Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bài học môn toán thứ ba 07042020 thcs trần quốc tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Đây là nội dung kiến thức của 2 bài mới trong chương 4. Các Em học sinh </b></i>


<i><b>tham khảo và lựa chọn phần chép vào tập bài học đại số (cuốn số 1) và phần </b></i>


<i><b>bài tập chép vào bài tập đại số (cuốn số 2). Nội dung này còn được truyền tải </b></i>


<i><b>thông qua Giáo Án PowerPoint đăng trên Web của Trường.</b></i>



<b>CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>


Khái niệm biểu thức số :


<i>Các số được nối với nhau bới dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân. chia, nâng lên luỹ </i>
<i>thừ) làm thành một biểu thức</i>


Ví dụ:


20 – (14 + 8) : 2


Biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số<b>.</b>
<b>I. Nhắc lại về biểu thức</b>


Cơng thức tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b là:
C = (a+b).2 Áp dụng công thức: C= (5 + 8).2 (cm)


Công thức tính diện tích có chiều rộng =3cm và chiều dài hơn chiều rộng 2cm
S= (3 + 2).3 (cm2<sub>)</sub>


Công thức tính chu vi của hình chữ nhật có kích thước bằng 5 cm và a cm ? (với a là
đại diện cho một sớ nào đó ).


C = (5 + a).2 (cm)



Với a = 2 cm ta có cơng thức trên thay a = 2 và là cơng thức tính chu vi của hình chữ
nhật có chiều dài bằng 5 cm, chiều rộng bằng 2 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Làm ?2</b>


Gọi a cm là chiều rộng của hình chữ nhật
 <sub> Chiều dài là (a + 2) (cm)</sub>


Áp dụng cơng thức tính diện tích hình chữ nhật theo a :
S = Rộng . Dài


S = a.(a+2) (cm2<sub>)</sub>


<b>II.Khái niệm biểu thức đại số.</b>


<i><b>Biểu thức đại sớ là biểu thức mà trong đó có các sớ, các kí hiệu phép toán cợng, </b></i>
<i><b>trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, các chữ (đại diện cho các số ).</b></i>


Ví dụ: (x + 7) .2


Trong biểu thức đại sớ, các chữ có thể đại diện cho các sớ tuỳ ý nào đó. Người ta gọi
những chữ như vậy là biến số (gọi tắt là biến).


<b>Làm ?3 </b>


-Quãng đường đi được sau x(h) với vận tốc 30 km/h là : S = 30x


-Tổng quãng đường đi đuợc trong x(h) với vận tốc 30 km/h và trong y giờ với vận
tốc 35 km/h : S = S1 + S2 = 5x + 35y



<b>Chú ý </b>


- Trong biểu thức đại sớ, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép tốn
trên các chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép tốn như trên các sớ.
Chẳng hạn


x + y = y + x ; xy = yx ; xxx = x3<sub> ; (x + y) + z = x +(y + z) …</sub>


- Các biểu thức đại sớ có chứa biến ở mẫu, chẳng hạn như
<b>150</b>


<i><b>t</b></i> <sub> ; </sub>


<b>1</b>
<b>0,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài Tập : </b>


<b>1)</b> Biểu thức đại số biểu thi :
a) Tổng của x và y : x + y
b) Tích của x và y : x.y


c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y : (x+y)(x-y)


<b>2)</b>Biểu thức tính diện tích hình thang với đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h :


S =


<b>(</b> <b>)</b>



<b>2</b>


<i><b>a b h</b></i>


<b>3)</b>Dùng bút chì nới các ý cịn lại sao cho chúng có cùng ý nghĩa :


x - y Tích của x và y


5y Tích của 5 và y


xy Tổng của 10 và x


10 + x Tích của tổng x và y với hiệu của x và y


(x + y)(x - y) Hiệu của x và y


<b>Bài 2 : GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I.Giá trị biểu thức đại số :</b>


Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m=9 và n = 0,5 vào biểu thức ta có :
2.9 + 0,5 = 18,5


Ta nói 18,5 là <i><b>giá trị của biểu thức</b></i> 2m + n tại m = 9 và n = 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ví dụ 2: Tính giá tri của biểu thức 3x2<sub> – 5x + 1 tại x = -1 và x = </sub>


<b>1</b>
<b>2</b>


* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta được: 3(-1)2<sub> – 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9</sub>



Vậy giá tri của biểu thức 3x2<sub> – 5x + 1 tại x = -1 là 9</sub>


* Thay x =
<b>1</b>


<b>2</b><sub> vào biểu thức trên ta được: 3.(</sub>
<b>1</b>


<b>2</b><sub>)</sub>2<sub> – 5.</sub>


<b>1</b>


<b>2</b><sub> + 1 = </sub>


<b>3 5</b> <b>3</b>


<b>1</b>
<b>4 2</b>   <b>4</b>


Vậy giá tri của biểu thức 3x2<sub> – 5x + 1 tại x = </sub>


<b>1</b>
<b>2</b><sub> là </sub>


<b>3</b>
<b>4</b>


<b>Vậy để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các </b>


<i><b>biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính</b></i>
<b>II. Áp dụng : </b>


<b>?1</b>


<b> / </b> Tính giá tri của biểu thức 3x2<sub> – 9x tại x = 1 và tại x = </sub>


<b>1</b>
<b>3</b>
* Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có: 3.12<sub> – 9.1 = 3 – 9 = -6</sub>


Vậy giá tri của biểu thức 3x2<sub> – 9x tại x = 1 là -6</sub>


* Thay x =
<b>1</b>


<b>3</b><sub> vào biểu thức trên, ta có:</sub>
<b>2</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>1 9</b> <b>8</b>


<b>3.( )</b> <b>9.</b>


<b>3</b> <b>3</b> <b>3 3</b> <b>3</b>



   


Vậy giá tri của biểu thức 3x2<sub> – 9x tại x = </sub>



<b>1</b>
<b>3</b><sub> là </sub>


<b>8</b>
<b>3</b>


<b>?2</b>


<b> / </b> Tính giá tri của biểu thức x2<sub>y tại x = -4 và y = 3 :</sub>


Sau khi các em tự thay số vào sẽ được đáp sớ đúng là: D. 48
<b>Bài tập </b>


<b>1)</b>thực hiện phép tính rồi điền chữ cái tương ứng.
Với x = 3, y = 4, z = 5


<b>N</b> <b>T</b> <b>Ă</b> <b>L</b> <b>M</b> <b>Ê</b> <b>H</b> <b>V</b> <b>I</b>


x2 <sub>y</sub>2 <b><sub>1</sub></b>


<b>2</b><sub>(xy + z)</sub>


x2<sub> – y</sub>2 <b><sub>2</sub></b> <b><sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>N</b> x2<sub> = 9</sub>


<b>T</b> y2<sub> = 16</sub>


<b>Ă</b>


<b>1</b>


<b>2</b><sub>(xy + z) = 8,5</sub>


<b>L</b> x2<sub> – y</sub>2<sub> = -7</sub>


<b>M</b> <i><b>x</b></i><b>2</b><i><b>y</b></i><b>2</b> = 5
<b>Ê</b> 2z2<sub> + 1 = 51</sub>


<b>H</b> x2<sub> + y</sub>2<sub> = 25</sub>


<b>V</b> z2<sub> – 1 = 24</sub>


<b>I</b> 2(y + z) = 18


Ghép lại thành tên một nhà toán học nỗi tiếng :


-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5


L Ê V Ă N T H I Ê M


<b>2)</b>Tính giá tri biểu thức sau tại m = -1 và n = 2 :
a) 3m - 2n


Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức, ta được : 3.(-1) – 2.2 = -3 – 4 = -7
Vậy giá tri biểu thức 3m - 2n tại m = -1 và n = 2 là -7


b) 7m + 2n - 6


Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức, ta được : 7.(-1) + 2.2 – 6 = -7 + 4 – 6 = -9


Vậy giá tri biểu thức 3m - 2n tại m = -1 và n = 2 là -9


</div>

<!--links-->

×