Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tai liệu môn Khoa học, Lich sử- Địa lý 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ PHÚC</b> <b>NGUỒN HỌC LIỆU MỞ THÁNG 3-2020</b>


<b>Mơn Địa Lí Lớp 4</b>


<b>THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI,</b>
<b>TRUNG DU BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN</b>


<b>I. Kiến thức cần ghi nhớ:</b>



<b>1. Dãy Hồng Liên Sơn.</b>


a. Vị trí địa lí: nằm giữa sơng Hồng và sơng Đà.


b. Địa hình: đây là dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung
lũng hẹp và sâu.


c. Khí hậu : lạnh quanh năm.


d. Con người ở Hồng Liên Sơn: dân cư thưa thớt, có các dân tộc ít người như: dân tộc
Thái, Dao, Mơng,...Dân cư thường sống tập trung thành bảnvà có nhiều lễ hôi truyền
thống.


e, Hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn: Nghề nơng là nghề chính của
người dân ở Hoàng Liên Sơn. Họ trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên
nương rẫy, ruộng bậc thang. Ngồi ra, ở đây cịn có các nghề thủ công( dêt, thêu, đan,
rèn, đúc,...) và khai thác khống sản.


<b>2. Trung du Bắc Bộ</b>



a. Vị trí địa lí: nằm giữa vùng núi và đồng bằng Bắc bộ.


b. Địa hình: đây là vùng đồi với các đỉnh trịn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
c, Hoạt động sản xuất của người dân ở trung du Bắc bộ: Chủ yếu trồng cây ăn quả và
cây công nghiệp, đặc biệt là trồng chè. Đất trống, đồi trọc đang được phủ xanh bằng
việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả.


<b>3. Tây Nguyên.</b>


a. Vị trí địa lí: gồm 5 tỉnh Gia Lai, Đăk Lăk, Kon Tum, Đắc Nơng, Lâm Đồng


b. Địa hình: Vùng đất Tây Nguyên cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao,
thấp khác nhau.


c. Khí hậu : Có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khơ.


d. Con người ở Tây Ngun: Tây Ngun có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng lại
là nơi thưa dân nhất nước ta. Những dân tộc sống lâu đời ở đây là Gia-rai, Ê-đê, Ba-na,
Xơ-đăng,...Các dân tộc ở Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở
nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ
dân tộc độc đáo ( cồng, chiêng, đàn tơ-rưng, đàn krông-put,...)


e, Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Tây Nguyên có những vùng
chuyên trồng cây công nghiệp lâu năm như: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu,...là những cây
có giá trị xuất khẩu cao và có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn ni trâu, bị. Ngồi
ra ở Tây Ngun, sơng cịn có nhiêu thác ghênh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng
sức nước làm thủy điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Bài tập áp dụng:</b>




<b>Câu1: Đỉnh núi Pan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét?</b>


a. 3134 mét. b. 3143 mét. c. 3314 mét.
<b>Câu 2: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông nào?</b>


a. Sông Lô và sông Hồng.
b. Sông Lô và sơng Đà.
c. Sơng Hồng và sơng Đà.


<b>Câu 3: Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?</b>


a. Lạnh quanh năm. b. Nóng quanh năm. c. Quanh năm mát mẻ.
<b>Câu 4: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.</b>


Các dân tộc Địa bàn cư trú theo độ cao


a. Dân tộc Thái. 1. 700m -1000m
b. Dân tộc Dao. 2. Trên 1000m
c. Dân tộc Mông 3. Dưới 700m
<b>Câu 5: Hồng Liên Sơn là nơi có dân cư như thế nào?</b>


a. Dân cư đông đúc. b. Dân cư thưa thớt. c. Khơng có dân.
<b>Câu 6: Các dân tộc sống ở nhà sàn nhằm mục đích gì?</b>


a. Ít tốn của cải, tiền bạc.
b. Dễ sinh hoạt và tránh lũ lụt.
c. Tránh ẩm thấp và thú dữ.


<b>Câu 7: Ở Hoàng Liên Sơn, các dân tộc thường tổ chức lễ hội vào mùa nào trong năm?</b>



a. Mùa hè. b. Mùa thu. c. Mùa xuân.


<b>Câu 8: Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?</b>


a. Đỉnh núi. b. Sườn núi. c. Thung lũng.
<b>Câu 9: Tác dụng của ruộng bậc thang là gì?</b>


a. Chống xói mòn. b. Giữ nước. c. Cả hai ý trên đều đúng.
<b>Câu 10: Nghề chính của người dân Hồng Liên Sơn là gì?</b>


a. Nghề nơng.


b. Nghề thủ cơng truyền thống.
c. Nghề khai thác khoáng sản.


<b>Câu 11: Khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở Hồng Liên Sơn là gì?</b>
a. Bơ-xít. b. Đồng, chì. c. A-pa-tit.


<b>Câu 12: Trung du Bắc Bộ nằm ở giữa hai vùng nào của Bắc Bộ?</b>
a. Vùng núi và đồng bằng.


b. Vùng biển và đồng bằng.
c. Vùng núi và vùng biển.


<b>Câu 13: Vùng trung du Bắc Bộ được mô tả như thế nào?</b>
a. Là vùng núi với các đỉnh tròn sườn thoải.


b. Là vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải.
c. Là vùng đồi với các đỉnh nhọn sườn thoải.
<b>Câu 14: Thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ là gì?</b>



a. Trồng cây ăn quả và trồng cà phê.
b. Trồng cà phê và trồng chè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 15: Tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ?</b>
a. Ngăn cản tình trạng đất đang bi xấu đi.


b. Chống thiên tai và cải thiện môi trường.


c. Đem lại nguồn lợi kinh tế rất lớn cho nhân dân.
<b>Câu 16: Tây nguyên là sứ sở của:</b>


a. Các cao nguyên xếp tầng.
b. Cà phê và hạt tiêu.


c. Cà phê và sầu riêng.


<b>Câu 17: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.</b>
Cao nguyên Tỉnh (Thành phố).
a. Đăk Lăk. 1. Lâm Đồng


b. Plâyku. 2. Buôn Mê Thuột
c. Lâm Viên, Di Linh. 3. Gia Lai


<b>Câu 18: Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa?</b>
a. Hai mùa rõ rệt: mùa mưavà mùa khô.
b. Hai mùa rõ rệt: mùa đông và mùa xuân.
c. Hai mùa rõ rệt: mùa hè và mùa đông.


<b>Câu 19: Theo hiểu biết của em, hiện nay Tây Nguyên có mấy tỉnh?</b>


a. 4 tỉnh. b. 5 tỉnh. c. 6 tỉnh.


<b>Câu 20: Chọn ý đúng trong các câu sau:</b>


a. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống và đơng dân cư.


b. Tây Ngun – nơi có nhiều dân tộc sinh sống nhưng thưa dân nhất nước ta.
c. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống nhưng lại đông dân nhất nước ta.


<b>Câu 21: </b>Nhà Rơng ở Tây Ngun dùng để làm gì?


a. Dùng để sinh hoạt tập thể như lễ hội, tiếp khách của cả buôn...
b. Dùng để cất giữ những vật quý giá nhất của buôn làng.


c. Dùng để ở khi dân làng bị thú giữ tấn công.


<b>Câu 22: Ở </b>Tây Nguyên, các dân tộc thường tổ chức lễ hội vào mùa nào trong năm?
a. Mùa hè hoặc sau những vụ thu hoạch.


b. Mùa thu hoặc sau những vụ thu hoạch.
c. Mùa xuân hoặc sau những vụ thu hoạch.


<b>Câu 23: </b>Những dân tộc nào dưới đây sống lâu đời ở Tây Nguyên?
a. Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,...


b. Kinh Mông, Tày, Nùng,...
c. Cả 2 ý trên đều đúng.


<b>Câu 24: </b>Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
a. Di Linh



</div>

<!--links-->

×