Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tin học 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính (Tiết 2) - Năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.61 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU TRƯỜNG THCS AN LẠC Họ và tên : ……………………… Lớp: ……….. Điểm bằng số. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT - KHỐI 7 Thời gian làm bài: 15phút (Không kể thời gian giao đề). Điểm bằng chữ. Lời phê của Giáo viên. TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó … trỏ gì? a. Sự vât. c. Người hoặc sự vật b. Số lượng. d. Hoạt động, tính chất, sự việc. 2. Trong câu “ Tôi đi đứng oai vệ ”, đại từ “ tôi ” thuộc ngôi thứ mấy? a. Ngôi thứ hai. c. Ngôi thứ nhất số ít. b. Ngôi thứ ba số ít. d. Ngôi thứ nhất số nhiều. 3. Từ nào là từ láy trong các từ sau đây? a. Mặt mũi b. Tích tắc c. Mệt mỏi d. Trời đất 4. Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? a. Thăm thẳm. b. Ấm áp. c. Mong manh. d. Mạnh mẽ. 5. “Thiên ” trong “ Thiên niên kỷ, thiên lý mã ” có nghĩa là: a. Trời. b. Nghiêng, lệch. c. Chương, phần. d. Một nghìn. 6. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? a. Xã tắc. b. Quốc kì. c. Sơn thuỷ. d. Giang sơn. 7. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? a. Nuộc lạt b. Huynh đệ. c. Giang sơn. d. Phụ mẫu. 8. Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ? a. Vừa trắng lại vừa tròn c. Tay kẻ nặn b. Bảy nổi ba chìm d. Giữ tấm lòng son. 9. Trong những dòng sau đấy, dòng nào không phải là mục đích sử dụng từ Hán Việt? a. Tạo sắc thái trang trọng c. Tạo sắc thái tao nhã b. Tạo sắc thái cổ kính. d. Tạo sắc thái dân dã 10. Từ “viên tịch” dùng để chỉ cái chết của ai? a. Nhà vua. c. Người rất cao tuổi. b. Vị hoà thượng. d. Người có công với đất nước. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU TRƯỜNG THCS AN LẠC Họ và tên : ………………………… Lớp: ……….. Điểm bằng số. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VĂN - KHỐI 7 Thời gian làm bài: 15phút (Không kể thời gian giao đề). Điểm bằng chữ. Lời phê của Giáo viên. TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì? a. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. b. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ. c. Tâm trạng của người con trong ngỳa đầu tiên đến trường. d. Tái hiện tâm tư người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp Một 2. Búp bê có ý nghĩa thế nào trong cuộc sống hai anh em Thành và Thuỷ? a. Là đồ chơi thân thiết b. Gắn liền với tuổi thơ của hai anh em. c. Hai con búp bê ở bên nhau giống như anh em Thành, Thuỷ. d. Gồm tất cả những ý trên. 3. Lời ca “cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái quát gì? a. Mẹ nói với con về công ơn nuôi dưỡng của cha. b. Cha nói với con về công ơn nuôi dưỡng của mẹ. c. Công lao của cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. d. Công lao của mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. 4. Hình ảnh nào không được nói đến trong đoạn trích “Bài ca Côn Sơn” ? a. Bóng trúc. b. Rừng thông. c. Bóng trăng. d. Suối chảy. 5. Bài “Sông núi nước Nam” được xem là Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta, vậy nội dung Tuyên ngôn Độc lập ở đây là gì? a. Lời tuyên bố về chủ quyền của nước ta. c. Lời tuyên bố về tự do của nước ta. b. Lời tuyên bố về độc lập của nước ta. d. Lời tuyên bố kết thúc chiến tranh. 6. Thể thơ của bài “ Bánh trôi nước ” giống với thể thơ của bài nào sau đây? a. Côn Sơn ca. c. Tụng giá hoàn kinh sư. b. Thiên Trường vãn vọng d. Sau phút chia ly. 7. Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là: a. Thần thơ thánh chữ. c. Nữ hoàng thi ca. b. Bà chúa thơ Nôm. d. Thi tiên thi thánh. 8. Tâm trạng của tác giả qua bài “Qua đèo Ngang” là: a. Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước b. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Buồn da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn d. Nỗi buồn thầm lặng cô đơ, nỗi nhớ nước thương nhà của tác giả 9. Chủ đề của bài “Tĩnh dạ tứ” là a. Đăng sơn ức hữu c. Sơn thuỷ hữu tình b. Vọng nguyệt hoài hương d. Tức cảnh sinh tình 10. Tâm trạng của tác giả trong bài “Hồi hương ngẫu thư” là: a. Vui mừng, háo hức khi trở về quê b. Buồn trước cảnh quê hương nhiều thay đổi c. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giã quê hương d. Đau đớn, luyến tiếc khi phải xa chốn kinh thành. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU TRƯỜNG THCS AN LẠC Họ và tên : ………………………… Lớp: ……….. Điểm bằng số. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TẬP LÀM VĂN - KHỐI 7 Thời gian làm bài: 15phút (Không kể thời gian giao đề). Điểm bằng chữ. Lời phê của Giáo viên. TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Bố cục của một văn bản là gì? a. Ý lớn bao trùm cả bài văn b. Sự bố trí, sắp xếp các phần, đoạn theo một thứ tự. c. Tất cả các ý trình bày trong văn bản d. Sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo trình tự rành mạch và hợp lý trong văn bản 2. Các sự việc trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” được liên kết với nhau chủ yếu theo mối liên hệ nào? a. Liên hệ không gian. c. Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản) b. Liên hệ thời gian. d. Liên hệ tâm lí (nhớ lại) 3. Phần mở bài có vai trò gì trong một văn bản? a. Giới thiệu các nội dung của văn bản c. Nêu diễn biến của sự việc b. Giới thiệu sự vật, việc, nhân vật d. Nêu kết quả sự việc, câu chuyện. 4. Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản? a. Định hướng và xây dựng bố cục. b. Định hướng, xây dựng bố cục,diễn đạt thành câu, đoạn, kiểm tra lại văn bản. c. Xây dựng bố cục, định hướng, diễn đạt thành câu hoàn chỉnh. d. Xây dựng bố cục, định hướng, diễn đạt thành câu, đoạn, kiểm tra lại văn bản. 5. Câu văn “Ở một nhà kia có hai con búp bê được đặt tên là con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ” phù hợp với phần nào của bài văn? a. Mở bài. b. Thân bài. c. Kết bài. d. Có thể dùng ở cả 3 phần 6. Dòng nào nói đúng về văn biểu cảm? a. Sử dụng cách biểu cảm trực tiếp b. Sử dụng cách biểu cảm gián tiếp c. Sử dụng các biên pháp tự sự d. Sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm. 7. Yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập văn bản? a. Thời gian. b. Mục đích. c. Đối tượng d. Hình thức, nội dung 8. Thế nào là một văn bản biểu cảm? a. Kể lại một câu chuyện cảm động. b. Bàn về một hiện tượng trong cuộc sống. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Là những văn bản được viết bằng thơ. d. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống. 9. Câu hỏi nào sau đây không phục vụ cho việc tìm hiểu đề văn: Cảm nghĩ về đêm Trung thu? a. Bài văn được viết theo phương thức nào? b. Đêm trăng Trung thu đẹp như thế nào? c. Kỉ niệm nhớ nhất trong đêm trăng Trung thu? d. Những tác phẩm văn học nào viết về đêm trăng Trung thu? 10. Dòng nào sau đây không phù hợp khi lập dàn ý biểu cảm về cây dừa? a. Các đặc điểm gợi cảm của cây dừa c. Cây dừa trong đời sống của con người b. Những tác phẩm về cây dừa d. Cây dừa trong cuộc sống của em.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU TRƯỜNG THCS AN LẠC Họ và tên : ………………………… Lớp: ……….. Điểm bằng số. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VĂN - KHỐI 7 Thời gian làm bài: 45phút (Không kể thời gian giao đề). Điểm bằng chữ. Lời phê của Giáo viên. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời …” là lời của ai? Nói với ai? a. Lời của người con nói với cha mẹ c. Lời của người cha nói với con b. Lời của người mẹ nói với con d. Lời của người ông nói với cháu 2. Hình ảnh con cò trong bài ca dao thể hiện điều gì về thân phận của người nông dân? a. Nhỏ bé bị hất hủi c. Gặp nhiều oan trái b. Bị dồn đẩy đến bước đường cùng d. Cuộc sống trắc trở, khó nhọc đắng cay 3. Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì? a. Bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên. c. Hồi kèn xung trận b. Khúc ca khải hoàn. d. Áng thiên cổ hùng văn. 4. Hình ảnh nào được nói đến trong đoạn trích “Bài ca Côn Sơn” ? a. Bóng liễu. b. Con người c. Bóng trăng. d. Suối chảy. 5. Thể thơ của đoạn trích “ Bài ca Côn Sơn ”? a. Thất ngôn. c. Ngũ ngôn. b. Lục bát. d. Song thất lục bát 6. Tâm trạng của tác giả qua bài “Qua đèo Ngang” là: a. Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước b. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương c. Buồn da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn d. Nỗi buồn thầm lặng cô đơn, nỗi nhớ nước thương nhà của tác giả 7. Đèo Ngang là giáp ranh của những tỉnh nào? a. Đà Nẵng và Quảng Bình. c. Đà Nẵng b. Quảng Bình và Hà Tĩnh d. Quảng Bình 8. Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là của tác giả nào? a. Nguyễn Khuyến. c. Trần Nhân Tông b. Nguyễn Trãi d. Trần Quang Khải 9. Tìm nghĩa của cụm từ “Ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” ? a. Chỉ có hai người bạn c. Thông cảm vì tôi và bác là bạn b. Chỉ cần hai tấm lòng đến với nhau d. Chỉ có hai chúng ta hôm nay 10. Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” thể hiện nỗi đau khổ nào của tác giả? a. Xa quê, một mình cô đơn, buồn tủi b. Nhà nghèo, bện tật không có thuốc chữa. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c. Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát d. Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con thơ dại PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) 1. Chép thuộc lòng phần phiên âm bài thơ “Nam quốc sơn hà” ? (2điểm) 2. Chép thuộc lòng bài thơ “Qua đèo Ngang” và cho biết tên tác giả? (3điểm). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU TRƯỜNG THCS AN LẠC Họ và tên : ………………………… Lớp: ……….. Điểm bằng số. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT- KHỐI 7 Thời gian làm bài: 45phút (Không kể thời gian giao đề). Điểm bằng chữ. Lời phê của Giáo viên. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Nghĩa của những tiếng láy có vần ênh trong những từ lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh có đặc điểm gì? a. Chỉ sự vật cao lớn, vững vàng. c. Chỉ những vật nhỏ bé, yếu ớt b. Chỉ vật dễ vỡ d. Chỉ những gì không vững, không chắc 2. Từ nào không là từ láy trong các từ sau đây? a. Xinh xắn b. Gần gũi c. Đông đủ d. Dễ dàng 3. Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? a. Kha khá b. Lấp lánh. c. Mong manh. d. Vi vu. 4. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau: “Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm” ? a. Trúc. b. Ai. c. Mai. d. Nhớ 5. Đại từ tìm được ở câu 4 được dùng để làm gì? a. Trỏ người. b. Trỏ vật c. Hỏi người. d. Hỏi vật 6. Trong những từ sau, từ nào là từ Hán Việt? a. Cơn gió b. Thanh nhã c. Thơm mát d. Hoa cỏ 7. Quan hệ từ là gì? a. Là từ chỉ người, vật b. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật c. Là từ mang ý nghĩa tình thái d. Là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ 8. Trong các dòng sau, dòng nào không có sử dụng quan hệ từ? a. Giữ tấm lòng son. c. Làm việc ở nhà b. Nó rất thân ái với bạn bè d. Giỏi về Văn. 9. Từ nào trái nghĩa với từ “trân trọng”? a. Coi thường. b. Tưới tiêu. c. Chăm bón. d. Giữ gìn 10. Chữ “cổ” trong từ nào sau đây không đồng âm với chữ “cổ” trong những từ còn lại? a. Cổ tay. b. Cổ tích. c. Cổ thụ. d. Cổ kính. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) 1. Tìm trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ có sử dụng các cặp từ trái nghĩa? (2điểm) 2. Em hiểu gì về Nguyễn Khuyến và tình bạn của tác giả khi học xong bài “Bạn đến chơi nhà”? Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 dòng về chủ đề tình bạn, có sử dụng từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa? (3 điểm). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU TRƯỜNG THCS AN LẠC. Điểm bằng số. ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). Điểm bằng chữ. Họ tên và chữ ký Giám khảo. Soá phaùch. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Búp bê có ý nghĩa thế nào trong cuộc sống hai anh em Thành và Thuỷ trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ? a. Là đồ chơi thân thiết b. Gắn liền với tuổi thơ của hai anh em. c. Hai con búp bê ở bên nhau giống như anh em Thành, Thuỷ. d. Gồm tất cả những ý trên. 2. Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong hoàn cảnh nào? a. Lí Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng c. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương d. Quang Trung đại phá quân Thanh. 2. Côn Sơn thuộc tỉnh nào? a. Hưng Yên. b. Hải Phòng. c. Hà Nội d. Hải Dương 3. Nội dung nào quyết định giá trị bài thơ “Bánh trôi nước” ? a. Miêu tả bánh trôi nước b. Phản ánh thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ c. Phản ánh thân phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ d. Phản ánh hiện thực chia li phũ phàng 4. Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” thể hiện nỗi đau khổ nào của tác giả? a. Xa quê, một mình cô đơn b. Nhà nghèo, bện tật không có thuốc chữa. c. Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con thơ dại d. Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát 5. Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ? a. Quanh quanh b. Mênh mông c. Lấp lánh. d. Phất phơ 6. Đại từ nào sau đây không dùng để hỏi về không gian? a. Ở đâu. b. Khi nào c. Nơi đâu d. Chỗ nào 7. Từ nào trái nghĩa với từ “trân trọng”? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a. Coi thường. b. Tưới tiêu. c. Chăm bón. d. Giữ gìn 8. Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch ? a. Tinh khiết. b. Thanh nhã c. Trắng thơm. d. Thơm mát. 9. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con” a. Chủ ngữ. b. Vị ngữ c. Bổ ngữ d. Trạng ngữ 10. Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu ca dao: “Cô gái Nghi Xuân đi buôn chợ hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…” a. Dùng từ đồng âm. c. Dùng các từ cùng trường nghĩa b. Dùng cặp từ trái nghĩa d. Dùng lối nói lái 11. Phần mở bài có vai trò gì trong một văn bản? a. Giới thiệu các nội dung của văn bản c. Nêu diễn biến của sự việc b. Giới thiệu sự vật, việc, nhân vật d. Nêu kết quả sự việc, câu chuyện. 12. Dòng nào sau đây không phù hợp khi lập dàn ý biểu cảm về cây dừa? a. Các đặc điểm gợi cảm của cây dừa c. Cây dừa trong đời sống của con người b. Những tác phẩm về cây dừa d. Cây dừa trong cuộc sống của em. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Đề: Em hãy viết bài văn biểu cảm về một người em yêu thích.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU TRƯỜNG THCS AN LẠC Họ và tên : ………………………………….. Lớp: 7A2 Điểm bằng số. Điểm bằng chữ. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT - KHỐI 7 Thời gian làm bài: 15phút. Lời phê của Giáo viên. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất (5điểm) 1. Từ nào là từ Hán việt trong các từ sau: a. Thiết tha. b. Buồn phiền. c. Lương tâm. d. Dịu dàng 2. Từ “viên tịch” dùng để chỉ cái chết của ai? a. Nhà vua. c. Người rất cao tuổi. b. Vị hoà thượng. d. Người có công với đất nước 3. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ dũng cảm? a. Hèn nhát. b. Cảm tử. c. Anh dũng. d. Hiên ngang. 4. Đại từ nào sau đây không dùng để hỏi về không gian? a. Ở đâu. b. Khi nào c. Nơi đâu d. Chỗ nào 5. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con” a. Chủ ngữ. b. Vị ngữ c. Bổ ngữ d. Trạng ngữ 6. Dòng nào sau đây là thành ngữ ? a. Bầu vừa rụng rốn. c. Cải chửa ra cây. b. Ao sâu nước cả. d. Đầu trò tiếp khách 7. Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viễn vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ? a. Thầy bói xem voi. c. Đeo nhạc cho mèo. b. Đẽo cày giữa đường. d. Ếch ngồi đáy giếng. 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? a. Li - hồi. b. Thiếu – lão. c. Tiểu - đại. d. Vấn – lai. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 9. Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “ …. còn một tên xâm lược trên đất nước ta … ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi.” a. Không những … mà… c. Sở dĩ … cho nên… b. Hễ … thì… d. Giá như … thì… 10. Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch ? a. Tinh khiết. b. Thanh nhã c. Trắng thơm. d. Thơm mát.. TỰ LUẬN: (5điểm) 1. Điền từ để thành ngữ được trọn vẹn: (2,5điểm) - Vạn sự …………………………..nan. - Vong ………. bội …………….. - Trống đánh…………., kèn thổi …………… - Làm …………. nói nhiều. - Ruột để ……………………….. 2. Nối từ Hán việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B: (2,5điểm) A B a. Tứ xứ * * cây to sống đã lâu năm b. Thảo mộc * * có vẻ đẹp phô trương bề ngoài c. Tiều phu * * người đốn củi d. Hào nhoáng * * các loài thực vật nói chung e. Cổ thụ * * bốn phương, mọi nơi. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU TRƯỜNG THCS AN LẠC Họ và tên : ………………………………….. Lớp: 7A2 Điểm bằng số. Điểm bằng chữ. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT - KHỐI 7 Thời gian làm bài: 15phút. Lời phê của Giáo viên. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Từ nào không phải là từ láy toàn bộ? a. Đăm đăm. b. Khang khác. c. Xanh xanh. d. Khấp khểnh. 2. Từ “viên tịch” dùng để chỉ cái chết của ai? a. Nhà vua. c. Người rất cao tuổi. b. Vị hoà thượng. d. Người có công với đất nước 3. Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch ? a. Thơm mát. b. Thanh nhã c. Trắng thơm. d. Tinh khiết. 4. Đại từ nào sau đây dùng để hỏi về thời gian? a. Ở đâu. b. Khi nào c. Nơi đâu d. Chỗ nào 5. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con” a. Chủ ngữ. b. Vị ngữ c. Bổ ngữ d. Trạng ngữ 6. Dòng nào sau đây là thành ngữ ? a. Chị ngã em nâng. c. Cải chửa ra cây. b. Tham sống sợ chết. d. Đầu trò tiếp khách 7. Thành ngữ nào nói về các món ăn ngon ở trên rừng dưới biển? a. Nem công chả phượng. c. Sơn hào hải vị. b. Vắt cổ chày ra nước. d. Chó ăn đá, gà ăn sỏi. 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? a. Trẻ - già. b. Sáng - tối. c. Chạy - nhảy d. Sang – hèn. 9. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ dũng cảm? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Hèn nhát. b. Cảm tử. c. Anh dũng. d. Hiên ngang. 10. Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “ …. còn một tên xâm lược trên đất nước ta … ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi.” a. Không những … mà… c. Sở dĩ … cho nên… b. Hễ … thì… d. Giá như … thì…. TỰ LUẬN: (5điểm) 1. Điền từ để thành ngữ được trọn vẹn: (2,5điểm) - Tranh …………. tranh sáng. - Ếch ……………………………giếng - Đeo ……………cho …………… - Đầu trâu ………………ngựa. - Bách …………. bách …………….. 2. Nối từ Hán việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B: (2,5điểm) A B a. Tông chi * * cây to sống đã lâu năm b. Tiều phu * * có vẻ đẹp phô trương bề ngoài c. Tiềm tàng * * giấu kín, không lộ ra. d. Hào nhoáng * * người đốn củi e. Cổ thụ * * họ hàng nói chung. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU TRƯỜNG THCS AN LẠC Họ và tên : ………………………………….. Lớp: 7A2 Điểm bằng số. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT - KHỐI 7 Thời gian làm bài: 15phút Lời phê của Giáo viên. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Câu rút gọn là câu: a. Chỉ vắng chủ ngữ c. Vắng cả chủ ngữ, vị ngữ b. Chỉ vắng vị ngữ d. Vắng các thành phần phụ 2. Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống cuả chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào? a. Trạng ngữ. b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Bổ ngữ 3. Câu nào không phải là câu đặc biệt? a. Giờ ra chơi. c. Câu chuyện của bà tôi b. Cánh đồng làng. d. Mẹ về. 4. Trạng ngữ là gì? a. Là thành phần chính của câu c. Là biện pháp tu từ trong câu. b. Là thành phần phụ của câu. d. Là một trong số các từ loại của tiếng việt 5. Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ trong câu? a. Danh từ, động từ, tính từ b. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ c. Các quan hệ từ d. Cả a và b đúng 6. Câu nào viết đúng về thành phần trạng ngữ trong câu? a. Hôm nay thầy cho bài tập rất khó b. Hồi nhỏ Linh rất thích ăn cái dừa c. Hồi còn học mẫu giáo, Linh chơi thân với Ly d. Sáng nay Lụa không thuộc bài môn Sinh. 7. Câu nào là câu bị động? a. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và thương con. b. Từ nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ c. Tố Hữu mồ côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế. d. Cả a,b và c đều là câu bị động. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TỰ LUẬN: (3 điểm) Vẽ sơ đồ các câu sau và gọi tên cụm chủ - vị đó. 1/ Bạn Cúc Hoa học giỏi làm cha mẹ vui lòng.. Cụm chủ - vị làm:…………………………………………………… Cụm chủ - vị làm:…………………………………………………… 2/ Bác Năm hi vọng các cháu mau khôn lớn.. Cụm chủ - vị làm:…………………………………………………… 3/ Cuốn sách bạn Hoa cho mượn có nhiều tranh minh hoạ.. Cụm chủ - vị làm:……………………………………………………. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU TRƯỜNG THCS AN LẠC Họ và tên : ………………………… Lớp: ……….. Điểm bằng số. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VĂN - KHỐI 7 Thời gian làm bài: 15phút (Không kể thời gian giao đề). Điểm bằng chữ. Lời phê của Giáo viên. TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Tục ngữ là gì? a. Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu và hình ảnh. b. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt c. Là một thể loại văn học dân gian d. Cả ba ý trên. 2. Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào? a. Ca dao. b. Vè. c. Tục ngữ. d. Câu đối. 3. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì? a. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Công việc lao động sản xuất của nhà nông c. Những kinh nghiệm về các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất d. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người 4. Câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào? a. So sánh. b. Ẩn dụ c. Chơi chữ. d. Nhân hoá 5. Câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm” ? a. Đói ăn vụng, túng làm liều c. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ b. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng d. Giấy rách phải giữ lấy lề 6. “Tục ngữ về con người và xã hội” được hiểu theo nghĩa nào? a. Nghĩa đen và nghĩa bóng. c. Nghĩa bóng. b. Nghĩa đen d. Cả a, b và c sai 7. Câu nào là câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất? a. Ruộng không phân như thân không của. c. Một giọt máu đào hơn ao nước lã b. Có cứng mới đứng đầu gío d. Đói cho sạch, rách cho thơm 8. Câu tục ngữ nào có ý nghĩa trái ngược với câu “Uống nước nhớ nguồn” ? a. Uống nước nhớ kẻ đào giếng c. Ăn cháo đá bát b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây d. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng 9. Ý nào đúng nhất trong câu “Không thầy đố mày làm nên” ? a. Ý khuyên nhủ b. Ý phê phán c. Ý thách đố d. Ý ca ngợi 10. Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? a. Văn học dân gian. c. Văn học thời chống Pháp b. Văn học viết d. Văn học thời chống Mỹ. TRƯỜNG THCS AN LẠC. Ngày 29 tháng 2 năm 2008 ĐỀ KIỂM TRA (15phút) MÔN: TẬP LÀM VĂN - KHỐI 7. Họ và tên : ………………………………… Lớp: 7A2 Điểm bằng số. Điểm bằng chữ. Lời phê của Giáo viên. TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Văn nghị luận được trình bày với dạng nào? a. Kể lại những diễn biến của sự việc b. Trình bày cảm xúc trước sự việc c. Tái hiện hình ảnh sự việc một cách sinh động d. Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lý lẽ và dẫn chứng. 2. Trong văn nghị luận, người viết chủ yếu phải dùng: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. Hình ảnh. b. Chi tiết c. Luận cứ d. Tình tiết 3. Lập luận diễn ra ở phần nào trong văn nghị luận? a. Mở bài, thân bài, kết bài c. Mở bài. b. Kết bài d. Thân bài 4. Để không bị lạc đề, cần xác định đúng các yếu tố nào? a. Đối tượng c. Tính chất cảu đề, luận điểm, luận cứ b. Sự việc d. Cả 3 ý trên 5. Luận điểm là gì? a. Ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết b. Lý lẽ, dẫn chứng c. Phần chuyển đoạn trong bài văn d. Cả a,b và c sai 6. Trong văn nghị luận, cần phải có những yếu tố nào? a. Luận điểm. b. Luận cứ c. Lập luận. d. Cả 3 yếu tố trên. 7. Dòng nào không là luận điểm của đề “Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống con người” ? a. Thể dục, thể thao giúp con người có cơ thể mạnh khoẻ b. Thể dục, thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì, nhẫn nại c. Con người cần luyện tập thể dục, thể thao d. Hoạt động thể dục, thể thao chỉ nên thực hiện đối với người trẻ tuổi.. 8. Từ “Miêu tả” được dùng với nghĩa nào? a. Chỉ thể hiện sự vật bằng nét vẽ b. Chỉ thể hiện sự vật bằng lời văn và nét vẽ c. Cả a và b đúng d. Cả a và sai. 9. Ý kiến nào sau đây là đúng? a. Văn nghị luận dùng phương thức miêu tả, kể b. Văn nghị luận dùng phương thức biểu cảm c. Văn nghị luận dùng phương thức lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng d. Văn nghị luận không những dùng phương thức trên. 10. Trong các tình huống sau, tình huống nào cần chứng minh? a. Một bạn đi đến trường học b. Một bạn viết thư cho bố ở xa. c. Một em bé nêu những thứ mình thích để đòi mẹ mua d. Một bạn học sinh đưa ra bằng chứng để chứng tỏ tư cách công dân của mình.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×