Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.91 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> </b><i><b>1. Kiến thức: </b></i>Học sinh biết tập hợp và sử dụng các tư liệu, để tìm hiểu địa lí một
quốc gia.
<b> </b><i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Đọc phân tích bảng số liệu, lược đồ.
<b> </b><i><b>3. Thái độ:</b></i><b> Yêu thích mơn học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> </b><i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>Bản đồ kinh tế các nước Đông Nam ¸, H18.1; H18.2 SGK
<b> </b><i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> Nghiên cứu bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>
<b>1. Ổn định lớp :1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
<b> Câu hỏi: Nêu mục tiêu của ASEAN hiện nay? Các nước Đơng Nam ¸ có những</b>
điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
<b>3. Bài mới: 35’</b>
Lào và Campuchia là 2 nước ra nhập khối ASEAN sau Việt Nam nhưng
cũng đã đạt được một số thành tựu về văn hóa, kinh tế, xã hội. Vậy để biết được 2
nước này có nhữnng điều kiện gì để phát triển...
<b> GV: Yêu cầu học sinh quan sát H18.1; H18.2 + N/c bảng 18.1, kiến thức thảo</b>
HS: Thảo luận nhóm.
<b> GV: Quan sát, hướng dẫn.</b>
<b> HS: Báo cáo kết quả, nhận xét.</b>
<b> GV: Đưa ra chuẩn kiến thức.</b>
Quốc gia
Đặc điểm <b>Campuchia</b> <b>Lào</b>
<b>Vị trí</b>
<b>địa lí</b>
Diện tích
- 181.000 Km2<sub> thuộc bán đảo</sub>
Đơng Dương. Phía Đông,
Đông Nam giáp Việt Nam;
Đơng Bắc giáp Lào; phía Bắc
và Tây Bắc giáp Thái Lan;
Phía Tây Nam giáp Vịnh Thái
Lan.
- 236.800 Km2<sub> thuộc bán đảo</sub>
Đơng Dương. Phía Đông
giáp Việt Nam; phía Bắc
giáp Trung Quốc, Mianma;
Khả năng
liên hệ với
nước
ngồi
- Bằng tất cả các loại đường
giao thơng.
- Bằng đường bộ, sông, hàng
không.
- Không giáp biển nên nhờ
cảng miền Trung Việt Nam.
<b>Điều</b>
<b>kiện</b>
<b>tự</b>
<b>nhiê</b>
Địa hình
- 75% là ĐB, núi cao biên
giới: Dãy Rếch, Cácđamơn,
CN phía Đơng Bắc, Đơng.
<b>n</b>
Khí hậu
đạo nóng quanh năm:
+ Mùa mưa: Tháng 4 đến 10
gió tây nam từ vịnh, biển.
+ Mùa khơ: Tháng 11 đến 3
gió Đơng Bắc khơ, hanh.
+ Mùa hạ: Gió Tây Nam từ
biển vào cho mưa.
+ Mùa đơng: Gió Đơng Bắc
lục địa nên khơ, lạnh.
Sơng ngịi - Mê Cơng, Tơnglêsap và Biển<sub>Hồ</sub> - Sơng Mê Cơng.
Thuận lợi
với nơng
nghiệp.
- Khí hậu nóng quanh năm có
điều kiện tốt phát triển các
ngành trồng trọt, sơng ngịi, hồ
cung cấp nước, cá. ĐB chiếm
diện tích lớn, đất màu mỡ.
- Khí hậu ấm áp quanh năm.
Sông mê công là nguồn
Khó khăn
- Mùa khơ thiếu nước.
- Mùa mưa gây lũ lụt.
- Diện tích đất nơng nghiệp
ít.
- Mùa khơ thiếu nước.
<b>Điều kiện dân cư</b>
<b>xã hội</b>
- Số dân: 12,3 triệu người, gia
tăng 1,7% năm 2000.
- Mật độ trung bình 67
người/Km2<sub>(Thế giới 46 người/</sub>
Km2<sub>)</sub>
- Chủ yếu là người Khơ-me
90%, Việt 5%, Hoa 1%, Khác
4%.
- Ngôn ngữ phổ biến tiếng
Khơ-me.
- 80% dân sống ở nông thôn,
95% dân theo đạo Phật, 35%
biết chữ.
- GDP 280 USD/ người (2001)
- Mức sống thấp, nghèo.
- Thiếu đội ngũ lao động có
trình độ, tay nghề cao.
- Thủ đô: Phnômpênh.
- Số dân: 5,5 triệu người, Gia
tăng 2,3%.
- Mật độ trung bình thấp 22
người/ Km2
- Người Lào 50%, Thái 13%,
Mông 13%, dân tộc khác
23%.
- Ngôn ngữ phổ biến tiếng
Lào.
- 78% dân sống ở nông thôn,
60% theo đạo Phật, 56% biết
chữ.
- GDP 317 USD/ người.
- Mức sống thấp, nghèo.
- Dân số ít, lao động thiếu cả
về số lượng và chất lượng.
- Thủ đô: Viêng chăn
<b>Điều kiện kinh t</b>
<i>(GV không dạy.</i>
<i>Cho HS tham</i>
<i>khảo thêm)</i>
- NN: 37,1%; CN 20%; DV
42,4% (2000).
- Phát triển cả công, nông
nghiệp và dịch vụ.
- Điều kiện phát triển:
+ Biển Hồ rộng, khí hậu nóng
ẩm.
+ ĐB lớn, màu mỡ.
+ Quặng Fe, Mn, Au, đá vôi.
- NN 52,9%; CN 22,8%; DV
24,3%.
- Nông nghiệp chiếm tỷ
trọng cao nhất.
- Điều kiện phát triển:
+ Nguồn nước khổng lồ,
chiếm 50% tiềm năng thủy
điện của sông Mê Cơng.
+ Đất nơng nghiệp ít, rừng
còn nhiều.
- Các ngành sản xuất:
+ Trồng lúa gạo, ngô, cao su ở
ĐB, CN thấp.
+ Đánh cá nước ngọt phát
triển ở vùng Biển Hồ.
+ Sản xuất xi măng, khai thác
quặng kim loại.
+ Phát triển công nghiệp chế
biến lương thực, cao su.
Ag, thiếc, Pb.
- Các ngành sản xuất:
+ Công nghiệp chưa phát
+ Nông nghiệp: nguồn kinh
tế chính sản xuất ven sông
Mê Công, trồng Cafe, sa
nhân trên CN.
<i><b> 4. Củng cố: (3’)</b></i>
GV: nhận xét về tinh thần, ý thức tham gia thực hành của học sinh và kết quả
làm được và chưa làm được.
<b> </b><i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):</b></i>
- Học bài.
- Tìm hiểu trước bài mới.
---Ngày soạn: 12/01/2015
Ngày dạy:………
<b>PHÇN II: ĐịA Lý VIệT NAM</b>
<b>Tiết 24. Bµi 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI - KIỂM TRA 15’</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>
- Biết được vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Biết Việt Nam là 1 trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn
hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á.
<b> </b><i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Xác định được vị trí nước ta trên bản đồ thế giới
<b> </b><i><b>3. Thái độ: </b></i>HS yêu quê hương đất nước.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>
<b> </b><i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i><b> - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức.</b>
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á.
- Mơ hình SGK.
<i><b> 2. Chuẩn bị của HS: </b></i>Nghiên cứu bài
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>1. Ổn định lớp: 1’</b>
<b>2. Kiểm tra 15': </b>
<b> a. Đề bài: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Cam-pu-chia? Điều</b>
kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của nông nghiệp?
b. Đáp án, thang điểm:
<b>* Vị trí địa lí (3 điểm)</b>
- Diện tích 181.000 Km2<sub> thuộc bán đảo Đơng Dương. Phía Đơng, Đơng Nam giáp</sub>
- Có khả năng liên hệ với nước ngoài bằng tất cả các loại đường giao thông.
<b>* Điều kiện tự nhiên (4,5 điểm)</b>
- Địa hình: 75% là ĐB, núi cao biên giới: Dãy Rếch, Cácđamơn, CN phía Đơng
Bắc, Đơng.
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo nóng quanh năm:
+ Mùa mưa: Tháng 4 đến 10 gió tây nam từ vịnh, biển.
+ Mùa khơ: Tháng 11 đến 3 gió Đơng Bắc khơ, hanh.
- Sơng ngịi: có nhiều sơng lớn: Mê Công, Tônglêsap và Biển Hồ
* Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển của nông nghiệp (2,5 đ)
- Thuận lợi: Khí hậu nóng quanh năm có điều kiện tốt phát triển các ngành trồng
trọt, sơng ngịi, hồ cung cấp nước, cá. ĐB chiếm diện tích lớn, đất màu mỡ
- Khó khăn:
+ Mùa khô thiếu nước.
+ Mùa mưa gây lũ lụt.
<b>3. Bài mới: 25’</b>
<b> Giới thiêu bài mới: Những bài địa lí Việt Nam sẽ mang đến cho các em những</b>
hiểu biết về thiên nhiên và con người ở Tổ quốc mình qua bài học hôm nay: Việt
Nam- đất nước con người.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Yêu cầu HS: Dựa vào hình 17.1 +
bản đồ thế giới trả lời các câu hỏi sau:
<i>Cho biÕt vÞ thÕ cđa ViƯt Nam trªn </i>
<i>tr-êng quèc tÕ?</i>
<i>Việt Nam gắn với châu lục, đại</i>
<i>dương nào?</i>
<i>Việt Nam cú biờn giới chung trờn bộ,</i>
<i>trờn biển với những quốc gia nào? </i>
<i>Xác định vị trí và danh giới của nớc</i>
<i>ta?</i>
- HS trả lời GV nhận xét, chuẩn
kiến thức
Dựa vào các bài 14,15,16,17 kết hợp
vốn hiểu biết hãy chứng minh nhận
định: <i>Việt Nam là bộ phận trung tâm</i>
<i>tiêu biểu cho khu vực Đơng Nam Á về</i>
<i>tự nhiên, văn hóa, lịch sử? </i>
+ Nhóm lẻ tìm dẫn chứng về tự
nhiên, văn hóa.
<b>1. Việt Nam trờn bản đồ thế giới (10’):</b>
- Việt Nam là 1 quốc gia độc lập, cú chủ
quyền, thống nhất và tồn vẹn lónh thổ.
Bao gồm đất liền, hải đảo, vựng biển và
vựng trời.
- Việt Nam gắn liền với lục địa á- Âu,
nằm ở phía Đơng bán đảo Đơng Dơng và
nằm gần trung tâm Đụng Nam Á
<b>-</b> PhÝa B¾c gi¸p Trung Quèc, phía Tây
giáp Lào và Cam-pu-chia, phía Đông
giáp biển Đông.
- Vit Nam l b phn trung tõm, tiờu
biu cho khu vực Đông Nam Á về tự
nhiªn, văn hóa, lịch sử.
+ Thiên nhiờn: mang tớnh cht nhit i
m, giú mựa.
+ Văn hoá: có nền văn minh lúa nớc; tôn
giáo, nghệ thuật, kiến trúc và ngôn ngữ
gắn bó với các nớc trong khu vùc.
+ Nhóm chẵn tìm dẫn chứng về tự
nhiên, lịch sử và trả lời ý 2.
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác
bổ sung
GVchuẩn kiến thức.
<i>Việt Nam gia nhập ASEAN thời gian</i>
<i>nào? </i>
Dựa vào bảng 22.1 + kết hợp nội
<i>Những khó khăn trong cơng cuộc xây</i>
<i>dựng đổi mới đất nước? </i>
<i>Đường lối chính sách của Đảng</i>
<i>trong phát triển kinh tế?</i>
<i>Từ 1990 - 2000 cơ cấu kinh tế có sự</i>
<i>chuyển dịch như thế nào?</i>
<i>Một số thành tựu nổi bật của nền</i>
<i>kinh tế - xã hội trong thời gian qua?</i>
<i>Quê hương em có những biến đổi</i>
<i>mới, tiến bộ như thế nào? </i>
<i>Mục tiêu chiến lược 10 năm của nước</i>
<i>ta (2001 - 2010) là gì? </i>
Yêu cầu HS nghiên cứu mục 3 SGK
+ kết hợp kinh nghiệm học Địa lý
những năm qua, cho biết:
<i>Địa lý Việt Nam nghiên cứu những</i>
<i>vấn đề gì?</i>
<i>Để học tốt môn Địa lý Việt Nam,</i>
<i>chúng ta cần có phương pháp gì? </i>
quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc.
+ Là thành viên của Hiệp hội các nớc
Đụng Nam Á (ASEAN) từ năm 1995.
Việt Nam tích cực góp phần xây dựng
ASEAN ổn định, tiến bộ và thịnh vợng .
<b>2. Việt Nam trên con đường xây dựng </b>
<b>và phát triển (9’):</b>
<b>a. Khó khăn: chiến tranh tàn phá, nề</b>
nếp sản xuất cũ kém hiệu quả.
<b>b. Đường lối: xây dựng nền kinh tế - xã</b>
hội theo con đường kinh tế thị trường
định hướng XHCN.
<b>c. Thành tựu đạt được:</b>
- SX nông nghiệp liên tục phát triển
- CN từng bước được cải thiện, khôi
phục và phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là
các ngành then chốt: Khai thác chế biến
dầu khí, điện, than, thép…
- Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp
lí hơn, theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước
- Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt
<b>3. Học địa lý Việt Nam như thế nào?</b>
<b>(3’):</b>
- §äc kÜ, hiĨu vµ làm tốt các bài tập
trong SGK , su tầm tài liệu khảo sát thực
tế, du lịch...
<i><b>4. Cng c: (2’)</b></i>
GV khái quát nội dung chính của bài học
<b> </b><i><b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):</b></i>
- HS làm bài tập 2 Trang 80 SGK Địa lý 8.