Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào - Năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 22. Tieát 22. Ngày soạn: 25/12/2009 Ngaøy daïy: …………………………………. CHÖÔNG II: NHIEÄT HOÏC BAØI 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO? I.MUÏC TIEÂU: -. Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.. - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. II.CHUAÅN BÒ: Cho giáo viên: - Các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm vào bài: 2 bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm, khoảng 100cm3 rượu và 100cm3 nước; Ảnh chụp kính hiển vi hiện đại. Cho mỗi nhóm học sinh: 2 bình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ nhất 2cm3; khoảng 100cm3 ngoâ vaø 100cm3 caùt khoâ vaø mòn.. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học sinh HÑ1: Giới thiệu chương II. Nhiệt học  Các chất được cấu tạo như thế nào ?  Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách truyền nhiệt năng ?  Nhiệt lượng là gì ? Xác định nhiệt lượng như thế nào ?  Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào ? HĐ2: Đặt vấn đề. Tổ chức tình huống học tập như sau: Thí nghieäm hình 19.1. Hãy quan sát khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta không thu được 100cm3 hỗn hợp rượu. Lop8.net. Ghi bảng CHÖÔNG II: NHIEÄT HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> và nước mà chỉ thu được khoảng 95cm3. HS Quan saùt thí nghieäm. Goïi hoïc sinh leân kieåm tra keát quaû. Vậy khoảng 5cm3 hỗn hợp còn lại đã biến đi ñaâu ? Để trả lời câu hỏi này mời cả lớp cùng học bài mới. HÑ3: Tìm hieåu veà caáu taïo cuûa caùc chaát. Caùc chaát nhìn coù veû nhö lieàn moät khoái nhöng có thực chúng liền một khối không ? Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin. Thông báo nguyên tử, phân tử. Treo tranh phóng to H 19.2 giới thiệu kính hiển vi hiện đại, cho học sinh biết kính này có thể phoùng to leân haøng trieäu laàn. Tiếp tục treo tranh H 19.3 giới thiệu cho học sinh biết hình ảnh của các nguyên tử silic. Qua H 19.3 ta thấy vật chất được cấu tạo như theá naøo ? Chính vì các hạt rất nhỏ nên mắt thường không nhìn thấy được. Thông báo những hạt này gọi là nguyên tử, phân tử. Theo dõi sự trình bày của giáo viên. Quan saùt. Caù nhaân laøm vieäc. Vật chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé. HĐ4: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. Để tìm hiểu giữa các phân tử này có khoảng cách hay không ta nghiên cứu phần II. Thông báo thí nghiệm trộn rượu với nước là thí nghieäm moâ hình. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm. Yeâu caàu hoïc sinh laøm thí nghieäm nhö C1. Yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh taäp trung thaûo luaän. Lop8.net. BAØI 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHÖ THEÁ NAØO?. I.CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CAÙC HAÏT RIEÂNG BIEÄT KHOÂNG ?.  Keát luaän: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử. II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CAÙCH HAY KHOÂNG ? 1.Thí nghieäm mô hình:.. C1: Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.  Giữa các hạt nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 2.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng caùch..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cách thực hiện thí nghiệm. Kiểm tra theo từng bước. Sau đó các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm ghi kết quả hỗn hợp ngô vaø caùt. Tại sao thể tích hỗn hợp không đủ 100cm3 ? Ta coù theå coi moãi haït caùt, moãi haït ngoâ laø moãi nguyên tử của hai chất khác nhau. Dựa vào giải thích C1 cho biết tại sao hỗn hợp rượu và nước mất đi 5cm3. Nhóm thảo luận trả lời câu C2: Hãy giải thích tại sao có sự hụt thể thích trong thí nghiệm trộn rượu với nước ở đầu bài? Tự rút ra kết luận ghi vào vở. Lưu ý: nhấn mạnh cho học sinh giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, khoảng cách này rất nhỏ chỉ khi dùng kính hiển vi hiện đại mới thấy rõ. HĐ 5: VAÄN DUÏNG: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời C3, C4: C3 Thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.. C2. Vì giữa các phân tử nước cũng như giữa các phân tử rượu đều có khoảng cách, nên khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích của hỗn hợp rượu và nước giảm.  Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. III.VAÄN DUÏNG:. C3: Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường. C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà bay ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. C5: Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. C4 Quả bĩng cao su hoặc quả bĩng bay bơm Còn tại sao các phân tử không khí có thể căng, dù cĩ buộc thật chặt cũng cứ ngày xẹp chui xuống nước mặc dù không khí nhẹ dần. hơn nước thì ta sẽ học ở bài sau. Sau đó tổ chức thảo luận cả lớp để đưa ra câu trả lời đúng. C5 Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá sống được trong nước.. Tại sao không khí lại chui được xuống nước? Các em về nhà tìm hiểu tuần sau trả lời.. 4. Cuûng coá:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Các chất được cấu tạo từ đâu ? - Tại sao đổ rượu vào nước thì thể tích hỗn hợp giaûm ? BÀI TẬP 1. BT2 VN. 19.2. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích: Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. A. Bằng 100cm3 B. Lớn hơn 100cm3. Vì sao ?. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. C. Nhỏ hơn 100cm3. Hoan hô ! Bạn đã đúng.. D. Có thể bằng hoặc lớn hơn 100cm3. Tiếc quá ! Sai råi bạn ơi.. - Laøm baøi taäp 19.1, 19.2 SBT. 5.Daën doø:  Học thuộc bài và làm lại bài tập 19.1; làm. tiếp BT 19.2 đến 19.3 SBT.  Đọc mục “Có thể em chưa biết” ở SGK.  Xem lại kiến thức và xem lại các nội dung ở bài 20. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI, xem các nội dung sau:  Chất dẫn điện, chất cách điện ?  Thế nào là dòng điện trong kim loại ?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×