: là một đế
<i>quốc phong kiến rộng lớn gồm cả Châu Au và Châu Á, có tác</i>
<i>động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng ở cả hai châu lục.</i>
- ở bài 7 phong trào công nhân quốc tế cuối tk 19 chúng ta đã
tìm hiểu Cách mạng 1905 – 1907 đã giáng địn chí tử vào nền
thống trị của Nga hoàng nhưng cuối cùng bị thất bại.


<b>?: e hãy cho biết nước Nga sau Cách mạng 1905 – 1907</b>
<b>theo thể chế nào?</b>


Hs


Gv: thể chế nước nga vẫn là->



đứng đầu là Nga hồng Ni-cơ-lai II.
Thế nào là nhà nước quân chủ chuyên chế?
Hs: tu duy


<b>?: Nga hoàng Ni-cô-lai II đã cai trị nhân dân Nga ntn?</b>


Hs:sgk


<b>I/</b> <b>Hai cuộc cách mạng ở nước</b>
<b>Nga năm 1917.</b>


<b>1/ Tình hình nước Nga trước</b>
<b>cách mạng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Gv: Nga hồng vì tham vọng muốn mở rộng thuộc địa nên->
Nga hoàng đẩy nhân dân vào chiến tranh đế quốc để huy động
mọi lực lượng tham gia vào chiến tranh để thỏa mãn tham
vọng thuộc địa của mình và bên cạnh mục đích đó thì Nga
Hồng muốn đánh lạc hướng cách mạng của nhân dân trong
nước để mọi người chú ý tham gia chiến tranh đế quốc hơn là
việc thực hiện cm trong nước.<b>chính sự cai trị đó đã khiến</b>
<b>đất nước rơi vào tình cảnh nào?</b>


<b> Hs:</b>


<b>Gv:</b>- Nga hồng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc
gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước đó là:->


<b>?: Những gánh nặng đó đè lên vai ai?</b>



- Mọi nỗi khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là
công nhân, nông dân Nga và hơn 100 dân tộc trong đế quốc
Nga.họ phải chịu mọi tỏn thất về chiến tranh vk mất ck,
những đứa con mất cha bố mẹ già mất con khi phải hi sinh vì
cuộc chiến tranh phi nghĩa cảnh tang thương bao trùm nước
nga. Mất mát người thân đã đảnh họ còn chịu bao nhiêu khổ
cực do bọn thống trị đề ra như tăng thuế ức hiếp, bóc lột
nhân dân, bắt dân đi lính ... hiểu rõ hơn cuộc sông người dân
các e quan sát hình 52 những người nơng dân nga đầu tk 20.


<b>?: Qua bức tranh trên, em hãy nhận xét về tình hình đời</b>
<b>sống của nơng dân Nga trước cách mạng?</b>


Hs: tư duy


gv- Nước Nga nghèo nàn, lạc hậu công cụ sản xuất thô sơ kéo
thùng nước như ta dùng sức máy sức trâu bị ngụa thì đây sử
dụng sức người là chủ yếu vì vậy hiểu quả cơng việc ko cao.
Nhiều người phụ nữ súm lại kéo thùng nước để tưới cho địng
rng đang bị khơ hạn, những cơng việc nạng nhọc này đáng
nhẽ phải co swucs lực của người đàn ơng nhưng trong bức
tranh chúng ta ko thấy bóng dáng người đàn ơng trụ cột ra
đình sức dài vai rộng đâu cả mà chỉ tòa phụ nữ yếu ớt bỏi đàn
ông họ bị bắt đi vào quân đội bị Nga hoàng đẩy vào chiến
trường. bức ảnh phần nào đã phác họa bể khổ cực nhân dân
nga…chính vì vậy trong nội tại xã hội nga đã nảy sinh những
mâu thuẫn. vậy e hãy cho biết


<b>?: Xã hội nước Nga tồn tại những mâu thuẫn cơ bản nào?</b>



- Xã hội có nhiều mâu thuẫn gay gắt:
+ Tư sản >< vơ sản


-Nga hồng đẩy nhân dân nga vào
cuộc Chiến tranh đế quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

+ phong kiến >< nhân dân lao động


GV:. Mặc dù là nước đế quốc như những nước đế qc khác
hùng mạnh nhưng nga co thể nói là 1 nước đế quốc yếu nhất
trong dây truyền mắc xích đế quốc : bởi nội tại nước nga nảy
sinh nhiều mâu thuẫn nhân dân khổ cực


Chủ yếu là mâu thuẫn cđ pk với nhân dân nga nhận thấy rõ
nỗi khổ của mình là do chế độ pk dây ra cho nên->


Phong trào nổ ra ko phải do tự phát nữa mà giờ đây phong
tr cm đà co chính đảng lãnh đạo đó lafban chấp hành đảng
bộ pê tơ rơ g rát đã truyền đơn kêu gọi nhân dân đấu tranh , e
hãy dọcđoạn trích truyền đơn kêu gọi nhân dân:


Hs: chũ in nghiêng


<b>: Đoạn tư liệu này cho ta biết điều gì?</b>


Gợi ý: Tình thế cách mạng, mục tiêu của cách mạng.


- Tình thế cách mạng đã xuất hiện, cuộc đấu tranh của nhân
dân là không thể tránh khỏi.



- Mục tiêu: đánh đổ Nga hoàng để tổ chức nước Cộng hoà
Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ, trao ruộng đất lại cho nơng
dân. Và cách mạng đã nổ ra đó là->


<b>2. Cách mạng tháng Hai năm 1917: </b>


<b>* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: HS nắm được diễn biến chính, kết
quả, tính chất của cách mạng tháng Hai.


<b>* TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b>


Hoạt động 2: <i><b>Nhóm </b></i><b>/</b><i><b>Cá nhân</b></i>


G: Tháng 2/1917, cách mạng bùng nổ ở Nga


<b>?: Trình bày sự kiện mở đầu của cách mạng tháng Hai?</b>


-hs: sgk.


Gv: Mở đầu là ->


E hãy cho biêt tại sao 1 sự kiện lại có 2 mốc thời gian khác
nhau?


Hs: sgk.


Gv;lịch nước nga chậm hơn so với lịch dương 13 ngày


Nữ công nhân trong các nhà máy xí nghiệp họ bị boc lột sức
lao động làm những công việc nặng và bị tănggiờ Làm họ


cũng chỉ nhận được những đồng lương ít ỏi, nhờ tư tưởng tiến


-Những mâu thuẫn xã hội trở nên
hết sức gay gắt, phong trào phản
chiến lan rộng khắp nơi đòi lật đổ
Nga hoàng.


<b>2/</b> <b>Cách mạng tháng Hai năm</b>
<b>1917</b>


<b>*diễn biến:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

bộ của các nhà cách mạng truyền bá mà họ ý thức được nội
khổ của mình nhạn thức rõ kẻ thù gây ra cảnh khổ cực đó vì
thế nhân ngày quốc tế phụ nữ nên cuộc biểu tình đã thu hút
nhiều nữ công nhân tham gia. Cuộc biểu tình ko chỉ dừng lại
ở đó


<b>?: Ba ngày sau, cách mạng phát triển ntn?</b>


Hs: sgk.


Gv: cuộc biểu tình 9 vạn cơng nhân thu hút nhiều người tham
gia và-.>


Hình dung quảng cảnh bãi công rõ hơn chúng ta quan sát hình
H.53 cuộc tổng bãi cơng pê tơ rơ g rát


<b>?: Nhận xét về quy mô của cuộc tổng bãi công này? </b>



- Quy mô rất lớn, thu hút rất đông cơng nhân đấu tranh, có sự
bảo vệ của lực lượng vũ trang.


<b>?: sau đó cách mạng có bước phát triển ntn?</b>


- hs:


Gv:: tiếp theo đó->


Cơng nhân chuyển từ tổng bãi cơng lên thành khởi nghĩa vũ
trang, binh lính được giác ngộ ngả theo cách mạng.đây là sự
phát triển vượt bậc của cm nước nga phải có đấu tranh vũ
trang bạo lực cách mạng thì mới có thể lật đổ nga hồng
được. ko chỉ có cách mạng nga cm nước khác cũng thế để lật
đỏ 1 chính quyền thì ln sử dụng hình thức đâu tranh vũ
trang. Chính nhờ đấu tranh vũ trang mà


<b>?: Cách mạng Tháng Hai đạt được kết quả ntn?</b>


- hs: sgk.


Gv:nhiệm vụ cm đặt ra đã làm đc đólà->


Như vậy cm thags 2 đã giành thăng lợi


<b>?: Sau Cách mạng thành cơng thì chính quyền ở Nga có</b>
<b>điểm gì đặc biệt?</b>


- hs



Gv:Quần chúng nổi dậy bầu ra các xô viết đại biểu cơng
nhân, nơng dân, binh lính.


- Giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời gồm đại biểu
của tư sản và địa chủ tư sản hoá.


G: chúng ta thây rằng cục diện nước nga xuất hiện->


-Ba ngày sau, tổng bãi công bao
trùm khắp thành phố.


-Ngày 27/2 (12/3) cuộc tổng bãi
công trỏ thành khời nghĩa vũ
trang.


*kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Cục diện cùng tồn tại do lúc này các xơ viết cịn non yếu,
trong khi đó giai cấp tư sản còn rất mạnh và đang làm chủ các
thành phố lớn khác.


<i><b>Câu hỏi</b></i>: <b>Em hãy cho biết lãnh đạo, lực lượng tham gia và</b>
<b>mục tiêu của Cách mạng Tháng Hai? Từ đó hãy rút ra</b>
<b>tính chất của cuộc cách mạng này?</b>


- Lãnh đạo: Lênin và Đảng Bôn-sê-vich Nga


- Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân, binh lính


- Mục tiêu: đánh đổ chế độ phong kiến, thực hiện cải cách dân


chủ, đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.


Chính quyền giành được lại nằm trong tay ts.
Xu hướng phát triển cm: cm xhcn


Vây cn ts khác với cm ts kiểu mới ntn?
Hs:


Gv:


Đặc điểm cmts Cm ts kiểu mới
Nhiệm vụ Chống pk tiên lên


xd CNTB


Chống pk


Lãnh đạo Ts và quý tộc mới Gc CN( Đảng vs)
Lực lượng Ts. nd Ts.cn. nd..


Xu hướng cm Chính quyền ts Cm xhcn


-hai chính quyền song song:
+ các xơ viết.


+ chính phủ lâm thời


Tính chất: CMDCTS kiểu


mới.



<b>4/Củng cố: </b>


Nêu vài nét về diễn biến cách mạng tháng hai năm 1917?


<b>5. Dặn dò:</b> Học bài theo câu hỏi sgk, xem trước phần ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười
<i>Tuần 12; Tiết 24 </i>


<b> Bài 15:</b> <b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC</b>
<b> ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917- 1921)</b>


<b> Tiết 2 CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ</b>
<b> CÁCH MẠNG . Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH</b>


<b> MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1/Kiến thức</b>


<b> * Giúp HS nắm được</b>:


- Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX . Vì sao ở Nga năm 1917 lại
có 2 cuộc cách mạng ?


- Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga.


<b>2/Tư tưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới .



<b> 3/Kĩ năng</b>


- Biết xác định vị trí nước Nga trên bản đồ thế giới và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng
- Biết sử dụng , khai thác tranh ảnh , tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/</b> CHUẨN BỊ


GV : SGK, SGV, giáo án. bản đồ thế giới.
HS : Soạn bài, khai thác các hình trong SGK.


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b> 2/Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu vài nét về diễn biến cách mạng tháng hai năm 1917?
<b>3/Dạy và học bài mới </b>


Ngay sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội phản, nhân dân Xô viết bắt tay vào công cuộc xây
dựng CNXH trong những điều kiện hết sức khó khăn. Mặc dù vậy, nhân dân Xô viết đã đạt


những thành tựu to lớn, trở thành cường quốc công nghiệp XHCN lớn nhất thế giới.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>3. Cách mạng tháng Mười năm 1917: </b>


<b>* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: HS nắm được diễn biến
chính, kết quả, tính chất của cách mạng tháng Mười.


<b>* TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b>


<b>Trình bày nguyên nhân diến ra cm tháng 10?</b>
<b>Hs: sgk</b>


<b>Gv: nguyên nhân chính-></b>


1 đất nước mà có 2 chính quyền, sẽ dẫn đến sự tranh
giành quyền lực điều đó ảnh hưởng ko tốt đến cách
mạng trong nước.đất nước ta cũng đã có thời kì rơi
vào tình cảnh 3 tổ chức đảng cùng tồn tại đó là Đông
dương cộng sản đảng, an nam coogj sản đảng và
đông dương cộng sản liên đồn nam 1929 và chính
điều này đã làm ảnh hưởng đên cách mạng nước nhà
vì 3 đảng ln tranh giành kể xấu, đả kích nhau…
như vậy 1 đất nước khơng thể có nhiều tổ chức lãnh
đạo cách mạng được. như tổ chứ 3 đảng của ta lại vì


<b>3/Cách mạng tháng Mười năm 1917.</b>


 Nguyên nhân:



-hai chính quyền song song:
+ các xô viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

1 mục đích chung lên có thể thống nhất 3 đảng
nhưng ở nga thì 2 chính quyền này lại phục vụ cho
các giai cáp khác nhau xây dựng chính quyền theo 2
hướng khác nhau vì vậy


<b>?: Trước cục diện hai chính quyền song song cùng</b>
<b>tồn tại, Lênin và Đảng Bôn-sê-vich Nga đã có</b>
<b>quyết định gì?</b>


- hs:;


Gv: le nin và đảng đã quyết đinh->


Vì chính quyenf lâm thời đại diện cho giai cấp tư sản
nếu cho giai cấp ts lên nắm quyền thì ts chỉ thực hiện
chính sách có lợi cho mình vẫn theo đuổi chiến tranh
đế quốc như Nga hoàng chứ chúng ko thực hiện
những quyền lợi cho người dân như khi ban đầu
cuộc phát động cm đã đề lợi ích cho quần chúng và
người dân vẫn bị cảnh khổ cực vì nó chỉ thay đổi giai
cấp thống trị bóc lột nhân dân mà thơi.


Cịn các xơ viết tức là ủy ban của nhân dân đại diện
cho nhân dân thì áp hẳn khi nắm chinh quyền nhân
dân sẽ thoát khỏi cảnh cực khổ, được làm chủ đất
nước. với tư tưởng chính trị rõ rằng leenin và đảng


luôn hướng về quần chúng nhân dân và dã chỉ đạo
quần chúng nhân dân Chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm
cách mạng, dùng bạo lực để lật đổ Chính phủ lâm
thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song
cùng tồn tại.


<b>?: Lênin và Đảng Bôn-sê-vich Nga đã chuẩn bị</b>
<b>cho cuộc khởi nghĩa vũ trang ntn?</b>


- hs: chũ in nghiêng.


Gv:Ngày 7/10, Lênin về nước trực tiếp chỉ đạo công
việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Những đội cận vệ đỏ được thành lập


- Kế hoạch khởi nghĩa được vạch ra cụ thể, chu đáo,
nhanh chóng.


Sau khi đã có sựu chuẩn bị để thực hiện cách mạng
thì leenin và đảng đã chủ động lãnhđạo quần chúng
thực hiện cách mạng ra sao chúng ta tìm hiểu:->.


<b>?: Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa</b>
<b>vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát?</b>


HS:sgk.


Gv: chúng ta lưu ý các sự kiện chính sau->


-Lật dổ chính quyền lâm thời



 Diễn biến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Sau Cách mạng tháng Hai, chính quyền đế quốc Đức
cho phép Lenin và những trợ thủ của ông đi qua
nước Đức trên hành trình từ Thụy Sĩ về Thụy Điển
trong một toa tàu kín. Berlin hy vọng (chính xác)
rằng việc những nhà xã hội chủ nghĩa chống chiến
tranh trở về Nga sẽ làm suy yếu nỗ lực chiến tranh
của Nga, vốn đang được duy trì bởi Chính phủ Lâm
thời. Lenin kêu gọi các Xơ viết lật đổ Chính phủ
Lâm thời, và ông đã bị các nhà lãnh đạo chính phủ
kết án là “gián điệp của Đức.” Tháng 7 năm 1917,
Lenin buộc phải chạy trốn sang Phần Lan, nhưng lời
kêu gọi vì “hịa bình, đất đai, và bánh mì” của ông đã
giành được sự ủng hộ mạnh mẽ, và Đảng Bolshevik
đã giành đa số trong Xô viết Petrograd. Đến tháng
10, Lenin bí mật trở về Petrograd, để lãnh đạo kn
leenin đã chỉ đạo bao vây cung điện mùa đông.


Cung điện Mùa Đông được xây dựng vào
những năm 1754 – 1762. Đây được xem là co
quan đầu lão của giai cấp tư sản, lúc bấy giờ
chúng đều tập trung hêt ở cung điện mùa đơng.
Nen để giành đc chính quyền thì qn đội phải
lật đổ tập doàn tư sản ở đây. Quang cảnh cuộc
tấn cơng phác họa hình 54: cuộc tấn công cung
ddienj mùa đông.<b> ?: Nhận xét về sức mạnh của</b>
<b>lính cận vệ đỏ trong cuộc tấn cơng vào Cung điện</b>
<b>Mùa Đơng?</b>



Một lực lượng lớn lính cận vệ đỏ được trang bị đầy
đủ vũ khí tấn cơng như vũ bão vào Cung điện Mùa
Đông.


.cho đến->


Cung điện mùa đông bị chiếm cơ quan đầu não của
tư sản rời vào tay nhân dân như vậy chính phủ tư sản
lâm thời coi như sụp đổ hịa tồn cm cứ lan rộng và
giành nhiều tháng lợi->


quân khởi nghĩa chiếm được tồn bộ
Pê-tơ-rơ-grát, bao vây Cung điện Mùa
Đông.


- Đêm 25/10 (7/11), Cung điện Mùa
Đông bị chiếm, các Bộ trưởng Chính phủ
bị bắt, Chính phủ lâm thời sụp đổ hoàn
toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

E hiểu thế nào là cm xh cn?
Hs: tư duy.


Gv:


lãnh đạo lenin và Đảng Bơn sê vích.
Lực lượng:Tham gia quần chúng nhân dân.
Nhiệm vụ lật đổ chính quyền ts.



Xu hướng cm:Chính quyên giành được thuộc về
nhân dân


<b>?: Kết quả của Cách mạng tháng Mười Nga?</b>


Hs:
Gv:->


<b>?: Vì sao Cách mạng tháng Mười lại thắng lợi </b>
<b>một cách nhanh chóng?</b>


- Sự lãnh đạo sáng suốt của Lênin và Đảng
Bôn-sê-vich Nga.


- Tinh thần đồn kết của liên minh cơng –nơng –
binh


- Tinh thần chiến đấu anh dũng của những người lính
cận vệ đỏ.


<b>?: Nêu tính chất của Cách mạng tháng Mười?</b>


- hs:
Gv:->


<b>Liên hệ</b>: Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi ảnh
hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng ở cả
Châu Au và Châu Á.cm tháng 10 nga đã tác động to
lớn đến cm việt nam



<b>3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng</b>
<b>Mười: </b>


<b>* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: HS nắm được ý nghĩa


lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga đối với
nước Nga và đối với thế giới. Người Việt Nam
đầu tiên hiểu sâu sắc ý nghĩa lịch sử toàn thế giới của
Cách mạng Tháng 10 và đem điều đó nói rõ với nhân
dân ta là Nguyễn Ái Quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
viết: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng
10 chiếu sáng năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng
triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch


Kêt quả- Lật đổ Chính phủ lâm thời tư
sản, thiết lập nhà nước vơ sản, chính
quyền hồn tồn về tay nhân dân.


Tính chất :là cuộc Cách mạng Xã hội chủ
nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý
nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.


<b>* TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b>


Hoạt động 3 : <i><b>Cả lớp /</b><b>Cá nhân</b></i>


<b>?: Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa ntn</b>
<b>đối với nước Nga?</b>



-hs: sgk


Gv:ý nghĩa to lớn->
Thay đổi đo là


.học lịch sửu chúng ta qua các thời kì phong kiến
ts, đế qc chúng ta chỉ biết đến giai cấp nào lớn
mạnh về kinh tế, chính trị kể cả họ chiếm ố it
trong xa hộ buộc đa số nhân dân phục tngf tôn
theo.. nhưng giờ đây- Lần đầu tiên trong lịch sử,
cách mạng đã đưa người lao động lên nắm chính
quyền, xây dựng chế độ XHCN trên một đất
nước rộng lớn.


Ý nghĩa đạt được cm tháng 10 nga đã tạo tiếng
vang ntn?


Hs: chũ in nghiêng


Gv:<b>?: Vì sao Giơn Rít đặt tên cuốn sách là</b>
<b>“Mười ngày rung chuyển thế giới”?</b>


- hs;


Gv:Cách mạng tháng Mười đã ảnh hưởng mạnh
mẽ đến toàn thế giới, gây chấn động mạnh đến
thế giới tư bản.


<b>?: Cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng</b>


<b>đến thế giới ntn?</b>


- hs:sgk.
Gv->


:Dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới. cổ
vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc
đấu tranh giải phóng của giai cấp vơ sản và các dân tộc bị
áp bức trên tồn thế giới.lần đầu tiên trên thế giới xuất
hiện mơ hình nhà nước đại diện cho giai cấp vs. khẳng


<i><b>*</b><b>Đối với nước Nga</b></i> :


+ Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi
hoàn toàn vận mệnh nước Nga.


- <i><b>Đối với thế giới</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

định người dân cũng có quyền làm chủ đất nước.
Tiếp đó->


Đó là những bài hoc gi?
Hs:


Gv: cần phải có sự chuẩn bị.
Lãnh đạo đảng vs.


Thm gia quần chúng nhân dân…
Và->



và.


G: Nguyễn Ai Quốc tìm thấy con đường giải
phóng dân tộc: đi theo Chủ nghĩa Lênin và Cách
mạng tháng Mười Nga


- Để lại nhiều bài học quý báu


- tạo điều kiện thuận lợi cho phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế,
phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều
nước


<b>4/Củng cố</b>


a/ Em hiểu thế nào là cách mạng xã hội chủ nghĩa ?


b/ Vì sao trong năm 1917, ở nước Nga lại có 2 cuộc cách mạng ?


<b> 5/Dặn dò</b>


Học sinh về nhà học bài, soạn bài 16 : Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội .
<i>Tuần 13; Tiết 25</i>


<b>Bài 16</b> : <b>LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI(1921 – 1941)</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1/Kiến thức</b>:<b> * Giúp HS nắm được</b>:


- Vì sao nước Nga Xơ Viết phải thực hiện chính sách kinh tế mới , nội dung chủ yếu và


tác động của chính sách này đối với nước Nga.


- Những thành tựu chính của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921- 1941).
<b>2/Tư tưởng</b>


Giúp học sinh nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ


nghĩa , đồng thời có cái nhìn chính xác, đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh
đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Giúp học sinh bước đầu tập hợp tư liệu , sự kiện lịch sử để nhìn nhận , đánh giá bản chất
của sự vật, hiện tượng .


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


GV : SGK, SGV, giáo án .


HS : Soạn bài, tập quan sát tranh ảnh để mô tả, nhận xét (hình 58, 59, 60).


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>



<b>1/Kiểm tra bài cũ</b>


a/Chính quyền Xơ viết được xây dựng và bảo vệ ntn?
b/Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga?
<b>2/Giới thiệu bài mới</b>


Ở bài trước các em đã biết, sau khi cách mạng tháng 10 thành công, nước Nga đi lên
xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa , chống thù trong, giặc ngồi thành cơng .
Nhiệm vụ quan trọng lúc này là phải khôi phục kinh tế và xây dựng xã hội chủ nghĩa . Vậy nước
Nga đã làm gì để xây dựng xã hội chủ nghĩa ? Mời các em tìm hiểu bài 16.


<b>3/Dạy và học bài mới</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên – Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


I – CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC
KINH TẾ (1921 – 1925):


* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS nắm được tình hình nước Nga sau
chiến tranh, nội dung và tác dụng của Chính sách “Kinh tế mới”
(3/1921), sự thành lập của Liên Xô.


* TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


Hoạt động 1: <i><b>Cả lớp </b></i><b>/</b><i><b>Cá nhân</b></i>


GV cho HS quan sát H.58 SGK giới thiệu: Đây là bức áp phích của
một họa sĩ vơ danh được phổ biến rộng rãi ở Nga năm 1921.


?: Quan sát phần phía xa và bên phải bức áp phích, em hãy cho biết


tình hình của nước Nga Xơ viết sau khi hoàn thành cuộc đấu tranh
chống thù trong giặc ngoài?


- Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề: năm 1920, sản lượng nơng
nghiệp chỉ cịn ½ so với trước chiến tranh, sản lượng cơng nghiệp
chỉ cịn 1/7.


- Nhiều vùng lâm vào nạn đói và bệnh dịch trầm trọng.


- Bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều
nơi.


GV yêu cầu HS quan sát tiếp phần cịn lại của H.58 SGK.


?: Bức áp phích cịn thể hiện quyết tâm gì của nhân dân Xơ viết lúc
này?


<b>I. Chính sách kinh tế mới và</b>
<b>cơng cuộc khôi phục kinh</b>
<b>tế(1921-1925).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

-Những người công nhân, nông dân, chiến sĩ tay búa, tay rìu quyết
tâm tuyên chiến với hậu quả của chiến tranh, xây dựng lại đất nước.
?: Để thực hiện quyết tâm đó, Chính quyền Xơ viết đã làm gì?


- Tháng 3/1921, Đảng Bơn-sê-vich Nga quyết định thực hiện Chính
sách “Kinh tế mới” do Lênin đề xướng.


?: Trình bày nội dung của Chính sách “Kinh tế mới”?



- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ
thu thuế lương thực.


- Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ.
- Cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ.


- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
GV phân tích các nội dung của Chính sách


?: Nhận xét về nội dung của Chính sách “Kinh tế mới”?
- Khuyến khích nơng dân sản xuất, giải quyết nhanh nạn đói.
- Đẩy mạnh sản xuất, phát triển lưu thơng hàng hố.


- Tăng nguồn vốn cho cơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân.


?: Tác dụng của Chính sách “Kinh tế mới”?


- Nơng nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi và phát triển
nhanh chóng  đời sống nhân dân được cải thiện hơn trước. - Tạo


cơ sở cho công cuộc xây dựng CNXH.


GV nhấn mạnh: Chính sách “Kinh tế mới” thể hiện sự lãnh đạo sáng
suốt của Lênin và Đảng Bôn-sê-vich Nga trong tình hình mới.
Liên hệ: Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng những kinh nghiệm
này trong Công cuộc đổi mới đất nước.


?:Bên cạnh việc thực hiện chính sách “Kinh tế mới”, nước Nga Xơ
viết có sự kiện chính trị nổi bật?



- Tháng 12/1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết
(Liên Xô) được thành lập trên cơ sở tự nguyện của 4 nước Cộng hồ
Xơ viết: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ.


G: Đến năm 1940, Liên Xơ có 15 nước, đây là nước XHCN lớn nhất
thế giới.


GV treo lược đồ thế giới 1919 – 1945, yêu cầu HS xác định vị trí của
Liên Xơ.


Chuyển mục II


II – CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN
XÔ (1925 – 1941):


* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS nắm được nhiệm vụ và thành tựu của
công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 – 1941)


* TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


Trong tình hình ấy, tháng 3
-1921, nước Nga Xơ viết đã thực
hiện Chính sách kinh tế mới do
Lê-nin đề xướng.


+ Nội dung quan trọng của Chính
<i>sách kinh tế mới là thay thế chế</i>
độ trưng thu lương thực thừa
bằng chế độ thu thuế lương thực


(hiện vật); đồng thời thực hiện tự
do buôn bán, cho phép tư nhân
được mở các xí nghiệp nhỏ...


+ Chính sách kinh tế mới đã thu
được kết quả tốt đẹp: nông
nghiệp và các ngành kinh tế khác
được phục hồi và phát triển, đời
sống nhân dân được cải thiện.


- Tháng 12 - 1922, Liên Bang
<i>Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ</i>
<i>viết (Liên Xô) được thành lập</i>
trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng
giữa các dân tộc, nhằm củng cố
sự liên minh và giúp đỡ lẫn nhau
giữa các nước cộng hịa trong
cơng cuộc bảo vệ và phát triển
Liên bang Xô viết.


<b>II. Công cuộc xây dựng chủ</b>
<b>nghĩa xã hội ở Liên </b>
<b>xô(1925-1941).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Hoạt động 2: <i><b>Cả lớp </b></i><b>/</b><i><b>Cá nhân</b></i>


?: Cho biết tình hình của Liên Xơ sau khi khơi phục kinh tế?


- Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với tư bản phương
Tây: nông nghiệp chiếm 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, máy móc phải


nhập từ nước ngồi.


?: Để xây dựng CNXH, Liên Xô phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
- Cơng nghiệp hố XHCN và cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu.


?: Trong những nhiệm vụ đó, nhiệm vụ nào là cơ bản, trọng tâm?
-Cơng nghiệp hố XHCN: ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng.
?: Trọng tâm là những ngành công nghiệp nào?


- Công nghiệp chế tạo, cơng nghiệp năng lượng, cơng nghiệp quốc
phịng.


?: Mục đích của nhiệm vụ trọng tâm đó?


- Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH


?: Cùng với nhiệm vụ cơng nghiệp hố, nhân dân Xơ viết cịn phải
thực hiện nhiệm vụ gì?


- Cải tạo nền nơng nghiệp, thu hút đông đảo nông dân tham gia các
nông trang tập thể.


?: Những nhiệm vụ trên được thực hiện ntn? Kết quả?


- Thực hiện qua các kế hoạch 5 năm: lần 1 (1928 – 1932) và lần 2
(1933 – 1937) đều hoàn thành trước thời hạn


G: Phong trào thi đua Xta-kha-nốp: người thợ mỏ than Đôn-nhét-xcơ
khai thác 102 tấn than trong 1 ca, vượt 14 lần định mức, lập kỷ lục
về năng suất khai thác than.



Yêu cầu HS quan sát H.59 và H.60 SGK
?: Nội dung của 2 hình trên?


- Hình 59: Nhà máy thuỷ điện Đơ-nhi-ép, khởi cơng năm 1927, là
nhà máy thuỷ điện lớn nhất Châu Au.


- Hình 60: Máy kéo ở một nông trang tập thể năm 1936.


<i><b>THMT:?:Qua đó, em có nhận xét gì về công cuộc xây dựng</b></i>
<i><b>CNXH ở Liên Xô?</b></i>


- Công cuộc xây dựng CNXH được nhân dân ủng hộ.


- Máy móc, khoa học, kỹ thuật tiến bộ được áp dụng rộng rãi biến


đổi to lớn nền kinh tế đất nước.


Hoạt động 3: <i><b>Nhóm</b></i>


GV mời HS đọc SGK từ “Trong thời kỳ đầu … giữ nước vĩ đại”.


<i><b>* Thảo luận nhóm:</b></i> 3 phút


<i><b>Câu hỏi</b></i>: Quá trình xây dựng CNXH đạt được những thành tựu nào?
Nhóm 1,2,3: Cơng nghiệp, nơng nghiệp


Nhóm 4,5,6: văn hố - giáo dục, xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Công nghiệp: sản lượng công nghiệp đứng đầu Châu Au, đứng thứ


hai thế giới sau Mỹ.


- Nơng nghiệp: hồn thành tập thể hố, cơ giới hố, quy mơ sản xuất
lớn.


- Văn hố – giáo dục: thanh toán nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo
dục, khoa học – nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.


- Xã hội: xố bỏ giai cấp bóc lột, xã hội chỉ cịn hai giai cấp: cơng
nhân và nơng dân và tầng lớp trí thức mơí XHCN.


Chuẩn xác kiến thức:


- Công nghiệp: sản lượng công nghiệp đứng đầu Châu Âu, đứng thứ
hai thế giới sau Mỹ.


- Nông nghiệp: hồn thành tập thể hố


- Văn hố – giáo dục: xoá nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục,
khoa học – nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.


- Xã hội: có hai giai cấp: cơng nhân và nơng dân và tầng lớp trí thức
mơí XHCN


GV nhấn mạnh:Liên Xơ trở thành cường quốc công nghiệp, nông
nghiệp.


Mở rộng: Tuy nhiên, công cuộc xây dựng XHCN còn mắc phải sai
lầm, thiếu sót: khơng thực hiện ngun tắc tự nguyện trong tập thể
hố nơng nghiệp, chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời


sống nhân dân,…


+ Về kinh tế: trở thành nước
cơng nghiệp hóa XHCN với sản
lượng cơng nghiệp đứng đầu châu
Âu, đứng thứ hai trên thế giới (sau
Mĩ); đã tiến hành tập thể hóa nơng
nghiệp, có quy mơ sản xuất lớn và
được cơ giới hóa.


+ Về văn hóa - giáo dục, Liên Xơ
đã thanh tốn nạn mù chữ, phát
triển hệ thống giáo dục quốc dân,
đạt nhiều thành tựu rực rỡ về
khoa học kĩ thuật và văn hóa
-nghệ thuật.


+ Về xã hội, các giai cấp bóc lột
đã bị xóa bỏ, chỉ cịn lại hai giai
cấp cơng nhân, nơng dân và tầng
lớp trí thức XHCN.


- Từ tháng 6 - 1941, trước cuộc
tấn công xâm lược của phát xít
Đức, nhân dân Liên Xô phải
ngừng việc thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ ba (1937 - 1941).


<b>* Sơ kết bài: </b>Sau chiến tranh, nhân dân Xô viết bắc tay vào công cuộc khôi phục, phát triển
kinh tế (1921 – 1925) với Chính sách “Kinh tế mới”.



Trên cơ sở đó, cơng cuộc xây dựng CNXH (1925 – 1941) đạt nhiều thành tựu to lớn.


<b>4. Củng cố</b>: <b>Câu 1</b>: Trình bày nội dung của Chính sách “Kinh tế mới”?


<b>TL</b>: - Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng thuế lương thực.
-Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ.


-Tư nhân được phép mở các xí nghiệp nhỏ


- Khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư vào Nga


<b>Câu 2</b>: Cơng cuộc cơng nghiệp hố XHCN ở Liên Xơ được thực hiện theo đường lối ưu tiên
ngành gì?


a. Nơng nghiệp b. Thương nghiệp <i><b>c. Công nghiệp nặng</b></i> d. Cơng nghiệp nhẹ


<b>5. Dặn dị:</b>- Học bài, làm bài tập ở nhà. Đọc tiếp mục I bài 17.
<i>*******************************</i>


<b>Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>
<b>(1918 – 1939).</b>


<i>Tuần 13; Tiết 26</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>1/Kiến thức</b>:<b> * Giúp HS nắm được</b>:


- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong những năm 1918-1939.


- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 - 1923 và sự thành lập Quốc tế cộng sản.


- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929- 1933 và tác động của nó đối với
Châu Âu .


- Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức, nhưng thất bại ở Pháp .


<b> 2/ Tư tưởng</b>


Giúp học sinh thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít , từ đó
bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít , bảo vệ hịa bình thế giới .


<b>3/ Kĩ năng: </b>- Rèn luỵện tư duy logic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử
để lí giải sự khác biệt trong hệ quả các sự kiện đó.


- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các
quốc gia như thế nào ?.


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/</b> CHUẨN BỊ


GV: SGK, SGV, bản đồ. Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918)
Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xô



Tranh ảnh và tài liệu minh hoạ cho cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở Đức .
HS : Soạn bài, quan sát tranh ảnh , bản đồ để nhận xét .


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b>1/</b> Ổn định lớp
2/<b>Kiểm tra bài cũ</b>


a.Em hãy nêu nội dung chính sách kinh tế mới của nước Nga 1921?


b.Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ( 1925 – 1941 ) ?


<b>3/Dạy và học bài mới. </b>


<b>Giới thiệu bài mới</b>: Sau chiến trangh thế giới lần thứ nhất ( 1914 – 1918 ) và trước chiến tranh
thế giới lần thứ hai ( 1939 – 1945 ) thế giới có nhiều biến động đặc biệt là châu Âu đã trải qua
cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản , giai cấp vô sản và nhân dân lao động ở các
nước này đã đứng lên đấu tranh chống lại áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản .


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hđ 1: Cá nhân/ Nhóm
GV. Nêu câu hỏi thảo luận nhóm.


GV. Nêu những nét chung của Châu Âu ?


HS.Các nhóm thảo luận .Sau đó trả lời : Xuất hiện một
số quốc gia mới…



GV.Gọi 1 số em trình bày kết qủa , ghi các ý đúng lên
bảng .


GV. Nhận xét, tóm tắt và phân tích từng ý.
HS.Nghe, ghi


GV. Treo bản đồ và xác định vị trí các quốc gia đó.


<b>I</b>/ <b>Châu Âu trong những năm </b>
<b>1918-1929.</b>


<b>1/ Những nét chung.</b>


+ Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tình
hình châu Âu có nhiều biến đổi:


- Một số quốc gia mới đã ra đời từ sự tan
vỡ của đế quốc Áo - Hung và bại trận
của nước Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

HS.Quan sát bản đồ và nghe .


HS.Quan sát bảng thống kê –SGK trang 88


GV. Em có nhận xét gì về sản xuất công nghiệp ở Anh ,
Pháp, Đức ?


HS.Than, thép là những mặt hang quan trọng khi đó.Sản
lượng ở Anh, Đức nhiều, nhưng tốc độ phát triển ở
Pháp , Đức lại rất nhanh…



Hđ 2: Đọc thêm
Hđ 3: Cá nhân


GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi


GV. Em hãy cho biết nguyên nhân dẩn đến cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933


HS.Trả kời :


Do thế giới tư bản sản xuất ồ ạt , chạy theo lợi nhuận
( 1924 – 1929 ) dẫn đến tình trạng khủng hoảng thừa , “
cung ” vượt “ cầu ” .


GV. <i><b>Giải thích thêm</b></i> : Cuộc khủng hoảng bắt đầu nổ ra
từ Mĩ . Ngày 24 – 10 – 1929 , ngày thứ năm đen tối sau
đó lan nhanh ra thế giới . Đây là cuộc khủng hoảng kéo
dài nhất ,


tàn phá nặng nề nhất , gây nên những hậu quả tai hại
nhất trong lịch sử .


GV. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế như thế
nào ?


HS. Trả lời :


- Tàn phá nặng nề kinh tế châu Âu và thế giới .
- Sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm .



- Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ
GV. Treo sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép
giữa Anh và Liên Xơ ( phóng to ) lên bảng và u cầu
học sinh nhận xét .


HS. Trả lời : Sản lượng thép của Anh giảm sút nhanh
chóng , sản lượng thép của Liên Xô đi lên vững chắc .
<i>GV. Để giải quyết khủng hoảng này , hệ thống tư bản</i>
<i>thế giới giải quyết ra sao ? </i>


HS.


- Các nước Anh , Pháp tiến hành cải cách kinh tế - xã hội
.


- Đức , Ý , Nhật phát xít hố bộ máy chính quyền , gây
chiến tranh phân chia lại thế giới .


tế (nước Pháp có tới 1,4 triệu người chết,
nước Đức với 1,7 triệu người chết và
mất toàn bộ thuộc địa...).


- Một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở
các nước châu Âu, nền thống trị của giai
cấp tư sản bị chấn động dữ dội, có nơi
khủng hoảng trầm trọng.


- Trong những năm 1924 - 1929, các
nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định


về chính trị, phục hồi và phát triển kinh
tế.


<b>2/ Cao trào cách mạng 1918-1923.</b>
<b>Quốc tế cộng sản thành lập. ( Đọc</b>
<b>thêm)</b>


<b>II/ CHÂU ÂU TRONG NHỮNG</b>
<b>NĂM 1929 – 19391.</b>


<b>1/Cuộc khủng hoảng kinh tế thế</b>
<b>giới ( 1929 – 1933 ) và những hậu</b>
<b>quả của nó .</b>


+ Tháng 10 - 1929, cuộc khủng hoảng
kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản.
Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng,
kéo dài, có sức tàn phá chưa từng thấy
đã đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm,
hàng chục triệu công nhân thất nghiệp,
hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng
đói khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

GV. Vì sao trong thế giới tư bản lại có 2 cách giải quyết
khủng hoảng khác nhau ?


HS.Trả lời :


- Anh , Pháp nhiều thuộc địa , vốn , thị trường , có thể
thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cách cải


cách kinh tế - xã hội ơn hồ , duy trì nền dân chủ đại
nghị .


- Đức , Ý , Nhật ít thuộc địa , thiếu vốn , nguyên liệu ,
thị trường , cho nên đã phát xít hố bộ máy chính quyền
- Đối nội : Đàn áp phong trào cách mạng .


- Đối ngoại : Xâm chiếm thuộc địa .


GV.Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời như thế nào ?
HS. Trả lời :


- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tàn phá nặng nề kinh
tế Đức. Giai cấp tư sản Đức phát xít hố bộ máy chính
quyền. 30 – 01 – 1933 Hít – le đã lên làm thủ tướng biến
nước Đức thành lò lửa chiến tranh .


GV. Giảng : - Năm 1932 công nghiệp Đức giảm 59,8 %
so với năm 1929. Ngân hàng phá sản , tài chính hỗn
loạn. Lương thực tế của công nhân giảm 30 % .


- 9 triệu người thất nghiệp , mâu thuẫn xã hội sâu sắc .
- Cho nên giai cấp tư sản Đức phải phát xít hố bộ máy
chính quyền .


- Chủ nghĩa phát xít Đức là đội xung kích của bọn phản
động quốc tế , là phát xít đầu sỏ trong các nước phát
triển Đức , Ý , Nhật .


- Trên thế giới chủ nghĩa phát xít ra đời đầu tiên ở Ý


( 1922 ) .


phân chia lại thế giới.


<i><b>Chế độ phát xít:</b></i> <i>Hình thức</i>
<i>chuyên chính của bọn tư bản, đế quốc</i>
<i>phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ</i>
<i>trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản</i>
<i>của con người, khủng bố, đàn áp tàn</i>
<i>bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược</i>
<i>để thống trị thế giới.</i>


<b>4/Củng cố</b>


a/Em hãy trình bày những nét chính của tình hình Châu Âu ( 1918 – 1929 ) .
b/ Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở châu Âu


<b>5/Dặn dò: </b>Học bài và xem trước bài mới


<i>Tuần 14; Tiết 27 </i>


<b> Bài 18:</b> <b>NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH</b>
<b>THẾ GIỚI (1918 – 1939)</b>


<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>* Giúp HS hiểu được</b>:


- Những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Mỹ sau chiến tranh thế giới



thứ nhất : Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế và nguyên nhân , phong trào công nhân và sự
thành lập Đảng cộng sản .


<b>-</b> Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 và chính sách mới của tổng
thống Ru-dơ-ven.


<b>2/Tư tưởng</b>


- Giúp học sinh nhận thức đưôc bản chất của chủ nghĩa tư bản Mỹ, những
mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội Mỹ .


- Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công trong
xã hội tư bản .


<b> 3/Kĩ năng.</b>


- Biết sử dụng , khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu rõ những vấn đề kinh tế - xã hội .
- Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử .


<b> 4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/</b> CHUẨN BỊ



GV: SGK, SGV, bản đồ…


HS: Soạn bài, tập quan sát tranh ảnh trong SGK và nhận xét, mơ tả.


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>
<b>1/ Ổn đính lớp</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ</b>


a/Trình bày cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đối với các nước tư bản châu Âu .
b/Em hãy giải thích vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp ?


<b>3/Dạy và học bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài mới: </b>Kinh tế Mỹ đầu thế kỉ XX phát triển nhanh nhưng không tránh khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933. Vậy nước Mỹ làm gì để thốt khỏi khó khăn. Đó là
nội dung của bài 18 mà các em học hôm nay.


Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hđ 1: Cá nhân/ Nhóm
GV.Treo bản đồ thế giới.


Gọi 1 học sinh chỉ vị trí của nước Mỹ…


HS.1 em chỉ trên bản đồ. Quan sát hình 65,66, 67/SGK
GV. Nêu câu hỏi thảo luận nhóm



GV.Các hình trên nói lên điều gì ?
HS.Các nhóm thảo luận, ghi ra giấy nháp


GV gọi một số em trả lời, ghi các ý đúng lên bảng.


Hình 65,66 SGK nói về sự phát triển phồn vinh của nền kinh
tế Mỹ, nhưng hình 67 lại nói lên tình hình xã hội không ổn
định, nhân dân lao động nghèo khổ .


<b>I/</b> <b>Nước Mỹ trong thập niên</b>
<b>20 của thế kỉ XX</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i><b>GV.Kết luận </b></i>: Hình 65, 66 nói về sự phát triển của ngành chế
tạo ô tô và xây dựng- đây là các ngành sản xuất quan trọng
lúc đó, nó thúc đẩy nhiều ngành khác phát triển như chế biến
cao su, gang thép, giao thông vận tải , xăng dầu…Song hình
67 lại đối lập với 2 hình trên, cho thấy: Sự phồn vinh chỉ
dành cho những người giàu, còn những người lao động thì chỉ
ở trong những căn nhà ổ chuột…


GV . Năm 1928 , Mỹ chiếm 48 % tổng sản lượng công
nghiệp thế giới , đứng đầu thế giới về nhiều ngành công
nghiệp như : Xe hơi , dầu mỏ , thép …nắm 60 % trữ lượng
vàng của thế giới


<i><b>Liên hệ Việt Nam </b></i>: Nước ta hiện nay cũng đang thực hiện
CNH-HĐH để xây dựng đất nước giàu mạnh.


? Nguyên nhân của sự phát triển trên?



Hđ 2: Cá nhân


GV.Tình hình nước Mỹ trong những năm 1929 -1939?


HS. Tháng 10- 1929, khủng hoảng kinh tế làm cho sản xuất
giảm sút , thất nghiệp.


GV.Trước tình hình đó, nước Mỹ đã khắc phục ntn?


HS.Tổng thống Mỹ là Ru-dơ-ven đã thực hiện Chính sách mớ
i.


GV.Gánh nặng của khủng hoảng đè nặng lên vai tầng lớp nào
?


HS.Đè nặng lên vai cơng nhân, nơng dân và gia đình họ.
GV.Vì sao nước Mỹ thoát ra khỏi khủng hoảng ?


HS. Quan sát hình 68 SGK .


GV.Trình bày nội dung chủ yếu của Chính sách mới ?


HS.Năm 1932,Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện Chính
sách mới.


+ Phục hồi cơng nghiệp, nơng nghiệp, tài chính.
+ Tăng cường vai trị của nhà nước.


+ Cứu trợ thất nghiệp.
+ Tạo việc làm.



GV.Mơ tả hình 69 : Hình ảnh người khổng lồ tượng trưng


trở thành trung tâm kinh tế và
tài chính số một của thế giới.
+ Năm 1928, Mĩ chiếm 48%
tổng sản lượng công nghiệp thế
giới, đứng đầu thế giới về nhiều
ngành công nghiệp như xe hơi,
dầu mỏ, thép... và nắm 60 % dự
trữ vàng của thế giới.


+ Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ
thuật, thực hiện phương pháp
sản xuất dây chuyền nhằm nâng
cao năng suất và tăng cường độ
lao động của công nhân.


+ Do bị áp bức bóc lột và nạn
phân biệt chủng tộc, phong trào
cơng nhân phát triển ở nhiều
bang trong nước. Tháng 5 - 1921,
Đảng Cộng sản Mĩ thành lập,
đánh dấu sự phát triển của phong
trào công nhân Mĩ.


<b>II/</b> <b>Nước Mỹ trong những</b>
<b>năm 1929-1939</b>


+ Cuối tháng 10 - 1929, nước


Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng
kinh tế chưa từng thấy. Nền
kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn
động dữ dội.


+ Năm 1932, sản xuất công
nghiệp giảm 2 lần so với năm
1929, khoảng 75 % chủ trang
trại bị phá sản. Hàng chục triệu
người thất nghiệp.


+ Các mâu thuẫn xã hội trở nên
hết sức gay gắt, đã dẫn tới các
cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra
sôi nổi trong cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

cho vai trị của nhà nước trong việc kiểm sốt đời sống kinh
tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực .


GV.Tác dụng của Chính sách mới ?


HS .Giải quyết khó khăn của người lao động,cứu nguy cho
chủ nghĩa tư bản .


- tài chính và đặt dưới sự kiểm sốt
của Nhà nước.


+ Các biện pháp của Chính sách
mới đã góp phần giải quyết
những khó khăn của nền kinh


tế, đưa nước Mĩ thoát dần khỏi
khủng hoảng.


<b>4/</b> Củng cố


a.Nêu bản chất của chủ nghĩa tư bản Mỹ và những mâu thuẫn trong lịng xã hội Mỹ .
b.Tình hình nước Mỹ giữa 2 cuộc chiến tranh ?


c.Vì sao nước Mĩ thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng – chính sách mới của Ru – dơ – ven ?
d.Em có nhận xét gì về chính sách mới của Ru – dơ – ven qua hình 69 SGK ?


<b>5/</b> Dặn dị


Học sinh về nhà học bài, soạn bài 19 : Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (SGK trang 96-98).


********************************
<i>Tuần 14; Tiết 28</i>


<b>CHƯƠNG III</b> : <b>CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918- 1939)</b>
<b>Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1/Kiến thức</b>


- Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Những nguyên nhân chính dẫn tới q trình phát xít hóa ở Nhật và hậu quả.


<b> 2/Tư tưởng</b>



- Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất phản động , hiếu chiến, tàn bạo của chủ
nghĩa phát xít Nhật .


<b>-</b> Giáo dục tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít , căm thù những tội ác mà chúng gây
ra cho nhân loại .


<b>3/Kĩ năng</b>


- Bồi dưỡng khả năng sử dụng , khai thác tư liệu , tranh ảnh lịch sử để hiểu những
vấn đề lịch sử .


Biết cách so sánh , liên hệ và tư duy lơ gíc, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất các sự
kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử .


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/</b> CHUẨN BỊ


GV : Bản đồ thế giới, SGK, SGV…


HS : Soạn bài ,quan sát tranh ảnh trong SGK và mô tả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>1/</b> Ổn định lớp


<b>2/Kiểm tra bài cũ</b>


a.Kinh tế Mỹ phát triển như thế nào ? Nguyên nhân phát triển ?
b.Vì sao nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ?


<b>3/Dạy và học bài mới </b>


<b>Giới thiệu bài mới</b>: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Nhật phát triển không ổn định.
Nhật Bản đã giải quyết khó khăn bằng cách nào ? Hậu quả ra sao ? Các em tìm hiểu qua bài 19.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hđ 1: Tìm hiểu về tình hình nước Nhật sau chiến
tranh


GV. Treo bản đồ, yêu cầu học sinh xác định vị trí
Nhật Bản .


HS.Một em lên bảng chỉ vị trí nước Nhật. Cả lớp theo
dõi.


GV .Nêu câu hỏi thảo luận.


GV.Em có nhận xét gì về tình hình nước Nhật ?
HS.Các nhóm thảo luận, viết câu trả lời lên tờ giấy
lớn, sau đó treo lên bảng .


GV.Nhận xét, cho điểm các nhóm .


Nhìn chung kinh tế phát triển không ổn định và không


đồng đều


GV. Nhận xét, cho điểm các nhóm.


GV. Nhìn chung kinh tế phát triển khơng ổn định và
không đồng đều.


GV.Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa kinh tế
Nhật và Mỹ sau chiến tranh ?


HS:


- <b>Giống</b> : Thu được nhiều lợi sau chiến tranh , không
thiệt hại nhiều.


- <b>Khác</b> : Kinh tế Nhật chỉ phát triển trong mấy năm
đầu, nông nghiệp lạc hậu ,động đất; còn kinh tế Mỹ
phát triển cực nhanh, áp dụng cải tiến khoa học kĩ
thuật , sản xuất dây chuyền… ( Hình 70 )


Hđ 2: Tìm hiểu về tình hình nước Nhật 1929-1939
GV.Nêu tình hình nổi bật trong giai đoạn này ?
HS.Khủng hoảng kinh tế thế giới.


GV.Khủng hoảng đã ảnh hưởng như thế nào đến
Nhật ?


HS. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội
Nhật Bản : Sản lượng công nghiệp giảm 32,5 %, ngoại
thương giảm 80 %, 3 triệu người thất nghiệp .



GV.Để ổn định tình hình, giới cầm quyền Nhật đã làm
gì?


<b>I/</b> <b>Nhật Bản sau chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất</b>.


+ Nhật Bản hầu như không tham gia chiến
trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất,
nhưng đã thu được nhiều lợi, nhất là về kinh
tế (sản lượng công nghiệp tăng 5 lần).
Nhưng ngay sau chiến tranh, kinh tế Nhật
Bản ngày càng gặp khó khăn, nơng nghiệp
vẫn lạc hậu, khơng có gì thay đổi so với
cơng nghiệp.


+ Giá gạo tăng cao, đời sống nơng dân rất
khó khăn. Vì vậy, năm 1918, “cuộc bạo
<i>động lúa gạo” đã nổ ra, lôi cuốn tới 10</i>
triệu người tham gia.


+ Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi; tháng
7 - 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành
lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong
trào công nhân.


+ Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào cuộc
khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục
hồi ngắn ngủi của nền kinh tế nước này.



<b>II/</b> <b>Nhật Bản trong những năm </b>
<b>1929-1939.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

HS.Quân sự hóa đất nước, xâm lược ra bên ngồi.
GV giải thích về quân sự hóa đất nước : Chủ trương
dùng quân sự và pháp luật nghiêm khắc để trị nước,
thủ tiêu quyền tự do dân chủ, đàn áp phong trào.
GV.Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật ?


HS.Ngay từ năm 1927, thủ tướng Nhật Bản Ta-na-ca
đệ trình lên Nhật hồng bản “ Tấu thỉnh ” , đề ra kế
hoạch xâm lược và thống trị thế giới : Khởi đầu là
chiếm Trung Quốc , sao đó là Châu Á và toàn thế giới
GV.Nhân dân Nhật phản ứng ra sao trước chủ trương
phản động của chính phủ ?


HS.Nhân dân Nhật đã đấu tranh sôi nổi.


HS. Một em đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK trang 98.


giới.


+ Trong thập niên 30, ở Nhật Bản đã diễn
ra quá trình thiết lập chế độ phát xít với
việc sử dụng triệt để bộ máy quân sự và
cảnh sát của chế độ quân chủ chuyên chế
Nhật Bản.


+ Giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân
dân, kể cả binh sĩ, đã tiến hành cuộc đấu


tranh mạnh mẽ, góp phần làm chậm lại q
trình phát xít hóa ở Nhật Bản.


<b>4/</b> Củng cố


a.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?


b.Vì sao giới cầm quyến Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược ? Hậu quả của
chính sách này ?


<b>5/</b> Dặn dị<b>: </b>Học sinh về nhà học bài, soạn bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (SGK
trang 99-103 )


<i>Tuần 15; Tiết 29</i>


<b>Bài 20</b> : <b>PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á trong những năm
1918 – 1939 .


- Phong trào cách mạng Trung Quốc ( 1919 – 1939 ) đã diễn ra như thế nào?


- Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển theo xu
hướng mới .


<b>2/Tư tưởng</b>



- Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập.


<b>-</b> Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh
giành độc lập của các dân tộc ở Đông Nam Á .


<b>3/Kĩ năng</b>


- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử .


- Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết bản chất của sự
kiện lịch sử


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


<b> - Năng lực chung: </b>Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo,năng lực tự học


<b> - Năng lực chuyên biệt: </b>Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá
rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra.


<b>II/CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

HS : Soạn trước bài ở nhà , xem lại bài 10, bài 11.


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b>1/Ổn định lớp</b>
<b> 2/Kiểm tra bài cũ</b>



a/Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất , kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào ?


b/Chính phủ Nhật đã có chính sách đối nội và đối ngoại giải quyết khó khăn như thế nào ?


<b> 3/Dạy và học bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài mới:</b> Những bài trước chúng ta học về châu Âu , nước Mĩ và Nhật Bản giữa hai
cuộc đại chiến thế giới .Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về phong trào ở Châu Á (1918 –
1939 ) phong trào có những nét chung và có những đặc điểm riêng của mỗi nước như : Ấn Độ ,
Trung Quốc và Đông Nam Á .


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hđ 1: Cá nhân


GV.Gọi 1 em đọc mục 1-SGK trang 99 -100
HS.1 em đọc.Cả lớp theo dõi.


GV.Nêu những nét chung của phong trào ?
HS.Phong trào lên cao và rộng khắp các khu
vực: Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây
Á.


GV .Treo bản đồ và chỉ những khu vực trên
HS.Quan sát.


GV.Trình bày về một số phong trào ?


- Ở Trung Quốc, phong trào Ngũ tứ mở đầu


cho cao trào cách mạng chống phong kiến ,
chống đế quốc ở Châu Á .


- Ớ Ấn Độ, các cuộc bãi công với quy mô lớn
của công nhân và khởi nghĩa của nông dân
chống Anh…


GV: Trong phong trào đã xuất hiện các anh
hùng dân tộc: Gan-đi (Ấn Độ), Áp-đu Ra-man
(Mã Lai), Xu-các-nơ (In-đơ- nê- xi-a)


HS. Nghe, quan sát các hình 72,73,74/SGK
GV.Nêu những nét mới của phong trào?


GV. Giảng mở rộng : Giai cấp công nhân xuất
hiện từ giai đoạn trước, song đến thời kì này số
lượng đơng đảo hơn, đã trưởng thành hơn
Hđ 2: Thảo luận nhóm


GV .Nêu câu hỏi thảo luận nhóm .


GV.Tóm tắt những sự kiện chính của cách
mạng Trung Quốc ?


GV.Khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ
tứ có gì mới so với khẩu hiệu “ Đánh đổ Mãn
Thanh ” trong cách mạng Tân Hợi ?


HS.Các nhóm thảo luận , ghi kết quả ra tờ giấy
lớn , treo lên bảng .



GV. Nhận xét, cho điểm


<b>I/</b> <b>Những nét chung về phong trào độc lập</b>
<b>dân tộc ở Châu Á. Cách mạng Trung Quốc</b>
<b>trong những năm 1919-1939.</b>


<b>1/Những nét chung</b>


+ Từ sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
và Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải
phóng dân tộc ở châu Á đã bước sang thời kì phát
triển mới. Phong trào diễn ra mạnh mẽ và lan rộng
ở nhiều khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu
biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ,
Việt Nam và In-đơ-nê-xi-a. Đó là:


- Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
- Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ đưa tới
việc thành lập Nhà nước Cộng hịa Nhân dân
Mơng Cổ.


- Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới
sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng
đầu.


- Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ
Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước
Cộng hòa Thổ Nhĩ kì... Trong cao trào đấu tranh
giải phóng, giai cấp cơng nhân đã tích cực tham gia


và nhiều Đảng Cộng sản đã được thành lập như ở
Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam.


<b>2/</b> <b>Cách mạng Trung Quốc trong những</b>
<b>năm 1919-1939</b>


- Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4 – 5 – 1919
của 3.000 học sinh yêu nước chống đế quốc,
sau đó lan rộng ra cả nước, thu hút công nhân,
nông dân, trí thức yêu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

GV. <i><b>Kết luận</b></i>: Phong trào Ngũ tứ thu hút đông
đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, chống
phong kiến và chống đế quốc ; còn cách mạng
Tân Hợi chỉ đấu tranh chống phong kiến .


GV.Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất,
phong trào giải phóng dân tộc lại bùng nổ
mạnh ở Châu Á?


HS.Sau chiến tranh, các nướcđế quốc tăng
cường bóc lột thuộc địa, do ảnh hưởng mạnh
mẽ của cách mạng tháng Mười Nga…


chóng lan rộng ra cả nước, lôi cuốn đông đảo các
tầng lớp nhân dân. Lực lượng chủ yếu của phong
trào chuyển từ sinh viên sang giai cấp công nhân.
Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào chống đế
quốc, chống phong kiến. Từ đó, chủ nghĩa Mác
-Lê-nin được truyền bá sâu rộng ở Trung Quốc. Từ


nhiều nhóm cộng sản, ngày 1 - 7 - 1921, Đảng
Cộng sản Trung Quốc đã được thành lập.


+ Trong 10 năm (1926 - 1936), tình hình chính trị
Trung Quốc diễn ra nhiều biến động. Trong những
năm 1926 - 1927 là cuộc Chiến tranh Bắc phạt của
các lực lượng cách mạng nhằm đánh đổ các tập
đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị nhiều
vùng trong nước. Sau đó, trong những năm 1927
1937, diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng
-Tưởng Giới Thạch và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
+ Tháng 7 - 1937, Nhật Bản phát động cuộc tấn
công xâm lược nhằm thơn tính tồn bộ Trung
Quốc. Trước nguy cơ đó, Đảng Cộng sản Trung
Quốc và Quốc dân đảng đã đình chỉ nội chiến,
cùng hợp tác chống Nhật. Cách mạng Trung Quốc
chuyển sang thời kì mới: Quốc - Cộng hợp tác,
kháng chiến chống Nhật.


<b>4.Củng cố: </b>a.Vì sao chiến tranh thế giới thứ nhất , phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng
nổ mạnh mẽ .


b.Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919 – 1939 .


<b> 5/ dặn dò: </b>Về nhà xem trước các nội dung sau :


a.Sự phát triển của cách mạng Trung Quốc 1919 – 1939 .
b.Phong trào ngũ tứ ( 4 – 5 - 1919 ), ý nghĩa lịch sử .


c.Phong trào chống bộ quân phiệt ở Phương Bắc và tập đoàn thống trị phản động Tưởng


Giới Thạch .


d.Phong trào kháng chiến chống Nhật của Trung Quốc .
NS: 7/1/2014


NG: 10/1/2014


Phần hai: Lịch sử việt nam từ năm 1858 đến năm 1918


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

1 . mục tiêu cần đạt


- Qua bài giúp học sinh nắm được cuộc kháng chiến chống pháp từ 1858-1859.
- Học sinh có thái độ căm ghét thực dân Pháp, có cái nhìn đúng dắn về nhà nguyễn.
- Rèn tư duy so sánh, nhận định tình hình.


2. chuẩn bị


- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh, tư liệu.


3. phương pháp: Miêu tả, phân tích, so sánh.
4. tiến trình


4.1. ổn định lớp (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới


Hoạt động thầy- trò Ghi bảng


- Tại sao Pháp xâm lược Việt Nam?



-> Việt Nam giàu tài ngun, đơng dân, vị
trí quan trọng.
- GV giải thích, bổ sung nguyên nhân.
- GV giải thích.


- Pháp tấn cơng nơi nào đầu tiên?


-> Tấn công Đà Nẵng.
- GV giải thích nguyên nhân.
- Diễn biến trận Đà Nẵng


- Hành động quân ta?


- Kết quả bước đầu? -> biểu đồ Việt Nam:
->Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của
Pháp thất bại.


-Sau đó Pháp chuyển hướng tấn cơng như
thế nào?


-> Đế lại lực lượng nhỏ giữ Sơn Trà, còn đại
quân kéo vào Gia Định.


- Tại sao Pháp chiếm Gia Định?


-> Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương
thực của triều đình, ngăn Anh chiếm Sài
Gịn.


- GV bổ sung.



I.Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
<i>1.Chiến sự ở Đà Nẵng1858-1859 (20’)</i>
- Nguyên nhân Pháp xâm lược


+ Nguyên nhân sâu xa: nhu cầu tìm
kiếm thị trường, nguyên liệu


+ Nguyên nhân trực tiếp: do chính sách
cấm đạovà khủng bố đạo của nhà


Nguyễn.


- 31/8/1858 Thực dân Pháp tấn công Đà
Nẵng.


- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của
Nguyễn Tri Phương anh dũng chống
trả.


<i>2. Chiến sự ở Gia Định 1859 (16')</i>
- 2/1858 Pháp tấn công thành Gia Định.
- Trong khi triều đình chống cự yếu ớt
thì nhân dân địa phượng tự động nổi lên
chống giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- GV miêu tả thành.
- Diễn biến trận này.


-> Quan lại bỏ chạy, Pháp chiếm được


thành, nhân dân ta chống trả.


- Học sinh đọc in nhỏ.


- Thái độ triều đình gây hậu quả gì?


-> Khơng đánh đuổi được quân giặc dù lực
lượng rất mỏng.


- GV miêu tả đồn Chí Hồ.


- Hìng 41. Học sinh quan sát. GV miêu tả.
- Nội dung hiệp ước?


- 2/1861 Pháp tấn cơng đồn Chi Hồ.
- 5/6/1862 triều đình kí hiệp ước Nhâm
Tuất.


4.4. Củng cố (3’)


Tại sao triều Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất?


HD: - Nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi, giai cấp và dịng họ.
- Rảnh tay ở phía Nam để đối phó với phong trào nhân dân phía Bắc.
4.5. Hướng dẫn về nhà (1’) : Tại sao Pháp xâm lược Việt Nam?


HD: - Nguyên nhân sâu xa:
- Nguyên nhân trực tiếp:
5. Rút kinh nghiệm



...
...
...
...
...


...
...


NS: 14/1/2014


NG: 17/1/2014 Tiết 37- Bài 24:


Cuộc kháng chiến từ năm


1858-1873



1.MụC TIÊU BàI DạY


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Học sinh đồng cảm, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
- Rèn óc quan sát, tư duy lịch sử.


2. Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam.


3. phương pháp: Tường thuật, miêu tả, phân tích.
4. tiến trình.


4.1. ổn định lớp (1’)


4.2. Kiển tra bài cũ (3’): Chiến sự Gia Định diễn ra như thế nào?
4.3. Bài mới



Hoạt động thầy-trò ghi bảng


- Trước hành động xâm lược của thực dân
pháp, thái độ của triều đình và nhân dân ta
như thế nào?


-> Nhân dân ta kiên quyết chống lại
- Đốc học Nam Định: Phạm Văn Nghị
Nghĩa quân Phan Gia Vĩnh phối hợp với
quân triều đình.


- Gia Định: Lê Huy chỉ huy 5000
người.Dương Bình Tâm lãnh đạo 6000
người


-Hình 85.gv miêu tả


-Nguyến Trung Trực đốt cháy tàu Pháp
-Trương Định cùng các chỉ huy nghĩa quân


II . Cuộc kháng chiến chống pháp từ
1858-1873


<i>1. kháng chiến ở đà nẵng và 3 tỉnh </i>
<i>miền Đông Nam Kì (17’)</i>


- ở Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh
nổi lên phối hợp với quân triều đình
chống giặc.



- ở gia định: nhân dân chiến đấu
dũng cảm, tiêu biểu là nghĩa quân
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

vận động nhân dân đào hào, chặn sông, đắp
chướng ngại vật trên các đườnghành quân
của chúng


-sau Hiệp ước Nhâm Tuất, hành động của
triều đình Huế ra sao?


- cử phái đoàn ngoại giao do Phan Thanh
Giản dẫn đầu sang Pháp xin vua Pháp cho
chuộc 3 tỉnh miền Đông Nam Kì


- kết quả? -> thất bại


- nhân dân phản ứng như thế nào?


<i>3. Kháng chiến lan rộng ở 3 tỉnh </i>
<i>miền Tây Nam Kì (20’)</i>


- Triều đình tập trung lực lượng đàn
áp các cuộc khởi nghĩavà thương
lượng với Pháp để lấy lại các tỉnh.
- 6/1867 quân Pháp chiếm 3 tỉnh
miền Tây.




- Nhân dân Nam Kì nổi lên khởi
nghĩa chống Pháp khắp nơi.
4.4.củng cố (3’): Khởi nghĩa Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông?


4.5.hướng dẫn về nhà (1’): Kháng chiến ở 3 tỉnh miền Tây Nam Kì thế nào?
5.Rút kinh nghiệm


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

NS: 21/1/2014


NG: 24/1/2014 <i>Tiết 38- Bài 25: </i>


Kháng chiến lan rộng ra toàn


quốc (1873-1884)



1.MụC TIÊU BàI DạY


- qua bài hs nắm được diễn biến chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
- học sinh căm ghét thực dân Pháp, tơn kính anh hùng dân tộc


- rèn kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử
2.CHUẩN Bị: bản đồ Việt Nam


3.phương pháp: phân tích, tường thuật, miêu tả
4.tiến trình GIờ DạY



4.1. ổn định lớp (1’)


4.2. Kiểm ta bài cũ (3’): Cuộc kháng chiến chống Pháp 1858-1873?
4.3. Bài mới


Hoạt động thầy-trò Ghi bảng


- Hành động của Pháp sau khi chiếm 3 tỉnh
miền Đơng Nam Kì?


- Chúng thiết lập bộ máy tống trị, thuế khố,
xây dựng thành phố Sài Gịn, làm cầu tàu,
cướp ruộng đất, dạy tiếng Pháp…


- Tình hình triều Nguyễn?


I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần
thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà
Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
<i>1.Tình hình Việt Nam trước khi đánh</i>
<i>Bắc Kì. (18’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Khởi nghĩa nơng dân nổ ra.


triều đình đàn áp khởi nghĩa nơng dân và cầu
cứu nhà Thanh, thậm chí phải nhờ Pháp từ
Sài Gòn mang quân ra.


- Tại sao Pháp đánh Bắc Kì?



-> Nam Kì đã được củng cố, biết rõ triều
đình Huế khơng có phản ứng gì.


- Lấy cớ nào Pháp ra Bắc?
- GV giải thích.


- Gacnie đem 200 quân ra Bắc.


- Quân ta đông hơn, cuộc chiến đấu quyết
liệt nhưng buổi trưa thành mất.


- Thừa cơ triều đình bị động, quân Pháp
đánh chiếm Hưng Yên, Hải Dương, Phủ Lý,
Ninh Bình, Nam Định…


- GV bổ sung.


- Thái độ nhân dân khi Pháp đến?
- Học sinh độc in nhỏ.


GV miêu tả.


- ý nghĩa?-> Pháp hoang mang, ta hăng hái.
- Triều đình Huế hèn nhát, bỏ lỡ thời cơ, ra
lệnh rút quân.


- GV sơ lược nội dung. Nhận xét.


- Triều đình tiếp tục thi hành chính


sách đối nội , đối ngoại lỗi thời.
<i>2. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần </i>
<i>thứ nhất (1873) (13’)</i>


- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy puy quân
Pháp kéo ra Bắc.


- 20/11/1873 quân Pháp nổ súng
đánh thành Hà Nội.


- Trong gần 1 tháng, đồng bằng Bắc
Kì rơi vào tay Pháp.


<i>3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh </i>
<i>đồng bằng Bắc Kì (1873-1874) </i>
- Nhân dân anh dũng kháng chiến.
- 12/1873 chiến thắng Cầu Giấy.
- 1874 triều đình kí hiệp ước Giáp
Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc
Pháp


4.4.củng cố (3’): Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

5.Rút kinh nghiệm


...
...
...
...
...



NS: 28/1/2014


NG: 31/1/2014 <i>Tiết 39- Bài 25 : </i>


Kháng chiến lan rộng ra toàn


quốc (1873-1884)



1.MụC TIÊU BàI DạY CầN ĐạT


- Qua bài giúp học sinh nắm được Pháp Đánh Bắc Kì lần 2.
- Học sinh có cái nhìn đúng dắn về triều Nguyễn.


- Rèn tư duy nhận định tình hình.
2. Chuẩn bị


- Bản đồ Việt Nam.


3. Phương pháp: so sánh, miêu tả, phát vấn…
4. Tiến trình


4.1. ổn định lớp (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ (3’)


Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì diễn ra như thế nào?
4.3. Bài mới


Hoạt động thầy-trò Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Nội dung hiệp ước Giáp Tuất?



->Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.
- Nhân dân phản ứng như thế nào?->Phản
đối


-Tình hình đất nước?


- Triều đình phải cầu cứu cả quân Pháp và
Thanh đánh dẹp các cuộc nổi dậy.


- Thái độ Pháp? -> Quyết tâm chiếm
- Pháp lấy cớ nào?


- Hình 87. Học sinh đọc SBT.


- Quân thanh ồ ạt kéo sang; Pháp chiếm
đồng bằng Bắc Kì.


- Nhân dân phản ứng như thế nào?
- Tại Hà Nội các tỉnh…


- Rivie chết. Nhiều tướng lĩnh lo lắng, sợ
hãi, muốn bỏ chạy.


- Triều đình Huế phản ứng như thế nào?
->Thương lượng.


- Chiến sự ở Thuận An như thế nào?
-> Triều đình thua, quân Pháp mạnh.
- Hacmăng đưa ra bản hiệp ước.


- Nội dung hiệp ước?


-> Học sinh trả lời dựa vào in nhỏ.
- Đánh giá? -> Triều đình mất quyền.
- Nhân dân phản ứng như thế nào?


lần2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục
kháng chiến (1882-1884)


<i>1. Tdân Pháp đánh Bắc Kì lần 2 </i>
(10’)


- Tình hình đất nước rối loạn, kinh
tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ.
- Lấy cớ triều đình giao thiệp với
nhà Thanh, quân Pháp đổ bộ lên Hà
Nội.


- Triều đình cầu cứu quân Thanh và
thương lượng với Pháp.


<i>2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng </i>
<i>Pháp (12’)</i>


- Nhân dân tích cực phối hợp với -
quan quân triều đình kháng chiến.
- 1883 chiến thắng Cầu Giấy làm
quân Pháp hoang mang, dao động.
- 7/1883 Pháp tấn công Thuận An.



<i>3.Hiệp ước Patơnôt. Nhà nước </i>
<i>phong kiến VN sụp đổ (1884) (15’)</i>
- 8/1883 triều đình kí hiệp ước
Hacmăng thừa nhận nền bảo hộ của
Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- Nhiều sĩ phu văn thân quyết tâm.


- Trên đà thắng thế, Pháp đưa ra hiệp ước
mới:


- Nội dung? -> Học sinh trả lời dựa sgk.


- Pháp-Thanh thoả hiệp với nhau để
Pháp chiếm đóng Bắc Kì.


- 6/6/1884, hiệp ước Patơnơt được
kí kết.


4.4. Củng cố (2’): thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 2 như thế nào?
4.5. Hướng dẫn về nhà (1’)


Hiệp ước Hacmăng và Patơnôt ra đời như thế nào?
5. Rút kinh nghiệm


...
...
...
...
...



NS: 17/2/2014


NG: 20/2/2014 <i>Tiết 40-Bài 26: </i>


Phong trào kháng chiến chống



pháp cuối thế kỉ

<i>xix</i>



1. Mục tiêu cần đạt


- Qua bài học sinh nắm được phong trào cần vương nổ ra như thế nào.
- Học sinh kính yêu các vị anh hùng dân tộc.


- Rèn tư duy phân tích, nhận định tình hình.
2. Chuẩn bị


- Lược đồ cuộc phản cơng Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

4.1. ổn địng lớp (1’)


4.2. Kiểm tra bài cũ (3’): Hiệp ước Hacmăng và Patơnôt ra đời như thế nào?
4.3. Bài mới


Hoạt động thầy-trò Ghi bảng


- Nội dung hiệp ước 1883-1884?


-> 1883 Hiệp ước Hacmăng: thừa nhận nền
bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì.



1884: Hiệp ước Patơnôt: giống Hacmăng,
sửa biên giới.


- Thái độ phái chủ chiến?
- Đứng đầu phái chủ chiến?


-> Tôn Thất Thuyết đưa ưng Lịch lên ngôi
Pháp khong thừa nhận, doạ đem quân bắt.
- Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công Pháp.
- Việc sắp đặt đại bác chậm nên 1h kém mới
xong ta bắn sang toà Khâm sứ. Nhiều sĩ quan
bị chết, bị thương. Quân Pháp gặp nhiều tổn
thất. Quân Pháp kéo quân tàn sát rùng rợn
nhiều người.


- Khi cuộc tấn công kinh thành Huế thất bại,
Tôn Thất Thuyết đưa vua ra Quảng Trị.


I.Cuộc phản công của phái chủ
chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm
Nghi ra “chiếu cần vương”.


<i>1. Cuộc phản công quân Pháp của </i>
<i>của phái chủ chiến ở Huế 7/1885 </i>
(15’)


- Nguyên nhân Phái chủ chiến nuôi
hi vọng giành lại chủ quyền từ tay
Pháp.



- Diễn biến: đêm 4/7/1885, Tôn
Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân
Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang
Cá.


-> Lúc đầu qn Pháp rối loạn. Sau
đó chúng phản cơng giết hại hàng
trăm người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- GV giải thích Cần Vương, văn thân.
- diễn biến của phong trào?


- Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc Đơng
Nam á cuối thế kỉ XIX.


- 1888 là mốc chia giai đoạn gì?


- Thực dân Pháp lo sợ, tìm cách bắt Hàm
Nghi, nhờ tay sai dẫn đường.


-Học sinh đọc sách bài tập về tiểu sử, sự
nghiệp của ông.


Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”
kêu gọi văn thân và nhân dân đứng
lên giúp vua cứu nước.


- 1885-1888: phong trào bùng nổ
khắp cả nước.


- 1888-1896 diễn ra cuộc khởi
nghĩa có quy mơ trình độ tổ chức
cao hơn.


4.4. Củng cố (2’): Cuộc phản công kinh thành Huế diễn ra như thế nào?
4.5. Hướng dẫn về nhà (1’) : Phong trào Cần Vương tại sao nổ ra?
5. Rút kinh nghiệm


...
...
...
...
...
...


NS: 25/2/2014


NG: 28/2/2014 <i>Tiết 41-Bài 26: </i>


Phong trào kháng chiến chống



pháp cuối thế kỉ

<i>xix</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Qua bài học sinh nắm được những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong tào Cần
Vương.


- Học sinh căm thù thực dân Pháp, kính yêu các anh hùng dân tộc.
- Rèn óc quan sát, tư duy so sánh, phân tích.


2. chuẩn bị: Lược đồ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi sậy, Hương Khê.


3. Phương pháp: Trực quan, so sánh, phân tích, tường thuật.
4. tiến trình


4.1. ổn định lớp (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ (3’)


Tại sao phong trào Cần Vương nổ ra?
4.3. Bài mới


Hoạt động thầy-trò Ghi bảng


- Căn cứ Ba đình ở đâu?


- Gọi là Ba Đình vì mỗi làng có một ngơi
đình, từ làng này có thể nhìn thấy đình hai
làng kia.


- GV dùng bản đồ: giới thiệu về Ba Đình qua
các kí hiệu.


- Phạm Bành là một viên quan chủ chiến,về
quê vận động nhân dân khởi nghĩa.


- Đinh Công Tráng: học sinh đọc SBT.
- Lúc đầu Pháp coi thường, sau tìm cách đối
phó. Chúng tấn cơng Ba Đình 3lần: Lực


II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong
phong trào Cần Vương.



1.<i>Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887) </i>
(12’)


-Ba Đình thuộc tỉnh Thanh Hố
được xây dựng thành một chiến
tuyến phịng thủ kiên cố


-Chỉ huy: Phạm Bành, Đinh Công
Tráng


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

lượng nghĩa quân khoảng 300 người được
nhân dân ủng hộ chiến đấu quyết kiệt.


- GV dùng sơ đồ chỉ 3 đợt tấn công của Pháp
và sơ lược diễn biến.


- Mục đích? -> Cạn lương thực, vũ khí.
- Nghĩa quân rút lên Mã Cao chiến đấu rồi
tan rã.


- Tên Bãi Sậy gợi cho em điều gì?


- Trước đây là cánh đồng lúa -> Lau sậy.
- Vì sao được chọn làm căn cứ?


- Hình 93. Em biết gì về ông?
-> Học sinh trả lời hiểu biết về ông.
- GV sử dụng bản đồ, miêu tả căn cứ.


- Chia thành những nhóm nhỏ ở trong những


lẩn trong dân cùng lao động sản xuất.


- GV giải thích kí hiệu chỉ trên bản đồ nơi ta
tấn công, chiến thắng.


- GV miêu tả trên bản đồ.


- Lực lượng nghĩa quân suy giảm.
- Hiểu biết của em về 2 ông?


-GV sử dụng tranh vũ khí Phan Đình


-Nghĩa qn anh dũng chiến đấu đẩy
lùi nhiều cuộc tấn công của giặc


-Pháp bao vây, cô lập căn cứ


<i>2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) </i>
(13’)


-Địa bàn: vùng Lau Sậy Hưng Yên
-Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật


-Hoạt động: tham gia sản xuất với
nhân dân, đánh du kích


-Thực dân Pháp mở cuộc tấn cơng
quy mô lớn


<i>3.Khởi nghĩa Hương Khê </i>


<i>(1885-1895)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Phùng để miêu tả vũ khí do Cao Thắng sản
xuất.


- GV miêu tả địa hình trên bản đồ: là nơi
hiểm trở


- GV miêu tả các chiến thắng qua những kí
hiệu trên bản đồ.


- Chiến thắng tiêu biểu ở Vụ Quang.
- Hành động của Pháp?


Thắng


-Địa bàn: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình


-Nghĩa quân dựa vào vùng rừng nũi
hiểm trở để tiến hành chiến tranh du
kích tiêu diệt địch


-Pháp tập trung lực lượng bao vây,
tấn công căn cứ


IV.củng cố(2’): Khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình?
HD:


Thời gian tồn tại lâu hơn, không ập trung một nơi mà phân tán vào dân



4.5.hướng dẫn về nhà (1’):Nguyên nhân thất bại,ý nghĩa lịch sử 3cuộc knghĩa?
HD:


-Nguyên nhân thất bại: lực lượng Pháp mạnh , lực lượng ta yếu, chưa có đường lối
đúng đắn, diễn ra lẻ tẻ


-ý nghĩa : thể hiện lòng yêu nước, để lại bài học
5.rút kinh nghiệm


...
...
...
...
...
...


NS: 4/3/2014


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào


chống Pháp của đồng bào miền núi



cuối thế kỉ

<i><b>xix</b></i>



1.mục tiêu


-Qua bài giúp học sinh nắm được khởi nghĩa Yên thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi


- Học sinh căm ghét thực dân Pháp, kính yêu các bậc tiền bối


-Rèn óc quan sát, tư duy lịch sử.


2.CHUẩN Bị: Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
3.phương pháp: miêu tả, tường thuật, phát vấn
4.tiến trình GIờ DạY


4.4.ổn định lớp (1’)


4.2.Kiểm tra bài cũ(3’): những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương?
4.3.Bài mới :


Hoạt động thầy trị Ghi bảng


-Em biết gì về Yên Thế?
->Học sinh trả lời hiểu biết.
-GV bổ sung trrên bản đồ.


-Từ đây có thể di sang Tam Đảo, Thái
Nguyên, Tuyên Quang… dễ dàng.


-Nhà nước sa sút, họ bỏ lên đây sống trốn


<i>I-Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913) </i>
(25’)


1.Bối cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

phu phen, tạp dịch, thiên tai…


-Khác gì với Cần Vương? ->nông dân ủng


họ phong kiến.


-Đè Nắm, Đề Thám, bà Ba Cẩn


-Khác gì Cần Vương? ->văn thân theo
phong kiến.


-Dựa vào rừng núi hiểm trở.


-Xuất hiện hàng loạt tốn nghĩa qn.Đề
Nắm có uy tín nhất.


-Hình 97: hiểu biết của em về Hoàng Hoa
Thám?


-Sau khi Đề Nắm mất, Đề TThám chỉ huy
tối cao.


-Lực lượng nghĩa quân suy giảm so với
giai đoạn trước, nhưng địa bàn rộng hơn.
-Do lực lượng yếu cần có thờu gian hồ
hỗn chuẩn bị lực lượng, sản xuất lương
thực, tập luyện.


-Khi thủ lĩnh Đè Thám bị thất bại, phong
trào tan rã.


ghét bọn thực dân,phong kiến.
-Lãnh đạo; là những thủ lĩnh nơng
dânít chịu ảnh hưởng của tư tưởng


phong kiến.


-Hoạt động du kích
2.Diễn biến:


-Giai đoạn1 (1884-1892): các tốn
nghĩa quân hoạt động riêng lẻ.


-Giai đoạn2 (1893-1908):


+Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây
dựng cơ sỏ,


+Đề thám giảng hoà với pháp 2 lần.


-Giai đoạn3 (1908-1913): Pháp tập
trung lực lượng tiêu diệt nghĩa quân.
3.Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

-Kðo dài 30 năm, thể hiện sứ mạnh to lớn
của nông dân.


-Đặc điểm phong trào?
-Học sinh đọc in nhỏ.


-Nổ ra lẻ tẻ, thiếu thống nhất.


nông dân.


-Nguyên nhân thất bại: so sánh lực


lượng chênh lệch; địa bànbị cô lập,
thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tien
tiến.


<i>II-Phong trào chống Pháp của đồng </i>
<i>bào miền núi (12’)</i>
-Bùng nổ sau đồng bằng nhưng tồn tại
bền bỉ và kéo dài.


-Làm chậm quá trình xâm lược của
Pháp.


4.4.củng cố (2’): Khởi nghĩa Yên Thế khác gì Cần Vương?
HD:


-Mục tiêu chiến đấu không khôi phục phong kiến, bảo vệ ngôI vua.
-Lực lượng là những nông dân căm ghét phong kiến.


-Nổ ra ở vùng trung du, lối đánh linh hoạt, thời gian dài.


4.5.hướng dẫn về nhà (1’): Nhận xét phong trào của đồng bào miền núi?
HD:


-Địa bàn rộng: Nam-Bắc.


-Nổ ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

5.Rút kinh nghiệm:


...


...
...
...
...
...


NS: 11/3/2014


NG: 14/3/2014 Tiết 43


<i>Lịch sư địa phương</i>



1.mục tiêu


-Qua bài giúp học sinh nắm được lịch sử Quảng Ninh, di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh


- Học sinh căm ghét bọn thống trị, kính yêu các vị anh hùng dân tộc
-Rèn óc quan sát, tư duy lịch sử.


2.CHUẩN Bị: Lược đồ, tư liệu, tranh ảnh Quảng Ninh
3.phương pháp: miêu tả, tường thuật, phát vấn


4.tiến trình GIờ DạY
4.4.ổn định lớp (1’)


4.2.Kiểm tra bài cũ(3’): Phong trào nông dân Y ên Thế ?
4.3.Bài mới :


Hoạt động thầy trò Ghi bảng



-Em biết gì về Diện tích, Dân số, Mật độ ?
->Học sinh trả lời hiểu biết.


-9 huyện: Bình Liêu, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải
Hà, Đông Triều, Yên Hưng, Cô Tô, Vân Đồn,


<i>1-Khái quát (8’)</i>
-Diện tích: 5938km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Hồnh Bồ.


-Em biết gì về ngày 12/11/1936?
->Học sinh trả lời hiểu biết.
-GV bổ sung .


-Tổng đình cơng của hơn 3 vạn thợ mỏ đấu
tranh đòi bọn chủ tăng lương, giảm giờ làm,
chống đánh đập . Cả Cẩm Phả, Hịn Gai, Mơng
Dương, Cửa Ông, Vàng Danh, Mạo Khê, cn
đấu tranh kiên cường, nửa tháng sau giành
thắng lợi.


-Tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi QN, kết thúc
gần 100 năm vùng mỏ bị thực dân Pháp chiếm
đóng, bộ đội ta vào giải phóng Hịn Gai


-Do Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn: nghĩa là
vùng đất rộng lớn, yên ổn, bền vững.



-Người giữ chức vụ Chủ tịch đầu tiên ở QN là
đ/c Hồng Chính, Bí thư Đặc uỷ khu mỏ đầu
tiên là đ/c Vũ Văn hiếu


-Là xã vùng cao, khí hậu thích hợp với cây Hồi,
quế; xuất khẩu và trưng cất thành dầu hồi


-Quả vải tươi, sấy khô, đóng hộp có giá trị kinh
tế cao; nhiều chủ trại làm giàu


-Nhiều đảo có thể trồng cây ăn quả hoặc lấy gỗ,
có hàng hố và tạo cảnh quan du lịch


-Làm nguyên liệu cho ngành thuỷ tinh pha lê ở
miền Bắc nước ta


<i>2-Những ngày lịch sư quan trọng </i>
(11’)


- Ngày 12/11/1936 tổng bãi công
vùng mỏ, trở thành ngày truyền
thống vùng mỏ .


-25/4/1955, ngày giải phóng vùng
mỏ


-30/10/1963, hợp nhất 2 tỉnh Hải
Ninh và khu Hồng Quảng thành
tỉnh Quảng Ninh



<i>3.Sản vật nổi tiếng (5')</i>
-Hoa Hồi Đồng Văn (Bình Liêu)


-Quả vải Bình Khê (Đơng Triều)


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

-3 lần chống quân xâm lược phương Bắc: 938,
981 Lê hoàn thắng quân Tống, 1288 Trần Hưng
Đạo đại thắng quân Mông- Ngun.


-Qn Pháp hành hình những người du kích
trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ.


-Thờ 17 vị có cơng đầu trong việc dũng cảm lao
động khai phá đảo hà Nam


-Xây từ thời Lê, tiêu biểu cho kiến trúc đình
chùa VN; di tích lịch sử văn hố quốc gia.
-Thờ Hồng Cần; Trần Quốc Tảng


-Địa điểm: Huyện Yên Hưng, mùng 8/3 âm; kỉ
niệm chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền,
Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn và các danh tướng
nhà Trần.


-Từ mùng 2/1 đến hết tháng 3 âm. Thờ Trần
Quốc Tảng, con thứ 3 của Trần Hưng Đạo và
nhiều tướng lĩnh nhà Trần có cơng đánh giặc;
thờ Hồng Cần


-Huyện Vân Đồn. Ngày 18/6 hàng năm, kỉ niệm


chiến thắng Nguyên Mông 1288 và chiến công
của Trần Khánh Dư, cầu mùa, hội đua bơi
-ng Bí, từ mùng 10/1 và đến hết tháng 3.
Yên Tử là trung tâm Phật giáo của nước Đại
Việt trước; cao 1068m, có 11 chùa.


-Huyện Yên Hưng, mùng 7/1. Thờ 19 vị Tiên
Công- những người có cơng đầu quai đê lấn
biển lập nên đảo hà nam.


-Cát Vân Hải (Vân Đồn)


<i>4.Di tích- thắng cảnh (15')</i>
-Bãi cọc Bạch Đằng (Yên Hưng)
-Vũng Đục (Cẩm Phả)


-Miếu Tiên Cơng (n Hưng)
-Đình Trà Cổ (Móng Cái)
-Đền Cửa Ơng


-Chùa n Tử (ng Bí)
-Vịnh Hạ Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

-Lễ hội Trà Cổ, lễ hội chùa Long Tiên. -Lễ hội Yên Tử


-Lễ hội Thập Cửu Tiên Công
4.4.củng cố (2’): Lịch sử Quảng Ninh ?


4.5.hướng dẫn về nhà (1’): học sinh tìm hiểu về Quảng Ninh
5.Rút kinh nghiệm:



...
...
...
...
...


NS: 18/3/2014


NG: 21/3/2014 Tiết
<i>44:</i>


Làm bài tập


1.Mục tiêu:


-Qua bài giúp học sinh tổng hợp lại kiến thức đã học và cách làm bài tập của bộ
mơn.


-Học sinh thêm u thích bộ mơn.
-Rèn kĩ năng thực hành môn học.
2.CHUẩN Bị:


-Một số bài tập đặc trưng, tư liệu.
-Học sinh mang sách bài tập.


3.phương pháp: vấn đáp, so sánh, phân tích
4.tiến trình GIờ DạY4.1.ổn định lớp (1’)


4.2.Kiểm tra bài cũ (3’): Khởi nghĩa Yên thế diễn ra như thế nào?HD:
-Giai đoạn 1: 1883-1892



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

-Giai đoạn 3: 182013-1913
4.3.Bài mới :


<i>a/ Học sinh đưa ra các bài tập khó trong sách bài tập (10’).</i>
-Giáo viên gợi ý để ccs em trao đổi, trả lời.


-Giáo viên bổ sung, uốn nắn, kết luận.


<i>b/ Giáo viên đưa ra một số bài khó cho học sinh giảI quyết (21’)</i>
<i>Câu 1: Tại sao Pháp xâm lược Việt Nam?HD:</i>


-Nguyên nhân sâu xa: nhu cầu tìm kiếm thị trường, nguyên liệu.


-Nguyên nhân trực tiếp: do chinh sách giết đạo và khủng bố đạo của nhà Nguyễn.
<i>Câu 2: Tại sao Pháp chiếm Đà Nẵng, Gia Định?</i>


-Đà Nẵng có cảng biển sâu,gần Quảng Nam giàu ó, đơng dân.


-Gia Định: chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt bnguồn lương thưch của triều đình, ngăn
Anh chiếm Sài Gịn.


<i>Câu 3: Ngun nhân Pháp xâm chiếm Bắc kì?</i>


-Nguyên hân sâu xa: chiếm nguồn tài nguyên, chiếm cả nước.
-Nguyên nhân trực tiếp:


+Đánh Bắc kì lần 11: giải quyết vụ Đuypuy.


+Lần 2: lấy cớ nhà Nguyễn giao thiệp với nhà Thanh



<i>Câu 4: tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là q trình triều đình Huế đi từ đầu hàng </i>
từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?


-1862: hiệp ước Nhâm Tuất, cát 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì.
-1874: hiệp ước Giáp Tuất, cát 3 tỉnh miền Tây


-1883: thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì
-1884: hiệp ước Giáp Tuất.


<i>Câu 5: Những nét chính về phong trào Cần Vương?</i>
-Người lãnh đạo: văn thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

-Cách đánh: du kích.


-Nguyên nhân thất bại: lực lượng ta yếu,Pháp mạnh, đưòng lối chưa đúng…
c/ Giáo viên giải đáp các thắc mắc của học sinh về nọi dung chương trình để học
sinh có kiến thức tổng hợp và phương pháp làm bài .


IV.củng cố: (2’): Nội dung chương trình lịch sử Việt Nam 8.


4.5.hướng dẫn về nhà (1’): Hs củng cố cách làm bài tập, sưu tầm tranh ảnh.
5.Rút kinh nghiệm


...
...
...
...
...
...



NS: 25/3/2014


NG: 28/3/2014 <i>Tiết 45- Bài 28: </i>


Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX



1.Mục tiêu:


-Qua bài nắm ra trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
-Học sinh kính phục những nhà cải cách hiểu biết rộng.


-Rèn tư duy so sánh, phân tích.


2.CHUẩN Bị: Tư liệu về những đề nghị cải cách.
3.phương pháp: miêu tả, phân tích, phát vấn.
4.tiến trình GIờ DạY:


4.1.ổn định lớp (1’)


4.2.Kiểm tra bài cũ (3’): khởi nghĩa Yên Thế.
4.3.Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

-Những năm 60, Pháp mở rộng chiến tranh
xâm lược Nam Kì, triều đình vãn bảo thủ.
-Hởu quả ? ->Việt Nam khủng hoảng
nghiêm trọng


-Quan lại không quan tâm đến dân, nơng
nghiệp, cơng nghịêp đình đốn



-Xã hội nổi lên những mâu thuẫn nào?
-Hệ quả? ->phong trào khởi nghĩa chống
lại triều đình buàn nổ.


-Học sinh đọc in nhỏ.


-Động cơ những đề nghị cải cách?
->Hoàn cảnh đất nước nguy khốn, lòng
yêu nước.


-Lực lượng? -> quan lại, sĩ phu đưa ra cải
cách đất nước.


-Nội dung? ->yêu cầu đổi mới công việc
nội trị, ngoại giao của nhà nước.


-Giáo viên giớo thiệu các ơng, nói những
đề nhgị cải cách của các ông.


-Nay là bộ ngoại giao: xin mở 3 cửa biển
miền Bắc và mièn Trung…


-Nhằm đáp ứng phần nào u cầu của
nước ta lúc đó.


<i>1.Tình hình Việt Nam nưa cuối thế kỉ </i>
<i>XIX (12’)</i>


-Triều đình thực hiện các chính sách


đối nội, đối ngoại lạc hậu.


-Chính quyền mục ruỗng, kinh tế đình
trệ.


-Đời sống vơ cùng khó khăn.


-Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân
tộc ngày càng gay gắt.


<i>II-Những đề nghị cải cách ở Việt Nam </i>
<i>nưa cuối thế kỉ XIX (18’)</i>


-Động cơ: đất nước nguy khốn và từ
lòng yêu nước, thương dân


-Các nhân vật tiêu biểu:


+Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế,
Đinh Văn Điền.


+Viện Thương Bạc.


+Nguyễn Trường Tộ: gửi lên trièu đình
30 bản tường trần.


+Nguyễn Lộ Trạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

-Hạn chế ?



-Từ chối mọi cải cách kể cả những cải
cách có khả năng thực hiện.


-Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào
Duy Tân.


-Hạn chế:


+Mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa giải
quyết 2 mâu thuẫn xã hội.


+Triều đình bảo thủ, bất lực, khơng
chấp nhận những những thay đổi.
- ý nghĩa: gây được tiếng vang lớn,
phản ánh trình độ những người hiểu
biết.


4.4.củng cố (2’): Nội dung các đề nghị cải cách?


4.5.hướng dẫn về nhà (1’):Vì sao các đề nghị cải cách khơng thực hiện được?
5.Rút kinh nghiệm:


...
...
...


NS: 1/4/2014


NG: 4/4/2014 <i>Tiết 46</i>



Kiểm tra 1 tiết


1.mục tiêu


-Qua bài giúp học sinh tổng hợp kiến thứ đã học


-Giúp học sinh u thích bộ mơn hơn, phát huy tích cực, sáng tạo
-Rèn kỹ năng viết bài, tư duy, so sánh, phân tích


2.CHUẩN Bị: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
3.tiến hành


3.1.ổn định lớp
3.2.Đề kiểm tra:


<i>I-Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn 1 phương án trả lời đúng.</i>
1. Pháp xâm lược Việt Nam năm nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

b. 1859 d. 1861
2. Nơi tấn công đầu tiên của Việt Nam là?
a. Gia Định c. Huế
b. Đà Nẵng d. Hà Nội


3. Thứ tự đúng của các hiệp ước nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp là?
a. Giáp Tuất, Nhâm Tuất, Hacmăng, Patơnôt.


b. Nhâm tuất, Hacmăng, Patơnôt, Giáp Tuất.
c. Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hacmăng, Patơnôt.
d. Hacmăng, Patơnôt, Giáp Tuất, Nhâm Tuất.


4. Người chỉ huy chống Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?


a.Tôn Thất Thuyết c. Cao Thắng


b. Nguyễn Thiện Thuật d. Nguyễn Tri Phương


5. Người chỉ huy Chống Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882)?
a. Hoàng Diệu c. Phạm Bành


b. Phan Đình Phùng d. Đinh Công Tráng
6. Vua ra “Chiếu Cần Vương” là?


a. Gia Long c. Minh Mạng
b. Hàm Nghi d. Bảo Đại
II- Tự luận (7 điểm)


Câu 1: Phong trào Cần Vương nổ ra như thế nào? (2,5 đ’)


Câu 2: Nêu các đặc điểm cơ bản của phong trào Cần Vương về các yếu tố: người
lãnh đạo, lực lượng, cách đánh, nguyên nhân thất bại? (2 đ’)


Câu 3: Nêu những nét chính của khởi nghĩa Bãi Sậy? (2,5 đ’)


<i> Biểu điểm</i>


<i>I.Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ’:</i>
1 2 3 4 5 6


a b c d a b
<i> II. Tự luận (7 đ’) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Hồn cảnh: Khi cuộc tấn cơng kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa


vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị): ra chiếu Cần Vương (1đ’)


- 1885-1888: phong trào bùng nổ khắp cả nước (0,75đ’)


- Từ 1888-1896: diễn ra những cuộc kn lớn có quy mơ và trình độ tổ chức cao
hơn.


Câu 2 (2đ’)


- Người lãnh đạo: sĩ phu, văn thân yêu nước
- Lực lượng: đông đảo, chủ yếu là nông dân
- Cách đánh: du kích


- N.n thất bại: lực lượng ta yếu, Pháp mạnh, căn cứ cô lập, đường lối chưa
đúng


Câu 3(2,5 điểm)
-Thời gian: 1883-1892


-Địa bàn: vùng lau sậy um tùm thuộc tỉnh Hưng Yên
-Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật


-Hoạt động: tham gia sảmn xuất với nhân dân, chặn đường giao thông…
-Thực dân Pháp mở cuộc tấn công tiêu diệt


4.RúT kinh nghiệm


...
...
...



...


NS: 24/3/2014
NG: 27/3/2014


<i>Chương II: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Chính sách khai thác thuọc địa của


thực dân Pháp và những chuyển biến



kinh tế, xã hội ở Việt Nam



1.Mục tiêu


-Qua bài giúp học sinh nắm được cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực
dân Pháp.


-Học sinh căm ghét đế quốc Pháp, thương cảm nhân dân
-Rèn óc quan sát, tư duy lịch sử.


2.CHUẩN Bị: sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước.
3.phương pháp: phân tích, so sánh, trực quan
4.tiến trình GIờ DạY:


4.1.ổn đinh lớp (1’)


4.2.Kiểm tra bài cũ (3’):Nêu những dề nghị cải cách tiêu biểu?
4.3.Bài mới :



Hoạt động thầy trò Ghi bảng


-Giáo viên giải thích 1897 bắt đầu khai
thác.


-Có giữ n 3 nước Đông Dương không?
-> không, lập Liên bang Đông Dương.
-Tình hình Việt Nam?


-Dưới xứ là đơn vị gì?


-Nhận xét tổ chức nhà nước?


->chia rẽ để khơng đồn kết, ngươì Pháp
nắm quyền.


I-Cuộc khai thác thuộc địa lần một cuả
thực dân Pháp


<i>1.Tổ chức bộ máy nhà nước (10’)</i>
-Thành lập liên bang Đơng Dương,
đứng đầu là tồn quyền người Pháp.
-Việt Nam bị chía làm 3 xứ;


+Dưới xứ là tỉnh


+Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

-Ngành nào là chính? ->
-Chính sách nơng nghiệp?



-Bắc Kì: 182000 ha ruộng đất bị chiếm.
-Phương pháp bóc lột?


-Chính sách cơng gnhiệp?
-Sản xuất các hàng khác.


-Trả lương công nhân rẻ mạt nên thu lãI
lớn.


-Mục đích khai thác giao thơng?
-Chính sách thương nghiệp?


-Hàng P thuế nhẹ, hàng nước khác thuế
cao.


-Tác động? ->kinh tế có phát triển, cạn kiệt
tài ngun.


-Chính sách văn hố, giáo dục? ->
-Nho học, ổn định xã hội.


-Sau đó do nhu cầu học tập của con quan và
đào tạo tay sai ->mở trường.


<i>2.Chính sách kinh tế (18’)</i>
-Nơng nghiệp:


+Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
+Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô


-Công nghiệp


+Tập trung khia thác than và kim loại.
+Sản xuất xi măng, gạch ngói, gỗ, giấy
-Giao thơng vận tải: xây dựng để bóc
lột kinh tế và đàn áp phong trao đấu
tranh.


-Thương nghiệp: nắm độc quyền thị
trường Việt Nam.


-Đề ra nhiều loại thuế.


<i>3.Chính sách văn hố, giáo dục (10’)</i>
-Duy trì chế độ giáo dục thời phong
kiến.


-Sau đó mở một số trường học và một
số cơ sở văn hoá, y tế nhằm phục vụ
công việc cai trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

...
...
...


...
....


NS: 1/4/2014



NG: 4/4/2014 <i>Tiết 48- Bài 29:</i>


Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân


Pháp và những chuyển biến kinh tế, xã hội ở



Việt Nam


1.Mục tiêu


-Qua bài học sinh nắm được những biến chuyển xa hội.
-Học sinh thấy được tác động của cuộc khai thác.


-Rèn óc quan sát, tư duy kịch sử.
2.CHUẩN Bị: tranh ảnh, tư liệu.


3.phương pháp: so sánh, phân tích, thống kê, phát vấn.
4.tiến trình GIờ DạY:


4.1. ổn định lớp (1’)
4.2.Kiểm tra bài cũ
4.3.Bài mới :


Hoạt động thầy trị Ghi bảng


-Nơng thơn có những ai?
-> Địa chủ và nơng dân.


-Cuộc khai thác làm hj biến đổi như thế
nào?


II-Những chuyển biến của xã hội Việt


Nam


<i>1.Các vùng nông thôn (12’)</i>
-Địa chủ:


+Đại địa chủ: câu kết với Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

-Đặc điểm?


->áp bức, bóc lột nhân dân, làm tay sai
Pháp.


-Số lượng? ->đông hơn đại điạ chủ


-Mang ruộng cho nông dân thuê, thu thuế
-Cuộc sống nông dân? ->khổ hơn trước.
-Thái độ? -> căm ghét thực dân, phong
kiến, đấu tranh.


-Đơ thị là gì? -> nơi buôn bán, làm công
nghiệp.


-Tiêu biểu? -> Hà Nội, Hải Phòng, Sài
Gòn, HG, Huế…


-Bị tư sản Pháp chèn ép, yếu kinh tế.


-Là những người có ý thức dân tộc, tích cực
tham gia vận động cứu nước.



-Nguồn gốc? ->từ nơng dân.
-Hình 100.Giáo viên miêu tả.
-ảnh hưởng gì từ ngồi?


->tư tưởng dân chủ tư sản từ Châu Âu qua
Trung Quốc, Nhật giàu mạnh.


-Xu hướng là gì?


-Những tri thức nho học tiến bộ lao vào
cuộc vận động cứu nước mới.


nước.


-Nông dân: cuộc sống nghèo khổ,
khơng có lối thốt


<i>2.Đơ thị phát triển, sự xuất hiện các </i>
<i>giai cấp, tầng lớp mới (15’)</i>


-Tư sản: chủ xưởng, nhà buôn lớn.
-Tiểu tư sản: nhà buôn nhỏ, tri thức.
-Công nhân: có tinh thần đấu tranh.


<i>3.Xu hướng mới trong cuộc vận động </i>
<i>giải phóng dân tộc (10)</i>


: noi gương đường cứu nước của Nhật
Bản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

4.5.hướng dẫn về nhà (1’): Xu hướng mới trong cuộc vận động gphóng dtộc?
5.Rút kinh nghiệm


...
...
...


...
....


...
...
...


NS: 8/4/2014


NG: 11/4/2014 Tiết 49- Bài
<i>30:</i>


Phong trào yêu nước chống pháp đầu


thế kỉ

<i>XIX</i>

đến 1918



1.mục tiêu:


-Giúp học sinh nắm được phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Học sinh kính yêu các vị anh hùng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.


-Rèn tư duy lịch sử.


2.CHUẩN Bị: tranh ảnh, tư liệu.



3.phương pháp: so sánh. Phân tích, phát vấn…
4.tiến trình GIờ DạY


4.1.ổn định lớp (1’)
4.2.Kiểm tra bài cũ (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Hoạt động thày trò Ghi bảng


-Tại sao một số người muốn dựa vào Nhật
Bản? ->cùng màu da, cùng văn hoá Hán học,
đi theo con đường tư bản giàu mạnh.


-Mục đíchcủa hội?


-> lập nước Việt Nam độc lập.
-Học sinh đọc in nhỏ.


-Hoạt động của phong trào?
-Kết quả?


->Pháp câu kết với Nhật trục xuất họ.
-Phong trào tan rã.


-Hình 102.Học sinh quan sát
-Hiểu biết của em ?


-Giáo viên bổ sung.


-Cùng thời với phong trào Đơng Du.


-Nghĩa tên trường?


->trường học vì nghĩa ở Hà Nội.
-Hình 103.Học sinh quan sát.
-Nội dung chương trình học?


->gồm các bài về Địa lí, lịch sử, khoa học,


I-Phong trào yêu nước trước chiến
tranh thế giới thứ nhất


<i>1.Phong trào Đông Du (10’)</i>


-1904: hội Duy Tân thành lập do
Phan bội Châu đứng đầu.


-Đưa học sinh sang Nhật học tập.
-192013: Nhật trục xuất những
người yêu nước Việt Nam.


<i>2.Đơng Kinh nghĩa thục (12’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

bình văn.


-Nhận xét nội dung?


->tiến bộ, bồi dưỡng lòng yêu nước.
-Số học sinh đơng tới 1000 người
-Pháp phản ứng ra sao?



->có sợ, ra lệnh giải tán trường, tịch thu sách
vở, tài liệu, đồ dùng, bắt người đứng đàu.
-ý nghĩa?


->cổ động cách mạng, phát triển váưn hố,
ngơn gnữ dân tộc.


-Duy Tân là gì?
->theo cách mới.


-Lãnh đạo phong trào ? ->
-Hình 104.Học sinh quan sát.
-Một số nét về ơng.


-Hình thức hoạt động?


->mở trường, diễn thuýet, tuyên truyền.
-Kết quả?


->ảnh hưởng rất mạnh ở Trung Kì.
-Pháp hành động như thế nào?


->đàn áp, bắt bớ, tử hình nhiều người.


-Sau đó trường mở rộng ra các tỉnh
lân cận


-11.1907 thực dân Pháp ra lệnh giải
tán trường.



<i>3. Cuộc vận động Duy Tân và </i>
<i>phong trào chống thuế ở Trung Kì </i>
(10’)


-Lãnh đạo: Phan Châu Trinh,
Huỳnh Thúc Kháng.


</div>

<!--links-->
<a href=' />

<a href=' />

×