Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài học môn toán thứ ba 31032020 thcs trần quốc tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ÔN TẬP CHƯƠNG III_ĐẠI SỐ 7 (TT)</b>
<b>1/ Ơ n tập lí thuyết</b>


<b>Câu hỏi 1:</b>


Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn điểm kiểm
tra một tiết chương III của mỗi HS của lớp mình thì em phải làm những việc gì ? và
trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào ?


Trả lời :


- Xác định dấu hiệu


- Lập bảng số liệu thống kê ban đầu
<b>Câu hỏi 2:</b>


Trả lời :


Tần số của một giá trị là gì ? Có nhận xét gì về tổng các tần số ?


- Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu
- Tổng các tần số là số các giá trị hay là số các đơn vị điều tra


<b>Câu hỏi 3:</b>


Bảng tần số có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu ?
Trả lời :


- Bảng tần số ngắn gọn hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu hơn nữa nó giúp
người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và
tiện lợi cho việc tính tốn như số trung bình cộng.



<b>Câu hỏi 4:</b>


Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? Ý nghĩa của số trung
bình cơng ? Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu ?
Trả lời


- Số trung bình cộng được tính theo cơng thức:


<i><b>X</b></i><sub> = </sub> <i><b>N</b></i>


<i><b>n</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>n</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>n</b></i>


<i><b>x</b></i><b><sub>1</sub>.</b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub>.</b> <b><sub>2</sub>...</b> <i><b><sub>k</sub></b></i><b>.</b> <i><b><sub>k</sub></b></i>
Trong đó:


- x1, x2, …. , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X


- n1, n2 , .... , nk là k tần số tương ứng


- N là số các giá trị


Ý nghĩa của số trung bình cộng


<i>-</i> <i>Số trung bình cộng thường được làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi</i>



<i>muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.</i>


Số trung bình cộng có thể làm đại diện cho dấu hiệu khi các giá trị không chênh lệch
quá lớn.


<b>2/</b>


<b> Bài tập ôn tập</b>
Bài tập 20 (SGK/T23)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bảng Tần số :


<b>Dạng Bài Tập Ôn Tập</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>Điểm kiểm tra mơn tốn của 30 học sinh được liệt kê trong bảng sau:


a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị ?


b) Lập bảng tần số . Tìm mốt của dấu hiệu . Tìm số trung bình cộng ?
c) Vẽ biểu đờ .


d) Tính phần trăm số HS đạt điểm giỏi ? ( điểm giỏi từ 6 trở lên)


<i><b>Bài 2 :</b></i> Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 29 học sinh (ai cũng làm
được) và ghi lại như sau:


8 7 10 8 9 7 8 9 14 7


5 5 8 10 8 9 10 14 7 8



8 9 9 9 9 9 10 5 5


a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị ?


b) Lập bảng tần số . Tìm mốt của dấu hiệu . Tìm số trung bình cộng ?
c) Vẽ biểu đờ .


d) Tính phần trăm số HS có thời gian giải bài tập chậm nhất.


7 9 7 10 5 7 8 7 9 8


9 7 6 6 10 4 7 9 7 8


8 8 8 7 10 7 7 8 9 8


Năng


suất Tầnsố Các tích Số TB


20 1 20


<i><b>X</b></i><sub> = </sub> <b>31</b>
<b>1085</b>
= 35


25 3 75


30 7 210


35 9 315



40 6 240


45 4 180


50 1 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN :</b>


<b>Bài 1 : </b><i>(học sinh tự điền vào chổ chừa ... )</i>


a) Dấu hiệu ở đây là :..
Có ... giá trị.


b) Bảng tần số :


Giá tri (x) Tần Số (n) Cách Tích (x.n) GTTB


4 ... ...


5 ... ...


6 ... ...


7 ... ... Mo=...


8 ... ...


9 ... ...



10 ... ...


N=... Tổng =...


<i>X</i> 


c) Vẽ biểu đồ :


Bài tập 2 làm tương tự bài 1 nhé .



Chúc các Em và Gia Đình thực hiện tốt 12 khuyến cáo cần làm ngay của Thủ Tướng
Chính Phủ nhằm chống dịch Covid-19 , Trân trọng.


<b>Chúc các em làm bài thành công và nhớ phản hồi về GVBM.</b>



n(h


s)



d)Ti l hoc sinh đat điêm gioi :

ê

6 6 1

<sub>.100% 32,5%</sub>



40



 



</div>

<!--links-->

×