Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 10. Thầy bói xem voi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tiết 41: Văn bản </b> <b>THẦY BÓI XEM VOI</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: qua bài học giúp học sinh:</b>


- Hiểu được ý nghĩa nội dung và hình thức của văn bản
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và kể chuyện sáng tạo.


- Rèn cho học sinh thói quen nghĩ đến tính khả thi của mọi kế hoạch, giúp các em có nhận
thức chính xác khi đánh giá một vấn đề.


<b>B. Chuẩn bị:</b>
- GV: sgk, giáo án


- HS: sgk, vở ghi, vở bài tập
<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. KTBC:(4p)</b>


- Kể lại câu chuyện: Ếch ngồi đáy giếng và nêu ý nghĩa bài học?
<b>2. Tiến trình dạy học.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hđ1: Giới thiệu bài:1’:</b>
Chúng ta mới tìm hiểu câu
chuyện ngụ ngôn đầu tiên
với bài học cho kẻ hiểu biết
hạn hẹp lại chủ quan, kiêu
ngạo và chuốc lấy hậu quả,


đồng thời khuyên con người
phải khiêm tốn, mở rộng tầm
hiểu biết của mình dù ở mơi
trường nào. Vậy truyện ngụ
ngơn cịn có ý nghĩa bài học
gì nữa chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu qua văn bản Thầy bói
<i>xem voi.</i>


<b>Hs lắng nghe</b>


<b>Hd2: Hình thành kiến thức mới.</b>
<b>I.Đọc – tìm hiểu chung</b>


- Ai là tác giả của văn bản
<i>Thầy bói xem voi.?</i>


- Theo em văn bản này thuộc
thể loại nào? Nhắc lại những
đặc điểm của thể loại ấy?
GV hướng dẫn HS cách đọc:
to, rõ ràng, chú ý lời các thầy
bói: tự tin, hăm hở và quả


Hs nhắc lại


Hs đọc


<b>I. Đọc – Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả: dân gian</b>


<b>2. Tác phẩm:</b>


- Thể loại: truyện ngụ ngôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quyết.


GV đọc mẫu, gọi HS đọc
tiếp


- Trình bày các sự việc chính
trong câu chuyện?


- Từ các sự việc chính ở trên,
em hãy tóm tắt ngắn gọn văn
bản?


- Theo em truyện có thể chia
thành mấy phần? Nêu nội
dung từng phần?


Phương thức biểu đạt chính
của văn bản là gì?


- Nhân vật chính trong câu
chuyện là ai? Họ thực hiện
những việc gì?


<i><b>(Nhân vật chính: 5 ơng thầy</b></i>
<i><b>bói, sự việc: xem voi)</b></i>



- Các thầy bói này có đặc
điểm chung gì?


- Các thầy nảy ra ý định xem
voi trong hoàn cảnh nào?
- Em thấy cách mở truyện đã
có gì buồn cười và hấp dẫn?


- P1: Từ đầu ….
“sờ đi”: giới
thiệu 5 ơng thầy
bói và việc xem
voi


- P2: tiếp …
“chổi sể cùn”:
các thầy bói
phán về voi
- P3: còn lại:
hậu quả của việc
xem voi


Hs trả lời
- Đặc điểm:
+ Đều mù


+ khơng biết con
voi hình thù ntn.
-->muốn xem
voi



- Hoàn cảnh
xem voi: Ế
hàng, ngồi tán
gẫu, có voi đi
qua


- Phàn nàn: thái độ không vui vì
khơng hài lịng, biểu thị bằng lời nói.
- Hình thù: hình dáng.


<b>* Các sự việc chính:</b>


1. Giới thiệu về 5 ơng thầy bói, lý do
của việc xem voi


2. Năm thầy bói xem và phán về voi
3. Hậu quả của việc xem voi


<b>2. Bố cục: 3 phần</b>


- P1: Từ đầu …. “sờ đi”: giới thiệu
5 ơng thầy bói và việc xem voi


- P2: tiếp … “chổi sể cùn”: các thầy
bói phán về voi


- P3: còn lại: hậu quả của việc xem
voi



<b>3.Phương thức biểu đạt: Tự sự</b>


<b>4. Phân tích</b>


<i><b>a, Hồn cảnh xem voi</b></i>


<b>- Đặc điểm:</b>
+ Đều mù


+ khơng biết hình thù con voi.
muốn xem voi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vì sao? (5 thầy bói mù
<i><b>khơng biết hình thù voi, ế</b></i>
<i><b>hàng tán gẫu, tiện có voi đi</b></i>
<i><b>qua </b></i> → <i><b> nảy ra ý định xem</b></i>


<i><b>voi (chuyện đùa vui)</b></i>


<i>Em hãy nêu cách các thầy</i>
<i>bói xem voi.?</i>


- Em có nhận xét gì về cách
xem ấy? Có buồn cười k?
<b>GV: </b><i><b>Cái buồn cười và hấp</b></i>
<i><b>dẫn là ở chỗ các thầy đều</b></i>
<i><b>khơng nhìn được nên phải</b></i>
<i><b>xem bằng tay. Cái làm</b></i>
<i><b>người ta lí thú hơn nữa là :</b></i>
<i><b>mù lại thích xem (muốn</b></i>


<i><b>nhìn bằng mắt khi mắt</b></i>
<i><b>khơng cịn khả năng nhìn)</b></i>
<i><b>con voi to lớn, quen thuộc</b></i>
<i><b>mà khơng biết.</b></i>


- Sau khi tận tay sờ voi các
thầy bói đã phán về voi ntn?


- Biện pháp nghệ thuật nào
đã được các tác giả dân gian
sử dụng trong cách phán của
các thầy?


Tại sao năm thầy bói đã sờ
tận tay vào con voi mà lại có
ý kiến trái ngược nhau về
nó? Họ đã đúng chỗ nào? Sai
chỗ nào?


Em có nhận xét gì về cách
phán của các thầy?


Hs lắng nghe


<b>Hs trả lời.</b>


Dùng tay sờ voi.
Mỗi thầy chỉ sờ
được một bộ
phận của con


voi.


<b>-Đúng với từng</b>
<b>bộ phận con voi</b>
<b>-Sai: lấy bộ</b>
<b>phận nói tồn</b>
<b>thể. </b>Các nhận
định trên chỉ
hợp lý với từng
bộ phận của con
voi.


Ngắn gọn, hấp dẫn


<b>b. Cách xem, cách phán và thái độ</b>
<b>của các thầy</b>


<b>*Cách xem voi: Xem bằng tay, sờ</b>
từng bộ phận.


--> khác thường, buồn cười.


<i><b>*Cách phán về voi.</b></i>


-Vòi: Sun sun như con đỉa


-Ngà: Chần chẫn như cái đòn càn
-Tai: Bè bè như cái quạt thóc
-Chân: Sừng sững như cái cột đình
-Đi: Tun tủn như cái chổi sể cùn


NT: So sánh, từ láy tượng hình,
cụm tính từ.--> Sinh động, hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV: </b> <i><b>Năm thầy bói có 5</b></i>
<i><b>cách xem voi khác nhau.</b></i>
<i><b>Mỗi thầy chọn 1 bộ phận</b></i>
<i><b>của voi để sờ, các thầy tả rất</b></i>
<i><b>đúng từng bộ phận của con</b></i>
<i><b>voi. Nhưng ko ai đưa ra kết</b></i>
<i><b>luận đúng về con voi, vì các</b></i>
<i><b>thầy đều đem đặc điểm của</b></i>
<i><b>bộ phận thay cho toàn thể.</b></i>
<i><b>Đây là một cách đánh giá</b></i>
<i><b>chủ quan , phiến diện.</b></i>


Cả 5 thầy đều nói sai nhưng
có ai nhận ra điều này ko ?
Thái độ ý kiến của các thầy
như thế nào chúng ta chuyển
sang phần tiếp theo


<i>GV: Cả năm thầy bói đều</i>
<i>phán sai về voi nhưng ai</i>
<i>cũng khẳng định chỉ có mình</i>
<i>là đúng và phủ nhận ý kiến</i>
<i>người khác. Đó là thái độ</i>
<i>chủ quan sai lầm. Các thầy</i>
<i>sai về phương pháp nhận</i>
<i>thức lấy từng bộ phận riêng</i>
<i>lẻ để định nghĩa về con voi</i>


<i>nghĩa là sai về cách tư duy.</i>
<i>Cả 5 thầy đều đúng nhưng</i>
<i>chỉ đúng với từng bộ phận</i>
<i>của cơ thể con voi. Ở</i>
<i>phương diện này có thể nói</i>
<i>từng thấy rất đúng và rất cụ</i>
<i>thể. những hình ảnh được</i>
<i>miêu tả đầy ấn tượng với</i>
<i>những so sánh “Sun sun …</i>
<i>con đỉa”, “chần chẩn … đòn</i>
<i>càn” .. là chính xác không</i>


Hs lắng nghe


HS suy nghĩ và
trả lời


<b>*Thái độ</b>


+Tưởng…hóa ra
+Khơng phải
+Đâu có
+Ai bảo


+Các thầy nói ko đúng cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>có gì phải bàn cãi. Song cái</i>
<i>sai của họ ở chỗ là mỗi thầy</i>
<i>chỉ sờ được vào 1 bộ phận</i>
<i>con voi những đã vội vã</i>


<i>nhận xét, đã tưởng, đã phán</i>
<i>đó là tồn bộ con voi. Cả 5</i>
<i>thầy đều chung 1 cách xem</i>
<i>voi phiến diện: Dùng bộ</i>
<i>phận để nói tồn thể.</i>


- Vậy theo em hình dáng con
voi phải ntn mới đúng?


(Phải là sự tổng hợp những
<i><b>nhận xét của 5 thầy)</b></i>


- Hậu quả của việc xem voi,
phán về voi của các thầy là
gì?


- Theo em vì sao các thầy lại
đánh nhau?


<b>GV cho Hs lấy ví dụ trong</b>
<b>cs hàng ngày.</b>


- Vậy em thấy bài học triết lý
rút ra từ câu chuyện ngụ
ngơn này là gì?


- Hãy tìm những thành ngữ
quen thuộc nói về sự việc
này?



+ Thầy bói nói mị


<i>+ Thấy cây chẳng thấy rừng’</i>


<i><b>c, Hậu quả</b></i>


- Đánh nhau toác đầu, chảy máu
- Khơng ai có nhận thức đúng về voi.
<b>-->Ngun nhân: </b>


+ Mắt mù


+ Không chịu lắng nghe ý kiến của
người khác.


+ Do hoàn cảnh (ế hàng)


<i><b>d, Bài học</b></i>


- Muốn hiểu biết đúng và đầy đủ về
bất cứ sự vật, sự việc gì, chúng ta cần
phải xem xét, đánh giá một cách thận
trọng, toàn diện và tổng hợp ý kiến
của nhiều người.


- Cần mạnh dạn, tự tin bảo vệ ý kiến
của mình nhưng đồng thời phải biết
lắng nghe, tham khảo ý kiến của
người khác.



<b>III. Tổng kết</b>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Truyện có những nét đặc
sắc nào về nghệ thuật?


- Em hãy khái quát lại toàn
bộ nội dung của truyện?


sánh, chi tiết chọn lọc, pha chút hóm
hỉnh.


<b>2. Nội dung:</b>


- Chế diễu cách xem và phán voi của
năm ông thầy bói


- Khuyên con người muốn hiểu biết
sự vật, sự việc phải xem xét chúng 1
cách toàn diện.


<b>HD3: Luyện tập:</b>


- Em hãy nêu điểm chung và
điểm riêng của 2 văn bản
truyện ngụ ngôn đã học?


<b>- Điểm chung: Nêu ra bài học về</b>
nhận thức, nhắc người ta khơng được
chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật,


hiện tượng xung quanh


<b>- Điểm riêng:</b>


+ Ếch ngồi đáy giếng: Phải mở rộng
tầm hiểu biết không kiêu ngạo, coi
thường những đối tượng xung quanh
+ Thầy bói xem voi: Phải tìm hiểu sự
vật, hiện tượng và bổ trợ cho nhau
trong bài học về nhận thức)


<b>HD4: Hướng dẫn về nhà:</b>
(1P)


- Học bài


- Hoàn thành các bài tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×