Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.42 KB, 107 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHẦN I

<b> : </b>

<b> THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tt)</b>


<i><b>CHƯƠNG XI: </b></i>

<i><b>CHÂU Á</b></i>



<b>Tuaàn 1 - Ti ết 1 </b>


<i>Soạn: </i> <i>Dạy:</i>


<b> BAØI 1:</b>

<b> VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học: </b>


1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần.


- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình va khống sản của chấu
Á.


2. Kĩ năng: - Củng cố và phát triển các kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đố tượng


địa lí trên bản đồ.


3. Thái độ: Thân thiện với thiên nhiên và Môi trường TN.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>*Thầy: </b>


- Lược đồ vị trí địa lí, châu Á trên địa cầu (phóng to)
- Bản đồ địa hình, khống sản và sơng ngịi châu Á.
*Trị: Vở ghi, các Đ DHT, TLTK …


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>HĐ 1. Oån định tổ chức: 8A:</b></i> 8B:



<i><b>HĐ 2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS.</b></i>
<i><b>HĐ 3. Bài mới:</b></i>


Vaøo baøi: sgk



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Yêu cầu cầøn đạt</b></i>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Hướng dẫn học sinh đọc chú giảivà
quan sát hình 1.1 sgk.


Hỏi: - Điểm cực bắc, Nam châu Á nằm ở vị
độ địa lí nào?


- Châu Á có tiếp giáp vơíi các đại dương và
các châu lục nào?


- Chiều dài từ điểm cực Bắc – Nam?
- Chiều rộng từ điểm cực Tây – Đơng?
Em có nhận xét gì về vị trí địa lí châu Á?
HS: - Trả lời


- Hai em lên xác định vị trí châu Á.
GV: Nhận xét, kết luận.


HS: Ghi nội dung cơ bản vào vở.


GV: Gọi hai em học sinh nhắc lại diện tích
các châu lục đã học.



Hỏi: - Châu Á có diện tích bao nhiêu? Lớn
thứ mấy so với các châu lục khác?


<b>1) Vị trí địa lí và kích thước của châu</b>
<b>lục:</b>


- Vị rí địa lí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Theo bản đồ tự nhiên châu Á lên bảng.
Yêu cầu học sinh quan sát kết hợp H1.2 sgk.
Hỏi: - Tìm đọc tên các dãy núi chính?


<b>-</b> Tìm và đọc tên các sơn nguyên?
<b>-</b> Tìm và đọc tên các đồng bằng lớn?
<b>-</b> Tìm và đọc tên các con sơng lớn?
GV: Chia học sinh thành 3 nhóm thảo luận.
HS: ghi lại, lên xác định bản đồ.


GV; Nhận xét.


Hỏi: - Qua đặc điểm trên emn nhận xét gì
về địa hình châu Á?


- Tập rung nhiều ở đâu?


HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, kết luận.


GV: Hướng dẫn học sinh đọc phần chú giải
ở H 2.1 sgk và quan sát.


Hỏi: - Châu Á có những loại khóng sản
nào?


- Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều ở khu
vực nào?


Em hãy nhận xét gì về khống sản cảu châu
Á?


HS: Quan sát, trả lời câu hỏi.
GV; Nhận xét.


<b>HĐ 4. Củng cố .</b>


GV: - Phát phiếu học tập cho học sinh.
HS: - 2 em lên xác định lại vị trí địa lí châu
A trên BĐÙ.


- 2 em lên xác định, đọc tên các dãy núi sơn
ngun, đồng bằng, sơng chính ở châu A
trên BĐÙ.


<b>HĐ 5. HDVN.</b>



GV: - Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3
sgk.


- Tìm TLTK…
- Chuẩn bị bài 2.


Châu Á là châu lục rộïng lớn nhất thế
giới. Có S = 41.5 triệu km2<sub> (tính cả đảo</sub>
là 44.4 triệu km2<sub> )</sub>


<b>2) Đặc điểm địa hình và khống sản:</b>
a) Đặc điểm địa hình:


- Châu Á có nhiều hệ thơng núi, sơn
ngun cao và đồ sộ, nhiều đồng bằng
rộng lớn.


- Núi chạy theo hai hướng chính ĐT,
BN, địa hình chia cắt rất phức tạp.
- Các núi sơn nguyên cao tập trung chủ
yếu ở trung tâm, trên núi cao có băng
hà phủ quanh năm.


b) khống sản:


- Khống sản châu Á rất phong phú có
trữ lượng lớn, các lọai khoáng sản quan
trọng như: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt,
crơm và một số kim loại màu.





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Baøi 2 : </b>

<b>KHÍ HẬU CHÂU Á</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, học sinh cần.


1. Kiến thức: - Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu Á mà nguyên nhân
chính là do vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị cắt sẻ mạnh cảu lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á.


2. Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lựợc đồ khí
hậu.


3. Thái độ: Yêu mến và gắn bó với TN.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


<b>*Thầy: </b>


- Bản đồ các khí hậu châu Á.


- Các biểu đồ khí hậu thuộc kiểu khí hậu chính do GV tự chuẩn bị.
*Trò: Vở ghi, các TLTK, đọc trước ND bài…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>HĐ 1. Ổn định tổ chức: 8A:</b></i> 8B:


<i><b>HĐ 2. KT bài cũ: XĐ trên BĐTN vị trí, đặc điểm địa hình Châu Á?</b></i>
<i><b>HĐ 3. Bài mới: vào bài sgk</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu H2.1 sgk
Hỏi: - Xác định các đới khí hậu thay đổi từ
vùng cực bắc – xích đạo theo kinh tuyến 800 <sub>–</sub>
nguyên nhân làm cho châu Á có nhiều khí
hậu?


- Xác định các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng
duyên hảivà nội địa? Nguyên nhân hình
thành?


HS: - Hoạt động độc lập.


- 2 em lên xác định bản đồ và đọc.
GV: Nhận xét, kết luận.


<b>Họat động 2:</b>


GV: Chia học sinh thành 4 nhóm, hai nhóm
hoạt động nội dung, yêu cầu học sinh quan sát
H 2.1 sgk.


Nhóm 1,2: Xác định trên lược đồ phân bố các


kiểu khí hậu chính ( tên kiểu khí hậu và khu
vực phân bố)


<b>1) Khí hậu Châu Á phân hóa rất </b>
<b>đa dạng:</b>


- Khí hậu châu Á phân hóa thành
nhiều đới khác nhau từ cực B – Xích
đạo.


+ Nguyên nhân: Do lãnh thổ châu Á
kéo dài tè vùng cực bắc – xích đạo.
- Các đới khí hậu châu Á thường
phân háo thành nhiều kiểu khí hậu
khác nhau.


+ Nguyên nhân: Do lãnh thổ rộng
có dãy núi sơn nguyên cao ngăn ảnh
hưởng biển xâm nhập vào nội địa và
ảnh hưởng của núi cao.


<b>2) Khí hậu châu Á phổ biến là các </b>
<b>kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu </b>
khí hậu lục địa:


a) Các kiểu khí hậu gió mùa:
- Hoạt động chủ yếu:


+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn
đới ở châu Á.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhóm 3,4: Nêu đặc điểm chung của kiểu khí
hậu gió mùa và khí hậu lục địa.


HS: - Hoạt động nhóm.


<b>-</b> Đại diện nhóm lên trình bày.
<b>-</b> Các nhóm cịn lại nhận xét.
GV: Quan sát, nhậ xét, kết luận.


N Á và Nam Á.
- Đặc điểm chung:


+ Mùa đơng: Lạnh, khơ, mưa khơng
đáng kể.


+ Mùa hạ: Nóng ẩm, mưa nhiều.
b) Các kiểu khí hậu lục địa:


- Hoạt động chủ yếu: Nội địa và Tây
Nam Á.


- Đặc điểm chung:
+ Mùa đông: Khô, lạnh.


Mùa hạ: Khơ nóng, ít mưa(TB từ
200-500mm), Độ ẩm thấp hoang
mạc bán hoang mạc.


<i><b>HĐ 4) Củng cố </b></i>



2 học sinh lên xác định 5 đới khí hậu châu Á từ B – XĐ.
<b>-</b> 2 học sinh lên xác định các đới khí hậu châu Á.
<i><b>HĐ 5) HDVN.</b></i>


<b>-</b> GV hướùng dẫn làm bài tập 1,2 sgk.
<b>-</b> Đọc BĐ KH châu Á


<b>-</b> Học sinh về nhà học bài, làm bài tập sgk, chuẩn bị bài mới. (Tìm hiểu về BĐ KH
và sơng ngịi VN)




<b>---Tuần 3 - TIẾT 3 </b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BÀI 3: </b>

<b>SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học học sinh cần:


1. KT: - Nắm đựơc các hệ thơng sơng lớn, đặc điểm chung và chế độ nước sông và gía
trị kinh tế của chúng.


- Hiểu được sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mỗi quan hệ giữa
chúng giữa khí hậu với cảnh quan.


- Hiểu đựoc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu Á đối với việc


phát triển kinh tế xã hội.


2. KN: Rèn KN PT BĐ, các mối QH tự nhiên.
3. TĐ: Gần gũi, thân thiện với TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV:</b>


<b>-</b> Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á.
<b>-</b> Bản đồ cảnh quan TN châu Á.


<b>-</b> Một số tranh ảnh khác: Rừng lá kim, một số động vật đới lạnh.
<b>HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: T/c lớp: 8A: 8B: </b>
<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 học sinh làm bài tập 1,2 sgk.
<b>HĐ 3: Bài mới:</b>


vaøo baøi: sgk ’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Y/c cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Cho học sinh hoạt động theo cặp


Hỏi: Nêu nhận xét về mạng lưới về sự phân
bố sơng ngịi châu Á.



+ Các sơng lớn ở Bắc Á bắt nguồn từ khu
vặc nào? Đổ ra biển ra biển và đại dương
nào?


+ Sông mê công chảy qua nước ta bắt nguồn
từ sơn ngun nào?


+ Sơng ƠBi chỷ theo hướng nào? Qua các
đới khí hậu nào? Tại sao về mùa xn trung
và hạ lưu sơng ƠBi lại có lũ băng lớn.


HS: Trả lời, chuẩn xác kiến thức.
GV: Nhậ xét, kết luận.


- Gọi 3 học sinh lên xác định các sông lớn
của bắc Á, ĐÁ,ĐNÁ, NÁ, TNÁ, và trung Á.
hỏi: - Nêu chế độ nước của sông châu Á.
- Nêu đặc điểm sông ngòi của: Bắc Á,
ĐÁ,ĐNÁ, NÁ, TNÁ, và trung Á.


nêu giá trị kinh tế của sơng ngịi.
HS: Trả lời, chuẩn xác kiến thức.
GV: Chuyển ý.


<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ TN
châu Á.



Hỏi: - 1 học sinh đọc tên các cảnh quan TN
châu Á.


- Em nhận xét gì về số lượng cảnh quan tự
nhiên châu Á.


- Đọc tên các đới cảnh quan ở khu vực gió
mùavà các cảnh quan ở khu vực khíu hậu
lục địa khơhạn.


1) Đặc điểm sông ngòi:


- Châu Á có mạng lưới sơng ngịi khá
phát triển nhưng phân bố không đồng
đều, chế độ nước rất phức tạp ( do có
nhiều nguồn nước cung cấp khac nhau,
khí hậu có chế độ mưa khác nhau giữa
các khu vực)


- Bắc Á: Mạng lưới sơng ngịi rất dày,
mùa đơng sơng đóng băng, lũ mùa
xuân do băng tuyết tan.


+ Tây Nam Á và Trung Á:


rất ít sơng, ngờ nguồn nước do băng
tan nên có một số sơng lớn, lượng nước
sông càng hạ lưu càng giảm.


+ Đông Á, ĐNÁ và Nam Á có nhiều


sơng, nhiều nước, nước lên xuống theo
mùa.


- Giá trị kinh tế: Thủy điện, giao thông,
cung cấp nước cho sản xuất nông
nghiệp và hoạt động hàng ngày, thủy
sản.


<b>2) Các đới cảnh quan tự nhiên:</b>


- Do địa hình và khí hậu đa dạng, nên
châu Á có cảnh quan rất đa dạng.
- Cảnh quan vùng giá mùa và cảnh
quan vùng lục địa khơ hạn chiếm diện
tích lớn.


+ Rừng là kim phân bố ở Xi Bia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các loại rừng và động vật quý hiếm?
HS: - Trả lời, nhận xét.


- Chỉ bản đồ treo tường về sự phân bố của
các đới cảnh quan.


GV: Chuyển ý.
<b>Hoạt động 3.3:</b>


GV: Yêu cầu học sinh dựa vào bản đồ tự
nhiên châu Á và sự hiểu biết của mình.
Hỏi: Châu Á có những thuận lợi và khó


khăn gì về TN với SX và đời sống?


HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Chuẩn xác kiến thức, kết luận.


<b>3) Những thuận lợi và khó khăn của</b>
<b>thiên nhiên châu Á:</b>


- Thuận lợi:


+ Nhiều khống sản có trữ lượng lớn
( than, dầu khí, sắt…)


+ Thiên nhiên đa dạng.
- Khó khăn:


+ Núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh,
khô hạn.


+ Động đất, núi lửa, bão lụt.
<b>HĐ 4: Củng cố </b>


- Tbày trên lược đồ: Đặc điểm sơng ngịi Châu Á?
<b>HĐ 5:HDVN: </b>


GV: - Hướng dẫn họcï sinh làm bài tập 3 sgk.
HS: - Về nhà học bài làm bài tập, học bài.
- Cbị bài mới: Bài 4




<b>---Tuaàn 4 - TIEÁT 4 </b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Bài 4: THỰC HÀNH</b>



<b>PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, học sinh cần.


<b>KT: - Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu</b>
Á.


- Làmø quen với một loại bảng lược đồkhí hậu mà các em ít được biết. Đó là lược đồ
phân bố khí hậu và hướng gió.


<b>KN: Nắm được kĩ năng - LT đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược</b>
đồ.


<b>TĐ: Tích cực, chủ động trong thực hành</b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS: Các ND bài học, TLTK…
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: T/c lớp: 8A: </b> 8B:
<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi 2 học sinh lên xác định các sông ở bắc Á, đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
- Gọi 1 học sinh lên nêu đặc điểm sơng ngịi châu Á.


<b>HĐ 3: Bài thực hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Y/c cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: - Nêu lên mục tiêu và nhiêm vụ
của bài thực hành.


<b>-</b> Nêu phương pháp tiến hành.
<b>-</b> Gợi ý tiến trình bài học.




Chia học sinh thành 2 nhóm
- Nhóm 1: Thảo luận mục 1.
- Nhóm 2: Thảo luận mục 2.
HS: - Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóûm trình bày kết quả.
GV: Nhận xét, chốt ý.


<b>1) Quy trình thực hành:</b>


1_ Phân tích hướng gió về mùa đơng (T1)
- Các trung tâm áp cao, áp thấp.



+ Aùp cao: Axo, Xi bia, Nam ÑTD, Nam
ABD,.


+ p thấp: Alêut, I xo len, ỗ xây lia.


<b>2_ Phân tích hương gió về mùa đông (T7).</b>
- Các trung tâm áp cao, áp thấp


+ p cao: Ha oai, ôx trây lia, Nam ĐTD,
Nam D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hướng gió theo mùa


Khu vực Hướng gió mùa đơng (t1) Hướng gió mùa hạ (t7)


Đơng Á Hướng gió đơng Hướng Tây


Đơng Nam Á Hướng gió Đơng Nam Hướng Bắc


Nam Á Hướng Nam, Tây Nam Hướng Nam Bắc


GV: Chuyeån yù:


<b>Hoạt động 3.2: 3) Tổng kết:</b>
GV: Gọi 3 học sinh lên ghi những kiến thức đã


Phân tích ở mục 1 và 2 theo bảng sau.



<i><b>Mùa</b></i> <i><b>Khu vực</b></i> <i><b>Hướng gió</b></i>



<i><b>chính</b></i>


<i><b>Từ áp cao….đến áp thấp……..</b></i>


<b>Mùa đông</b>


Đông Á Đông Xi Bia – A lê út
Đông Nam


Á Đông Nam Xi Bia – ôx trây lia


Nam Á Nam, Tây Nam Xi Bia – Nam Đ D, Alê út
<b>Mùa hạ</b>


Đông Á Tây Bắc Ha Oai – I ran
Đông


NamÁ Bắc t trây lia – I Ran


Nam Á Nam Bắc Nam D – I Ran.


<b>HĐ 4: Củng cố: </b>


- GV nhấn mạnh các y/c trong tiết TH…
<b>HĐ 5: HDVN: </b>


GV: - Yêu cầu học sinh học thuộc các khu vực khí áp của T1 và T7
<b>-</b> nhớ hướng gió.


<b>-</b> Dặn dò học sinh chuẩn bị bài tiếp theo.





<b>---Tuần 5 -TIẾT 5 Ngày soạn: Ngày dạy: </b>

<b>Bài 5 : ĐẶCË ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á</b>



I/ Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần.


*KT: - So sánh số liệu để nhận xét sự da tăng dân số các châu lục, thấy được châu Á có
số dân đơng nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số châu Á đạt mức trung
bình của thế giới.


- So sánh ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng sinh sống trên
lãnh thổ châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*TĐ: Có thái độ cư xử đúng đắn với vấn đề tơn giáo.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>*Thầy:</b>


<b>-</b> Bản đồ các nước trên TG.
<b>-</b> Lược đồ, tranh ảnh trong sgk.


<b>-</b> Tranh, ảnh về các dân cư, cư dân châu Á.
<b>*Trò: Vở ghi, các TLTK, ND bài…</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>HĐ 1: Tổ chức: 8A:</b></i> 8B:



<i><b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: </b></i>


a) Gọi 1 học sinh đọc lại các trung tâm áp cao và áp thấp của T1 và T7.
b) Gọi học sinh xác định trên bản đồ các khí áp.


<i><b>HĐ 3: Bài mới: </b></i>


Vaøo baøi: sgk



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 3.1:</b></i>


GV: Yêu cầu học sinh quan sát H 5.1
sgk _ nhận xét số dân và tỷ lệ gia tăng
dân số tự nhiên của châu Á so với các
châu lục khác và với w.


Hỏi: Tại sao dân cư lạ tập trung đông ở
châu Á.


HS Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận. Chốt ý


GV: Chia học sinh thành 6 nhóm.


- Mỗi nhóm tính mức gia tăng tương đối
dân số các châu lục và w sau 50 năm
( 1950 – 2000)



(- cách tính: VĐ: châu phi.
784tr N x 100


naêm 200: = 354,7 %
221 tr N


như vậy sau năm 50 dân số châu Phi
tăng 354,7 % )


HS: Hoạt động, đại diện nhóm lên trình
bày kết quả.


Châu Á: 262,6 % Châu Mỹ:
244,5%


Châu Âu: 133% Chaâu Phi:
354,7%


Đại dương: 133,8% Thế giưới:
240,1%


Việt Nam: 229%


<i><b>1) Một châu lục đơng dân nhất thế giới:</b></i>


- Châu Á có dân số đơng nhất, chiếm gần
61% dân số w( trong khi diện tích châu Á chỉ
chiếm 23,4% diện tích của thế giới)


- Do châu Á có nhiều đồng bằng tập trung


đông dân, sản xuất nông nghiệp trên các
đồng bằng cần nhiềt sức lao động.


- Mức tăng dân số châu Á so với các châu
đứng thưc hai sau châu Phi, cao hơn so với
w.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hỏi: - Nhận xét mức độ tăng dân của
châu Á so với các châu và w?


- từ bảng 5.1 cho biết tỷ lệ gia tăng dân
số tự nhiên của châu Á so với các châu
khác và với thế giới ( giảm ngang
mư2cs trung bình của w) _Nguyên nhân
nào mà giảm?


- Việt Nam đã có chính sách gì để giảm
dân số TN?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: kết luận, chốt ý.


<i><b>Hoạt động 3.2:</b></i>


GV: Yêu cầu học sinh quan sát H51 sgk
Hỏi: - Dân cư châu Á thuộc những
chủng tộc nào?


- Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những
khu nào?



- Học sinh đọc tên xác định trên bản đồ
châu Á các dân tộc.


so sánh thành phần chủng tộc giữa châu
Á và châu Âu.tại sao các chủng tộc lại
có sự phân bố tập trung như vậy?
Chủng tộc nào đơng nhất?


- Các chủng tộc sống với nhau có ảnh
hưởng gì phát triển kinh tế và đời sống
xã hội không?


HS:Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận, chốt ý.


<i><b>Hoạt động 3.3:</b></i>


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung
sgk.


Hỏi: - Trên w giới hiện nay có mấy tơn
giáo lớn?


- Các tơn giáo đó xuất phát từ đâu?
- Ở địa phương em có những tơn giáo
nào?


- Dựa vào H5.2 sgk và hiểu biết của
mình hãy giới thiệu và nơi hành lễ của


một số tôn giáo?


- Các tơn giáo ra đời nhằm mục đích
gì?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kêt luận, chốt ý.


<i><b>2) Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:</b></i>
- Châu Á có ba chủng tộc:


+ ơ rơ pê ơ ít: ở TNÁ, NÁ, TÁ.


+ Môn gô lô ít: Bắc Á, Đông Á, ĐNÁ.


+ x tra lơ ít: Sống đan xen với các chủng
tộc trên.


- Sự khác nhau về mặt hình thức của các
chủng tộc không ảnh hưởng tới sự chung
sống bình đẳng giữa các quốc gi, các dân
tộc.


<i><b>3) Nơi ra đời của các ton giáo lớn:</b></i>


- Hiện nay trên w có 4 tơn giáo lớn. đó là
những tơn giáo xuất hiện từ thời xưa ở châu
Á.


+ Ấn độ giáo ra đơi Ấn độ


+ Phật giáo


+ Ki tô giáo_xuât sphát từ Pa le x tin
+ Hồi giáo_xuất phát từ Ả Rập Xê Út


- Mỗi tôn giáo thờ 1 hoặc 2 vị thần khác
nhau. Nhưng đều có mục đích chung khun
ngăn tín đồ làm việc thiện, tránh đều ác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đặc điểm dân cư châu Á?
<b>HĐ 5: HDVN: </b>


- Nắm chắc ND bài


- Làm bài tập SGK, TBĐ.
- Chuẩn bị bài mới.




<b>---Tuần 6 – Tiết 6</b>
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BAØI 6: THỰC HÀNH</b>


<b>ĐỌC PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ </b>


<b>DÂN CƯ VAØ THAØNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:


- Kiến thức:


+ Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư thành phố lớn của châu Á.


+ Aûnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á.


- Kỹ năng: + Phân tíh bản đồ phân bố dân cư và các đô thị châu Á, tìm ra đặc điểm
phân bố dân cư và các mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội.


+ Rèn luyện kĩ năng xác định, nhận biết vị trí các qc gia, các thành phố lớn ở châu
Á.


+TĐ: Tích cực, chủ động trong thực hành, LT.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- Bản đồ tự nhiên châu Á, Bản đồ các nước trên thế giới.


- Lược đồ mật độ dân số avf những thành phố lớn châu Á (phong to)
- Bản đồ trống có đánh dấu vị trí các đơ thị châu Á ( phóng to)
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức: 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: </b>


a) Cho biết nguyên nhân của sự tập trung đông dân của châu Á.


b) Cho biết các yếu tố tự nhiên thường ảnh hưởng tới sự phân bốcủa dân cư và đô thị.
<b>HĐ 3: Bài mới </b>



(vaøo baøi:sgk)


<b>Bài 1: PHÂN BỐ DÂN CƯ CHÂU Á</b>
<b>Hoạt động 3.1: Hoạt động cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Kết hợp lưựoc đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học giải thích sự phân bố mật độ dân
cư.


HS: 2 em đọc.


GV: yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp làm việc với bản đồ.
+ Đọc kí hiệu mật độ dân số.


+ Sử dụng kí hiệu nhận biết đặc điểm phân bố dân cư.
+ Nhận xét dạng mật độ nào chiếm diện tích lớn nhất?
<b>Hoạt động 3.2: Theo nhóm</b>


GV: Chia học sinh thành 4 nhóm thảo luận 1 nội dung sau:
- Mật độ dân số trung bình có mấy dạng?


- Xác định nơi phân bố chính trên lược đồ H6.1


- Loại mật độ dân số dân số nào chiếm diện tích lớn nhất,l nhỏ nhất?
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm cịn lại nhận xét.
GV: Đánh giá, chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


MĐ dân số Nơi phân bố Chiếm


S



Đ2<sub> TN ( khí hậu, ĐL, SV…)</sub>
1Ng/km2 <sub>Bắc liên bang nga, Tây TQ,</sub>


Ả Rập Xê Út, p Ga nít tan,
Pa ki tan


S lớn
nhất


- Khí hậu rất lạnh, khô


- Địa hình: Cao, đồ sộ, hiểm trở
- SN: Mạng lưới thưa.


1- 5


Ng/km2


Nam LBN, Phần lớn bán
đnả trung Ấn, Khu vực
ĐNÁ, Đơng Nam thổ nhi kì,
Ỉan


S khá - Khí hậu: Ơn đới lục địa và
nhiệt đới khơ.


- Địa hình: Địi núi, cao ngun.
51 – 100


Ng/ km2 Ven biển địa TH, Trung tâm<sub>Ấn Độ, một số đảo in đô,</sub>


TQ


S nhỏ - Khí hậu: ơn hịa, có mưa.
- Địa hình: Đồi núi thấp.
- SN: Lưu vực sông lớn.
100 Ng/


km2


Ven biển NÁ. Nhất ĐTQ,
ven biển VN, Ấn Độ, Phía
namTL, Một số đảo In Đơ.


S rất
nhỏ


Khí hậu: Nhiệt đới hải dươngvà
nhiệt đới gió mùa.


- Địa hình: Đồng bằng châu thổ
rộng lớn.


SN: Dày đặc, nước nhiều
<b>Bài 2: </b>


<b>CÁC THAØNH PHỐ LỚN CHÂU Á </b>
<b>Hoạt động 3.3: HĐ Nhóm</b>


- Nội dung sgk.
- Tiến hành:



GV: Chia học sinh thành 4 nhóm.


HS: 2 nhóm hồn thành một cột trong bảng số liệu sau.
4 học sinh đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các học sinh còn lại theo dõi, nhân xét,bổ sung.
GV: Kết luận:


- Các thành phố lớn, đông dân của châu Á tập trung ven biển hai đại dương lớn, nơi các
đồng bằng châu thổ màu mỡ rộng lớn. khí hậu nhiệt đới ơn hịa có gió mùa hoạt động.
Thuận lợi cho việc sinh hoạt đời sống, giao lưu, phát triển giao thông, điều kiện tốt cho
sản xuất nơng nghiệp, nhất là nơng nghiệp láu nước.


<b>HĐ 4: Củng cố </b>


GV: nhấn mạnh các kó năng TH, rút KN…
<b>HĐ 5: HDVN.</b>


<b>-</b> u cầu học sinh về nhà ôn tập từ bài 1 – bài 6, tiết sau ơn tập.
<b>-</b> Tìm đọc các TLTK.



<b>---Tuần 7 – Tiết 7 </b>


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>OÂN TẬP</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>



- Kiến thức: Học sinh củng cố,nắm chắc những nội dung cơ bản nhất về vị trí, hình
dạng, đặc điểm địa hình, khống sản, khí hậu, sơng ngịi, đặc điểm dân cư xã hội châu
Á.


- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: + Phân tích bản đồ, lược đồ.
+ So sánh các đối tượng địa lí.


- TĐ: Thây được moẫi quan h giữa các đôi tượng địa lí.
<b>II/ Chuaơn bị: </b>


GV: - bản đồ tự nhiên châu Á, bản đò khí hậu, sơng ngịi và hành chính châu Á, bản đồ
dănc châu Á.


- HS: Vở ghi, các TLTK…
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức: 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phuùt.</b>


<b>CH : Dựa vào các ND đã học về tự nhiên châu Á, em hãy trình bày đặc điểm khí hậu</b>
của châu Á? Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào?


<b>HD: HS TL theo 2 ND chính:</b>


<b>-</b> Kh châu Á phân hóa rất đa dạng.


<b>-</b> KH chââáu Á phổ biến là các kiểu KH gió mùa và các kiểu KH lục địa.
<b> HĐ 2) Bài ôn tập.</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tự nhiên châu Á.


Hỏi: 1) Vị trí, hình dạng, kích thước
châu Á.


2) Nêu đặc điểm địahình châu Á.
3) Châu Á có những loạikhống sản
gì?


GV: - Quan sát học sinh xác định.
<b>-</b> Chú ý học sinh trả lời


<b>-</b> Củng cố chuẩn xác kiến thức.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: - Yêu cầu quan sát bản đồ


- gọi 2 học sinh xác định ranh giới 5
đới khí hậu châu Á trên bản đồ.


- Gọi 4 học sinh lên xác định kiểu khí
hậu phân hóa từu T sang Đ của châu
Á.


HS: Lên xác định, cỏn lại quan sát,
nhận xét.



Hỏi: - Tại sao khí hậu châu Á
phânhóa đa dạng, phức tạp.


- kiểu khí hậu gió mùa khác với kiểu
khí hậu lục địa?


<b>Hoạt động 3.3:</b>


GV: - Yêu cầu học sinh quan sát bản
đồ.


- Gọi 2 học sinh lên xác định các hệ
thông sông ở bắc Á, ĐÁ, ĐNÁ,
NamÁvà Trung Á.


hỏi: Các hệ thống sông lớn bắt nguồn
từ đâu?


- Hướng chảy, chế độ nước như thế
nào? Vì sao?


GV: Quan sát học sinh xác địnhbản đồ
- Ghi nội dung học sinh trả lời lên
bảng.


- Nhận xét chuẩn xác kiến thức.


Hỏi: - Cảnh quan tự nhiên châu Á
phân hóa như thế nào? Tại sao?



- Thuận lợi avf khó khăn của tự nhiên
châu Á?


<b>Hoạt động 3. 4:</b>
GV: Hỏi.


- Vì sao châu Á đơng dân? Năm 2002
dân số châu Á đứng hàng thứ máy


- Xaùc định vị trí địa lí.


- Xác định các con sơng lớn, dãy núi cao,
đồng bằng lớn của châu Á rồi nhận xét


- Xác định các loại khoáng sản châu Á.
HS: Trả lời.


<b>Bài 2:</b>


HS: Quan sát.


- 2 em lên xác định 5 đới khí hậu.
- 4 hcọ sinh lên xác định kiểu khí hậu.
HS: Trả lời, nhận xét.


<b>Bài 3:</b>


HS: Quan át bản đồ.


Lên xác định, các học sinh còn lại nhận xét.


HS: Hoạt động cá nhân.


Trả lời câu hỏi.


<b>Baøi 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trong các châu lục? Nguyên nhân nào
làm tăng dân số châu Á đạt mức trung
binh của w? dân số châu Á năm 2002
bằng bao nhiêu dân số w?


- Châu A có mấy chủng tộc chính?
Phân bố chủ yếu? Phân bố chủ yếu?
Tại sao?


- Trên thế giới có những tơn giáo
chính nào? Những tơn giáo chính xuất
hiện từ đâu? Nêu đặc điểm của từng
tôn giáo?


- Hãy cho biết các yếu tố tự nhiên ảnh
hưởng tới sự phân bố của dân cư, đơ
thị?


GV: Nhận xét, kết luận.


<b>-</b> lần lượt trả lời câu hỏi.


<b>-</b> Những hoch sinh còn lại bổ sung, nhận
xét.



<b>HĐ 4. Củng cố </b>


GV: - Hệ thống lại nhữnh kiến thức cơ bản.
<b>-</b> Goiï học sinh nhắc lại.


<b>HÑ 5. HDVN.</b>


- Tích cực ơn tập các ND đã học.
- Đọc các TLTK…


- Tiết sau kiểm tra 1 tieát.




<b>---Tuần 8 – Tiết 8</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> KT: Học sinh nắm các kiến thức cơ bản về các nội dung đã học: Địa lí tự nhiên,
xã hội của châu Á..


<b>-</b> KN: Tự phân tích, suy luận, so sánh


<b>-</b> TĐ: Có ý thức trong học tập, trung thực trong thi và KT.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> HS: ND kiến thức, đồ dùng HT.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức: 8A</b> 8B:


<b>HĐ 2: Kiểm tra.</b>


GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>HĐ 3: Bài mới.</b>


<b>-</b> GV: Phát đề.


<b>-</b> HS làm bài theo y/c, HD của GV.
<b>A- Ma traän - Đề 1: (8A) </b>


<i><b> Cấp </b></i>
<i><b> độ</b></i>


<i><b>Chủ</b></i>
<i><b> đề</b></i>


<i><b>NhËn biÕt</b></i> <i><b>Th«ng hiĨu</b></i> <i><b>VËn dơng</b></i>


<i><b>Céng</b></i>


<i><b>TN</b></i>
<i><b>KQ</b></i> <i><b>TL</b></i>
<i><b>TN</b></i>
<i><b>KQ</b></i> <i><b>TL</b></i>
<i><b>TN</b></i>

<i><b>KQ</b></i> <i><b>TL</b></i>
Địa hình
châu Á

---Biết đặc
điểm cơ
bản địa
hình châu
Á
- Số câu,


- số điểm,
- tỉ lệ %


1
(2 đ)
1C
(2đ)
20%
Khớ hậu
châu Á
<b>…………</b>


. Hiểu được khí
hậu châu Á có
hai kiếu chính
gió mùa và lục
địa.


Liên hệ được


với khí hậu
nước ta (kiểu
gió mùa)
- Sè c©u,


- sè ®iĨm,
- tØ lƯ %


Ý 1-C2


= 2đ Ý 2-C2 = 1đ


1C
(3®)
30%
Sơng
ngịi,
cảnh
quan
châu Á

---Biết được
thuận lợi
và khó
khăn của
thiên
nhiên
châu Á
- Số câu,



- số điểm,
- tỉ lệ %


1


(2đ) (2đ)1


20%
Dõn cư


xã hội
châu Á


---Hiểu được đặc
điểm cơ bản
dân cư, xã hội
châu Á


Liên hệ tôn
giáo nước ta.
- Số câu,


- sốđiểm,
- tỉ lệ %


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-Tng s </b>
<b>điểm</b>
<b>-Tỉ lệ %</b>



40% <sub>40%</sub>


<b>Đề 1: (8A)</b>


1) Hãy nêu đặc điểm địa hình châu Á (2,5đ)



<b>2) </b>

Em hãy so sánh kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa của châu Á. Liên hệ



với Việt Nam. (2,5đ)



3) Trình bày những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á. (2 đ)



4) Đặc điểm dân cư, xã hội của châu Á. Liên hệ vấn đề tôn giáo ở nước ta.(3đ)



<b> </b>

<b> B- Ma trận - Đề 2 (8B).</b>



<i><b> Cấp </b></i>
<i><b> độ</b></i>


<i><b>Chủ</b></i>
<i><b> đề</b></i>


<i><b>NhËn biÕt</b></i> <i><b>Th«ng hiĨu</b></i> <i><b>VËn dơng</b></i>


<i><b>Céng</b></i>



<i><b>TN</b></i>


<i><b>KQ</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b><b>KQ</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b><b>KQ</b></i> <i><b>TL</b></i>



Khoáng
sản châu
Á

---Biết đặc
điểm cơ
bản về KS


châu Á
- Số câu,


- số điểm,
- tỉ lệ %


1
(2 đ)
1C
(2đ)
20%
Khớ hậu
châu Á
<b>…………</b>


. Hiểu được khí
hậu châu Á có hai
kiếu chính: gió
mùa và lục địa.


Liên hệ được
với khí hậu


nước ta (kiểu
gió mùa)
- Sè c©u,


- sè ®iĨm,
- tØ lƯ %


Ý 1-C2
= 2đ
Ý 2-C2
= 1đ
1C
(3®)
30%
Sơng
ngịi,
cảnh
quan
châu Á

---Biết được
đặc điểm
cơ bản
sơng ngịi
châu Á
- Sè c©u,


- sè ®iĨm,
- tØ lƯ %



1


(2®) (2®)1


20%
Dân cư


xã hội
châu Á


---Hiểu được các
tôn giáo lớn ở
châu Á


Liên hệ tôn
giỏo nc ta.
- Số câu,


- sốđiểm,
- tỉ lệ %


í 1-C4


= 2đ Ý 2-C4= 1đ


1C
(3đ)
30%
<b>-Tổng số </b>


<b>c©u</b>
<b>-Tổng số </b>
<b>điểm</b>
<b>-Tỉ lệ %</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đề 2 (8B)</b>



1) Hãy nêu đặc điểm khống sản châu Á.(2đ)



<b>2) </b>

Em hãy so sánh kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa của châu Á. Liên hệ



với Việt Nam. (3đ)



3) Trình bày đặc điểm sơng ngịi của châu Á. (2đ)



4) Địa điểm và thời điểm ra đời của các tôn giáo lớn ở châu Á. Liên hệ vấn đề tôn


giáo ở nước ta.(3đ)



<b>C- Đáp án và biểu điểm chấm </b>


<b>I- Đáp án biểu điểm: Đề 1 </b>


<b>1)2đ</b>


-Châu á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất
thế giới.


-Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đơng - tây và bắc -nam làm cho địa hình bị chia
cắt phức tạp.


- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng
hà bao phủ quanh năm.



<b>2)3đ</b>


- <b> Các kiểu khí hậu gió mùa: 1đ</b>


+ Mùa hạ: thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều .
+ Mùa đơng: khơ, hanh và ít mưa


<b>-Các kiểu khí hậu lục địa: 1đ</b>


- Đặc điểm:


Mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng.


Lượng mưa TB năm thấp từ 200 -> 500m, độ bốc hơi rất lớn, độ ẩm thấp)


- <b>Việt Nam:</b> kiểu nhiệt đới gió mùa, mùa hạ nóng, ẩm gió Đơng nam và Tây nam chủ yếu;
mùa Đơng khơ, lạnh và ít mưa, gió Đơng bắc, Tây bắc chủ yếu. <b>1đ</b>


<b>3) 2đ</b>


<b>- * Thuận lợi: 1đ</b>


- Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đất, nước, khí hậu, động thực vật rừng…
thủy năng gió, năng lượng mặt trời ...


<b>* Khó khăn: 1đ</b>


- Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, vùng khí hậu giá lạnh khắc
nghiệt chiếm tỉ lệ lớn.



- Thiên tai thường xuyên xảy ra: Động đất, núi lửa, bão lụt…


<b>4) 3đ</b>


Châu Á một châu lục đông dân nhất thế giới:
Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:


Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:


<b>* Việt Nam: </b>Nhà nước tơn trọng tự do tín ngưỡng nhưng cấm những hành vi lợi dụng tôn
giáo nhằm chống phá nhà nước CHXHCN Việt Nam.


<b>II- Đáp án biểu điểm: Đề 2</b>
<b>1)2đ</b>


-Phong phú, đa dạng và có trữ lượng lớn.


-Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crơm và 1 số kim loại màu: đồng, thiếc...
2) <b>3đ</b>


- <b> Các kiểu khí hậu gió mùa: </b>1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Mùa đông: khô, hanh và ít mưa


<b>-Các kiểu khí hậu lục địa:</b> 1đ
<i><b>- Đặc điểm: </b></i>


Mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng.



Lượng mưa TB năm thấp từ 200 -> 500m, độ bốc hơi rất lớn, độ ẩm thấp)


<i>- <b>Việt Nam:</b></i> kiểu nhiệt đới gió mùa, mùa hạ nóng, ẩm gió Đơng nam và Tây nam chủ yếu;
mùa Đơng khơ, lạnh và ít mưa, gió Đơng bắc, Tây bắc chủ yếu. 1đ


<b>3) 2đ</b>


- Sơng ngịi Châu Á có nhiều hệ thống sơng lớn ( I-ê-nít-xây, Hồng Hà, trường Giang,
Mê Kơng, Ấn, Hằng….


- Các sơng phân bố khơng đều và có chế độ nước khá phức tạp.


- Ở Bắc Á mạng lưới sông dày; Đông Nam Á sông dày đặc do mưa nhiều; Tây Nam Á
sông kém phát triển do khô hạn.


4) 3đ



Đặc


điểm Ân Độ Giáo Phật Giáo Ki-tô Giáo Hồi Giáo
Nơi ra


đời Ân Độ Ân Độ Pa-le-xtin A-rập-xê-ut
Thời


gian TK đầu của TNK thứnhất trước CN TK thứ VI trướcCN Đầu CN TK VII sauCN


<b>* Việt Nam: </b>Nhà nước tơn trọng tự do tín ngưỡng nhưng cấm những hành vi lợi dụng tôn
giáo nhằm chống phá nhà nước CHXHCN Việt Nam.



<b>HĐ 4: Củng cố</b>


- GV thu bài, nhận xét về giờ KT


<b>HĐ 5: HDVN</b>


<b>-</b> Tiếp tục ôn tập về các ND đã học


<b>-</b> Liên hệ TT


<b>-</b> Chuẩn bị: Bài 7




<b>---Tuần 9 – Tiết 9</b>
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Bài 7 : ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Kiến thức: Sau bài học, hcọ sinh cần nắm được
+ Quá trình phát triển của các nước châu Á.


+ Đặc điểm phát triển và sự phân hóa kinh tế xã hội của các nước châu Á hiện nay.
- Kĩ năng:


+ Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu, bản đồ kinh tế xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Kĩ năng phân tích bản đồ kinhh tế.


- TĐ: Ý thức trong lao động, SX.
- PT năng lực:


+ NL chung: NL giải quyết vấn đề, hợp tác, Sủ dụng ngôn ngữ, sáng tạo.


+NL chuyên biệt: NL sủ dụng bản đồ, biểu đồ; NL sủ dụng số liệu thống kê; NL sử
dụng hình ảnh ….


<b>II- Chu ẩn bị:</b>


GV: - Bản đồ kinh tế châu Á.


- Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội


- Tài liệu, tranh ảnh về các trung tâm kinh tế lớn, các thàn phố lớn ở một số quốc gia
châu Á.


HS: Vở ghi, Kĩ năg về về bản đồ kinh tế….


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>H</b>


<b> Đ 1: Tổ chức</b>: <b>8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ 2: KT bài cũ: Kết hợp trong giờ học</b>
<b>HĐ 3: Bài mới. (Vaøo baøi theo sgk.)</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>



GV: - giới thiệu vài nét về lịch sử phát triển
châu Á.


- Gọi 1 học sinh đọc nội dung sgk.


Hỏi: - Thờøi gian này các nước châu Á đã đạt
được những thành tựu gì trong phgát triển
kinh tế?


- Châu Á cóa những mặt hàng nào nổi
tiếng? Ơû đâu? Ngành gì ra đời?


HS: Nhận xét, trả lời.


GV: Nhận xét, giới thiệu lịch sử phát triển
“con đường tơ lụa” nổi tiếng ở châu Á, kết
luận.


GV: Gọi học sinh đọc thơng tin sgk.


Hỏi: - Thời kì này các nước châu Á lâm vào
tình cảnh gì? Thuộc địa của ai?


- Việt Nam bị thực dân nào xâm chiếm?
Thời gian nào?


- Thời kì này nền kinh tế các nước châu Á
như thế nào? Nguyên nhân cơ bản?


- Nước nào thoát khỏi tình cảnh này sớm? Vì


sao?


HS: Trả lời, Nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Yêu cầu học sinh tìm hieåu sgk.


1) Vài nét về lịch sử phát triển châu
<b>Á:</b>


a) Thời cổ đại và trung đại:


- Các nước châu Á có những q trình
phát triển rất lớn đạt nhiều thành
tửutong kinh tế và khoa học.


b) Thời kỳ từ thế kỉ XVI và đặc biệt thế
kỉ XĨ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hỏi: - Đặc điểm kinh tế xã hội châu Á sau
chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
- Nền kinh tế bắt đầu chuyển biến khi nào?
- Dựa vào bảng 7.2 cho biết tên quốc gia
châu Á được phân theo thu nhập như thế
nào?


- Nước có bình qn thu nhập GDP cao và
thấp chênh lệch nhau như thế nào?



HS: Trả lời, Nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.


GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk.


Hỏi: Đánh giá sự phân hóa các nhóm nước


theo đặc điểm kinh tế như thế nào?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Nhận xét, yêu cầu học sinh hoàn thành
bảng:


sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nền


kinh tế các nước châu Á có nhiều


chiển biếnmạnh mẽ, biểu hiện xuất


hiện cuờng quốc kinh tế Nhật Bản


và một số nước cơng nghiệp mới.



<b>Nhóm nước</b> <b>Đặc điểm kinh tế phát triển</b> <b>Tên nước và vùng láh thổ</b>
Phát triển cao Nền kinh tế xã hội tồn diện Nhật Bản


Cơng nghiệp mới Mức độ công nghiệp cao,nhanh Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài
Loan.


Đang phát triển Nông nghiệp phát triển chủ yếu VN, Lào, Cam-pu-chia,
Mi-an-ma


Có tốc độ tăng
trưởng cao, nhanh



Công nghiệp hóa nhanh, nơng
nghiệp đóng vai trị quan trọng


Trung Quốc, Thái Lan, n
Độ…


Giàu, kinh tế
chính trị chưa
phát triển


Khai thác dầu khí để xuất khẩu Rập Xê t, Cơ -t..
Hỏi: Qua bảng trên em có nhận xét gì


về trình độ phát triển của các nước
châu Á?


HS: Nhận xét.
GV: Kết luaän.


- Sự phát triển kinh tế xã hội giữa các nước
và vùng lãnh thổ châu Á không đều. Có
nhiều nước đang phát triển, thu nhập thấp,
nhân dân nghèo khổ.


<b>HĐ 4: Củng cố.</b>


GV: - Nêu câu hỏi củng cố, hướng dẫn học sinh làm bài tập 2,3 sgk.
<b>HĐ 5: HDVN.</b>



<b>-</b> Nắm chắc ND bài


<b>-</b> Làm BT trong SGK, TBĐ. Liên hệ TT…
<b>-</b> Chuẩn bị bài 8.



<b>---Tuần 10 – Tiết 10 </b>
Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BÀI 8 : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học. </b><i>Sau bài học, học sinh cần:</i>


- kiến thức.


+ Hiểu được tình hình phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt những thnhà tựu về
nông nghiệp, công nghiệp ở các nước châu Á.


+ Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ châu Á là ưu
tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ không ngừng nâng cao đời sống.


- Kĩ năng: Đọc, phân tích mỗi quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế,
đặc biệt tới cây trồng, vật nuôi.


- TĐ: BD t/c hữu nghị với các nước trong KV.
- PT năng lực:


+NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL hợp tác….


+NL chun biệt: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL sd h/a…
<b>II/ Chuẩn bị.</b>



GV: - Lược đồ phân bố cây trồng, vật nuôi châu Á.
- H 8.2 sgk ( phóng to)


- Bản đồ kinh tế chung châu Á.


- Tư liệu về xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và Thái Lan.
HS: Vở ghi, các TLTK…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức: 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HÑ 2: KT bài cũ:</b>


- 2 học sinh lên làm bài tập 2,3 sgk.
<b>HĐ 3: Bài mới:</b>


(vào bài: phần đầu SGK)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H 8.1 sgk


Hỏi: - Châu Á có mấy khu vực sản xuất
nông nghiệp?


- Cây trồng vật nuôi ở các khu vực khác
nhau như thế nào?


- Nhận xét về sự phân bố nông nghiệp ở


các nước châu Á?


- Ngành nào giữ vai rò quan trọng nhất?
Cây nào nhiều nhất?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: nhận xét, kết luận.


GV: - Yêu cầu học sinh quan saùt H 8.2
sgk.


Hỏi: - những nước nào sản xuất lúa gạo
nhiều nhất châu Á? và W?


- Tại sao VN và thái Lan có sản lượng
gạo thấp hơn TQ và Ấn Độ nhưng xuất


<b>1) Nông nghiệp:</b>


- sự phát triển nông nghiệp của các nươc
châu Á không đồng đều.


- Có hai khu vực cây trồng vật ni khác
nhau: Khu vực khí hậu gió mùa ẩm và khí
hậu lục địa khô hạn.


- Sản lượng giữ trữ lương thực giữ vai trị
quan trọng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

khẩu gạo lại nhất, nhì w?



- Cho biết sản lượng gạo xuất khẩu của
VN và Thái Lan


- Những nước có thành tựu vượt bậc
trong sảnû xuất lương thực?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: - Nhận xét, kết luận.


- Yêu cầu học sinh quan sát H 8.3 sgk.
Hỏi: Nội dung bức ảnh?


Diện tích mảnh ruộng, số lao động?
Nhận xét về trình độ sản xuất?
- HS: Nhận xét, trả lời.


- GV: Chuaån xác lại KT.


- TQ và Ấn Độ là những nước snả xuất
nhiều lúa gạo.


- Thái lan và việt nam đứng thứ nhấtnhì w
về xuất khẩu gạo.


<b>HĐ 4: Củng cốGV: - Nêu câu hỏi củng cố bài.(theo ND trọng tâm)</b>
<b>HĐ 5: HDVN.</b>


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk 2,3.



<b>-</b> Hoàn thiện các bài tập trong SGK, TBĐ, học bài.
<b>-</b> Chuẩn bj : ND cịn lại…



<b>---Tuần 11 – Tiết 11 </b>


Ngày soạn: Ngày dạy:


BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á <i><b>(T2)Ù</b></i>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Tiếp tục giúp HS:
<b>-</b> kiến thức:


+ Hiểu được tình hình phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt những thànhø tựu về
công nghiệp và DV ở các nước châu Á.


+ Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ châu Á là ưu
tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ không ngừng nâng cao đời sống.


- Kĩ năng: Đọc, phân tích mỗi quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế.
- TĐ: BD t/c hữu nghị với các nước trong KV.


- PT năng lực:


+NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL hợp tác….


+NL chun biệt: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL sd h/a…
<b>II/ Chuẩn bị. </b>



GV: - H 8.2 sgk ( phóng to)
- Bản đồ kinh tế chung châu Á.


- Tư liệu về các HĐ DV của VN, các nước Châu Á.
HS: Vở ghi, các TLTK…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức: 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ 2: KT bài cũ: Kiểm tra 15 phút.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS trình bày đảm bảo các ND cơ bản sau:


- sự phát triển nông nghiệp của các nươc châu Á không đồng đều.


- Có hai khu vực cây trồng vật ni khác nhau: Khu vực khí hậu gió mùa ẩm và khí hậu
lục địa khơ hạn.


- Sản lượng giữ trữ lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.
Lúa gạo 93 % sản lượng w


Lúa mì 39 %


- TQ và Ấn Độ là những nước snả xuất nhiều lúa gạo.


- Thái lan và việt nam đứng thứ nhất, nhì w về xuất khẩu gạo.
- Liên hệ VN: phát triển mạnh….


<b>HĐ 3: Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức
bài 7 và mục 1.


Hỏi: - Nước nào là cường quốc kinh tế?
- Các nước nào có nền kinh tế cao?


Cho biết tình hình phát riển cơng nghiệp ở
các nước châu Á?


- Nêu một số mặt hàng nổi tiếng của Nhật
Bản, TQ, Hàn Quốc có mặt tại VN?


- Những nước nào khai thác than, dầu mỏ
nhiề nhất?


- Những nước nào sử dụng các sản phẩm
khai thác chủ yếu để xuất khẩu?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 7.2
sgk.


Hỏi: - Tên nước có nhành dịch vụ phát


triển?


- Tỷ trọng giá trị dịch vụ cơ cấu GDP của
Nhật Bản, Hàn Quốc, là bao nhiêu?


- Mỗi quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ
trong cơ cấu GDP theo đầu người của các
nước như thế nào?


- Vai trò của ngành dịch vụ đối với đời
sống là gì?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.


2) Công nghiệp:


- Hầu hết các nước đều có ưu tiên phát
triển công nghiệp.


- Sản xuất CN đa dạng và chưa phát triển.
- Ngành luyện kim, cơ khí, điện tử phát
triển mạnh ở Nhật Bản, TQ, Ấn Độ, Hàn
Quốc, Đài loan…


- CN nhẹ ( hàng tiêu dùng, chế biến thực
phẩm) phát triển hầu hết các nước.


<b>3) Dịch vụ:</b>



- Các nước có hoạt động dịch vụ cao như
Nhật Bản, Hàn Quốc, xin ca po, đó là
những nước có trình độ phát triển cao, đời
sống nhân dân cao, cải thiên rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài.(theo ND trọng tâm)
<b>HĐ 5: HDVN.</b>


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk 2,3.


<b>-</b> Hoàn thiện các bài tập trong SGK, TBĐ, học bài.
<b>-</b> Chuẩn bị bài 9.




<b>---Tuần 12 – Tiết 12 </b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Kiến thức: Học sinh cần.


+ Xác định địa lí các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.
+ Đặc điểm tự nhiên của khu vực phải nắm chắc.


+ Nắm vững đặc điểm kinh tế xã hội.


- Kĩ năng:


+ Xác định bản đồ, nhận xét, phân tích và vai trị của vị trí khu vực trong việc phát
triển kinh tế xã hội.


+ Kĩ năng mỗi quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình, khí hậu trong khu vực.
+TĐ: Hợp tác quốc tế, u hịa bình.


- PT năng lực:


+NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL hợp tác….


+NL chun biệt: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL sd h/a…
<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b>-</b> Lược đồ tây Nam Á ( phóng to)
<b>-</b> Bản đồ tự nhiên châu Á.


<b>-</b> Tài liệu, tranh ảnh.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức: 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: </b>
- câu hoûi: 1,2,3 sgk T 28.


<b>HĐ 3: Bài mới:</b>
Vào bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

những đặc điểm hoàn cảnh riêng về tự nhiên xa hội và kinh tế đối với những vấn đề


nôỉ bật như thế nào? Ta cùng tìm câu trả lời trong bài học này.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Giơí thiệu vị trí khu vực Tây Nam Á trên
bản đồ tự nhiên châu Á.


Hỏi: Liên hệ lịch sử cho biết.


- Nơi xuất xứ của nền văn minh nào được coi là
cổ nhất của loài người?


- TNÁ là nơi phát sinh của đạo nào?
HS Trả lời.


Hỏi: - Quan sát H 9.1 cho biết khu vực TNÁ nằm
trong khoảng vĩ độ nào?


Vậy tây Nam Á thuộc đới khí hậu nào?


- Khu vực tây Nam Á giáp với vịnh, biển các khu
vực và châu lục nào?


- Vậy vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á có đặc
điểm gì nổi bật?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.



Hỏi: Vị trí địa lí có ý nghĩa gì? Lợi ích gì?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ TN châu
Á kết hợp với H 9.1 sgk.


Hỏi: - Khu vực Tây Nam Á có các dạng địa hình
nào? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?
- Cho biết các miền từ ĐB – TN có đặc điểm địa
hình? Vậy nêu đặc điểnmchung của địa hình khu
vực châu Á?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: kết luận.


Hỏi: Dựa vào H 9.1 và H 2.1 sgk kể tên các đới
khí hậu và kiểu khí hậu trong khu vực?


- Tại sao khu vực Tây Nam Á nằm sát biển
nhưng lại có khí hậu nóng và khơ hạn?


- Nêu đặc điểm sơng ngịi của khu vực Tây Nam
Á?


HS: Trả lời, nhận xét.


<b>1) Vị trí địa lí:</b>



-Nằm ngã ba của ba châu lục Á –
Âu – Phi thuộc đới nóng và cận
nhiệt, có một số biển và vịnh bao
bọc.


- Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan
trọng trong phát triển kinh tế .
<b>2) Đặc điểm tự nhiên:</b>


<i><b></b></i>


<i> Địa hình:</i>


- Khu vực có nhiều núi cao
nguyên.


+ Phía ĐB và TN tập trung nhiều
núi cao, sinh vật đồ sộ.


+ Phần giữa lá đồng bằng lưỡng hà
màu mỡ.


<i><b></b></i>


<i> khí hậu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV: Nhận xét, kết luận.


Hỏi: Đặc điểm địa hình khí hậu, SN của khu vực


ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên như thế nào?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: chốt ý.


Hỏi: Dựa vào H 9.1 sgk cho biết khu vực có
nguồn tài nguyên quan trọng nhất là gì?


- Tữ lượng, phân bố chủ yếu?
- Nước nào có nhiều dầu mỏ nhất?
( Ả rập, cơ t, I rắc, I ran)


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


<b>Hoạt động 3.3:</b>


Hỏi: - Dựa vào H 9.3 cho biết khu vực Tây Nam
Á có bao gồm những quốc gia nào?


- Kể tên các quốc gia có diệ tích lớn nhất, nhỏ
nhất?


- Dân số của khu vực là bao nhiêu?


- Khu vực Tây Nam Á là cái nôi của những tôn
giáo nào? ( Do thái, cơ đốc, hồi giáo).


+ Có nền văn minh nào nổi tiếng ?



+ Tơn giáo nào có vai trò lớn rong đời sống và
kinh tế khu vực? ( hồi giáo)


- Dân cư khu vực TNÁ phân bố như thế nào?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Nhận xét, chốt ý.


Hỏi: - Với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên TNÁ có điều kiện phát triển các
ngành kinh tế nào?


- Dựa vào H 9.4 cho biết TNÁ xuất khẩu dầu mỏ
đến các khu vực nào trên TG?


- EM hãy lấy 1 VD chứng minh thu nhập bình
quân đầu người của một số nước TNÁ với VN?
VD: Cô Oét: 19.040 đô la/ng (2001)
VN: 415 đô la/ng (2001)


- Thời gian gần đây em đã biết cuộc chiến tranh
nào xảy ra ở vùng dầu mỏ TNÁ?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


<i><b></b></i>


<i> Cảnh quan tự nhiên</i>



- Thảo nguyên khô,hoang mạc và
bán hoang mạc chiếm diện tích
lớn.


<i><b></b></i>


<i> Tài nguyên thiên nhiên</i>:


- Có nguồn tài nguyên dầu mỏ
quan trọng nhất, trữ lượng rất lớn,
tập trung phân bố ven vịnh bec
xích đồng bằng lưỡng hà.


<b>3) Đặc điểm dân cư kinh tế chính</b>
<b>trị:</b>


a) Đặc điểm dân cư:


- Dân số khoảng 286 triệu Ng,
phần lớn là người Ả rập theo đạo
hồi.


- Mật độ phân bố dân không đều.
Sống tập trung ở đồng bằng lưỡng
hà, ven biển, những nơi có mưa, có
nước ngọt.


b) Đặc điểm kinh tế, chính trị.
- Công nghiệp khai thác và chế
biến dầu mỏi rất phát triển, đóng


vai trị chủ yếu trong phát triển
kinh tế các nươc TNÁ.


- Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn
nhất TG.




Nơng nghiệp khó khăn ảnh hưởnh
tới kinh tế xã hội.


- Là khu vực rất không ổn định,
luôn xảy ra các cuộc tranh chấp,
chiến tranh dầu mỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HĐ 4) Củng cố</b>


-GV: Nêu câu hỏi củng cố bài.
HS: Trả lời,nhậ xét.


GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
<b>HĐ 5: HDVN.</b>


<b>-</b> học bài, Làm BT trong SGK, TBĐ
<b>-</b> chuẩän bị bài10.



<b>---Tuần 13 – Tiết 13</b>


Ngày soạn:


Ngaỳ dạy:


<b>BAØI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á</b>
<b>I/Mục tiêu bài học:</b>




Kiến thức: Học sinh cần.


- Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết ba miền địa hình.


- Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. nh hưởng tới sản
xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực.


- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.




kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ rút ra mỗi
quan hệ hữu cơ giữa chúng.


Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với
lượng mưa.


* TĐ: BD t/c hữu nghị quốc tế…
*PT năng lực:


+NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL hợp tác….


+NL chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL sd



h/a…



<b>II/ Chuẩn bị: </b>
<b>*GV: </b>


<b>-</b> Lược đồ tự nhiên khu vực nam Á ( phóng to)
<b>-</b> Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á (phóng to)
<b>-</b> Bản đồ tự nhiên châu Á.


<b>-</b> Tranh ảnh, tài liệu cảnh quan tự nhiên châu Á
* HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức: 8A:</b> 8B:


<b> HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: 1,2 sgk.
<b>HĐ 2: Bài mới:</b>


Vaøo baøi: sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Yêu cầu học sinh quan sát H10.3 sgk với
bản đồ tự nhiên châu Á.


- Xác định quốc gia trong khu vực Nam Á.
+ Nước nào có diện tích lớn nhất? Ấn độ 3,28


tr km2<sub>.</sub>


+ Nước nào có diện tích nhỏ nhất? Manđơvơ:
298 km2


HS: Trả lời.


Hỏi: Kể tên các miền địa hình chính của khu
vực từ B – N. xác định trên bản đồ.


- Nêu rõ đặc điểm địa hình mỗi miền?
HS: Xác địng,trả lời.


GV: Kết luận.


GV: chuyển ý.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Yêu cầu học sinh quan sát H2.1 sgk


Hỏi: - Nam Á nằm chủ yếu trong đới khí hậu
nào?


- Dựa vào H10.2 nhận xét số liệu khí hậu 3
điểm và giải thích lượng mưa 3 điểm:
Mun-tan, sa- ra- pu- di, mum-bai, cho biết sự phân
bố của lượng mưa của khu vực?


- Giải thích sự phân bố mưa khơng đều ở Nam
Á?



HS: Trả lời, giải thích, nhận xét.
GV: Giải thích, chốt ý.


GV: Yêu cầu học sinh đọc một đoạn trong sgk
thể hiện tính nhịp điệu của gió mùa khu vực
nam Á.


GV: Mô tả sâu sắc nhịp điều gió mùa ở phần
sgk- Kết luận.


Hỏi: Dựa vào H10.1 cho biết các sơng chính
rong khu vực nam Á? Xác định trên bản đồ.
Hỏi: Dựa vào VTĐL, địa hình và khí hậu khu
vực nam Á có các cảnh quan tự nhiên nào?
HS: Trả lời, giải thích, nhận xét.


GV: Chốt ý.


<b>1) Vị trí địa lí và địa hình:</b>




Vị trí địa lí:


- Là bộ phận nằm rìa phía nam của
lục địa.





Địa hình: Chia thành 3 miền rõ rệt.
- Phía Bắc: Miền núi Hy malaga
cao, đồ sộ, hướng TB – ĐN dài 2600
km , rộng 230 – 400 km.


Nằm giữa: Đồng bàng bồi tụ thấp
rộng Ấn – Hằng dài hơn 300 km,
rộng TB 250 350 km.


- Phía Nam: Cao nguyên đề can với
hai rìa được nâng cao thành dãy gát
Tây và Gát Đong cao TB 1300 m.
2) Kh hậu, sông ngịi, cảnh quan.


a) Khí hậu:


- Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió
mùa, là khu vực mưa nhiều của TG.
- Do ảnh hưởng của địa hình nên
mua phân bố khơng đều.


- Nhịp điệu họat động của gió mùa
ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân
trong khu vực.


<b>b) Sơng ngịi, cảnh quan tự nhiên:</b>
- Nam Á có nhiều sơng lớn: sơng
Ấn, sơng Hằng, sông Bea Ma pút.
- Các cảnh quan tự nhiên chính:


Rừng nhiệt đới, xa van, hoang mạc
núi cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV: Nêu câu hỏi củng cố bài.
HS: Trả lời.


<b>HÑ 5: HDVN.</b>


<b>-</b> học bài, làm các BT trong SGK, SBT…
<b>-</b> Liên hệ TT…


<b>-</b> chuẩn bị bài 11.




---TUẦN 14 - TIẾT 14


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BAØI 11: DÂN CƯ VAØ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>




Kiến thức. Học sinh cần:


- Nắm được đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc và có mật độ lớn nhất W.


- Hiểu rõ dân cư châu Á chủ yếu theo Aán Độ giáo, hồi giáo, tôn giáo ảnh hưởng tới dự


phát triển kinh tế xã hội ở Nam Á.


- Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, ẤN Độ có nềnkhoa
học phát triển nhất.




Kó năng:


rèn luyện củng cố kĩ năng phân tích lược đồ, phân tích bảng số liệu thống kê để nhận
biết và trình bày được Nam Á có đặc điểm dân cư , tập trung đông dân và mật độ dân
số lớn nhất TG.


*TĐ: BD tinh thần hữu nghị quốc tế…
*PT năng lực:


+NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL hợp tác….


+NL chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL sd


h/a…



<b>II/ Chuaån bị:</b>


- GV: GA, các TLTK…


- HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức: 8A: </b> 8B:



<b>HĐ 2) Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi sgk : 1,2,3 trang 36.
<b>HĐ 3) Bài mới:</b>


Vào bài: (sgk phần giới thiệu)



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Gọi một học sinh đọc bảng 11.1 sgk.


Hỏi: Tình hình mật độ dân số Nam Á so với mật độ
dân số 1 số khu vực châu Á.


- những khu vực nào đơng dân nhất châu Á?


<b>1) Dân cư:</b>


- Là một trong những khu vực
đông dân nhất châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS: Trả lời, nhận xét.
GV: - Kết luận.


- Yêu cầu học sinh quan sát bảng 11.1 và H 6.1 sgk.
Hỏi: - Mật độ dân cư nam Á thuộc loại nào?


- Đặc điểmchung của sự phân hóa dân cư?



- Dân cư tập trung đông nhất ở khu vực nào? Tại
sao?


- Các siêu đô thị phân bố ở đâu? Tại sao?
HS: Trả lời, nhận xét - GV: Chốt ý.


Hỏi: - Khu vực Nam Á ra đời của những tôn giáo
nào?


- Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
HS: nhận xét.


GV: Chốt ý.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Dựa vào sgk và sự hiểu biết của mình cho biết
những trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế của các nước Nam Á?


- Đế quốc nào đô hộ? Thời gian?


- Nền kinh tế thuộc địa có đặc điểm gì?


- Tình hình chính trị xã hội như thế nào? Tại sao là
khu vực không ổn định?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Chốt ý.


Hỏi: Qua hai bức ảnh H 11.3 và H11.4 cho biết:


- Vị trí hai quốc gia ở trong khu vực?


- Nội dung của hai bức ảnh?


- Đại diện chô nền kinh tế nào đang phát triển?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Chốt ý.


Hỏi: Phân tích bảng 11.2


- Cho nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế của ấn độ?


- Sự chuyển dịch đó ảnh hưởng xu hướng phát triển
kinh tế như thế nào?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


Hỏi: Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịh vụ
của Ấn Độ phát triển như thế nào?


- Ngành nông nghiệp có những thành tựu lớn và
trung tâm cơng nghiệp như thế nào?


- Nơng nghiệp có sự thay đổi diệu kì như thế nào?
- Dịch vụ phát triển như thế nào? Chiếm tỷ trọng như
thế nào trong GDP?



dân số cao nhất trong khu vực
châu Á.


- Dân cư phân bố không đều.
- Dân cư tập trung các vùng
đồng bằng và khu vực có mưa.
- Dân cư Nam Á chủ yếu theo
ấn độ giáo và hồi giáo ngồi
ra cịn thiên chúa giáo và phật
giáo.


<b>2) Đặc điểm kinh tế xã hội:</b>


- Tình hình chính trị xã hội
khu vực nam á không ổn định.


- Các nước trong khu vực có
nền kinh tế đang phát triển
chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HS: Trả lời, nhận xét.


Hỏi: Dựa vào H10.1 và 11.1 cho biết tên các nước
Nam lần lượt theo kí hiệu H11.5


<b>HĐ 4: Củng cố</b>


GV: Nêu câu hỏi củng cố bài….



HS: Trả lời - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản,
<b>HĐ 5: HDVN</b>


<b>-</b> học bài, làm các BT trong SGK, TBĐ.


<b>-</b> chuẩn bị bài tiếp theo: Tìm hiểu về đặc điểm TN kv Đông Á


<b>---Tuần 15 – Tiết 15 </b>
Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>BAØI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>




Kiến thức:


- Học sinh nắm được vị trí địa lí, các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc đông Á, nắm
được các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sinh vật và cảnh quan tự nhiên của khu vực
Đơng Á.




Kó Naêng:


- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tich bản đồ, tranh ảnh tự nhiên.


- Rèn luyện kĩ năng xây dựng mỗi quan hệ nhân quả các thành phố tự nhiên trong khu
vực.



*Thái độ: BD t/c hữu nghị quốc tế.
*PT năng lực:


+NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL hợp tác….


+NL chun biệt: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL sd


h/a…



II/ Chuẩn bị:


<b>-</b> GV: Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, bản đồ tự nhiên châu Á, 1 số tranh ảnh,
tài liệu điển hình về cảnh quan tự nhiên châu Á.


<b>-</b> HS: Vở ghi, TLTK, ND bài…
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: Tổû chức: 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi 3,4 sgk.
<b>HĐ 3: Bài mới:</b>


Vaøo baøi (theo sgk)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Xác định hai khu vực đã học, giới thiệu


khu vực Đông Á.


- Yêu cầu học sinh quan sát H12.1 sgk.
Hỏi: - Khu vực đông Á gồm những quốc gia
và vùng lãnh thổ nào?


- 2 học sinh lên xác định bản đồ.
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Nhận xét, chốt ý.


Hỏi: Về mặt địa lí tự nhiên khu vực Đơng Á
gồm có mấy bộ phận?


- Khu vực Đông Á tiếp giáp với quốc gia và
biển nào?


HS: -2 học sinh lên xác định các nước thuộc
địa và các nước hải đảo.


GV: Nhận xét, chốt ý <sub></sub> Chuyển ý.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Chia học sinhthành 3 nhóm hoạt động
theo 3 nội dung sau:


1: Xác định địa hình phía Tây, nêu đặc
điểm.


2: Xác định địa hìh phía Đông, Nêu đặc


điểm.


3: Xác định địa hình hải đảo, nêu đặc điểm.
HS: Thảo luận, ghi kết quả vào dưới bảng.
GV: Nhận xét, sửa lại.


Hỏi: Các khu vực Tây, Đông Nằm trong
kiểu khí hậu nào?


HS: Trả lời


Chia học sinh thành 2 nhóm hoạt động 2 nội
dung sau:


1: Nêu đặc điểm khí hậu, cảnh quan ở phía
Tây.


1: Nêu đặc điểm khí hậu, cảnh quan ở phía
Tây.


1: Nêu đặc điểm khí hậu, cảnh quan ở phía
Tây.


2: Nêu đặc điểm khí hậu, cảnh quan ở phía
Đơng và hải đảo.


HS: Thảo luận, hồn thành bảng sau:


- Khu vực dông Á gồm các quốc gia và
lãnh thổ: Trung Quốc, Nhật Bản,


CHĐCN Triều Tiên, hàn Quốc, Đài
Loan.


- Khu vực gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền.


+ Hải đảo.


<b>II/ Đặc điểm tự nhiên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Boä phận


lãnh thổ Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu, cảnh quan
Đấ


t
liề
n


Phía


Tây - Núi cao hiểm trở: T sơn, cơn lĩnh.- Cao ngun đồ sộ: Tây tạng, Hồng
thổ.


- Bồn địa cao rộng: TaRim, D Ngô
Nhó….


- Khí hậu cận nhiệt lục địa
quanh năm khô hạn.



- Cảnh quan: thảo nguyên,
hoang mạc.


Phía
Đôn
g


- Vùng đồi núi thấp xen đồng bằng.
- Đồng bằng màu mỡ, rộngu thấp
phẳng: Tùng hoa, Hoa Bắc, Hoa
Trung.


- có khí hậu gió mùa ẩm.
+ Mùa đông: gió mùa TB rất
lạnh và khô.


+ Mùa hè: Gió mùa ĐN, mưa
nhiều.


- Cảnh quan: Rừng là chủ yếu.
Hải đảo Vùng núi trẻ; Núi Lửa, động đất hoạt


động mạnh “ Vành đai lửa TBD”
GV: - Gọi 2 học sinh lên xác định các sông
lớn của khu vực?


Hỏi: - Nêu đặc điểm giống nhau của sơng
hồng hà và trường giang.


- Nêu đặc điểm khac nhau cuûa hai sông


trên? Nêu nguyên nhân.


- Nêu giá trị kinh tế của sông trong khu vực.
HS: Xác định, trả lời, nhận xét, kết luận.


<i><b>2) Sông ngòi:</b></i>


- Khu vực đơng Á có ba sơng lớn: A
Mua, Hồng Hà, Trường Giang.


- Trường giang là sông lớn thứ ba thế
giới.


- Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa
màu mỡ cho các đông bằng ven biển.
<b>HĐ Củng cố </b>


GV: - Gọi 2 học sinh xác định lại khu vực đông Á.
<b>-</b> 1 học sinh xác định sơng ngịi.


<b>HĐ 5: HDVN.</b>


<b>-</b> Trả lời câu hỏi SGK, TBĐ.


<b>-</b> học bài, đọc bài đọc thêm, chuẩn bị bài mới: Bài 13.


<b>---TUẦN 16 - TIẾT 16 </b>


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>BÀI 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>




kiến thức: - Nắm được đặc điểm chung về dân cư và phát triển kinh tế xã hội của khu
vực đông Á


- Nắm được đặc điểm kinh tế xã hội của Nhất Bản và Trung Quốc.




Kĩ Năng: Củng cố kĩ năng đọc và phân tích bảng số liệu.
*Thái độ: BD t/c hữu nghị quốc tế…


*PT năng lực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+NL chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL sd


h/a…



<b>II/ Chuaån bò: </b>


<b>-</b> GV: bản đồ tự nhiên kinh tế châu Á, tranh ảnh, tài liệu về CN, nông nghiệp,
hoạt động snả xuất của các nước trong khu vực.


<b>-</b> HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức: 8A:</b> <b>8B:</b>



<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:</b>
Câu hỏi sgk.
<b>HĐ 3: Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: sgk.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 3.1: </b>


GV: Yêu cầu học sinh đọc bảng 13.1 sgk
Hỏi: Tính tổng dân số khu vực Đơng Á
(2002)


- Vậy châu Á là châu lục có dân số như
thế nào?


HS: Trả lời.


GV: Nhận xét và cho học sinh biết
thông tin.


- Dân số khu vực Đông Á chiếm 40 %
dân số châu Á (2002)


- Dân số khu vực Đông Á chiếm 24 dân
số thế giới..


GV: - Gọi 1 học sinh đọc thông tin sgk
vào bảng 13.2.



- Chia 4 nhóm thảo luận 4 nội dung sau:
1: - Sau chiến ranh thế giới thứ hai nền
kinh tế Đông Á lâm vào tình trạng
chung như thế nào?


2: Ngày nay nền kinh tế trong khu vực
có đặc điểmn gì nổi bật?


3: Q trình phát triển kinh tế các nước
trong khu vực đông Á thể hiện như thế
nào?


4: Cho biết tình hình xuất ,nhập khẩu
của một số nước đơng Á? Nước nào có
giá trị nhập khẩu cao nhất trong ba
nước.


HS: Thaûo luận nhóm, rình bày kết quả.
GV: Nhận xét, Kết luận.


<b>Hoạt động 3.2:</b>


<i><b>1) Khái quát về dân cư và đặc điểm phát</b></i>
<i><b>triển kinh tế của khu vực Đơng Á:</b></i>


a) Khái quát dân cư:


- Đơng Á là một khu vực rất đơng dân
( Tính đến năm 2002 là 1509,5 tr người)
b) Đặc điểm phát triển khu vực Đông Á:



- Ngày nay nền kinh tế các nước phát triển
nhanh và duy trì tốc độ phát triển cao.
- Trong quá trình phát triển đi từ sản xuất
thay thế hành nhập khẩu từ sản xuất đến
xuất khẩu.


- Một số nước trở thành các nước có nền
KT Mạnh củả TG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV: - Gọi học sinh đọc thơng tin sgk.
- theo nhóm cũ học sinh thảo luận.


1: Nhật Bản có nền kinh tế phát triển
như thế nào?


2: Kể tên các ngành cơng nghiệp đứng
đầu w của nhật Bản.


3: Chất lượng cuộc sống của người Nhật
Bản. ra sao?


4: Nguyên nhân mà Nhật Bản thành
công trong nền kinh tế là gì?


HS: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả.
GV: Nhận xét, nhấn mạnh cho học sinh
thấy ( cần cù lao động, tiết kiệm, có kỉ
luật trong lao động, tổ chức quản lí chặt
chẽ, có đội ngũ cán bộ khoa học đơng


và trình độ cao)


Kết luận.


- Hoạt động nhóm.


GV: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk.
- 4 nhóm thảo luận 4 nội dung sau:


1: Nhờ vào yếu tố nào mà nền KT
Trung Quốc đã phát triển thay đổi
nhanh.


2: Hiện nay nền kinh tế TQ có đặc điểm
như thế naøo?


3: Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định ở
những ngành cơng nghiệp nào?


4: Nền nông nghiệp phát triển như thế
nào?


HS: Thảo luận, trình bày kết quả.
GV: Nhận xét, Kết luận.


<i><b>Đông Á:</b></i>
a) Nhật Bản:


- Nhật bản là nước cơng nghiệp phát triển
cao , tổ chức sản xuất hiện đạihợp lí mang


laij hiệu quả cao, nhiều ngành công nghiệp
đứng đầu TG: CN chế tạo ô tô, CN điện tử,
SX hàng tiêu dùng…


- Chất lượng cuộc sống của người dân cao
và ổn định.


b) Trung Quốc:


- Trung Quốc là nước đơng dân nhất TG.
- Nhờ có đườnglối cải cách chính sách mở
cựa và hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế
phát triển nhanh.


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.
Chất lượng cuộc sống nhân dân nâng cao
và rõ rệt.


<b>HÑ 4: Củng cố</b>


GV: Nêu câu hỏi củng cố bài (theo ND trọng tâm bài).
HS: Trả lời, nhận xét.


<b>HÑ 5: HDVN</b>


<b>-</b> Học bài và làm bài tập trong SGK, TBĐ (Chú ý: CH 2- SGK khơng u cầu TL)
<b>-</b> Chuẩn bị: Ơân tập HK I… (Ôân lại các ND đã học trong HK I)





<b>---TUẦN 17 - TIẾT 17 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


1.KT:


- Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu
Á.


- Học sinh biết so sánh, phân tích sự khác bịêt về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của 3
khu vực đã học.


2. KN: Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, các số liệu…
3. TĐ: Nghiêm túc khi ôn tập – KT.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


*GV: -Bản đồ tự nhiên w.
<b>-</b> Bản đồ tự nhiên châu Á.


<b>-</b> Bản đồ tự nhiên củau các khu vực.
*HS: Vở ghi, các ND ôn tập…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1) n định t/c: 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2) KT bài cũ: </b>



? Đặc điểm phát triển KT của Nhật Bản?
<b>HĐ 3) Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3. 1: (thảo luận nhóm)</b>


GV: - Chia học sinh thành 3 nhóm ( 2 bàn
một thảo luận)


- nhóm thảo luận 1 điểm.
- Tg (5 – 7’<sub>)</sub>


HS: Thảo luận, đại diện nhóm trìh bày kết
quả. Hồn thành bảng sau:


<b>1) Trình bày về những đặc điểm </b>
<b>chung về châu Á.</b>


Đặc điểm chính Châu Á


Giới hạn (vị trí) ?


Đặc điểm địa hình ?


Đặc điểm khi hậu ?


Đặc điểm sông ngòi ?


Dân cư – xã hội ?



Kinh tế ?


Tình hình phát triển KT-XH ?


Chú Ý: (sau phần ghi chú mỗi bài học có đặc điểm chung)
<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Chia học sinh thành 3 nhóm thảo luận.
- Mỗi nhóm thảo luận nội dung của một khu


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

vực.


HS: Thảo luận, trình bày kết quả vào bảng
sau


Khu vực
Đặc điểm


Tây Nam Á Nam Á Đông Á


Giới hạn


(vị trí) ? ? ?


Đặc điểm thiên


nhiên - khí hậu- địa hình ?
- sinh vật


? ?



Đặc điểm DC- KT - dân cư ?


- Kinh teá ? ?


GV: Nhận xét, sửa sai, KL.
<b>HĐ 4. Củng cố </b>


GV: Nêu câu hỏi củng cố bài.


- Đặc điểm đnág nhớ nhất về tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế châu Á là gì?
- Qua 3 khu vực đã học theo em khu vực nào có khả năng phát triển kinh tế nhất?
HS: Trả lời, nhận xét.


<b>HĐ 5: HDVN.á </b>


- Học bài và ôn tập kó, chuản bị cho kiểm tra học kì.


<b>---Phụ lục: Hệ thống CH – BT ơn tập HK I</b>

<b>I) Lí thuyết</b>

:



1) Cho biết tình hình phát triển nông nghiệp của các nước Châu á? Sự phân bố nơng


nghiêp đó phụ thuộc vào yếu tố nào là chính?



2) Những thành tựu nông nghiêp của các nước châu Á đựơc biểu hiện như thế nào?


3) Nêu đặc điểm công nghiệp, dịch vụ của các nước châu Á?



4) Dựa hình 9.1 (sgk/28) cho biết Tây Nam Á có đặc điểm vị trí như thế nào?Vị trí


đó có ý nghĩa gì?




5) Dựa hình 9.1 (sgk/28) hãy cho biết các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á


phân bố như thế nào?Tại sao Tây Nam Á lại có khí hậu khơ hạn?



6) Dựa hình 10.1 (sgk/34): Xác định và nêu đặc điểm của các miền địa hình chính


từ Bắc xuống Nam của khu vực Nam Á?



7) Nêu đặc điểm khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan chính của Nam Á?



8) Nêu đặc điểm dân cư Nam Á? Giải thích tại sao dân cư Nam Á lại phân bố không


đều?



9) Các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?


10) Hãy nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải


đảo của khu vực Đông Á?



11) Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu, cảnh quan tự nhiên giữa phần phía đơng


của đất liền và hải đảo với phần phía tây của đất liền khu vực Đông Á?



12) Nêu đặc điểm kinh tế các nước Đông Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến


nay?



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II)Bài tập:</b>



1)Bài tập 2/ trang 18 sgk



2)Dựa vào bảng 7.2 trang 22 sgk vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản;


Trung Quốc và Việt Nam năm 2001.



3)Dựa vào bảng 11.1 trang 38 sgk vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số các khu vực



châu Á và nhận xét MĐDS khu vực Nam Á năm 2001.




<b>---Tuần 18 – Tiết 18</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- KT: KT các kiến thức đã học trong HK I. Qua đó GV nắm tình hình HT bộ mơn của
HS trong HK I và có PPDH phù hợp trong HK II.


- KN: Rèn KN về biểu đồ, các MQH giữa các TP tự nhiên trong việc phát triển KT của
châu Á nói chung và 3 khu vực của châu Á (đã học) nói riêng.


- TĐ: nghiêm túc trong thi, KT.
-ĐH PTNL:


+ NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL sáng tạo


+ NL chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồ


<b>II- Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV Coi thi (Theo sự phân công của Hội đồng thi...)
<b>-</b> HS: Oân tập, chuẩn bị các ĐDHT.


<b>III- Tiến trình DH:</b>
<i><b>1. Tc.</b></i>


<i><b>2. KT</b></i>



<i><b>3. Bài mới: HS làm bài theo đề thi của PGD</b></i>
<i><b>3.1.</b></i> <i>Kết quả điểm sau chấm</i>


<b>Loại điểm</b>

<b>0-4</b>

<b>5-6</b>

<b>7-8</b>

<b>9-10</b>



<b>8A</b>



<i>Tổng số</i>


<i>điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<b>8B</b>



<i>Tổng số</i>


<i>điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


3.2. <i>Nhận xét</i>:


………


………


………


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BÀI 14: </b>

<b>ĐƠNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VAØ HẢI ĐẢO</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>



*KT: - Học sinh nắm được vị trí lãnh thổ khu vực ĐNÁ và ý nghĩa của vị trí đó.
- Nắm đượïc đặc điểm tự nhiên , địa hình đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm
trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sinh vật có chế độ nước theo
mùa, rừng rậm thương xanh chiếm phần lớn.




Kó năng:


- Rènluyện kĩ năng phân tích mỗi liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích 1 số
đặc điểm về khí hậu, chế độ nước sơng và cảnh quan khu vực.


* TĐ: BD t/y TN, đất nước, ý thức về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>*GV: </b>


<b>-</b> Bản đồ đông bán cầu.


<b>-</b> Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
<b>-</b> Bản đồ TN châu Á.


*HS: Vở ghi, đọc trước ND bài, các TLTK…
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức: 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2) Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>HĐ 3) Bài mới:</b>



Vào bài: (sgk)



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Họat động 3.1:</b>


GV: - Treo bản đồ TN châu Á.


- Gọi 2 học sinh lên xác định vị trí khu vực
ĐNÁ.


Hỏi: tại sao tên bài học có tựa đề “
ĐNÁ_Đất liền_hải đảo”?


HS: Xác định- trả lời.


GV: treo bản đồ bán cầu đông lên bảng.
Hỏi:em hãy xác định các điểm cực bắc<N T,
Đ của khu vực ĐNÁ?


GV: Hướng dẫn học sinh xác định :
+ Cực Bắc: Thuộc Mi–an-ma (280<sub>s</sub>’<sub>B)</sub>
+ Cực Nam: thuộc In- đo- nê –xi-a (100<sub>S</sub>’<sub>N)</sub>
+ Cực Tây: Mi an ma (920<sub>Đ)</sub>


+ Cực Đông: in đô nê xia (1400<sub>Đ)</sub>


? GV hỏi: - Đông Nam Á nối liền hai đại
dương và hai châu lục nào?


- Giữa các bán đảo và quần đảo khu vực có


hệ thống biển nào? Xác định?


<b>1. Vị trí _ giới hạn khu vực Đông </b>
<b>Nam Á:</b>


- Đông Nam Á gồm hai bộ phận.
+ Đất liền là bán đảo Trung Ấán.
+ Hải đảo là quần đảo mã lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HS: 2 em xác định 5 đảo lớn của khu vực.
Hỏi: - Đảo nào lớn nhất?


- Vị trí địa lí của khu vực ảnh hưởng như thế
nào đến khí hậu và điều kiện hoạt động của
con người ở khu vực?


- HS TL – GVKL.
<b>Hoạt động 3. 2:</b>


GV: Yâu cầu học sinh quan sát H 14.1 sgk,
và tìøm hiểu sgk.


Hỏi: Em nêu nhận xét về đặc điểm địa hình
khu vực ĐNÁ?


HS: Nhận xét.


GV: Chốt ý, chỉ trên BĐ.


GV: u cầu học sinh quan sát lược đồ


H11.1 sgk.


Hỏi: - Nêu các hướng gió ở ĐNÁ vào mùa
đơng và mùa hạ.


- Nêu đặc điểm khí hậu về hai mùa?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Kết luận.


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Chốt ý.


GV: Yêu cầu học sinh quan sát H14.2 sgk.
Hỏi: Em có nhận xét gì về mhiệt độ và
lượng mưa của hai địa điểm? Thuộc đới và
kiểu khí hậu nào? Xác định trên bản đồ.
GV: Gọi 2 học sinh lên xác định bản đồ.
HS: 2 em xác định vị trí 5 sơng lớn của đơng
Nam Á.


Hỏi: Nơi bắt nguồn, hướng chảy, các biển,
vịnh nơi các sông đổ ra.


HS: Trả lời.
GV: Kết luận.


Hỏi: Nêu đặc điểm nôỉ bật của cảnh quan
Đông Nam Á?



- Vị trí địa lí ảnh hưởng sâu sắc tới khí
hậu, cảnh quan khu vực và có ý nghĩa
lớn về kinh tế lẫn quân sự của khu
vực.


2) Đặc điểm tự nhiên:
a) Địa hình:


- Núi và cao ngun chiếm phần lớn
diện tích. Có các dãy núi: Hoàng liên
Sơn, Lây pa păng, Tan- ara -can, đăng
-rết, các- đê- muôn, núi trên các đảo.
- Các cao nguyên: Hưa- phan -cô -rạt,
san.


- Các thung lũng sông cắt sẻ sâu vào
vùng núi, cao nguyên nên địa hình bị
chia cắt mạnh.


- Đồng bằng phù sa tập trung ở ven
biển và hạ lưu của sông.


- Núi lửa trên một số đảo do nằm trong
khu vực không ổn định của vỏ Trái
đất.


b) Khí hậu:


- Mùa hạ: Gió mùa, mùa hạ xt phát
từ vùng áp cao nửa cầu Nam thổi theo


hướng Đơng Nam, nóng ẩm mang lại
nhiều mưa.


- Mùa đơng: Xuất phát từ áp cao
Xi-bia thổi về vùng áp thấp xích đạo với
đặc tính khơ và lạnh.




nhờ có gió mùa nên khí hậu ĐNÁ
khơng bị khơ hạn như các nước cùng vĩ
độ.


c) Sông ngòi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HS: Trả lời, nhận xét.
GV: kết luận.


lãnh thổ TQ, chảy theo hướng B-N, TB
–ĐN, sơng có chế độ nước điều hịa.
d) Cảnh quan:


- Khí hậu nhệt đới gió mùa tạo điều
kiện cho rừng nhiệt đới ẩm, thường
xanh phát triển.


- Ở một số nơi trên bán đảo Trung Ấán
lượng mưa dưới 1000 mm, có rừng
rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van.
<b>HĐ 4: Củng cố.</b>



GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài (theo ND CH SGK…)
<b>HĐ 5: HDVN.</b>


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk.
<b>-</b> học - nắm chắùc ND bài, Liên hệ thực tế…
<b>-</b> Chuẩn bị bài mớ (bài 15).




<b>---Tuần 20 – Tiết 20</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: Học sinh nắm vững:</b>


1) Kiến thức: - Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực đông Nam Á.
- Đặc điểm dân cư gắn liền với đặc điểm nền kinh tế, lúa nước là cây trồng chính.
2) Kĩ Năng: Củng cố kí năng phân tích, so sánh sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu về
đặc điểm về dân cư, văn hóa tín ngưỡng của các nước Đông Nam Á.


3) TĐ: BD t/y nước, tinh thần ĐK quốc tế.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>*GV: </b>


<b>-</b> lược đồ các nước đơng Nam Á phóng to.
<b>-</b> Bản đồ phân bố dân cư khu vực đông Nam Á.



<b>-</b> Tư liệu tranh ảnh về văn hóa, tín ngữơng Đơng Nam Á.
* HS: Vở ghi, các TLTK, đọc trước ND bài…


<b>III Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức. 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2) Kiểm tra bài cũ:</b>
câu hỏi sgk.
<b>HĐ 3) Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


- GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng 51.1
sgk.


- Hỏi: MĐDSTB, tỉ lệ tăng dân số hàng năm
của khu vực đông Nam Á so với châu Á và
TG như thế nào?


- Dân số đơng Nam Á có thuận lợi và khó
khăn gì.?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: chốt ý.


GV: Yêu cầu học sinh quan sát H 15.1 sgk và
H15.2 .



Hỏi: Khu vực đông Nam Á có bao nhiêu
nước? kể tên thủ đô? 2 học sinh lên xác định.
- So sánh diện tích và dân số nước ta với các
nước rong khu vực?


- Các Quốc gia khu vực đơng Nam Á có ngơn
ngữ phổ biến nào? Aûnh hưỏng đến giao lưu
các nước trong khu vực?


- Quan sát H 6.1 nhận xét sự phân bố dân cư
của khu vực ĐNÁ?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: chốt ý.


<b>Họat động 3.2:</b>


GV: Gọi 1 học sinh đọc nội dung sgk.


Hỏi: Những nét tương đồng và riêng biệt
trong sảnû xuất và sinh họat của các nước
Đơng Nam Á?


- Đông Nam Á có bao nhiêu tôn giáo? Nơi
hành lễ của các tôn giáo?


- Vì sao có nét tương đồng trong sinh hoạt,
sản xuất của người dân Đơng Nam Áù?



- Vì sao đông Nam Á bị nhiều đế quốc thực
dân xâm chiếm?


- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, ĐNÁ bị
các nước đế quốc nào xâm chiếm?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: chốt ý.


<b>1) Đặc điểm dân cư:</b>


- Đơng nam Á là khu vực dân số đơng:
536 tr người (2002)


- Dân số tăng nhanh.


- Gồm 11 quốc gia.


- Ngơn ngữ được dùng phổ biến trong
khu vực là tiếng anh, hoa, mã lai.
- Dân cư đông Nam Á tập trung chủ
yếu ở ven biển và các đồng bằng châu
thổ.


<b>2) Đặc điểm xã hội:</b>


- Những nét tương đồng: Có cùng lịch
sử đấu tranh giải phóng dân tộc giành
độc lập, có cùng nền văn minh lúa
nước trong môi trường nhiệt đới gió


mùa với vị trí cầu nối giũa đất liền và
hải đảo nên phong tục tập quán, sảnû
xuấ,t sinh hoạt vừa có nét tương đồng,
vừa đa dạng văn hóa từng dâän tộc.




là những điều kiện thuận lợi cho sự
hợp tác toàn diệân cùng phát triển đất
nước và trong khu vưcï.


<b>HĐ 4) Củng cố.</b>


GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>-</b> Nắm chắc ND bài.
<b>-</b> Liên hệ TT.


<b>-</b> Chuẩn bị bài tiếp theo.




<b>---Tuần 21 – Tiết 21</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>



Học sinh cần nắm được:


+ Kiến thức: Hiểu đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi về cơ cấu nền kinh tế
các nước khu vực Đông Nam Á. nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt giữ vị trí
quan trọng trong nền kinh tế nhiều nước. CN là ngành quan trọng trong một số nước;
nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.


- Nông nghiệp đặc điểm của nền kinh tế các nước ku vực đông Nam Á do sự thay đổi
trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế ngành nơng nghiệp vẫn đóng góp tỷ
lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước. nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài,
phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường.




Kĩ năng: Củng cố khả năng phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết mước độ tăng
trưởng của nền kinh tế khu vực Đông Nam Á.


*TĐ: BD ý thức tự chủ, XD đất nước, quê hương, BV MT.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


<b>*GV: </b>


<b>-</b> Bản đồ các nước châu Á.


<b>-</b> lược đồ kinh tế các nước Đông Nam Á.


<b>-</b> Tư liệu tranh ảnh về hoạt động kinh tế các quốc gia Đông Nam Á.
*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HĐ 1) Tổ chức. 8A</b> 8B:


<b>HĐ 2) Bài cũ: Câu hỏi: (sgk)</b>
<b>HĐ 3) Bài mới:</b>


Vaøo baøi sgk.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


Hỏi: Em hãy nhận biết thực trạng chung
của các nước Đông Nan Á và nền văn hóa
khi cịn là thuộc địa?


- Khu vực Đơng Nam Á có những thuận
lợi gì cho sự tăng trưởng kinh tế?


<b>1) Kinh tế các nước Đông Nam Á phát </b>
<b>triển nhanh song chưa vững chắc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Chốt ý.


GV: Yêu cầu học sinh đọc bảng 16.1 sgk.
Cho biết.


+ Giai đoạn 1990 – 1996: những nước có
mức tăng GDP,những nước giảm GDP?
+ Giai đoạn 1998: những nước có mức


tăng GDP,những nước giảm GDP?
+ Giai đoạn 1999 – 2000:


(Những nước có mức tăng GDP 6%,
những nước giảm GDP<6%)


so sánh mức tăng TB của TG?


- Vấn đề bảo vệ môi trường ở các nước
đông Nam Á hiện nay ra sao?


HS: So sánh trả lời.
GV: Chốt ý.


<b>Hoạt động 3.2:</b>


- GV: Yêu cầu học sinh đọc bảng 16.2
sgk.


Hỏi: Cho biết tỷ trọng của các ngành tổng
sản phẩm trong nước của từng quốc gia,
tăng, giảm như thế nào?


HS: trả lời, hoànø thành bảng sau:


trưởng kinh tế.


- Trong thời gian qua ĐNÁ có tốc độ phát
triển khá caođiển hình như: Xin ga po, ma
lai xia, phi lip pin, in đô nê xi a.



- Khu vực kinh tế phát triển chưa vững
chắc dễ bị tác động từ bên ngoài.
- Môi trường chưa được chú ý bảo vệ
trong quá trình phát triển kinh tế.


2) Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi:



<b>Quốc gia</b> <i><b>Căm- pu- chia Lào</b></i> <i><b>Phi- lip- pin</b></i> <i><b>Thái lan</b></i>
<i><b>Nông nghiệp</b></i> Giảm: 18,5% Giảm: 8,3% Giảm: 9,1% Giảm: 21, %
<i><b>Công nghhiệp</b></i> Tăng: 9,3% Tăng: 8,3% Giảm: 7,7% Tăng: 11,3%
<i><b>Dịch vụ</b></i> Tăng: 9,2% K tăng, k


giảm.


Tăng: Tăng: 1,4%
Qua bảng số liệu em nhận xét gì về


sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các
quốc gia?


HS: Nhận xét.
GV: Kết luận.


GV: Yêu cầu học sinh quan saùt H
16.1 sgk.


Hỏi: Nhận xét về sự phân bố cây
lương thực, cây công nhghiệp.



- Nhận xét sự phân bố của các ngành
công nghiệp luyện kim, chế tạo máy,
thực phẩm.




Cho học sinh hoàn thàn bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Ngành</b> <b>Phân bố</b>
<b>Nông </b>


<b>nghiệp</b>


+ Cây lương thực: Lúa gạo chủ yếu tập trung ở đồng bằng châu thổ, ven
biển.


+ Cây công nghiệp: cà phê, cao su, mía…trồng trên cao nguyên.
<b>Công</b>


<b>nghiệp</b>


+ Luyện kim: VN, Thái Lan, Mi An Ma, Phi Lip Pin, In Đô Nê Xia xây
dựng gần biển.


+ Chế tạo máy: Có ở hầu hết các nước chủ yếu ở trong các trung tâm công
nghiệp gần biển.


+ Hóa chất: Lọc dầu tập trung ở bán đảo Mã Lai, In Đô Nê Xi a, B ru nây.
Hỏi: Qua bảng trên em có nhận xét



gì về sự phân bố nông nghiệp, công
nghiệp ở các nước ĐNÁ?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: kết luận.


- Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu ở các
vùng đồng bằng và ven biển.


<b>HĐ 4) Củng cố.</b>


GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài.


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 1,2 sgk.
<b>HĐ 5) HDVN.</b>


<b>-</b> Học bài, làm bài tập, Tìm đọc các TLTK…Liên hệ TT
<b>-</b> Chuẩn bị bài tiếp theo.




<b>---Tuần 21 – Tiết 22</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BÀI 17. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)</b>
<b>I/Mục tiêu bài học:</b>





Kiến thức. Học sinh cần:


- Nắm được sự ra đời và phát triển của hiệp hội.


- Mục tiêu đạt được và những thành tích đạt được trong kinh tế, do sự hợp tác của các
nước.


- Thuận lợi và khó khăn đối với Vn khi gia nhập hiệp hội.




Kỹ Năng:


Rèn kĩ năng phân tích số liệu, tư liệu, tranh ảnh để biết sự phát triển và hoạt động
những thành tựu của sự hợp tác trong kinh tế_văn hóa_xã hội.


Hồn thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin, tài liệu qua phương tiện
thông tin đại chúng.


* TĐ: BD tinh thần hợp tác quốc tế.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>-</b> Bản đồ các nước đông Nam Á.


<b>-</b> Tư liệu , tranh ảnh các nước trong khu vực.
*HS: Vở ghi, các TLTk…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HĐ 1 – Tổ chức lớp: 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2- Kiểm tra bài cũ:</b>
Câu hỏi: (sgk)
<b>HĐ 3- Bài mới:</b>


Vaøo bài (sgk)


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Yêu cầu học sinh quan sát H
17.1 sgk và nội dung sgk.


Hỏi: Em hãy kể tên 5 nước đầu tên
gia nhập vào hiệp hội?


- Những nước nào gia nhập sau VN?
- VN là thàh viên thứ mấy?


- Hiệp hội được thành lập vào ngày
tháng năm nào? Mục tiêu của hiệp
hội được thay đổi qua thưòi gian
nào?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Chốt ý.


<b>Hoạt động 3. 2:</b>



Hỏi: Những điều kiện thuận lợi để
hợp tác kinh tế của các nước Đông
Nam Á là gì?


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung
sgk và quan sát H 17.2 sgk.


Hỏi: - Biểu hiện của sự hợp tác để
phát triển kinh tế các nước ASEAN?
Ba nước trong tam giác tăng trưởng
kinh tế Xi Giô Ri đã đạt được kết
quả của sự hợp tác phát triển kinh tế
như thế nào?


HS: Trả lời, xác định.


1) Hiệp hội các nước ĐNÁ ( ASEAN)
- Hiệp hội các nước đông nam Á thành lập
ngày 8/8/1967.


- Mục tiêu của hiệp hội thay đỏi theo thời gian
là:


+ Hiệp hội các nước Đông Nam Á trải qua giai
đoạn:


1976: Liên kết về quân sự là chính.


1970 đầu 1980: Giữ vẵng hịa bình, an ninh ổn
định khu vực, xây dựng 1 cộng đồng hòa hợp,


cùng phát triển kinh tế.


1990: Xu hướng hợp tác kinh tế xuất hiện và
nagỳ càng phát triển.


12/1978: đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hịa
bình, ổn định, phát triển đồng đều.


1999 đến nay: Hiệp hội có 10 nước thành viên
hợp tác để cùng phát triển xây dựng một cộng
đồng hòa hợp ổn định trên nguyên tắc tự
nguyện, tôn trọng chủ quyền lẫn nhau.
<b>2) Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội :</b>
- Các nước đông nam á có nhiều điều kiện
thuận lợi về tài nguyên, văn hóa, xã hội để hợp
tác kinh tế phát triển.


- Sự hợp tác đã mang lại nhiều kết quả trong
kinh tế, văn hóa, xã hội mỗi nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV: nhận xét, kết luận.
<b>Họat động 3.3:</b>


GV: Gọi một học sinh đọc phần chữ
nghiêng sgk .


Hỏi: Lợi ích của VN trong quan hệ
mạu dịch hựop tác các nước ASEAN
là gì?



HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Chốt ý.


<b>3) Việt Nam trong ASEAN:</b>


- VN tích cực tham gia mọi lĩnh vực kinh tế xã
hội, có nhiều cơ hội iphát triển kinh tế_văn
hóa_xã hội song cịn nhiều khó khăn cần xóa
bỏ.


<b>HĐ 4 - Củng cố.</b>


GV:- Nêu câu hỏi củng cố bài.


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sgk.
<b>HĐ 5 – HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc các ND bài, TL các CH, BT trong SGK và SBT.
<b>-</b> Đọc các TLTK, liên hệ TT.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.



<b>---Tuần 22 – Tiết 23 </b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BÀI 18 </b>



<i><b>THỰC HÀNH</b></i>



<b>TÌM HIỂU LÀO , CĂM- PU-CHIA</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>




Kiến thức: - Tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lí 1 quốc gia.
- trinhbày kết quả làm việc bằng văn bản.




Kĩ năng: - Đọc phân tích bản đồ địa lí , xác định vị trí, xác định sự phân bố các đối
tượng địa lí.


- Nhận xét mốãi quan hệ giữa các thành phần kinh tế và phát triển kinh tế xã hội.
- Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê.


* TĐ: BD tình đồn kết dân tộc và quốc tế
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


<b>*GV: </b>


<b>-</b> Bản đồ các nước Đông Nam Áù.
<b>-</b> Lược đồ kinh tế Lào , Căm-pu-chia.


<b>-</b> Tư liệu, tranh ảnh về kinh tế xã hội Lào, căm pu chia.
*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HĐ 1 – Tổ chức lớp: 8A</b> <b>8B:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Câu hỏi sgk.
<b>HĐ 3 - Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: - Yêu cầu học sinh dựa vào H
15.1 sgk.


- Chia học sinh thành 2 nhóm.
- Mỗi nhóm nêu vị trí một nước.
HS: Hồn thành bảng sau:


<b>1) Tìm hiểu vị trí địa lí lào, căm pu chia:</b>


<i><b>Vị trí địa lí</b></i> <i><b>Lào</b></i> <i><b>Cam Pu Chia</b></i>


?Diện tích ?
? khu vực nào?
- Tiếp giáp?


S = 236.800 km2


- Thuộc bán đảo đơng dương.
- Phía đơng giáp VN,


- Phía Bắc giáp TQ và Mi-an-ma.


- Phía Tây: Thái Lan.


- Phía Nam: Căm -pu -chia.


- S = 181.000 km2<sub>.</sub>
- Thuộc bán đảo đơng
dương.


- Phía Đ – ĐN: Giáp VN.
- Phía B: giáp lào.


Phía TB – B: gíap Thái Lan.
- Phía TN: Giáo Vịnh Thái
Lan.


Khả năng liên hệ


nước ngồi? - Đường bộ, sơng, khơng.- Khơng giáp biển nhờ cảng miền
trung VN.


Bằng <i>all </i>các loại hinh giao
thông .


<b>Họat động 3.2: 2) Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên:</b>
GV: Yêu cầu quan sát H 18.1 và H18.2 sgk cùng bài 14.


Hỏi: Nêu đặc điểm tự nhiên của lào và Căm Pu Chia.


HS: 2 nhóm thảo luận, mỗi nhóm một quốc gia, hồn thành bảng sau:



Các yếu tố Căm- pu-chia Lào


Địa hình


75 % là đồngbằng, núi xao ven
biên giới như dãy Đăng-rếch, các
đa mơn, cao ngun phía ĐB –
Đ.


90 % là núi, cao nguyên, các
dãy núi cao tập trung phía B,
CN trải từ B đến Nam.


Khí hậu


- Nhiệt độ gió mùa, gần xích đạo
nóng quanh năm.


+ Mùa mưa T4 – T10 gió TN từ
vịnh biển cho mưa.


+ Mùa khô (T11 – T3) gió đông
bắc khô lạnh.


- Nhiệt độ gió mùa:


+ Mùa hạ gió TN thổi vào cho
mưa.


+ Mùa đông gió ĐB tè lđ nên


khí lạnh.


Sơng ngịi Sơng mê cơng, Tơng lê sóp, và<sub>biển hồ</sub> Sơng mê cơng.
Thuận lợi đối


với nơng nghiệp


- Phát triển ngành trồng trọt.
- Sơng ngịi, hồ, nước ngọt
- Đồngbằng chiếm diện tích lớn.


- m áp quanh năm.


- Sơng mê cơng là nguồn nước
và lt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

còn nhiều.


Khó khăn - Mùa khơ thiếu nước.<sub>- Mùa khơ gây lũ lụt.</sub> - Diện tích đất nơng nghiệp ít.<sub>- Mùa khơ thiếu nước.</sub>
<b>Hoạt động 3.3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư của Lào và Căm- pu -chia.</b>


<b>Hoạt động 3.4: Tìm hiểu đặc đểm kinh tế của Lào và Căm -pu -chia.</b>


GV: Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và đọc bảng H 18.1 sgk. Cho biết, 2 nhóm thảo
luận 2 nội dung sau:


CH1: - Nêu ngành sản xuất, điều kiện phát triển ngành kinh tế.


- Các sản phẩm và sự phân bố các ngành sản xuất ở lào và căm pu chia.
CH2: - Đặc điểm dân cư



<b>-</b> GDP/ người(2001) của hai nước lào
<b>-</b> Trình độ lao động và Căm Pu Chia.
<b>-</b> Các thành phố lớn


HS: 2 nhóm tự kẻ bảng hàon thành , nhận xét.
GV: Sửa lại.


<b>HĐ 4- Củng cố.</b>


<b>-</b> GV nhấn mạnh các ND bài
<b>-</b> Nhận xét giờ TH


<b>HĐ 5- HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc các ND bài


<b>-</b> Ơân tập các ND về Khu vực Đơng Nam Á.
<b>-</b> Chuẩn bị: Bài 22. (Bài 19,20,21 không học)




---Tuần 22 - TIẾT 24
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày dạy: </i>


<b> PHAÀN HAI : ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>


<b>Bài 22. VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC , CON NGƯỜI</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>




Kiến thức: học sinh cần nắm được.


- Vị trí VN trong khu vực Đơng Nam Áù và tồn thế giới.


- Hiểu được một cách khái qt , hồn cảnh chính trị hiện nay của nước ta .




</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>II/ Chuaån bò:</b>
<b>GV: </b>


<b>-</b> Bản đồ các nước trên TG.
<b>-</b> Bản đồ khu vực đông Nam Á.
<b>HS: Vở ghi, các TLTk, ND bài…</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. Oån định tổ chức. 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.</b>


<b>Câu hỏi: Vì sao các nướùc Đơng Nam Á tiến hành CNH nhưng kinh tế phát triển chưa</b>
vững chắc? Liên hệ VN?


- HS TL theo các ND cơ bản của bài 16….
<b>HĐ 3. Bài mới:</b>



Vaøo baøi: (sgk)



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Theo bản đồ TG và lược đồ các
nước Đơng Nam Á lên bảng.


Yêu cầu hai học sinh lên xác định vị trí
của VN.


HS: Xác định .


Hỏi: Cho biết VN gắn liền với châu lục
nào?


- VN có biên giới chung trên đất liền,
trên biển với những quốc gia nào?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


GV: Cho học sinh đọc đoạn “ Những
bằng chứng……….Đơng Nam Á”


Hỏi: - Tìm VD nhận xét trên .


- VN gia nhập vào ASEAN vào ngày
tháng năm nào?



HS: Tìm VD, trả lời, nhận xét.
GV Kết luận.


<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Gọi một học sinh đọc nội dung sgk.
Hỏi: - Trước chính trị nền kinh tế VN như
thế nào?


- Sau chiến tranh như thế nào?


- Cơng cuộc đổi mới đất nước được bắt


1) Việt Nam trên bản đồ TG:


- Là một nước độc lập, có chủ quyền thống
nhất vàtồn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền
và các đảo, vùng biển và vùng trời.


- VN Gắn liền với lục địa Á- Aâu và trong
khu vực Đơng Nam Á.


- Có biển đông và bộ phận của Thái Bình
Dương.


- VN là bộ phận trung tâm, tiêu biểu cho
khu vực ĐNÁ về mặt tự nhiện văn hóa,
lịch sử.


- VN là một thành viên hiệp hội Đông


Nam Á (ASEAN) gia nhập vào ngày 25 – 7
– 1995. VN đã tích cực góp pần xây dựng
ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng.
<b>2) Việt Nam trên con đường xây dựng và</b>
<b>phát triển:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

đầu từ lúc nào đã đạt được những thành
tựu gì?


HS: Trả lời, nhận xét.


HS: Đọa bảng 22.1 sgk.


Hỏi: Nhận xét về sự chuyển đổi kinh tế
của nước ta?


- Ở địa phương em đã có những đổi mới
gì?


<b>Hoạt động 3. 3: </b>


Hỏi: Địa lí VN bao gồm những phần
nào?


- Để học tốt mơn địa lí VN các em cần
làm gì?


HS: Trả lời- GV KL


đã đạt được thàh tựu to lớn, vững chắc, mọi


nguồn lực kinh tế xã hội trong và ngồi
nước được phát huy.


+ Nơng nghiệp: Phát triển lương thực cao,
đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu:
gạo, cà phê, cao su, điều, chè và thủy hải
sản.


+ Công nghiệp: Từng bước khôi phục và
phát triển mạnh mẽ, nhất là ngành then
chốt như: Dầu, than, điệân, xi măng, giấy…
- Cơ cấu ngày càng cân đối hợp lý theo
hướng co cấu thị trường và định hướng
XHCN. Tiến tới mục tiêu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa => Nước CN (2020).


<b>3) Học địa lí VN như thế nào?</b>
(sgk)


<b>HĐ 4. Củng cố .</b>


GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài.


Hỏi: Mục tiêu tổng qt chiến lược 10 năm 2001 – 1010 của nước ta là gì?
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Học bài, làm bài tập trong SGK, Tập BĐ.
<b>-</b> Tìm các TLTK.


<b>-</b> chuẩn bị bài tiếp theo (Bài 23)




<b>---Tuần 23 – Tiết 25</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN</b>



<b>Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- KT: + Hiểu được tính tồn vẹn của lãnh thổ VN, xác định được vị trí, giới hạn, diện
tích,hình dạng vùng đất liền và vùng biển VN.


- Hiểu biết về ý thức thực tiến và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ
VN đối với môi trường tự nhiên và các họat động kinh tế xã hội của nước ta.


- KN: Rèn KN về BĐ, pT số liệu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>II/ Chuẩn bị.</b>
<b>GV: </b>


<b>-</b> Bản đồ TN VN.


<b>-</b> Bản đồ VN trong Đông Nam Á.
<b>*HS: Vở ghi, các TLTK…</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



HĐ 1. Oån định tổ chức. 8A: 8B:


HĐ 2. KT Bài cũ:
Câu hỏi sgk.
HĐ 3. Bài mới:


Vaøo baøi: sgk.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3. 1:</b>


GV: - Treo bản đồ VN.


- Gọi 2 học sinh lên xác định các điểm cực
B, N, Đ T của VN.


- Nêu tọa độ địa lí của các điểmcực qua
bảng 23.2 sgk.


Hỏi: - Từ B – N phần đất liền nước ta kéo
dài bao nhiêu vĩ độ? Nằm trong đới khí hậu
nào?


- Tư đơng – tây nước ta mở rộng bao nhiêu
khinh độ? Nơi nào hẹp nhất?


HS: Trả lời, xác định, nhận xét.
GV: Kết luận.


Hỏi: Vậy VN nằm trong đới khí hậu nào?


Nằm trong múi guờ thứ mấy?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


Hỏi: - Phần biển VN có diện tích là bao
nhiêu?


- VN có các đảo và quần đảo nào ở phía
đơng?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


Hỏi: - Vị trí địa lí VN có những điểm nào
nổi bật?


- Những đặc điểm đó có ảnh hưởng đến
môi trường tự nhiên nước ta?


HS: Trả lời, nhận xét.


<b>1) Vị trí giới hạn lãnh thổ:</b>
a) Phần đất liền:


- Điểm cực bắc 230<sub>23</sub>’<sub>B = 15 vĩ độ</sub>
- Điểm cực nam 80<sub>34</sub>’<sub>B</sub>


- Điểm cực Tây 1020<sub>10</sub>’<sub>Đ</sub>



- Điểm cực đông 1090<sub>24</sub>’<sub>Đ = 7 kinh độ.</sub>
- VN nằm trong đới khí hậu nhiệt đới ,
kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.


- VN nằm trong múi gió thứ 7.


- Có diện tích đất tự nhiên là 329.247
km2


b) Phần biển:


diện tích= 1 triệu km2<sub>. có quần đảo</sub>
hồng sa và trường sa.


c) Đặc điểm vị trí địa lí:
có 4 đặc điểm nổi bật.
- Vị trí nội chí tuyến.


- Vị trí gần tung tâm khu vực Đông Nam
Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Gọi 1 học sinh đọc nội dung sgk.
Hỏi: - Phần đất liền VN có đặc điểm lãnh
thổ như thê nào?


- Hình dạng lanh thổ có ảnh hưởng gì tới
điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông
vận tải nước ta?



HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Yêu cầu học sinh quan sát H 23.2 sgk
và sự hiểu biết cảu mình .


Hỏi: - Tên đảo lớn nhát nước ta là gì? 568
km2<sub> thuộc tỉnh nào?</sub>


- Vịnh hẹp nhất là vịnh nào? Vịnh đó được
UNECSCƠ công nhận di sản thiên nhiên
TG vào năm nào? (1994)


- Tên quần đảo xa nhất nước ta? Thuộc
tỉnh, thàn phố nào?


HS: Trả lời, xác định trên bản đồ.
GV: Kết luận.nhận xét.


- Vị trí tiếp xúc của các luòng gió và các
luồng SV.


<b>2) Đặc điểm lãnh thổ:</b>
a) Phẩn đất liền:


- Kéo dài theo chiều B – N tới 1650 km
- Nơi hẹp nhất theo chiều TĐĐ là 50 km
(quảng bình).


- VN có đường biển uốn cong hỉnh chữ S


dài 3260 km.


b) Phần biển Đông:


- Biển đơng thuộc chủ quyền VN mở
rộng về phía Đơng và Đơng Nam.


- Trên biển đơng có nhiều đảo và quần
đảo.


- Biển đơng có ý nghĩa chiến lược quan
trọng đối với nước ta cả về quận sự (an
ninh) và phát triển kinh tế.


<b>HÑ 4. Củng cố.</b>


GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài.


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk.
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Hoïc và nắm chắc ND bài.
<b>-</b> Liên hệ TT…


<b>-</b> chuẩn bị bài tiếp theo.



<b>---Tuần 23 - TIẾT 26</b>


Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>
<b>I/ Mục tiêu bài hoïc:</b>




Kiến thức:


- Nêu đặc điểm tựu nhiên biển đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



Kỹ Năng:


- Phân tích đặc tính chung và riêng của biển đông.


- Xác định mỗi quan hệ giữa các yếu tố TN mang tính bán đảo khá rõ rệt.


* Thái độ: Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và bảo
vệ mơi trờng rất quan trọng và cấp bách.


<b>II/ Chuẩn bò.</b>


<b>-</b> <b>GV: GA, các TLTK, BĐ TNVN…</b>
<b>-</b> <b>HS: Vở ghi, các TLTK…</b>


<b>III- Các hoạt động dạy học.</b>


<b>HĐ 1: Oån định tổ chức. 8A;</b> 8B:



<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:</b>
Câu hỏi sgk.
<b>HĐ 3. Bài mới:</b>


Vaøo baøi sgk.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Gọi học sinh lên xác định vị trí, giới
hạn biển đơng trên bản đồ.


Hỏi: Biển đông nằm trong vùng khí hậu
nào? Diện tích?


- Biển đơng thông với đại dương nào? Qua
eo biển nào? Xác định bản đồ.


- Phần biển VN nằm trong biển đông có
diện tích là bao nhiêu km? Tiếp giáp vùng
biển quốc gia nào?


HS: Xác định, trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


Hỏi: - Khí hậu biển nước ta có đặc điểm như
thế nào?


- Quan sát H 24.2 cho biết nhiệt độ nước


biển tầng mắt thay đổi như thế nào?


HS: Xaùc định, nhận xét.
GV: Kết luận.


Hỏi: Quan sát H 24.3 sgk cho biết hướng
chảy của dòng biển hình thành trên biển
đơng tương ứng với hai mùa gió chính nào?
HS: Trả lời.


Hỏi: Cùng với dòng biển trên vùng biển VN


1) Đặc điểm chung của vùng biển VN:
a) Diện tích và giới hạn:


- Biển Đơng là một biển lớn, tương đối
kín, có diện tích = 3.447.000 km2<sub> nằm</sub>
trong khu vực nhiệt đới gió mùa ĐNÁ.
- Vùng biển của VN là một phần của
biển đơng có diện tích 1 tr km2<sub>.</sub>


b) Đặc điểm khí hậu, thủy văn của
biển:




Đặc điểm khí hậu của biển Đơng:
- Gió: Trên biển mạnh hưon trong đất
liền gây sóng cao, có hai mùa gió.
+ Từ T10 – T4: hướng gió ĐB.


+ Từ T 5 –T9: Hướng gió TN.


- Nhiệt độ: TB 23 0<sub>C, biên độ nhịêt nhỏ</sub>
hơn đất liền.


- Mưa: ở biển ít hưon đất liền.




Đặc điểm thủy văn VN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

cịn có hiện tượng gì kéo theo các luồng sinh
vật biển?


HS: Trả lời.
Hỏi: Chế độ ri


ều của biển VN có đặc điểm gì?
HS: Trả lời.


<b>Hoạt động 3.2:</b>


Hỏi: Em hãy kể những tài nguyên biển nước
ta? Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế
nào phát triển?


- Biển có ý bghĩa đối với tự nhiên nước ta
như thế nào?


- EM hãy cho biết một số thiên tai thường


gặp ở vùngbiển nước ta?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


Hỏi: Hãy cho biết các hiện tượng và tác hại
của vùng biển bị ôi nhiễm?


- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt mơi
trường biển VN cần phải làm gì?


HS: Xác định, trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


+ DòØng biển mùa hè hướng gió TN –
ĐB.


- CÙng với các dịng biển, trên vùng
biển VN còn có xuất hiện các dịng
nước trồi và nước chìm kéo theo sự di
chuyển của các sinh vật biển.


- Chế độ thủy triều phức tạp, độc đáo.

+ Vịnh bắc bộ có chế độ nhật triều


điển hình của TG.



<b>2) Tài nguyên và bảo vệ mơi trường</b>
<b>biển VN:</b>


a) Tài nguyên biển:



Vùng biển VN có gía trị to lớn về kinh
tế và tự nhiên.


b) Mơi trường biển:


Khai thác biển cần chú ý bảo vệ môi
trường biển.


<b>HĐ 4. Củng cố .</b>


GV: Nêu câu hỏi củng cố bài.
HS: Trả lời, nhận xét.


<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc ND bài.


<b>-</b> TL CH-BT trong SGK, TBĐ.
<b>-</b> Liên hệ TT.


- chuẩn bị bài tiếp theo. (Bài 25)



<b>---Tuần 24 – Tiết 27 </b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BAØI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Lãnh thổ việt nam đã hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp.


- Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ VN và ảnh hưởng của nó
tới địa hình và TNTN nước ta.




Kỹ Năng:


- Đọc biểu đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, nêu đại địa chất.
- Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niêu biển địa chất.


- Nhận biết và xác định trên các bản đồ các vùng địa chất.
*TĐ: BD t/y tổ quốc VN.


<b>II/ Chuaån bò.</b>


*GV: - Bảng niêu biển địa chất.
<b>-</b> Bản đồ địa chất VN.


<b>-</b> Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phóng to).
*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. T/c lớp. 8A:</b> 8B:



<b>HĐ 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Câu hỏi sgk.
<b>HĐ 3. Bài mới:</b>


Vaøo baøi sgk.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 3. 1:</b>


GV: Yêu cầu học sinh quan sát H
25.1 và đọc bảng niên biểu địa chất.
Hỏi: Kể tên các vùng địa chất kiến
tạo trên lãnh thổ VN?


- Các vùng địa chất đó thuộc nền
móng kiến tạo nào?


- Lịch sử phát triển tự nhiên VN
được trải qua bao nhiêu giai đoạn?
Đó là những giai doạn nào?


HS: Xác định, Trả lời, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.


<b>Hoạt động 3. 2:</b>


GV: Chia học sinh thành 3 nhóm
thảo luận, mỗi nhóm 1 hoạt động,
hoàn thành bảng mẫu.



HS: Hoàn thành bảng sau, thảo luận.


<b>I/ Lịch sử phát triển tự nhiên VN:</b>


- Lịch sử phát triển TN VN trảiû qua 3 giai đoạn.
1) Giai đoạn tiền Cam bri.


2) Giai đoạn cổ kiến tạo.
3) Giai đoạn tân kiến tạo:


<b>Giai đoạn</b> <b>Đặc điểm chính</b> <b>Aûnh hưởng địa hình, khống sản, sinh vật.</b>
<i><b>Tiền Cam </b></i>


<i><b>bri cách </b></i>
đây 570 tr
năm


Đại bộ phận nước ta


cịn là biển. - Các mảng nền cổ tạo thành các điểm tựa cho sựphát triển lãnh thổ sau này như: Việt bắc, Pu họat,
Con tum, Sơng mã.


SV: Rất ít và đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>tạo ( 65 Tr </b></i>
năm, kéo
dài 500 tr
naêm)



vận động tạo núi
lớn.


- Phần lớn lãnh thổ
trởthành đất liền.


SV: Phát triển mạnh mẽ, thời kì cực thịnh của bị
sát kjhủng long và cây hạt trần.


<i><b>Tân kiến </b></i>
<i><b>tạo ( Cách </b></i>
đây 25 tr
naêm)


- Đây là giai đoạn
ngắn nhưng rất quan
trọng.


- Vận độïng tân kiến
tạo diễn ra mạnh.


- Nâng cao địa hình, núi non, sông ngòi trẻ hóa
lại.


- Các CN BaZan, đồng bằng phù sa trẻ hình thành.
- Mở rộng biển Đơng và tạo các mỏ dầu khí, Bơ
Xít, Than Bùn.


- SV: Phát triển phong phú và đa dạng, loài người
xuất hiện.



Hỏi: Vận động tân kiến tạo còn kéo dài đến ngày nay không? biểu hiện như thế nào?
- Địa phương em đang ở thuộc địa móng nào, phát triển ở giai đoạn nào?


<b>- HS TL, GV bổ sung, KL.</b>
<b>HĐ 4. Củng cố.</b>


- Trình bày LS phát triển của TNVN?
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc ND bài , làm các BT trong SGK, TBĐ.
<b>-</b> Tìm hiểu ND bài tiếp (Bài 26)




---TUẦN 24 - TIẾT 28
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BÀI 26. ĐẶC ĐIỂM TAØI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học, học sinh cần nắm được:


- VN là một nước giàu tài ngun khống sản, đó là một nguồn lực quan trọng để phát
triển cơng nghiệp hóa đất nước.


- Mỗi quan hệ gưõa khoáng sản với lịch sử phát triển tự nhiên VN. Giải thích được
nước ta giàu tài nguyên khoáng sản.



- Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu của nước ta.
- Bảo vệ và khai thác có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản quý giá
của nước ta.


<b>II/ Chuẩn bị.</b>


*GV: - bản đồ địa chất khống sản VN.
<b>-</b> nh khai thác than, dầu khí, apa tít.
<b>-</b> Mẫu một số loại khống sản tiêu biểu.
* HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. T/c lớp. 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HĐ 3. Bài mới:</b>


Vaøo baøi sgk



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 3. 1:</b>


GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại.


Khống sản là gì? Mỏ khống sản là
gì?



( Những khống vật và đá có ích được
con nguươì khai thác, sử dụng gọi là
khống sản.


- Những nơi tập trung khống sản thì
gọi là mỏ khống sản)


hỏi: Khống sản có vai trị như thế nào
trong đời sống và sự tiến hóa của con
người? ( đồ đá, sắt, đồng…)


hỏi: Dấu hiệu đầu tiên của việc sử
dụng khoáng sản ơ rnước ta từ bao giờ?
( Cách đây hàng chục vạn năm, thời kì
đồ đã cũ…)


GV: Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ
H 26.1


Hỏi: - Hãy nhắc lại S của VN? So với
thế giới vào loại nào? (TB)


- Em hãy nhận xét về số lượng và các
mật độ các mỏ than trên S lãnh thổ?
- Quy mơ, trữ lượng các mỏ khống sản
như thế nào?


- Tìm trên lãnh thổ các mỏ khống sản
có trữ kượng lớn?



HS: Trả lời, xác định, nhận xét.
GV: Kết luận.


<b>Hoạt động 3.2:</b>


Hỏi: Sự hình thành các mỏ khống sản
VN trong giai đoạn phát triển tự nhiên,
nơi phân bố chính?


GV: Chia học sinh thành 6 nhóm, 2
nhóm thảo luận 1 nội dung, có thư kí,
nhóm trưởng.


HS: - Thảo luận


<b>-</b> đại diện nhóm lên nêu kết quả.
<b>-</b> Các nhóm còn lại nhận xét.
GV: Kết luận.


Hỏi: Cho biết loạikhoáng sản nào ở
nước ta hình thành nhiều giai đoạn và


<b>1) Việt Nam là nước giàu tài nguyên</b>
<b>khoáng sản:</b>


S lãnh thổ VN thuộc loại TB của TG. Nhưng
được coi là nươc giàu có về khống sản, song
phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ


<b>2) Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước</b>


<b>ta.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

phân bố ở nhiều nơi? ( Bơ Xít)
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Kết luận.
<b>Hoạt động 3.3:</b>


Hỏi: Tại sao phải khai thác hợp lí, sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn
tài ngun khống sản? ( Khống sản
là loại tài ngun khơng thể phục hồi
và có ý nghĩa lớn trong cơng nghiệp
hóa đất nước)


HS: Trả lời.
GV Bổ sung.


Hỏi: Nươc ta có biện pháp gì để bảo vệ
tài nguyên khoáng sản? ( luật khoáng
sản)


- Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh
chóng một số loại tài ngun khống
sản nươc ta?


( - Quản lí lỏng, khai thác tự do…
- kĩ thuật khai thác, chế biến lạc hậu.
- Thăm dò đánh gía chưa chuẩn xác trữ
lượng/ hàm lượn, đầu tư lãng phí)



Hỏi: mơi trường nơi KV khai thac như
thế nào?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Bổ sung.


<b>3) Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên</b>
<b>khoáng sản:</b>


- Cần thực hiện tốt luật khống sản để khai
thác hợp lí , sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
nguồn tài ngun khống sản.


<b>HĐ 4. Củng coá.</b>


GV: - Nêu câuhỏi củng cố bài.
<b>-</b> Học sinh trả lời.


<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc ND bài, làm BT trong SGK, TBĐ.
<b>-</b> Liên hệ TT.


<b>-</b> Chuẩn bị bài thực hành – Bài 27.




---TUẦN 25 - TIẾT 29



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM</b>


<b> (PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHOÁNG SẢN)</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>




Kiến thức: Học sinh cần nắm được:


- Củng cố kiến thức về vị trí địa lí,phạm vi lãnh thổ, tổ chuác hành chính của nước ta.
- củng cố kiến thức tài nguyên khoáng sản VN, nhận xét sự phân bố khoáng sản VN.




Kĩ Năng: - Rèn kĩ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực.


- Nắm được các ki hiệu và chú giải của các bản đồ hành chính, bản đồ khóáng sản VN.
*TĐ: BD ý thức tích cực, chu đáo trong TH, TN.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


*GV: Bản đồ hành chính VN.
<b>-</b> Bản đồ khống sản VN.
<b>-</b> Bảng phụ.


HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. T/c lớp. 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ 2. KT Bài cũ:</b>


Câu hỏi sgk.
<b>HĐ 3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Gọi học sinh lên xác định tỉnh và
thành phố mà em đang sống.


HS: Xác định.


GV: Chuẩn xác kiến thức.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Treo lược đồ VN.


Hỏi: Tìm xác dịnh tạo độ các điểm
cực của VN?


GV: Cho hoïc sinh thảo luận nhóm: 6
nhóm.


HS: Thảo luận.


GV: Giúp học sinh ghi nhớ các địa
danh của các điểm cực bằng những
đặc trưng riêng.


<b>Hoạt động 3.3:</b>



GV: Sử dụng bvản đồ hành chính VN
và bảng 23.1 T 83.


HS: Điền và lập bảng.


Hỏi: Ở địa phương em thuộc laọi tỉnh
nào? Thnhà phố có đặc điểm về vị trí
địa lí như thế nào?


<b>1) Xác định các tỉnh, thành phố mà em đang</b>
<b>sống:</b>


<b>-</b> Tỉnh Đăk lăk.
<b>-</b> Tp: Buôn ma thuột.


<b>2) Xác định vị trí tọa độ các điểm cực:</b>
- Điểm cực B H23.1: là cờ tổ ưuốc tung bay.
- Điểm cực Nam H 23.1 đất mũi rừng ngập
mặn xanh tốt.


- Điểm cực tây _ Núi khoan la san ngã ba biên
giới Việt Lào.


- Điểm cực Đông_mũi đôi, bán đảo hòn
gốmchắn vịnh văn phong đẹp nổi tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

HS: Trả lời, nhận xét.
<b>Hoạt động 3.4:</b>


GV: Cho học sinh quan sát lược đồ


khoáng sản.


HS: Lên bảng điền khí hiệu 10 loại
khống sản…


<b>Hoạt động 3.5:</b>


Hỏi: - Than đã được hình thành vào
giai đoạn địa chất nào? Phân bố ở
những đâu?


- Các vùng đồng bằng và thềm lục
địả¬ nước ta là nơi thạo thành những
khống sản chủ yếu nào? Vì sao?
- Chứng minh mộtloại khống sản nào
đó ở nước ta, có thể hình thành ở
những giai đoạn kiến tạo khác nhau
và phân bố ở những nơi nào?


<b>4) Vẽ các kí hiệu khống sản:</b>


<b>5) Nhận xét sự phân bố khống sản:</b>
- Tiền Camdri.


- Dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn…
- Bơ xít, phân bố nhiều trong cả nước.


hình thành cả 3 giai đoạn tiền Cambri, cổ kiến
tạo, tân kiến tạo.



<b>HĐ 4. Củng cố:</b>


GV: Nêu câu hỏi củng cố bài, yêu cầu học sinh về nhà ôn tập.
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc các ND trong bài TH.


<b>-</b> Tích cực ơn tập các ND đã học trong HK II.
<b>-</b> Chuẩn bị để ôn tập.




---TUẦN 25 - TIẾT 30
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- KT: Giúp học sinh củng cố nắm được vị trí lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên của lãnh thổ
Việt Nam. Phân tích, giải thích được một số đặc điểm tự nhiên.


- KN: Rèn kí năng tổng hơpï, khái quát các đặc điểm địa lí.
- TĐ: BD ý thức tích cực, tự giác trong ơn tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


*GV: -Bản đồ hành chính VN.



<b>-</b> Bản đồ tài nguyên VN.Bản đồ các nước ĐNÁ. Bản đồ khoáng sản VN.
*HS: Vở ghi, các TLTK, ND đã học…


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>HĐ 2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>HĐ 3. Bài mới. </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Treo lược đồ VN lên bảng.


Hỏi: - Học sinh lên xác định các điểm
cực B, N, Đ, T.


- Trình bày đặc điểm nổi bật của vị trí
địa lí TN VN.


CH: Vị rrí hình dạng lãnh thổ VN có
những thuận lợi và khó khăn gì cho
cuộc sống xây dựng và bảo vệ tổ quốc
hiện nay?


<b>Hoạt động 3. 2:</b>


Hỏi: Biển đã dem lại những thuận lợi
và khó khăn gì đối với đời sống của
nhân dân ta?



<b>Hoạt động 3.3:</b>


Hỏi: Trình bày các giai đoạn phát
triển tự nhiên VN?


<b>Hoạt động 3. 4:</b>


Hỏi: - Chứng minh ngn tài ngun
khống sản VN phong phú, đa dạng?
- Nguyên nhân làm cho nguồn tài
nguyên khoáng sản nước ta cạn kiệt?


1) Vị trí giới hạn lãnh thổ VN:


- Vị trí nội chí tuyến.


- Vị trí gần trung tâm ĐNÁ.


- Cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các đông
Nam Á đất liền và hải đảo.


- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các
luồng sinh vật.


<b>2) Vùng biển VN:</b>
- Đường bừo biển dài.
- những vịnh đẹp…


3) lịch sử phát triển việt nam:
- Giai đoạn tiền Cambri.



- Giai đoạn cổ kiến tạo.
- Giai đoạn tân kiến tạo.
<b>4) Khoáng sản:</b>


+ Than……..
+ Vàng…….
+ Bô Xít….




Nguyên nhân:


- Quản lý lỏng, khai thác tự do.


- Kỹ thuật chế biến, khai thác lạc hậu.
- Thăm dị đánh giá chưa chính xác.
<b>HĐ 4.Củng cố.</b>


- GV Nhấn mạnh các kiến thức vừa ôn.
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> học bài và ôn ky các ND đã học. Chuẩn bị các ĐDHT…
<b>-</b> Tiết sau kiểm tra 45 phút.




<b>---Tuaàn 26 - Tiết: 31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày dạy:



<b>KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


<b>1) Kiến thức:</b>


- Củng cố các kiến thức khái quát về tự nhiên, dân cư xã hội và kinh tế Đông Nam Á.
- Các đặc điểm về vị trí, tự nhiên Việt Nam.


- Đánh giá quá trình nhận thức của HS, qua đó GV rút KN về PPDH...


<b>2) Kỹ năng:</b>


Củng cố kỹ năng giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội


<b>3) Thái độ:</b> Nghiêm túc khi kiểm tra.


<b>4) ĐH PT NL HS: </b>


- NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL sáng tạo.


- NL chun biệt: NL sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, Tái hiện, vẽ và nhận xét biểu đồ.


<b>I) Ma trận đề kiểm tra: </b>
<i><b> CÊp </b></i>


<i><b> độ</b></i>
<i><b> Chủ</b></i>
<i><b> đề</b></i>



<i><b>NhËn biÕt</b></i> <i><b>Th«ng hiĨu</b></i> <i><b>VËn dơng</b></i>


<i><b>Céng</b></i>


<i><b>TNKQ</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TNKQ</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TNKQ</b></i> <i><b>TL</b></i>


<b>Vị trí, GH, </b>
<b>HD lãnh </b>
<b>thổ VN</b>
<b>…………</b>
-Sè c©u,
-sè ®iĨm,
-tØ lƯ %


NhËn biÕt
c¸c đặc điểm
về vị trí, GH,
hình dạng
lãnh thổ VN.


Hiểu rõ giới hạn lãnh
thổ VN
3C
(1,5 ®)
1C
(0,5đ)
1 C
(1 ®)
5
(3®)


30%
<b>VN trong </b>
<b>ASEAN</b>
<b>…………</b>
NhËn biÕt
thi gian VN


tham gia
ASEAN


-Số câu,
-số điểm,
-tỉ lƯ %


1
(0,5 ®)


1
(0,5®)


5%
Lịch sử


phát triển
TN VN
...


NhËn biÕt


đặc im TN


VN trong G
Tõn kin to


-Số câu,
-số điểm,
-tỉ lệ %


1
(0,5đ)
1
(0,5đ)
5%
<b>Vựng bin </b>
<b>VN</b>
<b>.</b>
-Số câu,
-số điểm,
-tỉ lệ %


Hiu về


đặc điểm
KH và hải
văn biển
VN
1C
(3đ)
1C
(3đ)
30%


<b>Tài ngun</b>
<b>khốn sản </b>
<b>VN</b>
<b>………..</b>
-Sè c©u,
-sè ®iÓm,


Vận dụng ND


đã học về TNKS
vào thực tế


1C


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-tØ lÖ % <sub>30%</sub>


<b>-Tổng số </b>
<b>câu</b>
<b>-Tổng số </b>
<b>điểm</b>
<b>-Tỉ lệ %</b>


5C
(2,5®)


1C
(0,5®)


2C


(4đ)


1
(3®)


<b>9</b>
<b>(10 ®)</b>
<b>100%</b>


<b>II) Đề kiểm tra: </b>


<i><b>A- Phần trắc nghiệm (3 điểm</b></i><b>)</b>


1/ Việt Nam là nước độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ gồm :
a. Đất liền, các hải đảo c. Cả a và b sai


b. Vùng biển, vùng trời d. a và b đúng
2/ Việt Nam là thành viên của ASEAN vào năm :


a. 1994 c. 1996


b. 1995 d. 1997


3/ Diện tích phần đất liền ở Việt Nam (năm 2010) là :


a. <b>331 050 Km2</b><sub> ?</sub> <sub>b. 303 961 Km</sub>2 <sub>c.329 314 Km</sub>2 <sub> d. 349 314 km</sub>2
4/ Ghép các cụm từ sau cho đúng :


Điểm cực Địa danh hành chính ghép



1. Bắc
2. Nam
3. Tây
4. Đơng


a. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
b. Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
c. Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
d. Xã Vạn Thanh, huyện Vạn Minh, tỉnh Khánh Hòa


1……….
2. ………
3. ………
4. ………


<b>Câu 5.(0,5 điểm) </b>Các bể dầu khí nước ta được hình thành trong giai đoạn địa chất nào ?


a. Tiền Cambri b. Cổ kiến tạo


c. Tân kiến tạo d. Giai đoạn khác


<b>Câu 6: Tỉnh nào sau đây của nước ta không giáp với Trung Quốc:</b>


a.Lai Châu b.Hà Giang c.Quảng Ninh. d.Thanh Hoá


<b>B- Phần tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1</b>(<b> </b>1 điểm). Từ kinh tuyến phía Tây trên phần đất liền (102 0<sub>Đ) tới kinh tuyến phía </sub>
Đông trên quần đảo Trường Sa ( 117 0<sub>Đ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và </sub>
chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ ? ( Cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút) .



<b>Câu 2. </b>Trình bày đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển Việt Nam.


<b>Câu 3.</b> Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay như thế nào?
Nếu là một nhà lãnh đạo đất nước, em sẽ chỉ đạo việc khai thác và bảo vệ các tài nguyên
khoáng sản của đất nước như thế nào?


<b>IV Đáp án biểu điểm: </b>
<i><b>A- Trắc nghiệm. </b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6


ĐA c b a 1-c 2-a 3-b 4-d c d


<i><b>B- Phần tự luận. </b></i>


<b>Câu 1. HS </b>tính tốn đúng cho 1 điểm.


<b>- </b>Từ kinh tuyến phía Tây trên phần đất liền (102 0<sub>Đ) tới kinh tuyến phía Đơng trên quần </sub>
đảo Trường Sa ( 117 0<sub>Đ), nước ta mở rộng 15 độ kinh tuyến và chênh nhau 60 phút đồng </sub>
hồ (1h).


<b>Câu 2. 3đ. </b><i>HS làm đạt các ý sau, mỗi ý đạt 0,5đ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- CĐ mưa: ít hơn đất liền. 1100 – 1300mm/năm. Có sương mù...
- Dịng biển: Cùng hướng gió.... Cịn có dịng trồi, chìm...


- CĐ thủy triều: nhiều CĐ khác nhau, nhật triều ở vịnh BB là đặc trưng của TG...
- Độ muối TB = 30-33%o



<b>Câu 3. 3đ</b>
<b> Thực trạng:</b>


- Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi (0,5đ)


- Hiện nay 1 số khống sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng cịn lãng phí. (0,5đ)
- Việc khai thác một số khống sản đã làm ơ nhiễm mơi trường (0,5đ)


<b>Biện pháp bảo vệ:</b>


- Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. (0,5đ)
- Cần thực hiện nghiêm Luật khoáng sản của Nhà nước ta. (0,5đ)


- Lấy ví dụ về thực tế tái chế như: lon bia, sắt vụn... đồ nhựa thay thế kim loại ... (0,5đ)


<b>HĐ 4. Củng cố. </b>



<b>- GV thu bài, nhận xét giờ KT.</b>


<b>HĐ 5. HDVN.</b>



- Xem lại các ND đã KT.


- Ôn tập các ND đã học.


- Chuẩn bị: Bài 28.





<b>---Tu</b>


<b> ần 26 – Tiết 32</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BAØI 28. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>




Kiến thức: Học sinh cần nắm được:
- Đặc điểm cơ bản của địa hình VN.


- Vai trị mỗi quan hệ của địa hình với các thành phần khac trong mơi trường tự nhiên.
- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.




Kỹ Năng: Rèn kuyện kĩ năng đọc, hiểu khai thác kiến thức về địa hình VN trên bản đồ
địa hình.


- Kĩ năng phân tích lát cắt địa hình để nhận biết rõ được sự phân bậc địa hình VN.
* TĐ: BD lịng yêu thiên nhiên, đất nươc.


<b>II/ Chuẩn bị.</b>


<b>-</b> Bản đồ tự nhiên VN.
<b>-</b> Lát cắt địa hình.


<b>-</b> Hình ảnh một số dạng địa hình chính VN.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



<b>H</b>


<b> Đ 1. Tổ chức</b>. 8A: 8B:


<b>HĐ 2. KT bài cũ.</b>
<b>HĐ 3. Bài mới</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Họat động 3.1:</b>


GV: Dùng bản đồ TN VN giới thiệu
khái quát về các dạng địa hình ở VN.
Hỏi: - Dựa vào H 28.1 cho biết lãnh
thổ VN có những dạng địa hình nào?
( phần chú giải lược đồ)


- Dạng địa hình nào chiếm diện tích
lớn nhất? (đồi, núi thấp)


vậy em có nhận xét gì về đặc điểm địa
hình VN?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


Hỏi: Vì sao đồi núi là bộ phận quan
trọng nhất của cấu trúc địa hình nước
ta?


HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Giải thích.


(- Đồi núi chiếm diện tích lớn và dạng
phổ biến là dạng núi thấp. Ngay ở các
đồng bằng cũng có các đồi nhô lên.
- Đồi núi ảnh hưởng nhiều cảnh quan
chung: xuất hiện các đai cao TN theo
địa hình (chân núi, đai á nhiệt đới núi
TB, ôn đới núi cao…)


- nh hưởng đến phát triển kinh tế xã
hội:


+ thế mạnh.
+ khó khăn.


- Đồi núi tạo thành biên giới TN chung
bao quanh phía B và T đất nước.


HS: 1 em lên xác định đỉnh pan xi
păng và ngọc lónh.


1 em lên đọc tên các cánh cung.


Hỏi: Đồng bằng ở nước ta chiếm diện
tích là bao nhiêu? Có đặc điểm như thế
nào?


HS: Trả lời.



- 1 em lên xác định các nhánh núi,
khối núi ngăn cách, phá vỡ tính liên
tục ở đồng bằng ven biển. ( đèo ngang,
bạch mã…)


<b>1) Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của</b>
<b>cấu trúc địa hình VN:</b>


Địa hình VN đa dạng, nhiều kiểu loại, rong
đoa đồi núi chiếm ¾ S lãnh thổ nhưng chủ
yếu là đồi núi thấp và là bộ phận quan trọng
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Hoạt động 3.2:</b>


hỏi: - Trong lịch sử phát triển tự nhiên,
lãnh thổ VN được tạo lập vững chắc
trong giai doạn nào? ( cổ kiến tạo)
- Đặc điểm địa hình giai đoạn này như
thế nào?


Hỏi: Sau vận động tạo núi giai đoạn
tân kiến tạo địa hình nước ta có đặc
điểm như thế nào?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


Hỏi: Em hãy dẫn chứng rõ hiện tượng
trẻ lại của địa hình VN.



HS: Chứng minh.
GV: Giải thích.




sử dụng lắt cắt khu hồng liên sơn giải
thích.


+ Sự nâng cao như dãy hồng liên sơn
điển hình.


+ Cắt sẻ sâu như thung lũng s đà.
+ CN BaZan như vùng Nam Trung Bộ
và Tây Nguyên.


+ Sụt lún sâu như đồng bằng sông
hồng, sông Cửu long và đồng bằng
dun hải.


Hỏi: Đặc điểm phân tầng địa hình VN
thể hiện như thế nào?


HS: Trả lời.


GV: Dùng lắt cắt khu VB để chứng
minh,


HS: 1 em lên xác định vùng núi cao,
cao nguyên, đồng bằng trẻ, phạm vi


thềm lục địa.


Hỏi: Nhận xét sự phân bố và hướng
nghiêng của chúng?


HS: Nhaän xét.
GV: Kết luận.


HS: 1 em lên xác định các dãy núi có
hướng TB – ĐN và vịng cung.


GV: Kết luận: Địa hình nước ta tạo
dựng ở giai đoạn cổ kiến tạo và tân
kiến tạo.


<b>Hoạt động 3.3:</b>


Hỏi: Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn


<b>2) Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng</b>
<b>lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:</b>


- Vận động tạo núi ở giai đoạn tân kiến tạo
địa hình nước ta nâng cao và phân thành
những bậc kế tiếp nhau.


- Sự phân bố các bậc địa hình như đồi
núi,đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa thấp
dần từ nội địa ra biển.



- Địa hình nước ta có hai hướng chính: TB –
ĐN và vịng cung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

bởi những nhân tố chủ yếu nào?
( sự biến đổi khí hậu…


+ Sự biến đổi tác động của dòng nước.
+ Sự biến đổi tác động của con người.)
Hỏi: Khí hậu nhiệt đới gió mùa tác
động như thế nào lên đặc điểm địa
hình VN?


HS: Trả lời, (sgk).
GV: Kết luận.


Hỏi: Kể tên một số thay lay động nước
ta? Tam thanh, pha nha.


GV: Giới thiệu về một số hình ảnh về
đặc điểm địa hình VN.


Hỏi: Khi rừng bị con người chặt phá thì
mưa lũ gây ra hiện tượng gì?


HS: Trả lời.


GV: Phân tích tác động mạnh mẽ của
con người tới địa hình tự nhiên và nhân
tạo (đô thị, hầm mỏ, giao thông đê,
đập, kênh rạch…)



Kết luận.


- Đất đá trên bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ.
- Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mịn.


- Địa hình ln biến đổi sâu sắc do tác động
mạnh mẽ của mơi trường nhiệt đới gió mùa
ẩm và do sự khai phá của con người.


<b>HĐ 4. Cuûng coá </b>


GV: Chuẩn xác lại những kiến thức lơ bản.
HS: Nhắc lại.


<b>H</b>


<b> Đ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chăc ND bài.


<b>-</b> Tìm đọc các TLTK.


<b>-</b> Làm BT trong SGK, tập BĐ.


<b>-</b> Chuẩn bị: Bài 29.



---TUẦN 27 - TIẾT 33
Ngàøy soạn:



Ngày dạy:


<b>BÀI 29. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH </b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng bừo biển
và thềm lục địa VN.




Kỹ Năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng so sánh đặc điểm các khu vực địa
hình.


* TĐ: BD t/y thiên nhiên đất nước.
<b>II/ Chuẩn bị.</b>


<b>*GV: </b>


<b>-</b> Bản đồ TN VN.
<b>-</b> Aùt lát địa hình VN.


<b>-</b> HÌnh ảnh các khu vực núi, đồng bằng, bờ biển VN.
<b>*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức. 8A: </b> 8B:



<b>HĐ 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Câu hỏi (sgk)
<b>HĐ 3. Bài mới:</b>


Vào bài(sgk)


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 3. 1:</b>


GV: Treo bản đồ TN lên bảng, giới thiệu khu vực đồi
núi trên toàn lãnh thổ.


Hỏi: Khu vực đồi núi được chia làm mấy vùng khác
nhau


HS: Trả lời, lên xác định phạm vi của các vùng núi.
Vùng núi ĐB, vùng núi TB. Vùng núi TS Bắc, Vùng
núi và cao nguyên trường sơn Nam.


GV: Chia hoïc sinh thành 4 nhóm thảo luận so sán các
vùng núi.


Vùng núi đơng Bắc Bộ.
- Độ cao thấp.


- Cao nhất là Tây Côn Lónh 2419 m


- ồm những dãy núi cánh cung mở rộng về phía ĐB
quy tụ về tam đảo.



- Các dãy núi chính: S Gâm, Nam Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều.


- Địa hình catxtơ phổ biến, cảnh đẹp nổi tiếng: Ba
Bể, Hạ Long.


Trường Sơn Bắc


- Từ phái Nam S cả, dãy bạch mã.


- vùng núi thấp, có hai sườn khơng đối xứng.
- Cao nhất là đỉnh pu lai leng.


- Hướng TB – ĐN.


<b>1) Khu vực đồi núi:</b>


- Được chia thành 5 vùng :
a) Núi Đông Bắc.
b) Vùng Núi Tây Bắc.
c) Vùng núi Trường Sơn


Baéc.


d) Vùng núi và CN TS
Nam.


e) Vùng bán bình nguyên
ĐNB và trung du Bắc


Bộ.


Vùng núi TB BB
- Độ cao lớn.


- Cao nhất là pan xi păng: 3143
m.


- Gồm những dãy núi chạy dọc
theo hướng TB – ĐN.


- Các dãy núi chính Hồng liên
sơn, các cao ngun đá vơi dọc
sơng đà…


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Khối núi đá vôi kẻ bàng nổi tiếng cao 600 – 800 m,
khu vực vườn quốc gia kẻ bàng, được sắp hạng di sản
văn hóa TG.


<b>Họat động 3. 2:</b>


CH: So sánh địa hình 2 vùng đồng bằng sơng hồng
và sơng cửu long.


GV: Yêu cầu học sinh quan sát các H29.2, 29.3, 29.4,
29.5 sgk.


HS: 2 nhóm thảo luận so sánh địa hình 2đ


Trường sơn Nam



Từ bạch mã đến đông Nam bộ.
- Vùng đồi núi và cao nguyên
hùng vĩ.


- Cao nhất đỉnh ngoïc linh
(2598m)


- Vùng cao nguyên đất đỏ rộng
xếp tầng thành cánh cung có
bề lối hướng ra biển.


- Cao nguyên Lang Bi Ang có
Tp Đà Lạt đẹp nổi tiếng, khu
du lịch nghỉ mát tốt nhất.


<b>2) Khu vực đồng bằng:</b>


a) Đồng bằng châu thổ hạ lưu
các sông lớn:




Giống nhau: Là một vùng sụt võêng được phù sa bồi
đắp….




Khác nhau:



Đồng bằng sơng Hồng


- Dạng một tam giác cân đỉnh là một việt trì, ở độ
cao 15m. đáy là đoạn bờ biển Hỉa Phịng – Ninh
Bình.


- S= 15.000 km2


- Hệ thống sông đê dài 2700 km, chia cắt đồng bằng
thành nhiều ô Trũng.


- Đắp đê biển ngăn cách nước mặn, mở rộng S cach
tác trồng: cá, lúa, nuôi thủy sản.


Hỏi: Vì sao các đồng bằng duyên hải trung bộ nhỏ
hẹp, kém phì nhiêu?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Chốt ý.


<b>Hoạt động 3. 3:</b>


Hỏi: Quan sát bờ biển VN trên bản đồ TN cho biết
có mấy dạng địa hình chính? Đặc điểm của các dạng


Đồng bằng sông Cửu Long:
- Thấp ngập nứơc, độ cao TB 2
– 3 m, thường xuyên bị ảnh
hưởng của htủy triều.



- S = 40.000 km2


- Khơng có đê lớn 10.000 km2
bị ngập lũ hàng năm.


- Sống chung với lũ, tăng
cường cải tạo đất, trồng rừng,
chọngiống cây tồng.


b) Các đồng bằng duyên
haitrung bộ.


- S = 15.000 km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

địa hình đó?


( Đặc điểm địa hình bờ biển bồi tụ: là kết quả của
quá trình bồi tụ ở vùng sông và ven biển do phù sa
sông bồi đắp.


- Đặc điểm địa hình bờ biển mài mịn; bờ biển khúc
khủy với các mũi đá, vũng, vịnh sâu và các đảo cắt
bờ…)


- Bờ biển dài 3260 km có hai
dạng chính là:


+ Bờ biển bồi tụ đồng bằng.
+ Bờ biển bài mịn chân núi,
hải đảo.



<b>HĐ 4. Củng cố</b>


GV: u cầu học sinh xác định 5 KV vùng núi và các đồng bằng chính.
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc ND bài.


<b>-</b> Đọc kĩ BĐ về các KV ĐH VN trong Aùt-lát.
<b>-</b> Làm BT trong SGK, TBĐ…


<b>-</b> Chuẩn bị kó ND bài TH 30.




<b>---TUẦN 27 - TIẾT 34 </b>
Ngàøy soạn:


Ngày dạy:


<b> BAØI 30 . </b>

<i><b>THỰC HAØNH</b></i>



<b> ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


1) Kiến thức:


Học sinh cần nắm được cấu trúc địa hình việt nam, sự phân hóa địa hình từ B – N, Đ- T.
2) Kĩ năng:



- Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên
bản đồ.


- phân tích địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ.
3/ TĐ: BD thái độ nghiêm túc, tích cực khi TH.


<b>II/ Chuẩn bị.</b>
<b>*GV: </b>


<b>-</b> Bản đồ địa hình.
<b>-</b> Aùt lát địa lí Việt Nam.
<b>-</b> Bản đồ hành chính.
*HS: Aùt lát, SGK, các TLTK…
<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>HĐ 1. Tổ chức. 8A:</b></i> 8B:


<i><b>HĐ 2. KT bài cũ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>HĐ 3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3. 1:</b>


1) Đi qua vĩ tuyến 220<sub>B từ biên giới VL </sub>




biên giới V- Trung ta phải vượt qua:
- Các dãy núi nào?



- Các dịng sơng lớn nào?


HS: 2 nhóm thảo luận. Trả lời, nhậ xét.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


2) Đọc kinh tuyến 1080<sub>Đ đoạn từ dãy</sub>
núi bạch mã, bờ biển phan thiết ta phải
đi qua?


- Các cao nguyên nào?


- Em có nhận xét gì về địa hình và
thạch nham của các cao nguyên trên?
- Đặc điểm lịch sử phát triển khu vực
Tây Nguyên?


HS: Trả lời, Bổ sung, nhận xét.
GV: Kết luận.


<b>Hoạt động 3. 3:</b>


3) Cho biết quốc lộ 1 A từ lạng sơn tới
cà mau vượt qua các đèo lớn nào?
- Cho biết ảnh hưởng của các đèo tới
giao thông từ B- N.


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.



Caâu 1:


- Các dãy núi: Pu Đen Đinh, Hoàng Liên
Sơn, Con Voi, Cánh cung Sgâm, cánh cung
Ngân sơn, cánh cung Bắc Sơn.


- Các sơng lớn:


Đà, hồng, chảy, lơ, gầm, cầu, kì cung.
<b>Câu 2:</b>


- Có các cao nguyên: Kon Tum, Plây Cu,
Đăl Lăk, Lâm Vieân.


- Dung nhan núi lửa tạo nên các CN rộng lớn
xen kẽ với BaZan trẻ và các đá cổ tiền
Cambri.


- Độ cao khác nhau nên được gọi là cao
nguyên xếp tầng, sờn dốc tạo thành thác lớn
trên các dịng sơng.


VD:
<b>Câu 3: </b>


- Sai Hồ, Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù
Mông, Cả.


<b>HĐ 4. Củng cố.</b>



GV: Gọi học sinh lên xác định các dãy núi, sơng, đèo, cao ngun…
HS: Xác định.


<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Ơân tập các ND đã học.
<b>-</b> Tìm đọc các TLTK
<b>-</b> Chuẩn bị: Bài 31.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

---TUẦN 28 - TIẾT 35
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BÀI 31. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


1) Kiến thức: Học sinh cần nắm được.
- Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam.
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.


+ Tính chất đa dạng và thất thường.


- Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta.
+ Vị trí địa lí.


+ Hồn lưu gió mùa.


2. Kĩ năng: Rèn KN đọc BĐ, PT các số liệu từ Aùt lát, kênh hình trong SGK….
3. TĐ: Hiểu và tích cực áp dụng trong cuộc sống.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>*GV: </b>


- Bản đồ khí hậu Việt Nam treo tường.
- Bảng phụ.


- Tranh aûnh.


<b>*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài….</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>HĐ 1. Tổ chức. 8A:</b></i> 8B:


<i><b>HĐ 2. KT Bài cũ: (không)</b></i>
<i><b>HĐ 3. Bài mới: </b></i>


Vào bài sgk.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>Hoạt động 3.1:</b></i>


GV: Cho học sinh nhắc lại vị trí địa lí
nước ta? Nàm trong đới và kiểu khí hậu
nào?


GV: Treo bảng phụ H 31.1 sgk.
Hỏi: Dựa vào số liệu cho nhận xét.
- nhiệt độ TB của các tỉnh từ B – N?
- Nhiệt độ có sự thay đổi như thế nào từ


B – N? Tại sao có tự tăng dần từ B –
N?


- Vì sao nhiệt độ của VN cao?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Kết luận.


Hỏi: Dựa vào bản đồ khí hậu VN cho
biết nước ta chịu ảnh hưởng của những


<i><b>1) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:</b></i>
a) Tính chất nhiệt đới:


- Quanh năm nhận được lượng nhiệt dồi dào.
+ Số giờ nắng quanh năm cao.


+ Soá calo/m2<sub>: 1tr.</sub>


- Nhệt độ trung bình 210<sub>C.</sub>


b) Tính chất gió mùa ẩm.


- Gió mùa mang lại lượng mưa lớn, độ ẩm
cao về mùa hè (gió màu Tây Nam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

loại khí hậu nào? Hướng của hai loại
gió?


- Vì sao hai loại gió mùa trên lại có


tính chất trái ngước nhau?


Hỏi: Giải thích vì sao VN cùng vĩ độ
với các nước Tây Nam Á, Bắc Phi
nhưng khong bị khơ nóng?


- Vì sao có một số điểm như: Bắc
Quang, SLH, Huế, Hịn Balại có mưa
đón? ( Địa hình đón gió)


<i><b>Hoạt động 3. 2:</b></i>


Hỏi: Dựa vào nội dung sgk cho biết sự
phân hóa khí hậu theo khơng gian và
thời gian như thế nào?


HS: Thảo luận nhóm, hồn thành bảng
sau:


thời tiết lạnh khơ (gió màu ĐB)
Aåm:


- Lượng mưa lớn 1500 – 2000 mm
- Độ ẩm khơng khí cao 80%.


<i><b>2) Tính chất đa dạng và thất thường:</b></i>
a) Tính chất vủa khí hậu.


<i><b>Miền khí hậu</b></i> <i><b>Phạm vi</b></i> <i><b>Đặc điểm</b></i>



Phía bắc Hồnh Sơn (180<sub>B trở</sub>
ra)


- Mùa đông lạnh, ít mưa, ½ cuối có mưa
phùn.


Mùa hè nóng mưa nhiều.
Đơng Trường


Sơn Từ hoành sơn đếnmũi Dinh. Mùa mưa diạch sang mùa thu đơng.


Phía Nam NBộ _ Tây Nguyên - Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, một
năm có hai mùa, mùa khơ và mùa mưa.


Biển Đơng Vùng biển Việt Nam Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương.
Hỏi: Những nhân tố nào làm cho khí


hậu nước ta đa dạng và thất thường?
VTĐL, Địa hình, hồn lưư gió mùa)
- Sự bất thường trong chế độ nhưng chủ
yếu diễn ra ở những miền nào? Vì sao?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Kết luận.


b) Tính chất thất thường của khí hậu:


- Nhiệt độ TB thay đổi các năm, lượng mưa
mỗi năm một khác.



- Năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn,
năm khơ hạn, năm ít bão, năm nhiều bão.
- Gió Tây khơ nóng nước ta.


<i><b>HĐ 4. Củng cố:</b></i>


GV: - Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm.
<i><b>HĐ 5. HDVN.</b></i>


<b>-</b> NẮm chắc ND bài, làm BT trong SGK, tập BĐ.
<b>-</b> Nghiên cứu, PT Aùt lát, các TLTK. Chuẩn bị bài 32.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

---TU


ẦN 28- TIEÁT 36


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BAØI 32. CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT CỦA NƯỚC TA</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


1) Kiến thức: học sinh cần nắm được:


- Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết hai mùa. mùa gió Đơng Bắc và gió Tây
Nam.


- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: BB, BTB, NB đại diện cho 3 trạm HN,
Huế, TP. HCM.



- Những thuận lợi và khó khăn của khí hậu mang lại.
2) Kĩ Năng:


rèn kĩ năng phân tích lược đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê về mùa bão để thấy rõ
sự khác biệt về khí hậu và thưịi tiết của ba miền của nước ta và tình hình diễn biến
mùa bõa trong mùa hè và thu.


3) TĐ: Hiểu và tự giải thích các hiện tượng TN, có cách ứng xử phù hợp.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>*GV: </b>


<b>-</b> Bản đồ khí hậu VN.
<b>-</b> Bản đồ khí hậu.


<b>-</b> Tranh ảnh, tài liệu về sự ảnh hưởng của các kiểu thời tiết.
<b>*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…</b>


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<b>HĐ 1: Tổ chức: 8A</b> 8B:


<b>HĐ 2. Kiểm tra bài cuõ:</b>


Câu hỏi (sau sgk ở bài 31)
<b>HĐ 3. </b> Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 3. 1:</b></i>



GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng
31.1


Hỏi: Cho biết diễn biến khí hậu thời
tiết của 3 miền khí hậu trong mùa
đơng ở nước ta.


HS: 3 nhóm thảo luận, hồn thành
bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Miền khí hậu</b> <i><b>Bắc Bộ</b></i> <i><b>Trung Bộ</b></i> <i><b>Nam Bộ</b></i>


<b>Trạm tiêu biểu</b> Hà Nội Huế TP. HCM


<b>Hướng gió chính</b> Gió Mùa Đơng
Bắc


Gió mùa Đông Bắc Gió thưưòng phong
ĐB


<b>Nhiệt độ TB tháng</b>
<b>1</b>


16,40<sub>C</sub> <sub>20,0</sub>0<sub>C</sub> <sub>25,8</sub>0<sub>C</sub>


<b>Lượng mưa TB T1</b> 18,6 mm 161,3 mm 13,8 mm


<b>Dạng thưịi tiết</b>
<b>thường gặp</b>



Hanh khô, laïnh


giá, mưa phùn. Mưa lớn, mưaphùn. Nắng nóng, khơhạn.
Hỏi: Nêu đặc điểm chung của khí


hậu nước ta trong mùa đông?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Kết luận.
Hoạt động 3.2:


Hỏi: Nhận xét đặc trưng khí hậu thời
tiết vào mùa hè ở ba miền.


HS: Thảo luận nhóm.


Đại diện nhóm hồn thành bảng sau.


- Mùa gió ĐB tạo nên màu đơng lạnh, mưa
phùn ở miền Bắc và mùa khơ nóng kéo dài ở
miền Nam.


<i><b>2) Mùa gió Tây Nam, </b></i> từ T5 – T 10 (mùa hạ)


<b>Miền khí hậu</b> <i><b>Miền bắc</b></i> <i><b>Miền Trung</b></i> <i><b>Miền nam</b></i>


<b>Trạm têu biểu</b> Hà Nội Huế TP. Hồ Chí Minh.


<b>Hướng gió chính</b> Đơng Nam Tây – Tây Nam Tây Nam
<b>Nhiệt độ TB T7</b> 28,9 0<sub>C</sub> <sub>29,4</sub>0<sub>C</sub> <sub>27,1</sub>0<sub>C</sub>



<b>Lượng mưa TB T7</b> 288,2 mm 95,2 mm 293,7 mm


<b>Dạng thời tiết</b>
<b>thường gặp</b>


Mưa rào , bão Gió Tây khô nóng,


bão Mưa rào, mưa dông


Em có nhận xét gì về khí hậu thưịi tiết
mùa hè ở nước ta?


Tại sao Tb có nhiệt độ cao, lượng mưa
ít, ảnh hưởng gió tây khơ nóng (lào))
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Kết luận.


Hỏi: Bằng kiến thức đã học cho biết
mùa hè có dạng thưịi tiết đặc biệt
nào?


Hỏi: Học sinh đọc bảng 32.1 cho biết
màu bão nước ta diễn biến như thế
nào?


Hỏi: Giữa hai màu gió trên thời kì
chuyển tiếp đó là mùa gì?



<i><b>Hoạt động 3.3:</b></i>


Hỏi: Nêu thuận lợi và khó khăn của


- Mùa gió Tây Nam tạo nên màu hạ nóng
ẩmcó mưa to, dông bão diễn ra trên cả nước.
- Mùa hè có dạng thưịi tiết đặc biệt là: Gió
Tây và mưa ngâu.


- Mùa bão nước ta từ T6 – T11 chậm dần từ
B – N gây tai hại lớn về người và của.


- Giưa hai màu chính là thời kỳ chuyển tiếp:
Ngắn không rõ nét là mùa xuân và mùa thu.
<i><b>3) Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu</b></i>
<i><b>mang lại:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

khí hậu đối với sản xuất và đời sống
con người?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


- Khí hậu đáp ứng nhu cầu sinh thái của
nhiều giống loài TV và ĐV.


- Thích ứng trồng 2 –3 vụ lúa và các giống
thích hợp.


b) Khó khăn:



- Rét lạnh, rét hại, sương gió, sương muối về
mùa đông.


- Hạn hán mùa đơng ở Bắc Bộ.


- Nắng nóng khơ hạn cuối đơng ở Nam Bộ
Và TN.


- Bão mưa lũ, xói món, xâm thực đất.
- Sâu Bệnh phát triển.


<b>HĐ 4. Củng cố.</b>


GV: Nêu câu hỏi củng cố bài.


Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk.
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Học - nắm chắc các ND bài.
<b>-</b> Làm bài tập trong SGK, tập BĐ.
- chuẩn bị bài 33.



<b>---Tuần 29 – Tiết 37.</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BÀI 33. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


1) Kiến thức: học sinh cần nắm được.
- 4 đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nước ta.


- Mơĩ quan hệ của sơng ngịi nước ta với các nhận tố tự nhiên và xã hội. ( Đ/c, địa hình,
khí hậu và con người).


- Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sơng ngịi mang lại.
2) Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng đọc tìm mỗi quan hệ giữa các yếu tố địa hình và mạng lưới sơng,
khí hậu, thủy hcế của sơng ngịi.


3) TĐ: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường và các dịng sơng để phát triển kinh tế bền
vững.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>*GV: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức. 8A:</b> 8B:


<b>HĐ 2. KT Bài cũ: Câu hỏi sgk.</b>
<b>HĐ 3. Bài mới:</b>


Vaøo baøi(sgk)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 3.1:</b>


GV: Treo bản đồ TNVN giới thiệu khái
qt mạng lưới sơng ngịi nước ta.


Hỏi: Tại sao nước ta có nhiều sơng suối,
phần lớn các sông nhỏ, ngắn và dốc?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Kết luận.


Hỏi: Vì sao sơng ngịi nước ta tuyệt đại
bộ phận chảy theo hai hướng TB – ĐN
và vòng cung?


HS: Trả lời, nhận xét.


Hỏi: Vì sao sơng ngiì nước ta có hai mùa
nước rõ rệt?


HS: Trả lời, nhận xét.


Hỏi: Dựa vào bảng 31.1 và cho biết màu
lũ trên các lưu vực sơng có trùng nhau
khơng? giải thích sự khác biệt ấy?


Hỏi: Cho biết lượng phù sa lớn đã có
những tác động như thế nào tới thiên
nhiênvà đời sống dân cư đồng bằng sông
cửu long và đồng bằng sông hồng?



HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk cùng
hiểu biết thực tế.


Hỏi: - Giá trị của sơng ngịi nước ta?
- Nhân dân ta đã tiến hành biện pháp
nào để khai thác các nguồn lợi và hạn
chế tác hại của lũ lụt?


<b>1) Đặc điểm chung:</b>


a<i>) Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày</i>
<i>đặc, phân bố rộng khắc cả nước</i>:


- Số lượng sơng 2360 dịng sơng trong đó
93% là sơng nhỏ và ngắn.


- Đắc điểm mạng lưới dày đặc và phân
bố rộng.


- Các sông lớn: Sông Hồng, sông Cửu
Long.


<i><b>b) Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng</b></i>
<i><b>chính TB – Đ và vịng cung.</b></i>



- Các sơng điển hình cho các hướng:
+ TB – ĐN: Sông Hồng, S Đà, Stiền,
Shậu…


+ Vòng cung: Slô, Scầu, Sgâm, SThương,
Slục Nam…


<i><b>c) Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước:</b></i>
<i><b>mùa lũ và mùa cạn khac nhau rõ rệt.</b></i>
- Chênh lệch lượng nước giữa các mùa rõ
rệt.


+ Mùa lũ lượng nước tới 70 – 80 % lượng
nước cả năm.


+ Mùa cạn:ngược lại.


d) Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn.
- Hàm lượn phù sa lớn, TB 223 g/m3<sub>.</sub>
- Tổng lượng phù sa 200 tr tấn/năm.
+ SH: 120 tr tấn/năm (60%).


+SCL: 70 tr tấn/ năm (35%).


<b>2) Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong</b>
<b>sạch củat các dịng sơng:</b>


<i><b>a) Giá trị của sông ngòi:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

HS: - Trả lời, nhận xét.


- Tìm xác định các hồ nước: Trị an, YaLi,
Thác Bà, Dầu Tiếng. Cho biết chúng
nằm trên các dịng sơng nào?


Hỏi: - Nguyên nhân làm ô nhiễm sông
ngòi?


- Tìm 1 số giải pháp chống ơi nhiễm
nước sơng?


<i><b>b) Sơng ngịi nước ta đang bị ơi nhiễm:</b></i>
- Ngun nhận sgk.


- Biện pháp chống ôi nhiễm:


+ Khai thac tổng hợp các ngành kinh tế.
+ Tích cực chủ động phịng chống lũ lụt,
bảo vệ khai thác hợp lí các nguồn lợi từï
sơng ngịi.


<b>HĐ 4. Củng cố:</b>


GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài. (Theo ND chính của bài)
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc các ND bài, làm bài tập trong SGK, tập bản đồ.
<b>-</b> Liên hệ TT.



<b>-</b> Chuẩn bị các ND bài 34.




<b>---Tuần 29 – Tiết 38.</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BÀI 34 . CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


1) Kiến thức: học sinh cần nắm được.
- Vị trí tên gọi chính hệ thóng sơng lớn.
- Đắc điểm 3 vùng thủy văn (BB, TB, NB)


- Một số hiểu biết về khai thác nguồn lợi sơng ngịi và giải pháp.
2) Kỹ Năng:


- Rèn luyện kĩ năng:+ Xác định hệ thống lưu vực sông.


+ Kỹ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông của một số khu vực.
3) TĐ: BD t/y thiên nhiên và ý thức bảo vệ MT TN.


<b>II/ Chuẩn bị.</b>
<b>*GV: </b>


<b>-</b> bản đồ địa lí TN VN.


<b>-</b> Lược đồ hệ thống sơng lớn VN (phóng to)



<b>-</b> Bảng thống kê hệ thống hệ thống sơng lớn ở VN (phóng to).
<b>*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức lớp. 8A:</b> <b>8B: </b>


<b>HĐ 2. Kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

C2: Nêu nguyên nhân làm cho nước bị ôi nhiễm?
<b>HĐ 3. Bài mới:</b>


Vaøo baøi sgk.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV: Treo lược đồ sơng ngịi. Giới thiệu 9 hệ


thống sơng lớn và các sơng nhỏ.


Hỏi: - Em hãy tím trên H33.1 vị trí và lưu
vực của hệ thống sơng trong bảng 34.1.
- Những hệ thóng sơng nào là sơng ngịi Bắc
Bộ?


- Các sông nhỏ phân bố ở đâu?


- Ở địa phương em có dịng sơng nào thuộc
hệ thống sơng trong bảng 34.1 (sơng sêrê
pốc)



<b>hoạt động 3.1:</b>


hỏi: Sơng ngịi Bắc Bộ Có đặc điểm như thế
nào về mạng lưới? Chế độ nước hệ thống
sơng chính.


HS: Trả lời, nhận xét.
<b>Hoạt động 3.2:</b>


Hỏi: Sơng ngịiTB có đặc điểm như thế nào?
- Tại sao sơng ngịi TB lại có đặc điểm? Tìm
hiểu lược đồ 1 số sông lớn ở TB nước ta?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Chốt ý.
<b>Hoạt động 3.3:</b>


Hỏi: Sông ngòi Nam Bộ Có đặc điểm như
thế nào?


- EM hãy cho biết đoạn sơng mê cơng chảy
qua nước ta có tên chung là gì? Chia làm
mấy nhánh? Tên các nhánh? Đổ ra bằng
những cựa sông nào?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Chốt ý.


<b>Họat động 3.4:</b>



Hỏi: Trình bày những thuận lợi trong mùa lũ
ở đồng bằng Sông Cửu Long?


HS: Trình bày.


Hỏi: Trình bày những khó khăndo lũ gây ra?
Hỏi: Giải pháp khắc phục thiệt hại do lũ gây
nên?


HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung.


<b>1) Sông ngòi Bắc Bộ:</b>


- Mạng lưới sông dang nan quạt.
- Chế độ nước rất thất thường.


- Hệ thống sơng chính: sơng Hồng, TB.
- Mùa lũ từ tháng 6 – tháng 10.


<b>2) Sông ngòi trung bộ:</b>


- Đặc điểm song ngòi TB: ngắn, dốc.


+ Mùa lũ tập trung vào cuối năm từ thang 9
– T12 (thu đơng) lũ lên đột ngột, nhanh.
<b>3) Sơng ngịi Nam Bộ:</b>


- Sơng ngịi Nam Bộ thường có hướng nước
chảy lớn, chế độ nước cũng theo mùa, nhiệt


độ tương đối ơn hịa.


- Lịng sơng rộng, sâu, ảnh hưởng lớn của
thủy triều.


- Mùa luõ: T7 – T11.


<b>4) Vấn đề sống chung với lũ ở Đồng bằng</b>
<b>sông Cửu Long:</b>


- Thuận lợi: Thau chua, rửa mặn, bồi đắp
phù sa tự nhiên, mở rộng diên tích châu thổ,
du lịch sinh thái…, giao thơng kênh rạch…
- Khó khăn: Gây ngập lụt diện tích rộng,
phá hoại của cải, mùa màng, dịch bệnh,
chết người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

GV: Kết luận. + Đắp đê ngăn hạn chế lũ.
+ Têu lũ ở các kênh rạch nhỏ.
+ Làm nhà nổi.


+ Xây dựng nơi cư trú ở vùng đất cao.
<b>HĐ 4. Củng cố .</b>


GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài, hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk.
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Học – nắm chắc ND bài, làm bài tập trong SGK, tập BĐ.
<b>-</b> Liên hệ TT.



<b>-</b> chuẩn bị tốt các ND trong Bài TH 35.




<b>---TUẦN 30 - TIẾT 39 </b>
Ngày soạn:


Ngaøy dạy:


<b>BÀI 35. THỰC HÀNH</b>


<b>VỀ KHÍ HẬU, THỦY VĂN VIỆT NAM</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


1) Kiến thức: học sinh cần nắm được.


- Củûng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam qua Hai lưu vực sông BB ( sông
hồng), Trung bộ (S Gianh).


- Nắm rõ mỗi quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông.
2) Kỹ Năng:


- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng xử kí và phân tích số liệu khí hậu thủy văn.
3)TĐ: Có ý thức trong giữ gìn, bảo vệ MTTN.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>
<b>*GV: </b>


- Bản đồ sơng ngịi VN.
- Biểu đồ khí hậu , thủy văn.



<b>*HS: Vở ghi, các TLTK, - DụÏng cụ để vẽ; chì, thước….</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>HĐ 1. Tổ chức: 8A:</b></i> 8B:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Câu hỏi sgk.
<i><b>HĐ 3. Bài mới: ( thực hành)</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV: Cho học sinh chọn tỷ lệ phù hợp.


HS: Chia cho 2 lưu vực sông để so
sánh vẽ kết hợp biểu đồ lượng mưa và
lưu lượng nước.


GV: Hướng dẫn học sinh tính.


Gtrị TB lượng mưaT = T Lmưa 12 T
12
G Trị TB l mưa tháng: T l mưa 12 T
12


GV: Cho hoïc sinh ghi vào bảng kết
quả


a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ
dòng chảy trên từng lưu vực.


b) Xác định mùa mưa và lũ theo chỉ tiêu vượt


TB.


Lượng mưa: Sông Hồng: 153 mm.
Sông Gianh: 186 mm.
Lượng mưa: sông Hồng: 3021 m3<sub>/S</sub>
Sông Gianh: 61,7 m3<sub>/S.</sub>


Lưu vực


sông Thángmùa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Sông
Hồng


Mưa 

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



Lũ +

<sub>+</sub>

<sub>+</sub>

<sub>+</sub>

<sub>+</sub>

<sub>+</sub>



Sông


Gianh Mưa





<sub>+ +</sub>

<sub>+</sub>

<sub>+</sub>



<i><b>Ghi Chú:</b></i> Tháng có mưa. + Tháng có lũ.


 Tháng có mưa nhiều nhất ++ Tháng có lũ nhiều nhất.



c) Nhận xét:


về quan hệ giữa mùa mưa và mùa llũ trên từng lưu vực.


Hỏi: Tháng nào có mùa lũ trùng hợp vưói các tháng mùa mưa?
TL S Hồng: T 6,7,8,9.


S Gianh: T9,10,11.


Hỏi: Các tháng nào của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mủa mưa:
TL: S Hồng: T5,10.


S Gianh: T8.


Hỏi: Chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước của sơng có mỗi quan hệ như thế nào?
( Hai mùa mưa, mùa lũ có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau)


hỏi: Mùa lũ khong hồn tồn trùng với mùa mưa? Vì sao?


TL: Vì ngồi mưa cịn có nhân tố khác nhau tham gia làm biến đổi dòng chảy tự nhiên
như:


<b>-</b> Độ che phủ rừng.


<b>-</b> Hệ số thấm nước của đá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV: Nêu câu hỏi củng cố bài theo ND chính của tiết học.
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


- NẮm chắc các ND bài học.



- Ơn tập về các đặc điểm HK, thủy văn VN.
- ơn lại các nhân tố hình thành đất (lớp 6)



---TUẦN 30 - TIẾT 40
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BÀI 36. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


1) Kiến thức: Học sinh cần nắm rõ.
- Sự đa dạng , phức tạp của đất.


- Đặc điểm và phân bố các nhóm đất chính ở nước ta.


- Tài ngun của đất nước ta coc hạn, sử dụng chưa hợp lí. Cịn thiếu diện tích đất
trồng, đồi trọc, đất bị thối hóa.


2) Kó Năng:


- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các loại đất dựa vào khí hậu.


- Trên sử sở phân tích bản đồ, nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm, về số lượng và
sự phân bố các loại đất ở nước ta.


3)TĐ: Có ý thức sử dụng đất đai hợp lí, hiệu quả…
<b>II/ Chuẩn bị:</b>



<b>*GV: </b>


<b>-</b> Bản đồ đât Vệt Nam.


<b>-</b> Lược đồ phân bố các loại đât chính ở nước ta.
<b>*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức. 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ 2. KT Bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


Hỏi: - Cho biết thành phần chính củat đất?
( Khoảng và thành phần hữu cơ)


- Cho biết các nhận tố quan trọng hình thành đất? (đá mẹ, khí
hậu….)


KS: Trả lời, nhận xét.


Hỏi: Quan sát H 36.1 cho biết đi từ bờ biển lên núi cao có
những loại đất nào? Điều kiện hình thành các loại đất.


Nêu nhận xét chung?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Kết luận.


Hỏi: Quan sát H 36.2 sgk cho biết nước ta có mấy loại đất
chính, xác định phân bố từng loại trên bản đồ ? xếp thành mấy


<b>1) Đặc điểm chung</b>
<b>của đất Việt Nam:</b>


a)


- Đất ở nước ta rất
đa dạng thể hiện rõ
tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm của
thiên nhiên Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>HĐ 4. Củng cố.</b>


GV: Cho học sinh làm BT 2 sgk.


<b>-</b> Nhấn mạnh các ND trọng tâm của bài.
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc ND bài.


<b>-</b> Làm các BT trong SGK, TBĐ
<b>-</b> Liên hệ TT…


- sưu tầm các tranh ảnh động vật quý ở việt Nam <sub></sub> chuẩn bị Bài 37.




---TUẦN 31 - TIẾT 41
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>BÀI 37 . ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM</b>
<b>I/ Mục tiêu bài hoïc:</b>


1) Kiến thức: học sinh cần nắm được.
- Sự đa dạng, phong phú sinh vật nước ta.
- Các nhân tố cơ bản của sự đa dạng sinh học.


- Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái , sự phát triển của hệ sinh thái
nhân tạo.


Hỏi: - Đất Peralit hình thành nên địa bàn nào? Tại sao có
sắt và nhơm?


- Muốn hạn chế xói mịnvà đá ong hóa chúng ta làm thế
nào?


HS: Trả lời.


<b>Hoạt động 3. 2:</b>


HS: Sưu tầm 1 số câu tục ngữ về vấn đề sử dụng đất của
cha ông ta? ( Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang…)



GV: Kết luận.


Hỏi: - Ngày nay VN đã có biện pháp gì rong việc sử dụng
đất?


- Hiện trạng tài nguyên đất của nước ta như thế nào?
( 50% S đất cần cải tạo, 10 tr ha đất xói mịn…)


hỏi: Ở vùng đồi núi hiện tượng làm thối hóa đất phổ biến
như thế nào?


- Ở vùng đồng bằng ven biển cần phải cải tạo loại đất
nào?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


<b>2) Vấn đề sử dụng đất</b>
<b>và cải tạo đất ở Việt</b>
<b>Nam.</b>


- Đất là tài nguyên quý
giá, nhà nước đã ban
hành luật đất đai để bảo
vệ, sử dụng đất có hiệu
quả cao.


- Cần sử dụng đất hợp lí,
chống xói mịn, rửa trôi,
bạc màu đất ở vùng đồi


núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

2) Kỹ Năng:


- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích bản đồ động thực vật.
- Xác định sự phân bố của các loại rừng, vườn quốc gia.


- Xác lập mối quan hệ vị trí địa hình, khí hậu với động thực vật.
3)TĐ: Ý thức bảo vệ các loài động TV q hiếm…


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>*GV: </b>


<b>-</b> bản đồ tự nhiên Việt Nam.
<b>-</b> Tài liệu tranh ảnh.


<b>*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài…</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức. 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ 2. KT Bài cũ:</b>


Câu hỏi (sgk)
<b>HĐ 3. Bài mới:</b>


Vaøo baøi (sgk)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3. 1: </b>



Hỏi: Dựa vào kiến thức thực tế em
hãy kể tên các lồi sinh vật ở các mơi
trường khác nhau?


( Trên cạn, nước, ven biển…)


Có nhận xét gì về sinh vật Việt Nam?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Kết luận.


Hỏi: - Dựa vào sgk cho biết sự đa
dạng của SVVN thể hiện nưhư thế
nào? (sgk).


- Chế độ nhiệt đới ẩm gió mùa của
thiên nhiên thể hiện trong giới sinh
vật như thế nào?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.


<b>Hoạt động 3. 2:</b>


GV: Nêu số liệu: số loài: 30.000 loài
SV.


+ TV > 14.600 loài: 9949 loài ở rừng
nhiệt đới.



4675 loài ở Á nhiệt đới.


+ĐV >11.200 loài:1000 loài và phân
loài chim.


250 loài thú.


5000 loài cơn
trùng.


<b>1) Đặc tính chung:</b>


- Sinh vật Việt Nam Phong phú đa dạng.


Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và
phát triển quanh năm.


<b>2) Sự giàu có về thành phần loài sinh vật:</b>
- số loài lớn gần: 30.000 loài SV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

2000 loài cá biển.
500 cá nước ngọt.
Hỏi: Dựa vào vốn hiểu biết hãy nêu
những nhân tố tạo nên sự phoing phú
thành phần loài của sinh vật nước ta.
( Khí hậu, thổ nhưỡng và các thành
phần khác, thành phần bản địa 50%,
du cư 50%)



<b>Hoạt động 3. 3:</b>


GV: Nhắc lại khái niệm hệ sinh thái.
Hỏi: Nêu tên các sự phân bố đặc
điểm nổi bật các kiểu hệ sinh thái
nước ta?


HS: 4 nhóm thảo luận 4 hệ sinh thái,
hồn thành bảng sau:


- Mơi trường sống sinh vật thuận lợi , nhiều
loài sinh vật di cư đến.


Tên hệ sinh thái Sự phân bố Đăc điểm nổi bật
Hệ sinh thái


rừng ngập mặn


Rộng 300.000 ha dọc bờ biển, ven
hải đảo.


- Sống trong bùn lỏng, câu sú
vẹt, đước và các loại hải sản
chim thú.


Hệ sinh thái
nhiệt đới gió
mùa


Đồi núi ¾ S lãnh thổ từ biên giới



VT – lào vào Tây Nguyên. - Rường trúc xanh cúc hương.- Rừng thưa rụng là Tây
Nguyên.


- Rừng tre nứa Việt Bắc.
- Rừng ôn đới vùng H L Sơn.
Khu bảo tồn


quốc gia và
vườn quốc gia.


- 11 vườn quốc gia.
+ Miền bắc: 5 VQG.
+ Miền Trung: 3 VQG.


+ Miền Nam: 3 Vườn quốc Gia.


- Nơi bảo tồn gen sinh vật tự
nhiên .


- Là cơ sở nhân giống lai tạo
mới.


Phòng thí nguyệm TN.
Hệ sinh thái


nông nghiệp


- Vùng nơng thơn, đồng bằng trung
du miền núi.



- Duy trì cung cấp lương thực,
thực phẩm.


- Giống cây trồng.
Hỏi: Rừng do con người trồng khác rừng tự nhiên như thế nào?...


<b>HĐ 4. Củng cố.</b>
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


GV: Nêu câu hỏi củng cố bài….


<b>-</b> NắÉm chắc ND bài. Làm BT trong SGK, TBĐ. Liên hệ TT
<b>-</b> Chuẩn bị Bài 38.



---TUẦN 31 - TIẾT 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>BÀI 38. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


1) Kiến thức: Học sinh cần.


- hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên SV VN.


- Nắm được thực trạng (số lượng, chất lượng)( nguồn tìa nguyên.
2) Kỹ Năng:


- Đối chiếu, so sánh các bản đồ, nhận xét độ ch phủ rừng.
- Hiện trạng rừng, thấy rõ diện tích giảm rừng Việt Nam.


3)TĐ: BD ý thức bảo vệ TN rừng…


<b>II/ Chuẩn bị.</b>
<b>*GV: </b>


<b>-</b> Bản đồ thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam.
<b>-</b> Tranh ảnh các sinh vật quý hiếm.


<b>*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài….</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức. 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HÑ 2. KT Bài cũ:</b>


? Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam?
<b>HĐ 3. Bài mới:</b>


Vaøo baøi (sgk)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 3.1:</b>


Hỏi: Em hãy cho biết những đồ dùng,
vật dụng hàng ngày của em và gia
đình được làm từ vật liệu gì?


HS: Trả lời, bổ sung.


GV: Ngồi những giá trị thiết thực


trong đời sống con người như đã nêu
trên, TNSV cịn có những giá trị về
những mặt đối với đời sống chúng ta:
Kinh tế, xã hội, Dl, bảo vệ mơi trường
sinh thái.


Hỏi: - Tìm hiểu bảng 38.1 cho biết 1
số giá trị của tài nguyên TNVN?
- Em hãy nêu một số sản phẩm lấy từ
động vật rừng và biển mà em biết.
HS: 3 nhóm thảo luận, hồn thành
bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Kinh tế</b></i> <i><b>Văn hóa – du lịch</b></i> <i><b>Môi trường sinh thái</b></i>
- Cung cấp gỗ XD làm đồ


duøng..


- Cung cấp lương thực,
thức phẩm.


- Cung cấp thuốc chữa
bệnh.


- Bồi dưỡng sức khỏe.
- Cung cấp nguyên liệu
sản xuất.


- Sinh vật cảnh.
- Tham quan du lịch.


- An dưỡng, chữa bệnh.
- Nghiên cứu khoa học.
- cảnh quan TN văn hóa
đa dạng…


- Điều hịa khí hậu, tăng
lượng ơ xi, làm sạch khồn
khí.


- giảm các loại ơi nhiễm cho
mơi trường.


- Giảm nhẹ thiên tai hanj
hán.


- n định độ phì nhiêu của
đất.


<b>Hoạt động 3.2:</b>


GV: Cho học sinh theo dõi bảng S
rừng trang 135.


Hỏi: Nhận xét về xu ghướng biến
động của S rừng từ 1943 – 2001.
Cho biết nguyên nhân làm suy giảm
tài nguyên rừng nước ta?


HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.



Hỏi: Mất rừng ảnh hưởng tài nguyên
Động vật như thế nào?


Hiện nay chất lượng rừng như thế
nào?


<b>Hoạt động 3. 3:</b>


Hỏi: Mất rừng, ảnh hưởng tới tài
nguyên động vật như thế nào?


- Kể tên một số loài đứng trước nguy
cơ tuyệt chủng? Chúng ta phải làm gì?
Hỏi: Động Vật nước bị giảm sút hiện
nay do nguyên nhân nào?


Hỏi: Chúng ta đã có bện pháp bảo vệ
tài nguyên động vật như thế nào?
HS: Trả lời, nhận xét.


GV: Keát luaän.


<b>2) Bảo vệ tài nguyên rừng:</b>


- Rừng của nước ta bị suy giảm theo thời gian,
diện tích và chất lượng.


- Từ 1943 – 2001 S rừng đã tăng nhờ vốn đầu
tư trồng rừng chương trình PAM.



- Tỉ lệ che phủ rừng rất thấp 33 – 35 % S đất
tự nhiên.


<b>3) Bảo vệ tài nguyên động vật:</b>


- Không phá rừng…bắn giết động vật quy
hiếm, bảo vệ tốt môi trường.


- Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên,
vườn quốc gia để bảo vệ động vật, nguồn gen
động vật.


<b>HÑ 4.Củng cố .</b>


GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài.


<b>-</b> hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 sgk.
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc ND bài, làm bài tập trong SGK, TBĐ. Liên hệ TT…
<b>-</b> chuẩn bị bài 39.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Soạn ngày: </i>
<i>Dạy ngày:</i><b> </b>


<b>Bài 39. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i><b>1) Kiến thức:</b></i>



- Trình bày và giải thích được 4 đặc điểm chung của TNVN: Nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu
ảnh hưởng sâu sắc của biển, nhiều đồi núi, phân hóa đa dạng, phức tạp.


- Nêu được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sông và phát triển kinh
tế - xã hội ở nước ta.


<i><b>2) Kỹ năng: </b></i>


- Sử dụng bản đồ tự nhiên VN để nhận biết sự phân bậc độ cao địa hình, các hướng gió
chính, các dịng biển, các dịng sơng lớn.


- Kỹ năng tư duy địa lí tổng hợp.
<i><b>3) TĐ: </b>BD t/y TN đất nước. </i>


<b>II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1)Giáo viên:</b>


- Bản đồ TNVN hoặc tự nhiên Đông Nam Á.
- Tranh ảnh minh họa.


<b>2) Học sinh</b>: Chuẩn bị như nội dung dặn dò ở tiết trước


<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>


<b>HĐ 1). Tổ chức. 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ 2) Kiểm tra:</b> Những vấn đề bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam.


<b>HĐ 3) Bài mới:</b> <i><b>* Khởi động: </b></i>

Thiên nhiên n c ta r t đa d ng, ph c t p, phân hóa

ướ

ứ ạ



m nh m trong không gian và trong các h p ph n t nhiên. Song có th nêu lên m t

ầ ự


s t/c chung n i b t c a môi tr ng t nhiên n c ta sau đây.

ổ ậ ủ

ườ

ướ



<b>Hoạt động của GV -HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* HĐ 3.1:</b> Nhóm. Dựa kiến thức đã học qua
các t/p tự nhiên VN hãy cho biết:


1) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể
hiện như thế nào trong các thành phần tự nhiên
VN?


2) Tính chất đó ảnh hưởng đến sx và đời sống
như ra sao?


3) Theo em vùng nào và vào mùa nào tính chất
nhiệt đới nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất?
- HS đại diện nhóm báo cáo


- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- GV chuẩn kiến thức:


+ Khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, chia làm 2
mùa rõ rệt.


+ Thủy văn: SN dày đặc, nhiều nước, chế độ
chảy chia 2 mùa, sông mang nhiều phù sa.
+ Đất: Vùng đồi núi đất Feralit đỏ vàng chân
núi chiếm ưu thế. Vùng núi đá vơi có nhiều
hang động kì thú.



+ Sinh vật: Phong phú, đa dạng phát triển
quanh năm. Vành đai thực vật nhiệt đới chiếm


<b>1) VN là một nước nhiệt đới gió mùa</b>
<b>ẩm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

ưu thế với nhiều biến thể.


+ Địa hình: Có lớp vỏphong hóa dày,q trình
bào mịn, xâm thực, phong hóa diễn ra mạnh
mẽ.


<b>* HĐ 3.2:</b> Nhóm. Dựa các thơng tin cịn lại và
kiến thức đã học hãy:


- Nhóm 1+2:


1) Chứng minh VN là một nước ven biển?
2) Tính xem ở nước ta 1 km2 <sub>phần đất liền</sub>
tương ứng với bao nhiêu km2 <sub>mặt biển? (1/3)</sub>
3) Là một nước ven biển VN có thuận lợi gì
trong phát triển kinh tế?(PT tổng hợp các
ngành KT biển)


- Nhóm 3+4:


1) Chứng minh VN là xứ sở của cảnh quan đồi
núi?



2) Miền núi nước ta có những thuận lợi - khó
khăn gì trong phát triển kinh tế - xã hội?


- Nhóm 5+6:


1) Hãy lấy dẫn chứng (từ những bài học trước)
chứng minh cho nhận định trên?


2) Sự phân hóa đa dạng của cảnh quan tự
nhiên tạo ra những thuận lợi - khó khăn gì chợ
phát triển kinh tế - xã hội nước ta? Cho VD?
- các nhóm trình bày, GV nhận xét, KL.


<b>2) VN là một nước ven biển:</b>


- Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía
đơng và phía nam phần đất liền nước
ta. Biển Đơng ảnh hưởng lớn tới toàn
bộ thiên nhiên nước ta.


- Sự tương tác giữa đất liền và biển đã
duy trì và tăng cường t/c nóng ẩm, gió
mùa của thiên nhiên VN.


<b>3) VN là xứ sở của cảnh quan đồi</b>
<b>núi:</b>


- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ
rệt trong cảnh quan chung của thiên
nhiên VN.



- Cảnh quan đồi núi thay đổi theo đai
cao.


<b>4) Thiên nhiên nước ta phân hóa đa</b>
<b>dạng, phức tạp:</b>


- Thể hiện rõ trong lịch sử phát triển
lâu dài của lãnh thổ nước ta và trong
từng t/p tự nhiên.


- Biểu hiện qua sự phân hóa cảnh quan
thiên nhiên thành các vùng, miền.
5. Những thuận lợi và khó khăn của
thiên nhiên đối với đời sống và phát
triển kinh tế-xã hội:


- Thuận lợi: Phát triển một nền kinh tế
- xã hội đa dạng và tồn diện ( Nơng
nghiệp, cơng nghiệp, du lịch.)


- Khó khăn: Nhiều thiên tai. Môi
trường sinh thái dễ bị biến đổi, suy
thối, mất cân bằng.Nhiều tài ngun
có nguy cơ bị cạn kiệt


<b>HĐ 4) Củng cố: </b>Từ các thông tin sau hãy sắp xếp và hoàn thiện thành sơ đồ để thấy rõ
những nguyên nhân đã làm cho thiên nhiên VN phân hóa đa dạng:


- Vị trí địa lí



- Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp.


- Nơi gặp gỡ và chịu tác động của nhiều hệ thống tự nhiên.
- Thiên nhiên VN phân hóa đa dạng, phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>-</b> Trả lời câu hỏi sgk/137. Đọc các TLTK, liên hệ TT.
<b>-</b> Chuẩn bị bài thực hành 40


<i></i>
<b>---Tuần 32 - Tiết 44</b>


<i>Soạn ngày: </i>
<i>Dạy ngày</i>:


<b>Bài 40. THỰC HÀNH</b>


<b>ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


Củng cố kiến thức địa lí cơ bản về địa lí TNVN: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy
văn, sinh vật, đất …


<i><b>2) Kỹ năng:</b></i>


- Phân tích lát cắt thấy được cấu trúc đứng, cấu trúc ngang củamột lát cắt tự nhiên tổng
hợp.



- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các t/p TN: Địa chất, địa hình, khí hậu, thủy
văn, thực vật…


- Hiểu được sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng,…) theo một
tuyến cắt cụ thể dọc dãy Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai Thanh Hóa.<sub></sub>


- Biết đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp.
<i><b>3. TĐ: </b>BD tính kỉ luật trong TH, TN…</i>


<b>II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<i><b>1)Giáo viên</b></i><b>:</b><i><b> Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Lát cắt tổng hợp sgk.</b></i>
<i><b>2) Học sinh</b></i>: Chuẩn bị như nội dung dặn dò ở tiết trước


<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>


<b>HĐ 1). Tổ chức lớp: 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ 2) Kiểm tra:</b> Cho biết nguyên nhân đã làm cho thiên nhiên VN phân hóa đa dạng.
<b>HĐ 3) Bài th c hành:</b>



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1: Cá nhân. Đọc đề bài và yêu cầu
phương pháp làm bài.


* HĐ2: Cặp bàn.Làm phần a.


Xác định vị trí tuyến cắt trên bản đồ (lược
đồ)?



- HS báo cáo lên bảng.
- HS khác nhận xét
- GV chuẩn kiến thức.


* HĐ3: Nhóm.Dựa H.40.1 + Bảng 40.1
sgk/138 hãy điền tiếp thông tin vào báng sau:
- Nhóm 1+2: Khu núi cao Hồng Liên Sơn
- Nhóm 3+4: Khu CN Mộc Châu


- Nhóm 5+6: Khu ĐB Thanh Hóa
- Đại diện HS các nhóm báo cáo


<b>1) Xác định tuyến cắt A-B trên lược</b>
<b>đồ:</b>


- Tuyến cắt chạy theo hướng: TB -> ĐN
- Đi qua những khu vực địa hình: Khu
núi cao Hồng Liên Sơn -> Khu cao
nguyên Mộc Châu -> Khu đồng bằng
Thanh Hóa.


- Độ dài của tuyến cắt:Tỉ lệ
1: 2000000


17,5 cm . 2 = 350 km


<b>2) Đọc lát cắt theo từng thành phần tự</b>
<b>nhiên:</b>



- Có những loại đá, loại đất, nơi phân bố
- Những kiểu rừng và sự phát triển trong
những điều kiện tự nhiên khác nhau.
Khu vực Núi cao Hoàng Liên


Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Địa chất (đá


mẹ) Mắc ma xâm nhập,mắc ma phún xuất Trầm tích đá vơi Trầm tích phù sa
Địa hình Núi cao trên dưới


3000m Đồi núi thấp cao TB<1000m Thấp, bằng phẳng, dộcao TB <50m
Khí hậu Ôn đới Cận nhiệt, nhiệt đới. Nhiệt đới


Đất Mùn núi cao Feralit trên núi đá vôi Phù sa trẻ
Kiểu rừng Ôn đới Cận nhiệt -> nhiệt


đới. Ngập mặn ven biển


* HĐ3: Nhóm.


1) Phân tích biểu đồ T0<sub>, lượng mưa của 3 trạm</sub>
khí tượng Hồng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh
Hóa.


- Nhóm 1+2: Khu núi cao Hồng Liên Sơn
- Nhóm 3+4: Khu CN Mộc Châu


- Nhóm 5+6: Khu ĐB Thanh Hóa



2) Trình bày sự khác biệtkhí hậu trong 3 khu
vực trên.


- HS báo cáo điền bảng


<b>3) Phân tích biểu đồ T<sub> , lượng mưa</sub>0</b>


<b>=> Rút ra nhận xét:</b>


<b>- </b>Phân tích biểu đồ T0<sub>, lượng mưa của</sub>
3 trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn,
Mộc Châu, Thanh Hóa => Rút ra nhận
xét sự khác nhau về khí hậu ở 3 trạm.


Khu vực Núi cao Hoàng
Liên Sơn


CN Mộc
Châu


ĐB Thanh Hóa
Nhiệt độ TB năm


- Thấp nhất
- Cao nhất


12,80<sub>C</sub>
Tháng 1: 7,1
Tháng 6,7,8: 16,4



18,50<sub>C</sub>
Tháng 1:
11,8


Tháng 7:
23,1


23,60<sub>C</sub>


Tháng 1: 17,40<sub>C</sub>
Tháng 6,7: 28,9


Lượng Mưa TB
- Thấp nhất
- Cao nhất


3553mm
Tháng 1: 64
Tháng 7: 680


1560mm
Tháng 12:
12


Tháng 8:
331


1746mm



Tháng 1: 25mm
Tháng 9: 396


Kết luận chung
về khí hậu 3
trạm.


T0<sub> thấp lạnh và</sub>
mưa nhiều quanh
năm.


Mùa đơng
lạnh, ít
mưa. Mùa
hạ nóng,
mưa nhiều.


T0<sub> TBcao. Mùa đơng khơng lạnh</sub>
lắm, mùa hạ nóng. Mưa nhiều
cuối hạ sang thu.


* HĐ4: Nhóm. Mỗi nhóm tổng hợp đia lí tự
nhiên một khu vực và báo cáo.


- Nhóm 1+2: Khu núi cao Hồng Liên Sơn
- Nhóm 3+4: Khu CN Mộc Châu


- Nhóm 5+6: Khu ĐB Thanh Hóa


<b>4) Tổng hợp điều kiện địa lí tự</b>


<b>nhiên theo 3 khu vực: </b>


- Đọc theo từng thành phần tự nhiên:
Đá mẹ (địa chất), địa hình,đất, khí
hậu, thực vật.


<b>HĐ 4) Củng cố. </b>


- GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài thực hành ở nhà của HS.
- Đánh giá cho điểm: HS, nhóm HS.


<b>HĐ 5) HDVN.</b>


<b>-</b> hồn thiện bài thực hành.Làm bài bản đồ thực hành. Tự ôn tập các ND đã học.
<b>-</b> Chuẩn bị Bài 41.


<b>Tuần 33 - Tiết: 45</b>


<i>Soạn ngày: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN</b></i>



<b> Bài 41. MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


<b>1) Kiến thức:</b>


- Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của miền. Đây là miền địa đầu Tổ quốc, tiếp giáp
với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới phía Nam Trung Quốc.


- Nắm được các đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí tự nhiên của miền:


+ Có một mùa đơng lạnh, kéo dài nhất tồn quốc.


+ Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với các dãy núi cánh cung.
+ Tài nguyên phong phú, đa dạng, đang được khai thác mạnh.


- Ôn tập một số kiến thức đã học về hoàn lưu gió mùa, cấu trúc địa hình (tự nhiên, nhân
tạo).


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phân tích bản đồ, lát cắt địa lí, bảng số liệu thống kê.
<b>3) TĐ</b>: BD t/y TN, đất nước, ý thức chủ quyền đất nước.
<b>II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>1)Giáo viên:</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.


- Bản đồ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Tranh ảnh liên quan.


<b>2) Học sinh</b>: Chuẩn bị như nội dung dặn dò ở tiết trước…


<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức. 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ2) KT Bài cũ: Trong giờ…</b>


<b>HĐ 3 ) Bài mới:</b> VN được chia làm 3 miền địa lí tự nhiên. Mỗi miền có những nét nổi bật


về cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của cả nước…


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* HĐ 3.1:</b> Cá nhân. Dựa H41.1+ thông tin
sgk mục 1 hãy


1) Hãy xác định vị trí của miền trên bản
đồ tự nhiên VN?


2) Vị trí đó ảnh hưởng gì tới khí hậu của
miền?


<b>* HĐ 3.2:</b>


1) Vì sao tính chất nhiệt đới bị giảm sút
mạnh mẽ?


2) Tính chất đó có thuận lợi - khó khăn gì
cho sự phát triển kinh tế?


<b>1) Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:</b>


- Bao gồm : Khu đồi núi tả ngạn sông Hồng
và khu đồng bằng Bắc Bộ.


- Tiếp giáp với khu vực ngoại vi chí tuyến
và á nhiệt đới Hoa Nam (TQ)


- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa


cực đới lạnh giá.


<b>2) Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh</b>
<b>mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.</b>


- Nét nổi bật: Mùa đông lạnh giá, mưa
phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ.


- Mùa đơng đến sớm và kết thúc muộn
- Mùa hạ nóng ẩm, nưa nhiều. Đặc biệt có
mưa ngâu vào giữa mùa hạ mang lại lượng
mưa lớn cho đồng bằng sông Hồng.


<b>HĐ 4. Củng cố</b>


? Xác định Vị trí địa lí và nêu Ý nghĩa?
?Đặc điểm KH?


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>HĐ 5. HDVN.</b>


- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk (1,2)
- Liên hệ TT…


- Nghiên cứu các ND còn lại…


<b></b>


<i>---Soạn ngày: </i>


<i>Dạy ngày: </i>




<b>Tuần 33 - Tiết: 46</b>

<b> </b>



<b> Bài 41. MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ </b>

<i><b>(tiếp)</b></i>


<b>I) Mục tiêu.</b><i><b> Tiếp tục giúp HS:</b></i>


<b>1) Kiến thức:</b>


- Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của miền. Đây là miền địa đầu Tổ quốc, tiếp giáp
với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới phía Nam Trung Quốc.


- Nắm được các đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí tự nhiên của miền:
+ Có một mùa đơng lạnh, kéo dài nhất tồn quốc.


+ Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với các dãy núi cánh cung.
+ Tài nguyên phong phú, đa dạng, đang được khai thác mạnh.


- Ôn tập một số kiến thức đã học về hoàn lưu gió mùa, cấu trúc địa hình (tự nhiên, nhân
tạo).


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phân tích bản đồ, lát cắt địa lí, bảng số liệu thống kê.
<b>3) TĐ</b>: BD t/y TN, đất nước, ý thức chủ quyền đất nước.
<b>II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>1)Giáo viên:</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.


- Bản đồ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.


- Tranh ảnh liên quan.


<b>2) Học sinh</b>: Chuẩn bị như nội dung dặn dò ở tiết trước…


<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức. 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ2) KT Bài cũ: </b>


? Xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của Miền Bắc và ĐBBB?
? Đặc điểm KH của miền?


<b>HĐ 3 ) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Nhóm 1-2:


1) Xác định chỉ ra trên bản đồ các sơn
nguyên đá vôi Hà Giang, Cao Bằng. Bốn
dãy núi cánh cung lớn. Đồng bằng sông
Hồng. Vùng quần đảo Vịnh Hạ Long.


<b>3) Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với</b>
<b>nhiều cánh cung núi mở rộng về phía</b>
<b>Bắc và quy tụ ở Tam Đảo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

2) Quan sát H41.2 hãy nhận xét về hướng
nghiêng chung của địa hình



3) Để phịng chống lũ lụt ở đồng bằng sơng
Hồng nhân dân ta đã làm gì? Việc làm đó
đã làm biến đổi địa hình như thế nào? (Đắp
đê chống lũ lụt => Tạo ra các dạng địa hình
nhân tạo,các ô trũng thấp không được phù
sa bồi đắp thường xuyên nằm sâu trong
đê )


- Nhóm 3-4:


1) Chứng minh rằng miền Bắc và Đơng
Bắc Bắc Bộ có tài ngun phong phú đa
dạng?


2) Nêu một số biện pháp cần làm để bảo vệ
môi trường tự nhiên trong sạch và phát triển
kinh tế bền vững của miền?


- Các nhóm trình bày, GV cùng lớp bổ
sung, KL.


đáo và 4 cánh cung lớn.


- Có các cánh đồng nhỏ nằm giữa núi:
Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang…
- Cao nhất là khu vực nền cổ ở thượng
nguồn sơng Chảy: Có nhiều ngọn núi cao
> 2000m tạo thành những sơn nguyên:
Đồng Văn (Hà Giang)



- Sông ngòi phát triển, tỏa rộng khắp
miền. Các sơng có thung lũng rộng, độ
dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn,
chia 2 mùa rõ rệt.


<b>4) Tài nguyên phon phú, đa dạng và</b>
<b>nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng:</b>


- Là miền giàu khoáng sản nhất nước ta:
Than đá (Quảng Ninh), Apatit(Lào Cai),
Sắt (Thái Nguyên), …..


- Nguồn năng lượng: Thủy điện, khí đốt,
tha bùn… đang được khai thác.


- Có nhiều cảnh quan đẹp, nổi tiếng: Vịnh
Hạ Long, Hồ Ba Bể, núi Mẫu Sơn, VQG
Cúc Phương, VQG Cát Bà…


<b>HĐ 4. Củng cố.</b>


- CM: 1. Địa hình miền phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía
Bắc và quy tụ ở Tam Đảo.


2. Tài nguyên miền phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng:
<b>HĐ 5. HDVN.</b>


<b>-</b> Nắm chắc ND bài.



<b>-</b> LÀm BT trong SGK (Trừ CH 3)
<b>-</b> Liên hệ TT.


<b>-</b> Chuẩn bị: Bài 42.




<i>---Soạn ngày: </i>
<i>Dạy ngày: </i>
<b>Tuần 34-Tiết: 47</b>


<b>Bài 42. MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


<b>1) Kiến thức:</b>


- Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ: Kéo dài >7 vĩ tuyến từ Tây Bắc - vùng
Thừa Thiên Huế.


- Nắm được các đặc điểm tự nhiên nổi bật.


- Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi cao, thung lũng sông sâu, các CN đá vôi rộng
lớn.Các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng TB - ĐN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Tài nguyên đa dạng, phong phú, khai thác chưa nhiều.
<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí.
3) TĐ: BD t/y thiên nhiên, đất nước…



<b>II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- Bản đồ miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức lớp. 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ 2) Kiểm tra:</b>


? Xác định vị trí giới hạn miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ trên bản đồ? Vì sao tính chất
nhiệt đới của miền lại bị giảm sút khá mạnh mẽ?


<b>HĐ ) Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* HĐ 3.1:</b> Cá nhân. Dựa H42.1 hãy xác định
trên bản đồ vị trí giới hạn của vùng?


- HS xác định trên BĐ…
- GV KL.


<b>* HĐ 3.2: </b>Nhóm.


<b>?</b>Dựa thơng tin sgk + thực tế + H42.1 +
H42.2 hãy:


<i><b>- Nhóm 1+2:</b></i>


1) Cm đây là miền địa hình cao nhất VN?
2) Xác định các CN lớn, các dãy núi cao và


hướng của chúng?


3) Đặc điểm đia hình như vậy ảnh hưởng gì
tới khí hậu, thực vật?


<i><b>- Nhóm 3+4:</b></i>


1) Nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu?


2) Tại sao mùa đông trong miền lại ngắn
hơn và ấm hơn so với miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ?


3) Qua H42.2 em có nhận xét gì về chế độ
mưa của miền? Chế độ mưa có ảnh hưởng gì
đến chế độ nước của sơng ngịi?


+ Do địa hình núi cao bao chắn ở phía đơng
bắc (dãy HLS) => ảnh hưởng của gió mùa
đơng bắc ít hơn và yếu hơn đặc biệt là
những đợt gió đầu và cuối mùa đơng


- Mùa mưa ở Tây Bắc do ảnh hưởng của gió
Đơng nam từ biển thổi vào và dải hội tụ
nhiệt đới vắt qua trong thời gian từ tháng
5-tháng 8.


- Mùa mưa ở Bắc Trung Bộ do ảnh hưởng
của những đợt gió mùa đơng bắc khi vượt
qua vịnh Bắc Bộ được sưởi ấm bị biến đổi


tính chất lại gặp địa hình chắn gió của dải
Trường Sơn Bắc từ tháng 8 - tháng 12 mưa
chậm hơn.


<b>1) Vị trí, phạm vi lãnh thổ</b>


- Nằm ở hữu ngạn sông Hồng từ Lai
Châu - dãy Bach Mã (Thừa Thiên Huế).


<b>2) Địa hình cao nhất Việt Nam:</b>


- Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi
cao, thung lũng sâu.


+ Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc
- Đông Nam, so le nhau, xen giữa là các
CN đá vơi đồ sộ.


+ Dãy Hồng Liên Sơn: Là dãy núi cao
và đồ sộ nhất VN, đỉnh Phan-xi-phăng
cao nhất 3414m.


+ Duyên hải Bắc Trung Bộ các dãy núi
lan sát biển, xen với đb chân núi và các
cồn cát trắng => Tạo các cảnh quan đẹp
và đa dạng.


- Sơng ngịi ngắn, dốc, lắm thác ghềnh.
- Khí hậu - sinh vật: Phân hóa theo độ
cao.Có đủ các vành đai từ nhiệt đới chân


núi -> ơn đới trên núi cao.


<b>3) Khí hậu đặc biệt do tác động của</b>
<b>địa hình:</b>


- Mùa đơng đến muộn và kết thúc sớm.
+ Miền núi thường chỉ kéo dài trong 3
tháng (tháng 12,1,2).


+ Nhiệt độ cũng thường cao hơn so
những nơi có cùng độ cao ở miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ từ 2-30<sub>C.</sub>


- Mùa hạ có gió Tây Nam khi vượt qua
dãy Trường Sơn bị biến tính trở nên khơ
nóng (gió Lào)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>HĐ 4) Củng cố: </b>


3.1) Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa hình, khí hậu của miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ?


<b>HĐ 5. HDVN:</b>


-Trả lời câu hỏi, bài tập 1,2(sgk/147).
- Liên hệ TT.


-Nghiên cứu các ND còn lại.


<b> </b>



<i>---Soạn ngày: </i>
<i>Dạy ngày: </i>
<b>Tuần 34-Tiết: 48</b>


<b>Bài 42. MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ </b>

<i><b>(tiếp)</b></i>



<b>I) Mục tiêu. </b>Tiếp tục giúp HS:
<b>1) Kiến thức:</b>


- Nắm được các đặc điểm tự nhiên nổi bật:


- Tài nguyên đa dạng, phong phú, khai thác chưa nhiều.
- Vấn đề BV môi trường của vùng.


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí.


3) TĐ: BD t/y thiên nhiên, đất nước, ý thức BV môi trường TN…
<b>II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Bản đồ miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>


<b>HĐ 1. Tổ chức lớp. 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ 2) Kiểm tra:</b>


? Xác định vị trí giới hạn miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ trên bản đồ? Vì sao tính chất


nhiệt đới của miền lại bị giảm sút khá mạnh mẽ?


<b>HĐ ) Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>ND cần đạt</b>


<i><b>- HS đọc ND SGK.</b></i>


1) Chứng minh tài nguyên trong miền rất
phong phú, đa dạng?


2) Xác định vị trí các nhà máy thủy điện
lớn trong vùng trên bản đồ? Nêu giá trị của
hồ thủy điện Hịa Bình?


3) Nêu những khó khăn do thiên nhiên
mang tới cho vùng? Biện pháp bảo vệ mơi
trường và phịng chống thiên tai của vùng
ntn?


- GV: Hồ thủy điện vừa có giá trị cung cấp
nguồn thủy năng, điều tiết nước cho nơng
nghiệp, vừa có giá trị để ni trồng thủy
sản, vừa làm thay đổi tự nhiên tạo ra cảnh


<b>4) Tài nguyên phong phú đang được</b>
<b>điều tra, khai thác:</b>


- Sơng ngịi có giá trị lớn về thủy điện.
- Khống sản: Có hàng trăm mỏ và điểm


quặng: Đất hiếm, Crơmit, Thiếc, sắt,Ti tan,
đá quý, đá vôi.


- Tài nguyên rừng: Với nhiều vành đai thực
vật khác nhau, một số nơi còn bảo tồn được
nhiều loài sinh vật quý hiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

quan có sức hấp dẫn đối với du lịch.
- HS đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chuẩn kiến thức , bổ sung, mở rộng.
- Những khó khăn về TN?


- Nêu b/p khắc phục?
HS TL, GV KL.
- liên hệ TT…?


<b>5) Bảo vệ mơi trường và phịng chống</b>
<b>thiên tai:</b>


- Khó khăn: Giá rét, lũ qt, gió phơn tây
Nam khơ nóng, bão lụt..


- Biện pháp: Bảo vệ rừng, chủ động phòng
chống thiên tai


<b>HĐ 4) Củng cố: </b>


3.1) Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa hình, khí hậu, sinh vật của miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ?



3.2) Vì sao bảo vệ và phát triển rừng lại là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền
vững của vùng?


<b>HĐ 5) HDVN</b>


- Nắm chắc các ND bài.
- Liên hệ TT…


- Trả lời câu hỏi, bài tập (sgk/147).
- Nghiên cứu bài 43


<b></b>


<i>---Soạn ngày: </i>
<i>Dạy ngày: </i>
<b>Tuần 35 - Tiết: 49</b>


<b>Bài 43. MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ</b>



<b>I) Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


- Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ: Bao gồm toàn bộ phần lãnh thổ cịn lại ở
phía nam nước ta từ Đà Nẵng tới Cà Mau trong đó có 2 quần đảo lớn Hồng Sa và Trường
Sa và nhiều đảo khác.


- Địa hình chia làm 3 khu vực:


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm điển hình, nóng quanh năm.



- Tài ngun phong phú, tập trung dễ khai thác, đặc biệt là đất, quặng boxit, dầu khí
<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phân tích so sánh với 2 miền địa lí đã học.
- Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí.
<b>3) TĐ:</b> BD t/y TN, đất nước…


<b>II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1)Giáo viên:</b>- Bản đồ tự nhiên VN.


- Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Tranh ảnh liên quan.


<b>2) Học sinh</b>: Chuẩn bị như nội dung dặn dò ở tiết trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>HĐ 1) Tổ chức. 8A:</b> <b>8B:</b>
<b>HĐ 2) KT bài cũ.</b>


? Chứng minh tài nguyên trong miền TB và BTB rất phong phú, đa dạng?
<b>HĐ 3) Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của GV - hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* HĐ 3.1:</b> Cả lớp. Dựa hình 43.2 + Bản đồ tự
nhiên VN


1) Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản
đồ TNVN? So sánh diện tích lãnh thổ của
miền với 2 miền đã học?



2) Vị trí đó ảnh hưởng gì tới khí hậu của miền?
<b>* HĐ 3.2:</b> Nhóm. Dựa thông tin sgk + Kiến
thức đã học hãy


1) Chứng minh miền NTB và Nam Bộ có khí
hậu nhiệt đới nóng quanh năm, có 1 mùa khơ
sâu sắc?


2) Giải thích tại sao?
- HS báo cáo


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chuẩn kiến thức:


+ Nằm ở vĩ độ thấp => Nhận được lượng nhiệt
và ánh sáng Mặt Trời lớn hơn các vùng phía
Bắc


+ Gió mùa đơng bắc bị dãy Bạch Mã chặn lại
nên nhiệt độ không bị giảm mạnh => Biên độ
nhiệt nhỏ.


+ Duyên hải NTB: Mùa mưa ngắn, mưa đến
muộn (tháng 10,11). Mùa khơ do mưa ít nhiệt
độ cao, lượng nước bốc hơi lớn vượt xa lượng
mưa nên độ ẩm cực nhỏ => Là nơi khô hạn
nhất nước ta.


+ Tây Nguyên Nam Bộ: Mùa mưa dài 6 tháng


(tháng 5->10) chiếm 80% lượng mưa cả năm
=> Mùa khô thiếu nước trầm trọng.


<b>*HĐ 3.3: </b>Cá nhân/cặp. Dựa H43.1 + bản đồ
TNVN, thông tin sgk cho biết:


1) Miền NTB và Nam Bộ có những khu vực
địa hình nào?


2) Xác định đọc tên các đỉnh núi cao > 2000m
và các cao nguyên badan. Nơi phân bố?
Nguyên nhân hình thành khu vực núi và cao
nguyên trên?


3) Xác định vị trí đồng bằng Nam Bộ? Có đặc
điểm gì khác với đồng bằng sơng Hồng?
Ngun nhân hình thành do đâu?


- HS báo cáo -> Nhận xét, bổ xung.
- GV chuẩn kiến thức:


<b>1) vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ:</b>
- Gồm tồn bộ phần phía Nam từ Đà
Nẵng đến Cà Mau.


- Gồm Tây nguyên, duyên hải nam
trung bộ và ĐB Nam bộ


<b>2) Một miền nhiệt đới gió mùa nóng</b>
<b>quanh năm, có mùa khơ sâu sắc:</b>


<b>a) Từ dãy Bạch Mã (160<sub>B) trở vào:</sub></b>
- T0<sub> TB năm cao: >25</sub>0<sub>C. Biên độ nhiệt</sub>
giảm rõ rệt, dao động 3 -> 70<sub>C.</sub>


<b>b) Chế độ mưa không đồng nhất:</b>
- Khu vực dun hải NT Bộ có mùa
khơ kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt,
mùa mưa đến muộn và tập trung trong
thời gian ngắn (tháng 10,11)


- Khu vực Nam Bộ và Tây nguyên:
Mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng 5->
10 chiếm 80% lượng mưa cả năm.
Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng.


<b>3) Trường Sơn nam hùng vĩ và đồng</b>
<b>bằng nam bộ rộng lớn:</b>


<b>a) Trường Sơn Nam: </b>


- Hình thành trên một miền bằng cổ
được Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ.
- Là khu vực núi cao và cao nguyên
rộng lớn, hùng vĩ.


- Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng,
nhưng có phần mát mẻ, lạnh giá của
khí hậu miền núi và cao nguyên.


<b>b) Đồng bằng Nam Bộ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>* HĐ 3.4:</b> Nhóm. Dựa thơng tin sgk + Kiến
thức đã học cho biết:


1) Miền NTB và Nam Bộ có những tài ngun
gì? Giá trị kinh tế như thế nào?


2) Để phát triển bền vững, khi khai thác, sử
dụng nguồn tài ngun chúng ta phải làm gì?
- Nhóm lẻ: Tài ngun Khí hậu - Đất.


- Nhóm chẵn: Tài ngun Rừng, Biển, Khống
sản. Đại diện 2 nhóm báo cáo.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.


sa của cả nước.


<b>4) Tài nguyên phong phú Đvà tập</b>
<b>trung, dễ khai thác:</b>


<b>a) Khí hậu -Đất đai:</b>


-K/h: Có mùa khơ gay gắt nhưng nhìn
chung khí hậu-đất đai thuận lợi cho sx
nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thủy
sản với quy mô lớn.


<b>b) Tài nguyên rừng: </b>



- Phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái.
- Diện tích rừng chiếm gần 60% diện
tích rừng cả nước


<b>c) Tài nguyên biển:</b>
- Đa dạng và có giá trị lớn.


- Bờ biển NTBộ có nhiều hải cảng
- Thềm lục địa phía nam có nhiều dầu
khí


- Trên vùng biển cịn có nhiều đảo yến
giàu có


<b>HĐ 4) Củng cố: </b>


<b>- </b>Trình bày đặc điểm địa hình NTB và Nam Bộ ?


<b>- </b>Trình bày đặc điểm Khí hậu và tài nguyên NTB và Nam Bộ ?
<b>HĐ 5) HDVN.</b>


- Nắm chắc các ND bài.


- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/151
- Tìm hiểu các TLTK...


- Chuẩn bị bài thực hành 44 sgk/153: HS các nhóm tự tìm hiểu và chuẩn bị trước ND TH.



<i>---Soạn ngày: </i>
<i>Dạy ngày:</i><b> </b>
<b>TuÇn 35 - Tiết: 50</b>


<b>Bµi 44. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<b>1) Kiến thức:</b>


- Biết sử dụng kiến thức của các mơn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phương, gải
thích hiện tượng, sự vật cụ thể.


- Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu một địa điểm cụ thể.
<b>2) Kỹ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Tăng thêm sự hiểu biết về quê hương, gắn bó và u q hương, có cái nhìn biện chứng
trước hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương.


<b>3) TĐ:</b> BD t/y quê hương…
<b>II) Đồ dùng, chuẩn bị của HS:</b>


<i><b>- HS chuẩn bị trước ở nhà:</b></i>


+ Giấy, bút, la bàn, thước kẻ 30cm, thước dây dài 20m.


+ Thu thập trước một số thông tin về sự vật, hiện tượng đia lí, lịch sử liên quan đến địa
điểm được chọn để nghiên cứu, tìm hiểu: Trường THCS Phù Cừ.


<i><b>- Thực địa:</b></i>



+ Nghe báo cáo chung hoặc một vài HS trình bày những thơng tin tự thu thập được.
+ Đo hình dạng, kích thước của địa điểm cần thực địa.


+ Mơ tả sự vật, hiện tượng tìm dược trên thực địa
<i><b>- Sau thực địa:</b></i>


+ Trao đổi nhóm, phân tích những hiện tượng, sự vật, thôn tin thu thập được về địa điểm
được nghiên cứu.


+ Báo cáo kết quả nghiên cứu về địa điểm.
<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>


<b>HĐ 1) Tổ chức: 8A:</b> <b>8B:</b>


<b>HĐ 2) Kiểm tra:</b>
<b>HĐ 3) Bài thực hành:</b>


<b>* HĐ: </b>Nhóm. GV giao nhiệm vụ và yêu cầu các nhóm HS tự chuẩn bị các yêu cầu và
kiến thức, thông tin cần thiết trước ở nhà.


<b>1) Công tác chuẩn bị:</b>
<b>a) Chọn địa điểm:</b>


<i><b>- Lí do chọn:</b></i>


+ Là địa điểm có q trình xây dựng và phát triển gắn liền với địa phương nơi các em
đang sống.


+ Đảm bảo an toàn thuận lợi cho HS trong thực địa, nghiên cứu và tìm thơng tin.
<b>b) Chuẩn bị thơng tin về địa điểm:</b>



- Xác định vị trí của địa điểm: Nằm ở vị trí nào trong KV thị trấn Trần Cao? Tiếp giáp với
những tổ dân phố, cơ quan, công trình xây dựng, đường xá… nào?


- Diện tích, hình dạng, cấu trúc trong, ngoài


- Lịch sử xây dựng và phát triển: Lí do được xây dựng, được xây dựng từ khi nào, hiện
trạng hiện nay.


- Vai trò, ý nghĩa của ngôi trường:
+ Đối với nhân dân trong huyện..,.
+ Đối với học sinh…


<b>2) Tiến hành:</b>


<i><b>a) Mời báo cáo viên: </b></i>Trình bày những thơng tin liên quan đến địa điểm cho HS nghe.
<i><b>b) HS tổ chức hoạt động nhóm: </b></i> Ngoài thực địa => Hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu
bài thực hành.


<i><b>c) HS đại diện các nhóm báo cáo trình bày trước lớp:</b></i>
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, đánh giá từng báo cáo .


- GV cùng HS tổng hợp các báo cáo để hoàn thiện thành một bản báo cáo chung toàn diện.
<b>3) Kết quả: </b>


<b>BáO CáO TổNG HợP TOàN DIệN</b>


<i><b>1) </b></i><b>Trng THCS Phự C:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Ng«i trêng n»m trªn víi diƯn tÝch kho¶ng m2<sub>. Gåm cã</sub>


dãy nhà. Trên là dãy nhà ... tầng, mỗi dãy gồm phịng học, tổng cộng có
phịng học là dãy nhà gồm phòng làm việc của BGH, th viện và các phịng chức
năng. Ngồi ra trong khn viên trờng cịn có nhà để xe, những khoảng sân rộng và những
khoảng vờn trồng cây xanh rất p.


<i><b>3) Lịch sử phát triển của ngôi trờng:</b></i>


* Ngôi trờng đợc tái lập năm .. từ trờng THCS .Từ khi đợc tái lập trờng
đến nay, ngôi trờng đã đợc xây dựng mới và sử dụng, bảo quản có hiệu quả về CSVC, các
trang thiết b. ...


<i><b>4) Vai trò và ý nghĩa của ngôi trờng:</b></i>


- Đối với nhân dân trong huyện PC: Mỗi năm ngôi trờng đón nhận khoảng
gần ... HS mới vào lớp 6 và có tổng số gần ... HS. Trong những năm qua ngôi tr ờng đã
đào tạo nhiều thế hệ HS có chất lợng. Có nhiều HS đã đạt HS giỏi các cấp, xứng đáng là
ngôi trờng chất lợng cao, chuẩn quốc gia của Huyện nhà.


<b>H§ 4) . Cđng cè.</b>


- GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
<b>HĐ 5) HDVN.</b>


<b>-</b> Hớng dẫn HS ôn tập các ND đã học


<b>-</b> Tích cực đọc các TLTK, các vấn đề liên quan đến TT địa phơng.



- Chuẩn bị cho năm học mới: Độc trớc Chơng trình địa lí lớp 9.


<i>---Soạn ngày: </i>
<i>Dạy ngày: </i>
<b>Tuần 36 - Tiết: 51</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>



<b>I) Mục tiêu:</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


- Củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất,
sinh vật, đặc điểm chung của tự nhiên VN và 3 miền địa lí tự nhiên.<b> </b>


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức cơ bản đã học.


- Củng cố và phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác
lập các mối quan hệ địa lí.


<b>II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1)Giáo viên:</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.


- Các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk


<b>2) Học sinh</b>: Chuẩn bị như nội dung dặn dò ở tiết trước



<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>3) Bài ôn tập:</b> Từ bài 28 - bài 43.

ta?



<b>Hoạt động Thầy - Trò</b> <b>Nội dung chính</b>


<i>1) Em hóy chứng minh nền kinh tế </i>
<i>Đụng Nam Á cơ cấu cú những thay </i>
<i>đổi. Liờn hệ Việt Nam ngày nay.</i>
GV cho học sinh thảo luận, sau đó bổ sung
chốt kiến thức.


<i>2)</i> <i>Em hãy cho biết những biểu hiện sự hợp</i>
<i>tác của các nước ASEAN. Những thuận lợi </i>
<i>và khó khăn của Việt Nam trong quan hệ </i>
<i>với ASEAN.</i>


GV cho học sinh thảo luận, sau đó bổ
sung chốt kiến thức.


<i><b>Việt Nam:</b></i>


- Thuận lợi: Có rất nhiều cơ hội để phát
triển đất nước cả về kinh tế - xã hội.
- Khó khăn: Sự chênh lệch về trình độ phát
triển kinh tế - xã hội, Sự khác biệt về thể
chế chính trị, bất đồng ngơn ngữ..



<i>3) Trình bày đặc điểm khí hậu và hải văn </i>
<i>của Biển Việt Nam..</i>


GV cho học sinh thảo luận, sau đó bổ
sung chốt kiến thức.


Trình bày những tài nguyên biển của nước
ta?


+ TN thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải sản
quý khác.


+ TN khoáng sản: Dầu khí, khí đốt, muối,
cát,...


+ TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh
đẹp.


1)<b> Kinh tế Đông Nam Á</b>


- Các nước ĐNA có sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa: Tỉ
trọng nơng nghiệp có xu hướng giảm, tỉ
trọng cơng nghiệp, dịch vụ có xu hướng
tăng.


- Nông nghiệp : Trồng nhiều lúa gạo, cây
công nghiệp nhiệt đới.
- Công nghiệp : Khai thác khống sản,
luyện kim, cơ khí , chế tạo máy, hóa chất…


- Sự phân bố các ngành sản xuất chủ yếu
tập trung ở ven biển.


- <b>Việt Nam:</b> có sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng cơng nghiệp hóa: Tỉ trọng
nơng nghiệp có xu hướng giảm, tỉ trọng
cơng nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng.


<b>2). Các nước ASEAN</b>


Các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế
-xã hội.


- Nước phát triển giúp đỡ nước còn kém
phát triển hơn


- Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các
nước.


- Xây dựng các hệ thống đường giao thông
nối liền các nước trong khu vực.


- Phối kết hợp cùng khai thác và bảo vệ lưu
vực sông Mê-kơng.


- Đồn kết, hợp tác cùng giải quyết những
khó khăn trong q trình phát triển.


<i><b>Việt Nam:</b></i>



- Thuận lợi: Có rất nhiều cơ hội để phát
triển đất nước cả về kinh tế - xã hội.
- Khó khăn: Sự chênh lệch về trình độ phát
triển kinh tế - xã hội, Sự khác biệt về thể
chế chính trị, bất đồng ngơn ngữ..


3) <b>Biển Việt Nam</b>


- Là vùng biển nóng quanh năm, thiên tai
dữ dội.


- Chế độ hải văn (Nhiệt độ, gió, mưa) theo
mùa.


- Thủy triều khá phức tạp, và độc đáo, chủ
yếu là chế độ nhật triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

+ Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều
điều kiện xây dựng các hải cảng


<i>4) Em hãy chứng minh rằng khí hậu nớc ta </i>
<i>mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Trình</i>
<i>bày những thuận lợi và khó khăn do khí </i>
<i>hậu mang lại. Liên hệ ở địa phơng em.</i>
GV cho học sinh thảo luận, sau đó bổ sung
chốt kiến thc.


*Thuận lợi:


- Ma nhiều nóng ẩm tạo điều kiện cho cây


cối xanh tốt quanh năm


- Thức ăn dồi dào cho vật nuôi do phát
triển nhanh


*Khó khăn:


- Thiên tai nh lũ lụt, hạn hán...


- Dịch bệnh cho cây trồngvà vật nuôi
trong điều kiện nóng ẩm...


* Liờn h: Thiên tai và dịch bệnh nhiều
làm ảnh hởng đến đời sống của ngời dân
đặc biệt là gió Tây Nam khơ nóng(gió
Lào)...


<i>5) Em hãy trình bày đặc điểm sơng ngịi </i>
<i>Việt Nam. Hãy nêu giá trị của sơng ngịi, </i>
<i>ngun nhân gây ơ nhiễm và biện pháp </i>
<i>chống ô nhiễm sông ngòi ở nớc ta hiện nay.</i>
<i>Liên hệ a phng em</i>


*Nguyên nhân ô nhiễm sông:


- Thải chất thải sản xuất và sinh hoạt bừa
bÃi


- Đánh bắt thủy sản trái phép, khai thác
khoáng sản vô ý thức...



*Biện pháp bảo vệ sông hạn chế ô nhiễm:
- Không thải chất thải sản xuất và sinh
hoạt bừa bÃi


chấp hành nghiêm pháp luật
*Liên hÖ: Tïy ý tëng hs


<i>6) Địa hỡnh Tõy Bắc – Bắc Trung Bộ ?</i>
GV cho học sinh thảo luận, sau đó bổ sung
chốt kiến thức.


7) Trình bày những nét đặc trng khí hậu
của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.


GV cho học sinh thảo luận, sau đó bổ sung
chốt kiến thức.


4). <b>KhÝ hËu ViƯt Nam</b>


*Tính chất nhiệt đới thể hiện:
- Cán cân bức xạ luôn dơng


- Số giờ nắng cao từ 1400-3000 h/năm
- Nhiệt độ trung bình khơng khí cao trên
210<sub>C </sub>


*TÝnh chÊt giã mïa:


- Mùa hạ gió Tây Nam và Đông Nam có


tÝnh chÊt nãng Èm


- Mùa đơng gió Tây Bắc và Đơng Bắc có
tính chất khơ lạnh


*TÝnh chÊt Èm:


- Lỵng ma lín tõ 100 - 2000 mm/năm
- Độ ẩm không khí cao trên 85%
5) <b>Sông ngòi Việt Nam</b>


*Đặc điểm sông ngßi ViƯt Nam:


- Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dày đặc,
phân bố rộng khắp trên cả nớc


- Sông ngòi nớc ta chảy theo hai hớng
chính là Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung
- Sông ngòi nớc ta cã hai mïa níc: mïa lị
vµ mïa cạn khác nhau rõ rệt


- Sông ngòi nớc ta có lợng phù sa lớn
*Giá trị sông ngòi:


- Cung cấp phù sa, nớc tới cho sản xuất
công nông nghiệp và đời sống nhân dân
- Cung cấp nguồn thủy năng dồi dào cho
thủy điện


- Ph¸t triĨn thủy sản, giao thông ...


6. a hỡnh Tõy Bc Bc Trung B
- Cao và hiểm trở, lắm thác gềnh, nhiỊu
s«ng si


- Các dãy núi chảy theo hớng TB-ĐN
- Có dãy núi Hồng Liên Sơn cao nhất Việt
Nam đợc coi là nóc nhà Đơng Dơng


- Các dÃy núi ăn lan ra sát biển


<b>7) Khớ hậu Nam Trung Bộ và Nam Bộ</b>
- Nhiệt độ trung bình năm cao, biên độ
nhiệt nhỏ


- Khơng có mùa đơng lạnh giá nh hai miền
phía bắc


- Chế độ ma khơng đồng nhất, có mùa khơ
kéo dài và nhiều nơi gay gắt


- Mùa ma đến muộn và tập trung trong thời
gian ngắn


<b>H§ 4. Củng cố. </b>


- GV nhấn mạnh các ki năng khi làm bài thi HK.
<b>HĐ 5) Rút kinh nghiệm: </b>


- Ôn tập tích cực các ND đã học…



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>TuÇn 36 - Ti ế t: 52</b>
<i>- Soạn ngày: </i>
<i>- KiÓm tra: </i>


<b>KIĨM TRA HäC K× 2</b>



<b>Đề và đáp án thực hiện theo yêu cầu của Phòng GD&ĐT</b>



</div>

<!--links-->

×