Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BẢN vẽ kết cấu gỗ (vẽ kỹ THUẬT xây DỰNG SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.83 KB, 18 trang )

6-1 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

Chương 6 - BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ
6.1- KHÁI NIỆM CHUNG
Kết cấu gỗ (KCG) là tên chung để chỉ cơng trình hoặc bộ phận cơng trình làm bằng gỗ (hoặc chủ yếu bằng gỗ).




Ưu điểm của vật liệu gỗ là: Nhẹ, dễ gia công, cách âm và cách nhiệt tốt, có khả năng chịu lực cao so với khối lượng
bản thân. Vậy nên KCG được dùng rộng rãi trong các ngành xây dựng cơ bản (cột, vì kèo, sàn nhà, cửa, cầu…).



Trong xây dựng, gỗ có thể dùng ở dạng cây gỗ trịn hoặc gỗ xẻ. Căn cứ vào đặc tính kỹ thuật của gỗ, người ta chia gỗ
thành các nhóm, mỗi nhóm thích ứng với một phạm vi sử dụng nhất định.



Về kích thước: gỗ cây trong xây dựng có Φ ≥ 150 mm và chiều dài 1m ≤ l ≤ 4,5 m; Gỗ xẻ (gỗ hộp và gỗ ván) thì KT
mặt cắt được tiêu chuẩn hóa để thuận tiện trong gia cơng & tiết kiệm khi sử dụng.


6-2 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

6.2 – CÁCH BIỂU DIỄN VÀ KÝ HIỆU MỘT SỐ DẠNG GỖ

1)

Gỗ trịn


nΦ D
l

•) n,

D , l : Số cây gỗ (ở đây n =2), trị số đường kính, chiều dài cây gỗ.

2) Nửa cây gỗ tròn

n Φ D/2
l


6-3 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

3) Gỗ hộp

n (b × h)
l

•)

n, b , h, l : Số thanh gỗ (ở đây n =1), trị số kích thước nhỏ, trị số KT lớn của mặt cắt, chiều dài thanh
gỗ.

4) Gỗ hộp vát cạnh

n (b × h)
l



6 - 4 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

5) Gỗ tm



(b ì h)
l

ã

: Ký hiu chung cho cỏc loi g tấm.

6.3 – CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU GỖ
Trong KCG có các hình thức liên kết chủ yếu sau: Mộng, chốt, chêm, keo dán.
Ngồi ra cịn có các vật cụ dùng để ghép nối như: Bu lông, đinh tán, đinh đỉa, đai và bản thép.



1) Liên kết mộng


6 - 5 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

Mộng một răng

 

1


 

r

h



2

1
2


6 - 6 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ



Mộng hai răng

 

 

1







 

 
 

Đường trục các thanh & phương phản lực gối tựa đồng quy.
Chiều sâu rãnh răng: ≥ 20 (với gỗ hộp); 30 ≤ ≤ /3 ( gỗ tròn).
2
K.cách mặt đầu thanh ngang đến rãnh răng: 1,5 ≤ ≤
Với mộng 2 răng: Đường trục thanh nghiêng qua đỉnh răng thứ hai và: + 30≤ ≤ /3 ; ≅ 2; ≤ 10.


6 - 7 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ



Mộng hai cây gỗ trịn ghép vng góc

1

2


Vẽ tách cây 2


6 - 8 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ


1

 


Mộng

nối

 



dọc

2




2

Mộng nối góc

1


6- 9 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

2


1




Mộng

ghép
2

thanh ngang và
thanh xiên (vì
kèo)

1


6 - 10 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

4




3

5

Mộng

ghép
thanh
đứng và 2

2
6

thanh xiên
(đỉnh vì kèo)

7
1


6 - 11 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

2) Liên kết chêm





Chêm là vật liên kết giữa 2 thanh gỗ cần ghép để chúng không trượt tương đối
Chêm gồm 2 loại: Hình lăng trụ (thường làm bằng gỗ cứng) & chêm vịng kim loại .
Tùy theo vị trí đặt, chêm chia 3 loại: chêm dọc, chêm ngang và chêm nghiêng.
a) Chêm dọc
Là chêm có thớ gỗ song
song với thớ gỗ của thanh
được ghép (mặt cắt chêm
dọc vng góc với thớ g

ca nú ).

ã

nC(bìh, l)

1

2


6 - 12 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

b) Chêm ngang

ã
ã

nC(bìh, l)
L chờm cú th g vuụng gúc vi th gỗ của thanh được ghép.
Độ nghiêng của chêm ngang khoảng 1/10.

1

 Trong kí hiệu trên:






n - số lượng chêm.
b - chiều rộng chêm.
h - chiều cao chêm.
l - chiều dài chêm.

2


6 - 13 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

3) Liên kết chốt

• Chốt là vật liệu làm bằng: gỗ, hoặc tre, hoặc thép…và có hình trụ hoặc hình bản.
• Chốt dùng liên kết trong các giàn chịu uốn hoặc hệ thanh tổ hợp .
 Hình dạng: Chốt trịn làm bằng kim loại

Bu lơng

Đinh

Vít

Ống trụ


6 - 14 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ

 Hình dạng: Chốt gỗ (5), chốt bản thép (6).
h





h

l

l

l

h

Khi liên kết, các thanh gỗ được gia công lỗ sẵn, KT lỗ
b thường nhỏ hơn KT chốt khoảng 5%.
b
b
Chốt có thể bố trí thành đường thẳng hoặc so le.
5
Chú ý:
6
Bu lơng trong KCG thường là loại đầu vng và có vịng đệm (long đen).
Trong liên kết tạm thời (như giàn giáo), thường dùng thêm đinh đỉa.





6 - 15 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ


4) Liên kết keo dán




Keo dán dùng để liên kết các kết cấu lớn như : Dầm, mái vịm, vì kèo… Chiều dài các tấm gỗ cần dán
≥ 2,5 m và chiều dày ≤ 5cm.
Có thể dán keo liên kết gỗ theo mặt cắt nghiêng, dán đối đầu, răng cưa...

1
1

2

2

Dán keo theo mặt cắt nghiêng

Dán keo theo mặt răng cưa


6-16 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ
6.4- NỘI DUNG BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ
1) Sơ đồ hình học



Vẽ tỷ lệ thu nhỏ (1: 100 ÷ 1:200). Các thanh gỗ được biểu diễn bằng đoạn thẳng, ghi KT các thanh.
Nếu cần thể hiện nút nào thì đánh dấu vịng trịn vào nút đó.


2) Hình biểu diễn cấu tạo các mắt liên kết





Nếu kết cấu đối xứng thì cho phép vẽ một nửa.
Trục các thanh trên hình biểu diễn cấu tạo phải song song với thanh đó trên hình sơ đồ.
Phải ghi KT và số ký hiệu các chi tiết.

3) Hình vẽ tách các nút
Thường vẽ tách các nút với tỷ lệ 1: 5 ữ 1:10.

ã
ã

Vi cỏc nỳt phc tp phi v cả 3 hình chiếu chính, nếu cần thiết có thể vẽ hình chiếu phụ, riêng
phần, hình cắt.


6-17 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ
4) Hình vẽ tách các thanh chủ yếu của nút



Khi vẽ, phải đặt cây gỗ nằm ngang (cho dù nó khơng nằm ngang trong kết cấu) sao cho phần mộng
lên trên (để cho phần mộng đó thấy trên hình chiếu bằng).




Ghi tên gọi cho thanh như ở hình biểu diễn cấu tạo.

5) Bảng thống kê vật liệu








Bảng này đặt phía trên khung tên và gồm các cột sau:
Số thứ tự.
Hình dáng thanh.
Chiều dài thanh.
KT mặt cắt.
Số lượng thanh (cây) gỗ.
Ghi chú.


6-18 Chương 6 – KẾT CẤU GỖ
BÀI TẬP CHƯƠNG 6



Đọc các bản vẽ KCG chỉ định trong “TẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH”, sau đó vẽ tách các chi tiết
chỉ định (mỗi chi tiết vẽ trên một tờ A4 có khung tên theo tiêu chuẩn).

KCG số


Trang

Vẽ tách các chi tiết

01

10

3, 6, 8

02

11

2, 6, 8

03

---------------------------------12

1, 3, 4

04

13

5, 7, 8

05


14

1, 3.



×