Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bài 10 photpho hóa học 11 nguyễn thị ánh thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường : THPT Hoàng Quốc Việt
Lớp :11A4


<b>Bài 10: PHOTPHO</b>
<b> </b>


Họ tên giáo viên hướng dẫn: Trịnh Xuân Đỉnh
Họ tên giáo sinh: Nguyễn Thị Ánh


Ngày nộp : 23/10/2015
Ngày giảng :


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
<b> 1. Kiến thức</b>


-Nêu được vị trí của photpho trong bảng tuần hồn.


-Nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học của photpho, các dạng thù hình, các dạng thù
hình, cách điều chế và những ứng dụng của photpho.


- Phân biệt được photpho trắng và photpho đỏ.


- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các ứng dụng của nó trong cuộc sống.
.


<b> 2. Kĩ năng</b>


-Vận dụng cấu tạo của photpho để giải thích tính chất vật lí và hóa học của nó.
-Rèn luyện kĩ năng dự đốn tính chất của một số chất dựa vào mức oxi hóa của nó.
-Viết PTHH và cân bằng phương trình.



<b>3. Thái độ</b>


- Giaos viên tạo hứng thú học tập đối với môn học cho học sinh.
-Học sinh thể hiện thái độ hợp tác khi là bài tập nhóm.


-Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


-Tự học, tự nghiên cứu tài liệu.
-Năng lực hợp tác.


-Sử dụng ngơn ngữ hóa học.
-Năng lực tính tốn.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC</b>
<b>-Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.</b>


-Phương pháp thuyết trình.
-Hợp tác nhóm nhỏ.


-Kỹ thuật cơng não.
<b>III. CHUẨN BỊ </b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


-Chuẩn bị giáo án, nội dung kiến thức.
-Phiếu học tập.


.


<i><b>2. Học sinh: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b> 1.Ổn định tổ chức(1p)</b>


Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ(5-7p)


Câu hỏi :hoàn thành các PTPƯ sau : NO2 → HNO3→ Cu(NO3)2 → CuO




3. Thiết kế hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài(3p)


Hoạt động 2 : Tìm hiểu vị trí và cấu hình electron ngun tử (8p)


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
-GV :Dựa vào bảng tuần hoàn em hãy


xác định vị trí của photpho trong bảng
tuần hồn và viết cấu hình electron của
nguyên tử photpho.


-HS : -Photpho ở ơ số 15, chu kì 3,
nhóm VA của bảng tuần hoàn.
- P: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3


-GV :Từ cấu tạo của photpho cho biết
hóa trị có thể có của photpho.



-HS : P có hóa trị III ,V.


-GV: nhận xét câu trả lời của học sinh
và đưa ra kết luận.


<i><b>I) Vị trí và cấu hình electron ngun tử</b></i>
P : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3


P ở ơ số 15,chu kì 3, nhóm VA.


P gồm 1 nguyên tử. Trong hợp chất, photpho
thể hiện hóa trị III, V.


Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí và hóa học của photpho.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Tính chất vật lí


GV : Photpho có thể tồn tại ở các dạng thù
hình khác nhau và phổ biến hơn cả là
photpho đỏ và phot pho trắng.


-GV : Chia lớp làm 2 nhóm.
Nhóm 1: tìm hiếu photpho trắng.
Nhóm 2 : tìm hiểu photpho đỏ.


Giao viên phát phiếu học tập cho các nhóm
Phiếu học tập


-Trạng thái, màu sắc


-Tính tan


-Tính bền ở nhiệt độ thường
-Tính độc


-Khả năng cháy


<i><b>II) Tính chất vật lí</b></i>


-Có 2 dạng thù hình là phổ biến là photpho
đỏ và photpho trắng.


+Photpho trắng


Trạng thái, màu sắc : rắn, hơi vàng.
-Tính tan :không tan trong nước, tan
trong dung môi hữu cơ.


-Tính bền ở nhiệt độ thường :kém bền,
phát quang, màu lục nhạt.


-Tính độc : rất độc.


-Khả năng cháy :cháy trong khơng khí ở
nhiệt độ ≥40ºC.


+ Photpho đỏ


-Trạng thái, màu sắc :bột, đỏ.



-Tính tan :khơng tan trong các dung môi
hữu cơ thông thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS :Nghe cơ giáo chia nhóm, làm bài tập
nhóm và điền phiếu học tập.


Nhóm 1 :


Phiếu học tập : photpho trắng


-Trạng thái, màu sắc : rắn, hơi vàng.


-Tính tan :khơng tan trong nước, tan trong
dung mơi hữu cơ.


-Tính bền ở nhiệt độ thường :kém bền, phát
quang, màu lục nhạt.


-Tính độc : rất độc.


-Khả năng cháy :cháy trong khơng khí ở
nhiệt độ ≥40ºC


Nhóm 2 : photpho đỏ


Phiếu học tập
-Trạng thái, màu sắc :bột, đỏ.


-Tính tan :khơng tan trong các dung mơi
hữu cơ thơng thường



-Tính bền ở nhiệt độ thường : bền, khơng
phát quang


-Tính độc :rất độc


-Khả năng cháy : cháy trong khơng khí ở
nhiệt độ ≥250º


_GV: cung cấp thêm thông tin về mạng lưới
tinh thể cho HS.


Tính chất hóa học.


GV : Dựa vào các cơng thứ sau PH3, P,


P2O3, P2O5 hãy cho biết các số oxi hóa có


thể có của photpho và từ đó suy ra tính chất
hóa học của photpho?


HS : photpho có số oxi hóa là -3, 0, +3,+5.
Photpho có cả tính oxi hóa và tính khử.
1) Tính oxi hóa:


GV : Khi nào thì photpho thể hiện tính oxi
hóa? Cho ví dụ?


HS :Khi nó tác dụng với một kim loại hoạt
động. Vd: 2P+3Ca→Ca3P2.



GV: Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra
kết luận.


2) Tính khử:


GV: Photpho thể hiện tính khử khi nào? Ví
dụ?


HS: Khi tác dụng với phi kim hoạt động .
Vd : 4P+ 3O2→2P2O3.


GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và
đưa ra kết luận.


phát quang.


-Tính độc :rất độc


-Khả năng cháy : cháy trong khơng khí ở
nhiệt độ ≥250º


<i><b>III) Tính chất hóa học</b></i>
Số oxi hóa của photpho:
-3 0 +3 +5
Tính oxi hóa Tính khử


<i>1) Tính oxi hóa </i>


Photpho thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng


với một số kim loại hoạt động tạo ra


photphua kim loại


Ví dụ : 2P+ 3Ca→ Ca3P2


2P+ 3Mg→ Mg3P2


<i>2) Tính khử</i>


Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với
các phi kim họat động và các hợp chất có
tính oxi hóa mạnh khác.


Cần lưu ý 2 trường hợp :


+Photpho cháy được trong khơng khí khi
đốt nóng:


Thiếu oxi : 4P +3O2→2P2O3


Dư oxi : 4P +5O2→2P2O5


+Photpho tác dụng với khí clo khi đốt


nóng:


Thiếu clo :2P +3Cl2→2PCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 4:Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của photpho



Hoạt động của GV-HS Nội dung ghi bảng


GV: Dựa vào SGK hãy cho biết trạng thái
tự nhiên của photpho?


HS : Phot pho tồn tại dưới 2 khống vật
chính là photphorit và apatit.


<i><b>IV) Trạng thái tự nhiên</b></i>


Trong tự nhiên photpho tồn tại dưới 2 dạng
khống vật :


-dạng tự do, photpho khơng tồn tại.
-dạng hợp chất, có trong khống vật
photphorit Ca3(PO4)2 và apatit


Ca3(PO4)2.CaF


Hoạt động 5 : Tìm hiểu về cách sản xuất và ứng dụng của photpho


Hoạt động của GV-HS Nội dung ghi bảng


GV : Dựa vào SGK và sự hiểu biết của
mình , em hãy trình bày cách sản xuất của
photpho trong công nghiệp.


HS :photpho được sản xuất bằng cách nung
hỗn hợp quặng photphorit, cát, than cốc ở


1200ºC trong lò điện.


GV: nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt
lại.


-GV : em hãy kể tên các ứng dụng của
photpho?


HS : Dùng để sản xuất axit photphoric, sản
xuất diêm…


GV : Nhận xét câu trả lời của học sinh và
khái quát lại


<i>1) Sản xuất </i>


(quặng apatit+cát+than cốc)→ P(hơi)→P(rắn)


PTTQ: Ca3(PO4)2+ 3SiO2 +5C→CaSiO3


+2P +5CO
<i>2)Ưng dụng</i>


-Sản xuất axit photphoric
-làm diêm


-chế tạo bom, đạn cháy…


Hoạt động 5 :Củng cố (5-7p)
-Kiến thức:



+Vị trí,cấu hình e ngun tử


+Tính chất vật lí, tính chất hóa học


+trạng thái tự nhiên ,sản xuất và ứng dụng.
-Làm bài tập 2 SGK trang 49


-Dặn dò :làm bài tập về nhà: bài 1,3,4,5 SGK trang 49,50.
* Phụ lục :


Đáp án câu hỏi kiểm tra bài cũ:
4NO2+O2+2H2O→4HNO3


4HNO3 +Cu→ Cu(NO3)2+2NO2+2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN</b>


</div>

<!--links-->

×