Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Bài 34. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.82 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN</b>


<b>KHOA HÓA HỌC</b>



<b>Đề tài : dạy học hợp đồng</b>



<b>Môn: Tiếp cận một số phương pháp dạy học hiện đại</b>


<b>Nhóm thực hiện</b> : Tổ 1


<b>Lớp</b> : Sư phạm hóa k35


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG</b>



<b>A. Bản chất của dạy học theo hợp đồng:</b>



Tên tiếng Anh “<i>Contract Work</i>” thực chất là làm việc hợp đồng hay còn gọi là học theo hợp đồng, nhấn
mạnh vai trò chủ thể của người học trong dạy học.


Hợp đồng là một biên bản thống nhất và khả thi giữa hai bên giáo viên và cá nhân học sinh, theo đó có cam
kết của học sinh sẽ hoàn thành nhiệm vụ đã chọn sau khoảng thời gian đã định trước.


<i>Học theo hợp đồng là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó người học được giao một tập hợp</i>
<i>các nhiệm vụ được miêu tả cụ thể trong một văn bản chính quy theo dạng hợp đồng. Người học có quyền độc lập</i>
<i>quyết định dành nhiều hay ít thời gian cho mỗi hoạt động, hoạt động nào thực hiện trước, hoạt động nào thực hiện</i>
<i>sau</i>. Như vậy có thể hiểu: <b>học theo hợp đồng là cách tổ chức học tập, trong đó người học làm việc theo một</b>
<b>gói các nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định.</b>


Trong dạy học theo hợp đồng: Giáo viên là người nghiên cứu thiết kế các nhiệm vụ, bài tập trong hợp đồng,
tổ chức hướng dẫn học sinh nghiên cứu hợp đồng để chọn nhiệm vụ cho phù hợp với năng lực của học sinh.Học
sinh là người nghiên cứu hợp đồng, kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, nhằm đạt được mục tiêu dạy học nội
dung cụ thể.



Mỗi học sinh có thể lập kế hoạch thực hiện nội dung học tập cho bản thân mình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên có thể chắc chắn rằng mỗi học sinh đã kí hợp đồng tức là đã nhận một trách nhiệm rõ ràng và sẽ
hoàn thành các nhiệm vụ vào thời gian xác định theo văn bản.


<b>B. Quy trình thực hiện dạy học theo hợp đồng:</b>



<i><b>a. Bước 1: Chọn nội dung và quy định về thời gian</b></i>


<i>Chọn nội dung</i>: trước hết, giáo viên cần xác định nội dung nào của môn học có thể dạy học thơng qua hình
thức này, điều này sẽ ảnh hưởng đến số lượng các hợp đồng phân công cho học sinh. Để đảm bảo đúng đặc điểm
của phương pháp dạy học theo hợp đồng, các hoc sinh phải tự quyết định được thứ tự các nhiệm vụ cần thực hiện
để hoàn thành bài tập được giao. Do vậy nhiệm vụ trong hợp đồng có thể chọn là một bài ôn tập hoặc luyện tập là
phù hợp nhất. Hoặc cũng có thể với bài học mới mà trong đó có thể thực hiện các nhiệm vụ khơng theo thứ tự bắt
buộc. Các nhiệm vụ được giao cũng cần bắt đầu từ hợp đồng đơn giản đến hợp đồng với nhiệm vụ ngày càng phức
tạp hơn.


Giáo viên cần xác định nội dung của hợp đồng và phương pháp sử dụng. Với việc xác định nội dung các
nhiệm vụ và xây dựng một hệ thống tổ chức có thể khảo sát được (thẻ, ngăn kéo, thưu mục, …) giáo viên có thể để
các học sinh xác định hầu hết phần còn lại của hợp đồng trong giới hạn định hướng (ví dụ các nội dung mơn học
cần được nghiên cứu trong tuần và số lượng bài tập cần hoàn thành theo từng môn học).


<i>Quy định thời gian</i>: Giáo viên phải quyết định thời gian của học sinh theo hợp đồng. Việc xác định thời gian
của hợp đồng theo số tiết học trên lớp là tốt nhất để giúp các học sinh quản lý thời gian tốt hơn. Thời gian tối thiểu
cho dạy học theo hợp đồng nên là 90 phút. Đó là do học sinh cần có thêm thời gian nghiên cứu và kí hợp đồng, có
thời gian giáo viên và học sinh nghiệm thu hợp đồng. Ngoài ra có thể bố trí cho học sinh thực hiện hợp đồng ngồi
giờ học chính khóa hoặc ở nhà tùy theo nhiệm vụ cụ thể.


<i><b>b. Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Xác định mục tiêu của bài : </i>


Việc xác định mục tiêu của bài cần căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng đã quy định trong chương trình gồn
kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học. Tuy nhiên cũng có thể nên xác định thêm một số kĩ năng, thái độ chung cần
đạt khi thực hiện theo phương pháp học theo hợp đồng, thí dụ như kĩ năng làm việc độc lập, kĩ năng tương tác
(người học với người học và người học với giáo viên), kĩ năng đánh giá đồng đẳng và kĩ năng tự đánh giá. Những
kĩ năng này rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực chung của người lao động do đổi mới
phương pháp mang lại.


<i>- Xác định phương pháp dạy học chủ yếu: </i>


Phương pháp cơ bản là dạy và học theo hợp đồng nhưng thường cần phải sử dụng phối hợp với các phương
pháp, kĩ thuật khác, thí dụ như sử dụng phương tiện dạy học của bộ môn, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại,
giải quyết vấn đề, học tập hợp tác theo nhóm,…để tang cường sự tham gia, học sâu và học thoải mái.


-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


Cần chuẩn bị các tài liệu, phiếu học tập sách tham khảo, dụng cụ, thiết bị cần thiết để cho hoạt động của giáo
viên và học sinh đạt hiệu quả. Đặc biệt là giáo viên phải chuẩn bị được một bản hợp đồng đủ chi tiết để học sinh có
thể tìm hiểu dễ dàng, kí hợp đồng và thực hiện các nhiệm vụ một cách độc lập hoặc có sự hỗ trợ của giáo viên và
học sinh khác.


<i>- Thiết kế văn bản hợp đồng:</i>


Học theo hợp đồng chỉ khả thi khi các học sinh có thể đọc, hiểu và thực thi các nhiệm vụ một cách tương đối
độc lập.. Các tài liệu cho học sinh cần được chuẩn bị đầy đủ. Trước hết, học theo hợp đồng cần chủ yếu dựa trên
những nội dung sẵn có ở sách giáo khoa, sách bài tập hoặc tài liệu có sẵn. Hợp đồng sẽ chỉ đơn giản là chỉ ra số
trang và số các nhiệm vụ, bài tập nhất định.


Ngoài ra nội dung hợp đồng còn bao gồm cả những nhiệm vụ được viết trên những tấm thẻ hoặc những phiếu


học tập riêng. Giáo viên có thể bổ sung những nhiệm vụ mới hoặc sửa đổi những bài tập đã có cho phù hợp với
yêu cầu của học theo hợp đồng và đảm bảo mục tiêu bài học.Nội dung văn bản hợp đồng bao gồm nội dung nhiệm
vụ cần thực hiện và có phần hướng dẫn thực hiện cũng như tự đánh giá kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một hợp đồng luôn phải đảm bảo tính đa dạng của các bài tập, nhiệm vụ. Khơng phải học sinh nào cũng có
cách học tập và các nhu cầu giống nhau. Sự đa dạng bài tập, nhiệm vụ sẽ đảm bảo rằng trong học tập mỗi hợp
đồng, tất cả các phương pháp học tập của mỗi học sinh đều được đề cập. Mặt khác, học sinh cũng cần được làm
quen với những bài tập không đề cập trực tiếp đến quan điểm riêng của mình. Điều này mở rộng tầm nhìn của học
sinh và cách thức các học sinh nhìn nhận vấn đề.


Trong bản hợp đồng giáo viên có thể kết hợp các nhiệm vụ cá nhân cụ thể với sự hướng dẫn của giáo viên, bài
tập trong nhóm nhỏ, bài tập chuyên sâu hơn, hoặc yêu cầu cần chú ý đặc biệt đối với một số quy tắc khi làm bài.


 Thiết kế những nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn:


Một hợp đồng tốt tạo ra được sự khác biệt giữa nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn. Điều này cho phép
giáo viên tôn trọng nhịp độ học tập khác nhau của học sinh.


- <i>Nhiệm vụ bắt buộc</i>: Giúp cho mọi học sinh đều đạt được chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương trình, đạt
được yêu cầu của bài học và tạo điều kiện để mọi học sinh đều có thể thực hiện được với sự trợ giúp hoặc
không cần trợ giúp.


- <i> Nhiệm vụ tự chọn</i>: Nếu giáo viên chỉ hạn chế giao các bài tập bắt buộc, giáo viên sẽ phải gặp phải nhiều
vấn đề. Ví dụ : Một số học sinh tiếp thu nhanh sẽ hoàn thành bài tập sớm hơn còn những học sinh khác sẽ
thiếu thời gian.


Nhiệm vu tự chọn giúp học sinh vận dụng, mở rộng, làm sâu sắc kiến thức và rèn luyện kĩ năng có liên quan
đến kiến thức đã học.


Bài tập tự chọn không nhất thiết phải là “bài tập thú vị”, bài tập khó chỉ dành cho học sinh khá, giỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Thiết kế bài tập, nhiệm vụ học tập có tính chất giải trí:


Nhiệm vụ mang tính giải trí: Tạo cơ hội để luyện tập sự cạnh tranh trong một mơi trường giải trí nhưng cũng
gắn với những kiến thức kĩ năng đã học. Các ví dụ như: trị chơi, ngơn ngữ hay số học, luyện tập chương trình
trên máy tính, trị chơi vịng trịn, trị chơi đốn ơ chữ, ai giải đúng, lắp mảnh ghép,….


Những kĩ năng và kiến thức xã hội, giáo dục mội trường,….cũng là một phần không thể thiếu trong các bài
tập, giúp học sinh rèn kỹ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học vào thực tiễn.


 thiết kế bài tập, nhiệm vụ mở và nhiệm vụ đóng:


<i>- Nhiệm vụ đóng:</i> Nêu rõ những gì học sinh phải làm trong một giới hạn xác định. Dạng bài tập này cung
cấp cho những học sinh sợ thất bại và bảo đảm an tồn cần thiết. Thí dụ: dạng bài trắc nghiệm khách
quan.


<i>- Dạng bài tập mở</i>: Thường chứa đựng một vài thử thách và khó khăn hơn. Những bài tập mở khuyến
khích học sinh tìm kiếm những cách làm mới, phát triển tư duy bậc cao, đặc biệt đối với những học sinh
có khả năng sáng tạo và xử lý vấn đề nhanh nhạy <i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Thiết kế các nhiệm vụ, bài tâp độc lập và nhiệm vụ, bài tập được hướng dẫn với mức độ hỗ trợ khác</i>
<i>nhau: </i>Không phải nhiệm vụ nào cũng phải thực hiện một cách độc lập đối với tất cả học sinh. Học sinh
giỏi có thể thực hiện nhiệm vụ mà khơng cần sự hỗ trợ. Nhưng học sinh trung bình và yếu thì tất nhiên sẽ
cần sự hỗ trợ với mức độ khác nhau thì mới hồn thành nhiệm vụ. (Cần chú ý phiếu hỗ trợ không phải là
đáp án mà là những chỉ dẫn cụ thể)


Mục đích là tạo điều kiện cho mọi học sinh có thể hồn thành nhiệm vụ phù hợp với năng lực của mình.
Thực tế dạy học đã chỉ ra rằng việc hỗ trợ chỉ có hiệu quả khi xuất phát từ nhu cầu của chính học sinh.
 Thiết kế các hoạt động dạy học:



 Các hoạt động của giáo viên và học sinh có thể như sau:


 <b>Hoạt động 1: Kí hợp đồng</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Phương tiện</b>
Nêu mục tiêu bài học hoặc vấn đề


của bài học


Lắng nghe
Trao cho học sinh hợp đồng


chung đã có chữ kí của giáo viên.


Nghiên cứu nội dung của
hợp đồng.


Giáo viên trả lời Đặt câu hỏi về vấn đề còn
chưa rõ.


Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn
các vấn đề, có hỗ trợ hoặc khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <b>Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng</b>


- Nếu là hợp đồng chỉ yêu cầu học sinh thực hiện trên lớp có thể gồm hoạt động sau:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Phương tiện</b>
Hướng dẫn thực hiện hợp đồng. Thực hiện hợp đồng theo nhịp


độ cá nhân.



Theo dõi và hỗ trợ. Có thể xin nhận hỗ trợ từ giáo


viên hoặc học sinh khác.
Có thể đưa ra trợ giúp nên hay


khơng?


Có thể xin làm việc theo cặp
nhóm (nếu cần thiết).


 <b>Hoạt động 3: Nghiệm thu hợp đồng</b>


- Nếu là hợp đồng chỉ yêu cầu học sinh thực hiện trên lớp có thể gồm hoạt động sau:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Phương tiện</b>
Yêu cầu học sinh dừng làm


việc và tự đánh giá.


Dừng làm việc cá nhân và tự
đánh giá.


Yêu cầu trao đổi bài chéo
nhau giữa 2 nhóm để học sinh
không biết ai là người đánh
giá bài của mình và ghi vào
hợp đồng bằng nét bút khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

làm của bạn.



Nhận xét, đánh giá. Lắng nghe, chỉnh sửa


 <b>Hoạt động 4: Củng cố, đánh giá</b>


- Trong khi thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng có thể thiết kế các hoạt động để học sinh có thể đánh giá lẫn
nhau và tự đánh giá kết quả các nhiệm vụ. Giáo viên có thể đưa ra kết luận đánh giá hồn thiện.


- Trong một số trường hợp cần thiết phải củng cố khắc sâu kiến thức hoặc kĩ năng cụ thể, giáo viên có thể
cho thêm 1-2 bài tập để học sinh thực hiện trong thời gian ngắn.


<i><b>c. Bước 3: Tổ chức dạy học theo hợp đồng</b></i>


 Giáo viên cần giới thiệu phương pháp học theo hợp đồng, tập trung vào hình thức làm việc độc lập.


Tuy tương đối mới mẻ nhưng giáo viên và học sinh có thể làm quen dần. Học sinh có thể làm việc độc lập và
tận dụng thời và gian, điều này giúp tăng đáng kể mức độ tham gia của học sinh. Để đảm bảo mức độ tham gia cần
phụ thuộc cách áp dụng phương pháp vào thực tế dạy học. Thay đổi, hướng tới một sự khác biệt trong phương
pháp dạy học theo hợp đồng là điều không thể thiếu.Chỉ khi khả năng của cá nhân từng học sinh được đề cập, các
em mới thể phát triên và tiếp tục tham gia.


 Bố trí khơng gian lớp học:


- Trong phương pháp dạy học theo hợp đồng, không nhất thiết phải sắp xếp lại lớp học mà có thể tổ chức
trong lớp học nhỏ, khơng gian hạn chế, ít điều kiện di chuyển.


- Tuy nhiên để phương pháp dạy theo hợp đồng trở nên thoái mái và chuyên sâu hơn, giáo viên nên tổ chức
lại lớp học, kê lại bàn ghế để thu hút học sinh tập trung hơn. Các goc và vị trí tạo ra thách thức đối với
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo viên nêu mục đích bài học, phương pháp học tập cyếu và trao hợp đồng cho học sinh.


- Học sinh nghiên cứu nội dung cả hợp đồng kĩ lưỡng để hiểu các nhiệm vụ trong hợp đồng.
- Giáo viên và học sinh trao đổi những điều còn chưa rõ trong hợp đồng.


- Học sinh chọn nhiệm vụ theo năng lực của mình.


- Học sinh kí vào hợp đồng và đánh dấu nhiệm vụ đã chọn.
 Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện hợp đồng:


- Học sinh tự lập kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ đã chọn. Tùy thời gian của hợp đồng mà giáo viên tổ
chức cho học sinh thực hiên ở lớp, nhà, thư viên, vào mạng …


- Yêu cầu học sinh thực hiện độc lập nhưng vẫn nhận được trợ giúp của giáo viên và học sinh khác nếu
cần.


- Các nhiệm vụ hợp tác được thực hiện sau khi hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Giáo viên hướng dẫn học
sinh hình thành nhóm tự phát, tự tổ chức hồn thành nhiệm vụ.


- Trong quá trình học sinh thực hiện tại lớp, giáo viên cần theo dõi, hướng dẫn kịp thời khi học sinh gặp
khó khăn. Hướng dẫn học sinh nhận phiếu hỗ trợ hoặc tăng mức hỗ trợ khi cần thiết.


- Học sinh trung bình, yếu, ngồi sự hỗ trợ của giáo viên cịn cần có sự giúp đỡ của học sinh khá giỏi
thongo qua hoạt động hợp tác chia sẻ.


- Giáo viên có cơ hội hướng dẫn thong qua trả lời câu hỏi, chữa lỗi, giới thiệu ngắn gọn cho nhóm nhỏ, quy
định thời gian cụ thể cho từng nhiệm vụ, quan sát, đánh giá…


- Học sinh có thể yêu cầu được trợ giúp hoặc hệ thống sữa lỗi. Học sinh sử dụng đáp án đúng để tư sửa lỗi
hoặc trao đổi bài để tự sửa lỗi.


- Với những hình thức bài tập nhất định, có thể xem xét các phương pháp khác như trong nhóm có thể giúp


nhau tìm ra và sữa lỗi mắc phải. Học theo hợp đồng có thể lồng ghép các kĩ năng xã hội trong quá trình
học tập.


 Tổ chức nghiệm thu hợp đồng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nếu nhiệm vụ thực hiện ở nhà, giáo viên dành thời gian để học sinh hoàn thành và chuẩn bị nghiệm thu
tại lớp.


- Trước khi nghiệm thu, giáo viên yêu cầu học sinh tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.


- Khi hồn thành, học sinh vẫn có thể tham gia tích cực vào việc đanh giá. Thay vì đánh giá theo nhận xét
giáo viên và kết quả hoạt động thì hình thức đánh giá phạm vi rộng hơn, tổng hợp hơn có thể được áp
dụng là tăng cường sự hoạt động của học sinh : học sinh tự đánh giá theo hướng dẫn của hợp đồng.


 Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đánh giá đồng đẳng:


Cơ sở là bản hợp đồng. Học sinh sẽ trình bày những hoạt đông và kết quả. Điều này thể hiện sự tiến bộ và
những khó khăn học sinh mắc phải. Học sinh có thể trao đổi hợp đồng và kết quả để đánh giá lẫn nhau
dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh đánh giá phải ghi tên vào hợp đồng giáo viên kiểm tra, đưa
thông tin phản hồi.


 Giáo viên đánh giá và nghiệm thu hợp đồng trên cơ sở học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng:


- Trên cở sở hai kiểu đánh giá trên giáo viên nhận xét, đánh giá riêng về từng cá nhân và kết quả thực hiện
hợp đồng như thế nào.


- Giáo viên có thế phát hiện liệu hợp đồng có đủ khó hay q khó khiến học sinh khơng thể thực hiện hợp
đồng đúng hạn.


- Khi chuẩn bị hợp đồng tiếp theo, cần dựa trên đánh giá kết quả của hợp đồng trước.



- Giáo viên có thể nghiệm thu hợp đồng tại lớp của một số học sịn, còn học sinh khác sẽ được thu và đánh
giá vào giờ sau.


<b>d. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học theo hợp đồng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dạy học theo hợp đồng là hình thức thay thế việc giảng dạy cho tồn thể lớp học của giáo viên, đồng thời
cho phép giáo viên quản lí và khảo sát được các hoạt động của học sinh, góp phần tạo cơ hội học tập cho tất cả học
sinh trong lớp theo trình độ , theo nhịp độ và năng lực .


Bên cạnh đó dạy học theo hợp đồng cịn cho phép phân hóa trình độ và nhịp độ của người học , rèn luyện
khả năng làm việc độc lập của người học , tạo điều kiện người học được hỗ trợ cá nhân mà không hỗ trợ đồng loạt ,
hoạt động của người học đa dạng và phong phú hơn . Cụ thể như sau:


 <i>Cho phép phân hóa nhịp độ và trình độ của người học:</i> Cá nhân học sinh được phép tự quyết định thứ tự
thực hiện nhiêm vụ, chọn nhiệm vụ tự chọn, thời gian thực hiện .


 <i>Rèn luyện khả năng làm việc độc lập của người học:</i> Học sinh độc lập thực hiện nhiệm vụ có hoặc khơng
cần sự hỗ trợ của giáo viên hoặc học sinh khác.


 <i>Tạo điều kiện người học được hỗ trợ cá nhân mà không hỗ trợ đồng loạt:</i> Sự hỗ trợ của giáo viên qua các
phiếu hỗ trợ căn cứ vào nhu cầu của người học mà không phải mọi học sinh đều được hỗ trợ giống nhau.
Do đó phát huy được tính chủ động sáng tạo của học sinh giỏi và tạo điều kiện để học sinh yếu được trợ
giúp nhiều hơn và thiết thực hơn .


 <i>Hoạt động của người học đa dạng, phong phú hơn:</i> Do hình thức bài tập (nhiệm vụ ) đa dạng phong phú
và cách thức thực hiện phần lớn do người học tự quyết định nên tạo nên sự đa dạng trong hoạt động của
học sinh.


 <i>Tạo điều kiện cho người học được lựa chọn phù hợp với năng lực:</i> Người học chọn nhiệm vụ tự chọn


hoặc chọn mức độ trợ giúp theo năng lực của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 <i>Tăng cường sự tương tác giữa học sinh và giáo viên:</i> Giáo viên không giảng bài nên có thời gian đi tới
các cá nhân học sinh có yêu cầu hỗ trợ nên tăng cường sự tương tác giữa giáo viên và học sinh.


<i>Hạn chế:</i>


 <i>Cần thời gian nhất định để làm quen với phương pháp:</i> Đây là một phương pháp mới, một cách học tập
mới không giống với phương pháp truyền thống nên cần hướng dẫn để học sinh biết cách học theo hợp
đồng. Người học cần được làm quen với cách làm việc đặc biệt là làm việc độc lập và thực hiện cam kết
theo hợp đồng.


 <i>Khơng phải mọi nội dung đều có thể tổ chức học theo hợp đồng:</i> Do đặc điểm của học theo hợp đồng nên
chủ yếu nội dung ôn luyện tập, thực hành và một số nội dung lí thuyết rất hạn chế.


 <i>Thiết kế hợp đồng học tập địi hỏi cơng phu và khó khăn với giáo viên:</i> Ví dụ như: Các tài liệu nhiệm vụ,
đáp án, … đều phải chuẩn bị trước . Các nhiệm vụ, bài tập phải đa dạng, phân hóa, kết hợp giải trí


 <i>Phương pháp này khó thực hiện thường xun:</i> Chỉ thực hiện có tính chất thay đổi hình thức tổ chức học
tập nhằm phát triển tính chủ động, sáng tạo độc lập của học sinh.


 <i>Đối với học sinh:</i> Khơng phải mọi học sinh từ tiểu học đều có thể áp dụng phương pháp dạy học này vì
yêu cầu học sinh cần đọc hiểu hợp đồng, kí hợp đồng và làm việc độc lập kết hợp làm việc hợp tác với
mức độ chủ động tương đối cao. Do đó phương pháp này trở nên khó khăn khi áp dụng với học sinh nhỏ
như mẫu giáo, lớp 1, lớp 2 ở cấp Tiểu học


e.

<b>Thiết kế kế hoạch dạy học theo phương pháp học tập hợp đồng</b>



<b>GIÁO ÁN BÀI 46: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <b>Tính chất hóa học (đặc biệt</b>
<b>tính oxi hóa) của các đơn chất</b>
<b>O2, O3, S.</b>


- <b>Tính chất hóa học của một số</b>
<b>hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3,</b>
<b>H2SO4</b>


Hệ thống hóa kiến thức đã học theo
sơ đồ logic. Áp dụng để giải các bài
tập: viết PTHH, sơ đồ điều chế, bài tập
nhận biết, hiện tượng phản ứng, bài tập
có tính tốn. Vận dụng kiến thức để
giải bài tập ô chữ.


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Hệ thống hóa kiến thức về nhóm oxi.


- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập lý thuyết và tính tốn liên quan.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mới quan hệ logic.


- Viết PTHH, cân bằng phương trình hóa học, biết lập sơ đồ điều chế, sơ đồ nhận biết chất.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>



PPDH theo hợp đồng, PPDH theo nhóm, phương pháp đàm thoại.
<b>III. CHUẨN BỊ</b>


- GV: tài liệu về bài tập, phiếu hợp đồng, phiếu trợ giúp, máy chiếu.
- HS: chuẩn bị trước những yêu cầu mà GV đã giao như trong hợp đồng.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. <i><b>Ổn định lớp:</b></i> Kiểm tra sĩ số, tác phong.
<i><b>2. Giảng bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 1:Nghiên cứu và kí kết hợp đồng (5 phút)</b>


- Gv : đưa ra bản hợp đồng, giải thích một số nội dung và yêu cầu cần thực hiện trong hợp đồng.
- HS: xem hợp đồng, thắc mắc những điều còn chưa rõ, rồi ký hợp đồng.


- Hoạt động này, cần được tiến hành ở tiết học trước để HS có thời gian chẩn bị tốt hơn.
<b>Hoạt động 2:HS thực hiện hợp đồng (60 phút)</b>


Nhiệm vụ 1 (  ) 10 phút


- GV: u cầu học sinh trình bày tóm tắt kiến thức tổng kết chương 6 bằng sơ đồ tư duy.
- GV: chuẩn bị sơ đồ tư duy bằng trình chiếu power point.


- GV: yêu cầu HS khác nhận xét và cho ý kiến.


- GV: nhận xét và hỏi các câu hỏi khác có liên quan ( cho điểm HS)
- HS: đã chuẩn bị trước ở nhà.


- HS: trình bày tóm tắt kiến thức.


Nhiệm vụ 2 (  ) 10 phút


- GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 2, quan sát các học sinh thực hiện và góp ý khi cần thiết.
- Mỗi HS lên bảng viết 1 PTHH và xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng.


Nhiệm vụ 3 (  ) 5 phút


-GV: yêu cầu HS làm bài tập 3


- HS: tiến hành thực hiện và tự đánh giá vào bảng hợp đồng khi GV cho ngừng nhiệm vụ.
Nhiệm vụ 4 (  ) 5 phút


-GV: tiến hành chia nhóm, mỗi nhóm 2 người
-GV: cho HS thảo luận đưa ra ý kiến bài tập 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-HS: tiến hành thảo luận trong nhóm của mình và đưa ra lời giải khi GV yêu cầu.
<i>Hết tiết 1 ( GV có thể tiến hành thanh lý một nửa hợp đồng)</i>


Nhiệm vụ 5 (  ) 25 phút


- GV: tiến hành chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài tập 5,6,7, 8 và 9 vào bảng phụ.
- GV: quan sát các nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp khi có nhóm gặp khó khăn và cần trợ giúp


- GV: khi hết thời gian yêu cầu các nhóm ngừng làm việc, tự đánh giá vào bảng hợp đồng sau khi giáo viên
đưa ra đáp án.


- HS: các nhóm thảo luận và viết bài giảng vào bảng phụ.
- HS: đánh giá vào bảng hợp đồng khi GV yêu cầu


Nhiệm vụ 6 (  ) 5 phút ( tự chọn)



- GV: cho HS thực hiện bài tập (bài tập ô chữ) .


- GV: chuẩn bị nội dung bài tập và trình chiếu bằng power point.
- GV: lấy ý kiến từ nhiều cá nhân.


- GV: đưa ra từ khóa (bài tập ô chữ) cho bài tập.


- HS: với kiến thức đã chuẩn bị ở nhà, tiến hành trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra.
<b>Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng (15 phút)</b>


- GV: yêu cầu học sinh đánh giá bài làm của mình vào bảng hợp đồng và cũng cho HS đánh giá theo kiểu
đồng đẳng nhau để mang tính khách quan.


- - Đối với các bài tập khó HS cần hiểu rõ hơn. GV yêu cầu các nhóm mang bảng phụ treo trên bảng để các
HS theo dõi, nhận xét và cùng đối chiếu với đáp án của GV đưa ra.


Ví dụ: <b>bài tập 5, 6,7, 8, 9 </b>


<b>Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá (10 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Có thể cho HS làm bài kiểm tra nhanh từ 5 đến 8 phút.


<b>HỢP ĐỒNG HỌC TẬP</b>



<b>BÀI 46 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6</b>



<i><b>Họ và tên HS: ...thời gian từ...đến...</b></i>


<b>Nhiệ</b>


<b>m vụ</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Yêu</b>
<b>cầu</b>
<b>Nhóm</b> 
<b>(min</b>
<b>)</b>


<b>Tự</b>


<b>đánh</b>
<b>giá</b>


<b>1</b> Giải


BT



 <sub>10</sub> 




<b>2</b> Giải


BT



 <sub>10</sub> 





<b>3</b> Giải


BT



 <sub>5</sub> 




<b>4</b> Giải


BT



 <sub>5</sub> 




<b>5</b> Giải


BT



 <sub>5</sub> 




<b>6</b> Giải


BT



 <sub>5</sub> 





<b>7</b> Giải


BT



 <sub>7</sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>8</b> Giải


BT






<b>9</b> Giải


BT



 <sub>8</sub> 




<b>10</b> Giải


BT



 <sub>2</sub> 





<b>11</b> Giải


BT



 <sub>3</sub> 




Nhiệm vụ bắt buộc  thời gian tối ưu


Nhiệm vụ tự chọn

đã hoàn thành


 Hoạt động cá nhân

gặp khó khăn


 Nhóm đơi

tiến triển tốt


 Hoạt động theo nhóm đơng rất thoải mái


GV giảng bài bình thường


BT thực hiện ở nhà khơng hài long


Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nhiệm vụ 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài tập 2: </b>


a) Hoàn thành sơ đồ chuỗi phản ứng sau:



*S SO2  Na2SO3 Na2SO4  NaOH  NaHSO4  BaSO4


*S FeS  H2S  S  SO2 H2SO3


b) Cho biết tổng số phản ứng oxi hóa khử trong các chuỗi phản ứng trên.
<b>Bài tập 3:</b> Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau:


a) Các khí : SO2 , CO2 , H2S , O2.


b) Các khí : O2 , Cl2 , NH3 , SO2 ,CO.


c) Dung dịch : NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4.


d) Dung dịch : NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2.


<b>Bài tập 4: </b>Điều chế khí oxi và lưu huỳnh dioxit trong phịng thí nghiệm:
<b>a)</b> Điều chế khí oxi:


Điều chế oxi bằng phản ứng <b>phân hủy</b> những <b>hợp chất chứa oxi</b>, <b>kém bền vớinhiệt</b> như KMnO4 , KClO3 , H2O2 ,




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1. Tại sao có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước?
2. Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích.


3. Viết phương trình phản ứng hóa học.


<b>b)</b> Điều chế khí SO2 :



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. Khi điều chế khí SO2 cần lưu ý điều gì?


2. Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích.
3.Viết phương trình phản ứng hóa học.
<b>Bài tập 5: ( </b>Bài 4 trang 190 sgk)


Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ chuyển thành màu đen trong không khí hay trong nước có chứa hidro
sunfua, là do chúng bị phủ bằng một lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng sau:


Ag + H2S + O2  Ag2S + H2O


Cu + H2S + O2  Cu2S + H2O


a) Hãy xác định số oxi hóa của những nguyên tố tham gia phản ứng oxi hóa khử.
b) Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên.


c) Cho biết vai trò của những chất tham gia phản ứng oxi hóa-khử.
<b>Bài tập 6</b>:( Bài 5 trang 191 sgk):


Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh dioxit, nhận thấy có 2 chất bột được sinh ra : bột
A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B khơng tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng, nhưng cháy được trong
khơng khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dich kali pemanganat.


a) Hãy cho biết tên các chất A,B,C và giải thích.


b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
<b>Bài tập 7</b>: (Bài 8 trang 191sgk )


Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ t0<sub>C và có áp suất P</sub>



1 (atm) , sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành ozon


bình được đưa về nhiệtđộ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2 . tiếp tục dẫn khí trong bình qua dung dịch


KI (dư), thu được dung dịch A và 2,2848 lít khí ( điều kiện tiêu chuẩn).


a) Tính hiệu suất q trình ozon hóa, biết rằng để trung hòa dung dịch A cần dùng 150 ml dung dịch H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

b) Tính P2 theo P1.


<i>Hướng dẫn:</i>


<i>a. Tính nO2pư , nO2bd sau đó tính hiệu suất phản ứng : H</i>


= <i>nO</i>2<i>pu</i>


<i>nO</i>2<i>banđ uầ</i> .100 <i><sub>=16,67%</sub></i>
<i>b. áp dụng công thức P=</i> <i>n</i>.


<i>RT</i>
<i>V</i>


<i> P1 = </i>


<i>nO</i>2<i>bandau</i>.<i>RT</i>


<i>V</i>


<i> P2 = </i>



(<i>nO</i>2<i>duư</i>+<i>nO</i>3)<i>RT</i>


<i>V</i>


<i> Với </i>


<i>RT</i>


<i>V</i> =<i>const</i> <i><sub> →P</sub><sub>2</sub><sub> = </sub></i>


5
21 <i><sub>P</sub><sub>1</sub></i>
<b>Bài tập 8</b>: (Bài 9 trang 191sgk):
Oleum là gì?


a) Hãy xác định cơng thức của oleum A, biết rằng sau khi hòa tan 3,38g A vào nước, người ta phải dùng
800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch A.


b) Cần hòa tan bao nhiêu gam oleum A vào 200g nước để được dung dịch H2SO4 10% .


<b>ĐA:</b>Công thức oleum : H2SO4.3SO3


moleum = 0,0558.338 = 18,8604 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nung 81,95g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 và KClO3 ( xúc tác thích hợp ) đến khi khối lượng khơng đổi. sản phẩm khí


sinh ra tác dụng với hidro, thu được 14,4g H2O. sản phẩm rắn sinh ra được hòa tan trong nước rồi xử lí dung dịch


này bằng dung dịch AgNO3 sinh ra 100,45g AgCl kết tủa.



a) Viết các phương trình hóa học.


b) Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.


ĐA: khối lượng mỗi muối: KCl = 37,25g; KNO3 = 20,2g; KClO3 = 24,5g


<b>Bài tập 10: </b>Ô chữ của bạn


Ơ chữ chìa khóa cần tìm 1 một hàng ngang gồm 3 chữ cái


Có 3 gợi ý liên quan đến ô chữ


Là đặc điểm chung của các phản ứng sau:


t0


1. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
t0


2. S + O2 → SO2


1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

t0


3. 2H2S + 3O2 dư → 2SO2 + 2H2O
t0<sub>,V2O5</sub>


4. 2SO2 + O2  2SO3



Là một nguyên tố phi kim hoạt động và có tính oxi hóa mạnh.


Khơng khí chứa khoảng 20% thể tích khí này.


<b>Đáp án</b>: <b>OXI </b>


<b>Gợi ý</b>


<b> 2</b>


<b>Gợi ý </b>


<b> 3</b>



<b>O</b>



3
2


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Các phiếu hỗ trợ cho bài “luyện tập chương 6”</b>
<b>Phiếu hỗ trợ “ ít ” bài tập 7</b>


- Viết pthh , dựa vào pthh và số liệu của bài ra có thể tìm số mol các chất rồi từ đótính hiệu suất
phản ứng


- Dựa vào pt Menđelêep-Clapâyrơng lập tỉ lệ P1/P2 từ đó tìm mối liên hệ giữa chúng


<b>Phiếu hỗ trợ “ nhiều ” bài tập 7</b>
a) Ptpư : O2  2/3 O3 (*)



2KI + O3 + H2O  I2 + O2 + 2KOH (**)


KOH + H2SO4  K2SO4 + H2O


Ta có: nH2SO4 = 0,15.0,08 ( mol)


 nKOH = 0,024 (mol)


 nO2 (**) = 0,012 (mol) = nO3


mà : nO2dư + nO2 (**) = 2,2848/22,4 = 0,102 (mol)


 nO2dư = 0,102 – 0,012


nO2pư = 3/2 nO3 (mol)


hiệu suất phản ứng : H =


<i>nO</i>2<i>pu</i>
<i>nO</i>2<i>banđ uầ</i> .100


b) Ta có:


P1 =


<i>nO</i>2<i>bandau</i>.<i>RT</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

P2 =


(<i>nO</i>2<i>duư</i>+<i>nO</i>3)<i>RT</i>



<i>V</i>




<i>RT</i>


<i>V</i> =<i>const</i> <sub>, nên ta có :</sub>



<i>P</i>1
<i>P</i>2=


<i>nO</i>2<i>bandau</i>
<i>nO</i>2<i>du</i>+<i>nO</i>3=


0<i>,</i>108+0<i>,</i>018


0<i>,</i>108+0<i>,</i>012


 P2 =


5
21 <sub>P</sub><sub>1</sub>


<b>Phiếu hỗ trợ “ ít ” bài tập 8</b>


Dùng H2SO4 98% để hấp thụ SO3 thu được oleum có cơng thức H2SO4.nSO3


- Viết pthh , dựa vào pthh và số liệu của bài ra có thể tìm n rồi từ đó xác định cơng thứcoleum


- Tính khối lượng oleum dựa vào % H2SO4


<b>Phiếu hỗ trợ “ nhiều ” bài tập 8</b>


Dùng H2SO4 98% để hấp thụ SO3 thu được oleum có cơng thức H2SO4.nSO3


a) H2SO4.nSO3 + nH2O  (n+1)H2SO4


Ta có : nH2SO4 = 1/2 nKOH = 1/2.(0,8.0,1)= 0,04 (mol)


 noleum=


0<i>,</i>04


<i>n</i>+1 <sub> (mol)</sub>
mà : moleum = noleum. Moleum =


0<i>,</i>04


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 n = 3


 Công thức oleum : H2SO4.3SO3


b) H2SO4.3SO3 + 3H2O  4H2SO4


Gọi x (mol) là số mol của oleum cần dung.
Ta có: % H2SO4 =


<i>mH</i>2<i>SO</i>4



<i>mdungdich</i>.100=


4<i>x</i>.98


(200−3<i>x</i>.18)+4<i>x</i>.98.100


=
392<i>x</i>


200+338<i>x</i>. 100
=>%H2SO4 =


392<i>x</i>


200+338<i>x</i>. 100 <sub> = 10</sub>
=> x => moleum = x.338




<b>-Phiếu hỗ trợ “ ít ” bài tập 9</b>
- Viết pthh


- Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. bằng cách lập và giải hệ pt
<b>Phiếu hỗ trợ “ nhiều ” bài tập 9</b>


a) Viết các phương trình hóa học.
2KNO3 = 2KNO2 + O2


2 KClO3 = 2KCl + 3O2



b) Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.


Gọi a, b, c lần lượt là số mol của KCl, KNO3 và KClO3 ta có các phương trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b + 3c = 0,8
a + c = 0,7


giải hệ ta được a , b , c


từ đó có được khối lượng mỗi muối:
KCl =a x 74,5


KNO3 = b x 101


KClO3 = cx 122,5


<b>Bài kiểm tra 8 phút</b>


<b>Câu 1:</b> Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến Telu. Hãy chỉ ra câu sai :
A. Bán kính nguyên tử tăng dần.


B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.
C. Tính bền của các hợp chất với hidro tăng dần.
D. Tính axit của các hợp chất hidroxit giảm dần.


<b>Câu 2:</b> Trong nhóm oxi, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Hãy chọn câu trả lời đúng :
A. Tính oxihóa tăng dần, tính khử giảm dần.


B. Năng lượng ion hóa I1 tăng dần.
C. Ái lực electron tăng dần.



D. Tính phi kim giảm dần ,đồng thời tính kim loại tăng dần .
<b>Câu 3:</b> Khác với nguyên tử S, ion S2– có :


A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn.
B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn .
C. Bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn.
D. Bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn.


<b>Câu 4:</b> Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, cịn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa +4 và +6 vì :
A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

C. Chúng có 4 hoặc 6 electron độc thân.


<b>Câu 5:</b> Một ngun tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6 là
A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 . B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4


C. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2
<b>Câu 6:</b> Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất:
A. K2O B. H2O2 C. OF2 D. (NH4)2SO4


<b>Câu 7:</b> Oxi không phản ứng trực tiếp với :
A. Crom B. Flo C. cacbon D. Lưu huỳnh


<b>Câu 8: </b>Hidro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:


H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1); H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2). nhận xét nào đúng ?
A. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa.


B. Hidro peoxit chỉ có tính khử.



</div>

<!--links-->

×