Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KIẾN THỨC VĂN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG


<b>TỔ: VĂN-SỬ-GDCD-NGOẠI NGỮ-ÂM NHẠC</b>


<b>NỘI DUNG ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KỲ I -MÔN: NGỮ VĂN 8</b>
<b>Thời gian ơn tập: Từ 31/3/2020</b>


<b>Hình thức: Học sinh làm bài tập vào giấy nộp khi đi học lại.</b>
<b>Đề 1.</b>


<b>Câu 1(3,0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi câu hỏi</b>


<i> Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tơi mới kịp nhận ra </i>
<i>mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn </i>
<i>tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung </i>
<i>sướng bỗng được trơng nhìn và ơm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thuở </i>
<i>cịn sung túc? Tơi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những </i>
<i>cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt... </i>


<i>(Theo Ngữ văn 8, tập một, trang 18)</i>
a) Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?


b) Nêu nội dung chính của đoạn văn.


c) Từ văn bản có đoạn văn được dẫn ở trên, em rút ra được điều gì trong cuộc sống?
Câu 2(2,0 điểm):


a) Thế nào là câu ghép? Nêu bốn mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
b) Xác định các câu ghép có trong đoạn văn trên.


<b>Câu 3(5,0 điểm): Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.</b>


<b>Đề 2.</b>


<b>Câu 1: (2,0 điểm) Cho đoạn văn sau: </b>


“Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.
Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với
những roi song, tay thước và dây thừng.”


1. Tìm trong đoạn trích những từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người? (0,5 điểm)
2. Xác định câu ghép có trong đoạn trích và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu? (1,0 điểm)
3. Chỉ ra những từ tượng hình có trong đoạn trích trên? ( 0,5 điểm)


<b>Câu 2: (3,0 điểm)</b>


a. Nêu nguyên nhân cái chết của lão Hạc.
b. Em có suy nghĩ gì về cái chết đó?


c. Tại sao lão không chọn cái chết lặng lẽ êm dịu hơn?
<b>Câu 3: (1,0 điểm): </b>


Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng?
<b>Câu 4: (5 điểm) Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt.</b>


<b>Đề 3.</b>


<b>Câu 1: (2,0 điểm) Em hãy tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao?</b>


<b>Câu 2: (1,0 điểm) Ghi lại tên các văn bản – tên tác giả văn học nước ngoài mà em đã được học trong</b>
chương trình học kì I, lớp 8.



<b>Câu 3: (2,0 điểm) Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những</b>
câu ghép sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi
học.


<b>Câu 4: (5,0 điểm) Em hãy viết một bài văn giới thiệu cây bút bi?</b>
<b>Đề 4.</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>
Cho đoạn văn sau:


<i><b> Buổi chiều ở biển thật đẹp. Ngay cả Bình (một người nổi tiếng lầm lì) cũng phải xt xoa: </b></i>
“Ơi , thật tuyệt !”. Mặt trời đỏ sậm, nhịe dần, mặt biển thì dường như rộng mãi và càng trở nên huyền
bí. Chao ơi, tiếng sóng biển ì ầm, hịa trong tiếng gió nghe như mơ hồ văng vẳng. Bình hỏi tơi:


- Hình như cậu cũng yêu biển lắm phải không ?
Tôi khẽ gật đầu:


- Ai mà dửng dưng với biển được cơ chứ !


a) Tìm trợ từ , thán từ , tình thái từ có trong đoạn văn.


b) Cho biết cơng dụng của các dấu câu: ngoặc đơn, hai chấm, ngoặc kép có mặt trong đoạn văn.
<b>Câu 2: (Lớp đại trà 3 điểm, lớp chọn 2 điểm)</b>


a/ Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi trong văn bản “ Chiếc lá cuối
cùng” của nhà văn O. Hen-ri? (1 điểm)


b/ Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để cho Giôn-xi phản ứng gì thêm


(Lớp đại trà 2 điểm, lớp chọn 1 điểm)


<b>Câu 3: (Dành cho lớp chọn, 1 điểm)</b>


Bài thơ Đập đá ở Cơn Lơn có nói đến “chí làm trai”. Theo em, chí làm trai mà Phan Châu Trinh
nói đến là gì?


<b>Câu 4: (5 điểm)</b>


Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo trong truyện
ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?


<b>Đề 5.</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Thế nào là Nói giảm, nói tránh? Tác dụng của Nói giảm, nói tránh? Cho ví dụ </b>
minh họa?


<b> Câu 2: ( 3 điểm ) Số phận người nông dân được thể hiện trong đoạn trích ”Tức nước vỡ </b>
bờ”(Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố) và tác phẩm lão Hạc (Nam Cao)


<b>Câu 3: (5 điểm) Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt.</b>
<b>Đề 6.</b>


<b>Câu 1: (2,0 điểm)</b>


Xác định câu ghép trong hai đoạn văn sau, chỉ ra các mối quan hệ ý nghĩa và cách nối giữa các
vế câu:


a) "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tơi
đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học"



(Tôi đi học - Thanh Tịnh)
b) "Tơi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong
tiếng xạc xào khơng ngớt ấy, tơi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tơi
chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? ..."


(Hai cây phong - Ai-ma- tốp)
<b>Câu 2: (3,0 điểm- Lớp chọn 2,0 điểm) Về văn bản “Lão Hạc” (trích Lão Hạc của Nam Cao), thực hiên</b>
các yêu cầu sau:


a. Tóm tắt văn bản “Lão Hạc” khoảng 6-8 câu.


b. Văn bản thuộc thể loại nào? Sáng tác vào giai đoạn nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài thơ Đập đá ở Cơn Lơn có nói đến “chí làm trai”. Theo em, chí làm trai mà Phan Châu Trinh
nói đến là gì?


<b>Câu 4: (5,0 điểm) Thuyết minh về cây bút bi.</b>
<b>Đề 7.</b>


Câu 1: (2 điểm)


Thế nào là câu ghép và mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? Cho 1 ví dụ câu
ghép? ( phân tích chủ ngữ ,vị ngữ và nêu quan hệ ý nghĩa )


<b> Câu 2: ( 2 điểm ) Kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng” của tác giả O.Hen-ri, nhân vật Xiu đã nói với</b>
Giơn-xi về chiếc lá thường xuân cuối cùng: “Đó là kiệt tác của cụ Bơ-men”. Theo em, chiếc lá cuối
cùng ấy có xứng đáng là một kiệt tác khơng? Vì sao?


<b> Câu 3: (1 điểm)Phân biệt biện pháp tu từ nói q với nói khốc. </b>


Câu 4: (5 điểm) Thuyết minh về chiếc phích nước ( chiếc bình thủy )


<b>Đề 8.</b>


<b>Câu 1: (2,0đ) Tóm tắt ngắn gọn văn bản Lão Hạc của Nam Cao ? </b>
<b>Câu 2: (2,0đ)</b>


a/ Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi trong văn bản “ Chiếc lá cuối
cùng” của nhà văn O. Hen-ri?


b/ Chiếc lá thường xuân của cụ Bơ-men vẽ trên tường trong văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” của nhà
văn O. Hen-ri có phải là một kiệt tác khơng? Vì sao?


<b>Câu 3: (1,0đ) Nêu khái niệm về nói giảm nói tránh và tác dụng , cho ví dụ?</b>
<b>Câu 4 : (5 điểm) Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập.</b>


<b>Đề 9.</b>


<b>Câu 1: (1 Điểm) Thế nào là từ tượng hình? từ tượng thanh? </b>


<b>Câu 2: (1 Điểm) Xác định từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn trích sau:</b>


“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu
<i>lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”</i>


<b> Câu 3: (3 Điểm) Kết thúc truyện : “Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri, Xiu đã nói với Giơn- xi: “Đó </b>
là kiệt tác của bác Bơ-men”


Theo em, chiếc lá cuối cùng ấy có xứng đáng là một kiệt tác hay khơng? Vì sao? Câu chuyện
chiếc lá cuối cùng gợi cho em những suy nghĩ gì?



<b> Câu 4: (5 Điểm) Người bạn thận sống mãi trong lòng em.</b>
<b>Đề 10.</b>


<b>Câu 1: </b><i><b>(2 điểm) Kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng” của tác giả O.Hen-ri, nhân vật Xiu đã nói với</b></i>
Giơn-xi về chiếc lá thường xuân cuối cùng: “Đó là kiệt tác của cụ Bơ-men”. Theo em, chiếc lá cuối
cùng ấy có xứng đáng là một kiệt tác khơng? Vì sao?


<b>Câu 2 : (3 điểm) Thế nào là câu ghép? Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các</b>
vế câu trong những câu ghép sau:


a. Tuy trời mưa rất to nhưng em vẫn đến trường.


</div>

<!--links-->

×