Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Sinh học và Sinh thái học biển: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SINH SÀN CỦA THỦY SINH VẬT VÀ ẢNH HƯỎN6</b>


<b>CỦA CÁC ĐIỂU KIỆN MƠI TRƯỜNG</b>



<b>LÊN Q TRÌNH SINH SẢN</b>


<b>Chương 9</b>



<b>Sinh sản ỉà chức năng quan trọng của bất ki sinh vật nào. Sinh sản</b>


<b>là quá trình tạo ra các thế hệ con cái nhằm duy trì nòi giấng cho sự tồn</b>


<b>tại lâu dài của loài trong các hệ sinh thái. Sinh sản là một trong những</b>


<b>khâu của địi sơng cá thể, nằm trong các mối quan hệ tương hỗ với các</b>


<b>k h â u k h ác. D inh dưdng tạo cơ sở v ậ t ch ất cho sự p h á t triển. P h á t triển</b>
<b>đưa cớ th ể sớm bưóc vào trạ n g thái th àn h thục v à sin h sản . D i cư giúp</b>

<b>cho đàn sinh sản tim đưỢc nơi thuận ỉdi để đẻ và đẳm bảo cho con cái</b>


<b>điều kiện nuôi dưdng tốt và tránh sự tấn công của kẻ thù... Một khâu</b>


<b>nào đó ngừng trệ thì sự tái sản xuất của lồi cũng ngừng trệ.</b>



<b>1. CÁC DẠNG SINH SẢN ỏ THỦY SINH VẬT</b>



<b>Sinh sản của thủy sinh vật nói riêng hay của sinh vật nói chung rất</b>


<b>đa dạng về các hình thức của mình.</b>



<b>1.1</b>

<b> S in h sản vơ tin h</b>



<b>Đó là quá trình tự phân chia trực tiếp cơ thể hoặc đâm chồi. Cách</b>



<b>sinh sản này phổ biến đối với </b>

<b>vi sinh </b>

<b>vật, </b>

<b>các </b>

<b>loài thực vật bậc thấp (tảo)</b>


<b>v à cũ n g k h ơ n g ít đối với các thực v ậ t bậc cao. ở động v ậ t cũ n g c</b>

6

<b> lốì sin h</b>
<b>sả n vơ tín h như n h iề u n g u yê n sin h v ậ t, độn g v ậ t ru ộ t k h o a n g , bọt</b>
<b>biển , g iu n ...</b>


<b>1.2 Sinh sản hữu tinh</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>S in h sả n xen k ẽ th ế hệ là cách sinh sản đặc trư ng cho một số nhóm</b>
<b>độhg v ậ t, n h ấ t là ru ộ t khoang. V í dụ, sứa </b>

<i>Aurelia aurita ố</i>

<b> d ạn g trư ỏng</b>
<b>th àn h ỉà n h ũ n g c á th ể lưdng tính khơng đồng bộ nên không tự thụ tiỉih .</b>
<b>K h i sin h sả n , c h ú n g th ả i các sản phẩm sinh dục v à o môi trư òng nước, ỏ</b>
<b>đ â y x ả y r a q u á trìn h th ụ tinh, tức là có sự k ết hỢp giữa trứng c ủ a cá th ể</b>
<b>n à y với tin h trừ n g c ủ a cá thể khác. T rứ n g p h át triển, nỏ ra ấ u trừ n g</b>
<b>pỉan u la, số n g k iểu pỉan kton trong tầ n g nưóc. S a u m ột thòi gian , âfu</b>
<b>trừ ng ch u yển x u ố n g đ á y thành dạn g polỉp (dạng th ủ y tức) sấn g b ấ t</b>
<b>động. Polip tro n g q u á trìn h ph át triển ỉại thực h iện sinh sả n vơ tín h</b>
<b>theo k iểu mọc chồi, tạo nên dạng polip sơng tập đồn. Tiếp theo, c á c</b>
<b>polip </b>

<b>này </b>

<b>lạ i ch iạ c ắ t theo chiều ngang, để cho ra các chồng đĩa, từ đ â y ,</b>
<b>các đla tách khỏi n h a u thành sứa con, sống độc lập tron g tần g nước như</b>
<b>b ế m ẹ của ch ú n g (h ìn h 9 .1).</b>


Sinh sản xen kẽ th ế hệ



<b>IMinA 9.1 Chu kỹ phAt trtfn vả sinh sỉn xen ki thtf hệ của súầ 4ur»//« aurMa</b>


<b>1. Pbmuta; 2. ScypNstoma </b>

(dạng

<b>thủy túc c6 cuống); 3. Slrobila (dạng chổng đià);</b>



<b>4</b>

<b>. Ephyra (db 8ÚB); 5 ,</b>

<b>6</b>

<b>. Ste cái và súa đực tn l^g thành; 7. Tuyến sinh dục; 8. Trúhgi; </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.4 Sinh sản đơn tinh hay </b>

<b>t r in h </b>

<b>sản (Parthenogenese)</b>



<b>Kiểu sinh sản này thưồng gặp ở Rotatoria, Cladocera, cơn trùng,</b>


<b>th ậ m c h í cả ỗ cá </b>

<i>(Carassius carassius gibelio), n g h ĩa là con cái v ẫ n đẻ</i>


<b>trứ ng, so n g tro n g q u ần th ể không có con đực. V ì v ậ y , trứ ng k hôn g được</b>
<b>th ụ tin h h o ặc chỉ được kích thích bỏi tinh trừng c ủ a loài k h á c m à p h á t</b>

<b>triển. Trứng nỏ cho ra một thế hệ toàn con cái.</b>




<b>Dạng sinh sản này thích nghi với điều kiện mơi trưịng khỏ khăn,</b>


<b>n h ấ t là </b>

8

<b>ự g ặ p gd giữa cá thể đực và cái. T ro n g đ iều k iện sin h sả n bình</b>
<b>thưịng, nhữ ng trứ ng k hôn g được thụ tinh, n h ất là ỏ những th ủ y sin h</b>

<b>vật đẻ trâng vùi, trong tổ... cũng phát triển kiểu trinh sản đến một giai</b>


<b>đoạn nhất định mới bị hủy hoại. Điều đó khơng gây ra hiện tượng ô</b>


<b>nhiễm nơi ấp, ản h hưỏng đến trứng được thụ tinh đ a n g p h á t triển .</b>


<b>T ro n g điều k iện th u ậ n lợi, ở nhiều nhóm lồi sin h v ậ t vừ a có k h ả</b>
<b>n ă n g sin h sả n đơn tín h v à hữu tính, chúng thưòng sin h sả n đơn tính,</b>

<b>song nếu điểu kiện trỏ nên bất lợi, chúng lại chọn con đưòng sinh sản</b>


<b>hữu tính, nhằm nâng cao sức sống cho thế hệ con non, duy trì nòi giấng</b>


<b>tốt hớn.</b>



<b>1.5 S in h sản </b>

lưdng

<b>tỉn h (HermapHrodỉtism)</b>



<b>ở cá, sinh sản ỉưdng tính thường gặp trong các họ Serranidae,</b>


<b>Sparídae, Maenidae, Centracanthidae, Symbranchidae... cũng như d</b>


<b>n hiều độn g v ậ t kh ác, n h ấ t là các loài sến g k ý sinh. D ạ n g n à y được đ ặc</b>
<b>trư ng bdi </b>

8

<b>ự p h á t triển c ủ a các sản phẩm sinh dục đực v à c á i n g a y tron g</b>

<b>một cơ thể. Song, lại rất hiếm gặp kiểu tự thụ tinh trong điều kiện tự</b>



<b>nhiên. Cách này cho phép chúng trânh hiện tượng đổng huyết, ỉàm giảm</b>



<b>sức sếng của th ế hệ con non.</b>



<b>Sinh sản lưdng tính được chia thành hai nhóm chính: sinh sẳn</b>


<b>lưdng tín h đồn g bộ v à sin h sản ỉưdng tính khơng đồng bộ</b>


<i><b>Sinh sdn ỉng tính đổng bộ</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuyến sinh dục cũng gồm 2 phần (noãn sào và địch hoàn), song sự</b>


<b>hoạt động của chứng không xảy ra cùng một lúc. Chúng phân chia như</b>


<b>sau:</b>



<b>* Protogyny (cái trước, đực sau), ở tuổi trẻ, noãn sào phát triển, cá</b>


<b>thể hoạt động như một con cái. Sau một vài lần đẻ, noãn sào teo đi,</b>


<b>nhưòng cho sự phát triển của dịch hoàn. Đại diện ỉà </b>

<i>Epinephelinae</i>



<b>(Serranidae) như </b>

<i>Epinephelus, E. striatus, Mycteroperca honaci, M.</i>



<i>tigris;</i>

<b> Maenidae: </b>

<i>Pageỉlus erythrinus;</i>

<b> Sparidae: </b>

<i>Diplodus annularis, D.</i>


<i>sargus, Taius tumifrons.</i>

<b> Centracanthidae: </b>

<i>Spỉcara maena.</i>



<i>*</i>

<b> Protandry (đực trước, cái sau). Đại diện ỏ đây là Sparidae:</b>


<i>Diplodus sargus, Pagellus mormyrus, Diplodus annularis. ở</i>

<b> tuổi trẻ,</b>


<b>tuyến sinh dục đực phát triển. Cá hoạt động như con đực, sau đó, tuyến</b>


<b>sinh dục đực teo đi nhưòng cho tuyến sinh dục cái phát triển.</b>



<i><b>Luỡng tinh tiềm tàng (Potential hermaphrodtíism)</b></i>



<b>Dạng này thuộc cá trong họ Labridae và một số đại diện củạ</b>


<i>8ymbranchiformea.</i>

<b> ở tuổi trẻ, cá có nỗn sào hoạt động như một con cái,</b>


<b>sau đó, ơ tuổi cao hơn cá đổi giới tính, cũng tuyến sinh dục đó phát triển</b>


<b>thành dịch hồn. Vì vậy, ỏ tuổi trẻ, trong noãn sào ngồi noăn bào cịn</b>


<b>có những tế bào khơng phân hóa mà sự phát triển sau này của chúng sẽ</b>


<b>hình thành nên tinh trùng, thay thế cho trứng.</b>



<b>Như vậy, mỗi kiểu sinh sản đều là hinh thức thích nghi với điều</b>


<b>kỉộn sinh sản rất khác nhau, nhằm đạt hiệu quả sinh sản cao, duy trì</b>


<b>bền vũng nồi giống của minh.</b>




<b>2. TUỔI VÀ KÍCH THƯỚC SINH SẢN</b>



<b>Các cá thể bước vào sinh sản </b>

<i>ở</i>

<b> một tuổi và kích thưóc xác định, đặc</b>


<b>biệt khi cơ thể đã tích lũy đủ lượng vật chất cho sự phát triển của các</b>


<b>tuyến sinh dục sau giai đoạn tăng trưỗng kích thưdc.</b>



<b>Nói chung, sinh vật có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp, sớm đạt đưỢc</b>


<b>trạng thái sinh dục </b>

<b>80</b>

<b> vổi những nhóm động vật có kích thưóc lớn, tuổi</b>


<b>thọ cao. Ngay trong một quần thể c6 vừng phân bố rộng thi bộ phận</b>


<b>sống d vĩ độ thấp, c6 kích thưổc cđ thể nhỏ hơn cũng sóm bước vào sinh</b>


<b>sản </b>

<b>80</b>

<b> với phán cá thể sống ỏ vĩ độ cao hơn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Sự phát triển của tuyến sinh dục và khoảng thòi gian đẻ trứng giữa</b>


<b>hai lần sinh sản của các loài khác nhau cũng khơng giống nhau. Ví dụ, ỏ</b>


<b>một sế cá cỡ nhỏ, lứa nọ cách lứa kia chỉ khoảng 2 • 3 tuần trong mừa</b>


<b>sinh sản, cồn đa s ế các ỉoài khoảng 1 năm. ỏ một sế cá di cư như cá tầm</b>


<i>(Ạsipenser</i>

<b> spp, </b>

<i>Huso huso,..)</i>

<b> chu kỳ sinh sản c6 khi dài 2 hoặc hơn 2</b>


<b>năm. Cá chình châu Âu, cá hồi Viễn Đông thuộc </b>

<b>L iê n </b>

<b>bang Nga, có thịi</b>


<b>kỳ sống 5 - 7 năm ỏ nước ngọt hay </b>

<i>ồ</i>

<b> biển, sau đó mổi đạt đưỢc trạng thái</b>


<b>thành thục và tiến hành di cư đi đẻ chĩ một lần trong đòi rồi chết.</b>



<b>Các nhà ngư loại học còn phát hiện và đi đến kết luận, sinh sản lần</b>


<b>đầu rơi vào không phải d một tuổi xác định mà vào một kích thưốc xác</b>


<b>định, gọi là kích thưdc sinh sản ỉần đầu, đặc tnỉng cho ỉoài. Để đạt tới</b>


<b>kích thước đó, những cá thể có mức </b>

s in h

<b>trưỏng khác nhau của quần thể</b>


<b>sốhg trong điều kiện biến động, nhất ỉà điều kiện dinh dưdng, cần phải</b>


<b>trải qua nhũng khoảng thịi gian khác nhau, có nghĩa ỉà những cá thể</b>


<b>tăng trưỏng nhanh sẽ sốm đạt trạng thái thành thục và sớm tham gia</b>


<b>sinh sản, còn những cá thể khác tăng trưỏng chậm hơn thì 8ự sinh sản</b>



<b>lần đầu đến muộn hđn. Do vậy, tuổi sinh sản lần đầu của các cá thể</b>


<b>ngay trong một quần thể cũng không giống nhau. Quy luật này gặp phể</b>


<b>biến ồ các loài cá và nhiều động vật khác và có ý nghĩa quan trọng trong</b>


<b>việc tự điều chỉnh 8ấ lượng của quần thể.</b>



<b>3. Sự </b>

<b>PHÁT TRIỂN CỦA TUYẾN SINH </b>

<b>DỤC </b>

<b>VÀ </b>

<b>CÁC DẤU </b>

<b>HIỆU</b>


<b>SINH DỤC THỨ CẤP</b>



<b>3.1 Sự phát triển của các sản phẩm sinh dục</b>



<b>Sau thòi kỳ tăng trưỏng về chiều dài, thủy sinh vật chuyển sang sự</b>


<b>tăng trưỏng khối lượng, bao gồm việc tích lũy vật chất dành cho sự phát</b>


<b>triển của các sản phẩm sinh dục và làm nguồn dự trữ cho cớ thể chi</b>


<b>dùng vào ỉức sinh sản (di cư, do nhịn ăn...) và trú đông...</b>



<b>Sản phẩm sinh dục của cá thể phát triển theo các giai đoạn khác</b>


<b>nhau, ỉiên quan với đặc tính của từng loài. Nỉứn chung, ỗ động vật hay ỏ</b>


<b>cá, 8ự phát triển của tế bào sinh dục được chia thành 2 thdi kỳ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tạotrữig



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- </b> <b>Thời k ỳ b iến đổi của </b>

<b>trứng </b>

<b>và tinh trù n g đến sả n p h ẩm th à n h</b>
<b>th ụ c. T h ò i k ỳ thứ h a i lâu h a y </b>

<b>chóng </b>

<b>tuỳ thuộc vào từng loài, như trên đ ã</b>
<b>nối, </b>

<i>ở</i>

<b> đ a </b>

8

<b>ấ loài th ì n g ắ n (2 - 3 </b>

<b>tháng </b>

<b>hoặc 1 năm ), ỏ m ột s ấ loài k h á c ỉâ u</b>

<b>đến 15 - 20 năm.</b>



<b>T h eo M e y e r ( 19 3 9 ) sự phát </b>

<b>triển </b>

<b>của </b>

<b>trứ ng đưỢc c h ia th àn h 3 g ia i</b>
<b>đoạn (hình 9 .3 ): sự p h ân ch ia noãn bào, sự tă n g tn íơ n g v à sự ch ín m uồi.</b>


Noãn bào của pha



sinh ỪUồng nhỏ



Noẵn bào của pha


sinh truỗng lớn



Trứng diín



<i><b>Hỉnh 9.3. Sơ</b></i>

<b> đổ tỉng trưỏng cửa noSn bie</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Một trong những chỉ số quan trọng khác của trạng thái thành ứiục</b>


<b>là khỂâ lượng của sản phẩm sinh dục. Do khồì lượng của tuyến sinh dục</b>


<b>c6 liên ỉỊUan chặt chẽ với kích thưốc cơ thể nên để so sánh trạng thái</b>


<b>sinh dục ta sử dụng “hệ số thành thục”. Đó là tỉ số (%) khối lượng tuyến</b>


<b>sinh dục Wg với khối lượng toàn thân (W) hay đã bỏ nội quan (Wo).</b>



<i><b>K = ^ . \ 0 0</b></i>


<i><b>w</b></i>



<b>Hệ số này thay đổi giữa các loài khác nhau, giữa các cá thể trong</b>


<b>quần thể ỏ cùng thòi điểm hoặc của một các thể trong mùa sinh sản.</b>



<b>ở đa số cá và các thủy </b>

s in h

<b>vật khác thuộc Bắc Bán cầu, khốỉ ỉượng</b>


<b>tuyến sinh dục đạt cực đại trùng vào các tháng mùa xuân. Trong mùa</b>


<b>hè, hệ số này thấp nhất, nhưng từ mùa thu lại tiếp tục tăng lên. Hiện</b>


<b>tượng ngược lại ta gặp ở những cá và thủy sinh vật đẻ trứng vào mùa</b>


<b>thu và mùa đông (đa số cá hồi,...), ở chúng, hệ số này cao nhất rơi vào</b>


<b>những tháng mùa-thu.</b>



<b>Quá trình phát triển của tuyến sinh dục ỏ động vật thủy sinh cũng</b>


<b>như </b>

<i>ị</i>

<b> cá khơng chỉ phụ thuộc vào số lượng và chất lượng thức ăn mà còn</b>



<b>phụ thuộc vào chế độ chiếu sáng, nhiệt độ và nhiều yếu tố khác của mơi</b>


<b>tnỉịng.</b>



<b>Tác đụng kích thích của ánh sáng có lẽ thơng qua hoạt động của nội</b>


<b>tiết nhị hoạt động của não bộ, trưôc hết là </b>

<i>hypophys.</i>

<b> Nhiệt ảnh hưỏng</b>


<b>đến tốc độ phát triển của tuyến sinh đục thông qua sự thay đổi cưịng độ</b>


<b>của q trình trao đổi chất.</b>



<b>3 ^ Sự phát trỉến của các dấu hiệu sinh dục thứ cấp</b>



<b>Sự phát triển của tuỵến sinh dục ỏ phấn lớn các loài cá và thủy sinh</b>


<b>vật cồn liên quan với sự hình thành các dấu hiệu sinh dục thứ cấp. Các</b>


<b>dấu hỉệụ đố thưòng quan sát thấy trong sự khác biệt giữa con đực và con</b>


<b>cái (kích thưổc, mầu sắc, tập tính...). Nhiều trưÒQg hỢp con cái lớn hđn</b>


<b>con đực nhằm nâng cao sức sinh sản trong đàn. Cổ trưòng hợp xuất hiện</b>



<b>con đực còi - cá hồi, các loài cá sống sâu trong phân bộ Stomiatoidei</b>



<i>(Clupeỉ/brmes)</i>

<b> và Ceratioỉdei.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>sắc... thêm vào đó, nhiều con đực cịn cổ cách "khoe mẽ" để lôi cuốn con</b>


<b>cái và biết đánh ghen để tranh giành con cái.</b>



<b>Những dấu hiệu trên là những dấu hiệu thích nghi đã đưỢc Mnh</b>


<b>thành nên trong quá trinh phát triển tiến hổa.</b>



<b>4. SỨC SINH SẢN CÙA THÙY SINH VẬT</b>



<b>Sức sinh sản của thủy </b>

<b>sinh </b>

<b>vật </b>

<b>là khả </b>

<b>năng đẻ của con cái trong một</b>


<b>mùa sinh sản hay trong cả đòi sống của nó và phụ thuộc vào đặc tính</b>



<b>của lồi. Trong giới hạn cùa một lồi với kích thưóc khác nhau, c6 thể </b>

<b>80</b>


<b>sánh được con nào đẻ nhiều, con nào đẻ ít nhị chỉ s ế về sức sinh sản. Có</b>


<b>2 khái niệm về sức sinh sản: sức sinh sản tuyệt đốì và sức sinh sản</b>


<b>tưdng đốì.</b>



<b>4.1 Sức sin h sản tu yệt đếỉ</b>



<b>Sức sinh sẳn tuyệt đổì là sấ lượng trứng </b>

<i>c6</i>

<b> trong buồng trâng của</b>


<b>con cái. SỐ lượng này tăng khi kích thước cđ thể tăng, tức là tăng theo</b>


<b>tuổi. Tuy nhiên, ồ tuổi già sức sinh sản tuyệt đốì cũng gìẳm.</b>



<b>Sức sinh sản tuyệt đốì ố các lồi khác nhau rất biến động, từ một</b>


<b>vài con hay vài trăm trứng lớn đến hàng vạn, hàng triệu trứng nhỏ.</b>



<b>Chẳng hạn, </b>

<i>ỗ</i>

<b> cá mồi </b>

<i>Clupanodon thrissa</i>

<b> dỉ cư vào sông Hồng để đẻ,</b>



<b>ỉượng trứng thay đổi từ 45000 đến 130.000 trúng (Vũ T^rung Tạági 1971,</b>


<b>1999), cá </b>

<i>Mobt mola</i>

<b> tarên 600 triệu trứng.</b>



<b>Lượng </b>

<b>trứng của tôm he cũng dao động từ 70 </b>

<b>• so </b>

<b>vạn đến trên 1</b>


<b>triệu trứng. Những con trai, hầu... (thân mềm haỉ vồ) có sức áỉnh sần</b>


<b>cực kỳ lôn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ch ám sóc <x>n non. N h ữ n g loài biết ỉàm tế, đẻ ít hđn những loài đẻ tự do.</b>
<b>N h ữ n g ỉơài th ụ tin h tro n g đẻ ít hơn những loài thụ tinh ngoài v.v...</b>


<b>T ấ t h h iên , lìh ữ n g lồi có sức sinh sản th ấp, trứ ng của ch ún g thưịng</b>

lón hđn trứng của nhũng lồi có sức sinh sản cao. Những lồi tiến hóa


<b>cao hđn cố k h u y n h hưóng giảm sức sinh sả n củ a m ình, tă n g k h ả n ă n g</b>
<b>nuôi dưdng v à b ảo v ệ con cái. C h ẳ n g hạn, rừ a biển chỉ đẻ trên v à i chụ c</b>

<b>trứ n g tro n g m ột lầ n đẻ, th ú biển vẫn giữ mức sin h sả n một con v à lứa đẻ</b>
<b>r ấ t thưa, ít k h i n ă m một.</b>


<b>Đ ể tín h mức sin h sả n tu yệt đơi, ngưịi ta sử d ụ n g công thức sa u đ ây:</b>


<b>tro n g đó, s - sức sin h sả n tu yệt đôi, n - số lượng trứ ng đếm được của một</b>
<b>khối lượng x á c đ ịn h a nào đó lấ y từ buồng trứ ng con vật, còn Wg là khối</b>
<b>ỉượng c ủ a c ậ b u ổ n g trứ ng ỏ giai đoạn ph át triển r v củ a con vật.</b>


<i>4.2 </i>

<b>Sức sin h sản tương đếi</b>



<b>Chừ ứi là 8Ố lượng trứ ng trên đơn v ị khối lượng cơ thể. C h ì 8ố n à y r ấ t</b>
<b>q u a n trọỊiiỉ g ỉú p t a </b>

80

<b> sá n h sức sinh sả n củ a các loài k h ác n h au, các cá</b>
<b>th ể k h á c n h á u v ề k ích thước, về tuổi tron g cù n g m ột qu ần thể. ở n hiều</b>
<b>tn ỉò n g hỢp, c á th ể có sức sinh sản tu yệ t đốì ỉdn nhưng sức sin h sả n</b>

<b>tương đỂ& ỉạỉ nhỏ, và ngược lại. Ngay trong một quần thể đang sinh sản,</b>


<b>n hữ ng c á th ể ỏ ỉứa tu ât tru n g bình có s â c « in h sả n tương đối ỉdn n h ấ t </b>

80



<b>với n h ữ n g c á th ể tr ẻ t o n hoặc già hơn. ở ỉứa tuổi già, sức sin h sả n tu y ệ t</b>
<b>đ â v à tư dng đối đ ể u g iả m đi rõ rệt.</b>


<b>Sức sinh iản tưđng đơi đượe tính:</b>



<b>S</b>

2

<b> = sức sinh sẳn tuyệt đổì/khối ỉượng toàn thân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>K h i đ ạ t được trạ n g thái th à n h thục thì sin h v ậ t tiến h à n h sin h sản .</b>
<b>Q u á trìn h sin h sả n </b>

<i>ỗ các </i>

<b>ỉo à i khác nhau diễn r a k h ô n g đơn g iả n m à bị</b>
<b>c h i phối bỏi h à n g lo ạt các khâu của chính q trìn h đó (ghép đơi h a y</b>
<b>không, sự th ụ tin h cho trứng...) cũng như các yếu t ố c ủ a m ơi tn íị n g (băi</b>
<b>đẻ, n guồn nuôi dưỡng, ch ế độ thủy hóa của nưốc, k ẻ th ù...)- Q u á trìn h</b>

sinh sản của sinh vật đều hướng đến điều kiện thuận lợi cho sự phát


<b>triển tốt n h ấ t củ a các th ế hệ con cái sau này.</b>


<b>5.1 Sự thụ tỉnh</b>



<b>Đổi vối nhữ ng động v ậ t sinh sản hữu tính (kể c ả k iể u sin h s ả n ỉưỡng</b>
<b>tính) trứ ng được th ụ tỉn h n h ò s ự gặp gõ của tỉn h tr ù n g v à trứ ng. Đ iề u</b>
<b>n à y phụ thuộc trưốc hết vào tập tính của sin h v ậ t v à đ iể u k iệ n m ơi</b>
<b>trưịng. Q u á trìn h th ụ tinh </b>

được

<b>thực hiện b ằn g 2 cách : th ụ tin h tro n g</b>
<b>v à th ụ tinh ngoài.</b>


<b>T h ụ tinh n goài là biện pháp phổ biến cù a th ủ y sin h v ậ t. C á c sả n</b>
<b>p h ẩ m sinh dục được cơ thể trưỏng thành phóng và o m ôi trư ồn g nưdc, ỏ</b>
<b>đ ấ y có 8ự g ặ p gỡ c ủ a trứ ng v à tinh trùng, dẫn đến sự th ụ tỉn h .</b>


<b>Đ ể n â n g cao h iệu q uả thụ tinh trong điều k ỉện th ụ tin h n goài, cầ n</b>
<b>m ột độ tin h trù n g cao v à do đó dẫn tới tỷ lệ con đực c ũ n g thư dng cao hdn</b>


80

<b> vđi con cái.</b>


<b>T h ụ tin h tròng, tức là trứng được th ụ tinh I ^ a y tro n g cơ th ể con cái.</b>
<b>N h ò vẠy, hiệu q u ả th ụ tinh cao. H iện tượng n à y có th ể g ặ p được ỏ n h iều</b>
<b>đ ạ i diện như g iá p xác, cá, bò sá t v à thú sống ỏ nước. T ù y 8ự tiế n hóa c ủ a</b>
<b>lồi m à cd q u an gỉao phối của sinh v ậ t cỏ cấu tạo k h á c l ỉ i a u ; từ d ạ n g</b>
<b>đơn g iản n h ất đến d ạ n g phức tạp v à hoàn thiện n h ấ t, ở m ột s ế lồi g iá p</b>
<b>í á c b ậ c th ấp v à b ậ c cao, </b>

<i>cơ</i>

<b> quan sinh sản của con đực là tú i tin h , tin h</b>
<b>trừ n g từ cơ q u a n sin h tinh được chuyển vào đổ. M ỗ i lầ n g ia o v ĩ, con đực</b>
<b>dừ ng an ten củ a m in h đ ặ t vào gần h u yệt của con cái. T ừ đ â y , tỉn h trù n g</b>
<b>được ch u yển v à o n a n g chứa trứng, trứng sê đưỢc th ụ tin h . N h ỉể u loài</b>
<b>giáp x á c b ậc cao (D ecapoda) cũn g cồ cấch thụ tin h như v ậ y . C o n c á i c6</b>

<b>th ể sử dụn g tứi tin h đó để thụ tinh cho trứng k h ô n g p h ẳ ỉ iQỘt ỉần . T u y</b>
<b>đơn giản , nhưng đó là biện pháp hữu hiệu </b>

80

<b> với cá ch th ụ tin h n goài.</b>
<b>T rứ n g nhị đó p h á t triển, nỏ ra ấu trù n g n aup liu s. N h iề u lồi cịn ơm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>trứ ng đă th ụ tinh ỏ b ụ n g (cua, </b>

<i><b>M acrobrachỉum nipponensỉs)</b></i>

<b>hoặc giữ </b> <b>ớ</b>
<b>túi đeo 2 bên th ân (một s ố giáp xác thấp), giữ trong túi </b>

b ụ n g c ủ a con dực



<b>(c á n g ự a , c h ìa v ô i...) h a y tr o n g c ả x o a n g m iệ n g c o n đ ự c (cá h a u , c á ú c ...).</b>


<b>C á c loài c á sụ n còn có cơ quan giao cấu để đưa tinh dịch vào buồng</b>

trứng con cái. Đó là pterygopodia (hình 9.4) phát triển từ sự biến dạng


<b>củ a các tìa v â y b ụ n g tro n g cùng. Những tia n à y tăn g lên vể kích thước,</b>
<b>tạo nên ồ mỗi v â y m ột m ấu lồi,</b>


<b>hướng tron g củ a nó là một rãn h</b>
<b>sâu . K h i giao phổỉ c á đực đ ặt đồng</b>
<b>thòi </b>

2

<b> m ấu ìồi đó vào h u y ệ t con cái</b>
<b>tạo nên ống d ẫn tinh. Đ iều r ấ t h ay</b>
<b>là, </b>

<i>ồ</i>

<b> những c á .sụn cổ hóa thạch,</b>
<b>pterygopodỉa ỉại khơn g cố, có lẽ,</b>
<b>chứ ng th ụ tin h ngoài, ở tìhững câ</b>
<b>m ập B ấ c cực hiện đ ạ ị cũ n g khơng</b>
<b>có pterygopođìa. Đ</b>

6

<b> là h iện tượng</b>
<b>thứ sin h (ví dụ lồi Somnù>stts</b>

<i>mừirocephalus).</i>



<b>T ro n g s ế nỉitĩng </b> <b>cá xiỄơng</b>
<b>tM nÌỊữríg ỉoằi Cố "đ ẻ con" cun g ẹó</b>
<b>cơ q ụ an gỉaọ cấu phức tạp. C á c đại</b>
<b>diện đông đ ik c u a c h ú n g thuộc lỉộ</b>



<i>Cyprìnơdontỉfimné8. ở những cá n à y các tia v â y hậu môn biến d ạ n g để</i>


<b>tạo nên Ống d ẫn tin h trừ ng (thưòng là tia v â y thứ 3 v à thứ 4). Đó là các</b>
<b>gcMiopođia. Chứ ng có k ầ ả n ản g v ậ n động sa u trước. </b>

<i>Gonopodỉa củ a cắc</i>


<i>HomÌcMhyá sỂtmd cồ cếtt tạo rấ t phức tạp. Chức n ăn g củ a nó là đ ặ t túi</i>


<b>tin h v à o IS h u y ệ t c u a con cấl. ồ n hdn g c ấ nhồ tron g bộ</b>

<i>PhữlĩmiékiformeSt cơ q u an sinh dục lạ i p h át triển ồ h ầu v à là d ẫ n x u ấ t</i>



<b>eủ á đôi eưdn thứ n h ấ t v à các phần cửa đ ai ch ậu và đ ai vai.</b>
<b>Cđ q u an giao c ấ u rị n c6 d một số lồi cá khác.</b>


6

<b>^ Nờỉ đề vả </b>

<i>thiA</i>

<b> gian đẻ</b>



<b>T Ạ p tù ih c h u i ^ củ a sinh v ậ t trong sinh sẳn là tìm nơi v à thịi gian</b>
<b>đẻ th ích </b> <b>n h ằm đẳm bảo hiệu quả th ụ tinh cao, con c á i có đủ thức ăn</b>

<b>và tránh kẻ thù.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đó là nơi tậ p tru n g của các cá thể đực và cái k h i sin h sản . Đớn giản</b>
<b>v à ph ổ biến n h ấ t là c á đẻ trứng trong tầ n g nưôc m ặt, nơi có đủ án h</b>
<b>sán g, n h iệt độ v à thức ăn. Những động v ậ t nổi v à đ á y đều chọn những</b>
<b>nơi như thế. T ấ t nhiên, liên q u a n đến nguồn thức ăn, b ã i đẻ tro n g v ù n g</b>
<b>thềm lụ c đ ịa thưòng là nơi g ầ n bờ, giàu thức ăn. M ộ t </b> <b>loài (cá chình,</b>
<b>tơm , cá đơi, m ă n g sữ a...) lại chọn vù n g nước xa bờ, có lẽ liên q u a n đến độ</b>
<b>tro n g v à h à m lượng m uối ổn định củ a nưóc.</b>


<b>N h ữ n g loài đẻ trứ ng bám phải tìm đến các b ã i thực v ậ t nước, rong</b>
<b>rêu n gầm , các b ã i tảo nổi, thậm chí cả tr ê n các sin h v ậ t sế n g pỉeiston (cá</b>
<b>chuồn đ ạ i dương).</b>


<b>N h iể u loài th ủ y sin h v ậ t nói chung h a y cá nổi riê n g có k iểu di cư</b>


<b>biển - sô n g hoặc di cư sông - biển, di cư từ bò ra v ù n g nưôc sâ u , x a bò v à</b>
<b>ngưỢc lại, từ khdi h a y từ vù n g nưóc sâu vào gần bò.</b>


Các nghiên cứu đều chĩ ra rằng, giai đoạn phát triển trứng là giai


<b>đoạn ch ịu ả n h hưỏng m ạnh nhất củ a nhiệt độ v à h à m lượng oxy. H a i</b>
<b>yế u tố đó thưịng đứ ng vỊ trí h àn g đầu, sau là sự să n b ắ t c ù a k ẻ th ù v.v ...</b>

Chính vì vậy, những loài đẻ trứng bám, nơi thiếu oxy, trứng thưịng có


<b>các sắ c tố hô h ấp (caroten, vàng, n âu đỏ) v à nhiều loài p h ả i tiến h à n h di</b>
<b>cư sin h sả n lên thượng nguồn, lên tầ n g m ặt. D i cư là tậ p tín h cù a lồi</b>
<b>(đẵ mơ tả ồ c á c chương trên).</b>


<b>N h iề u lo ài k h i sin h sả n có tập tính làm tổ. T ổ r ấ t đ a d ạn g. Đ ó là các</b>
<b>hố, hốc được tạo r a bỏi cá th ể mẹ v à bố. N hữ ng h ố n à y đôi k h i r ấ t n hiều</b>
<b>tro n g nền đ á y , bị nưóc nơng.</b>


<b>N h iể u loài b iết là m tể bằng thực v ậ t như </b>

<i>Amia calva, m ột s ố loài</i>


<b>thuộc L a b rid a e , G a stero steỉd ae. M ột s ế tể cá cố c ấ u tạo phức tạ p từ thực</b>
<b>v ậ t trôi nổi trê n m ặ t nước như tổ cá </b>

<i>Gymnarchus niloticm.</i>



<i>-Thời gian đi</i>



<b>T h ò i k ỳ đẻ là lú c nguồn thức ăn trong th ủ y vực ph on g p h ú , các diều</b>
<b>kiện tự n h iên (n h iệt độ, độ chiếu sán g,...) th u ận lợi cho sự p h á t triển c ố a</b>
<b>t r â n g v à sự sơ n g só t c ủ a ấ u trùng. Do vậ y , các loài động v ậ t số n g d v ù n g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>nước lạ n h thưòng sin h sả n vào xu â n h ẻ h oặc m uộn hơn m ột ch ú t, ở</b>
<b>v ù n g v ĩ độ th ếp , n h iệt độ v à thức ă n thưòng cao tro n g su ố t n ăm nên</b>
<b>sìn h v ậ t thưịng sin h sả n q u an h n ăm v à kéo d à i th à n h n h iều đợt.</b>


<b>ở các th ủ y vực m iền B ắ c nưdc ta (nưổc ngọt v à biển) do điều kiện</b>


<b>k h í h ậ u n h iệt đới k h ô n g điển hình, ch ịu m ột m ùa đông lạ n h nên m ùa</b>
<b>sin h sả n cũ n g rộ n h ấ t v à o m ù a xu ân , hè. S a u đó, p h ầ n lớn cũ n g ngừ ng</b>
<b>sin h sả n cho đến h ế t m ù a đông.</b>


<b>N h ữ n g lồi có nguồn g ố : nước lạ n h ôn đới, k h i mỗ rộ n g v ù n g p h â n</b>
<b>b ố củ a m ình x u ấ n g v ù n g nưôc ấm tM m ù a sin h sả n c ũ n g ch u yể n và o</b>
<b>m ù a th u h a y đông, k h i n h iệt độ xuốhg th ấ p g ầ n với n h iệt độ nưổc m à tể</b>
<b>tiên c ủ a chứ ng đ ă tổn tại. V í dụ, các loài ro n g câu , ro n g md số n g ồ ven</b>


<b>b iể n IMÍƠC t a c ó m ù a s i n h d ư d n g t r ù n g v à o m ù a l ạ n h , t r o n g m ù a h è</b>


<b>thưòng tà n lụi.</b>


<b>6. NHỮNG THÍCH NGHI CỦA THỦY SINH VẬT NHẰM NÂNG CAO</b>


<b>HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH SiNH SẢN</b>



<b>C á c p h ần trên cũ n g đã đề cập đến v ấ n đề n à y ỏ n h iều k h ía cạn h .</b>
<b>M ụ c n à y chứ ng ta c ầ n n h ắc đến m ột s ế tập tín h k h ác, đ ặc b iệt như cách</b>
<b>ghép đôi, k h ả n ă n g ch ăm sốc con c á i củ a các ỉo àỉ động v ậ t số n g ỏ nưổc.</b>


6.1

<b>Sự ghép cặp</b>



<b>N h ìn ch u n g, tro n g th ế giới động v ậ t, để đ ả m b ẳo cho v iệ c d u y trì nịi</b>
<b>giốn g củ a m ĩnh, t ỷ lệ đực c á i thưòng 1 : 1 . S o n g , sự g ìẳm con đực, th ậm</b>
<b>^ h í k h ơ n g có con đực cũ n g là m ột hiện tượng th ich n ghi, tức là ch ỉ cần</b>

<b>một cá thể cái, nòi giống cũng vẫn được duy trì trong điều kiện mơi</b>


<b>tn íò n g x á c đ ịn h (hoặc th u ậ n lợi h oặc kh ó k h ăn ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>tinh , cá đực đ án h đuổi con cái ra khỏi tổ để n h ận con cái k h á c vào đẻ. ở</b>
<b>cá </b>

<i>Crenilábrus ocellatus có h ai nhóm cá đực. N h ó m c á lôn là m tổ b ằ n g</i>



tảo

<i>Cladophora </i>

cho con cái đẻ trứng. Nhóm lớn và nhóm nhỏ đểu tham


gia thụ tỉnh, nhiíng sau đố nhóm cá nhỏ bị đuổi khỏi tổ, cdn nhóm Iđn ỏ


<b>lạ i bảo v ệ tổ.</b>


<b>D o sự ghép cặp như th ế nên cá cũ n g đ án h ghen, tra n h g iàn h n h a u</b>
<b>con cái (cá hồi, c á n gạnh, cá mê lộ...). Cuộc đ án h ghen c ủ a cá hồi y à một</b>
<b>8ố cá m ê lộ có k h i đưa đến cái chết củ a những con yếu . Đổ cũ n g là q u á</b>
<b>trìn h chọn lọc tự nhiên.</b>


<b>T h ú ỏ nước thưòng có hiện tượng đa thê (voi biển, h ả i cẩu ...), cũn g</b>
<b>có trường hợp m ột vỢ m ột chồng.</b>


<b>6.2 Sự chảm sóc con cái</b>



<b>N h iề u ỉồi có cách ch ăm sóc v à bẳo vệ con c á i r ấ t tất. Đơn g iản ỉà ấp</b>
<b>trứ ng tro n g nhữ ng bộ p h ậ n đ ặc biệt: túi đeo d h a i b ên th&n củ a g iáp xác,</b>
<b>d rã n h b ụ n g (tôm, cá ngựa), đẻ trứ ng treo v à o ngực, b ụ n g con cá i</b>

<i><b>(Phatystachus cotylephorus).</b></i>

Những loài thuộc họ phụ Rhodeinae (nước


ngọt), loài

<i><b>Careproctus sinensis</b></i>

trong họ Liparídae... lội đẻ trứng vào


<b>xo an g áo tro n g c ủ a th ân mềm , đôi khi dưới m ai c u a v à n hitog động v ậ t</b>
<b>khác.</b>


<b>ở n h iều ỉoài c á ú c </b>

<i>(Galeichthys felÌ8, Arius thcUasainus...) trứ ng</i>


<b>được chứa và giữ trong xoang miệng con đực. ờ </b>

<i>G. félia</i>

<b> con đực ngậm tới</b>


<b>5 0 trứ ng v à thòi k ỳ n à y cá nhịn ăn. Đơi k h i trứ n g cịn n ằm tron g c ả d ạ</b>
<b>d à y con đực. T ro n g dạ d à y những trứ ng k h ô n g đưỢc th ụ tih h, m à n g</b>
<b>noãn bị tá ch r a v à trứ ng bỉ tiêu hóa. N h ữ n g t r â n g đưỢc th ụ tin h ỉạ i đưỢc</b>
<b>ch u yển trỏ lạ i k h o a n g miệrig.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>D ù ih dưdng “ sữa g iả ” còn gặp ỏ thòi k ỳ h ậ u phôi c ủ a m ột loài cá</b>


trong họ Cỉchỉidae -

<i>Symphyaodon dừcus </i>

<b>s ố n g </b>

ỏ lưu vực Rio-Nero thuộc



<b>sông  m azo n . S a u k h i tiêu hết nỗn hồng, tiếp tục 4 đến 5 tu ần sa u ấu</b>
<b>trừ ng din h dưdng b ằ n g c h ấ t n h ầ y tiết r a trê n tu yế n da củ a b ố mẹ. C h ấ t</b>
<b>n h ầ y c ủ a b ố h ế t th i ấ u trù n g chu yển sa n g ản bên m ẹ v à ngược lại.</b>


<b>ở m ột s ố ỉoài thuộc C o ttid ae như Myoxocepkcdus scorpiiis, m ột ph ần</b>
<b>thòi k ỳ ấp x ả y r a tro n g cơ th ể mẹ, một p h ầ n tiếp tụ c ơ ngồi.</b>


<b>L â đẻ con (ăn sữa giả) v à noãn th a i sin h d cá có ý n g h ĩa thích nghi</b>
<b>cao, n hằm g iảm bốt 8ự tấ n công củ a v ậ t dữ v à tín h b ấ t ổn định củ a các</b>
<b>yế u t ố mơi trư ịn^ lên sự sốn g sót của con cái.</b>


<b>7. NHỊP ĐIỆU SINH SẢN ỏ THỦY SiNH VẬT</b>



<b>L iê n q u an với sự b iến đổi c6 chu k ỳ củ a n g à y đêm v à m ù a k h í h ậu</b>
<b>(nhiệt độ, độ ch iếu sấn g) cũ n g như với sự th a y đổi tó chu k ỳ c ủ a tu ần</b>
<b>tră n g v à th ủ y triề u m à c á c yế u t ế sinh học cũn g biến đổi cố nhịp điệu</b>
<b>(nguổn thức ăn , sự tă n g trư ỏng v à p M t triển), bao gồm d đó cẳ nhịp điệu</b>
<b>tron g q u á trỉn h sin h s ả n c ủ a sỉnĩì v ậ t (hình 9 .5).</b>


<b>7.1 Nhịp điệu ngầỵ đêni</b>



Các ỉoàỉ tbực vật sếng nểi chỉ thực hiện quá trình phân bào, sinh


<b>8ẳn v à o thdỉ g ia n đưỢc cb ỉế u sán g, b an đêm ngừng sin h 8ẳn.</b>


<b>H iẮ iì Idn c á c lo ài độn g v ặ t k h ô n g xưởng sến g v à n h iều ỉo ài cá lạ i</b>
<b>sìn h s ả n v à o b a n đêm , n h ấ t là kỉiọẳn g n ồ a đêm v ề sán g. M ộ t s ố ỉoàị</b>

sinh sản vào lức binh minh, Một sế khác sinh sản ban ngày ỉiên quan


<b>vđỉ cưòng độ ch iếu s á n g trê n m ặt nuổc hoặc tron g tẩ n g nước.</b>


<b>7 Nhịp điệu mùa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>th u ậ n lợi cho h à n g lo ạt loài thực hiện quá trìn h sin h sản . T h ò i gian còn</b>
<b>lại là lúc sin h v ậ t din h dưỡng, tăn g trưỏng, tạo sả n p h ẩm sin h dục v à</b>
<b>trú đông, ở v ù n g n h iệt đới, nói chung sự sinh sẳ n c ủ a động v ậ t liên</b>
<b>q u an vôi m ù a mưa, còn yếu tố nhiệt độ và độ chiếu s á n g lại k h á ổn định.</b>
<b>Do đó, sin h v ậ t sin h sản nhiều đợt và đẻ kéo dài, trừ nhữ ng loài di cư</b>
<b>biển sông h a y sông biển. T u y đẻ nhiều đợt, song để trá n h sự c ă n g th ẳ n g</b>
<b>thức àn ở c á c giai đoạn phát triển sôm, mỗi nhóm động v ậ t cũn g sin h</b>
<b>sả n xen kẽ n h au , trừ ng vối sự phát triển của nguồn thức ă n m à ch ú n g</b>
<b>ưa thích. M ỗi lứa đẻ củ a một lồi thưịng trù n g và o đỉnh cao củ a sự p h át</b>
<b>triển của con mồi ỏ g ia i đoạn tương ứng.</b>


<b>7 . 3 N h ị p đ i ệ u t h e o t u ầ n t r ă n g v à t h e o t h ủ y t r i ề u</b>


<b>H o ạt động c ù a th ủ y triều liên quan với sự v ậ n động củ a M ặ t tră n g</b>
<b>q u an h T r á i đ ất. V ậ n động n ày g â y ra sự dao động mực nưốc triều </b>

<i>ở</i>


<b>n h iểu v ù n g biển v à sự chiếu sán g của m ặt tră n g và o b an đêm . N h iề u</b>
<b>loài giáp xá c, giu n n hiều tơ... sinh sản trù n g vào các p h a củ a m ặ t tră n g</b>
<b>(hình 9 .5).</b>


<b>Rươi </b>

<i>Tylorhynchus heterochetus ở</i>

<b> bò biển đồng b ằ n g B ắ c bộ h à n g</b>
<b>n ăm đều sin h sẳ n tập tru n g vào 2 thời kỳ: tu ần tră n g thứ 3 củ a th á n g 9</b>
<b>v à tu ần đ ầu c ủ a th á n g 10 (âm lịch). Do v ậ y mới cổ câ u "th á n g chín đơi</b>
<b>mươi, th án g 1 0 m ổng n ăm ".</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>L o à i c á Leuresthes tenuis (ỏ C a liío m ia ) lạ i sin h s ả n theo th ủ y triều .</b>
<b>C á b ố mẹ, chọn n g à y triều cực đại, lên tậ n đỉnh triểu , con đực đ ào hố,</b>
<b>con c á i đẻ trứng, trứ ng được th ụ tinh, v ù i tron g cát. T ạ i đ ây, trứ ng được</b>


<b>sưỏi ấm bdi án h s á n g m ặ t tròi rồi p h á t triển. N g à y con nưdc cực đ ại tiếp</b>
<b>theo (sa u 1 4 n gày), mực nước cũ n g vừ a đ ạ t tới, trứ ng k ịp nỏ v à ấ u trù n g</b>
<b>lạ i theo nước triều rồ n g r a khơi.</b>


<b>T ậ p tín h có ch u k ỳ dưòng như đ ã được m ã hóa tro n g cơ th ể sin h v ậ t.</b>
<b>ĩk ) đó, k h ỉ ch u yể n ch ú n g r a khồỉ v ù n g số n g c ủ a chứng, tậ p tín h đó khó</b>
<b>b ị xóa nhịa.</b>


<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Chương 10</b>



<b>SựTẲNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRlỂN</b>


<b>CỦA THỦY SINH VẬT</b>



<b>C h iế n lược ch u n g c ủ a sự s ố n g là n â n g c a o tốì đa vu i trò c ủ a nó trong</b>

sinh quyển. Sinh vật hướng đến sự đa dạng hóa các q trình sinh


trương và phát triển, tạo nên sự tích lũy vật chất và năng ỉượng trong cđ


thể để thực hiện việc tái

<b>sản xuất. Như vậy, </b>

tăng trưỏng kéo theo sự


phát triển. Những chu kỳ tăng trưỏng và phát triển ít nhiều thưòng


thay thế nhau.



Trong thòi kỳ sinh trưỏng nhanh, sự phân hóa cơ thể khơng xảy ra


hoặc có xảy ra nhưng rất yếu, cịn trong thồi kỳ phân hóa cơ thể,

<b>8</b>

ự tảng


trưỏng bị kìm hãm mạnh, đơi khi ngừng hoặc tăng trưông âm.



Chiến lược tổng quát về tăng trưỏng và phát triển của lồi cằng có


hiệu quả thì sức sơng của nó càng cao và thế hệ con cáị càng đơng, tức là


đạt được vai trị cao trong sinh quyển. Đó cũng là khuynh hướng ưu thế


mà các lồi thích nghi để đạt được hiệu quả cao trong cuộc cạnh tranh



sinh tồn.



1. S ự TÂNG TRƯỎNG CỦA Cơ THỂ



Trước khi đạt được trạng thái thành thục sinh dục, quá trình đồng


hóa thưồng vượt lên q trình dị hóa, do đó, kích thưóc của cđ thể (hay


sự tăng trương hình thể) tăng lên. Khi chuyển sang trạng thái thành


thục, sinh tnỉông hình thể giảm hoặc ngừng hẳn, một quá trình sinh


trưdng mổi bắt đầu - sinh trưởng sinh sản (tạo phôi).



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Sự tăng trưdng được đặc trưng bằng các chì

<i><b>sổ</b></i>

khác nhau như tăng


trương theo đưịng thẳng (chiều dài), theo khối lượng chung (thể trọng),


tăng khối ỉượng của các tiểu cấu trúc (lượng tro, protein, lipit, gluxit...)


của cd thể.



Theo tuổi thọ cịn c

<b>6</b>

sự tăng trương vơ hạn hoặc hữu hạn (tiệm cận).


Nếu trong quá trình phát triển cá thể, kích thước của cá thể tăng lên


nhưng vẫn giữ sự giống nhău về mặt hình học ta gọi là tăng trưdng


"đồng đẳng" hay đẵng trị (isometric), còn ngược lại là sự tăng trưỏng


"bất đẳng"(alỉometric) hay tỉ lệ của các phần của thân biến đổi khác


nhau theo tuổi.



Trong sự tăng tirưỗng đồng đẳng nghiêm ngặt, thể tích (W) tỉ lệ vơi


chiều dài mũ ba



<b>w = </b>

<i>a . ư ,</i>


Vdi a là hệ số tăng trưỏng.



Trong tnlòng hỢp tăng trưỏng bất đẳng thì phưctng trình tăng



tníỏng viết dưdi dạng:



W = a.L\



ở đây b

<i><b>^</b></i>

3. Nếu chiểu rộng (hay chiều cao thân) tăng chậm hơn


chiều dài thì b <3 và ồ trưịng hỢp ngước lại, b >3.



Sự tăng trưdng dị hình (heterogenic) ỉà sự tâng trưỏng trong đó tỉ ỉệ


khỉS lượng của các mô riêng biệt thay đổi, cồn trong trưịng hợp khơng


mất di

<b>8</b>

ự cần đối của các mơ là sự tăng trưỏng đồng hình (homogenic).



Sự tăng trưdng có chu kỳ xảy ra do ngừng tăng trưỏng ỗ một giai


đoạn nào đó rổi sau lại được tiếp tục theo những chu kỳ xác định (thay


đểỉ theo niửa, theo trạng thái sinh lý của cđ thể). Sự sinh trưông dạng


nầy được phản ẳnh trong sự hình thành vồng năm ỏ cá, thân mểm... như


các vòĩ^ năm trên cây gỗ.



Các thủy sinh vật, nhất là những sinh vật biến nhiệt thitịng sinh


trưồng khơng ngừng, tuy nhiên tốc <ỉộ tăng trưống giảm đi theo tuểi.



<b>Đ ể mô t ẳ sự sỉn h trư ồng c ủ a tỉiủ y sin h v ậ t tro n g cả đời củ a nó, Â .</b>
<b>P u tte r, L . B e rta la n ữ ỉ, K . T a y lo r và một. số ngưdi k h ác k h i dựa trên 8ự</b>

đồng hóa và dị hốa của cơ thể đã mổ tẳ mổì quan hệ đồ nhiỉ sau:



</div>

<!--links-->

×