Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Vật lí Lớp 7 - Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án vật lí 7 ************************************************************************. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: Tuần:. BÀI 3: ỨNG. DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. Mục tiêu:. * Về kiến thức: - Nhận biết được bóng tối, bóng nữa tối và giải thích. - Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. * Về kĩ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích hiện tượng nhật thực- nguyệt thực. * Về thái độ: - Tích cực tham gia học tập. II. Chuẩn bị: - Đèn nguồn - Nguồn điện 6V - Quả bán cầu lớn, nhỏ. - Tranh vẽ nhật thực- nguyệt thực. III. Tổ chức hoạt động của học sinh:. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra sỉ số 3. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Thế nào là tia sáng? - Nêu quy ước vẽ tia sáng và chùm sáng? - Làm BT 2.1 và 2.2 SBT. 4. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. * Bài cũ: (gọi 2 HS) - - Làm bài tập 2.1 và 2.2 SBT. - 2 HS lên bảng trả bài. * ĐVĐ: Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất mặt trời thì bóng đó bị nhòe - HS nghe sự trình bày của giáo đi. Vì sao có sự biến đổi đó? Bài học hôm nay sẽ giúp viên. chúng ta trả lời câu hỏi đó. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án vật lí 7 ************************************************************************. Hoạt động 2: Quan sát và hình thành khái niệm bóng tối – Bóng nửa tối.(15’) * Yêu cầu HS đọc phần TN1 để - HS đọc phần TN1 tiến hành TN1 và quan sát TN. để tiến hành TN1 và quan sát TN. - Cho HS làm câu C1. - HS làm câu C1. - Yêu cầu HS thảo luận để rút ra - HS thảo luận để rút nhận xét. ra nhận xét. * Yêu cầu HS đọc phần TN2 để - HS đọc phần TN2 tiến hành TN2 và quan sát TN. để tiến hành TN2 và quan sát TN. - Cho HS làm câu C2. - HS làm câu C2.. I. Bóng tối. Bóng nửa tối. 1. Bóng tối. C1: Vì AS truyền theo đường thẳng nên vật cản đã chắn AS.  vùng tối * Nhận xét: …nguồn sáng… 2. Bóng nửa tối. C2: + Vùng 1: vùng bóng tối. + Vùng 3: vùng sáng. - Vùng 2 tối hơn 3 nhưng sáng vùng1. Vì nguồn sáng rộng so với màn chắn (hay có kích thước gần bằng vật chắn) - Yêu cầu HS thảo luận để rút ra - HS thảo luận để rút * Nhận xét: … một phần của nhận xét. ra nhận xét. nguồi sáng … * Hỏi: Vậy bóng nửa tối khác - HS trả lời câu hỏi bóng tối như thế nào? của giáo viên. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực.(15’) * Yêu cầu HS đọc mục II, phần nhật thực và trả lời câu hỏi: + Em hãy trình bày quỹ đạo của Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất? + Mặt trăng có tự phát ra ánh sáng không? + Khi nào có nhật thực một phần, nhật thực toàn phần? - Cho HS quan sát H3.3 và chỉ ra ta đứng ở vị trí nào trên TĐ thấy nhật thực một phần, nhật thực toàn phần. Vì sao? - Cho HS trả lời câu C3. * Yêu cầu HS đọc mục II, phần nguyệt thực và trả lời câu hỏi: + Khi nào có nguyệt thực? - Cho HS làm câu C4. - Hỏi: Hiện tượng nguyệt thực có thể xẩy ra cả đêm hay không? Giải thích?. * HS đọc mục II, II. Nhật thực - Nguyệt thực. phần nhật thực và 1. Nhật thực. trả lời câu hỏi của C3: Nơi có nhật thực toàn phần giáo viên. nằm trong vùng bóng tối của Mtrăng trên TĐ, vùng đó bị MTrăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới. Vì thế đứng ở chỗ đó ta không - HS quan sát H3.3 nhìn thấy Mặt Trời và trời tối và trả lời câu hỏi của lại. giáo viên. 2. Nguyệt thực. - HS trả lời câu C3. C4: * HS đọc mục II, + Trăng sáng: vùng 3, 2 phần nguyệt thực và + Nguyệt thực: vùng 1 - Vị trí 1 là nguyệt thực toàn trả lời câu hỏi. phần - HS làm câu C4. - HS trả lời câu hỏi - Vị trí 2, 3 là nguyệt thực một của giáo viên. phần (trăng khuyết). 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án vật lí 7 ************************************************************************. * Thông báo: Vì MTrăng luôn - HS nghe thông báo chđộng không ngừng quanh TĐ của giáo viên. nên nguyệt thực chỉ xẩy ra trong một thời gian chứ không xẩy ra cả đêm. Khi Mặt Trăng ở vị trí 1 thì có hiện tượng nhật thực toàn phần, Mặt Trăng ở vị trí 2,3, tuy ta đứng ở vị trí A ta nhìn thấy trăng sáng nhưng chỉ thấy một phần của Mặt Trăng, đó là hiện tượng trăng khuyết. Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò.(7’) * Hướng dẫn HS làm C5. C5: Bóng tối và bóng nữa tối thu hẹp lại. Khi miếng * Dặn HS về nhà làm C6, học bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nữa ghi nhớ và làm các BT trong tối, chỉ còn bóng tối rõ nét. SBT. Xem bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................... 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×