Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 2. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.

<b> CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>



<b> </b> <b> </b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này HS có khả năng:


<i><b>1.1. Kiến thức</b></i>:


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau giữa 3 chủng tộc tộc Mơn-gơ-lơ-it, Nê-grơ-it, Ơ-rơ-pê-ơ-it về hình thái
bên ngồi của cơ thể ( màu da, tóc, mắt, mũi.) và nơi sinh sống chủ yếu của các dân tộc.


<i><b>1.2. Kĩ năng</b></i>:


Đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới. Nhận biết qua ảnh và thực tế các chủng tộc chính
trên thế giới


<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>


Giáo dục ý thức đồn kết, bình đẳng giữa các chủng tộc.
<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<i><b>2.1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


- Bản đồ DS thế giới, Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Học liệu: SGK, giáo án.



<b>2.2. </b><i><b>Chuẩn bị của học sinh:</b></i>


- Tập, bút.
- Atlat Địa lí.


<b>3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>3.1. Ổn định: </b></i><b>(1’) Điểm danh lớp.</b>


<i><b>3.2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: (4’)


Câu hỏi: Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nguyên nhân hậu quả?
Học sinh:


- Từ những năm 50 của TK XX, bùng nổ DS đã diễn ra ở các nước đang phát triển châu Á, châu
Phi và Mĩ latinh do các nước này giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế
làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.


- Bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, mơi
trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội.


<i><b>3.3. Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Khởi đơng</b>: Lồi người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người</i>
<i>đã </i>


<i> sinh sống hầu hết khắp nơi trên Trái Đất. Có nơi cư dân tập trung đông, nhưng cũng nhiều nơi </i>
<i> thưa vắng người. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sống và khả năng cải tạo tự nhiên của con người </i>
<i> như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hơm nay. </i>



<b>Hoạt động 1: (17’)</b><i>Tìm hiểu sự phân bố dân cư. </i>


<b> a) Phương pháp giảng dạy:</b>
- Trực quan.


- Vấn đáp.
- Quy nạp.


<b> b) Các bước của hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>GV phân biệt cho HS 2 thuật</b>


ngữ dân cư và dân số


<i>- Nhận xét sự phân bố dân cư</i>


[ Hoạt động nhóm/cá nhân]
- Phân bố khơng đều.


<b>1. Sự phân bố dân cư: </b>


Dân cư trên TG phân bố không


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>thế giới.</i>


- <i>Quan sát h2.1 cho biết khu</i>
<i>vực tập trung đông dân.</i>


<i>- Hai khu vực cói mật độ dân</i>


<i>số cao nhất.</i>


<i>- Nguyên nhân nào dẫn đến sự</i>
<i>phân bố dân cư không đồng</i>
<i>đều. </i>


<b>GV cho học sinh đọc thuật ngữ</b>
mật độ dân số, tính mật độ dân
số.


<i>- Số liệu mật độ dân số cho</i>
<i>biết điều gì?</i>


<b>GV: Ngày nay do sự tiến bộ</b>
khoa học kĩ thuật, con người đã
khắc phục những trở ngại về
điều kiện tự nhiên để sống ở
bất kì nơi nào trên Trái Đất.


- Đông Á, Nam Á, ĐNA, Tây
và Trung Âu, Tây Phi …


- Đông Á, Nam Á.


- Dân cư trên thế giới phân bố
không đồng đều → phụ thuộc
vào điều kiện sống.


- Học sinh đọc thuật ngữ.
- Số liệu mật độ cho biết tình


hình phân bố dân cư của một
địa phương .


đều:


- Dân cư thế giới tập trung
nhiều ở những nơi điều kiện
sinh sống và giao thơng thuận
tiện như đồng bằng, đơ thị hoặc
các vùng có khí hậu ấm áp mưa
nắng thuận hịa.


- Dân cư thưa thớt ở các vùng
núi, vùng sâu, vùng xa, giao
thong khó khăn, vùng cực giá
lạnh hoặc hoang mạc.


<b>Hoạt động 2: ( 17’ ) </b><i>Tìm hiểu các chủng tộc.</i>


<b> a) Phương pháp giảng dạy:</b>
- Thảo luận nhóm.


- Trực quan.
- Vấn đáp.


<b> b) Các bước của hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>GV cho HS đọc thuật ngữ</b>



chủng tộc


<i>- Các nhà khoa học đã căn cứ</i>
<i>vào đâu để chia cư dân trên</i>
<i>thế giới ra thành các chủng</i>
<i>tộc? </i>


<b>GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi</b>
nhóm thảo luận tìm hiểu đặc
điểm một chủng tộc theo các
câu hỏi sau .


<i>- Đặc điểm hình thái bên</i>
<i>ngoài.</i>


<i>- Địa bàn sống chủ yếu.</i>


[ Hoạt động nhóm]
- HS đọc thuật ngữ.


- Căn cứ vào hình thái bên
ngồi của cơ thể.


Các nhóm thảo luận sau đó báo
cáo kết quả, các nhóm nhận xét
lẫn nhau.


<b>2. Các chủng tộc:</b>


Trên thế giới có 3 chủng tộc:



- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it
(thường gọi là người da trắng):
sống chủ yếu ở châu Âu và
châu Mĩ .


- Chủng tộc Nê-grô- it (thường
gọi là người da đen): sống chủ
yếu ở châu Phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV chuẩn xác lại và cho HS</b>


ghi nhận. sống chủ yếu ở châu Á.


<b>4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :</b>


<i><b>4.1. Tổng kết: </b></i><b>(5’)</b>


- Cho biết các khu vực dông dân trên thế giới ?


- Mật độ dân số là gì ? Trên thế giới có mấy chủng tộc, đặc điểm ?


<i><b>4.2. Hướng dẫn học tập: </b></i><b>(1’)</b>


HS về nhà học bài, làm bay tập 2 trang 9 và chuẩn bị trước:
- Điểm khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đơ thị?
- Đơ thị hóa là ? Hậu quả của đơ thị hóa tự phát?


TT



</div>

<!--links-->

×