Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tri ân cựu giáo chức nhân kỷ niệm 35 năm ngày nhà giáo Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Danh mục viết tắt</b>


Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ GD& ĐT


Giáo viên

GV


Häc sinh

HS


Phơng pháp dạy học

PPDH

S¸ch gi¸o khoa

SGK


Sách giáo viên

SGV


Chơng trình cải cách giáo dục CTCCGD


<b>Phần I: Mở đầu</b>


<b>1. Lí do chọn đề tài</b>


1-Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong quá trình triển khai chủ trơng của
<b>Bộ GD&ĐT trong việc thực hiện chơng trình và sách giaó khoaTiểu học trong</b>
<b>phạm vi cả nớc.</b>


Thực hiện chỉ thị số14/2001 CT –TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tớng Chính
phủ về việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thơng, Bộ GD& ĐT đã quyết định ban
hành “Chơng trình Tiểu học” ( 9/11/2001). Từ năm học 2002-2003 tất cả các trờng
Tiểu học trong phạm vi cả nớc đã tiến hành triển khai thực hiện chơng trình và SGK
Tiểu học mi trong ú cú mụn Toỏn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-ơng trình vµ PPDH.</b>


Mơn Tốn là mơn học cơ bản của chơng trình Tiểu học và có số lợng tiết tơng
đối nhiều.Chính vì vậy mơn Toán dành đợc một sự đầu t đáng kể so với nhiều môn


học khác và là môn học đợc nhiều học sinh yêu thích.


Nội dung kế hoạch dạy – học mơn Tốn CTTHM có một số thay đổi so với
Chơng trình cải cách giáo dục.


Trong quá trình dạy học việc vận dụng phơng pháp của giáo viên còn nhiều
hạn chế nh :


Việc vận dụng phơng pháp dạy học cịn đơn điệu, Gv ít chú ý đến sự phát triển
của học sinh về mặt nhu cầu, hứng thú, cha tận dụng đợc vốn hiểu biết và điều kiện
học tập cụ thể của học sinh. Vai trị của giáo viên nhiều khi chỉ mang tính chất thơng
báo kiến thức là chủ yếu mà cha có sự chủ động hớng dẫn học sinh tìm ra kiến thức
mới. Mối quan hệ giữa PPDH với các yếu tố khác của q trình dạy học nh mục đích
và nội dung dạy – học ít đợc chú ý đến. Trong quá trình thực hiện, giáo viên cịn
ngại bỏ cơng sức, thời gian để tìm hiểu và sử dụng đồ dùng trực quan một cách có
hiệu quả. Bên cạnh đó đồ dùng trực quan trong nhà trờng còn thiếu và


<b> khơng đồng bộ.</b>


<b>3- Xt ph¸t tõ nhu cầu của bản thân muốn tìm hiểu nội dung,chơng trình</b>
<b>sách giáo khoa lớp 3 trong giai đoạn hiện nay.</b>


Từ năm học 2002 – 2003, Bộ GD& ĐT đã chỉ đạo các trờng Tiểu học trong
cả nớc thực hiện chơng trình Tiểu học mới bắt đầu từ lớp 1. Đến năm học 2008 –
2009 các trờng đang triển khai dạy – học đối với lớp tất cả các khối lớp. Qua các
năm triển khai thực hiện. bớc đầu có kết quả khả quan. Tuy nhiên việc vận dụng
ph-ơng pháp dạy học cịn gặp một số khó khăn, một phần là do cha hiểu đúng về chph-ơng
trình và sách giáo khoa hiện hành.


Chính tình trạng này xảy ra hiện tợng dạy- học mang tính thơng báo kiến thức


cho học sinh. Tôi nhận thấy để giúp các em tiếp thu và nắm chắc kiến thức thì cần:
- Xác định vị trí vai trị của môn học.


- Nắm đợc nội dung chơng trình sách giáo khoa, phơng pháp giảng dạy của
từng môn học, đặc biệt là nội dung phơng pháp giảng dạy của từng tuyến kiến thức.
- Vận dụng phơng pháp dạy học và đổi mới phơng pháp sao cho phù hợp với
điều kiện của địa phơng, của trờng, của lớp, sở trờng của cá nhân nhằm, đạt đợc
mục đích của mơn học.


Nếu thực hiện đúng những điều này tôi tin rằng giờ học Toán trên lớp củaTiểu
học sẽ “nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lợng, hiệu quả.”


Chính vì những lí do trên, kết hợp với việc đợc học tập lý luận, thực hành ở
khoa Tiểu học trờng Đại học S phạm I Hà Nội, cũng vì thời gian có hạn cho nên tôi
đã chọn nghiên cứu tuyến kiến thức Số học với tên đề tài là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>To¸n 3 chơng trình Tiểu học mới.</b>



<b>II. Mc ớch nghiờn cu. </b>


-<b> T×m hiĨu cấu trúc, nội dung chơng trình sách giáo khoa Toán 3.</b>
- T×m hiĨu nội dung và phơng pháp dạy học Số học.


- §Ị xt mét sè biện pháp góp phần nâng cao chất lợng dạy học Số học ở
tr-ờng Tiểu học Phơng Đông A.


<b>III.Phơng pháp nghiên cứu:</b>


<i><b>1. Phơng pháp lí luận</b></i>



- Chng trỡnh mụn Toỏn ở lớp 3 là một bộ phận của chơng trình mơn Tốn ở
Tiểu học . Chơng trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục Toán học ở
các lớp 1 và 2; khắc phục một số tồn tại của dạy học Toán các lớp 1, 2, 3 theo chơng
trình cũ ; góp phần thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thơng , nhằm đáp
ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn cơng nghệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc đầu thế k XXI.


<i><b>2. Phơng pháp nghiên cứu </b></i>


- Các phơng pháp nghiên cứu
1.Phơng pháp quan sát.
2.Phơng pháp điều tra


3.Phng phỏp phõn tích và tổng hợp
4.Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
- Các hình thức dạy học đã sử dụng


+ D¹y häc theo lớp


+ Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
+ Dạy học bằng phiếu giao việc


<i><b>5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm</b></i>


Tiến hành 02 tiết dạy:


- Tiết 95 : Số 10 000- Lun tËp
- TiÕt 134 : Lun tËp


<b>IV. NhiƯm vơ nghiªn cøu</b>



<i>Một là</i>, Nắm đợc quan điểm chỉ đạo , những điểm mới của chơng trình ,
những định hớng chung về ĐMPP dạy học Tốn nói chung và dạy học Tốn lớp 3
nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Hai là</i>, sự ĐMPPDH ( đây là yếu tố căn bản nhất )
- Về nhận thức:


- Về chuyên môn :


<i> Ba là</i>, Bản lĩnh giáo viên cần nắm chắc nội dung của chơng trình .


* Qua thc t rỳt ra đợc những kinh nghiệm ( từ bản thân, đồng nghiệp, học
sinh ... )


* Những đề xuất của cá nhân trong việc dạy - học Toán lớp 3 hin nay :
* Thc nghim


<b>V. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần II: Nội dung</b>



<b>Chơng I</b>: Tìm hiểu cấu trúc nội dung chơng trình sách giáo
khoa Toán 3.


I-mục tiêu của chơng trình môn toán tiểu học- những điểm mới
<b>1 . Mục tiêu.</b>


Môn Toán ở Tiểu học nhằm giúp học sinh:



1- Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học: Các số tự nhiên, phân số,số
thập phân,các đại lợng thông dụng, một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản.
2- Hình thành các kĩ năng thực hành tính, đo lờng, giải bài tốn có nhiều ứng
dụng trong cuộc sống.


3- Góp phần bớc đầu phát triển năng lực t duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn
đạt đúng (nói và viết), cách phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản gần gũi cuộc
sống, kích thích trí tởng tợng, gây hứng thú học tập mơn tốn, góp phần hình thành
bớc đầu phơng pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học chủ động, linh hot,
sỏng to.


<b> </b>


<b> 2.Những điểm mới của ch ơng trình tiểu học mới</b> :


Chng trỡnh mụn Toỏn Tiểu học mới đợc xây dựng trên 5 mạch kiến thức bao
gồm 6 tuyến kiến thức là:


1- Sè häc


2- C¸c phÐp tÝnh


3- Đại lợng và đo đại lợng
4- Yếu tố hỡnh hc


5- Yếu tố thông kê
6- Giải bài toán


<i><b>1-Về mục tiªu:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giới thiệu một số yếu tố thống kê...)
1.2- Quan tâm đúng mức đến:


- Rèn luyện khả năng diễn đạt, ứng xử, giải quyết tình huống có vấn đề.
- Phát triển năng lực t duy theo đặc trng của môn học.


- Xây dựng phơng pháp học tập Toán theo định hớng dạy – học dựa vào các
hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh biết cách tự học
Tốn có hiệu quả.


<i><b>2- VỊ cÊu trúc chơng trình:</b></i>


2.1-Thu gn vic dạy số Tự nhiên chủ yếu ở các lớp 1, lớp 2, lớp 3 trong
<b> - Phân phối lại nội dung dạy- học ở từng lớp. Chẳng hạn ở lớp 1 dạy học các số</b>
đến 100 và cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100.


<b> - Việc dạy các phép cộng, trừ về cơ bản hoàn thành trong phạm vi các số đến</b>
100 ( lớp 1 và học kỳ I lớp 2 ).


- Việc dạy phép nhân và phép chia về cơ bản hoàn thành trong phạm vi các số
đến 10.000 ( học kỳ II của lớp 2 và cả lớp 3 )


- Kỹ năng thực hiện bốn phép tính với các số tự nhiên đợc rèn luyện chủ yếu ở
các lớp1, lớp 2, lớp 3.


2.2- Dành thời gian ở lớp 4 để dạy học sâu hơn. tổng kết về số tự nhiên, dạy học
phân số và bốn phép tính phân số.


2.3- Dành thời gian chủ yếu của lớp 5 để dạy học số thập phân, bốn phép tính về
số thập phân, tính phần trăm và tổng ôn tập cuối bậc học.



2.4- Trên cơ sở cấu trúc lại việc dạy học nội dung số học để điều chỉnh dạy học
đại lợng và đo đại lợng, các yếu tố đại số, giải các bài tốn có lời văn bố trí hợp lý
các yếu tố thống kê vào từng vòng số, vào từng lớp để tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa
các mạch kiến thức, tăng cờng việc tích hợp các nội dung dạy học Toán ở Tiểu học.
2.5- Tiếp tục quán triệt quan điểm của Tốn học hiện đại trong q trình dạy học
Tốn Tiểu học, đặc biệt khi dạy về số tự nhiên, phân số, số thập phân (kế thừa kinh
nghiệm và mức độ của chơng trình Tốn cấp 1 Cải cách giáo dục).


3- <i><b>Bỉ sung mét sè néi dung cã nhiỊu øng dụng trong học tập và nâng cao.</b></i>


<b> Chẳng hạn:</b>


- Việc dạy phân số hoàn chỉnh hơn với thời lợng nhiều hơn so với chơng trình
cũ.


- Giới thiệu thêm về hình bình hành, hình thoi , hình trụ, hình cầu.


- Giới thiệu một số yếu tố thống kê phù hợp với học sinh Tiểu học (lập bảng,
nhận xét về bảng số liệu thống kê, biểu đồ, tìm giá trị trung bình của một số giá trị
cho trớc...).


- Bớc đầu làm quen với máy tính và hớng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi đúng
mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4.1- Hình thành kiến thức mới chủ yếu nhờ quá trình tổ chức cho học sinh hoạt
động với sự trợ giúp của đồ dùng học tập và phiếu học tập... để giải quyết các tình
huống có vấn đề thuộc phạm vi bài học.


4.2- Rèn luyện các kỹ năng tính đo lờng, giải bài toán trong quá trình luyện tập


thực hành.


4.3- Củng cố vận dụng kiểm tra đánh giá bằng một hệ thống bài tập có nội dung
thực tế gần gũi với học sinh và tích hợp các nội dung giáo dục dân số và môi trờng.
<b>5- </b><i><b>Thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học theo hớng tích cực hố các</b></i>
<i>hoạt động học</i> <i>của học sinh, phát triển năng lực Toán học của cá nhân, tổ chức và</i>
<i>hớng dẫn học sinh tự phát hiện để chiếm lĩnh kiến thức mới, khuyến khích giáo viên</i>
<i>và học sinh ch ng, sỏng to.</i>


II- mục tiêu của môn toán 3
1<b> .Mục tiêu</b>


Dạy Toán 3 nh»m gióp häc sinh:


1-Biết đếm (từ một số nào đó, đếm thêm một số đơn vị...) trong phạm vi
100000.


2-Biết đọc viết các số trong phạm vi 100000


3-Biết so sánh và xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngợc lại


4-BiÕt thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong ph¹m vi 100000 bao
gåm:


+ Học thuộc các bảng tính và biết tính nhẩm trong phạm vi bảng tính hoặc
trong các trờng hợp đơn giản, thờng gặp về cộng trừ, nhân, chia.


+ Biết thực hiện phép cộng, phép trừ với các số có đến năm chữ số.


+ Biết thực hiện phép nhân số có ba hoặc bốn chữ số với số có một chữ số.


+ Biết thực hiện phép chia số có đến năm chữ số cho số có một chữ số (chia hết
hoặc chia có d).


5-Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính (có hoặc khơng có
ngoặc).


6-Tìm một thành phần cha biết của phép tÝnh.


7-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số (trong phạm vi các phép
chia đơn giản đã học).


8-Biết đo và ớc lợng các đại lợng thờng gặp, bao gồm:


+ Có hiểu biết ban đầu về hệ thống đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa một số
đơn vị đo độ dài thờng gặp, biết sử dụng các dụng cụ đo độ dài để đo độ dài và biết
ớc lợng các độ dài (trong trờng hợp đơn giản).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Có hiểu biết ban đầu về diện tích của một hình và đơn vị đo diện tích (chỉ giới
thiệu cm2 <sub>).</sub>


+ Biết thêm về hình chữ nhật và hình vuông, bao gåm:


Nhận biết các yếu tố của một hình (góc, cạnh, đỉnh) và đặc điểm của hình chữ nhật,
hình vng. Biết tính chu vi diện tích hình chữ nhật, hình vuông.


10-Bớc đầu biết vận dụng các kiến thức kỹ năng của mơn Tốn để giải quyết các
vấn đề đơn giản thờng gặp, chẳng hạn:


+ Đọc và sắp xếp các số liệu (trong một bảng).



+ Giải bài tốn có lời văn (có khơng q hai bớc tính) trong đó có một số dạng
bài tốn nh: Tìm một trong các phần, giảm đi một số lần, so sánh số lớn gấp mấy
lần số bé, so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, bài toán liên quan đến rút về
đơn vị, bài tốn có nội dung hình học...


+ Thực hiện xác định góc vng, góc khơng vng bằng ê-ke. Thực hành vẽ
góc vng, vẽ hình chữ nhật và hình vng.


+ Thực hành đo thời gian, đo khối lợng, đo dung tích, chuyển đổi và sử dụng
tiền Việt Nam.


Thông qua các hoạt động học Toán ở lớp 3, giáo viên tiếp tục giúp học sinh:


+ Ph¸t triển các năng lực t duy (so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu
t-ợng hoá, khái quát hoá).


+ Phát triển trí tởng tợng không gian.
+ Tập nhận xét các số liệu thu thập đợc.


+Diễn đạt rõ, gọn, đúng các thông tin, cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú
trong học tập và thực hành tốn.


<b>2.Néi dung d¹y học môn Toán ở lớp 3.</b>


1- Số học


2- C¸c phÐp tÝnh.


3- Đại lợng và đo đại lợng.
4- Yếu tố hình học.



5- Yếu tố thống kê.
6- Giải bài toán.


III.tìm hiểu nội dung mỗi tuyến kiến thức mối quan hệ giữa
toán 3 với toán 2 và toán 4.


1- Nội dung của 6 tuyến kiến thức đ<b> ợc trình bày trong sgk toán 3 </b>
<b> 1.1.</b><i><b>Số học</b></i>:


Nhận biết, khái niệm, cách đọc, viết số, so sánh các số
+ Các số từ 0 đến 1000 (Học kỳ I)


+ Các số từ 0 đến10 000; từ 0 đến 100 000(Học kỳ II).
+ Làm quen với chữ số La Mã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Céng trõ c¸c phÐp tÝnh có nhớ (không nhớ quá một lần).
- Bảng nhân 6; 7; 8; 9.


- B¶ng chia 6; 7; 8; 9.


- Nhân chia ngoài bảng (trong phạm vi 1000).


- Nh©n sè cã hai, ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè cã nhớ không quá một lần.
- Sè cã hai, ba ch÷ sè chia cho số có một chữ số (chia hết hoặc chia cã d).
Häc kú II:


- Đặt tính nhân, chia bắt ®Çu xt hiƯn.


- Nhân, chia nhẩm (trong bảng và tròn chục).



- Cộng trừ trong phạm vi 100000 có nhớ khơng liên tiếp và khơng q 2 lần.
- Nhân số có bốn năm chữ chia cho số có một chữ số (chia hết và chia có d).
<b> </b><i><b>1.3 Dạy đại lợng và đo đại lợng</b></i>.


ở vòng số 1000, Hs đợc tiếp tục học:


+ Đơn vị đo thời gian: Khoảng cách 5 phút, giờ hơn, giờ kém.
+ Đơn vị đo khối lợng: gam (g): quan hƯ gi÷a kg –g.


ở vòng số 10000, Hs đợc học tiếp:


+ Đơn vị đo thời gian: tháng, năm, giờ, tới phút lẻ.


+ Tiền Việt Nam: 2000đ; 5000đ; 10000đ và các bài toán liên quan đến tiền Việt
Nam.


ở vòng số 100000, Hs đợc học:


+ Đơn vị đo diện tích: xăng – ti – mÐt vu«ng (cm2<sub>).</sub>


+ TiỊn ViƯt Nam: 2 000®; 50 000®;100 000đ.


So với chơng trình CCGD thì chơng trình này có một số điểm khác là:


Hs đợc học đơn vị đo dộ dài đề ca mét (dam) và héc – tô- mét (hm), bảng đơn
vị đo dộ dài, biết xem giờ đến số lẻ, học đơn vị đo diện tích xăng ti- mét vng.
<b> </b><i><b>1.4 Dạy các yếu tố hình học.</b></i>


ở vòng số 1000, thì:



+ Dạy đặc điểm các hình gắn với biểu tợng về góc: góc vng, góc khơng
vng, cách sử dụng ê- ke, vẽ góc vng.


+ Dạy khái niệm hình chữ nhật, hình vuông, chu vi hình chữ nhật, chu vi hình
vuông.


ở vòng sè 10000,th×:


+ Dạy đặc điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.


+ Khái niệm hình trịn: tâm, đờng kính, bán kính, giới thiệu com-pa, cách sử
dụng com-pa, trang trí hình trịn.


ë vòng số 100000 thì: dạy về diện tích một hình, diện tích: hình chữ nhật, hình
vuông.


So với chơng trình CCGD thì có bổ sung thêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Hình trịn: tâm, đờng kính, bán kính.
+ Trung điểm của on thng.


<i> 1.5 Dạy các yếu tố thống kê.</i>


<b> Các yếu tố thống kê bắt đầu đợc học từ lớp 3.</b>
+ Giới thiệu bảng số liệu đơn giản.


+ Tập sắp xếp lại số liệu của bảng theo mục đích u cầu cho trớc.


<i><b> 1.6 D¹y giải bài toán.</b></i>



ở vòng số 1000, dạy các dạng toán:


+ Tip tục dạy giải toán đơn về nhân, chia.


+ Giải tốn hợp có hai phép tính với quan hệ trực tiếp và đơn giản.


+ Bài toán Số lớn gấp mÊy lÇn sè bД, “ Sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín”.


ë vßng sè 10000:


+ Giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
+ Giải bài tốn có nội dung hình hc.


<b>2. Mối quan hệ giữa nội dung dạy học toán 3 với Toán 2 và Toán 4-ch ¬ng</b>
<b>tr×nh tiĨu häc míi.</b>


Chơng trình mơn tốn 3 là một bộ phận của chơng trình mơn tốn tiểu học.
Chơng trình mơn tốn 3 thuộc giai đoạn học tập cơ bản- đây là giai đoạn học
sinh chuẩn bị về phơng pháp tự học toán dựa vào các hoạt động học tập tích cực,
chủ động sáng tạo. Học sịnh đợc tập duyệt tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề, tự
chiếm lĩnh kiến thức mới kết hợp với học cá nhân, hợp tác trong nhóm, trong lớp,
thực hiện học gắn với hành, vận dụng một cách linh hoạt dới sự hớng dẫn của giáo
viên.


Sau khi kết thúc học chơng trình mơn Tốn 3 thì học sinh đợc chuyển sang giai
đoạn 2( lớp 4, lớp 5)- giai đoạn học tập sâu( so với giai đoạn học tập cơ bản lớp1,
lớp2, lớp3).ở giai đoạn 2 vẫn học tập các kiến thức kỹ năng cơ bản của mơn tốn
nhng ở mức độ khái quát hơn, tờng minh hơn. Nhiều nội dung toán học có thể coi là
trừu tợng, khái qt hố ở giai đoạn 1, nhng lại trở nên cụ thể trực quan và đợc dùng


làm chỗ dựa để học sinh học nội dung mới. Do đó tính trừu tợng nâng lên một bậc
(So với các lớp 1, 2, 3).


Sau đây là nội dung chủ yếu Toán 3 đặt trong mối quan hệ với Toán 2 và Tốn 4.


<b>Líp 2</b> <b>Líp 3</b> <b>Líp 4</b>


<b>1-Sè häc:</b>


- §äc viết so sánh số, thứ
tự số, cấu tạo thập phân
các sè trong vßng sè
1000


-Đọc viết so sánh số, thứ tự
số, cấu tạo thập phân các
số, hàng đơn vị ở vịng
số10000;100000


-§äc viÕt so sánh số, thứ
tự số, cấu tạo thập phân
các số, hàng, lớp, dÃy số,
hệ thống thập phân trong
số tự nhiên và phân số.
2-Các phép tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8 28 28
+ + +
5 5 25
__ ___ ___




15 55 65

8 8 38
____ ___ ___


Cộng trừ không nhớ (mở
rộng đến 100)


- Phép nhân và phép
chia, bảng nhân 2,3,4,5;
bảng chia 2,3,4,5


Số 0, số1 trong phép chia
phép nhân.


- Tên gọi thành phần, kết
quả của phép cộng, phép
trừ. tìm thành phần cha
biết tong phép cộng:
x + a = b;


Trong phÐp trõ:
a- x = b


x a = b


Tên gọi thành phần, kết
qủa của phép nhân, phép


chia.


Tìm thừa số:
X x a = b
X : a = b


435 256
+ +
127 162
____ ____


432 627

215 143
___ ___


Cộng trừ các số cú n 4
ch s


- Nhân không nhí ë tõng
hµng sè cã hai ch÷ sè víi
2,3,4,5.


Chia sè cã 2 ch÷ sè chia
hÕt ë tõng hµng cho
2,3,4,5.


Bảng nhân 6,7,8,9,.
Bảng chia 6,7 ,8,9.



- Dạy gắn với bảng chia,
(không có bài riêng).


Dạy nhân chia tổng hợp.
- T×m sè chia:


a : X = b


Biểu thức, giá trị biểu thức,
thứ tự thực hiện phép
tính( có ngoặc đơn và
khơng có ngoặc đơn)


5, 6 ch÷ sè, không nhớ,
có nhớ không quá 3 lần.
Tính chất giao hoán, tính
chất kết hợp cđa phÐp
céng.


- Nh©n 1 sè víi mét tỉng,
nh©n mét sè víi mét
hiƯu, chia mét sè cho
mét tÝch. Nh©n sè cã
nhiỊu ch÷ sè víi sè có
không quá 3 chữ số, tích
không quá 6 chữ số.
- Tính chất giao hoán của
phép nhân, tính chất ph©n
phèi cđa phÐp nh©n víi


phÐp céng.


Chia sè cã nhiỊu ch÷ sè
cho sè cã kh«ng quá 3
chữ số, thơng không quá
4 chữ số.


Khái niƯm ph©n sè, quan
hƯ ph©n sè víi phÐp chia
sè tù nhiên, Phân số bằng
nhau, tính chất cơ bản
của phân số, phân số rót
gän.


Bốn phép tính cộng trừ
nhân chia về phân số.
-Biểu thức tính giá trị của
biểu thức có đến 4 dấu
phép tính.


BiĨu thøc cã chøa
ch÷(1,2,3 ch÷).


-TÝnh giá trị biểu thức với
các phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>i lợng:</b>


Đơn vị đo độ dài:
Đề-xi-mét(dm), quan hệ


dm-cm: mét-Kilômét-
milimột, quan h
mm-cm-dm-m; m-km.


- Đơn vị đo khối lợng: Ki
lô gam( kg)


- Đơn vịđo thời gian:
ngày giờ(1 24giờ)
ngày-tháng-giờ-phút,
quan hệ giờ phút.


Xem lch,xem ng h
(thng và điện tử),
đọcghi giờ trên đồng hồ
(khoảng cách giờ


đúng15 phút- 30 phút).
-Tiền Việt Nam:100đ;
200đ;500đ;1000đ;2000đ;
5000đ;10000đ


- Đề-ca
mét(dam),héc-tô-mét(hm).Bảng đơn vị o
di.


- Đơn vị đo diện tích:
Xăng-ti-mét vuông (cm2<sub>)</sub>


Gam(g), quan hệ kg-g



Tháng năm


20000đ;50000đ;100000đ


Đề-xi-mét-vuông(dm2<sub>)</sub>


mét vuông (m2<sub>), Ki- </sub>


l«-mÐt-vu«ng (km2<sub>).</sub>


Tấn tạ yến. Bảng đơn vị
đo khối lợng, (đề ca gam
và héc tô gam khơng có
bài dạy riêng mà chỉ đợc
giới thiệu khi học bảng
đơn vị o khi lng).
Giõy- th k


4. Dạy các yếu tố thống
<b>kê</b>


Làm quen víi d·y sè liƯu
thèng kª; dÃy thống kê;
bảng thống kê.


Giới thiệu bớc đầu về số
trung bình cộng. LËp
b¶ng sè liƯu, nhËn xÐt
b¶ng sè liƯu.



Giới thiệu biểu đồ, tập
nhận xét trên biểu
(biu tranh v biu
ct).


5. Dạy các yếu tố hình
<b>học</b>


Hình tứ giác, hình chữ
nhật,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ng gp khúc, độ dài
dờng gấp khúc, chu vi
hình tam giác, chu vi
hình tứ giác.


§êng thẳng, ba điểm
thẳng hàng.


hình, diện tích hình chữ
nhật, diện tích hình vuông.
chu vi hình chữ nhật, chu
vi hình vuông.


Điểm ở giữa, trung điểm
của đoạn thẳng.


Góc vuông, gãc kh«ng
vu«ng ,e-ke



Góc nhọn, góc tù, góc
bẹt. Hai đờng thẳng song
song, hai đờng thẳng
vuông góc, hình bình
hành, diện tớch hỡnh bỡnh
hnh.


6.Dạy giải toán


- Gii toỏn n v nhiu
hn, ít hơn.


- Giải toán đơn về nhân,
chia


Giải toán n v nhõn
chia.


Giải toán hợp có hai phép
tính.


Số lớn gấp mấy lần số bé,
số bÐ b»ng mét phÇn mÊy
sè lín.


Giải tốn liên quan đến rỳt
v n v.


Giải toán trung bình


cộng.


Giải toán: Tìm hai số khi
biết tổng và hiệu.


Tìm hai số khi biết tổng
và tỉ. Tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ


Giải toán hợp cã 3,4
phÐp tÝnh.


<b>3.CÊu tróc sgk To¸n 3</b>


Chơng trình Tốn 3 gồm 175 tiết, đợc biên soạn thành 5 phần:
- Ôn tập và bổ sung: 16 bài.


- Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000: 71 bài.
- Các số đến 10000: 39 bài.


- Các số đến 100000:30 bài.
- Ôn tập cuối năm: 13 bài.


Mỗi phần đợc chia thành các loại tiết học.
1.<i>Tiết dạy bài mới:</i>


Gồm phần học bài mới (bài học) và phần các bài tập thực hành có ghi theo thứ
tự bắt đầu từ số 1.


Phần bài học thờng đặt trong khung mẫu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Phần thực hành gồm 3 hoặc 4 bài luyện tập để củng cố kiến thức mới học. Các
bài tập ở tiết học bài mới thờng là các bài luyện tập trực tiếp đơn giản, giúp học sinh
nắm đợc hoặc thuộc đợc bài học mới và bớc đầu có kỹ năng thực hành, vận dụng
kiến thức mới học.


2. <i>TiÕt luyÖn tËp, luyÖn tËp chung, thực hành, ôn tập.</i>


Gồm từ 3  5 câu hỏi, bài tập đợc sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp. Nói chung mức độ các bài tập đều phù hợp với năng lực học tập
của học sinh kể cả các dạng bài tập mới, “bài tập mở”. Một số bài tập trong nhiều
tiết thực hành luyện tập có thể chuyển thành trò chơi học tập (thờng là ở cuối tiết
học) nhằm thay đổi hình thức dạy học giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành gây
hứng thú học tập.


Thời lợng dành cho thực hành, luyện tập trong dạy học Toán 3 (kể cả phần thực
hành trong tiết dạy bài mới). Chiếm từ 60-70% tổng thời lợng dạy học mơn Tốn 3.
Giáo viên cần tận dụng đặc điểm này để tăng cờng thực hành, giúp học sinh hình
thành và phát triển kỹ năng toán học, giải quyết nhiệm vụ thực hành ngay trong các
tiết tốn ở nhà trờng.


- Vì sgk không biên soạn cho các đối tợng học sinh khác nhau nên giáo viên cần
lu ý rằng: “Mọi học sinh không nhất thiết phải làm hết các bài tập nêu trong sgk
ngay trong từng tiết học”. Đối với số đông học sinh chỉ cần làm và chữa các bài tập
cơ bản, vận dụng trực tiếp kiến thức mới ngay trong tiết học, không nên “chạy theo
số lợng bài tập”. Do đó giáo viên phải lựa chọn những bài tập quan trọng nhất, cần
thiết để học sinh làm và chữa theo từng đối tợng học sinh, hết sức tránh gây ra căng
thẳng không cần thiết. Chỉ khi nào học sinh làm và chữa xong các bài tập cơ bản và
quan trọng, giáo viên mới khuyến khích học sinh làm tiếp những bài tập còn lại của
sgk (ngay trong tiết học hoặc khi tự học).



3. <i>TiÕt kiÓm tra:</i>


Néi dung cña tiÕt kiểm tra không nêu trong SGK Toán 3 mà nêu trong SGV
Toán 3. Nội dung này gồm các câu hỏi, các bài tập nhằm kiểm tra kết quả học toán
của häc sinh sau mét sè tiÕt häc vµ lun tËp. Giáo viên có thể:


+ Sử dụng nội dung của tiết kiểm tra để kiểm tra ứng với từng thời điểm kiểm
tra theo quy định phân phối chơng trình.


+ Tự soạn để kiểm tra theo đúng mức độ, nội dung dạng bài....đã gợi ý trong
tiết kiểm tra của Toán 3- SGV.


Cũng nh SGK Toán 1,2, SGK Toán 3 đợc biên soạn theo định hớng giúp giáo
viên có thể chuyển nội dung từng tiết học bài mới thành “phiếu thực hành” hoặc
“phiếu luyện tập” nhằm giúp giáo viên, học sinh thực hiện dạy học trên cơ sở tổ
chức các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo nâng cao hiệu quả dạy và
học với sự hỗ trợ của các phiếu học tập, phiếu luyện tập, thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Lớp 3: Học sinh đợc học 19 tiết trong đó có:</b>


HKI: 10 tiÕt: 5 tiÕt bµi míi, 2 tiết luyện tập, 1 tiết ôn tập đầu năm, 2 tiÕt häc vỊ
ch÷ sè La M·


HKII: 9 tiÕt: 4 tiÕt bµi míi, 3 tiÕt lun tËp, 2 tiết ôn tập cuối năm.


Ngồi ra trong các tiết học của Tốn 3 có đan xen rất nhiều về số học. Đặc biệt
tuyến kiến thức về số học khơng có bài kiểm tra riêng, mà kiểm tra chung với các
tuyến kiến thức khác. Dạy số học ở lớp 3 nằm trong giai đoạn 1 của Tiểu học: Vòng
số đợc mở rộng từ 0 đến 100. Số học là cơ sở để lựa chọn nội dung các mạch kiến


thức về đại lợng, yếu tố hình học, giải bài tốn nhằm tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa
số học với các mạch kiến thức và thống nhất về quan điểm khoa học và s phạm
trong mơn tốn.


* Các vịng số ở chơng trình Tiểu học mới so với chơng trình cũ đợc mở rng
hn nhiu.


Ví dụ:


Lớp Chơng trình CCGD Chơng trình Tiểu học míi


3 Vịng số đến1000 - Vịng số đến 100000


Học sinh đợc học thêm hàng và lớp


Các vòng số đợc đan xen với các kiến thức khác nh:
Ví dụ : Dạy các phép tính.


Vịng số từ 1000: (Bắt đầu từ lớp 3) trở đi học các phép tính +,-,x ,: ;
Dạy đại lợng đo độ dài


Vòng số 10000: Hs đợc học:


+ Đơn vị đo độ dài mét và Milimét, nhận biết, khái niệm, cách đọc, viết số,
so sánh các số.


+ Các số từ 0 đến1000 (Học kỳ I)


+ Các số từ 0 đến10 000: từ 0 đến 100 000 (Học kỳ II).
+ Làm quen với chữ s La Mó.



II. phơng pháp dạy học số học ở lớp 3


1.1 Bản chất toán học về số.


- Học sinh lần đầu đến trờng tuy cha có khái niệm về các số lớn nhng vẫn có
thể so sánh số lợng giữa các tập hợp số có phần tử khá lớn.


- Chẳng hạn để so sánh số học sinh trong lớp và số sách tốn 1 có trong lớp. Ta
phát cho mỗi học sinh một quyển SGK Toán 1.


+ Nếu mỗi học sinh đều có một quyển SGK Tốn 1 Mà vẫn cịn thừa thì số SGK
Tốn 1 nhiều hơn số học sinh trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cha nhận đợc nhng đã hết số SGK Tốn1 thì số SGK Tốn1 ít hơn số học sinh.


+ Nếu mỗi học sinh đều có một quyển SGK Tốn 1 và khơng cịn thừa quyển
nào thì số học sinh trong lớp và số SGK Toán 1 có trong lớp là bằng nhau. ở trờng
hợp này ta nói đã thiết lập đợc một tơng ứng1-2 giữa tập hợp SGK Toán 1 và tập hợp
các học sinh trong lớp.


- Cho hai tập hợp (hai nhóm đối tợng), nếu thiết lập đợc một tơng ứng 1-1 giữa
hai tập hợp đó (hai nhóm đối tợng) thì ta nói rằng hai tập hợp đó có cùng lực lợng
hoặc hai tập hợp đó tơng đơng.


- Các tập hợp có cùng lực lợng (tơng đơng) cùng thuộc một lớp. Thuộc tính đặc
trng xác định mỗi lớp gọi là bản số của tập hợp biểu diễn bởi 1 số.


Trong cuéc sèng cã nhiỊu tËp hỵp thc cïng mét líp.
VÝ dơ:






Thuộc tính đặc trng của lớp tập hợp trên là có cùng số lợng phần tử- số lợng đó
là ba đợc ghi bằng chữ số 3.


Nh vậy mỗi số là bản số của các tËp hỵp cã cïng lùc lỵng.
22. ThĨ hiƯn ë SGK.


- ở lớp 1:Các số tự nhiên ban đầu đợc hình thành qua một số nhóm đối tợng có
số lợng nhỏ phần tử (nhóm con vật, nhóm đồ vật,...), các số lớn hơn thơng qua
nhóm đối tợng que tính. Việc hình thành số tự nhiên gắn liền với việc hình thành
tính sắp thứ tự của số tự nhiên, thờng thể hiện dới dạng viết các số theo thứ tự từ bé
đến lớn, các số trên tia số.


- ở lớp 2, lớp 3: Khi hình thành số nào ta thờng lấy một tập hợp đại diện cho
một lớp và xét số lợng phần tử của nó để học sinh có biểu tợng về số đó. ở lớp 2 các
số đợc hình thành qua các nhóm đối tợng ơ vng. ở lớp 3 hình thành số qua nhóm
đối tợng ơ vng, thẻ số, ghi số theo hệ đếm thập phân.


2.3. Phơng pháp dạy các số đến 100000


<i> Bớc 1</i>: Bắt đầu từ tổ chức các hoạt động học tập với các đồ dùng trực quan (trên
các mơ hình hình vẽ cụ thể) cho học sinh tự làm việc, phát hiện (với sự hỗ trợ của
giáo viên), từ đó hình thành kiến thức mới cho học sinh (Biểu tợng các số, các quy
tắc so sánh, các kí hiệu tốn học...)


<i>Bíc 2:</i> Cđng cè c¸c biĨu tợng này thông qua các bài tập có gắn với các hình ảnh
trực quan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ví dụ bài: Các sè cã bèn ch÷ sè”


<i>Hoạt động 1</i>: Hình thành số có bốn chữ số.


- Cho học sinh lấy các tấm bìa có số ô vuông trong bộ đồ dùng học tập.


- Cho häc sinh nhận biết từng loại tấm bìa có 100 ô vuông, 10 « vu«ng, 1 «
vu«ng.


- Cho học sinh lần lợt lấy các tấm bìa. mỗi tấm có 100 ô vuông.


+ Nhãm thø nhÊt cã 10 tÊm b×a nh vËy nhãm thø nhÊt cã 1000 « vu«ng.
+ Nhãm thø hai cã 4 tÊm b×a nh thÕ, nhãm thø hai cã 400 « vu«ng.
+ Mỗi cột có 10 « vu«ng, nhãm thø ba cã hai cét, nh vËycã 20 « vu«ng.
+ Nhãm thø t cã 3 « vu«ng.


- Cho học sinh ghi lại tồn bộ số ơ vng đã lấy ra.
+ Ghi theo hng:


Nghìn Trăm Chục Đơn vị


1 4 2 3


+ ViÕt sè 1423


- Cho học sinh đọc số đã viết: Một nghìn bốn trăm hai mơi ba.
- Cho học sinh nhận biết số 1423 có bốn chữ số.


Số 1423 gồm mấy chữ số? là chữ số nào? từng chữ số chỉ bao nhiêu đơn vị?



<i> Hoạt đơng 2:</i>


Dùng thẻ số để hình thành số có bốn chữ số.
- Cho học sinh lấy bộ thẻ số đặt lên bàn.


- Cho học sinh nhận biết giá trị mà mỗi thẻ số biểu thị
Biểu thị một ô vuông (1 đơn vị )


Biểu thị 10 ô vuông (10 đơn vị)
Biểu thị 100 ô vuông (100 đơn vị)
Biểu thị 1000 ô vuông (1000 đơn vị)


- Cho học sinh lấy thẻ số nh lấy các tấm ô vuông ở trên, số cần biểu thị.


- Cho học sinh viết số, đọc số nh trên và chỉ rõ số có bốn chữ số, mỗi chữ số ở
từng hàng chỉ bao nhiêu.


Chó ý: Các dạng bài tập


- Dạng bài tập củng cố các biểu tợng về số.
Ví dụ: Viết theo mẫu:


Hàng


Nghìn Trăm Chục Đơn vị




2 2 1 3



1000
1000


100
100


1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ViÕt sè: 2213


Đọc số: hai nghìn hai trăm mời ba.


- Dạng bài tập luyện kỹ năng so sánh số, sắp xếp thứ tự các số, điền số thích
hợp vào dÃy số.


2.4. Phng tin đồ dùng dạy học


- Phơng tiện và đồ dùng dạy học có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực
hiện có hiệu quả phơng pháp mới.


- Các phơng tiện và đồ dùng cần thiết là:


+ Vë bài tập hoặc phiếu bài tập phù hợp với từng tiÕt häc.


+ Bộ đồ dùng học Toán 3: các thẻ số, các tấm bìa có chia các ơ vng...
+ Các mẫu chữ số


- Tranh vÏ phục vụ bài học.



Ví dụ:Về phơng pháp dạy học tiÕt 135: sè 100000- LuyÖn tËp


- Tiết này hình thành cho học sinh biểu tợng 100000. Học sinh nhận biết đợc số
100000 (một trăm nghìn). Học sinh đã nắm đợc về đơn vị, chục, trăm, nghìn trên cơ
sở đó hình thành biểu tợng một trăm nghìn.


- Điều mà học sinh cần hiểu là: Cứ 10 đơn vị ở một hàng sẽ làm thành một đơn
vị ở hàng cao hơn liền sau nó. Tuy nhiên học sinh không phát biểu đợc thành mệnh
đề tổng quát mà thông qua phát biểu cụ thể: 10 đơn vị bằng một chục, 10 chục bằng
một trăm, 10 trăm bằng một nghìn , 10 nghìn bằng một chục nghìn. Hớng suy nghĩ
tiếp theo của học sinh là 10 chục nghìn sẽ bằng gì?


- Trong tình huống ấy, Giáo viên dễ dàng đa ra một đơn vị mới: một trăm nghìn.
Học sinh dễ dàng phát biểu: mời chục nghìn bằng một trăm nghìn.


1. Mục tiêu của bài: Giúp học sinh
- Nhận biết đợcsố 100000


- Củng cố cách đọc viết các số có năm chữ số.
- Nhận biết đợc số liền sau của 99999 là 100000
2. Đồ dùng dạy học


- 10 mảnh bìa, mỗi mảnh có ghi số 10000 để gắn lên bảng.
- Bộ ô vuông dành cho học sinh khi làm việc cá nhân.
- Các chữ số biểu diễn...


3. Lu ý về các dạng hoạt động dạy học chủ yếu


- Trớc khi học tiết này, học sinh đã biết đợc về các số có bốn chữ số, các số có
năm chữ số; biết về đơn vị chục trăm nghìn, chục nghìn, quan hệ giữa đơn vị với


chục, giữa chục với trăm, giữa trăm với nghìn, giữa nghìn với chục nghìn. Học sinh
tiếp tục đợc củng cố về quy luật cấu tạo số theo hệ thập phân: cứ 10 đơn vị thành
một chục,..., cứ 10 nghìn thành một chục nghìn, mời chục nghìn làm thành gì?
- Giáo viên sẽ chọn thời điểm thích hợp đẻ đua ra câu trả lời.


- Việc củng cố các biểu tợng về một trăm nghìn đợc thơng qua:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mỗi mảnh bìa (thẻ số) là 10000.


+ Thông qua dạy các số tròn chục nghìn.
4. Các bài tập cụ thể.


- Điền số thích hợp vào dÃy số.
- ViÕt sè thÝch hợp trên tia số.
- Sè liỊn tríc, sè liỊn sau.
- Cộng trừ số tròn nghìn.


<b> C.Tìm hiểu thực trạng dạy học số học ở trờng tiĨu häc</b>
<b>hiƯn nay:</b>


<b> 1- Dạy của giáo viên:</b>


<i> Ưu điểm</i>: Giáo viên nói chung và giáo viên ở trờng Tiểu học nói riêng rất yêu
nghề mến trẻ, giảng dạy nhiệt tình, có năng lực s phạm tốt. Đặc biệt trình độ của
giáo viên trong mỗi trờng đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Mỗi giáo viên đều ý thức
đ-ợc vị trí nhiệm vụ nặng nề mà Đảng và Nhà nớc đã giao cho. Do vậy mỗi giáo viên
đều ý thức tự học, tự bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ s phạm, nắm chắc các kiến thức
chuyên môn, hiểu sâu rộng và vững chắc các môn học ở tiểu học, biết quản lí lớp ,
xây dựng một tập thể đoàn kết thơng yêu nhau. Điều đáng nói là trong giai đoạn
hiện nay mỗi giáo viên Tiểu học đều đang tự học tập, bồi dỡng theo các yêu cầu về


chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học của Bộ trởng bộ giáo dục ban hành.


<i>Tồn tại: </i>Bên cạnh những u điểm mà tơi đã nêu trên, nhiều giáo viên cịn bộc lộ
những tồn tại nh sau:


- Giáo viên còn làm thay học sinh
Ví dụ: Khi dạy bài: Các số có bốn chữ sè


+ Giáo viên lấy các tấm bìa có ơ vng trong bộ đồ dùng mà khơng u cầu
học sinh lấy. Nói ln mỗi tấm bìa có100 ơ vng và tồn bộ nhóm thứ nhất có
1000 ơ vng mà khơng gợi ý để học sinh nêu...


- Giáo viên dạy phần bài mới hết nhiều thời gian mà phần thực hành luyện tập
lại còn rÊt Ýt thêi gian.


- Giáo viên bắt học sinh phải chờ đợi nhau trong quá trình làm bài.
- Thờng xuyên cho thêm bài để học sinh làm.


- Thờng chỉ giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh mà không phải học sinh đặt câu
hỏi ngợc lại


2- Häc cđa häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

học tốn (các em đợc mợn mỗi em một bộ) nên việc dạy học Số học rất là thuận lợi.
Mặt khác các em học sinh hầu hết là ngoan, có ý thức học hành, tích cực chủ động
sáng tạo trong giờ học, chủ động tiếp nhận kiến thức. Các em rất thích thú học Toán
nhất là những giờ học Số học.


- Tuy nhiên một số học sinh còn thụ động trong việc tiếp nhận, cha mạnh dạn
phát biểu những gì mình nghĩ, hay quên kiến thức cũ , bằng lịng với kết quả mình


tìm đợc.


3- Trang thiết bị dạy học:


C sở vật chất các trờng ngày một hoàn thiện hơn. So với những năm trớc đây
thì trang thiết bị phục vụ cho dạy học là tơng đối tốt. Song ở các trờng Tiểu học ngời
giữ th viện thờng kiêm nhiệm nên việc mợn- trả đồ dùng dạy học còn gặp nhiều khó
khăn. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến giáo viên khi lên lớp sử dụng
thiếu thờng xuyên. Trang thiết bị khác nh máy vi tính xách tay, đèn chiếu , băng đĩa
hình...để phục vụ cho việc dạy học là cha có




E. Một số giải pháp để thực hiện có hiệu quả khi dạy Số
<b>học trong mơn tốn ở tiểu học theo chơng trình tiểu</b>
<b>học mới:</b>


I- Những lu ý đối với giáo viên khi triển khai dạy Số học
trong toán 3:


§Ĩ triĨn khai tèt viƯc d¹y- häc Sè häc trong toán 3 theo chơng trình tiểu học
mới ,giáo viên cần lu ý những điểm sau:


1. Nghiêm túc : Nắm đủ đúng chơng trình mơn tốn 3 đợc quan điểm chỉ đạo,
những điểm mới của chơng trình, những định hớng chung về đổi mới phơng pháp
dạy học Tốn 3 nói chung và dạy học Số học nói riêng.


- N¾m vững nội dung chơng trình môn Toán 3, mối quan hệ giữa các mạch kiến
thức trong chơng trình Toán 3 và mối quan hệ giữa nội dung dạy học Toán 3 với nội
dung dạy học toán ở các lớp khác. Đặc biệt là nội dung dạy Số học.



- Thực hiện dạy học theo kế hoạch.
- Soạn bài theo kế hoạch và đảm bảo:


+ Giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động tích cực chủ động
sáng tạo.


+ Thực hiện đầy đủ mục tiêu của bài.


+ Vừa sức đối với học sinh nhng phải cá nhân hoá: tránh đồng loạt bình qn,
khơng nhất thiết u cầu mọi học sinh phải làm hết các bài tập thực hành ngay trong
tiết học, phát huy cao độ sự phát triển của từng học sinh.


+ G¾n víi cuéc sèng thùc cña häc sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Cố gắng: (căn bản nhất đó là sự đổi mới phơng pháp dạy học).
- Về nhận thức:


+ Giáo viên phải đổi mới cách nghĩ về dạy học, tránh những lối mịn suy nghĩ
về dạy học nh trớc đây, từ đó có cách làm trong hoạt động dạy và hoạt động học.
+ Cần thích ứng ngay với chơng trình và SGK hiện hành(CTTHM) thích ứng
với kiểu dạy học mới tiến tới nắm chắc và chủ động sáng tạo khi áp dụng chơng
trình SGK... với các đối tợng khác nhau.


- Chuyên môn:


+ Giáo viên phải tự học, tự bồi dỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình
độ chun mơn thì mới đủ năng lực để thích ứng với chơng trình tiểu học SGK hiện
hành. Cụ thể:



+ Đặt kế hoạch và nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nghiên cứu để hiểu và làm
bằng đợc theo những định hớng đổi mới chơng trình tiểu học và SGK. Cần tìm hiểu
nội dung cơ bản, cách thể hiện, mức độ của các nội dung cơ bản, những hớng dẫn
chung về cách dạy từng loại bài học, hớng dẫn cụ thể về tổ chức hớng dẫn các hoạt
động chủ yếu trong từng tiết học ...


+ Tự thích ứng với phơng pháp dạy học mới (chuyển từ truyền đạt thơng tin có
sẵn sàng tổ chức, hớng dẫn học sinh học tập thông qua các hoạt động, từ phát hiện,
tự khám phá, tự chiếm lĩnh... với sự trợ giúp của SGK, đồ dùng học tập...)


+ Thay đổi dần những thói quen cản trở các hoạt động tích cực chủ động sáng
tạo của học sinh (khơng nói thay, làm thay, nghĩ thay... những gì tự học sinh có thể
nói, làm, nghĩ đợc; khơng có những hoạt động khơng cần thiết ở trên lớp (nói thừa,
làm thừa...); không dạy học “ Đồng loạt” mà phải dạy theo năng lực của từng cá
nhân học sinh. Phải trân trọng, khuyến khích.động viên, tạo điều kiện để học sinh
mạnh dạn đề xuất các ý kiến, phê phán hoặc trao đổi kinh nghiệm.


+ Cần khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải và biết so sánh, lựa chọn cách
giải tốt nhất. Dần hình thành cho các em thói quen khơng bằng lịng với kết quả đạt
đợc và có lịng mong muốn tìm giải pháp tốt nhất cho bài làm của mình. Vì vậy điều
quan trọng không phải là học sinh làm đợc nhiều bài và giáo viên cung cấp thêm
nhiều bài tập (kể cả các bài tập khó) cho học sinh mà chính là giáo viên cùng học
sinh khai thác đợc các tiềm năng có trong các bài tập có sẵn trong SGK.Giáo viên
h-ớng dẫn trao đổi ý kiến về cách làm, qua đó củng cố khắc sâu kiến thức bài học.
<b> 3- Bản lnh:</b>


- Giáo viên cần nắm chắc nội dung của chơng trình.


- Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học đã nghiên cứu nghiêm túc, đã và đang
đựơc triển khai có kết quả ở nhiều trờng tiểu học. Trong quá trình thử nghiệm và


triển khai chơng trình, SGK mới với việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc đông
đảo giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, các đoàn nghiên cứu của ban khoa giáo TW,
Quốc hội, Chính phủ... Xác nhận tính khả thi và tính hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

năm đầu thờng khó tránh khỏi những khó khăn, vất vả... bên cạnh đó cơng cuộc đổi
mới chơng trình Tiểu học (với trọng tâm là đổi mới phơng pháp dạy học) hiện nay
có tính chất phức tạp riêng.


- Thực trạng này đòi hỏi giáo viên phải có bản lĩnh, thể hiện ở việc:


+ Tự tìm hiểu để đánh giá đợc u điểm, triển vọng khó khăn cần khắc phục của
chơng trình, SGK,phơng pháp dạy học Số học mới.


* Qua thực tế, rút ra những kinh nghiệm (từ bản thân, đồng nghiệp, học
sinh...)để:


- Khẳng định sự đúng đắn của chủ trơng đổi mới của chơng trình Tiểu học.
- Củng cố niềm tin và hiệu quả của đổi mới phơng pháp dạy học Số học.


- Góp ý bổ sung, hồn thiện việc dạy học Số học ở từng nhà trờng, đóng góp ý
kiến cho chơng trình, SGK mới, cho việc chỉ đạo và quản lý giáo dục.


- Chắt lọc và phân loại các ý kiến xung quanh việc triển khai chơng trình Tiểu
học và đổi mới phơng pháp dạy học Số học ở Tiểu học đã điều chỉnh kịp thời những
hạn chế (nếu có), bảo vệ chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, không hoang mang trớc
những thông tin làm sai lệch về chủ trơng đổi mới giáo dục hiện nay.


II. Những đề xuất của cá nhân trong việc dạy học Toán 3 nói
chung và việc dạy số học nói riêng.



1- T duy của học sinh tiểu học vẫn cịn “t duy cụ thể” cha hồn chỉnh, nên trong
dạy tốn cha thể chủ quan nơn nóng, yêu cầu học sinh đạt ngay đợc các yêu cầu cơ
bản của nhận thức Toán học. Khi dạy phải đảm bảo mọi học sinh đều đợc làm việc
vừa sức.


2- Những gì học sinh có thể tự tìm và chiếm lĩnh đợc thì giáo viên không làm
thay, không bày đặt sẵn cho học sinh. Cần hạn chế việc giải thích dài dịng mà giải
thích cần ngắn gọn, dễ hiểu.


3- Giáo viên cần giúp học sinh có phơng pháp học tập (đặc biệt là phơng pháp
tự học, tự giải quyết vấn đề).


4- Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời theo cách diễn đạt của mình, khơng gây
thói quen trả lời lặp lại nh SGK. Giáo viên phải trân trọng mọi cố gắng sáng tạo dù
nhỏ bé của học sinh. Động viên, khuyến khích, biểu dơng kịp thời các tiến bộ, cố
gắng của học sinh ( nhất là với học sinh nhút nhát, yếu kém ).


5- Để góp phần thực hiện thành công việc dạy học số học ở lớp 3, giáo viên
cần lao động nhiều hơn, công phu hơn, phải xử lý nhiều tình huống s phạm phức tạp
hơn. Vì vậy giáo viên cần nắm chắc nội dung chơng trình phần Số học đặt trong nội
dung chơng trình mơn Tốn 3 cũng nh trong tồn bộ chơng trình mơn Toán ở Tiểu
học, cần phải nắm đợc mối quan hệ giữa kiến thức về số học của lớp 3 với các lớp
khác cũng nh với các môn học khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ra và giải quyết đợc các tình huống đó theo hai hớng đúng – sai.


6- Giáo viên cần nắm chắc hiểu sâu học sinh về các mặt: Sự phát triển trí tuệ,
quá trình học tập,điều kiện học tập... để giao nhiệm vụ cho phù hợp.


7- Khi dạy cần lu ý những điều trình bày trong SGV và một số tài liệu khác chỉ


mang tính chất tham khảo trong quá trình dạy học. Trên cơ sở những gợi ý này, giáo
viên có thể điều chỉnh, sáng tạo bổ sung thêm cho phù hợp với trình độ của học
sinh, sở trờng của giáo viên phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của lớp của trờng...
8- Nắm vững u nhợc điểm của từng phơng pháp để lựa chọn cho phù hợp. Đặc
biệt với phơng pháp trực quan, sử dụng đồ dùng dạy học phải nắm đợc mục đích sử
dụng để khai thác hiệu quả của đồ dùng dạy học...


<b>G.Thực nghiệm.</b>
I. Mục đích thực nghiệm


- Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài: “Tìm hiểu nội dung chơng trình
và phơng pháp dạy học số học SGK lớp 3 mới”, tôi đã tiến hành thực nghiệm để
kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài, sự hiệu quả của các phơng pháp dạy học cũng
nh giúp học sinh linh hoạt trong việc khám phá những tri thức khoa học.


<b>II. Néi dung thùc nghiÖm</b>
<b> - Thùc hµnh 2 tiÕt d¹y:</b>


+ TiÕt1:TiÕt 95: Sè 10 000- LuyÖn tËp
+ TiÕt 2: Tiết134: Luyện tập


<b>III. Phơng pháp và hình thức</b>


- Phơng pháp tổ chức thực nghiÖm
+ Phơng pháp trực quan


+ Phơng pháp vấn đáp gợi mở
+ Phơng pháp luyện tập thực hành
- Các hình thức dạy học đã sử dụng:
+ Dạy học theo lớp



+ Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
+ Dạy học bằng phiếu giao việc
<b>IV. Thời gian và địa điểm thực nghiệm</b>


TiÕt 95: Sè 10 000 – LuyÖn tËp Ngµy22/1/2009.
TiÕt134: Lun tËp Ngµy 13/3/2009.
Trờng Tiểu học Phơng Đông A- Uông Bí - Qu¶ng Ninh
<b>V. KÕt qu¶ thùc nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tù cđa số có năm chữ số.


Giờ học sôi nổi, học sinh đợc làm việc nhiều. Giờ học thực sự “nhẹ nhàng, tự
nhiên, có hiệu quả, chất lợng”.


KÕt qu¶ cơ thĨ nh sau:
Tỉng


sè Hs


XL
TiÕt


Giái Khá Trung bình Yếu


SL % SL % SL % SL %


31 1 18 58,1 12 38,7 1 3,2 0 0


31 2 16 51,6 14 45,2 1 3,2 0 0



KÕt Ln


I-Mét sè kÕt qu¶ cơ thĨ


Trên cơ sở tìm hiểu nội dung,chơng trình và phơng pháp dạy học Số học SGK
lớp 3 mới kết hợp với thực tế tôi đã thu dợc một số kết quả sau:


- Tìm hiểu đợc cấu trúc chơng trình SGK Tốn 3, mục tiêu của chơng trình Tiểu
học, những điểm mới của chơng trình này so với chơng trình cũ.


- Tìm hiểu và nắm đợc nội dung chơng trình của mơn Tốn 3, nội dung chủ yếu
của mơn Tốn 3 đặt trong mối quan hệ với Toán 2 và Toán 4.


- Tìm hiểu và nắm đợc phơng pháp dạy các dạng bài cụ thể, phơng pháp dạy số
học ở Toán 3.


- Tiến hành dạy 2 tiết thực nghiệm trong đó có sử dụng các phơng pháp khi dạy
các dạng bài cũng nh các phơng pháp dạy số học, bớc đầu đã thu đợc kết quả nhất
định chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của phơng pháp dạy số học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

dạy học Số học của Toán 3 và việc áp dụng các phơng pháp dạy học mới . Vì vậy,
đồng nghiệp có thể tham khảo một số vấn đề nh:


+ Một số vấn đề cơ bản của chơng trình Tiểu học


+ Nội dung chơng trình các tuyến kiến thức trong sách giáo khoa Toán 3
+ Nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học Số học trong SGK Toán 3.
II- hớng nghiên cứu sau đề tài



Từ kết quả thu đợc sau quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này, tơi mong
rằng có thể tiếp tục một số hớng nghiên cứu cho các cơng trình khác nhằm hoàn
thiện nội dung cũng nh phơng pháp dạy học Toán 3 đặc biệt là phơng pháp dạy học
Số học theo hớng phát huy tính tích cực tự giác trong hoạt động học tập của học
sinh và tạo cơ hội cho việc dạy Toán đối với các lớp khác của bậc Tiểu học chơng
trỡnh Tiu hc mi.


<b>Tài liệu tham khảo</b>


1. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ
TRung Hiệu,Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dơng Thuỵ- SGK Toán
3- Nhà Xuất bản GD (Năm 2006- Tái bản lần thứ 2).


2. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai- Đỗ
Trung Hiệu - SGK Toán 2- Nhà Xuất bản GD (Năm 2006- Tái bản lần thứ 2).
3. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ


TRung Hiệu,Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dơng Thuỵ, Vũ Quốc
chung, Kiều Đức Thành, Lê Tiến Thành - SGK Toán 4- Nhà Xuất bản GD
(Năm 2006- Tái bản lần thứ 2).


4. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ
Trung Hiệu,Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dơng Thuỵ- SGV Toán 3-
Nhà xuất bản GD (Năm 2006- Tái bản lần thứ 2).


5. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan,Vũ Dơng Thuỵ, Vũ Quốc Chung- PPDH môn
Toán ở Tiểu học- Nhà xt b¶n GD-1999.


6. Thiết kế bài giảng Tốn3- Nguyễn Tuấn (chủ biên), Lê Thu Huyền.
7. Tài liệu bồi dỡng Gv dạy Sgk Toán 3 - Bộ GD & ĐT, Vụ Tiểu học.


8. “Một số vấn đề cơ bản của chơng trình Tiểu học mới” Đỗ Đình Hoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

giáo án dạy thực nghiệm


<b> Môn toán : lớp 3</b>


<b> TiÕt95: Sè 10 000- LuyÖn tËp</b>
<b> Ngày dạy:22/1/2009 Líp 3A</b>


<b> Ngêi so¹n giảng: </b>

Hoàng Thị Phơng Lan



<b>I. Mục tiêu :</b> Gióp häc sinh:


- NhËn biÕt sè 10 000 (Mêi ngh×n hoặc một vạn).


- Củng cố về các số tròn nghìn,tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn ch÷ sè.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- 10 tấm bìa viết số 1000 (nh trong sách giáo khoa).
<b>III. các hoạt động chủ yếu</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1-Kiểm tra bi</b>


<b>cũ.</b>


<b>2- Dạy-Học bài</b>
<b>mới</b><i><b>.</b></i>



<i><b>a, Giới thiệu bµi</b></i>
<i><b> míi.</b></i>


<i><b>b, Giíi thiƯu sè </b></i>
<i><b>10 000.</b></i>


- Viết mỗi số sau thành
tổng các nghìn trăm chục,
đơn vị: 9542, 7890, 5098,
3003, 4800.


- NhËn xét, chữa bài, cho
®iĨm Hs.


- Gv hái: <i>Sè lín nhÊt cã</i>
<i>bèn chữ số là số nào?</i>


Bi hc hụm nay cụ s cho
các em biết số đứng liền
sau số 9999 là số nào.


- Gv yêu cầu Hs lấy 8 thẻ
có ghi số 1000, mỗi thẻ
biểu diễn 1000 đồng thời
gắn lên bảng 8 thẻ nh thế.
- Gv hỏi: <i>Có mấy nghìn</i> ?
- Gv u cầu lấy thêm một
thẻ ghi số1000 nữa đặt cạnh
8 thẻ lúc trớc, đồng thời
cũng gắn thêm một thẻ số


lên bảng.


- Gv hái: <i>Tám nghìn thêm</i>
<i>một nghìn nữa là mấy</i>
<i>nghìn?</i>


- 2 Hs lờn bảng viết, thực
hiện đọc số.


NhËn xÐt bạn .


9999


Nghe cô.


- Hs thực hiện thao tác theo
yêu cầu của giáo viên.


- Có tám nghìn.


- Hs thực hiện thao tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>c.Luyện tập thực</b></i>
<i><b>hành.</b></i>


<i>Bi 1</i>:Viết các số
trịn nghìn t 1000
n 10000.


<i>Bài 2</i>.



Viết các số tròn
trăm.


- Gv yờu cu Hs ly thờm 1
th ghi số 1000 nữa đặt vào
cạnh 9 thẻ lúc trớc, đồng
thời cũng gắn thêm một thẻ
số lên bảng.


- Gv hái: <i>chÝn ngh×n thêm</i>
<i>một nghìn nữa là mấy</i>
<i>nghìn?</i>


- Gv nêu: Chín nghìn thêm
một nghìn nữa là mời
nghìn. §Ĩ biĨu diƠn sè mêi
ngh×n ngêi ta viÕt sè 10000
(Gv viết số lên bảng).
- <i>Số mời nghìn gồm mấy</i>
<i>chữ số? Là những chữ số</i>
<i>nào?</i>


- Gv nêu: Mời nghìn còn
gọi là mét v¹n.


- Gọi Hs đọc yêu cầu của
bài.


- Yªu cầu Hs tự làm bài.



- Cha bi,sau ú hi: <i>Em</i>
<i>có nhận xét gì về các chữ</i>
<i>số của các số trũn nghỡn</i>
<i>ny?</i>


<i>- Em hiểu thế nào là các số</i>
<i>tròn nghìn?</i>


- <i>Bài tập yêu cầu chúng ta</i>
<i>làm gì ? </i>


- Theo dâi Hs lµm bµi, híng
dÉn hs chậm.


- Chữa bài và hỏi:


- Hs thực hiện thao tác.


- Là mời nghìn.


- Nhỡn bng đọc số mời
nghìn.


- Số 10000 bao gồm năm
chữ số, chữ số 1 đứng đầu
và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau.


- 2 Hs đọc.



- C¶ lớp làm vào vở, 2 Hs
lên viết bảng phụ.


- Nhn xét bài của bạn. Đổi
vở nhận xét bài của bạn
bên cạnh. Nêu kết quả.
- Các số này đều có ba chữ
số 0 ở tận cùng, riêng số
10 000 có bốn chữ số 0 ở
tận cùng.


- Các số trịn nghìn là các
số có 0 trăm, 0 chục,0 đơn
vị.


- 5 Hs đọc các số đó.
- 2 Hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Bµi 3</i>: Viết các số
tròn chục.


<i>Bài 4</i>:Viết các số.


<i>Bài 5:</i>


<i>Bài 6:</i>


<i>Em cã nhËn xÐt gì về các</i>
<i>chữ số của các số tròn trăm</i>
<i>này?</i>



- Yờu cu đọc các số vừa
viết.


- Gv : H·y suy nghÜ vµ tù
lÊy vÝ dơ vỊ các số tròn
trăm.


- Gv nhận xét.


Gv tiÕn hµnh nh bµi tËp 1,2.


- Theo dâi Hs lµm bài.


- <i>Nêu quy luật của dÃy số?</i>


- Khen học sinh nhận xột
ỳng.


<i>- Bài yêu cầu chúng ta làm</i>
<i>gì?</i>


- <i>Muốn tìm sè liỊn tríc cđa</i>
<i>mét sè ta lµm nh thÕ nµo</i>?
- Muốn tìm số liền sau của
một số ta làm nh thÕ nµo?


- Chữa bài cho điểm Hs.
- Yêu cầu: Quan sát hình
SGK và vẽ tia số vào vở.


- Hỏi: <i>Tia số này bắt đầu từ</i>
<i>đâu đến đâu?</i>


- <i>Các số đợc biểu diễn</i>
<i>trên tia số này là những số</i>
<i>nh thế nào?</i>


H·y viÕt c¸c sè !


Hãy đọc các số vừa viết!


- Nhận xét bài của bạn.
các số này đều có tận cùng
là hai chữ số không


- Cả lớp đọc.


- Hs viết số sau đó 5 Hs
đọc số của mình trớc lớp.


- Hs làm bài và rút ra kết
luận: Các số tròn chục là
các số có tận cùng là 0
(Hoặc có hàng đơn vị là 0).
- 2Hs đọc đề bài.


- Tù lµm bµi.


- Nhận xét bạn. nêu kết quả
đúng.



- Số liền sau hơn số liền
tr-ớc 1 đơn vị.


- 2 Hs nªu.


- Ta lấy số đó trừ đi 1.


- Ta lấy số đó cộng thêm 1.
- 2Hs lên bảng làm bài.
Lớp làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3.Cñng cố- Dặn</b>
<b>dò:</b>


- Gv tổng kết giờ học, dặn
dò học sinh về nhà làm bài
tập và chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp viết.


- Đọc nèi tiÕp hµng däc.
NhËn xét.


<b>Giáo án dạy thực nghiệm</b>


môn toán: Lớp 3


TiÕt 134: LuyÖn tËp
Ngày dạy: 15/3/2009



Ngời soạn giảng

: Hoàng Thị Phơng Lan



<b>I.</b>


<b> mơc tiªu.</b>
Gióp Hs:


- Củng cố về đọc viết các số có năm chữ số (Trờng hợp các chữ số ở hàng
nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0).


- Cđng cè vỊ thø tù sè trong mét nhóm các số có 5 chữ số.
- Cđng cè c¸c phÐp tÝnh víi sè cã bèn ch÷ sè


<b>II. </b>


<b> đồ dùng dạy hc.</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tËp 3,4 .


II. các hoạt động chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1.Kiểm tra:- Viết các </b>
số thích hợp vào chỗ
trống: a)37042;


37043; ...; ...; ...;
...; ...; ...;.
b)58607; ...; ...; ...
...;8611;...;...; ..


...;


<b>2.Bài mới.</b>


<i><b>a,Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b,Hớng dẫn luyện tập</b></i>
<i>Bài 1</i>:Đọc số


<i>Bài 2</i>: Viết số


<i>Bài 3:</i>


<i>Bài 4</i>:


- Gv viết bảng nội dung
kiểm tra.


Chữa bài, cho điểm Hs.


- Gv


- Gv hỏi: <i>Bài yêu cầu </i>
<i>chúng ta làm gì?</i>


- Nhn xột .Gi Hs đọc
sốvà hỏi: số 62070 gồm:
? chục nghìn, ?nghìn, ?
trăm, ? chục, ?đơn vị.
Cho điểm Hs



- Gäi Hs nªu yªu cầu của
bài.


- Gi 1 Hs c s 1 Hs
vit s.


Nhận xét cho điểm Hs.
- Hỏi: <i>Vạch đầu tiên trên </i>
<i>tia số là vạch nào</i>?


<i>Vạch này tơng ứng với số </i>
<i>nào?</i>


<i>Vạch thứ hai trên tia số </i>
<i>là số nào? Vạch này tơng</i>
<i>ứng với số nào?</i>


<i>Vy hai vch lin nhau </i>
<i>trên tia số hơn kém nhau </i>
<i>bao nhiêu đơn vị?</i>


NhËn xét và cho điểm
học sinh.


- 2 Hs lên bảng làm, lớp
làm nháp.


- Nhận xét bạn làm.



- Hs nghe


- 2 Hs nªu.


- Cả lớp làm bài vào vở. 1
Hs lên làm bảng phụ.
- Nhiều Hs đọc nối tip v
tr li.


- 2 Hs nêu.
- Cả lớp làm bài.


2 Hs lên bảng cả lớp theo
dõi, nhận xét 2 bạn.


- Quan sát tia số


- Trả lời.Vạch A.Tơng
ứng với số 10 000


- Vạch B tơng ứng với số
11 000


1000 đơn vị.
- Hs làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3.Cñng cố </b><b> Dặn dò</b>


<i>- Bài tập yêu cầu chúng </i>
<i>ta làm gì?</i>



- Giỏo viờn cha bi sau
ú yờu cu Hs lần lợt nêu
cách nhẩm của các phép
tính sau:


+ Em nhÈm nh thÕ nµo
víi 300 + 2000 x 2?
+ Em nhÈm nh thÕ nµo
víi4000 – (2000 –
1000)?


+ Em nhÈm nh thÕ nµo
víi ( 8000 - 4000) x 2 ?
- GV hái: Bài hôm nay
chúng ta luyện kiến thức
gì?


Tng kết gìơ học và dặn
về nhà tập đọc viết nhiều
cho tốt.


- TÝnh nhÈm.


- 2 Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Theo dõi bài chữa của
Gv để kiểm tra bài mình,
sau đố một số Hs nêu
cách nhẩm:



NhÈm: 2000 nh©n 2 b»ng
4000. 300 céng 4000
b»ng4300.


- 2 Hs kh¸c nhÈm. Nhận
xét


Trả lời: Đọc viết các số có
năm chữ số


<b>Mục lục</b>



Phần I: <b>Mở đầu</b>


I. Lý do chn ti
1- Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong qua trình triển khai chủ trơng
của Bộ GD & ĐT trong việc thực hiện chơng trình và sách giáo khoa Tiu


học trong phạm vi cả nớc.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

II.Mục đích nghiên cứu :………4
1- Tìm hiểu cấu trúc chơng trỡnh sgk Toỏn.


2-Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học Số học


3-Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lợng dạy học Số
học ở trờng Tiểu học Phơng Đông A.


III. Phơng pháp nghiên cứu: 5


1. Phơng pháp quan sát.


2. Phơng pháp điều tra


3. Phơng pháp phân tích và tổng hợp
4. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
<b>5.</b> Phơng pháp thực nghiệm


Phần II: <b>Nội dung</b>


A.Tìm hiểu cấu trúc SGK Toán 3 míi


I. Mơc tiêu của chơng trình Tiểu học <b> Những điểm mới của </b>
<b> chơng trình Tiểu học</b>6


<b>II.Mục tiêu của môn Toán 3 - Nội dung dạy học môn Toán 3 </b>.9
<b>1. Số học</b>


<b>2. Các phép tÝnh</b>


<b>3. Đại lợng và đo đại lợng</b>
<b>4. Các yếu tố hình học</b>
<b>5. Các yếu tố thống kê</b>
<b>6. Dạy giải bài toỏn</b>


<b>III.Tìm hiểu nội dung mỗi tuyến kiến thức trong Sgk toán 3 </b><b> Mối</b>
<b>quan hệ giữa nội dung dạy - học Toán 3 với nội dung dạy - học Toán 2 và</b>
<b> Toán 4</b>....11
B. Tìm hiểu nội dung- PPDH Số học trong Toán 3.



I. Nội dung dạy Số học19


<b>II. Phơng pháp dạy Số học</b>...20
C. Tìm hiểu thực trạng viƯc d¹y häc Sè häc trong
trêng TiĨu häc hiƯn nay.


<b>I. D¹y cđa Gv</b>..25
<b>II. Học của Hs </b>26
<b>I.Trang thiết bị dạy học. </b>26
D. Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất
lợng dạy Toán 3 nói chung và dạy Số học nói riêng.


<b> I. Những lu ý đối với giáoviên</b>………27
<b> II.Những đề xuất của cá nhân </b>………29


Phần III: <b>Thực nghiệm. </b>………...31
<b>I.Mục đích thực nghiệm </b>


<b>II.Néi dung thùc nghiƯm</b>
<b>III. H×nh thøc</b>


<b>IV. Thêi gian, Địa điểm</b>
<b>V. Kết quả</b>


VI. Hớng nghiên cứu


Phần IV:<b>Kết luận</b>33


<b>Tài liệu tham kh¶o</b>……….<b>34</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

×