Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 22. HBH: Ngày đầu tiên đi học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài 6 , Tiết 23</i>
<i>Tuần 23</i>


Học hát bài:

<b>NGAØY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
1. Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Ngày đầu tiên đi học.


- HS hiểu được nội dung của bài hát Ngày đầu tiên đi học gợi cho các em
những tình cảm bâng khuâng, xao xuyến…về kỉ niệm khơng thể nào
qn của thời thơ ấu.


2. Kó naêng:


- HS thực thành thạo: biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh, biết thể
hiện bài hát theo nhịp


3


4<sub> và tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ </sub>


nhàng, tha thieát.


- HS thực hiện được: hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát Ngày đầu tiên đi học.
3. Thái độ:


- Thói quen: Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu
khi mới bắt đầu đến trường, đến lớp.



- Tính cách: HS tích cực hơn trong các hoạt động học tập.
<b>II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Học hát bài Ngày đầu tiên đi học.</b>
<b>III/ CHUẨN BỊ: </b>


1. Giáo viên: Đàn, đĩa nhạc, máy hát; tranh nhạc và hát thuần thục bài “ Ngày
<i>đầu tiên đi học”.</i>


2. Học sinh: vở ghi bài và đồ dùng học tập của học sinh.
<b>IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp (1p)
2. Kiểm tra miệng: (5p)


- GV: Nêu định nghóa nhịp


3


4<sub> và thực hành đánh nhịp </sub>
3
4<sub>?</sub>


- HS: Nhịp cho biết mỗi ơ nhịp có 3 phách. Mỗi phách bằng một nốt đen, phách
đầu tiên là phách mạnh , hai phách sau là phách nhẹ.(HS nêu đúng định nghĩa
và đánh nhịp tốt: Đ ngược lại: CĐ)


- GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá.
3. Tiến trình bài học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ</b>



<b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>(10p)</i>


- GV: ghi nội dung và treo tranh.
- HS: ghi bài và quan saùt.


- GV: yêu cầu HS xem qua 1 lần lời bài hát
và đặt câu hỏi: Qua lời ca các em thấy nội
dung bài hát nói lên điều gì?


- HS: cá nhân trả lời: Nội dung bài hát nhắc
lại những kỉ niệm ngày thơ, trong sáng của
những em HS khi lần đầu tiên được đến
trường, đến lớp.


- GV: giới thiệu tác giả Nguyễn Ngọc
Thiện sinh năm 1951 hiện vừa là nhạc sĩ
vừa là bác sĩ, đang sống tại TP. HCM là tác
giả của một số ca khúc như: cuộc sống mến
thương, cô bé dỗi hờn, ngôi sao của em, …
- HS: cả lớp theo dõi.


- GV: Mở đĩa cho HS nghe bài hát “Ngày
đầu tiên đi học” 1 lần.


- HS: cả lớp nghe và cảm nhận.


- GV: hướng dẫn HS chia câu, chia đoạn
bài hát: Bài hát có 4 câu, mỗi câu là một


khổ thơ.


- HS: nghe và ghi chú.


- GV: Đàn và bắt giọng cho HS luyện
thanh âm La theo gam trưởng.


- HS: luyện thanh 1-2 phút.


<i><b>Hoạt động 2: Tập hát bài “Ngày đầu tiên đi</b></i>
<i>học”.(25p)</i>


- GV: hướng dẫn HS tập hát từng câu: GV
đàn, hát mẫu câu 1 (2-3 lần) yêu cầu HS
nghe và đọc nhẩm theo, sau đó GV bắt
nhịp cho HS hát lại câu 1 (2-3 lần), GV chỉ
định 1-2 HS hát tốt hát lại câu 1 cho các
bạn tự điều chỉnh. Các câu còn lại tập
tương tự cho đến hết bài theo lối móc xích.
- HS: cả lớp tập hát.


- GV: nhận xét, sửa sai từng câu.


- GV: yêu cầu HS hát đầy đủ cả bài 2 lần ở
mức độ hoàn chỉnh. Lưu ý HS khi hát cần
thể hiện tình cảm bâng khng, xao xuyến
có thể sử dụng lối hát đối đáp như sau:


<b>NGAØY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện



Lời: thơ Viễn Phương


- Bài hát được viết ở giọng Đơ trưởng
theo nhịp ¾.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ HS nam hát 2 câu đầu.
+ HS nữ hát 2 câu cuối.


+ Sau đó đỗi ngược lại, kết bài bằng cách
nhắc lại câu “Ngày đầu … vỗ về” thêm lần
nữa.


- HS: cả lớp thực hiện.


- GV: nhận xét, sửa sai cho HS.


- GV: yêu cầu và hướng dẫn HS vừa hát
vừa vỗ tay theo phách nhịp


3
4<sub>.</sub>


- HS: cả lớp thực hiện 1-2 lần.
4. Tổng kết: (3p)


- GV: Cho HS xung phong trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.
- HS: cá nhân trình bày.


- GV: nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá khi HS trình bày tốt.


5. Hướng dẫn học tập: (1p)


- Học thuộc và hát diễn cảm bài hát.
- Tập vừa hát vừa đánh nhịp


3
4<sub>.</sub>


- Chuẩn bị trước nội dung tiết học sau: xem và đọc trước tên nốt của bài TĐN số 7.
<b>V/ PHỤ LỤC: Khơng có</b>


<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×