Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 25. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 23/11/2015.</b>


<b>Tiết 27- Bà 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b>


<i><b>I - Mục tiêu bài học</b></i>


1. KT :- Hs Biết và trình bày được vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng DH NTB
- Biết và trình bày được các đặc điểm và điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân
cư –xã hội và đánh giá ảnh hưởng của các đặc điểm đó đối với sự phát triển kinh tế.


2. KN : Nghiên cứu kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi và giải thích một số vấn đề
của vùng.


3. TĐ : Hs thấy được tầm quan trọng của việc giữ gìn chủ quyền biển đảo.


*/ GDMT : <i>Giáo dục cho hs biết ngun nhân của tình trạng sa mạc hóa và để hạn chế tình</i>
<i>trạng trên thì một trong những vấn đề cần làm là trồng rừng</i>.


<i><b>II – Đồ dùng dạy học</b></i>


- Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Tranh ảnh về vùng duyên hải Nam Trung Bộ


<i><b>III - Tiến trình lên lớp</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tình hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ</b>
<b>3. Bài mới</b>: GV gi i thi uớ ệ


<b>Hoạt động của giáo viên – học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


HĐ1 : Tìm hiểu về vị trí địa lí và giới hạn lãnh


<b>thổ.</b>


- Giáo viên giới thiệu vùng trên lược đồ.
+ Xác định vị trí giới hạn của vùng?


TL: - Đơng giáp biển Đơng có hai quần đảo Hoàng
Sa, Trường Sa.


- Tây giáp Lào, Tây Nguyên,
- Bắc giáp BTB.


- Nam giáp ĐNBộ.
- Học sinh lên bảng xác định.


+ Vùng có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển
kinh tế?


TL:thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế...
<b>HĐ 2 : Tìm hiểu về ĐKTN và TNTN.</b>


+ Quan sát H 25.1 cho biết đặc điểm nổi bật của
vùng DHNTB?


TL:- Xác định trên lược đồ các vịnh Dung Quất,
văn Phong, Cam Ranh. Bãi tắm, đặc điểm du lịch
nổi tiếng?


TL: Học sinh lên bảng xác định.



+ Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản
thân, cho biết đặc điểm khí hậu của vùng?


TL: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và sắc thái
khí hậu á xích đạo.


- Giáo viên cho Học sinh thỏa luận nhóm từng đại


I. Vị trí địa lí và giới hạn lạnh
thổ:


- Gồm 8 tỉnh từ Đà Nẵng đến
Bình Thuận.


- Lãnh thổ hẹp ngang giáp Lào,
Tây Nguyên, BTB, ĐNBộ, biển
Đơng


- Có hai quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa.


→Ý nghĩa:


là cầu nối giữa BTB với Đông
Nam Bộ và Tây Nguyên, giữa
Tây Nguyên với biển Đông.
Các đảo và quần đảo có tầm
quan trọng về kinh tế và quốc
phòng đối với cả nước



<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài</b>
<b>nguyên thiên nhiên:</b>


* Đặc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

diện nhóm trình bảy bổ sung giáo viên chuẩn kiến
thức ghi bảng.


* Nhóm 1: Phân tích những thế mạnh về kinh tế
biển?


TL:


Giáo viên: - Vùng nước mặn, lợ thuận lợi nuôi trồng
thủy sản (tôm sú).


- Đảo ven bờ từ Qnam đến Kh. Hòa khai thác tổ yến.
* Nhóm 2: Phân tích các thế mạnh về phát triển
nông nghiệp, công nghiệp?


TL:


Giáo viên: - Đất nông nghiệp ở đồng bằng ven biển
trồng lúa ngô, sắn khoai, rau quả.cây công nghiệp
như bông..


- Rừng chân núi , chăn nuôi gia súc lớn.
- Công nghiệp khai thác khống sản.



* Nhóm 3: Các thế mạnh phát triển du lịch và những
khó khăn của thiên nhiên?


TL:
<b>GDMT</b>


<i>Giáo viên: - Thường xuyên hạn hán kéo dài, hiện</i>
<i>tượng sa mạc hóa nguy cơ mở rộng.</i>


<i>* Nhóm 4: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng</i>
<i>có tầm quan trọng đặc biệt đối với các tình NTBộ?</i>
<i> TL: Giảm hiện tượng sa mạc hóa.</i>


HĐ 3 : Tìm hiểu về dân cư – xã hội.


+ Quan sát bảng 25.1 nhân xét sự khác biệt trong
phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa
hai vùng đồng bằng ven biển với đối núi phía Tây?
TL: (- Đồng bằng: người kinh chủ yếu một bộ phận
nhỏ người chăm, MĐDS cao phân bố ở thành phố,
thị xã, kinh tế : Công nghiệp thương mại, du lịch
khai thác nuôi trồng thủy sản. -Vùng đồi: Chủ yếu là
dân tộc Cơtu, Êđê,.. MĐDS thấp, hộ nghèo cao;
chăn nuôi gia súc lớn rừng, cây cơng nghiệp).


+ Quan sát bảng 25.2 nhận xét vế tình hình dân cư,
xã hội ở duyên hải NTB so với cả nước?(Thấp hơn
so với cả nước).


+ Vùng có những di sản VH nào?(Hội An, Mỹ Sơn).



Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển
( Biển nhiều hải sản, nhiều bãi
biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây
dựng cảng nước sâu…), có một
số khống sản quan trọng( titan,
cát, vàng)


* Khó khăn:


Nhiều thiên tai ( Bão,lũ lụt, hạn
hán, hiện tượng sa mạc hóa).


<b>III. Đặc điểm dân cư và xã hội:</b>
* Đặc điểm:


- Trong phân bố dân cư, và hoạt
đơng kinh tế có sự khác biệt giữa
phía Đơng và phía Tây của vùng.
* Thuận lợi: Nguồn lao động dồi
dào, giàu kinh nghiệm; nhiều địa
điểm du lịch hấp dẫn ( phố cổ
Hội An, Di tích Mĩ Sơn…)


* Khó khăn: Đời sống của một
bộ phận dân cư cịn gặp nhiều
khó khăn


4. Củng cố :



- Nêu những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế của vùng ?
- Đọc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chuẩn bị bài mới: Vùng duyên hải NTB (tt).
<i><b></b></i>
<b>----*****---Ngày soạn:15/03/2016</b>


<b>Tiết 46 - Bài 39: </b>

<b>PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI</b>



<b>NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO </b>

<i><b>( tiếp theo ) </b></i>


<i><b>I – Mục tiêu bài học :</b></i>


<i><b>1.Kt : </b></i>HS biết và trình bày được tiềm năng, tình hình phát triển và xu hướng phát triển của
ngành khai thác khoáng sản đặc biệt là dầu khí và ngành GTVT biển.


*/ GDMT : - Hs biết được tài nguyên biển đang ngày càng cạn kiệt, môi trường biển ô
nhiễm làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến chất lượng du lịch
biển.


- Nêu được một số biện pháp để bảo vệ môi trường, tài nuyên biển- đảo.


<i><b>2. KN :</b></i>- Đọc, phân tích lược đồ các ngành k-tế biển, bản đồ khoáng sản, GTVT VN.
*/ Các kĩ năng sống cơ bản :


- Thu thập, xử lí thơng tin, phân tích ;Đảm nhận trách nhiệm ; Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng ;
phản hồi/ lắng nghe tích cực, hợp tác và làm việc theo nhóm….


<i><b>3. TĐ</b></i><b> : Ý thức được trách nhiệm của bản thân để bảo vệ môi trường.</b>
- Phê phán các hành vi làm ô nhiễm môi trường.



<i><b>II – Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Bản đồ GTVT VN ; Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Lược đồ các ngành kinh tế biển.


- Trảnh ảnh về khai thác dầu khí, làm muối…tranh ảnh ơ nhiễm mơi trường biển.
III- Tiến trình dạy học :


<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên – Học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ1 :</b><i><b>Tìm hiểu ngành khai thác, chế biến</b></i>


<i><b>khoáng sản biển :</b></i>


- Kể tên một số khống sản chính ở vùng
biển nước ta mà em biết ? Hs trả lời.


- GV yêu cầu hs xác định vùng phân bớ của
các ks biển trên bản đồ.


- Tại sao nghề làm mối phát triển mạnh ở
ven biển Nam Trung Bộ ?


- Hs trả lời kết hợp sử dụng bản đồ, gv
chuẩn xác.



- Trình bày tiềm năng, sự phát triển và hoạt
động của ngàn dầu khí ở nước ta ?


<b>HĐ 2 : Tìm hiểu tình hình phát triển tổng</b>
<b>hợp Giao thông vận tải biển.</b>


<i><b>3. Khai thác, chế biến khống sản biển.</b></i>


- Khống sản biển gồm có : Dầu mỏ, khí
đốt, ơxit ti tan, cát trắng, muối.


- Khai thác dầu khí phát triển mạnh và tăng
nhanh.


- Khai thác muối phát triển mạnh ở các tỉnh
duyên hải Miền Trung.( Nổi tiếng ( CÀ NÁ,
Sa Huỳnh).


- Công nghiệp chế biến khống sản từ dầu
khí bao gồm : Hóa dầu, Sx chất dẻo, sởi
tổng hợp, điện, phân bón cơng nghệ cao về
dầu khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Suy nghĩ- cặp đơi- chia sẻ</i><b> :</b>


Dựa vào hình 39.2 kết hợp kênh chữ và kiến
thức đã học hãy cho biết tiềm năng, tình
hình phát triển và xu hướng phát triển của
GTVT biển ?



Tìm trên hình 39.2 một số cảng biển và
tuyến giao thơng đường biển ở nước ta.
- Hãy kể tên những cảng lớn ở nước ta mà
em biết ( Cảng Sài gòn : 12 triệu tấn/ năm
….)


- GV phân tích thành 3 cụm cơ khí đóng tàu
lớn ở Bắc Bộ, nam Bộ, Trung Bộ ...


- Dịch vụ hàng hải ( hậu cần, dịch vụ ở
cảng, trên bờ )


- Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý
nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành
ngoại thương ở nước ta.


<b>HĐ 3 : Tìm hiểu vấn đề bảo vệ tài nguyên</b>
<b>biển.</b>


<i><b>GDMT</b><b> </b></i>:


- <i>Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm</i>
<i>sút tài nguyên và ô nhiễm mơi trường biển</i>
<i>đảo sẽ dẫn đến hậu quả gì</i>?


( Hs thảo luận – Đưa ra ý kiến )


Phương hướng để bảo vệ môi trường biển
trong thời gian tới ?



<i><b>- </b>Hs dựa vào sự hiểu biết và SGk để trả lời.</i>


- Gần tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
- Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sơng để
xây dựng cảng biển.


*/ Tình hình : Nước ta có khoảng 90 cảng
biển lớn nhỏ.


- GTVT biển phát triển nhanh, ngày càng
hiện đại cùng với quá trình hội nhập nền
kinh tế thế giới.


*/ Xu hướng :


- Phát triển hệ thống cảng biển, năng công
suất cảng.


- Phát triển đội tàu quốc gia.


- Phát triển ngành cơ khí đóng tàu.
- Phát triển tồn diện dịch vụ hàng hải.
<b>III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển</b>
<b>- đảo.</b>


1. Sự giảm sút tài nguyên và môi trường
<b>biển - đảo.</b>


- Nguyên nhân : Do chất thải chưa qua xử lí
được đưa ra mơi trường biển, dầu loang...


+ Do con người sử dụng các phương tiện
đánh bắt mang tính chất hủy diệt.


-Hậu quả :


+ Diện tích rừng ngập mặn giảm sút ;
Nguồn hải sản giảm ; Một số có nguy cơ
tuyệt chủng ; Mơi trường biển bị ô nhiễm
ảnh hưởng xấu tới chất lượng các khu du
lịch biển.


2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài
<b>nguyên môi trường biển.</b>


(SGK).
<b>4) Củng cố:</b>


- Đọc phần ghi nhớ SGK trang 143.
<b>5) HD tự học. </b>


- Thu thập thông tin về sự suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển.
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 2,3 / 144.


</div>

<!--links-->

×