Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.62 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 09/10/2015
Tiết 17.Tuần 9.


Tên bài dạy : <b>Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
I. Mục tiêu bài học :


1.Kiến thức :


- Sự xâm lược của các nước tư bản và phong trào đấu tranh chống thực dân ở In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin
và ba nước Đông Dương.


2. Kĩ năng :


- Biết sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện chiến tranh khu vực ĐNÁ.
- <b>Chiến tranh gây ra ảnh hưởng môi trường</b>


3. Thái độ :


- Nhận thức đúng về thời kì sơi nổi của phong trào chống đế quốc; tinh thần đoàn kết quốc tế cao, ủng
hộ các nước ĐNÁ đấu tranh.


II. Chuẩn bị :


- G: Lược đồ ĐNÁ


- H: SGK và sưu tầm tài liệu liên quan.
III. Các bước lên lớp :


1. Ổn định :
2. KTBC :



- Vì sao các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc?


- Trình bày diễn biến Cách mạng Tân Hợi? Ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi?


3. Nội dung bài mới: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước ĐNÁ trở thành miếng mồi ngon, béo bở, kích
thích sự xâm lược của CNTB phương Tây. Tại sao như vậy? Cuộc đáu tranh GPDT ở ĐNÁ diễn ra như thế nào?


HĐ của thầy

HĐ của trò

ND


HĐ 1: Biết được quá trình


xâm lược của chủ nghĩa thực


dân ở ĐNÁ.



<b>- Sử dụng lược đồ ĐNÁ giới</b>
<b>thiệu về vị trí địa lý, tài</b>
<b>nghuyên, lịch sử văn minh lâu</b>
<b>đời , chế độ PK suy yếu nửa sau</b>
<b>TK XIX.</b>


<b>- Em có nhận xét gì về vị trí</b>
<b>ĐNÁ?</b>


Nhận xét, giải thích.


Nhận xét.


<b>-Tại sao Thái Lan cịn giữ được</b>
<b>nền độc lập?</b>


Nhận xét, giải thích.



<b>Trong quá trình xâm lược các</b>
<b>nước ĐNÁ, có ảnh hưởng đến</b>
<b>mơi trường như thế nào?</b>


Quan sát lược đồ- nghe



-

Vị trí chiến lược quan trọng: ngã
3 đường giao thông từ Bắc đến
Nam, Đông, Tây; giàu tài nguyên
=> TB phương Tây xâm lược.
- Chỉ các nước ĐNÁ bị các nước
đế quốc phương Tây đánh chiếm.
- Nhận xét.


- Giải thích: Vua Thái Lan có
chính sách ngoại giao khơn khéo:
Lợi dụng >< Anh, Pháp dẫn đến
giữ được chủ quyền. Nhưng là
nước đệm của Anh, Pháp, bị phụ
thuộc chặt vào Anh, Pháp.


- Môi trường tự nhiên thay đổi, con
người chết và bị thương, nó làm
thay đổi cuộc sống.


<b>I. Quá trình xâm lược của chủ</b>
<b>nghĩa thực dân ở các nước</b>
<b>ĐNÁ.</b>



- Vị trí chiến lược, giàu tài
nguyên, phong kiến suy yếu.
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản
phương Tây đánh chiếm các nước
ĐNÁ( Thái Lan vẫn giữ độc lập).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

--
---HĐ 2: Biết được nét chính về
phong trào giải phóng dân tộc ở
khu vực ĐNÁ.


<i>- Nguyên nhân nào nhân dân ĐNÁ</i>
<i>đấu tranh?</i>


Dùng lược đồ ĐNÁ chỉ dẫn các
nước chống lại chủ nghĩa thực
dân.


<b>+ Inđô-nê-xia là quốc gia lớn</b>
<b>nhất ĐNÁ , đơng dân. Hà Lan</b>
<b>chiếm đóng, xã hôi biến đổi:</b>
<b>xuất hiện giai cấp mới: công</b>
<b>nhân và tư sản.</b>


<b>- Nhận xét phong trào đấu tranh</b>
<b>nhân dân In-đơ-nê-xi-a?</b>


Phi-líp-pin 1 quốc gia hải đảo
được ví như “ dải lửa” trên biển vì
hoạt động của nhiều núi lửa. Năm


1571 TBN cai trị, họ đấu tranh
suốt thế kỉ XIX nhưng vì thiếu tổ
chức và phân tán, thất bại. <b>Cách</b>
<b>mạng 1896 – 1898, bùng nổ</b>
<b>thắng lợi. Thành Cộng hịa </b>
<b>Phi-líp-pin </b>rồi bị Mỹ thơn tính, tiếp
tục chống Mỹ.


<i>Trình bày các cuộc khởi nghĩa ở</i>
<i>Cam-pu-chia?</i>


- Khởi nghĩa A-cha-xoa lập căn cứ
ở Bảy núi( Châu Đốc) liên minh
với quân Thiên Hộ Dương.


- Quân của nhà sư Pu-côm-pô xây
dựng căn cứ cra-chê cùng quân
Trương Quyền, Thiên Hộ Dương.
- KN của nhân dân Lào ở
Bơ-lơ-ven lan sang Việt Nam


Trình bày kháng chiến Miến Điện
chống Anh?


- Trình bày phong trào chống Pháp
của nhân dân Việt Nam.


<b>- Phong trào đấu tranh giải</b>
<b>phóng dân tộc ở ĐNÁ có đặc</b>





--- Chính sách “ chia để trị” chia rẽ
dân tộc, tôn giáo nhằm phá hoại
đoàn kết dân tộc, đàn áp nhân dân.
- Quan sát, nghe.


- Đọc chữ in nhỏ sgk:Năm…thành
lập.


Nhận xét, bổ sung.


Nghe và quan sát lược đồ


Nghe và quan sát lược đồ


Nghe và quan sát lược đồ


Nghe và quan sát lược đồ


- Đấu tranh ở mức độ mạnh, lan
rộng, nhiều thành phần tham gia có
sự liên kết với nhau nhằm chống
kẻ thù chung là đế quốc phương
Tây.


<b>II. Phong trào đấu tranh giải</b>
<b>phóng dân tộc:</b>


- Chính sách “ chia để trị”, vơ vét


của cải, đàn áp nhân dân , hàng
loạt phong trào đấu tranh nổ ra:


+ In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ
XIX, nhiều tổ chức yêu nước của
trí thức tư sản tiến bộ ra đời.
Năm 1905, các tổ chức cơng
đồn thành lập ra sức đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân Hà
Lan.


+ Phi-líp-pin, cách mạng 1896 –
1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo
đánh đổ thực dân TBN, thành lập
nước Cộng hịa Phi-líp-pin
nhưng sau đó bị Mỹ thơn tính.


+ Cam-pu-chia, có cuộc khởi
nghĩa của A-cha-xoa lãnh đạo ở
Ta-keo (1863-1866), khởi nghĩa
của nhà sư Pu- côm-bô
(1866-1867) ở Coa-chê, có liên kết
nhân dân Việt Nam làm Pháp
khó khăn.


+ Lào, 1901, Pha-ca-đuốc lãnh
đạo nhân dân Xa-van-na-khét
đấu tranh vũ trang. Khởi nghĩa ở
cao nguyên Bô-lô-ven lan sang
cả Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>điểm gì?</b> Hoa Thám lãnh đạo(1884-1913)
gây khó khăn cho Pháp.


4. Củng cố:


- Dựa vào lược đồ, trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước ĐNÁ của thực dân phương Tây?
<i>- Trình bày các cuộc đấu tranh ở ĐNÁ chống chủ nghĩa thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX – đầu </i>
<i>thế kỉ XX?</i>


- Tại sao các phong trào đều thất bại?


<b> - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNÁ có đặc điểm gì?</b>
5. Hướng dẫn về nhà:


- Lập niên biểu về các cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNÁ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


IV. Rút kinh nghiệm:


- Ưu:
- Khuyết:
- Định hướng lần

sau:---****************************************************************************


Ngày soạn: 09/10/ 2015


Tiết 18.Tuần 9.


Tên bài dạy : <b>Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
I. Mục tiêu bài học :



1.Kiến thức :


- Hiểu: Cuộc Duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc.
2. Kĩ năng :


- Biết sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện chiến tranh .
- <b>Chiến tranh gây ra ảnh hưởng môi trường</b>


3. Thái độ :


- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách.


<b> - Giáo dục về môi trường sống cho các em khi đất nước phát triển.</b>
II. Chuẩn bị :


- G: Lược đồ ĐNÁ


- H: SGK và sưu tầm tài liệu liên quan.
III. Các bước lên lớp :


1. Ổn định :
2. KTBC :


- Trình bày các cuộc đấu tranh ở ĐNÁ chống chủ nghĩa thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX – đầu
thế kỉ XX?


<b>- Tại sao các phong trào đều thất bại?</b>
3. Nội dung bài mới:



Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước châu Âu đều là thuộc địa và phụ thuộc các nước TB phương
Tây, Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và phát triển nhanh về kinh tế, chuyển sang chủ nghĩa đế quốc,…


HĐ của thầy

HĐ của trị

ND


HĐ 1: Trình bày được nội dung chính, ý nghĩa
của cuộc Duy tân Minh Trị.


<b>- Sử dụng lược đồ đế quốc Nhật thế kỉ XIX</b>
<b>đầu thế kỉ XX, giới thiệu khái quát: Là quốc</b>
<b>gia đảo ở Đông Bắc Á, trải dài theo hướng</b>
<b>cánh cung, gồm 4 đảo chính: Hơnshu, </b>
<b>Hơ-cai-đơ, Kiusu, Si-kơ- ku, diện tích: 374.000 km2<sub> </sub></b>
<b>,tài nguyên nghèo nàn,cơ bản vẫn là nước PK.</b>
<b>Tình hình nước Nhật có điểm gì giống với các</b>


Quan sát, nghe


- Phong kiến bị khủng
hoảng; CNTB phương


<b>I. Cuộc Duy tân Minh Trị</b>
<b>1. Hoàn cảnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>nước châu Á giai đoạn này?</b>


- Nửa sau thế kỉ XIX, Chế độ phong kiến Nhật
do Sugun(tướng quân) đứng đầu, khủng hoảng,
bế tắc, không cứu vãn được với chính sách đối
ngoại bảo thủ “ bế quan tỏa cảng, đóng cửa”.


Phương Tây và Mỹ dùng vũ lực buộc Sugun
phải mở cửa để chiếm thị trường, dùng bàn đạp
tấn công Triều Tiên, TQ.


- Theo tình hình đó đặt ra u cầu gì cho nước
Nhật?


<i>- Thiên hồng Minh Trị là ai? Có vai trị gì của</i>
<i>cuộc Duy tân?</i>


- Thiên hồng Minh Trị - vua Mutshuhitô lên kế
vị( 1-1867) khi 15 tuổi. Là người thông minh,
dũng cảm, biết theo thời thế và biết dùng người.
Trong hoàn cảnh trên, quyết định sáng suốt:
Truất quyền Sugun, lập chính phủ mới, thủ tiêu
chế độ Mạc Phủ, lấy hiệu là Minh Trị( vua trị vì
sáng suốt) và tiến hành cải cách Duy Tân, bắt
chước phương Tây để canh tân đất nước.




<i>--- Nêu nội dung cải cách Duy tân của Minh</i>
<i>Trị?</i>


- Cuộc Duy tân đem lại kết quả gì?


<b>- Cuộc Duy tân Minh trị có ý nghĩa gì?</b>


+ Cường quốc cơng nghiệp thế giới.
+ Nhật không mất độc lập.



+ TBCN đầu tiên ở châu Á


<b></b>
<b>---HĐ 2: </b>Biết được những biểu hiện của sự hình
thành CNĐQ ở Nhật Bản cuối TK XIX – đầu
TK XX.


Tây dịm ngó.


- Canh tân đất nước.
- Xem hình 47 sgk.



---Trình bày theo nội dung
sgk.


- Nước TB cơng nghiệp


Quan sát.


ngó.


- 1-1868, Thiên hồng Minh
Trị tiến hành hàng loạt cải
cách tiến bộ



<b>---2. Nội dung cải cách Duy</b>
<b>tân:</b>



- Chính trị: xác lập quyền
thống trị của tầng lớp quý tộc
tư sản; ban hành Hiến pháp
1889, thiết lập chế độ quân
chủ lập hiến.


- Kinh tế: thống nhất thị
trường, tiền tệ, phát triển kinh
tế tư bản chủ nghĩa …


- Quân sự: Tổ chức quân đội
theo kiểu phương Tây, thực
hiện chế độ quân sự, phát
triển kinh tế quốc phòng.
- Giáo dục: bắt buộc, chú
trọng khoa học-kĩ thuật, cử
học sinh ưu tú du học phương
Tây.


- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ
XX, Nhật Bản trở thành nước
tư bản công nghiệp phát triển
nhất thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dùng lược đồ chỉ bảng thống kê về sự phát
triển các xí nghiệp công nghiệp của Nhật.


<b>- Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật chuyển</b>
<b>sang CNĐQ? Nó có giống các nước Âu- Mỹ</b>


<b>khơng?</b>


<b>- Em có nhận xét gì chính sách đối</b>


<b>ngoại của Nhật Bản?</b>



<b>Hậu quả như thế nào?</b>



Quan sát lược đồ 49 sgk
xác định vùng đất Nhật
xâm chiếm.


Trả lời, nhận xét.


- Phản động, quân phiệt,
hiếu chiến


Thay đổi môi trường tự
nhiên, cuộc sống khốn
khổ, chết ..


- Kinh tế phát triển nhanh
chóng cùng sự ra đời các
công ty độc quyền như:
Mít-xưi, Mit-su-bi-si …


- Thi hành chính sách xâm
lược hiếu chiến, chiến tranh
Đài Loan, chiến tranh Trung
– Nhật, Nga - Nhật, Chiếm
Lưu Đông, Lữ Thuận, Sơn


Đông, bán đảo Triều Tiên…
4. Củng cố:


<i> - Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỷ XIX phát triển mạnh?</i>
- Chỉ trên lược đồ về sự xâm chiếm của đế quốc Nhật.


- Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật chuyển sang CNĐQ?


<i><b> - Nhật gây chiến tranh các nước láng giềng có ảnh hưởng gì đến mơi trường?</b></i>


5. Hướng dẫn về nhà:
- Vẽ lược đồ Nhật Bản.


- Chuẩn bị bài: 9,10,11,12, giờ sau kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm:


- Ưu:
- Khuyết:
- Định hướng lần sau:
Tân Phong, ngày 10 tháng 10 năm 2015
TT


</div>

<!--links-->

×