Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 4. Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vẽ tay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 02 – Tiết 04
Ngày soạn: 12/08/2015
Ngày dạy: 20/08/2015


<b>BÀI 4. </b>



<b>THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT</b>


<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (vê tay)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trình bày được quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng
phương pháp vê tay.


- Biết tự thực hành đúng thao tác và rút ra được kết luận với từng loại đất
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành


- Thao tác cẩn thận, chính xác, khoa học trong học tập
<b>3. Thái độ</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong khi thực hành


- Biết áp dụng để xác định TPCG của đất ở vườn, ở ruộng của gia đình
- u thích mơn học và có í thức bảo vệ mơi trường đất.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Giáo viên:



+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và các tài liệu liên quan
khác.


+ Mẫu vật: một mẫu đất sét ẩm và một mẫu đất thịt ẩm
+ Lọ đựng nước, ống hút và thước đo


<b>-</b> Học sinh:


+ Đọc trước nội dung bài học ở nhà, lien hệ thực tế cách sử dụng, cải tạo
và bảo vệ đất của gia đình.


+ Mẫu vật: 3 mẫu đất khác nhau ( khơng có cỏ, rác…)
+ Dụng cụ: thước, lọ đựng nước và ống lấy nước
+ Khay đựng dụng cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( HS chuẩn bị mẫu vật và dụng cụ theo nhóm – theo tổ)
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ (7’)</b>


HS 1: Nêu biện pháp sử dụng đất hợp lí ? Nêu mục đích của biện pháp “ vừa
sử dụng, vừa cải tạo”


HS 2: Nêu các biện pháp cải tạo đất? Với đất bạc màu chúng ta áp dụng biện
pháp cải tạo nào?


<b>3. Bài mới</b>



<i><b>Giới thiệu bài:</b></i> Khi quan sát, nghiên cứu đất ngồi đồng, muốn xác định
nhanh đất đó thuộc loại gì, người ta thường dùng phương pháp xác định thành
phần cơ giới đất bằng phương pháp đơn giản vê tay hay còn gọi là xác định
nhanh thành phần cơ giới ngoài đồng ruộng. Cách tiến hành phương pháp này
như thế nào chúng ta cùng nhau học bài hơm nay.


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu, dụng cụ và cách tổ chức thực hành</b></i><b>(5’)</b>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV yêu cầu HS đọc mục I. SGK
- HS đọc bài


? Vật liệu cần chuẩn bị gồm những gì
- HSTL theo SGK


GV giải thích:


+ Đất hơi ẩm: Là loại đất khi cầm thấy mát
tay, khi ấn ngón tay vào khơng thấy rõ dấu
vân tay.


+ Đất ẩm: Là loại đất khi ấn mạnh tay lên
sẽ có dấu vân tay.


+ Đất ướt: Là loại đất khi cầm trên tay nước
chảy ra ướt tay.


? Dụng cụ cần thiết gồm những gì
- HSTL theo SGK



I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết


- Vật liệu:


+ 3 mẫu đất khác nhau sạch rác, cỏ,
gạch, đá...bằng quả trứng gà (có thể là
đất khơ hoặc đất ẩm)


+ Nước sạch


- Dụng cụ:


+ Lọ đựng nước sạch
+ Ống hút lấy nước
+ Thước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sau khi giới thiệu xong Gv yêu cầu HS đặt
vật liệu, dụng cụ lên bàn để GV kiểm tra,
loại bỏ những vật liệu, dụng cụ không đạt
yêu cầu


- HS đặt vật liệu, dụng cụ lên bàn


GV kiểm tra và chia nhóm thực hành theo 4
tổ


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu quy trình thực hành</b></i><b>(12’)</b>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ về quy trình



thực hành để nhận biết thao tác ở từng bước.
- HS quan sát, ghi nhớ nội dung


? Để xác định TPCG của đất bằng phương
pháp vê tay người ta tiến hành theo máy thao
tác


GV lưu í cho HS: Nếu làm bước thứ 3 mà vê
được thành thỏi, đất khơng có hiện tượng gì thì
chúng ta mới tiến hành bước thứ 4. Cịn nếu
khơng vê được thành thỏi chúng ta sẽ đối chiếu
ngay với bảng 1/11 SGK để rút ra kết luận.
- HS nghe và ghi nhớ


? Nếu khơng vê được thành thỏi thì là đất gì
? Nếu chỉ vê được thành viên rời rạc


? Nếu vê được thành thỏi nhưng đứt đoạn


GV: Sau khi làm xong bước 4 nếu
? Uốn bị đứt đoạn là đất gì


? Uốn có vết nứt là đất gì


? Uốn khơng có vết nứt là đất gì


II. Quy trình thực hành


- Gồm 4 thao tác ( 4 bước)



+ Bước 1: Lấy một ít đất bằng viên
bi cho vào lịng bàn tay


+ Bước 2: Nhỏ vài giọt nước cho
đủ ẩm ( với đất khô)


+ Bước 3: Dùng 2 bàn tay vê thành
thỏi có đường kính 3mm


+ Bước 4: Uốn thỏi đất thành hình
có vịng trịn 3cm


- Khơng vê được: Là đất cát


- Chỉ vê được thành viên rời rạc:
Là đất cát pha


- Vê được thành thỏi nhưng đứt
đoạn: Là đất thịt nhẹ


- Đứt đoạn khi uốn: Đất thịt trung
bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i><b>(15’)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV vừa thao tác mẫu vừa giải thích


bằng lời



- HS nghe, quan sát GV thao tác mẫu
GV đối chiếu kết quả, rút ra nhận xét
về loại đất vừa được thực hành


GV yêu cầu HS thực hành theo mẫu,
theo nhóm (tổ). Đối chiếu, đưa ra kết
luận và hoàn thành vào phiếu học tập
- HS thực hành và hoàn thành phiếu
học tập.


GV theo dõi, quan sát HS thực hành và
sửa sai


<b>4. Tổng kết bài học (5’)</b>


- GV thu lại phiếu báo cáo thực hành của nhóm và chấm điểm.
- GV nhận xét giờ thực hành theo các tiêu chí:


+ Sự chuẩn bị của HS: Vật liệu và dụng cụ


+ Thái độ thực hành: Tuyên dương một số HS làm tốt, phê bình một số em ít
tập trung


+ Thời gian thực hành
+ Kết quả thực hành:


<b>-</b> GV nhắc HS vệ sinh lớp học
<b>-</b> Nhắc HS đọc trước bài mới





</div>

<!--links-->

×