Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.76 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy: 15/09/2016</i> <i>Tuần : 5</i>
<b>Bài 9. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG.</b>


<b>I. MỤC TIÊU :Sau bài học, HS cần :</b>


<i><b>1. Về kiến thức : giúp học sinh có những hiểu biết căn bản:</b></i>


<i><b>- Những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN đối với SXNN ở đới nóng.... </b></i>


<i><b>- Các loại nơng sản chính như: cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, gia súc, gia cầm.</b></i>
<i><b>2. Về kĩ năng :</b></i>


<i><b>-</b></i> Quan sát, Tư duy, Nêu vấn đề.


<i><b>-</b></i> <i><b>Kĩ Năng sống: Thảo luận nhóm, ra quyết định và kĩ năng giao tiếp</b></i>
<i><b>-</b></i> <b>So sánh đặc điểm sản xuất nông nghiệp của 3 mơi trường đới nóng.</b>
<i><b>3. Thái độ : </b></i>


<i><b>-</b></i> Hiểu đưuọc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với Sản xuất nơng
nghiệp ở đới nóng.


<i><b>-</b></i> Nghiêm túc, kỉ luật, tìm tịi.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> SGK.


<b>-</b> Ảnh về xói mịn đất đai trên các sườn núi.


<b>-</b> Tranh ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>



<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


Câu hỏi 1 : Để vẽ một biểu đồ chúng ta phải làm gì? Cách nhận dạng biểu đồ hình cột, hình
trịn?


Câu hỏi 2 : Các bước vẽ biểu đồ hình trịn? Các bước vẽ biểu đồ hình cột?
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu Đặc điểm</b>
<b>sản xuất nơng nghiệp đới nóng.</b>
- u cầu học sinh nhắc lại đặc điểm
của khí hậu xích đạo, khí hậu nhiệt đới,
khí hậu nhiệt đới gió mùa? Rút ra kết
luận gì về đặc điểm khí hậu đới nóng.


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân/</b>
<b>nhóm.</b>


- Trình bày đặc điểm của
kHí hậu trong các môi
trường đới nóng =) Đới
nóng là nắng nóng , mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Các đặc điểm khí hâu này thuận lợi gì


đối với cây trồng và mùa vụ như thế


nào ?


- Kiểu khí hậu như vậy có khó khăn gì
trong sản xuất nơng nghiệp.


- So sánh đặc điểm sản xuất nông
<b>nghiệp của ba môi trường theo ba</b>
<b>tiêu chuẩn sau ( Thuận lợi, khó</b>
<b>khăn, biện pháp khắc phục): Xích</b>
<b>đạo ẩm, mơi trường nhiệt đới và mơi</b>
<b>trường nhiệt đới gió mùa ( Hướng</b>
<b>dẫn sơ bộ học sinh tụ phân tích và</b>
<b>nhận định).</b>


<b>- Chuẩn xác kiến thức.</b>


- Giáo viên cho học sinh quan sát hình
9.1 và quan sát hình 9.2.


- Hình ảnh trên cho các em thấy những
gì?


- Ở vùng đồi núi có độ dốc cao, mưa
nhiều thì lớp mùn ở đây như thế nào?
- Nguyên nhân dẫn đến xói mịn đất ở
mơi trường xích đạo ẩm?


<i>- Các em hãy cho ví dụ sự ảnh hưởng</i>
<i><b>của khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió</b></i>
<i><b>mùa đến Sản xuất nông nghiệp ?</b></i>



nhiều quanh năm.


- Cây trồng phát triển quanh
năm, có thể trồng xen canh,
gối vụ.


- Sâu bệnh phát triển gây
hại cây trồng, vật ni. Vào
mùa mua cịn có thể gây ra
các hiện tượng: Xói mịn,
rửa trơi.


- Học sinh tự phân tích
<b>những thuận lợi, khó</b>
<b>khăn riêng theo kiến thức</b>
<b>đã học. </b>


- Do nhiệt độ và độ ẩm cao
lượng mưa nhiều. Đất bị
xói mịn, sườn đồi trơ trụi
với các khe rãnh sâu.


- Lớp mùn thường không
dày do bị cuốn trôi.


- Lượng mưa nhiều và
khơng có cây cối che phủ.
- Lượng mưa tập trung
<i><b>vào 1 mùa gây xói mịn, lũ</b></i>


<i><b>lụt… mùa khơ kéo dài gây</b></i>


- Ở đới nóng, việc trồng trọt
được tiến hành quanh năm,
có thể xen canh nhiều loại
cây trồng , nếu có đủ nước
tưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Liên hệ tới tài nguyên rừng Việt</i>
<i><b>Nam. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có</b></i>
<i><b>ảnh hưởng như thế nào tới tài</b></i>
<i><b>nguyên rừng? </b></i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các sản phẩm</b>
<b>nông nghiệp chủ yếu.</b>


<b>- Hướng dẫn lớp tách nhóm nhỏ và</b>
thẻo luận trả lời các câu hỏi sau:


<b>- Ở các đồng bằng nhiệt đới gió mùa có</b>
loại cây lương thực nào quan trọng ?
- Ở Nước ta có loại cây lương thực và
hoa màu nào chủ yếu ?


<b>- Tại sao khoai lang được trồng ở đồng</b>
bằng ? Sắn được trồng ở đồi núi ?
- Tại sao vùng trồng lúa nước lại
thường trùng với những vùng đông dân
cư bậc nhất trên thế giới ?



<b>- Cây công nghiệp gồm những loại</b>
nào? Phân bố những khu vực nào ?
- Việt Nam có những loại cây công
nghiệp nào ?


- Ở đới nóng chăn nuôi được những
loại gia súc nào ? Ở đâu


<i><b>hạn hán, mất mùa….</b></i>
<i><b>- Làm cho rừng có thể</b></i>
<i><b>phát triển thành nhiều</b></i>
<i><b>kiểu rừng đa dạng: Rừng</b></i>
<i><b>rậm nhiệt đới, rừng ngập</b></i>
<i><b>mặn .... </b></i>


<i><b>Nói về tài nguyên sinh vật</b></i>
<i><b>rừng: Đa dạng các loại từ</b></i>
<i><b>thực vật cho tới động vật.</b></i>
<b>Hoạt động 2: Nhóm/ cá</b>
<b>nhân</b>


- Tách nhóm nhỏ, bầu thư
kí, nhóm trưởng và trả lời
câu hỏi:


- Cây lúa nước.


- Lúa, ngô, khoai, sắn.
- Khoai lang phù hợp với
đất phù sa, còn sắn phù hợp


đất cát.


- Là vùng đồng bằng,đất đai
màu mỡ, điều kiện sống và
giao thông thuận tiện.
- Cà phê, cao su, bơng,
mía....


- Bị, dê, cừu, lợn.


+ Cừu, dê: ở các vùng núi,
hoặc các vùng khơ hạn.
+ Bị: Ở Những nơi có đồng
cỏ.


<b>II. Các sản phẩm nông</b>
<b>nghiệp chủ yếu.</b>


- Cây nơng nghiệp chủ yếu
ở đới nóng là các loại cây:
Cây lúa nước , các loại ngũ
cốc khác (kê, đậu, ngô, lúa
<i>nếp, lúa tẻ) .</i>


- Cây công nghiệp: Rất
phong phú có giá trị xuất
khẩu cao.


+ Cà phê: Đông Nam Á,
Tây Phi, Nam Mĩ.



+ Cao su: Đông Nam Á.
+ ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


+ Lợn: ngũ cốc. bằng trồng trọt, chủ yếu là
chăn thả năng suất thấp .
<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


- Mơi trường xích đạo ẩm có thuận lợi & khó khăn gì đối với sản xuất nơng nghiệp ?
- Để khắc phực những khó khăn đó ta phải làm gì ?


- Nêu những nơng sản chính của đới nóng ? Và xác định các khu vực ở đới nóng sản xuất nhiều loại
nơng sản đó ?


- Hướng dẫn làm bài tập 3, 4 sách giáo khoa.
<i><b>5. Hướng dẫn, dặn dò</b><b> :</b></i>


- Học và chuẩn bị bài mới.


- Về nhà học bài, làm bài tập trang 32 . SGK, xem trước bài 10 .
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


...
...
...
...
...



<i>Ngày soạn : 17/09/2016.</i> <i>Tiết : 10</i>


<i>Ngày dạy: 16/09/2016</i> <i>Tuần : 5</i>


<b>Bài 10. DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ</b>


<b>TỚI TÀI NGUYÊN, MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Về kiến thức : </b></i>


- Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài ngun, mơi trường ở đới nóng.
<i><b>- Tích hợp: Môi trường, Sử dụng năng lượng tiết kiệm.</b></i>


<i><b>2. Về kĩ năng :</b></i>


- Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ .
- Bước đầu luyện tập cách phân tích và các số liệu thống kê .


- Kĩ Năng sống: Thảo luận nhóm, ra quyết định và kĩ năng giao tiếp.
- Liên hệ địa phương.


<i><b>3. Thái độ : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>-</b></i> Nghiêm túc, hứng thú tìm hiểu bài.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> SGK.


<b>-</b> Các tranh ảnh về tài nguyên và môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi. (Các con sông ô


nhiễm, các cánh rừng bị chặt phá làm xói mịn, rửa trơi...)


<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


Câu hỏi 1 : Ở đới nóng việc trồng trọt, chăn ni có những thuận lợi và khó khăn nào?
Câu hỏi 2 : Hãy nêu tên một vài loại cây công nghiệp được trồng nhiều ở đới nóng.
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Tình hình dân số và</b>
<b>ảnh hưởng của nó tới tài ngun</b>
<b>mơi trường.</b>


- Quan sát lược đồ hình 2.1 trang 9
sgk cho biết: Dân cư đới nóng tập
trung đơng ở các khu vực nào?


- Nhấn mạnh:


+ Dân số đới nóng đơng nhưng sống
tập trung ở một số khu vực.


+ Dân số đới nóng đơng và vẫn cịn
trong tình trạng bùng nổ dân số.
- Sự phân bố này sẽ có những tác
động như thế nào đến tài nguyên


thiên nhiên và mơi trường ở những
khu vực đó?


- Cho HS quan sát biểu đồ 1.4 (bài1).
+ Tình trạng gia tăng dân số hiện nay
của đới nóng như thế nào?


- Trong khi tài nguyên môi trường


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân.</b>


- Đông Nam Á, Nam Á,
Tây Phi, Đông Nam Braxin.


- Tài ngun cạn kiệt nhanh
chóng, mơi trường, rừng,
biển bị xuống cấp. Tác
động xấu đến nhiều mặt:
Đất đai, nước, khơng khí....
- Quan sát biểu đồ và đưa ra
nhận xét:


+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên quá nhanh, bùng nổ
dân số.


- Tác động xấu đến tài


<b>I. Dân số.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
đang bị xuống cấp thì sự bùng nổ dân


số ở đới nóng sẽ có tác động như thế
nào ?


- Dân số tăng nhanh còn ảnh hưởng
như thế nào đến các vấn đề xã hội?
- Để hạn chế các ảnh hưởng của dân
số các quốc gia đới nóng đã làm gì để
hạn chế sự gia tăng dân số?


- Ở địa phương em trong những
<b>năm gần đây có thực hiện chính</b>
<b>sách nào của nhà nước nhằm kiểm</b>
<b>soát sự gia tăng dân số.</b>


<b>Hoạt động 2: Phân tích sức ép của</b>
<b>dân số tới tài ngun mơi trường.</b>
- Giới thiệu học sinh biểu đồ hình
10.1: Có 3 đại lượng biểu thị mẫu,
lấy mốc 1975 là 100%. ( Ba đại
lượng này có giá trị không đồng
nhất.) . Cho học sinh chia nhóm nhỏ.
Mỗi nhóm khoảng 4 học sinh. Trả lời
các câu hỏi sau:


1. Sản lượng lương thực 1975 - 1990
tăng hay giảm? Cụ thể.



2. Tỷ lệ gia tăng tự nhiên tăng hay
giảm? Cụ thể.


3. Bình quân lương thực đầu người:
giảm từ 100% xuống còn 80% . Nêu
nguyên nhân giảm ?


nguyên môi trường: môi
trường thành phần bị ảnh
hưởng. Nước, không khí,
đất ơ nhiễm, Tài nguyên
sinh vật cạn kiệt.


- Ghánh nặng việc làm, cải
thiện chất lượng cuộc sống
của người dân.


- Kiểm soát bằng các chính
sách dân số?


<b>- Dù gái hay trai, chỉ hai</b>
<b>là đủ.</b>


- Sinh từ 1-2 con để nuôi
<b>dạy tốt.</b>


<b>Hoạt động 2: Nhóm / cá</b>
<b>nhân. </b>


<b>- Quan sát biểu đồ 10.1</b>


SGK. Nghe chú thích. Giải
quyết các câu hỏi.


1. Sản lượng lương thực
1975 - 1990 tăng từ 100%
lên hơn 110%.


2. Tăng dân số tự nhiên
1975 - 1990 từ 100% lên
gần 160% .


3. Dân số tăng nhanh hơn
so với việc tăng lương thực
® Lương thực không tăng




- Dân số tăng nhanh dẫn
tới bùng nổ dân số, tác
động tiêu cực tới tài
ngun và mơi trường.
- Hiện nay việc kiểm sốt
tỷ lệ gia tăng dân số đang
là mối quan tâm hàng đầu
đối với các quốc gia đang
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. Để tăng bình quân lương thực đầu
người lên chúng ta cần làm gì?



<b>- Giáo viên chuẩn xác kiến thức. </b>
- Cùng học sinh phân tích bảng số
liệu dân số và rừng ở Đông Nam Á
năm 1980 - 1990) và đưa ra nhận
xét :


® dân số càng tăng thì diện tích rừng
càng giảm, do : cất nhà, mở rộng đất
canh tác, thêm đường giao thông,
bệnh viện, trường học …


- Như vậy dân số tăng nhanh hay
bùng nổ dân số có ảnh hưởng như thế
nào đến tài nguyên thiên nhiên, môi
trường?


- Em hãy nêu một vài biện pháp
nhắm hạn chế ảnh hưởng của sự gia
tăng dân số đến tài nguyên, Môi
trường?


- Gợi ý và cho học sinh liên hệ một
<i><b>vài ví dụ về tình hình ơ nhiễm mơi</b></i>
<i><b>trường đất, nước khơng khí tại Việt</b></i>
<i><b>Nam ( Thành phố Hồ Chí Minh).</b></i>
<i><b>Giáo viên chỉ hướng dẫn, học sinh</b></i>
<i><b>trả lời theo gợi ý của giáo viên.</b></i>
<i><b>- Cố gắng phân tích triệt để mối</b></i>
<i><b>quan hệ giữa sự gia tăng dân số đến</b></i>
<i><b>tài nguyên thiên nhiên và các môi</b></i>


<i><b>trường thánh phần tại Việt Nam.</b></i>
<i><b>- Để khắc phục vấn đề trên ngoài</b></i>


kịp với đà gia tăng dân số .
4. giảm tốc độ gia tăng dân
số, nâng mức tăng lương
thực lên.


- Tài nguyên: Cạn kiệt, Suy
giảm nhanh chóng.


- Mơi trường: ô nhiễm,
thiếu nước sạch, môi trường
sống thiếu chất lượng...
- Giảm tỷ lệ gia tăng dân số,
nâng cao chất lượng cuộc
sống và nâng cao chất
lượng cuộc sống của người
dân


- Dân số tăng ® Lương
thực, gỗ củi... không đủ
đáp ứng nhu cầu ® Mở
rộng diện tích đất canh tác
( Phá rừng, đốt nương làm
rẫy...) ® Tài nguyên khai
thác với tốc độ ngày càng
tăng ® Tài nguyên rừng bị
suy giảm



- Bùng nổ dân số cũng là
nguyên nhân ảnh hưởng
xấu tới tài ngun và mơi
trường của đới nóng : thiếu
nước sạch, môi trường bị ô
nhiễm, xuất hiện các khu
nhà ổ chuột…




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>việc giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên thì</b></i>


<i><b>các nước ở đới nóng cũng đang cố</b></i>
<i><b>gắng nâng chất lượng cuộc sống</b></i>
<i><b>( Các dự án nhà ở cho người có thu</b></i>
<i><b>nhập thấp, nhà cao tầng... các chế</b></i>
<i><b>độ phúc lợi xã hôi được sự quan</b></i>
<i><b>tâm lớn của chính phủ), phát triển</b></i>
<i><b>kinh tế... </b></i>


<i><b>- Đặc biệt những năm gần đây các</b></i>
<i><b>chương trình cắt giảm khí thải, các</b></i>
<i><b>vấn đề cải tạo môi trường đất, nước</b></i>
<i><b>được toàn thế giới quan tâm. Ở</b></i>
<i><b>nước ta chính phủ khuyến khích</b></i>
<i><b>người dân tiết kiệm năng lượng</b></i>
<i><b>điện, nước... Biểu hiện: Gía điện,</b></i>
<i><b>nước.... </b></i>



nguyên và môi trường .


<i><b>4. Củng cố</b><b> : Cho học sinh nhắc lại kiến thức toàn bài:</b></i>


- Câu hỏi 1: cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng?
- Câu hỏi 2: Biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người?
<i><b>5. Hướng dẫn, dặn dò</b><b> :</b></i>


- Học và chuẩn bị bài mới.
- Làm bài tập số 1, 2 trang 35.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×