Tải bản đầy đủ (.docx) (206 trang)

Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 206 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHẦN 1</b>


<b>THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC</b>
<b>XI: CHÂU Á</b>


<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- HS trình bày được những kiến thức cơ bản về các đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã
hội, đặc điểm phát triển kinh tế chung cũng như của một số khu vực ở châu Á.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Sử dụng thành thạo các kĩ năng địa lí: Đọc, sử dụng bản đồ địa lí; đọc, phân tích,
nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, xã hội của châu lục,
các khu vực, các quốc gia.


- Vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tượng, các vấn đề tự
nhiên, kinh tế, xã hội xảy ra trên thế giới.


- Hình thành thói quen quan sát theo dõi thu thập thông tin...
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có ý thức tơn trọng các giá trị kinh tế- văn hố của nhân dân lao động trong và
ngồi nước.


- Có thái độ tích cực trước các sự kiện xảy ra ở châu lục và trên thế giới.
***********************************


Ngày soạn: 12/ 08/ 2011



Ngàygiảng: 15/ 08/ 2011 Tiết 1
BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần đạt được các yêu cầu sau:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Hiểu rõ vị trí địa lý, kích thước, đặc điểm địa hình và khống sản châu Á.
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Củng cố và ptriển kỹ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có ý thức hành vi bảo vệ mơi trường, tài ngun khống sản.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- GV: - Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên địa cầu
- Bản đồ tự nhiên châu Á


- Máy chiếu
- HS: SGK, vở bài tập.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn của HS.


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>






-?



<b>-*</b>

-?
?
?
?




-Quan sát lược đồ H1.1/4 trả lời các câu hỏi
sau:


<b>- Nhóm 1: Điểm cực B- N- Đ- T phần đất liền</b>
của châu Á nằm ở vĩ độ và kinh độ nào?


<b>- Nhóm 2: CA tiếp giáp với các đại dương và</b>
các châu lục nào?



<b>- Nhóm 3: Chiều dài từ điểm cực B đến điểm</b>
cực N, chiều rộng từ bờ Đ sang bờ T nơi lãnh
thổ rộng nhất là bao nhiêu km? CA nằm ở
những bán cầu nào?


<i><b>Gọi HS từng nhóm trả lời, HS khác bổ sung:</b></i>
<i><b>GV tóm tắt, chuẩn kiến thức:</b></i>


+ Điểm cực B: Mũi Sê liu xkin: 770<sub>44'B</sub>


+ Điểm cực N: Mũi Piai ở phía N bán đảo
Malăc ca: 10<sub>16'B</sub>


+ Điểm cực Đ: Bán đảo Chu côt xki: 1700<sub>T</sub>
+ Điểm cực T: Mũi đất BaBa ( Bán đảo Tiểu
Á): 250<sub>Đ</sub>


+ CA tiếp giáp với CÂu và CPhi tiếp cận với
châu ĐD


+ CA nằm chủ yếu ở BCB và BCĐ


Em hãy nêu nhận xét về qui mô lãnh thổ của
CA?


- Là châu lục rộng lớn, là 1 bộ phận của lục
địa Á- Âu


GV lưu ý HS: Điểm D không phải là điểm cực


Đ của CA


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


GV hướng dẫn HS quan sát H1.2/5 trả lời các
câu hỏi sau:


Châu Á có những dạng địa hình nào


Tìm và đọc tên các dãy núi, các sơn ngun
chính, phân bố?


Tìm và đọc tên các ĐB lớn, phân bố?
Xác định các hướng núi chính?


<i><b>HS trình bày, chỉ trên bản đồ treo tường</b></i>
<i><b>GV chuẩn kiến thức:</b></i>


GV: Làm rõ thêm khái niệm sơn nguyên: Đó
là các KV cao nguyên có lẫn núi


<b>của châu lục</b>


- CA nằm ở nửa cầu B, là một bộ
phận của lục địa Á- Âu kéo dài
từ vùng cực B đến vùng XĐ.
- Là châu lục rộng lớn nhất TG:
S phần đất liền: 41,5 triệu km2
( Tính cả đảo là 44,4 triệu km2<sub>)</sub>
<b>2. Đặc điểm địa hình và</b>


<b>khống sản</b>


a. Đặc điểm địa hình


- Có nhiều hệ thống núi và sơn
nguyên cao đồ sộ, tập trung chủ
yếu ở trung tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



-?


GV: Bên cạnh những nơi địa hình cao cịn có
những nơi thấp hơn mực nước biển ( Biển
Chết ở TNA)


GV: Nói thêm về vành đai lửa TBD


Quan sát H1.2/5, dựa vào bảng chú giải hãy
cho biết: CA có những ksản chủ yếu nào? Dầu
mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực
nào?


=> Địa hình chia cắt, phức tạp.


<b>b. Khoáng sản</b>


- Khoáng sản phong phú và có
trữ lượng lớn: Dầu mỏ, khí đốt,


than, kim loại màu...


4. Củng cố:


? Xác định trên bản đồ treo tường các điểm cực của CA?
? Chỉ trên bản đồ các dãy núi, sơn nguyên và đồng bằng lớn
5. HDVN:


- Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi
- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài 2


<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 19/ 8/ 2011


Ngàygiảng: 22/ 8/ 2011 Tiết 2
<b>BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu CA mà nguyên nhân chính là do vị
trí địa lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.


- Hiểu rõ được đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Củng cố và nâng cao kỹ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu.


- Thu thập và xử lí thơng tin về sự phân hố khí hậu và các kiểu khí hậu châu Á qua
lược đồ và bài viết; phân tích mối quan hệ giữa vị trí địa lí, lãnh thổ, địa hình với khí
hậu châu Á


- Rèn luyện các kĩ năng: Giao tiếp, làm chủ bản thân, tự nhận thức và giải quyết vấn
đề.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường góp phần hạn chế biến đổi
khí hậu.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- GV: - Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính
- Bản đồ khí hậu châu Á


- Máy chiếu
- HS: SGK, vở bài tập.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>



? Hãy nêu các đặc điểm của địa hình CA? Chỉ trên bản đồ treo tường 1số dãy núi,
sơn nguyên và ĐB chính?


? Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ CA? ý nghĩa của chúng đối với
khí hậu?


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?


?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Nghiên cứu H2.1/7 trả lời các câu hỏi sau:
Xác định các đới khí hậu thay đổi từ vùng cực
B đến vùng XĐ theo KT 800<sub>Đ? Vì sao KH</sub>
châu Á chia thành nhiều đới?( HS chỉ trên
lược đồ)


- Châu Á có nhiều đới KH là do: Lãnh thổ trải
dài từ vùng cực B đến vùng XĐ


Xác định các kiểu KH thay đổi từ vùng duyên
hải vào nội địa? Chỉ một trong các đới KH có


nhiều kiểu KH và đọc tên các kiểu KH thuộc
đới đó?


<b>1. Khí hậu châu Á phân hoá</b>
<b>rất đa dạng</b>


<b>a. Khí hậu châu Á phân hoá</b>
thành nhiều đới khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>*</b>
?
<b>*</b>





-?


- Một trong các đới KH có nhiều kiểu KH đó
là: Đới KH cận nhiệt, gồm các kiểu: Cận
nhiệt ĐTH, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt lục
địa, kiểu núi cao.


=> CA có nhiều kiểu KH là do: Lãnh thổ rất
rộng, có các dãy núi và các cao nguyên cao
ngăn cản ảnh hưởng của biển vào nội địa.


<b>HĐ2: Cá nhân</b>



Xác định trên lược đồ các kiểu KH chính?
( Gồm KH gió mùa và KH lục địa)


<b>HĐ3: Nhóm</b>


GV chia lớp làm 2 nhóm lớn:


<b>+ Nhóm 1: Nêu sự phân bố và đặc điểm của</b>
các kiểu KH gió mùa?


<b>+ Nhóm 2: Nêu sự phân bố và đặc điểm của</b>
các kiểu KH lục địa?


Các nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ, nhóm
khác bổ sung


<i><b>GV tóm tắt, chuẩn kthức:</b></i>


- Các quốc gia nằm trong khu vực KH gió
mùa CA:


+ Đơng Á: Một phần nhỏ phía Nam LB Nga,
duyên hải phía Đ TQuốc, NB, Triều Tiên.
+ ĐNA: VN, Lào, CPC, Thái Lan, Mianma,
Philipin.


+ Nam Á: ấn Độ, Băng la đét.


Tại sao KV TNA nằm ngay sát biển nhưng lại
có KH khơ hạn?



<b>Vì: Quanh năm KV này chịu ảnh hưởng của</b>
khối khí chí tuyến khơ cịn gọi là khối khí
mậu dịch.ở đây quanh năm gió thổi từ lục địa
ra biển nên lượng mưa rất nhỏ < 300mm<sub>/ năm</sub>
=> Thảo nguyên khô, HM và nửa HM ptriển,
nhiều nơi HM lan ra tân bờ biển.


kiêủ khí hậu khác nhau.


<b>*) Trên các dãy núi và sơn</b>
nguyên cao khí hậu thay đổi theo
chiều cao.


<b>2. Khí hậu châu Á phổ biến là</b>
<b>các kiểu khí hậu gió mùa và</b>
<b>các kiểu khí hậu lục địa</b>




<b>Các kiểu khí hậu</b> <b>Phân bố</b> <b>Đặc diểm</b>


<b>Gió mùa</b>


- KH gió mùa nhiệt đới
( NA và ĐNA)


- KH gió mùa cận nhiệt và


Một năm có 2 mùa rõ rệt:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ơn đới (ĐA) - Mùa H: Nóng, ẩm, mưa nhiều.
<b>Lục địa</b>


- Trong các vùng nội địa và
khu vực TNA


- Mùa Đ: Khơ, lạnh.
- Mùa H: Khơ, nóng.


- Lượng mưa TB/n: 200- 500mm
=> Ptriển cảnh quan hoang mạc
và nửa HM.


<b>4. Củng cố:</b>


? Nêu các đới KH của CA theo thứ tự từ vùng cực B đến XĐ? Giải thích vì sao?
5. HDVN:


- Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi
- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập


- Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập không phải làm.
- Chuẩn bị bài 3


<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...



Ngày soạn: 26/ 08/ 2011


Ngàygiảng: 29/ 08/ 2011 Tiết 3


<b>BÀI 3: SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trị
kinh tế của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN châu Á đối với việc phát triển
KT - XH.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Biết sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sơng ngịi và cảnh quan châu Á. Xác định trên
bản đồ các hệ thống sông lớn và các cảnh quan.


- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường góp phần hạn chế ô nhiễm
nguồn nước.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>



- GV: - Bản đồ TN châu Á, Bản đồ cảnh quan tự nhiên CA
- Máy chiếu


- HS: SGK, vở bài tập.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? CMR: Khí hậu CA phân hố đa dạng? Chỉ trên bản đò các đới KH CA?
? Ktra câu hỏi 1và bài tập 2 SGK?


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?


?

-?
?


<b>*</b>




<b>-HĐ1: Cá nhân</b>


HS quan sát lược đồ H1.2/5 trả lời các câu hỏi
trong SGK:


Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á bắt nguồn
từ KV nào, đổ ra biển và ĐD nào?


( Bắt nguồn từ KV núi ở TT đổ vào BBD và
TBD)


Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ
sơn nguyên nào?


GV: Đhình CA nhiều núi, sơn nguyên cao tập
trung ở TT => Các sông lớn bắt nguồn từ khu
vực TT đổ ra các đại dương lớn.


Em có nhận xét gì về sự phân bố mạng lưới
sơng ngịi ở CA?


CA có đặc điểm KH như thế nào? Có ảnh
hưởng gì đến chế độ nước của sơng ngịi?
( CA có nhiều đới, nhiều kiểu KH => Sơng
chảy trong mỗi KV khí hậu sẽ có chế độ nước
khác nhau)


<b>HĐ2: Nhóm</b>



GV chia lớp làm 3 nhóm:
<b>Nhóm 1: Sơng ngịi Bắc Á</b>


<b>1. Đặc điểm sơng ngịi</b>


- Sơng ngịi khá ptriển, có
nhiều sơng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



-?


<b>Nhóm 2: Sơng ngịi ĐA, ĐNA, NA</b>
<b>Nhóm 3: Sơng ngịi TNA và Trung Á</b>
HS các nhóm thảo luận:


<i><b>Đại diện các nhóm trình bày kết hợp chỉ</b></i>
<i><b>bản đồ treo tường:</b></i>


<b>+ Khu vực Bắc Á:</b>


Dựa vào H1.2 và 2.1 cho biết sông Ô bi chảy
theo hướng nào và qua các đới KH nào? Tại
sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sơng
Ơbi lại có lũ băng lớn?


- S.Ơbi chảy theo hướng N- B đổ vào BBD,
sông chảy qua đới KH ôn đới lục địa, cực và
cận cực. Về mùa Đ sông đóng băng nhiều


tháng, nguồn cung cấp nước chính cho sơng
là băng, tuyết và mưa. Băng tuyết tan vào
mùa xuân nên sơng có lũ băng lớn.


- ở Bắc Á tuy lượng mưa nhỏ nhưng độ bốc
hơi kém nên mạng lưới sông ngịi rất ptriển,
sơng nhiều nước.


<b>+ Khu vực ĐA, ĐNA, NA:</b>


- Sơng KV này chảy qua kvực KH gió mùa
nên nguồn cung cấp nước chủ yếu là mưa về
mùa hạ => Nước lớn về mùa hạ.


- S.Hoàng Hà, Trường Giang ( ĐA) chảy chủ
yếu trong vùng KH gió mùa nhưng lại bắt
nguồn từ vùng núi cao => Nguồn cung cấp
nước vừa là tuyết, băng hà, mưa, về đến hạ
lưu còn được nhiều hồ cung cấp trong thời kì
khơ hạn => Nhiều nước quanh năm.


<b>+ KV TNA và Trung Á:</b>


- KV này lượng mưa nhỏ, ĐH lòng chảo, x/q
là núi bao bọc => Sơng rất thưa thớt, nước ít,
khơng chảy được tới đại dương và thường
được đổ vào các hồ hoặc mất hút dưới lớp cát
hoang mạc, đấy là khu vực sông nội địa. KV
sông nội địa của CA rộng lớn nhất so với các
châu lục khác, chiếm 18 triệu km2<sub> = 40%S</sub>


toàn châu lục.


<b>KHU VỰC</b> <b>ĐẶC ĐIỂM – CHẾ ĐỘ NƯỚC</b> <b>CÁC SÔNG LỚN</b>


BẮC Á


- Mạng lưới sơng ngịi dày, các
sơng lớn chảy theo hướng B- N
- Sơng đóng băng vào mùa Đ và
có lũ lớn vào mùa xuân


Ôbi, Iê-nit-xây, Lê-na


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ĐÔNG NAM
Á, NAM Á


- Nước lớn vào cuối hạ- đầu thu,
cạn nhất vào cuối đông- đầu
xuân


Công...
TÂY NAM Á


VÀ TRUNG
Á


- Sơng ngịi kém phát triển


- Nguồn nước sơng do tuyết và
băng tan cung cấp



Ti grơ, Ơ phrat
?


<b>*</b>
?


?


?


?
<b>*</b>
?


Sơng ngịi CA có giá trị kinh tế như thế
nào?


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


Dựa vào bản đồ cảnh quan tự nhiên CA
hãy:


- Nêu nhận xét về số lượng cảnh quan
tự nhiên CA?


- Cho biết các đới cảnh qua của CA
theo thứ tự từ B- N dọc KT 800<sub>Đ?</sub>
Tên cảnh quan phân bố ở KV khí hậu
gió mùa và KV khí hậu lục địa khơ


hạn?


Vì sao cảnh quan tự nhiên CA phân
hố đa dạng?( Vì ĐH và KH đa dạng)
- KV Trung Á và Tây Á chủ yếu là
thảo nguyên, HM và nửa HM do KH
lục địa, hiếm mưa.


Vì sao phải bảo vệ rừng và động vật
quí hiếm?


<b>HĐ3: Cá nhân</b>


Dựâ vào bản đồ TNCA và vốn hiểu
biết hãy cho biết: Thiên nhiên CA có
những thuận lợi và khó khăn gì đối với
SX và đời sống?


<b>* Giá trị kinh tế:</b>


- Giao thông, thuỷ điện, cung cấp
nước cho sinh hoạt, SX, du lịch, giao
thông, thuỷ sản.


<b>2. Các đới cảnh quan tự nhiên</b>


- Cảnh quan tự nhiên phân hoá đa
dạng:


+ Rừng lá kim (Rừng Tai ga) ở Bắc


Á có S rộng


+ Rừng cận nhiệt ở ĐA, rừng NĐ
ẩm ở ĐNA và NA


+ Thảo nguyên, hoang mạc và cảnh
qua núi cao


- Nguyên nhân phân bố của một số
cảnh quan: Do sự phân hoá đa dạng
của khí hậu.


<b>3. Những thuận lợi và khó khăn của</b>
<b>thiên nhiên châu Á</b>


<b> * Thuận lợi:</b>


- Nhiều KS có trữ lượng lớn: Than,
dầu khí, sắt...


- Các tài nguyên khác đa dạng, nguồn
năng lượng dồi dào


<b> * Khó khăn:</b>
- Núi cao hiểm trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão
lụt...


<b> 4. Củng cố:</b>



? Trình bày đặc điểm chung của sơng ngịi châu Á?
5. HDVN:


- Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi
- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài 4: Thực hành


<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 09/ 9/ 2011


Ngàygiảng: 12/ 9/ 2011 Tiết 4


<b>BÀI 4: THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIĨ MÙA CHÂU Á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa
châu Á.



- Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết đó là lược đồ khí áp
và hướng gió.


<i><b>* Kĩ nămg:</b></i>


- Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường góp phần hạn chế biến đổi
khí hậu.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Máy chiếu
- HS: SGK, vở bài tập.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Chỉ trên bản đồ các sông lớn ở Bắc Á, nêu đặc điểm chung và hướng chảy của
chúng?


? Hãy cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ T- Đ theo vĩ tuyến 400<sub>B và giải</sub>
thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy?


<b> 3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?
?


<b>-*</b>

-?
?
?


<b>-HĐ1: Cá nhân</b>


GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H4.1:


Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và
áp cao?


Xác định các hướng gió chính theo từng khu
vực về mùa Đ và ghi vào bảng tổng kết trong
vở bài tập?


GV giảng về sự biểu hiện khí áp và hướng gió
trên bản đồ:



+ Các trung tâm khí áp được biểu hiện bằng
các đường đẳng áp. Đường đẳng áp là các
đường nối các điểm có trị số khí áp bằng
nhau. Kvực áp cao thì trị số các đường
đawngr áp càng vào trung tâm càng tăng; ở
kvực áp thấp trị số các đường đẳng áp càng
vào trung tâm càng giảm.


+ Hướng gió: Được biểu hiện bằng mũi tên
gió thổi từ vùng có khí áp cao về vùng có khí
áp thấp.


<b>HĐ2: Cá nhân</b>
Dựa vào H4.2 hãy:


Xác định các trung tâm khí áp thấp và khí áp
cao?


Xác định hướng gió chính theo từng khu vực
về mùa hạ và ghi vào bảng tổng kết trong vở
bài tập?


Xác định các loại gió trong mùa Đ và mùa H
của các khu vực: ĐA, ĐNA, NA thổi từ áp
cao nào về áp thấp nào?


GV: Khí áp thay đổi theo mùa do sự sưởi


<b>1. </b> <b>Phân tích hướng gió về</b>
<b>mùa đơng </b>



<b>2. </b> <b>Phân tích hướng gió về</b>
<b>mùa hạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nóng và hóa lạnh theo mùa.
<b>KHU VỰC</b>


<b>THÁNG 1 ( MÙA ĐƠNG)</b> <b>THÁNG 7 ( MÙA HẠ)</b>


Hướng gió
chính


Thổi từ áp cao...
Đến áp thấp...


Hướng gió
chính


Thổi từ áp cao...
Đến áp thấp...


<b>ĐÔNG Á</b> Tây Bắc C: Xi bia


T: A lê ut


Đơng Nam C: Ha oai
T: I ran
<b>ĐƠNG NAM</b>


<b>Á</b>



Bắc hoặc
Đơng Bắc


C: Xi bia
T: Xích đạo


Nam hoặc
Tây Nam


C: Ơ xtrâylia và
C: Nam AĐD
T: I ran


<b>NAM Á</b> Đơng Bắc C: Xi bia
T: Xích đạo


Tây Nam C: Nam AĐD
T: I ran


4. Củng cố:


? Các hướng gió chính trong mùa đông và mùa hạ của châu Á?
5.HDVN:


- Học bài theo câu hỏi SGK và bản tổng kết.
- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập


- Chuẩn bị bài 5
<b>V. RÚT KN:</b>



...
...
...
Ngày soạn: 16/ 9/ 2011


Ngày giảng: 19/ 9/ 2011 Tiết 5


<b>BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU Á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức: </b></i>


- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được châu Á có số
dân đơng nhất so với các châu lục khác, mức độ gia tăng dân số CA đạt mức độ TB
thế giới.


- Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống
trên lãnh thổ CA.


- Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của các tơn giáo này.
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Phân tích được các bảng thống kê về dân số.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Tơn trọng các thành quả văn hố của nhân dân Việt Nam cũng như của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>



- GV: - Bản đồ tự nhiên CA.


- Tranh ảnh về dân cư, tôn giáo CA
- Máy chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Nêu những thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên CA?
3. Bài mới:


<i><b>* Vào bài: Châu Á là một trong những nơi có người cổ sinh sống và là cái nôi</b></i>
<i><b>của những nền văn minh lâu đời trên Trái Đất. Châu Á cịn có những đặc điểm</b></i>
<i><b>nào về dân cư- xã hội?</b></i>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?
?
?


?


?



?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Dựa vào bảng 5.1/16 kết hợp bản đồ TNCA
trả lời các câu hỏi sau:


Năm 2002 dân số châu Á là bao nhiêu triệu
người?


So với TG, dân số CA chiếm bao nhiêu %?
<i><b>- Năm 2002 dân số CA chiếm khoảng 61%</b></i>
<i><b>DSTG, trong khi S chỉ chiếm 23,4 % S TG.</b></i>
Nhận xét số dân của CA so với các châu lục
khác và TG?


+ Dân số CA đông nhất TG
=> (Ghi mục 1)


Vì sao CA có số dân đơng nhất thế giới?
- Là châu lục có S rộng nhất TG, có phần lớn
S đất đai ở vùng ơn đới và nhiệt đới => KH ít
khắc nghiệt thuận lợi cho ptriển ktế NN.
- Có các ĐB châu thổ rộng lớn, màu mỡ thuận
lợi cho sự quần cư của con người sống về
nghề trồng lúa nhất là lúa nước.


- Nghề lúa nước cần nhiều LĐ nên gia đình
thường có đơng con.



Kể tên một số nước có số dân đơng ở châu Á?
- Châu Á là châu lục có nhiều nước có số dân
đơng: TQ: >1,3 tỷ người; ấn Độ: >1,2 tỷ
người; In đô nê xi a: 237 tr; NB: >127 tr...
<b>- Việt Nam: Tính đến tháng 7/2011 có</b>
90.873.739 người (Đứng thứ 7 châu Á và thứ
14 thế giới)


Nhận xét về tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số
CA?


- Do áp dụng csách dân số KHHGĐ nên tỷ lệ
GTDSTN giảm ngang bằng tỷ lệ gia tăng
TBTG.


- Việt Nam: Áp dụng chính sách dân số


<b>1. Một châu lục đông dân nhất</b>
<b>thế giới (15’)</b>


- 2002: 3766 triệu người ( Chiếm
gần 61% dân số TG)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>


<b>-*</b>
?







-?


<b>-*</b>

-?


KHHGĐ=> Tỉ lệ gia tăng giảm còn 1,2%
(2009)


GV: Bên cạnh đó có 1 số nước có csách
k.khích gia tăng dân số: Ma lai xi a, Singapo
do các quốc gia này có dân số tương đối ít.
<b>HĐ2: Nhóm</b>


Dựa vào bảng 5.1, hãy tính mức gia tăng
tương đối của dân số các châu lục và thế giới?
GV chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm tính mức
gia tăng tương đối của dân số 1 châu lục.
<i><b>GV gợi ý: Quy định năm 1950 dân số là</b></i>
100% tính đến năm 2002 ( sau khoảng 50
năm) dân số châu lục đó tăng bao nhiêu %:
<b>Ví dụ: Tính mức gia tăng dân số của CPhi:</b>
Năm 2002= ( 839 x 100): 221 = 379,6%
<i><b>=> Như vậy: So với năm 1950 dân số châu</b></i>
<i><b>Phi năm 2020 tăng 379,6%</b></i>



HS làm bài tập trong 3 phút:


Các nhóm điền vào bảng phụ GV đã kẻ sẵn:
Châu Mức tăng dân số: 1950 –


2002(%)


Á 268,6


Âu 133,1


Đại Dương 233,8


Mỹ 250,7


Phi 379,6


Thế giới 246,4


<b>Việt nam</b> <b>229,0</b>


Qua bảng trên hãy nhận xét mức độ gia tăng
dân số của CA so với các châu lục khác và
mức TBTG?


GV: Lưu ý HS phân biệt mức tăng dân số và
tỷ lệ tăng tự nhiên.


<i><b>Chuyển ý: Châu Á có số dân lớn nhất thế</b></i>
<i><b>giới. Vậy dân cư châu Á gồm những chủng</b></i>


<i><b>tộc nào, phân bố ở đâu? </b></i>


<b>HĐ3: Cá nhân</b>
HS dựa vào H5.1/17:


Dân cư CA thuộc các chủng tộc nào? Mỗi
chủng tộc phân bố ở các KV nào của CA?
- Có 2 chủng tộc chủ yếu: Ơ rơ pê ơ it và
Mơngơlơit ngồi ra cịn 1 số ít người thuộc


- Mức tăng dân số tương đối
nhanh đứng thứ 2 TG ( Sau
CPhi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

?
?






<b>-*</b>
?
?


chủng tộc Ơ xtra lơ it ( GV chỉ bản đồ).
Dân cư Việt Nam thuộc chủng tộc nào?
- VN thuộc chủng tộc Môngôlôit.


So sánh thành phần chủng tộc của CA và


CÂu? Các dân tộc có quyền bình đẳng
không? Tại sao?


+ Thành phần chủng tộc của châu Á đa dạng
hơn châu Âu, CÂu gồm chủng tộc chủ yếu là
Ơ rơ pê ơ it.


+ Tuy khác nhau về hình thức nhưng tất cả
các dân tộc đều có quyền bình đẳng như
nhau, tất cả đều có quyền của con người.
<b>GV: Các luồng di dân và việc mở rộng giao</b>
lưu đã dẫn đến sự hợp huyết giữa người thuộc
các chủng tộc, các dân tộc trong mỗi quốc
gia.


<i><b>Chuyển ý: Châu Á là cái nôi của nhiều nền</b></i>
<i><b>văn minh thế giới: Lưỡng Hà, Ấn Độ,</b></i>
<i><b>Trung Hoa. Do nhu cầu của cuộc sống tinh</b></i>
<i><b>thần, nơi đây đã ra đời nhiều tơn giáo lớn,</b></i>
<i><b>đó là những tơn giáo nào?</b></i>


<b>HĐ4: Cá nhân</b>


Ở châu Á có những tôn giáo lớn nào?


- Gồm 4 tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo,
Ki-tơ giáo, Hồi giáo.


Quan sát hình ảnh kết hợp nội dung SGK, hãy
cho biết thời gian ra đời và địa điểm ra đời


của các tôn giáo lớn ở châu Á?


<b>- Ấn Độ giáo ( Đạo Hin Đu): Tôn thờ thần</b>
Bra ma ( Sáng tạo), Si va ( Phá hoại), Visnu
( Bảo vệ), ngồi ra cịn tơn thờ một số vị thần
khác: Thần bò, Thần khỉ.. Các chùa của ÂĐG
có nhiều tượng thần để thờ, ÂĐG coi trọng sự
phân chia đẳng cấp.


<b>- Phật giáo: Người sáng lập ra đạo Phật là</b>
Đức Phật Thích Ca; có 2 phái


+ Phái Tiểu thừa: cho rằng người đi tu mới
được cứu vớt, có 1 Phật duy nhất là Phật thích
ca.


+ Phái Đại thừa: cho rằng người tu hành và
người trần tục quy y theo Phật đều được cứu
vớt. Ngồi Phật Thích ca cịn có phật A-
di-đà và ai cũng có thành Phật như Quan Âm Bồ


- Có 2 chủng tộc chủ yếu:
+ Mơn-gơ-lơ-it


+ Ơ-rơ-pê-ơ-it


- Ngồi ra cịn một số ít thuộc
chủng tộc Ơ-xtra-lơ-it


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

?



Tát.


<b>+ Kitơ giáo: Theo truyền thuyết, người sáng</b>
lập ra đạo Kitô- Chúa Giê su- là con của chúa
trời được đầu thai vào đức mẹ Ma- ri- a sinh
ra ở vùng Bet lê hem ( Pa lex tin). Chúa Giê
su khuyên mọi người sống nhẫn nhục, chịu
đựng, chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh
viễn ở thiên đường.


<b>+ Hồi giáo: Thờ thần duy nhất là Thánh Ala.</b>
Tín đồ Hồi giáo khi cầu nguyện phải hướng
về thánh địa Mecca, phủ phục, trán chạm đất.
Cấm ăn thịt chó, thịt lợn và uống rượu.


Ở Việt Nam có những tơn giáo nào?


- Ở VN: Có các tơn giáo: Thiên chúa giáo,
Đạo Phật, Đạo Cao Đài, Đạo Hồ Hảo...
- Tín ngưỡng VN mang màu sắc dân gian, tơn
thờ những vị thánh người ccó cơng trong xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hoặc do truyền
thuyết. Hiến pháp VN qui định quyền tự do
tín ngưỡng là quyền của từng cá nhân.


=> Tơn giáo có vai trị tích cực là tính hướng
thiện, tơn trọng lẫn nhau. Bên cạnh đó có 1 số
tiêu cực mê tín dị đoan hoặc bị các thế lực
phản động lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo nhằm


chia rẽ khối đồn kết dân tộc.


<b>CÁC TƠN GIÁO LỚN</b>


<b>TƠN GIÁO</b> <b>THỜI GIAN RA ĐỜI</b> <b>NƠI RA ĐỜI</b>


<b>ẤN ĐỘ GIÁO</b> Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ 1 TCN Ấn Độ


<b>PHẬT GIÁO</b> Thế kỉ VI TCN Ấn Độ


<b>KI TƠ GIÁO</b> Đầu Cơng nguyên Pa lex tin


<b>HỒI GIÁO</b> Thế kỉ VII sau Công nguyên Ả rập xê út


<b>4. Củng cố</b>


? Vì sao châu Á là châu lục có số dân đơng?


? Sắp xếp các khu vực cho phù hợp với sự phân bố của từng chủng tộc :


Đông Nam Á Nam Á Tây Nam Á


Ơ-xtra-lơ-it Mơn-gơ-lơ-it Ơ-rơ-pê-ơ-it


Trung Á
Bắc Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5. HDVN:


- Học bài và làm bài theo câu hỏi trong SGK: Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập


không yêu cầu vẽ biểu đồ mà chỉ nhận xét.


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài 6


<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...
Ngày soạn: 24/ 09/ 2011


Ngày giảng: 27/ 09/ 2011 Tiết 6
<b>BÀI 6: THỰC HÀNH</b>


<b>ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ</b>
<b>LỚN CỦA CHÂU Á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Quan sát nhận xét lược đồ, bản đồ CA để nhận biết được đặc điểm phân bố dân cư.
Nơi đông dân ( Vùng ven biển của NA, ĐNA, ĐA), nơi thưa dân ( Bắc á, Trung á,
bán đảo A ráp) và nhận biết một số TP lớn của CA.


- Liên hệ với kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và
phân bố các TP của CA: Khí hậu, địa hình, nguồn nước.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>



- Phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đơ thị châu Á, tìm ra đặc điểm phân bố dân
cư và các mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân cư- xã hội.


- Rèn kĩ năng xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn ở châu Á.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và làm chủ bản thân.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có ý thức trong việc thực hiện các chủ trương chính sách về dân số.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- GV: - Bản đồ các nước trên TG.
- Máy chiếu


- HS: SGK, vở bài tập, lược đồ trống, bút màu.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>*</b>

-?



-?

<b>-*</b>

-?

-?
?
<b>HĐ1: Nhóm</b>


HS quan sát lược đồ H6.1:


Nhận biết các khu vực có mật độ dân số từ
thấp đến cao điền vào bảng trong vở bài tập?
( Mỗi nhóm điền 1 nội dung)


GV: Gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết
hợp chỉ bản đồ:


Các HS khác nhận xét bổ sung:


Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư CA?
- Dân cư CA phân bố không đều là do:


+ Những nơi gần biển thời tiết ẩm, mưa
nhiều; Những ĐB châu tổ thuận lợi cho
SXNN, những nơi nhiều KS.


=> Dân cư đông.



+ Những nơi có địa hình đi lại khó khăn, khí
hậu khắc nghiệt => Dân cư thưa thớt.


GV: Treo bảng phụ:
<b>HĐ2: Nhóm</b>


HS dựa vào bảng 6.1, H6.1:


Đọc tên và xác định trên bản đồ vị trí các TP
lớn của CA?


( Mỗi nhóm dán tên 5 TP lên bản đồ trống
treo tường)


HS nhận xét, bổ sung:


Nhận xét và giải thích sự phân bố các TP lớn
của CA? Chỉ trên bản đồ các TP đơng dân?
Vì: Khí hậu thuận lợi, ĐB rộng lớn, giao
thông thuận lợi.


TP nào đông dân nhất? Thuộc quốc gia nào?


<b>1. Phân bố dân cư châu Á</b>


- Dân cư châu Á phân bố
không đều:


+ Vùng đông dân: Ven biển
các vùng ĐA, ĐNA, NA.



+ Vùng thưa dân: Bắc Á,
Trung Á, bán đảo A ráp.


<b>2. Các thành phố lớn ở châu</b>
<b>Á</b>


- Các thành phố lớn của CA tập
trung ở ven biển, đồng bằng và
gần các cửa sơng.


- Tốc độ đơ thị hố nhanh.
<b>BẢNG PHỤ LỤC</b>


<b>MẬT ĐỘ DÂN</b>
<b>SỐ</b>


<b>NƠI PHÂN BỐ CHỦ YẾU</b> <b>NGUYÊN NHÂN</b>


Dưới 1 người/
km2


Bắc LBNga, Mnúi- HM và Tây TQ,
phần lớn bán đảo A rập và 1 số nước
TNA


Là vùng KH khơ, nóng
hoặc lạnh giá khắc
nghiệt, hiếm mưa.
1 đến 50 người/



km2


Phần lớn ở vùng núi các nước ĐNA,
Nam LBNga, các nước Tây Á


Nằm sâu trong nội địa
hoặc ít chịu ảnh hưởng
của gió biển, ít mưa.
51 đến 100


người/km2


Vùng nội địa TQ, nội địa Ấn §é Hơi xa biển, thời tiết
nóng, lượng mưa nhỏ.
Trên 100


người/km2


Vùng ven biển các nước Đông Á,
Đông Nam Á, Nam Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mùa, mưa nhiều.
<b>4. Củng cố</b>


? Chỉ trên lược đồ các thành phố lớn của châu Á?
? Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư châu Á?
<b>5. HDVN</b>


- Học bài và làm bài theo câu hỏi trong SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập.


- Chuẩn bị bài ơn tập: Ơn lại các kiến thức từ bài 1-> 6 và chuẩn bị các câu hỏi sau:
1. Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của châu Á? Vị trí, lãnh thổ châu Á có đặc
điểm gì?


2. Dựa vào lược đồ SGK: Trình bày đặc điểm ĐH, KS, KH, cảnh quan, sơng ngịi
CA? Giải thích vì sao CA có sự đa dạng về KH, sơng ngịi, cảnh quan?


3. Dân cư- xã hội CA có đặc điểm gì? Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư, đô
thị châu Á?


<b>V. Rút KN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn: 8/10/2013


Ngày giảng: 11/10/2013 Tiết 7
<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Biết hệ thống hoá các kiến thức kỹ năng đã học.


- Hiểu và trình bày được những đặc điểm chính về vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, xã
hội châu Á.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Củng cố kỹ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê về tự nhiên, dân


cư, xã hội châu Á.


- Phát triển kỹ năng tổng hợp, khái quát, xác lập mối quan hệ địa lý giữa các yếu tố
tự nhiên, giữa tự nhiên và dân cư châu Á.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Tự giác, tích cực trong giờ ơn tập.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>- GV: - Bản đồ TNCA, các đới, các kiểu khí hậu, dân cư và đơ thị CA.</b>
- Phiếu học tập.


- Máy chiếu
<b>- HS: SGK, vở bài tập.</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:


<b> 2. KTBC: ( Xen kẽ giờ ôn tập)</b>
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?



?


<b>HĐ1: Cả lớp</b>


Khi nói về TNCA chúng ta cần ghi nhớ những
nội dung nào?


( Vị trí địa lí, lãnh thổ, địa hình, ksản, khí hậu,
sơng ngịi, cảnh quan)


Khi nói về dân cư CA chúng ta cần ghi nhớ
những nội dung nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>*</b>




-và đơ thị)
<b>HĐ2: Nhóm</b>


GV chia lớp làm 4 nhóm lớn và giao nhiệm vụ
cho các nhóm:


+ Nhóm 1: Trình bày đặc điểm vị trí lãnh thổ,
ĐH, ksản CA?


Phân tích ảnh hưởng của vị trí lãnh thổ, địa hình
tới khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan CA?



<b>+ Nhóm 2: Hồn thành bảng sau:</b>


Kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm
<b>+ Nhóm 3: Hồn thành bảng sau:</b>


Khu vực Tên sơng
lớn


Hướng
chảy


Đặc điểm
Bắc Á


ĐA,
ĐNA,
NA
TNA,
TrungÁ


<b>+ Nhóm 4: Trình bày đặc điểm dân cư, dân tộc</b>
CA? Cho biết CA là nơi ra đời những tơn giáo
nào?


- Trình bày đặc điểm phân bố dân cư, đơ thị của
CA? Giải thích?


Các nhóm làm việc 15 phút



Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung,
chuẩn kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU Á</b>
<b>VỊ TRÍ</b>


- Trải từ vùng cực
B đến vùng xích
đạo


<b>CẢNH QUAN</b>


Đa dạng, nhiều đới và nhiều cảnh
quan


<b>KHÍ HẬU</b>


- Phân hố đa dạng, có đủ các đới và các kiểu khí hậu


- Các kiểu khí hậu phổ biến: Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa
<b>DIỆN TÍCH LÃNH THỔ</b>


- Lớn nhất thế giới


- Nhiều vùng nằm cách biển
rất xa


<b>ĐỊA HÌNH</b>
Phức tạp: Nhiều núi,
sơn nguyên cao đồ sộ,


nhiều đồng bằng lớn


Cảnh
quan núi
cao
Hoang mạc


và bán hoang
mạc


Rừng: Tai ga, hỗn hợp
và lá rộng, cây bụi lá
cứng ĐTH, rừng cận
nhiệt, nhiệt đới ẩm
Đài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ CHÂU Á


( Số dân, chủng tộc, tôn giáo, sự phân bố dân cư và đô thị)
4. Củng cố:


? Trình bày mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở châu Á?
5. HDVN:


- Ôn tập các nội dung đã học từ bài 1-> bài 6 để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra.


<b>V. Rút KN:</b>


...


...
...


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP</b>
Câu 1: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của châu Á?


Câu 2: Nêu sự phân bố và đặc điểm của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa? Giải thích vì sao châu Á có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu?


Câu 3: Trình bày các đặc điểm của sơng ngịi châu Á?


Câu 4: Nêu các đặc điểm dân cư châu Á? Vì sao châu Á có số dân đông?
Câu 5: Dựa vào bảng số liệu sau:


Dân s châu Á t n m 1800 ố ừ ă đến 2002 (Tri u ngệ ười)


Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002


Số dân 600 880 1402 2100 3110 3766


a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự gia tăng dân số châu Á từ 1800 đến 2002
b. Hãy nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á từ 1800 đến 2002.


<b>SƠNG NGỊI CHÂU Á</b>


Nhiều sơng lớn, chế độ nước
phức tạp


Nhiều sông lớn bắt nguồn từ
trung tâm lục địa đổ ra 3 đại


dương


<b>KHÍ HẬU</b>
- Phân hố đa dạng
- Nhiều đới và nhiều
kiểu khí hậu


<b>VỊ TRÍ – LÃNH THỔ</b>
- Giáp 3 đại dương lớn
- Lãnh thổ rộng lớn nhất
thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn: 15/10/2013


Ngàygiảng: 18/10/2013 Tiết 8
<b> KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT </b>


<b> </b>
<b>I. Mục tiêu kiểm tra:</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy
học và giúp đỡ HS một cách kịp thời.


- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Kiểm tra việc nắm kiến thức về tự nhiên, dân cư, xã hội của châu Á.
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Củng cố kỹ năng phân tích các mối quan hệ địa lí và kĩ năng phân tích bảng số


liệu.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II. Hình thức kiểm tra: </b>


- Kiểm tra tự luận.


<b>III. Ma trận đề kiểm tra:</b>


Cấp độ
nhận
thức
Chủ đề,


nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Phần một:</b>
<b>THIÊN</b>
<b>NHIÊN VÀ</b>
<b>CON NGƯỜI</b>


<b>Ở CÁC</b>
<b>CHÂU LỤC</b>


(Tiếp theo)
CHÂU Á



Trình bày được đặc
điểm địa hình châu
Á


<i><b>2,0 đ = 28,8%</b></i>


Trình bày được sự
phân bố và đặc
điểm của các kiểu
khí hậu châu Á
<i><b>3,0 đ = 42,4%</b></i>


- Giải thích đặc điểm
khí hậu châu Á


<i><b>2,0đ = 28,8%</b></i>
- Vẽ biểu đồ về sự


gia tăng dân số
- Nhận xét sự gia
tăng dân số Châu Á
<i><b>3,0đ = 100%</b></i>


<b>TSĐ:10 </b>
<b>Số câu: 3</b>


<b>2,0 đ = 20%</b> <b>6,0 đ = 60%</b> <b>2,0 đ = 20%</b>


<b>IV. Đề kiểm tra</b>


Câu 1: (5 điểm)


Nêu sự phân bố và đặc điểm của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu
lục địa. Giải thích vì sao châu Á có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu?


Câu 2: (2 điểm)


Trình bày đặc điểm địa hình châu Á.
<b> Câu 3: (3 điểm)</b>


Dựa vào bảng số liệu sau:


Dân s châu Á t n m 1800 ố ừ ă đến 2002 (Tri u ngệ ười)


Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002


Số dân 600 880 1402 2100 31103766


a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự gia tăng dân số châu Á từ 1800 đến 2002
b. Hãy nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á từ 1800 đến 2002.


<b>V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm</b>


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<i><b>Câu 1</b></i>


<b>* Sự phân bố và đặc điểm của các kiểu khí hậu:</b>
<b>a. Các kiểu khí hậu gió mùa</b>



<i><b>- Phân bố:</b></i>


+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới (Nam Á, Đơng Nam Á)
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ơn đới (Đơng Á)
<i><b>- Đặc điểm: một năm có 2 mùa rõ rệt</b></i>


+ Mùa đông: Lạnh khô, mưa không đáng kể
+ Mùa hạ: Nóng ẩm, mưa nhiều


<b>b. Các kiểu khí hậu lục địa</b>


<i><b>- Phân bố: Trong vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á</b></i>


<b>5,0</b>
1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>- Đặc điểm:</b></i>


+ Mùa đơng: Khơ lạnh; Mùa hạ: Khơ nóng


+ Lượng mưa TB/ Năm: 200- 500mm => Phát triển cảnh quan
hoang mạc và nửa hoang mạc


<b>* Giải thích:</b>


- Châu Á có nhiều đới khí hậu là do: Lãnh thổ trải dài từ vùng cực
B đến vùng XĐ


- Châu Á có nhiều kiểu khí hậu là do: Lãnh thổ rất rộng, có các
dãy núi và các cao nguyên cao ngăn cản ảnh hưởng của biển vào


nội địa.


1,0
1,0


<i><b>Câu 2</b></i>


Đặc điểm địa hình châu Á:


- Có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao đồ sộ, tập trung chủ
yếu ở trung tâm


- Có nhiều đồng bằng rộng lớn


- Các dãy núi chạy theo 2 hướng: Đ - T (Hoặc gần T - Đ), B - N
( Hoặc gần B – N)


<b> 2,0</b>




Câu 3 <b>* Vẽ biểu đồ:</b>


- Vẽ biểu đồ hình cột, đẹp chính xác, có tên biểu đồ, số liệu


<b>* Nhận xét: Từ năm 1800 đến năm 2002 dân số châu Á tăng liên </b>
tục và tăng 3166 triệu người (6,27 lần)


<b> 3,0</b>
<b> 2,0</b>


1,0


<b>VI. Rút KN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn: 22/10/2013


Ngày giảng: 25/10/2013 Tiết 9
<b>BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Sơ bộ hiểu quá trình phát triển của các nước châu Á.


- Hiểu được đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội của các nước châu Á hiện nay.
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- KN bài học: Rèn kĩ năng tư duy: Thu thập , xử lí thơng tin từ bảng thống kê và
bảng số liệu về đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á
hiện nay.


- KNS: Rèn các kĩ năng tự nhận thức, giao tiếp.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, tơn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- GV: - Bản đồ kinh tế châu Á.



- Bảng thống kê 1 số chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội 1 số nước châu Á.
- Máy chiếu


- HS: SGK, vở bài tập.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Nêu tình hình phân bố dân cư châu Á? Nguyên nhân?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Sau CTTG2 nền KT châu Á có đặc điểm gì?
- NB thốt khỏi cuộc chiến, các nước thuộc
địa lần lượt giành được độc lập. KT kiệt
quệ, yếu kém, đói nghèo (Liên hệ VN năm
1945)


<b>2. Đặc điểm phát triển kinh tế </b>


<b>-xã hội của các nước và lãnh</b>
<b>thổ châu Á hiện nay</b>


- Sau CTTG2: Nền kinh tế kiệt
quệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

?


?


<b>*</b>
<b></b>




-HS dựa vào bảng 7.2/22 cho biết: Nếu phân
theo mức thu nhập các quốc gia CA chia
làm mấy nhóm nước? (4 nhóm)


Nước có bình quân thu nhập đầu người
( GDP/ người) cao nhất so với nước thấp
nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần?
So sánh tỷ trọng giá trị NN trong GDP của
các nước có thu nhập cao với các nước có
thu nhập thấp?


- Nước có GDP cao nhất ( NBản) so với
nước có GDP thấp nhất chênh nhau là:
105,4 lần. Chênh lệch với VN là 80,5 lần.
- So sánh tỷ trọng NN trong GDP:



+ Những nước có tỷ trọng NN trong GDP
cao đều có GDP/ người thấp và mức thu
nhập TB trở xuống.


+ Những nước có tỷ trọng NN trong GDP
thấp có GDP/người cao và mức thu nhập
lớn.


<b>HĐ3: Nhóm (5 phút)</b>
GV chia lớp làm 5 nhóm:
Nhóm 1: Nước phát triển


Nhóm 2: Nước cơng nghiệp mới
Nhóm 3: Nước đang phát triển
Nhóm 4: Nước nơng- cơng nghiệp


Nhóm 5: Nước giàu nhưng trình độ KT-XH
phát triển chưa cao


Gọi HS trình bày đặc điểm của từng loại
nước trên sơ đồ tư duy:


<i><b>+ Nước phát triển toàn diện: Nhật Bản là</b></i>
nước tư bản đầu tiên ở CA. Sau CTTG2
Nhật Bản là nước bại trận song Nhật Bản đã
nhận được nguồn vốn đầu tư nước ngồi, có
nguồn nhân lực dồi dào, cần cừ LĐ => NB
trở thành 1 trong các cường quốc kinh tế
trên TG (sau Hoa Kì)



<i><b>+ Nước CN mới: Xingapo- Quốc đảo sư </b></i>
tử-đại diện cho nước CN mới: GD được sự ưu
tiên cao -> Tỉ lệ người biết đọc, biết viết cao
nhất CA, CN Xingapo phát triển năng động,
Xingapo là 1 TT dịch vụ, thương mại và tài
chính quốc tế, là nước đứng đầu TG về sản


nước và vùng lãnh thổ có nhiều
chuyển biến mạnh mẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

?
?


xuất ổ đĩa cứng...


<i><b>+ Nước đang phát triển: NN đã được cơ khí</b></i>
hố => Năng suất tăng đảm bảo lương
thực...


<i><b>+ Nước N-CN: Tuy NN vẫn đóng vai trị</b></i>
quan trọng, song Trung Quốc, Ấn Độ lại có
ngành CN rất hiện đại: Điện tử, nguyên tử,
hàng không vũ trụ...


<i><b>+ Nước giàu nhưng trình độ phát triển</b></i>
<i><b>KT-XH chưa cao: Nền kinh tế dựa vào khai</b></i>
thác dầu khí để xuất khẩu.


Dựa vào sơ đồ hãy nhận xét trình độ phát


triển kinh tế của các nước và vùng lãnh thổ
CA?


Dựa vào bảng 7.1 kết hợp bản đồ CA cho
biết: Loại nước có thu nhập như thế nào có
số lượng nhiều nhất? VN thuộc loại nước
nào?


+ Các nước có thu nhập cao tập trung ở ven
biển phía Đ châu Á, ven vịnh Pec xich ( Có
nhiều dầu mỏ)


+ Nước có thu nhập thấp có số lượng nhiều
nhất


+ VN thuộc nước có thu nhập thấp.


- Trình độ phát triển KT-XH của
các nước và vùng lãnh thổ khơng
đều.


- Số lượng các quốc gia có thu
nhập thấp chiếm tỷ lệ cao


<b>Nhóm nước</b> <b>Đặc điểm phát triển kinh tế</b> <b>Tên nước và vùng lãnh</b>
<b>thổ</b>


Phát triển cao Nền kinh tế - xã hội phát triển
tồn diện



Nhật Bản
Cơng nghiệp mới Mức độ cơng nghiệp hố khá cao


và nhanh


Xin-ga-po, Hàn
Quốc,Đài Loan…
Đang phát triển Kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất


nông nghiệp


Việt Nam, Nê-Pan, Lào..
Nông- công nghiệp


Tốc độ cơng nghiệp hố nhanh
song nơng nghiệp vẫn đóng vai
trị quan trọng


Trung Quốc, Ấn Độ,
Thái Lan…


Giàu nhưng trình độ
phát triển kinh tế –xã
hội chưa cao


Khai thác dầu khí để xuất khẩu A-Rập Xê-ut, Brunây…
4. Củng cố:


? Trình bày đặc điểm của các nhóm nước ở châu Á.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>- Những nước có mức thu nhập trung bình và thấp thì tỉ trọng giá trị nơng</b>
<b>nghiệp ... trong cơ cấu GDP </b>


<b>- Những nước có mức thu nhập khá cao và cao thì tỉ trọng giá trị nông</b>
<b>nghiệp...trong cơ cấu GDP</b>


5. HDVN:


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Bài tập 2 SGK/ 24: Không yêu cầu học sinh trả lời.
- Chuẩn bị bài 8


<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...


<b>Nước phát triển </b>
<b>cao</b>


- Nền KT-XH phát
triển toàn diện


- Nhật Bản <b><sub>Nước đang phát triển</sub></b>


- Kinh tế dựa chủ yểu
vào sản xuất nông
nghiệp.



- Việt Nam, Lào,
Nêpan...


<b>Nước công nghiệp </b>
<b>mới</b>


- Mức độ cơng nghiệp
hố khá cao và nhanh.
- Xin-ga-po, Hàn
Quốc, Đài Loan...


<b>TRÌNH ĐỘ PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ- XÃ HỘI</b>


<b>KHƠNG ĐỀU</b>


<b>Nước nơng- cơng </b>
<b>nghiệp</b>


- Tốc độ cơng nghiệp
hố nhanh, song nơng
nghiệp vẫn đóng vai trị
quan trọng.


- Trung Quốc, Ấn Độ,
Pa-ki-xtan....


<b>Nước giàu nhưng </b>


<b>trình độ phát triển </b>
<b>KT-XH chưa cao</b>
- Khai thác dầu khí để
xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn: 25 /10/2013


Ngàygiảng: 28/10/2013 Tiết theo PPCT: 10


<b>BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI </b>
<b>Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Hiểu rõ tình hình phát triển ngành kinh tế nơng nghiệp ở các nước và vùng lãnh thổ
châu Á.


- Thấy rõ xu thế ptriển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ của CA: Ưu tiên
ptriển CN nặng, dịch vụ và nâng cao đời sống.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích mối quan hệ giữa ĐKTN và hoạt động kinh tế, đặc biệt
tới sự phân bố cây trồng, vật ni.


<i><b>* Thái độ:</b></i>



- Có tình u thiên nhiên, tơn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- GV: - Bản đồ kinh tế châu Á.
- Máy chiếu


- HS: SGK, vở bài tập.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Nêu đặc điểm ptriển KT – XH của các nước và lãnh thổ CA hiện nay?
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?
?


<b>-HĐ1: Nhóm</b>


HS dựa vào H8.1,8.2 và nội dung SGK trả
lời các câu hỏi sau:



<b>NHÓM 1:</b>


Nêu các loại cây trồng chủ yếu ở KV ĐNA,
ĐA, NA; KVTNA và các vùng nội địa?
<b>NHĨM 2:</b>


Nêu các loại vật ni chủ yếu ở KV ĐNA,
ĐA, NA; KVTNA và các vùng nội địa?
Đại diện các nhóm trình bày kết hợp chỉ bản
đồ:


<b>1. Nông nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

?
?


?


?



-?
?


?


Trong các loại cây trồng ở CA loại cây trồng
nào là chủ yếu?



( Lương thực – Lúa gạo)


Lúa gạo trồng ở miền địa hình nào?


Lúa mì và ngơ được trồng nhiều ở những
vùng nào?


Cho biết những nước nào ở châu Á sản xuất
nhiều lúa gạo và tỷ lệ so với TG là bao
nhiêu?


+ Những nước sản xuất nhiều lúa gạo:
Trung Quốc (28,7%), Ấn Độ (22,9%):
Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đông dân
nhất TG hiện nay có sản lượng lúa gạo
nhiều nhất, nhì TG. Ấn Độ là quê hương của
2 cuộc CM trong NN: CM xanh và CM
trắng: Cuộc CM xanh đóng vai trị quan
trọng quyết định việc tăng SLLT, cuộc CM
trắng tập trung vào việc sản xuất sữa trâu,
sữa dê.


GV: Việt Nam và Thái lan có sản lượng gạo
đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ nhưng xuất
khẩu gạo lại đứng hàng đầu TG.


Ngồi cây lương thực CA cịn trồng những
loại cây gì?


Ở mỗi khu vực khí hậu có những loại vật


ni nào?


Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất
nơng nghiệp ở CA thơng qua H8.3?


- Diện tích mảnh ruộng: Nhỏ
- Số LĐ: Nhiều


- Cơng cụ LĐ: Thủ cơng thơ sơ


=> Trình độ SXNN còn thấp, sự phát triển
NN ở các nước CA không đều.


- Cây lương thực:


+ Lúa gạo ( Cây lương thực quan
trọng nhất): Trồng chủ yếu ở ĐB
phù sa màu mỡ, chiếm khoảng
93% sản lượng lúa gạo TG.
+ Lúa mì, ngơ: Trồng ở những
vùng đất cao, khí hậu khơ.
Chiếm khoảng 39% sản lượng
lúa mì TG.


- Cây cơng nghiệp: Chè, bông,
cao su, cafe...


b. Chăn ni


- Khí hậu ẩm ướt: Trâu, bị, lợn,


gà, vịt...


- Khí hậu khơ hạn; Dê, bị, ngựa,
cừu...


- Khí hậu lạnh: Tuần lộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Hoàn thành bảng sau:


<b>KIỂU KHÍ HẬU</b> <b>CÂY TRỒNG CHỦ YẾU</b> <b>VẬT NI CHỦ YẾU</b>


<b>KHÍ HẬU GIĨ MÙA</b>
<b>KHÍ HẬU LỤC ĐỊA</b>
5. HDVN:


- Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi
- Làm bài tập 2 SGK/ 24


- Chuẩn bị tiếp bài 8
<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngàygiảng: 1/11/2013 Tiết 11
<b>BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI </b>


<b>Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Hiểu rõ tình hình ptriển các ngành ktế ở các nước và vùng lãnh thổ CA.


- Thấy rõ xu thế ptriển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ của CA: Ưu tiên
ptriển CN nặng, dịch vụ và nâng cao đời sống.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích mối quan hệ giữa ĐKTN và hoạt động kinh tế, đặc biệt
tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, tơn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- GV: - Bản đồ kinh tế châu Á.
- Máy chiếu


- HS: SGK, vở bài tập.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>



? Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế
nào?


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?


-?


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


Dựa vào bảng 8.1 SGK/27 trả lời các câu
hỏi của mục 2 SGK:


Những nước nào khai thác than và dầu mỏ
nhiều nhất? Những nước nào sử dụng sản
phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu?


HS trả lời, GVchuẩn kthức:


+ Những nước khai thác than nhiều nhất:
TQ, ÂĐ


+ Những nước khai thác dầu mỏ nhiều nhất:


Ả rập xê ut, Cô oet


+ Những nước sử dụng s.phẩm khai thác
chủ yếu để XK: In-đơ-nê-xi-a, Ả-rập-xê-ut,
Cơ-oet.


Ngồi những ngành cơng nghiệp trên ở châu


<b>2. Công nghiệp</b>


- CN khai khoáng phát triển ở
nhiều nước=> Nguồn nguyên
liệu, nhiên liệu cho sản xuất và
xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

?


?
<b>*</b>
?



-?
?


Á cịn phát triển những ngành cơng nghiệp
nào nữa?


Nhận xét về trình độ ptriển CN giữa các
quốc gia, những nước nào có CN ptriển?


- Trình độ ptriển CN giữa các quốc gia
không đều. Các nước CN ptriển: NB, Hàn
Quốc, Singapore


Tại sao CA lại ưu tiên ptriển CN?


- CN có vai trị cải tạo nền KT và thúc đẩy
các ngành KT khác ptriển.


<b>HĐ3: Cá nhân</b>


Dịch vụ bao gồm các hoạt động nào?


HS dựa vào bảng 7.2/22 cho biết:


Tên 2 nước có tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu
GDP cao nhất? Tỷ trọng là bao nhiêu?


MQH giữa tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu
GDP với GDP/ người như thế nào?


+ HQ, NB là 2 nước có tỷ trọng dịch vụ cao
nhất.


+ Tỷ trọng dịch vụ trong GDP tỷ lệ thuận
với GDP/ người.


- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng phát triển ở hầu hết các
nước.



<b>3. Dịch vụ</b>


- Gồm các hoạt động: Giao
thông vận tải, thương mại, viễn
thông, du lịch...


- Các hoạt động dịch vụ được coi
trọng.


- Những nước có ngành dịch vụ
ptriển cao: NB, HQ, Singapore.
4. Củng cố:


? Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những
nước có thu nhập cao?


5. HDVN:


- Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi
- Làm bài tập 2 SGK/ 24


- Chuẩn bị bài 9
<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 5/11/2013



Ngày giảng: 8/11/2013 Tiết 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>


<b>BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Xác định được vị trí của khu vực và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.


- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình ( Chủ yếu là núi và cao
ngun), khí hậu nhiệt đới khơ và có nguồn dầu mỏ, khí đốt lớn nhất TG.


- Hiểu được đặc điểm ktế khu vực: Trước đây đại bộ phận dân cư làm NN, ngày nay
có CN và thương mại phát triển, nhất là CN kthác và chế biến dầu khí.


- Hiểu được vị trí chiến lược quan trọng của KV TNA.
<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- KN bài học:


+ Xác định trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn KV TNA.
+ Xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình và khí hậu.
- Giáo dục HS những KNS cơ bản:


+ Tư duy: Thu thập, xử lí thơng tin để biết vị trí địa lí, một số đặc điểm về tự nhiên,
dân cư, kinh tế và chính trị của khu vực Tây Nam Á



+ Rèn các kĩ năng về giao tiếp, làm chủ bản thân, tự nhận thức và giải quyết vấn đề
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, tơn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


* GV: - Bản đồ tự nhiên KV TNA.
- Máy tính, máy chiếu


* HS: - SGK, vở bài tập
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Cho biết tình hình ptriển CN ở các nước CA? Tại sao CA ưu tiên phát triển CN?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?
?
?




<b>-HĐ1: Cá nhân</b>


HS dựa vào H9.1 kết hợp bản đồ tự nhiên
KV TNA cho biết:


TNA tiếp ggiáp với các vịnh biển, các khu
vực và châu lục nào?


TNA nằm trong khoảng các vĩ độ nào?
Vị trí của TNA có ý nghĩa như thế nào?
<i><b>HS phát biểu kết hợp chỉ bản đồ:</b></i>
<i><b>GV chuẩn kthức:</b></i>


+ TNA nằm giữa các vĩ độ: 120<sub>B – 42</sub>0<sub>B,</sub>


<b>1. Vị trí địa lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>*</b>







-nằm giữa các kinh độ: 260<sub>Đ - 73</sub>0<sub>Đ.</sub>


=> Thuộc đới KH nào? ( Nhiệt đới và cận
<b>nhiệt)</b>



+ TNA tiếp giáp với các vịnh biển: Pec xich,
A rap, Đỏ, ĐTH, Đen, Caxpi.


Giáp các khu vực: Trung á và Nam á
Giáp với CÂ, CPhi ( Qua kênh đào Xuyê)
<i><b>+Ý nghĩa của vị trí địa lí KV TNA: Nằm án</b></i>
ngữ con đường biển ngắn nhất từ biển Đen
-> ĐTH, từ CÂ -> CA qua kênh đào Xuyê
và biển Đỏ ( Ngắn hơn rất nhiều so với con
đường vịng qua phía Nam CPhi)


<b> Giá trị của kênh đào Xuyê: ĐTD </b>
ĐTH Kênh Xuyê Biển Đỏ
AĐD => Đường giao thông ngắn lại => Tiết
kiệm thời gian và tiền của cho giao thông
buôn bán quốc tế.


<b>HĐ2: Nhóm</b>


<b>+ Nhóm 1: N/c về địa hình, khống sản</b>
Dựa vào H9.1 kết hợp bản đồ cho biết:


- Đi từ ĐB -> TN KV TNA có các miền ĐH
nào? Dạng ĐH nào chiếm S lớn nhất?


- TNA có những khống sản gì? Tập trung
chủ yếu ở đâu?


<b>+ Nhóm 2: N/c về khí hậu, sơng ngịi:</b>



Dựa vào H9.1/29 và H2.1/7 ( SGK) cho
biết:


- TNA nằm trong những đới khí hậu và các
kiểu khí hậu nào?


- Đặc điểm sơng ngịi khu vực TNA? Có các
sơng nào lớn?


<i><b>Đại diện các nhóm trình bày, kết hợp chỉ</b></i>
<i><b>bản đồ</b></i>


<i><b>GV chuẩn kiến thức:</b></i>
<b>+) Địa hình:</b>


- Đi từ ĐB -> TN có các miền ĐH: ở ĐB
có nhiều dãy núi cao chạy từ bờ ĐTH nối
Anpi với Hi ma lay a bao quanh sơn nguyên
Thổ Nhĩ Kĩ và sơn nguyên I ran, TN là sơn
nguyên A ráp; ở giữa là ĐB Lưỡng Hà


=> Địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên.
<b>+) Khí hậu:</b>


420<sub>B</sub>


- Nằm ở ngã 3 của 3 châu lục:
á-Âu- Phi, có 1 số vịnh biển bao
quanh => Có ý nghĩa chiến lược


quan trọng trong sự ptriển ktế.


<b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


<b> a. Địa hình</b>


- Là khu vực có nhiều núi và sơn
nguyên:


+ Phía ĐB là những dãy núi
cao bao quanh sơn nguyên Thổ
Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran
+ Ở giữa là ĐB Lưỡng Hà
+ Phía Tây Nam: Là sơn
nguyên A-ráp chiếm gần toàn bộ
bán đảo A-ráp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

?
?


?


?


<b>*</b>

-?


?



- TNA nằm trong đới khí hậu: Nhiệt đới và
cận nhiệt. Gồm các kiểu khí hậu: Cận nhiệt
ĐTH, cận nhiệt lục địa và nhiệt đới khô.
Em hãy cho biết đăc điểm chung của 3 kiểu
khí hậu này? ( Nóng và khơ)


Tại sao khu vực TNA nằm sát biển lại có
khí hậu khơ hạn và nóng?


- Vì quanh năm KV này chịu ảnh hưởng của
khối khí CT lục địa khơ thổi từ lục địa ra
nên lượng mưa rất nhỏ < 300mm<sub>/năm. Nhiều</sub>
vùng lượng mưa từ 50 -> 100mm<sub>/năm, riêng</sub>
ven biển ĐTH có lượng mưa lớn 1000 ->
1500mm<sub>/năm ( mưa chủ yếu vào mùa Đ) và</sub>
do ĐH có nhiều núi cao bao quanh khu vực.
Với khí hậu nóng khơ nên phần lớn lãnh
thổ là thảo nguyên, HM và nửa HM, có nơi
HM lan ra tận bờ biển.


<b>+) Sơng ngịi</b>


Nhắc lại đặc điểm sơng ngịi KV TNA?
- Mạng lưới sơng ngịi kém ptriển, gần như
tồn bộ bán đảo A rap khơng có sơng ngịi,
các vùng khác sơng ngắn và rất ít nước. Hai
sông lớn của KV là Ti grơ và Ơph rat có giá
trị lớn đối với SXNN, GTVT và đời sống
ND trong vùng.



<b>+) Khống sản:</b>


Kể tên các quốc gia có nhiều dầu mỏ nhất?
- A râp xê ut: Trữ lượng 26 tỷ tấn (1990)
- Cô oet:
---15--- I răc:---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---6,4---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---15---
răc:---6,4--- I ran:răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---5,8răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---răc:---6,4---
ran:---5,8---=> TNA chiếm 65% trữ lượng dầu, 25% trữ
lượng khí đốt của toàn TG.


<b>HĐ3: Cá nhân</b>


HS dựa vào H9.3/31 ( SGK)


Đọc tên các quốc gia ở KV TNA? Kể tên
các qc gia có S lớn nhất và những quốc
gia có S nhỏ nhất?


- S các nước có sự chênh lệch lớn: Lớn nhất
là: Ả-rập xê ut, nhỏ nhất là Ca ta, Cô oet.
TNA là nơi ra đời của các tôn giáo nào? Có
nền văn minh cổ đại nào?


- Nơi ra đời của Hồi Giáo (Ả râp xê ut),
ngồi ra cịn là cái nơi của 2 tơn giáo lớn:


- Khí hậu khô hạn => Phần lớn
lãnh thổ là thảo nguyên, HM và
nửa HM



c. Khống sản


- Dầu mỏ, khí đốt có trữ lượng
rất lớn, tập trung ở ĐB Lưỡng
Hà, quanh vịnh Pec xich, ĐB của
bán đảo A rap.


<b>3. Đặc điểm dân cư – kinh tế –</b>
<b>chính trị</b>


a. Đặc điểm dân cư


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

?
<b></b>
<b>-*</b>
?


?
?


?
?


?


Do Thái và Cơ Đốc.


- Các nền văn minh cổ đại của loài người:
Lưỡng Hà, A râp, Ba bi lon: Đóng góp đáng
kể cho kho tàng khoa học TG nhiều lĩnh vực


như: Tốn học, ngơn ngữ, thiên văn từ nhiều
thế kỷ trước CN.


Dân cư TNA tập trung chủ yếu ở đâu? Vì
sao?


Tỷ lệ dân thành thị cao: 80 -> 90% dân số ( I
xra en, Cô oet, Li băng)


<b>HĐ4: Cá nhân</b>


Dựa vào các ĐKTN và tài nguyên thiên
nhiên TNA có thể ptriển ngành kinh tế nào?
Vì sao?


- Trước đây đại bộ phận dân cư làm NN:
Trồng lúa mì, chà là, CN du mục.


- Hiện nay ptriển ngành CN khai thác và chế
biến dầu khí vì dầu khí có trữ lượng lớn nằm
gần cảng, giá CN rẻ...


Trước CTTG2: Phần lớn dầu mỏ ở KV
này nằm trong tay các cty TB nước ngoài.
Hiện nay các nước TNA tham gia tổ chức
OPEC.


Dựa vào H9.4 SGK/32: cho biết TNA xuất
khẩu dầu mỏ đến KV nào?



- Chủ yếu xuất sang Hoa Kỳ, NB, HQ và
các nước Tây Âu.


Cho biết tình hình chính trị của các nước
Tây Nam Á?


Tại sao tình hình chính trị của TNA ln bất
ổn, điều đó ảnh hưởng gì đến sự ptriển KT –
XH?


- Vì TNA có nguồn tài ngun giàu có, vị trí
chiến lược quan trọng => Thường xảy ra
những cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc, các
dân tộc trong và ngoài khu vực.


Qua các phương tiện thông tin đại chúng
cho biết thời gian qua có những cuộc chiến
tranh nào xảy ra ở vùng dầu mỏ TNA?


- Chiến tranh I ran – I rắc ( 1980 – 1988)
- Ctranh vùng vịnh (42 ngày): 17.1.1991 ->
28.2.1991


- Ctranh do Mỹ đơn phương phát động tấn


- Dân cư tập trung ở vùng ven
biển, thung lũng có mưa, nơi có
nước ngọt.


- Tỷ lệ dân thành thị cao


<b> </b>


<b>b. Đặc điểm kinh tế – chính trị</b>


- Ngày nay: CN và thương mại
ptriển


- Chủ yếu ptriển CN khai thác và
chế biến dầu mỏ ( Chiếm 1/3 sản
lượng dầu TG)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

công I răc 3/2003 đã bị cả TG lên án buộc
Mỹ phải rút quân.=> Tất cả các cuộc ctranh
đều bắt nguồn từ nguyên nhân dầu mỏ.


4. Củng cố:


? Các dạng địa hình chủ yếu của TNA? Chỉ trên bản đồ vùng phân bố của các dạng
ĐH đó?


5. HDVN:


- Học bài theo vở ghi và SGK.


- Làm bài tập 2 SGK/ 24, chuẩn bị bài 10.
<b>V. Rút KN:</b>


...
...


...


Ngày soạn: 12/11/2013


Ngàygiảng: 15/11/2013 Tiết theo PPCT: 13
BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần đạt được các yêu cầu sau:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được ba miền địa hình của khu vực: Miền núi ở phía Bắc, sơn nguyên ở
phía Nam và đồng bằng ở giữa, và vị trí các nước trong khu vực Nam Á


- Giải thích được khu vực Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu
hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân trong khu vực.


<i><b>* Kĩ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Giáo dục HS những KNS cơ bản: Rèn các kĩ năng về giao tiếp, làm chủ bản thân,
tự nhận thức và giải quyết vấn đề


<i><b>* Thái độ: </b></i>


- Có tình u thiên nhiên, tơn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ Nam Á.</b>


- Máy tính, máy chiếu
<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


<b>KIỂM TRA 15 PHÚT</b>
<b>Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á?</b>


<b>Câu 2: Khí hậu, cảnh quan khu vực Tây Nam Á có đặc điểm gì? Giải thích vì sao</b>
khí hậu, cảnh quan khu vực Tây Nam Á có đặc điểm như vậy?


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1 <b>* Đặc điểm địa hình Tây Nam Á:</b>
Là khu vực có nhiều núi và sơn nguyên:


+ Phía ĐB là những dãy núi cao bao quanh sơn nguyên
Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran


+ Ở giữa là ĐB Lưỡng Hà


+ Phía Tây Nam: Là sơn nguyên A-ráp chiếm gần tồn
bộ bán đảo A-ráp



5,0
1,0
1,5
1,0
1,5
2 <b>* Đặc điểm khí hậu, cảnh quan Tây Nam Á</b>


- Khí hậu khơ hạn => Phần lớn lãnh thổ là thảo nguyên,
HM và nửa HM.


<b>* Khí hậu Tây Nam Á khơ hạn là vì:</b>


- Vì quanh năm KV này chịu ảnh hưởng của khối khí CT
lục địa khô thổi từ lục địa ra nên lượng mưa rất nhỏ <
300mm<sub>/năm. </sub>


- Do địa hình có nhiều núi cao bao quanh khu vực.


=> Với khí hậu nóng khơ nên phần lớn lãnh thổ là thảo
ngun, HM và nửa HM, có nơi HM lan ra tận bờ biển.


2,0
3,0
1,5
1,0
0,5


3. B i m i:à ớ



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>


<b>-HĐ1:Cá nhân</b>


<b>( Lược đồ các khu vực của châu Á)</b>


HS quan sát và nhận biết vị trí của khu vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

?
?


-?


?

-?



-?


trên bản đồ châu Á.


Gọi HS lên bảng chỉ khu vực Nam Á trên
lược đồ?



Xác định các điểm cực B-N-Đ-T của Nam Á?
KV NA tiếp giáp với các biển và khu vực
nào?


HS trả lời, chỉ bản đồ:


- Giáp các khu vực: Tây Nam Á, Trung Á,
ĐNA


- Giáp các biển:…


Xác định các quốc gia trong khu vực? Nước
nào có diện tích lớn nhất? (Chỉ trên lược đồ)
- Gồm: Nê-pan, Bu-tan, Pa-ki-xtan,
Băng-la-đet, Ấn Độ, Man-đi-vơ, Xri-lan-ca.


- Ấn Độ có diện tích lớn nhất: 3,28 triệu km2<sub>,</sub>
Man-đi-vơ là nước nằm ngoài biển khơi và có
diện tích nhỏ nhất:298km2<sub>.</sub>


Quan sát lược đồ H10.1 cho biết: Đi từ B ->
N Nam Á có mấy miền địa hình?


<i><b>HS chỉ trên bản đồ treo tường:</b></i>


Dựa vào lược đồ H10.1 kết hợp nội dung
SGK nêu đặc điểm của từng miền địa hình?
HS: trình bày đặc điểm của từng miền địa
hình kết hợp chỉ bản đồ treo tường:



<b>GV: Chốt kiến thức kết hợp giữa bản đồ</b>
<b>treo tường kết hợp các </b> <b>hình ảnh của 3</b>
<b>miền địa hình trên máy chiếu:</b>


<b>- Phía Bắc: (Hình ảnh miền núi </b>
<b>Hi-ma-lay-a): Miền núi Hi-ma-lay-a đồ sộ nhất thế giới</b>
chạy theo hướng TB - ĐN dài gần 2600km,
rộng 320 – 400 km, với đỉnh Chô-mô-lung-a
(Ê-vơ-ret) cao nhất TG: 8848m.


Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng gì đến khí hậu của
vùng?


- Hi-ma-lay-a giống như một hàng rào khí hậu
giữa Trung á và Nam Á


+ Mùa Đ: Hi-ma-lay-a chắn khối khơng khí
lạnh từ Trung Á tràn xuống làm cho Nam Á
ấm hơn miền Bắc Việt Nam nơi có cùng vĩ
độ.


+ Mùa H: Gió mùa TN từ ÂĐD thổi tới gây
mưa lớn cho sườn núi phía Nam.


<b>- Ở giữa: (Hình ảnh ĐB Ấn- Hằng): Đồng</b>
bằng Ấn- Hằng: Là một trong những đồng


- Nằm trong khoảng 90<sub>B -></sub>
370<sub>B, 62</sub>0<sub>Đ -> 98</sub>0<sub>Đ</sub>



<b>b. Địa hình</b>


- Phía Bắc: Là hệ thống núi
Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo
hướng TB - ĐN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>*</b>
<b>*</b>
?
?


?


bằng bồi tụ thấp và rộng lớn nhất của lục địa
Á- Âu. Đồng bằng kéo dài > 3000km từ bờ
biển A rap đến bờ vịnh Ben-gan, bề rộng
250-350 km.


Đồng bằng Ấn- Hằng gồm 2 đồng bằng: ĐB
S.Ấn và ĐB S.Hằng phân cách nhau bởi miền
đất cao ở vùng Đê-li. Hai đồng bằng này đều
được hình thành trên miền võng trước núi có
tuổi, cấu tạo địa chất và đặc điểm địa hình
giống nhau.


<b>- Phía Nam: (Hình ảnh SN Đê-can): Sơn</b>
ngun Đê-can với 2 rìa được nâng cao thành
2 dãy Gát Đ và Gát T.


+ Gát T: cao TB 1300 m sườn Đ thoải, còn


sườn T đổ xuống thành nhiều bậc. (Gát: Tiếng
địa phương có nghĩa là bậc thang). Dưới chân
núi Gát T dọc bờ biển phía T là dải ĐB hẹp.
+ Gát Đ: Cao TB 1000m, bị chia cắt mạnh
hơn. Dải ĐB ven bờ rộng hơn phía T, bờ biển
tương đối thấp và bằng phẳng.


<b>Chuyển ý:</b>
<b>HĐ2: Cá nhân</b>


<b>( Lược đồ khí hậu châu Á)</b>


Nam Á nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?
Nêu đặc điểm của kiểu khí hậu nhiệt đới gió
mùa?


- NA nằm chủ yếu ở vành đai nóng và chịu
ảnh hưởng của gió mùa nên có khí hậu nhiệt
đới gió mùa.


+ Mùa đơng: từ tháng 10 đến tháng 3: Lạnh
khô.


+ Mùa hạ: Từ tháng 4 đến tháng 9:


Trong đó: T4 -> T6 nóng khơ (Có nơi nhiệt
độ lên đến 40- 450<sub>C); Từ T6 -> T9 có gió TN</sub>
thổi từ ÂĐD vào mang theo mưa.


Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng gì đến SX và


SH của ND trong khu vực?


- Cứ đến tháng bắt đầu mùa mưa người dân
chờ đợi nghe tiếng sấm đầu mùa để chuẩn bị
vụ gieo trồng mới. Bắt đầu mùa khô là lúc
chuẩn bị thu hoạch, phơi cất; sẵn sàng đón
mùa khơ hạn, cây cối xác xơ, chịu đựng cái
khơ nóng, chờ đến mùa mưa năm sau. Cơng


- Phía Nam: Là sơn nguyên
Đê-can thấp và bằng phẳng, 2 rìa
SN là dãy Gát Đ và Gát T.


<b>2. </b> <b>Khí hậu, sơng ngịi, cảnh</b>
<b>quan</b>


a. Khí hậu:


- Đại bộ phận nằm trong đới
khí hậu nhiệt đới gió mùa:
+ Mùa Đ: Lạnh khơ, gió mùa
ĐB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

?


?




<b>-*</b>




-việc trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào gió
mùa TN vì khi có gió mùa TN sẽ đem theo
mưa đến, những năm gió mùa đến chậm hoặc
yếu là những năm mùa màng thất bát đói
kém, xưa kia người nơng dân trong khu vực
này gọi đó là “gió thần”.


Ngày nay các nước trong khu vực đã XD
nhiều cơng trình thuỷ lợi


<b>( Hình ảnh thuỷ lợi của khu vực NA) </b>


đã giảm bớt được phần nào sự lệ thuộc vào
thiên nhiên. Tuy vậy nhịp điệu sống hoạt
động của con người vẫn theo nhịp điệu của
gió mùa TN.


<b>( Lược đồ khí hậu châu Á)</b>


Ngồi khí hậu NĐGM Nam Á cịn kiểu khí
hậu nào khác?


<b>- Khí hậu núi cao: (Hi-ma-lay-a)</b>


+ Sườn N Hi-ma-lay-a: Phần dưới thấp thuộc
khí hậu NĐGM ẩm, mưa nhiều; Lên cao KH
mát dần, 4500 m trở lên là đới băng tuyết
vĩnh cửu.



+ Sườn Bắc: KH lạnh và khô, lượng mưa <
100 mm và sườn B hứng gió mùa ĐB.


<i><b>(GV vừa giảng vừa vẽ sơ đồ núi cao)</b></i>
<b>- Khí hậu nhiệt đới khơ: ở phía TB</b>
<b>( Lược đồ 10.2: Lược đồ phân bố mưa)</b>
Nhận xét về lượng mưa và sự phân bố mưa ở
khu vực NA?


- Mưa nhiều nhưng phân bố không đều


HS chỉ trên lược đồ các khu vực mưa nhiều,
mưa ít.


<b>GV: Để biết được vì sao NA có lượng mưa</b>
lớn nhưng phân bố khơng đều => Phân tích
đặc điểm khí hậu của 3 địa điểm.


<b>HĐ3: Nhóm</b>


GV chia lớp làm 3 nhóm:


<b>+ Nhóm 1: Nhận xét và giải thích lượng mưa</b>
của Mun-tan?


<b>+ Nhóm 2: Nhận xét và giải thích lượng mưa</b>
của Mum-bai?


<b>+ Nhóm 3: Nhận xét và giải thích lượng mưa</b>


của Se-ra-pun-di?


- Trên các vùng núi cao: Khí
hậu thay đổi theo độ cao và
phân hoá phức tạp.


- Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan:
Khí hậu nhiệt đới khô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>






-HS thảo luận ghi vào bảng nhóm


Các nhóm trình b y, nhóm khác b sung,à ổ
GV chu n theo b ng:ẩ ả


<b>Địa</b>
<b>điểm</b>


<b>Lượng</b>
<b>mưa cả</b>


<b>năm</b>
<b>(mm)</b>


<b>Nguyên nhân</b>



<b></b>
<b>Mun-tan</b>


183


Thuộc đới KHNĐ
khô, chịu ảnh hưởng
của gió TB từ SN
I-ran thổi tới rất khơ và
nóng, gió mùa TN
thổi tới gặp Himalaya
chuyển hướng TB =>
Lượng mưa thấp <
200mm => Ngay ĐB
S.ấn có HM Tha.
<b></b>


<b>Mum-bai</b>


3000


Do ảnh hưởng của
dãy Gát T, gió mùa
TN thổi vào gặp
sườn T của núi =>
Trút mưa.


<b></b>


<b>Se-ra-pun-di</b> 1000



Do gió mùa TN gặp
sườn N Hi-ma-lay-a
=> Trút mưa.


<i><b>GV: Chốt kiến thức:</b></i>


<b>- Mưa ít ở: Vùng nội địa sơn nguyên Đê-can,</b>
vùng TB bán đảo ấn Độ và đặc biệt là hạ lưu
S.ấn về mùa hạ vẫn chịu ảnh hưởng của gió T
và TB từ sơn ngun I-ran thổi tới rất khơ và
nóng.


<b>( Hình ảnh HM Tha)</b>
<b>-Mưa nhiều ở:</b>


+ Sườn N Hi-ma-lay-a và sườn tây của Gát T:
Vì 2 dãy núi này được coi như bức tường
thành ngăn cản gió mùa TN từ biển thổi vào,
mưa trút hết ở sườn đón gió. (Lược đồ mưa)
+ Châu thổ S.Hằng: Nằm giữa khu vực núi
Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can như một
hành lang hứng gió TN từ biển thổi qua ĐB
châu thổ S.Hằng, gặp núi gió chuyển hướng
TB mưa tiếp tục đổ xuống vùng ĐB ven chân
núi. (Lược đồ mưa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

?
?





-?

-?


mưa ở Nam á?


( Địa hình, gió, vị trí)


Dựa vào H10.1: Tìm và đọc tên các sông lớn
ở khu vực NA? Chế độ nước sông như thế
nào?


- Chế độ nước theo mùa, phụ thuộc vào chế
độ mưa mùa.


<b>( Hình ảnh sơng Ấn, sơng Hằng)</b>


<b>GV: Cung cấp một số thông tin về con sông</b>
Hằng: S.Hằng là một dịng sơng linh thiêng
nhất đối với mỗi tín đồ ấn Độ giáo, họ cho
rằng nếu được tắm mình trong đó dù chỉ một
lần thì mọi tội lỗi của con người sẽ được gột
rửa và họ sẽ tìm được con đường ngắn nhất
để lên thiên đàng. Có điều chính niềm tin này
đã khiến hàng trăm triệu người đã đáp xuống
dòng sơng đủ loại rác thải và sơng Hằng đang
chết vì ô nhiễm.



<b>( Lược đồ cảnh quan châu Á)</b>


Dựa vào lược đồ cảnh quan châu Á cho biết
khu vực NA gồm những kiểu cảnh quan gì?
HS chỉ trên bản đồ cảnh quan


<b>( Hình ảnh các cảnh quan)</b>


Vì sao NA có nhiều kiểu cảnh quan?
- Vì CA có nhiều kiểu khí hậu


<b>(Hình ảnh: Lược đồ KH châu Á và lược đồ</b>
<b>cảnh quan châu Á)</b>


b. Sơng ngịi


- Có 3 hệ thống sông lớn: S.Ấn,
S.Hằng, S.Bra-ma-put.


c. Cảnh quan tự nhiên


- Gồm: Rừng nhiệt đới ẩm, xa
van, hoang mạc, núi cao.


4. Củng cố


? Điền vào bản đồ trống các miền địa hình của Nam Á?
? N i các ý c t khí h u v c t c nh quan cho thích h p:ố ở ộ ậ à ộ ả ợ


<b>KHÍ HẬU</b> <b>CẢNH QUAN</b>



Nhiệt đới gió mùa Hoang mạc


Nhiệt đới khơ Núi cao


Khí hậu núi cao Rừng nhiệt đới ẩm


<b>5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK.


- Làm bài tập 2 SGK/ 24, chuẩn bị bài 10.
<b>V. Rút KN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn: 19/11/2013


Ngàygiảng: 22/11/2013 Tiết theo PPCT: 14
<b>BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Thấy được dân cư Nam Á chủ yếu là theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Tơn giáo đã có
ảnh hưởng lớn đến phát triển KT – XH ở NA.


- Thấy được các nước trong khu vực có nền KT đang ptriển trong đó Ấn Độ có nền
KT ptriển nhất.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>



- KN bài học: Phân tích lược đồ phân bố dân cư khu vực Nam Á và bảng số liệu
thống kê để nhận biết và trình bày được: Đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc
với mật độ dân số lớn nhất TG.


- KNS: Giáo dục HS các kĩ năng sống cơ bản: Giao tiếp, làm chủ bản thân, tự nhận
thức và giải quyết vấn đề.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, tơn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ phân bố dân cư CA.</b>
- Máy tính, máy chiếu.


<b>* HS: - SGK, vở bài tập.</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> 3. Bài mớ</b>i:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>



-?


?


?


<b>*</b>

-?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


HS quan sát H11.1 và bảng 11.1 thực hiện
các công việc sau:


So sánh số dân, mật độ dân số giữa các khu
vực của CA? Nêu nhận xét về dân số và mật
độ dân số Nam Á?


- Tính MĐ DS của các khu vực CA:


ĐA:127,8 ng/ km2<sub>; Trung Á: 14 ng/ km</sub>2<sub>;</sub>
NA: 302 ng/ km2<sub>; TNA: 40,8 ng/ km</sub>2<sub>;</sub>
ĐNA: 117,5 ng/ km2<sub>.</sub>


<i><b>=> Khu vực đông dân nhất CA: ĐA, NA.</b></i>
<i><b> Khu vực có MĐ DS cao nhất: NA: 302</b></i>
<i><b>ng/ km</b><b>2</b><b><sub>.</sub></b></i>



Dân cư NA tập trung chủ yếu ở những vùng
nào? Tại sao?


- Dân cư đông đúc ở các vùng ĐB và các
khu vực có lượng mưa lớn như ĐB S.Hằng,
dải ĐB ven biển chân núi Gát T và Gát Đ,
khu vực sườn N Hi ma lay a. Ở những nơi
này địa hình tương đối bằng phẳng, mưa
nhiều thuận lợi cho việc SX và sinh hoạt của
ND.


- Những nơi thưa dân là vùng sâu trong nội
địa trên cao nguyên Đê can. ở đây ĐH gồm
núi và cao ngun, khí hậu khơ hạn gây trở
ngại lớn cho SX và đời sống con người.
Kể tên những tôn giáo lớn ở NA?


- NA là nơi ra đời của 2 tôn giáo lớn: ÂĐG,
Phật giáo. 83% dân cư theo ÂĐG.


=> Tơn giáo có vai trị rất lớn đối với đời
sống kinh tế, chính trị của các nước trong
khu vực.


<b>HĐ2: Nhóm</b>


HS dựa vào H8.1 kết hợp kiến thức đã học
và SGK cho biết:


Những thuận lợi. khó khăn đối với sự ptriển


KT – XH NA? Khó khăn lớn nhất?


- Thuận lợi: Có ĐB Ấn – Hằng rộng lớn, 2
hệ thống sông lớn, s.nguyên Đê can khá
bằng phẳng, KHNĐ gió mùa, dân đông
nguồn LĐ dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: Bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài


<b>1. Dân cư</b>


- Là một trong những khu vực
đông dân của CA, MĐ DS cao
nhất châu lục.


- Dân cư tập trung đông ở đồng
bằng và các khu vực có mưa lớn.


- Dân cư chủ yếu là ÂĐG và Hồi
giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

?


<b>*</b>

-?


?


?



gần 200 năm (1763 – 1947) lại luôn xảy ra
mâu thuẫn, xung đột sắc tộc và tơn giáo =>
Kìm hãm sự ptriển kinh tế của KV.


Mùa khô sâu sắc.


Quan sát bức ảnh 11.3, 11.4 cho biết: Vị trí
của 2 quốc gia ở 2 bức ảnh trên? Nội dung
của 2 bức ảnh?


- HS chỉ trên bản đồ vị trí: Nêpan ở chân núi
Hi ma lay a và Xri lan ca là quốc đảo.


- Nội dung bức ảnh:


+ Tiện nghi sinh hoạt, nhà ở, đường sá
nghèo, thơ sơ.


+ S nhỏ, trình độ sản xuất thấp.


=> HĐ kinh tế phổ biến là: NN lạc hậu.
<b>HĐ3: Cá nhân</b>


HS dựa vào bảng 11.2:


Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
Ấn Độ từ năm 1995 – 2001? Sự chuyển dịch
đó phản ánh xu hướng ptriển KT như thế
nào?



- NN giảm 0,7% (1995 – 1999), giảm 2,7%
(1999 – 2001). qua 3 năm CN- DV tăng từ
1,5%- 2,0%.


- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ktế: Giảm
giá trị tương đối của ngành NN, tăng giá trị
CN và DV.


Kể tên các ngành CN, các TT CN, sản phẩm
NN của Ấn Độ?


- CN luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử...
- Các trung tâm CN: Côn ca ta, Mum bai...
- Sản phẩm NN: Lúa mì, sữa...


Tại sao Ấn Độ đảm bảo lương thực- thực
phẩm cho hơn 1 tỷ dân?


- Nhờ cuộc " CM xanh" tiến hành trong
ngành trồng trọt làm tăng sản lượng lương
thực.


- Cuộc " CM trắng" tập trung vào ngành
chăn nuôi làm tăng sản lượng sữa- món ăn
ưa thích của người ấn Độ.


=> Ấn Độ khơng những cung cấp đủ nhu
cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân mà
cịn dư thừa để xuất khẩu.



- Tình hình chính trị – xã hội của
khu vực khơng ổn định.


- Các nước trong khu vực có nền
kinh tế đang phát triển, chủ yếu
là SXNN.


<b>*) Ấn Độ: Có nền kinh tế ptriển</b>
nhất khu vực NA:


- Công nghiệp: Gồm nhiều
ngành: Năng lượng, luyện kim,
cơ khí chế tạo, điện tử...




- Nơng nghiệp: Phát triển nhanh
nhờ 2 cuộc cách mạng: “Cách
mạng xanh” và “Cách mạng
trắng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư Nam Á? Vì sao khu vực Nam Á lại có sự
phân bố dân cư khơng đều?


5. HDVN:


- Học bài theo vở ghi và SGK, làm bài tập trong vở bài tập


- Tìm hiểu khu vực ĐA, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về núi Phú Sĩ, sông Trường
Giang, động đất, núi lửa.



<b>V. Rút KN:</b>


Ngày soạn: 26/11/2013


Ngàygiảng: 29/11/2013 Tiết theo PPCT: 15
ÔN TẬP HỌC KÌ I


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Hiểu và trình bày được đặc điểm chính về KT- XH của các nước châu Á.


- Thấy được sự khác nhau về thiên nhiên, dân cư, ktế- xã hội của các khu vực: TNA,
NA.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Củng cố các kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê.


- Phát triển khả năng tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức đã học, xác lập mối quan
hệ giữa các yếu tố tự nhiên và các hoạt đông SX của con người.


- Giáo dục HS các kĩ năng sống cơ bản: Giao tiếp, làm chủ bản thân, tự nhận thức và
giải quyết vấn đề.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Tự giác, tích cực trong học tập.



<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV:- Bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế các nước CA, bản đồ TNA, NA, ĐA.</b>
- Máy chiếu


<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:


<b> 2. KTBC: ( Xen kẽ giờ ôn tập) </b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?


<b>HĐ1: Nhóm</b>


GV yêu cầu HS làm việc theo các câu hỏi
sau:


Trình bày sơ lược lịch sử và đặc điểm phát
triển kinh tế của các nước CA? Nêu một


số thành tựu nổi bật về ktế của các nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

?


CA?


Dựa vào H8.1/25:
- Hoàn thành bảng sau:


- Giải thích về sự phân bố của lúa gạo và
lúa mì?


- Các ngành cơng nghiệp, dịch vụ CA có
đặc điểm gì?


<b>Vùng</b> <b>Cây trồng chủ yếu</b> <b>Vật ni chủ yếu</b>


<b>Khí hậu lạnh</b> - Tuần lộc


<b>Khí hậu gió mùa</b> - Lúa, ngơ, cao su... - Trâu, bị, lợn, gà, vịt...
<b>Khí hậu lục địa</b> - Lúa mì, cọ dầu... - Dê, bị, ngựa, cừu...


<b>*</b>





<i><b>-+ Giải thích: Lúa gạo thích nghi với điều kiện</b></i>
khí hậu nóng ẩm => Trồng nhiều ở ĐB, khu


vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa.


<b>HĐ2: Nhóm</b>


GV chia lớp làm 2 nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm: Ghi nội dung vào bảng thống kê.
- Nhóm 1: Tổng kết về TNA.


- Nhóm 2: Tổng kết về Nam Á.


Các nhóm trình bày kết quả, bổ sung để
chuẩn xác kiến thức:


Gọi HS chỉ bản đồ các nội dung liên quan đến
sự phân bố các đối tượng địa lí:


<b>II. Đặc điểm các khu vực của</b>
<b>châu Á.</b>


?


?


?


<b>+) Khu vực TNA:</b>


Vì sao TNA lại có khí hậu khơ hạn?
<i><b>Vì:</b></i>



- Địa hình có nhiều núi cao bao quanh khu vực.


- Chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch ( khơ và nóng) quanh năm thổi từ lục địa ra,
lượng mưa rất nhỏ (< 300mm/ năm) cho nên phần lớn lãnh thổ TNA là thảo
nguyên, hoang mạc và nửa hoang mạc, khí hậu khơ hạn.


<b>+) Khu vực Nam Á:</b>


Vì sao dân cư Nam Á phân bố không đều?


- Dân cư đông đúc ở các vùng đồng bằng và khu vực có lượng mưa lớn: ĐB
S.Hằng, dải ĐB ven biển chân núi Gát Đ và Gát T, KV sườn N Hi ma lay a. ở
những nơi này có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi cho việc sản xuất và
sinh hoạt của ND.


- Những nơi thưa dân là vùng sâu trong nội địa, trên sơn nguyên Đê can. ở đây
địa hình gồm núi và cao ngun, khí hậu khơ hạn trở ngại lớn cho SX và đời
sống con người.


Vì sao nói Hi ma lay a là hàng rào khí hậu? Điều đó có ảnh hưởng đến lượng
mưa như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

mùa TN từ biển thổi vào làm trút mưa ở sườn N. Trong khi sườn B Hi ma lay a
trên cao ngun Tây Tạng khí hậu rất khơ hạn.


<b>* CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á: SƠ ĐỒ TƯ DUY (PHẦN PHỤ LỤC)</b>
- HS dựa vào lược đồ trình bày các đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của
khu vực Tây Nam Á và Nam Á- Hoàn thành sơ đồ tư duy.


<b>4. Củng cố:</b>



- Nhắc lại những nội dung chính đã được ơn tập.
<b>5. HDVN:</b>


- Ôn tập theo câu hỏi SGK và nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I


<b>V. Rút KN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn: 03/12/2013


Ngàygiảng: 06/12/2013 Tiết theo PPCT: 17


<b>BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Nắm vững vị trí địa lí, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đơng Á.


- Nắm được các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan của khu vực.
<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- KN bài học: Củng cố và ptriển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và 1 số hình ảnh về tự
nhiên.


- KNS:



+ Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin từ bài viết, lược đồ về vị trí địa lí; phạm vi
lãnh thổ và đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.


+ Giao tiếp, làm chủ bản thân, tự nhận thức.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình yêu thiên nhiên, tôn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ tự nhiên, kinh tế ĐA.</b>


- Bản đồ tự nhiên châu Á, khí hậu châu Á.
- Máy tính, máy chiếu.


<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


<b>Câu 1: Cho biết đặc điểm phân bố dân cư của khu vực Nam Á? Giải thích ngun</b>
nhân của sự phân bố đó?


<b>Câu 2: Nêu những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội Nam Á?</b>
3. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>




<b>-*</b>

-?
?


Giới thiệu khu vực Đông Á.
<b>HĐ1: Cá nhân</b>


HS dựa vào H21.2 cho biết:


ĐA gồm mấy bộ phận mỗi bộ phận gồm
những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?


ĐA tiếp giáp với các quốc gia và các biển
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



<b>-*</b>

-?
?
?


?
?



-HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:


- ĐA gồm 2 bộ phận: Đất liền và hải đảo.
Gồm 4 quốc gia: TQ, NB, CHDCND Triều
Tiên, Hàn Quốc và Đài Loan là một bộ phân
lãnh thổ của TQ.


- Các quốc gia ĐA tiếp giáp với Ca daxtan,
Mông Cổ, LB Nga, VN, Lào, Mi an ma...
Giáp với các biển: NB, Hoàng Hải, Hoa
Đơng, biển Đơng.


<b>HĐ2: Nhóm</b>


HS dựa vào H12.1 và ND SGK:


<b>Nhóm chẵn: Nghiên cứu địa hình và sơng</b>
ngịi phần đất liền theo các câu hỏi sau:
Đọc tên các dãy núi, s.nguyên, bồn địa và
ĐB lớn?


Đặc điểm từng dạng ĐH? Dạng ĐH nào
chiếm S chủ yếu? ở đâu?


Tên các sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc điểm
chế độ nước?


<b>Nhóm lẻ: Nghiên cứu địa hình, sơng ngịi</b>
phần hải đảo theo dàn ý:



Tại sao phần hải đảo của ĐA thường có
động đất và núi lửa? Các hoạt động đó diễn
ra như thế nào?


Đặc điểm địa hình, sơng ngịi?


<i><b>HS phát biểu, kết hợp chỉ bản đồ, HS</b></i>
<i><b>khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức:</b></i>


- Sơng Hồng Hà và Trường Giang nằm gọn
trong lãnh thổ TQ. Hai sông này có đặc
điểm giống nhau là: Cùng bắt nguồn trên
s.nguyên Tây Tạng, cùng chảy về phía Đ và
đổ ra các biển của TBD. Nhưng 2 sơng có
chế độ nước khác nhau:


+ Hồng Hà: Có chế độ nước thất thường
vì chảy qua các vùng khí hậu khác nhau:
Thượng nguồn có khí hậu núi cao, trung lưu
chảy qua cao ngun Hồng Thổ thuộc khí
hậu cận nhiệt lục địa khơ hạn, hạ lưu chảy
qua miền ĐB có KH NĐ gió mùa. Về mùa


- Gồm 2 bộ phận:


+ Phần đất liền: Gồm Trung
Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo: Gồm quần đảo
NB, đảo Hải Nam, đảo Đài
Loan.



<b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


a. Địa hình và sơng ngịi
* Phần đất liền:


- Địa hình:


+ Phía T: Núi, sơn ngun cao
hiểm trở và các bồn địa rộng.
+ Phía Đ: Đồi núi thấp xen các
đồng bằng rộng lớn.


- Sông ngòi:


+ Gồm 3 sông lớn: A mua,
Hoàng Hà, Trường Giang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



<b>-*</b>

-?
?






-Đ lưu lượng nước rất nhỏ, nhưng đến mùa


hạ do tuyết và băng tan ở thượng nguồn và
mưa gió mùa ở hạ lưu nên lưu lượng nước
rất lớn ( Chênh lệch giữa thời kì lũ lớn nhất
với thời kì cạn nhất có thể gấp 88 lần) =>
Hạ lưu thường xảy ra lũ rất lớn.


+ Trường Giang: Có chế độ nước tương
đối điều hoà do trung và hạ lưu chảy qua
phần phía N TQuốc với khí hậu cận nhiệt
đới gió mùa. Mùa hạ nhiều mưa, mùa Đ vẫn
có mưa do hoạt động của khí xốy. Lưu
lượng nước thời kì lũ lớn nhất so với thời kì
cạn nhất chênh nhau chưa đến 3 lần.


<i><b>=> Người ta so sánh: " Trường Giang tựa</b></i>
<i><b>như 1 cô gái dịu hiền, cịn Hồng Hà như</b></i>
<i><b>một bà già cay nghiệt"</b><b>.</b></i>


GV: Phần hải đảo nằm trong " Vòng đai lửa
TBD", ở NB các núi cao phần lớn là núi lửa,
hiện nay còn khoảng 40 ngọn đang hoạt
động. Núi Phú Sĩ cao nhất: 3776m. Những
trận động đất mạnh thường gây nhiều thiệt
hại về người và của.


<b>HĐ3: Cá nhân</b>


HS dựa vào các hình: 4.1; 4.2; 2.1; 3.1;
12.1:



Nhắc lại hướng gió chính ở ĐA về mùa Đ
và mùa H?


Phần phía Đ và phía T của ĐA thuộc kiểu
khí hậu gì? Đặc điểm của từng kiểu khí hậu?
Tương ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh
quan gì?


<i><b>HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ, GV chuẩn</b></i>
<i><b>kiến thức:</b></i>


- Hướng gió chính:


+ Mùa Đ: Gió TB thổi từ C: Xi bia -> T:
A lê ut đem đến thời tiết rất khô và lạnh.
+ Mùa hạ: Gió ĐN thổi từ C: Ha oai -> T:
I ran: Đem đến thời tiết mát ẩm, nhiều mưa.
- Phần phía Đ và hải đảo: Có KH gió mùa
ẩm: Mùa Đ: Lạnh khơ; Mùa H: Mát ẩm.
- Phần phía T: Khí hậu cận nhiệt lục địa
quanh năm khô hạn => Ptrển thảo nguyên,
HM.


GV: ở NB: Mùa Đ có gió TB thổi qua biển


* Phần hải đảo:


- Núi trẻ, thường xuyên có động
đất, núi lửa.



- Sơng nhỏ, ngắn, dốc
<b>b. Khí hậu, cảnh quan</b>


- Phía Đ phần đất liền và hải
đảo:


+ Mùa Đ: Gió mùa TB, thời tiết
khơ lạnh


+ Mùa H: Gió mùa ĐN, thời
tiết mát ẩm, mưa nhiều.


+ Cảnh quan rừng là chủ yếu.
- Phía T phần đất liền:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

sau đó mới đến lãnh thổ NB nên vẫn có
mưa.


Cảnh quan rừng bị con người khai thác,
S còn lại rất ít.


Phần T phần đất liền ( Tức là phía T
Trung Quốc) do nằm sâu trong nội địa, gió
mùa từ biển khơng xâm nhập vào được =>
Khí hậu khơ hạn.


4. Củng cố:


? Chỉ trên bản đồ các quốcc gia và vùng lãnh thổ khu vực ĐA? Khu vực ĐA tiếp
giáp với các biển nào?



? Xác định trên bản đồ 3 sơng lớn của ĐA? Trình bày đặc điểm chế độ nước của
sơng Hồng Hà và Trường Giang?


5. HDVN:


- Học bài theo vở ghi và SGK
- Làm bài tập trong vở bài tập


- Tìm hiểu sự phát triển kinh tế của NB và TQ.
<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...




Ngày soạn: 10/12/2013


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>BÀI 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển kinh tế- xã hội của khu vực
ĐA.


- Nắm được đặc điểm KT – XH của Nhật Bản và Trung Quốc.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Củng cố kĩ năng đọc và phân tích bảng số liệu thống kê về dân số, kinh tế.


- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, tơn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ khu vực ĐA.</b>
- Máy tính, máy chiếu.
<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm, cặp đơi...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Cho biết đặc điểm khác nhau về địa hình, khí hậu, cảnh quan khu vực ĐA?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>


?
?




<b>-HĐ1: Cá nhân</b>


Dựa vào bảng số liệu 13.1: Tính số dân khu
vực ĐA năm 2002?


Dựa vào bảng 5.1/ 16: Cho biết số dân khu
vực ĐA chiếm bao nhiêu % tổng số dân CA
(2002). Dân số khu vực ĐA chiếm bao
nhiêu % dân số TG? So sánh số dân ĐA với
C.Âu, C.Phi, C.Mĩ?


<i><b>HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:</b></i>


- Dân số của khu vực ĐA là: 1509,5 triệu
người.


- Dân số CA (2002): 3766 triệu người.
<i><b>=> Dân số khu vực ĐA = 40% dân số CA.</b></i>
- Dân số TG (2002): 6215 triệu người.
<i><b>=> Dân số khu vực ĐA = 24% dân số TG.</b></i>


<b>1. Khái quát về dân cư và đặc</b>
<b>điểm phát triển kinh tế khu</b>
<b>vực Đông Á.</b>



a. Dân cư


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

?
?
?
?




<b>-*</b>

-?
?


-- Dân số KV ĐA nhiều hơn dân số của CÂ,
Phi, Mĩ, Đại Dương.


Dựa vào ĐKTN của khu vực ĐA cho biết:
Dân cư khu vực ĐA tập trung ở đâu?


Sau CTTG2 nền kinh tế các nước ĐA lâm
vào tình trạng chung như thế nào?


( Kiệt quệ, nghèo khó...)


Dựa vào bảng 13.2 cho biết tình hình
xuất-nhập khẩu của 3 nước ĐA?



Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị
nhập khẩu cao nhất trong 3 nước?


HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:


- 3 nước đều có giá trị xuất khẩu > giá trị
nhập khẩu.


- Nhật Bản có giá trị xuất > nhập 55,4 tỷ
USD. NB từ một nước nghèo tài nguyên, trở
thành một nước siêu cường quốc thứ 2 TG,
nước duy nhất của CA nằm trong nhóm G7
( 7 nước CN ptriển nhất TG)


- Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông vào
những năm 60 nền ktế còn lạc hậu, hiện nay
trở thành những nước CN mới ( NIC)


GV: Khu vực ĐA có tốc độ ptriển ktế cao,
hàng hoá nhiều đủ sức cạnh tranh với các
nước phát triển. Trở thành trung tâm buôn
bán của khu vực CA- TBD, là trung tâm tài
chính lớn, thị trường chứng khốn sơi động
của TG ( NB, Hồng Kơng)


<b>HĐ2: Nhóm</b>


HS dựa vào bảng 7.2/22 và kiến thức đã
học:



Cơ cấu giá trị các ngành kinh tế trong GDP
của NB?


Trình độ phát triển kinh tế của NB? Tên các
ngành CN hàng đầu TG của NB?


<i><b>HS trả lời, GV chuẩn kiến thức:</b></i>


- CN: Là ngành mũi nhọn, là sức mạnh ktế.
- NN: Quĩ đất NN ít nhưng năng suất và
chất lượng cao.


- GTVT: Ptriển mạnh phục vụ đắc lực cho


- Dân cư tập trung chủ yếu ở
phía Đơng.


b. Đặc điểm phát triển kinh tế


- Ngày nay nền kinh tế các nước
ĐA ptriển nhanh và duy trì tốc
độ tăng trưởng cao.


- Quá trình phát triển đi từ SX
thay thế hàng nhập khẩu đến SX
để xuất khẩu.


<b>2. Đặc điểm phát triển của một</b>
<b>số quốc gia Đông Á</b>



a. Nhật Bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>




-?




-kinh tế, đời sống.


- Các ngành ktế đứng đầu TG: CN chế tạo
ôtô, tàu biển, CN điện tử, SX hàng tiêu
dùng...


GV: Những nguyên nhân thành công của
nền ktế NB: Người Nhật cần cù nhẫn nại, có
ý thức tiết kiệm, kỷ luật lao động rất cao, tổ
chức quản lí chặt chẽ, đội ngũ cán bộ khoa
học đơng và có trình độ cao.


HS dựa vào bảng 13.3:


Nhận xét sản lượng lương thực và 1 số sản
phẩm CN của Trung Quốc?


<i><b>HS trả lời, GV chuẩn kiến thức:</b></i>


- NN: Đạt được điều kì diệu: Giải quyết vấn


đề lương thực cho một số dân đông.


- CN: XD nền CN hoàn chỉnh, đặc biệt là
ngành CN hiện đại.


GV: Trung Quốc có 5 đặc khu kinh tế lớn:
Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn
và Hải Nam => Các đặc khu ktế tạo thành
vành đai duyên hải mở cửa ra bên ngoài tạo
thế đứng trng khu vực CA- TBD.


- Nhiều ngành CN đứng đầu TG:
CN điện tử, chế tạo ôtô...


- Chất lượng cuộc sống cao và
ổn định.


b. Trung Quốc


- NN: Ptriển nhanh và tương đối
toàn diện.


- CN: Ptriển nhiều ngành đặc
biệt là các ngành CN hiện đại:
Điện tử, nguyên tử, hàng không
vũ trụ...


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
và ổn định ( 7% hàng năm)



4. Củng cố:


? Hãy nêu đặc điểm kinh tế của các nước ĐA từ sau chiến tranh TG 2 đến nay?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Làm bài tập trong vở bài tập. Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập không cần làm.
- Tìm hiểu bài tiếp theo.


<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...
Ngày kiểm tra: 20/12/2013


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu kiểm tra:</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy
học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.


- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Kiểm tra kỹ năng vẽ 1 số dạng biểu đồ cơ bản và phân tích biểu đồ.
<i><b>* Thái độ:</b></i>



- Rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II. Hình thức kiểm tra: </b>


- Kiểm tra tự luận.


<b>III. Ma trận đề kiểm tra:</b>


<b>ĐỀ CHẴN</b>


Cấp độ
nhận
thức
Chủ đề
nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


CHÂU Á


Biết được sự phân
bố dân cư châu Á


<i><b>1 điểm = 14,2%</b></i>


Trình bày được đặc điểm
địa hình của khu vực Nam
Á


<i><b>3 điểm = 42,9%</b></i>



Đọc và phân tích biểu
đồ nhiệt độ, lượng
mưa của một số khu
vực ở châu Á


<i><b>3 điểm = 42,9%</b></i>


Trình bày được đặc điểm
dân cư của châu Á


<i><b>2 điểm = 100%</b></i>


Giải thích ở mức độ đơn
giản đặc điểm phân bố dân
cư châu Á .<i><b>1 điểm = 100%</b></i>


<b>TSĐ: 10</b>
<b>Số câu: 3</b>


<b>1 điểm</b>
<b>= 10%</b>


<b>6 điểm</b>
<b>= 60%</b>


<b>3 điểm</b>
<b>= 30%</b>
L



ĐỀ Ẻ
Cấp độ


nhận
thức
Chủ đề
nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

CHÂU Á


Biết được sự phân bố
dân cư khu vực Nam
Á


<i><b>0,5 điểm = 15,4%</b></i>


Trình bày được đặc
điểm địa hình của khu
vực Nam Á


<i><b>3 điểm = 42,3%</b></i>


Đọc và phân tích biểu
đồ nhiệt độ, lượng
mưa của một số khu
vực ở châu Á


<i><b>3 điểm = 42,3%</b></i>


Trình bày được đặc


điểm dân cư của khu
vực Nam Á


<i><b>1,0 điểm = 100%</b></i>


Giải thích ở mức độ đơn
giản đặc điểm phân bố
dân cư Nam Á


<i><b>2,5 điểm = 100%</b></i>


<b>TSĐ: 10</b>
<b>Số câu: 3</b>


<b>0,5 điểm</b>
<b>= 5 %</b>


<b>6,5 điểm</b>
<b>= 65 %</b>


<b>3 điểm</b>
<b>= 30 %</b>
<b>IV. Đề kiểm tra (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)</b>


<b>ĐỀ CHẴN</b>
<b>Câu 1: ( 3 điểm)</b>


Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á?
<b>Câu 2: ( 4 điểm)</b>



Nêu đặc điểm dân cư châu Á? Dân cư châu Á phân bố như thế nào? Vì sao?
<b>Câu 3: ( 3 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>ĐỀ LẺ</b>
<b>Câu 1: ( 3 điểm)</b>


Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Tây Nam Á?
<b> Câu 2: ( 4 điểm)</b>


Nêu đặc điểm dân cư khu vực Nam Á? Tại sao dân cư khu vực Nam Á phân
bố không đều?


<b> Câu 3: ( 3 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



<b>IV. Hướng dẫn chấm</b>


<b>ĐỀ CHẴN</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b><sub>điểm</sub>Biểu</b>


<b>1</b> <b>Đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á:</b>


- Phía Bắc: Dãy Himalaya cao đồ sộ nhất thế giới chạy theo
hướng TB- ĐN.


- Ở giữa : Là đồng bằng Ấn – Hằng thấp rộng và bằng phẳng.
- Phía Nam: Sơn nguyên Đê Can tương đối thấp và bằng phẳng
với 2 dãy Gát Đông và Gát Tây.



1
1
1
<b>2</b> <b>* Đặc điểm dân cư châu Á:</b>


- Là châu lục đông dân nhất thế giới: (Năm 2002: 3766 triệu
người).


- Tỉ lệ tăng tự nhiên giảm: Năm 2002: 1,3%


- Mức tăng dân số tương đối nhanh, đứng thứ 2 thế giới sau châu
Phi.


- Có 2 chủng tộc chủ yếu: Mơn-gơ-lơ-it và Ơ-rơ-pê-ơ-it. Ngồi ra
cịn một số ít thuộc chủng tộc Ơ-xtra-lơ-it.


<b>* Dân cư phân bố khơng đều:</b>


+ Vùng đông dân: Ven biển các vùng Đông Á, Đông Nam Á,
Nam Á.


+ Vùng thưa dân: Bắc Á, Trung Á, bán đảo A-ráp.
<i><b>- Nguyên nhân:</b></i>


+ Những nơi gần biển thời tiết ẩm, mưa nhiều, đồng bằng châu
thổ thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất => Dân cư đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Những nơi có địa hình đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt
=> Dân cư thưa thớt.



<b>3</b> <b>- Ê-ri-át:</b>


+ Nhiệt độ: Mùa đông lạnh( Tháng1: 15 0<sub>C), mùa hạ</sub>
nóng(Tháng 7: 360<sub>C) , biên độ nhiệt lớn ( 21</sub>0<sub>C)</sub>


+ Lượng mưa: rất nhỏ, 1 số tháng mùa hạ khơng có mưa
=> <i>Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khơ.</i>


<b>- U-lan-ba-to:</b>


+ Nhiệt độ: Các tháng mùa đông nhiệt độ dưới 00<sub>C 9( Tháng</sub>
cao nhất: 240<sub>C; biên độ nhiệt lớn: 30</sub>0<sub>C)</sub>


+ Lượng mưa: Nhỏ, 3 tháng khơng có mưa (mùa đông)


<i> => Thuộc kiểu khí hậu ơn đới lục địa.</i>


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>ĐỀ LẺ</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu</b>


<b>điểm</b>
<b>1</b> <b>Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á:</b>



- Phía Đơng Bắc: là vùng có nhiểu dãy nùi cao bao quanh sơn
nguyên Thổ Nhĩ Kỳ và sơn nguyên Iran.


- Ở giữa: Là đồng bằng Lưỡng Hà.


- Phía Tây Nam: Là sơn ngun A-ráp chiếm gần tồn bộ diện tích
bán đảo Aráp


1
1
1
<b>2</b> <b>* Đặc điểm dân cư khu vực Nam Á:</b>


- Là một trong những khu vực đông dân của châu Á, mật độ dân số
cao nhất châu lục.


- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có mưa lớn,
thưa thớt trong nội địa và sơn nguyên Đê Can.


- Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
<b>* Giải thích:</b>


- Dân cư tập trung đơng ở đồng bằng và các khu vực có mưa lớn
như: đồng bằng Sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân núi Gát T
và Gát Đ, khu vực sườn Nam Hi-ma-lay-a vì ở những nơi này địa
hình tương đối bằng phẳng, khí hậu nhiều mưa thuận lợi cho sản
xuất và sinh hoạt.


- Dân cư thưa thớt ở vùng sâu trong nội địa, trên sơn nguyên Đê


Can vì ở đây địa hình gồm núi và cao ngun, khí hậu khô hạn gây
trở ngại lớn cho sản xuất và đời sống con người.


0,5
0,5
0,5
1,25


1,25


<b>3</b> <b>- Y-an-gun:</b>


+ Nhiệt độ: Nhiệt độ trong năm có 2 lần lên cao (Cao nhất: T4:
320<sub>C; Thấp nhất: T12: 25</sub>0<sub>C ) biên độ nhiệt: 6-7</sub>0<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

một mùa mưa ít ( Từ tháng 11 <i>→</i> tháng 4 năm sau)
=> <i>Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.</i>


<b>- Pa-đăng: </b>


+ Nhiệt độ: Cao quanh năm >250<sub>C, biên độ nhiệt nhỏ (2-3 </sub>0<sub>C)</sub>
+ Lượng mưa: lớn, mưa quanh năm


=> <i>Thuộc kiểu khí hậu xích đạo ẩm.</i>


0,5
0,5
0,5
0,5



<b>HỌC KÌ II</b>
Ngày soạn: 31/12/2013


Ngàygiảng: 02/01/2014 Tiết theo PPCT: 19
<b>BÀI 14: ĐÔNG NAM Á</b>


<b>ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Làm việc với lược đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biêt lãnh thổ, vị trí khu vực ĐNA trong
CA: Gồm phần bán đảo, hải đảo ở ĐNA; vị trí trên tồn cầu. Trong vịng XĐ và
nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa TBD và AĐD và là cầu nối CA với châu ĐD.


- Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: ĐH đồi núi là chính, ĐB châu thổ màu mõ;
Khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, đa số sơng ngắn có chế độ nước theo mùa,
rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn S.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


<b>- KN bài học: Liên hệ với kiến thức đã học để giải thích 1 số đặc điểm tự nhiên về</b>
khí hậu NĐ, NĐ gió mùa, chế độ nước sơng và rừng rậm NĐ của khu vực.


<b>- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận</b>
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình yêu thiên nhiên, tôn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>



<b>* GV: - Bản đồ khu vực ĐNA.</b>
- Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Máy tính, máy chiếu.
<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Khu vực ĐA gồm các nước và vùng lãnh thổ nào? Vai trò của các nước và vùng
lãnh thổ ĐA trong sự ptriển hiện nay của TG?


( Gồm 4 nước và vùng lãnh thổ. Vai trị: Là TT bn bán lớn của khu vực TBD)
? Cho biết trong SXCN của Nhật Bản có những ngành nào nổi tiếng đứng đầu TG?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?
?
?





<b>-HĐ1: Cá nhân</b>


HS quan sát H1.2/5, H14.1/48 để nhận biết
vị trí của khu vực ĐNA:


ĐNA gồm những bộ phận nào? Tại sao có
tên gọi như vậy?


Xác định các điểm cực B- N- Đ- T của khu
vực?


ĐNA là " Cầu nối" giữa đại dương và châu
lục nào? ( Dựa vào H15.1/ 52)


GV: Gợi ý HS cách xác định các điểm
cực:Dựa vào hệ thống kinh- vĩ tuyến. Các
điểm cực: Nơi xa nhất về các phía ( ở khu
vực này tính cả phần hải đảo).


<i><b>HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ treo tường,</b></i>
<i><b>GV chuẩn kiến thức:</b></i>


<b>1.Vị trí, giới hạn của khu vực</b>
<b>Đông Nam Á.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

?




<b>-*</b>


-- Khu vực ĐNA gồm 2 bộ phận: Đất liền và
hải đảo. Phần đất liền có tên là bán đảo
Trung- ấn vì phần này nằm giữa 2 nước
Trung Hoa và ấn Độ, phần hải đảo gọi
chung là quần đảo Mã Lai vì có người Mã
Lai nằm rải rác khắp nơi.


- Các điểm cực:


+ Cực B: Thuộc Mi an ma ( Biên giới với
TQ), VT: 280<sub>5'B.</sub>


+ Cực N: Thuộc In đô nê xi a, VT: 100<sub>5'N.</sub>
+ Cực Đ: Biên giới với Niu Ghi nê,
KT:1400<sub>Đ.</sub>


+ Cực T: Thuộc Mi an ma ( Biên giới với
Băng la đet), KT: 920<sub>Đ.</sub>


- ĐNA là cầu nối giữa AĐD, TBD; Giữa
CA và châu ĐD.


Đọc tên, xác định 5 đảo lớn nhất và các biển
của khu vực ĐNA?


GV: Gọi HS chỉ trên bản đồ các đảo lớn:
Đảo Calimantan lớn nhất khu vực và lớn


thứ 3 TG.


<i><b>GV: Vị trí cầu nối => Khu vực có ý nghĩa</b></i>
<i><b>quan trọng chiến lược cả về kinh tế lẫn</b></i>
<i><b>quân sự.</b></i>


<b>HĐ2: Nhóm</b>


HS dựa vào H14.1, nội dung mục 2 SGK trả
lời các câu hỏi sau:


<b>Nhóm 1: Tìm hiểu về địa hình của khu</b>
<i><b>vực ĐNA:</b></i>


- Đặc điểm địa hình 2 khu vực lục địa và hải
đảo:


+ Dạng địa hình chủ yếu? Hướng?


+ Đặc điểm, sự phân bố và giá trị của ĐB?
<b>Nhóm 2: Tìm hiểu về khí hậu:</b>


- Quan sát H14.1 nêu các hướng gió của
ĐNA vào mùa Đ và mùa H?


- Nhận xét biểu đồ t0<sub>, lượng mưa của 2 địa</sub>
điểm ở H14.2: Cho biết chúng thuộc Đới,
kiểu khí hậu nào? Vị trí của các địa điểm đó
trên hình 14.1?



<b>Nhóm 3: </b><i><b>Tìm hiểu về sơng ngịi của KV</b></i>
<i><b>ĐNA:</b></i>


- Xác định vị trí 5 sơng lớn: Nơi bắt nguồn,


+ Đất liền là bán đảo Trung Ấn.
+ Hải đảo là quần đảo Mã Lai.


- Khu vực ĐNA là cầu nối giữa
AĐD và TBD, giữa CA và châu
ĐD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



-hướng chảy, chế độ nước, nguồn cung cấp
nước?


- Giải thích ngun nhân chế độ nước?
<b>Nhóm 4: </b><i><b>Tìm hiểu về cảnh quan của KV</b></i>
<i><b>ĐNA:</b></i>


- Đặc điểm nổi bật của cảnh quan ĐNA?
- Giải thích về rừng rậm nhiệt đới?


<i><b>Đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV</b></i>
<i><b>chuẩn kiến thức:</b></i>


<b>+) Địa hình:</b>


- Núi và cao nguyên chiếm phần lớn S


hướng B- N, Đ- T, TB- ĐN.


- ĐB phù sa châu thổ ở hạ lưu sông và ven
biển.


- Trên các đảo có địa hình núi lửa do vỏ trái
đất khu vực này khơng ổn định.


<b>+) Khí hậu: Vị trí địa lí của khu vực: Vịng</b>
đai xích đạo và nội chí tuyến => Khu vực
này có khí hậu nóng là chủ yếu.


- Hướng gió:


+ Gió mùa mùa Đ: C: Xi bia -> T: Xích
đạo: Khơ, lạnh.


+ Gió mùa mùa H: Xuất phát từ C của
BCN thổi theo hướng ĐN vượt XĐ đổi
hướng thành gió TN (Do ảnh hưởng của lực
Cơ ri ơ lit): Nóng ẩm và mang nhiều mưa
=> Do ảnh hưởng của gió mùa nên ĐNA
không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ
độ ở C.Phi và TNA. Nhưng khu vực này
thường bị ảnh hửng của các cơn bão NĐ
hình thành từ các áp thấp trên biển.


- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
của P & Y:



+ Nhiệt độ: - 2 địa điểm đều có t0<sub> cao</sub>
quanh năm.


- Y có sự chênh lệch nhiệt độ:
6- 70<sub>C, có 2 lần t</sub>0<sub> lên cao nhất.</sub>


<b> + Mưa:- P có lượng mưa lớn hơn, mưa</b>
quanh năm.


- Y có 1 mùa mưa nhiều (T5- T9),
một mùa mưa ít (T11- T4 năm sau)


<i><b>=> P: Kiểu khí hậu xích đạo ( Thuộc In đơ</b></i>
<i><b>nê xi a)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>



<i><b>-Mi an ma)</b></i>
<b>+) Sơng ngịi:</b>


- 5 sơng lớn: Hồng, Mê Kông, Mê Nam,
Xaluen, Irava đi, các sông bắt nguồn từ
vùng núi phía B của khu vực và vùng núi
trên lãnh thổ TQ chảy theo hướng B- N,
TB- ĐN. Mưa là nguồn cung cấp nước
chính cho sơng, chế độ nước theo mùa do
ảnh hưởng của mưa mùa. Sông trên các đảo
chế độ nước điều hồ hơn vì nằm trong
vùng khí hậu XĐ có mùa mưa quanh năm.
<b>+) Cảnh quan:</b>



- Nổi bật là cquan rừng NĐ ẩm thường
xanh: Quanh năm xanh tốt, nhiều tầng cây,
dây leo chằng chịt:


+ KHNĐ là chủ yếu => Rừng rậm nhiệt
đới.


+ Nơi có KH gió mùa với mùa mưa, mùa
khơ phân biệt rõ ràng sẽ xuất hiện rừng rụng
lá vào mùa khô hoặc rừng thưa xen đồng cỏ.
Sau khi chuẩn kiến thức, GV treo bảng
thông tin kthức phản hồi:


<b>ĐẶC ĐIỂM</b> <b>BÁN ĐẢO TRUNG- ẤN</b> <b>QUẦN ĐẢO MÃ LAI</b>


<b>ĐỊA HÌNH</b> - Chủ yếu là núi, cao nguyên.
Hướng núi B- N, TB- ĐN.


- Bị chia xẻ bởi các thung lũng
sông.


- ĐB châu thổ và ven biển.


- Chủ yếu là núi hướng Đ- T,
ĐB-TN, núi lửa.


- ĐB ven biển nhỏ hẹp.
<b>KHÍ HẬU</b> - Nhiệt đới gió mùa.



- Chịu ảnh hưởng của bão.


- Xích đạo và nhiệt đới gió mùa.
- Chịu ảnh hưởng của bão.
<b>SƠNG </b>


<b>NGỊI</b>


- 5 sơng lớn bắt nguồn từ vùng
núi phía B chảy theo hướn B- N.
- Nguồn cung cấp nước chính là
mưa, chế độ nước theo mùa.


- Sông ngắn, dốc, chế độ nước
điều hoà do mưa quanh năm.
<b>CẢNH </b>


<b>QUAN</b>


- Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng
lá vào mùa khô, xa van.


- Rừng rậm nhiệt đới ẩm thường
xanh.


?


?


Dựa vào SGK và vốn hiểu biết cho biết:


Khu vực ĐNA có những nguồn tài nguyên
quan trọng nào?


(Than đá, dầu khí...)


Hãy cho biết ĐKTN của khu vực ĐNA có
thuận lợi và khó khăn gì đối với đời sống và
sản xuất?


- Thuận lợi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Tài ngun khống sản giàu có.


+ Khí hậu nóng ẩm => Phát triển cây nông
nghiệp nhiệt đới.


+ Tài nguyên nước, biển, rừng...phong phú.
- Khó khăn:


+ Động đất, núi lửa...
+ Bão, lũ lụt, hạn hán...


+ Khí hậu nóng ẩm => Sâu hại, dịch bệnh...
<b>4. Củng cố:</b>


? Đặc điểm ĐH phần đất liền khác phần hải đảo như thế nào? Chỉ trên bản đồ các
dãy núi lớn?


? Sông Mê Công chảy qua những nước nào? Đổ ra biển nào? Cửa sơng thuộc bộ
phận nước nào? Vì sao chế độ nước sông thay đổi theo mùa?



- Chảy qua: TQ, Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, CPC, Việt Nam
- Đổ ra biển Đơng thuộc Thái Bình Dương


- Cửa sơng thuộc địa phận VN (Nam Bộ)


- Sơng chảy qua miền khí hậu NĐGM, có 1 mùa mưa nhiều, một mùa mưa ít, nguồn
cung cấp nước chính cho sông là mưa => Chế độ nước sông thay đổi theo mùa.
<b> 5. HDVN:</b>


- Hoạ bài theo vở ghi và SGK
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...
Ngày soạn: 01/01/2014


Ngàygiảng: 03/01/2014 Tiết theo PPCT: 20
<b>BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Sử dụng các tư liệu có trong bài, phân tích, so sánh số liệu để biết được ĐNA có số
dân đơng, dân số tăng khá nhanh, dân cư tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng
và vùng ven biển, đặc điểm dân số gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành


chủ đạo là trồng trọt trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng.


- Các nước vừa có nét chung vừa những phong tục tập quán riêng trong sản xuất,
sinh hoạt tín ngưỡng tạo lên sự đa dạng trong văn hố của khu vực.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, tơn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ khu vực ĐNA.</b>


- Bản đồ phân bố dân cư châu Á.
- Máy tính, máy chiếu.


<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Nêu đặc điểm địa hình ĐNA và ý nghĩa của các ĐB châu thổ với đời sống?


? Khí hậu khu vực ĐNA có đặc điểm gì nổi bật? Sự ảnh hưởng của khí hậu gió mùa
tới sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên như thế nào?



<b> 3. Bài mớ</b>i:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>




<b>-HĐ1: Nhóm</b>


GV chia lớp thành các nhóm
<b>Nhóm số lẻ: </b>


- HS dựa vào bảng 15.1, H15.1, bản đồ tự
nhiên ĐNA:


? So sánh số dân, mật độ dân số TB, tỷ lệ
tăng dân số hàng năm của khu vực ĐNA so
với châu á và TG?


? Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư
các nước ĐNA?


<b>Nhóm số chẵn:</b>


- HS dựa vào H15.1 và bảng 15.2 cho biết:
? ĐNA có bao nhiêu nước? Kể tên các nước
và tên thủ đô từng nước?



? So sánh dân số nước ta với các nước trong
khu vực?


? Có ngơn ngữ nào được dùng phổ biến
trong các quốc gia ĐNA? Điêù này có ảnh
hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước
trong khu vực?


Đại diện các nhóm phát biểu, HS bổ sung,
GV chuẩn kiến thức:


- Dân số ĐNA chiếm 12% dân số châu Á;
8,6% dân số TG. MĐDSTB gấp trên 2 lần
so với TG, tương đương CA. Tỷ lệ gia tăng
dân số cao hơn mức TB của CA và TG.
- Dân cư phân bố không đều: Tập trung


<b>1. Đặc điểm dân cư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

?


?
?


<b>*</b>


đông ở vùng ven biển và ĐB châu thổ, nội
địa và các đảo dân cư ít hơn.



Vì: Ven biển các ĐB màu mỡ, thuận tiện
cho sinh hoạt, sản xuất, XD làng xóm,
thành phố...


Gọi HS chỉ trên bản đồ các nước và đọc tên
thủ đô của các nước khu vực ĐNA?


- Trên bán đảo Trung- Ấn: VN, Lào, CPC,
Thái Lan, Mi-an-ma, Ma- lai- xi- a.


- Trên các đảo gồm: Inđônêxia, Xingapo,
Brunây, Phi lip pin, Đông Timo, Ma lai xi a
( ở cả bán đảo và đảo). Thủ đô các nước này
thường nằm gần hoặc ngay vùng bờ biển.
- S của VN tương đương Phi lip pin và Ma
lai xi a. Dân số VN gấp 3 lần Ma lai xi a,
tương đương với dân số của Phi lip pin.
Mức gia tăng dân số của Phi lip pin > VN.
=> Thực hiện những chính sách nhằm hạn
chế tốc độ gia tăng dân số.


- Chính sách dân số tại các nước ĐNA được
áp dụng khác nhau, tuỳ thuộc hoàn cảnh của
mỗi nước: Nước đông dân, gia tăng tự
nhiên nhanh => Hạn chế gia tăng dân số ;
Nước có số dân chưa lớn thì khuyến khích
gia đình đơng con.


- Ngơn ngữ được dùng phổ biến là: Tiếng
Anh, Hoa, Mã Lai. Các nước ở quần đảo sử


dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các
nước còn lại ngơn ngữ bất đồng => Khó
khăn trong giao lưu kinh tế, văn hoá.


Dân cư ĐNA thuộc các chủng tộc nào?
Mơngơlơit và Ơxtralơit


Đặc điểm dân cư ĐNA có thuận lợi, khó
khăn gì cho sự phát triển KT- XH?


- Thuận lợi: Dân đông, dân số trẻ => Nguồn
lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
Giá nhân công rẻ nên thu hút đầu tư nước
ngồi.


- Khó khăn: Giải quyết việc làm cho người
lao động, S đất canh tác bình quân đầu
người thấp, nông dân đổ về thành phố gây
tiêu cực, phức tạp cho xã hội.


<b>HĐ2: Nhóm</b>


<b>Nhóm lẻ: Cho biết những nét tương đồng</b>


- Dân cư tập trung đông ở đồng
bằng châu thổ và ven biển.


- Ngôn ngữ phổ biến: Anh, Hoa,
Ma lai.



- Dân cư thuộc chủng tộc:
Mơn-gơ-lơ-it, Ơ-xtra-lơ-it.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



-?


và riêng biệt trong sinh hoạt và sản xuất của
các nước ĐNA? Tại sao lại có những nét
tương đồng?


<b>Nhóm chẵn: ĐNA có bao nhiêu tơn giáo?</b>
Phân bố? Tình hình chính trị ĐNA có thay
đổi như thế nào từ trước đến nay?


HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:


- Nét chung: Cùng trồng lúa nước, sử dụng
trâu,bò làm sức kéo, gạo là nguồn lương
thực chính, ít dùng thịt, sữa ; Làm nương
rẫy, người nông dân sốn thành làng, bản...
- Nét riêng: Tính cách, tập qn, văn hố
từng dân tộc khơng trộn lẫn nhau.


Vì ĐNA có đặc điểm chung về ĐKTN,
có các vịnh biển ăn sâu vào đất liền tạo cho
các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự
giao lưu văn hoá giữa các dân tộc, các quốc
gia.



- Có 4 tơn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo,
Thiên chúa giáo, ấn Độ giáo và các tín
ngưỡng địa phương.


+ Phật giáo: Thái Lan, Lào (quốc đạo),
CPC, Mianma, VN.


+ Hồi giáo: Ma lai xi a, In đô nê xi a,Bru
nây, Xin ga po.


+ Thiên chúa giáo: Phi lip pin, rải rác ở In
đô nê xi a, Việt Nam.


+ Ấn Độ giáo: Rải rác ở Thái Lan, In đô
nê xi a, CPC.


+ Tín ngưỡng địa phương: VN, In đơ nê xi
a, Ma lai xi a.


ĐNA đã từng là thuộc địa của những đế
quốc nào? Các nước giành được độc lập vào
thời gian nào?


- Mi an ma, Ma lai xi a, Xin ga po, Brunây
là thuộc địa của Anh.


- VN, Lào, CPC là thuộc địa của Pháp.
- In đô nê xi a là thuộc địa của của Hà Lan.
- Phi lip pin là thuộc địa của Hoa Kì.



- Thái Lan do sự tranh chấp giữa 2 đế quốc
Anh và Pháp mà giữ được độc lập nhưng
cũng chỉ là trên danh nghĩa.Quốc khánh là
ngày sinh nhà vua: 5/12/1927.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

?


?


(9/11/1953), Lào (12/10/1945), Brunây
(23/2/1984), Xin ga po (9/8/1965), Phi lip
pin (4/7/1946), Mi an ma (4/1/1948), Ma lai
xi a (31/8/1957), In đô nê xia (17/8/1945)
- Đông Ti mo: 28.11.1975 tuyên bố thành
lập nước, sau đó 7.1976 In đơ nê xi a tun
bố Đơng Ti mo là tỉnh thứ 24 của mình và
đến 20/5/2002 Đơng Ti mo trở thành nước
độc lập.


Vì sao ĐNA bị nhiều đế quốc thực dân xâm
chiếm?


- Vì: ĐNA giàu tài nguyên thiên nhiên
SX nhiều nông phẩm nhiệt đới có giá
trị xuất khẩu cao phù hợp với nhu cầu của
nhiều nước châu Âu.


Vị trí cầu nối có giá trị chiến lược
quan trọng trong KT, quân sự giữa các châu
lục và đại dương.



Đặc điểm dân số, sự phân bố dân cư, sự
tương đồng và đa dạng trong xã hội của các
nước ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn gì cho
sự hợp tác giữa các nước?


- Thuận lợi:


+ Dân đông, kết cấu dân số trẻ => Nguồn
lao động và tiêu thụ lớn.


+ Đa dạng về văn hố => Thu hút khách
du lịch.


- Khó khăn:


+ Ngơn ngữ khác nhau => Giao tiếp khó
khăn


+ Có sự khác nhau giữa miền núi, cao
nguyên, ĐB => Chênh lệch về phát triển
kinh tế.


- Các nước trong khu vực có nhiều
nét tương đồng trong sinh hoạt,
sản xuất, lịch sử đấu tranh giành
độc lập dân tộc. Tuy vậy mỗi
nước có những phong tục, tập
quán, tín ngưỡng riêng.



=> Thuận lợi cho sự hợp tác toàn
diện giữa các nước.


<b> </b>


<b> 4. Củng cố:</b>


? Điền vào bảng sau tên nước và thủ đô các nước khu vực ĐNA?


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Nguyên nhân làm cho các nước ĐNA từng là thuộc địa của nhiều nước phương
Tây?


<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 06/ 01/ 2014


Ngày giảng: 09/ 01/ 2014 Tiết theo PPCT: 21
<b>BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần:


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Nông nghiệp với ngành trồng trọt là chủ đạo vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền
kinh tế nhiều nước. Công nghiệp mới trở thành ngành ktế quan trọng ở một số nước.
Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.


- Giải thích được các đặc điểm trên của ktế các nước ĐNA: Do có sự thay đổi trong
định hướng và chính sách phát triển ktế, do ngành NN vẫn đóng góp tỷ lệ đáng kể
trong tổng sản phẩm trong nước, do nền ktế dễ bị tác động từ bên ngoài và phát triển
ktế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


<b>- KN bài học: Phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết mức tăng trưởng đạt khá cao</b>
trong thời gian tương đối dài


<b>- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận</b>
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, tơn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ KT khu vực ĐNA.</b>
- Bản đồ các nước châu Á.
- Máy tính, máy chiếu.
<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...


<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và dân cư ĐNA
đến sự phát triển kinh tế?


? Vì sao các nước ĐNA có những nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>


-?




-?


<b>*</b>




<b>-HĐ1: Cá nhân</b>


HS nhắc lại tên 4 “Con Rồng” ở châu á: Đài


Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore.
Singapore là một nước ở ĐNA có tốc độ phát
triển cao.


Dựa vào kiến thức đã học cho biết thực trạng
chung của nền KT- XH các nước ĐNA khi
còn là thuộc địa của các nước đế quốc, thực
dân?


- Kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển.


GV: Khi chiến tranh TG2 kết thúc: VN, Lào,
CPC vẫn phải tiếp tục đấu tranh giành độc lập
dân tộc (Đến năm 1975 mới kết thúc), các
nước khác trong khu vực đã giành độc lập đều
có điều kiện phát triển kinh tế.


Các nước ĐNA có những thuận lợi gì cho sự
phát triển kinh tế?


- ĐKTN: Tài nguyên, khống sản,…, nơng
phẩm vùng nhiệt đới.


- ĐKXH: Là khu vực đông dân, nguồn lao
động dồi dào và rẻ, thị trường tiêu thụ lớn…
<b>HĐ2: Nhóm</b>


HS dựa vào bảng 16.1 kết hợp nội dung SGK
và kiến thức đã học:



<b>Nhóm lẻ: Cho biết tình hình tăng trưởng kinh</b>
tế của các nước ĐNA giai đoạn 1990- 1996?
(So sánh với mức tăng trưởng bình qn của
TG)


<b>Nhóm chẵn: Nhận xét và giải thích tình hình</b>
tăng trưởng kinh tế của các nước ĐNA giai
đoạn 1996- 2000?


Đại diện các nhóm phát biểu, HS khác bổ
sung, GV chuẩn kiến thức:


- Từ 1990- 1996:Một số nước có mức tăng
trưởng kinh tế đều là: Ma-lai-xi-a, Philipin,


1. Nền kinh tế các nước ĐNA
<b>phát triển khá nhanh song</b>
<b>chưa vững chắc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

?
<b>*</b>
?
?
?

<b>-*</b>
Vnam.


Nước tăng không đều là: In-đô-nê-xi-a.
Giảm là: Thái Lan, Singapore.



- Từ 1996- 2000: Một số nước có tốc độ tăng
trưởng âm là do khủng hoảng tài chính năm
1997 ở Thái Lan => Kinh tế sa sút, tăng
trưởng kinh tế âm => ảnh hưởng tới các nước
khác: Phi lip pin, In đô nê xi a, Ma lai xi a,
Sin ga po. Vnam ít bị khủng hoảng do nền ktế
chưa quan hệ rộng với các nước bên ngoài.
Em hãy cho biết thực trạng ô nhiễm ở địa
phương em, ở VN và các quốc gia láng giềng?
- Phá rừng, cháy rừng, lũ lụt, khai thác tài
ngun => Ơ nhiễm khơng khí, nước, đất…
<b>HĐ3: Cá nhân</b>


Nhắc lại đặc điểm phát triển kinh tế của các
nước và vùng lãnh thổ Đông Á?


- Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế
hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu?
Dựa vào bảng 16.2/55 cho biết: Tỷ trọng của
các ngành trong tổng sản phẩm trong nước
của từng quốc gia tăng, giảm như thế nào?
Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các
quốc gia ĐNA?


Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:
<b>Quốc</b>
<b>gia</b>
<b>Nông</b>
<b>nghiệp</b>


<b>Công</b>
<b>nghiệp</b>
<b>Dịch vụ</b>
Cam
pu
chia
Giảm:
18,5%
Tăng:
9,3%
Tăng:
9,2%
Lào Giảm:
8,3%
Tăng:
8,3%


K tăng, K
giảm
Phi lip
pin
Giảm:
9,1%
Giảm:
7,7%
Tăng:
16,8%
Thái
Lan
Giảm:


12,7%
Tăng:
11,3%
Tăng:
1,4%


<b>- Nhận xét: Giảm tỷ trọng NN, tăng tỷ trọng</b>
CN và dịch vụ.


<b>HĐ4: Nhóm</b>


<b> Nhóm lẻ: HS dựa vào H16.1, kết hợp bản đồ</b>
kinh tế ĐNA và kiến thức đã học:


- ĐNA có tốc độ phát triển ktế
khá cao nhưng chưa vững chắc
dễ bị tác động từ bên ngoài.
- Môi trường chưa được chú ý
bảo vệ trong quá trình phát triển
kinh tế.


<b>2. Cơ cấu kinh tế đang có sự</b>
<b>thay đổi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

?
?


-Kể tên các vật nuôi, cây trồng của ĐNA?
Nhận xét sự phân bố?



<b>Nhóm chẵn:</b>


Tên các ngành CN và sự phân bố của chúng?
Những ngành CN nào phát triển nhiều ở
ĐNA?


Đại diện các nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến
thức:


- Nông nghiệp:


+ Cây lương thực: Tập trung ở ĐB châu thổ
và ven biển.


+ Cây CN: Ca fe, cao su… trồng trên các
cao nguyên.


- Công nghiệp:


+ Luyện kim: ở VN, Thái Lan, Mi an ma…
XD gần biển.


+ Chế tạo máy: Có ở hầu hết các nước: Chủ
yếu các TTCN gần biển.


+ Hoá chất, lọc dầu: Tập trung ở bán đảo Mã
Lai, In đô nê xi a, Bru nây.


- Nông nghiệp: Trồng nhiều lúa


gạo, cây CN nhiệt đới.


- Cơng nghiệp: Khai khống,
luyện kim, chế tạo máy, hoá
chất, thực phẩm…


- Các ngành kinh tế tập trung ở
vùng ĐB và ven biển.


<b> </b>


<b>4. Củng cố:</b>


? Cơ cấu ktế của các nước ĐNA đang có sự thay đổi theo hướng nào?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
<b>V. Rút KN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày soạn: 07/ 01/ 2014


Ngàygiảng: 10/ 01/ 2014 Tiết theo PPCT: 22
<b>BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>



- Các nước đạt được những thành tích đáng kể trong kinh tế một phần là do có sự
hợp tác.


- Thuận lợi và một số thách thức đối với VN khi gia nhập hiệp hội.
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


<b>- KN bài học: Phân tích số liệu, tư liệu, tranh ảnh để biết được: Sự ra đời và phát</b>
triển về số lượng và các thành viên của hiệp hội các nước ĐNA, mục tiêu hoạt động
của hiệp hội.


<b>- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận</b>
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình yêu thiên nhiên, tôn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ các nước ĐNA.</b>


- Tranh ảnh, tư liệu về một số nước ĐNA.
- Máy tính, máy chiếu.


<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:


<b> 2. KTBC:</b>


? Vì sao các nước ĐNA tiến hành CNH nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
? ĐNA có những ngành CN nào? Phân bố ở đâu?


<b> 3. Bài mớ</b>i:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Dựa vào H17.1 kết hợp nội dung SGK hoàn
thành bài tập sau:


Cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp
hội các nước ĐNA, những nước nào tham
gia sau VN? Nước nào chưa tham gia?
- 5 thành viên gia nhập ASEAN là: Thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

?


?


<b>*</b>

-?


?
?




-Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po,
Phi-lip-pin (1967)


Mục tiêu lúc đầu của hiệp hội là gì?


- Đó là thời điểm 3 nước ĐD (VN-
Lào-CPC) đang tiến hành cuộc chiến đấu giải
phóng đất nước và có hướng phát triển theo
con đường XHCN => Một số nước trong
khu vực thành lập hiệp hội nhằm hạn chế
ảnh hưởng của xu thế XDCNXH trong khu
vực. Do đó mục tiêu lúc đầu của hiệp hội là:
Liên kết về quân sự là chính.


Thời gian sau có thay đổi mục tiêu khơng?
Năm nào, tại sao?


- Cuối 1980 -> Đầu 1980: Chiến tranh kết
thúc ở Đông Dương, VN- L- CPC XD kinh
tế => Xu hướng hợp tác xuất hiện và ngày
càng phát triển.


- Năm 1999: ASEAN có 10 nước thành
viên. Đông Timo mới thành lậo nước và
chưa tham gia hiệp hội.



- Việt Nam tham gia hiệp hội vào năm
1995.


- 12/1998: Tại hội nghị cấp cao ở Hà Nội đã
khẳng định mục tiêu mới của Hiệp hội:…
<b>HĐ2: Nhóm</b>


HS dựa vào H17.2 kết hợp nội dung SGK
thảo luận 3 nội dung sau:


Cho biết những điều kiện thuận lợi để hợp
tác kinh tế của các nước ĐNA?


Cho biết biểu hiện của sự hợp tác để phát
triển kinh tế giữa các nước ASEAN?


3 nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế
Xi-giô-ri đã đạt kết quả của sự hợp tác để
phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN
như thế nào?


Đại diện các nhóm trình bày, HS khác bổ
sung, GV chuẩn kiến thức:


- Những thuận lợi để hợp tác phát triển là:
+ Vị trí gần nhau, giao thơng cơ bản thuận
lợi.


+ Có nhiều nét chung về văn hố, sản xuất.


+ Có nhiều điểm giống nhau trong lịch sử
đấu tranh và XD đất nước, con người dễ


- Ngày 8/8/1967: ASEAN ra đời.


- Năm 1999: ASEAN có 10 nước
thành viên.


- Nguyên tắc: Tự nguyện, tôn
trọng chủ quyền của nhau.


- Mục tiêu hiện nay: Đồn kết, hợp
tác vì một ASEAN hồ bình, ổn
định và phát triển đồng đều.


2. Hợp tác để phát triển kinh
<b>tế-xã hội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>



<b>-*</b>

-?


?


hợp tác với nhau.


<b>GV: Kết quả của nỗ lực phát triển ktế của</b>
từng quốc gia, kết quả của sự hợp tác giữa


các nước trong khu vực đã tạo nên môi
trường ổn định để phát triển KT-XH.


<b>HĐ3: Cá nhân</b>


HS đọc đoạn chữ in nghiêng trong SGK cho
biết:


Lợi ích của VN trong quan hệ mậu dịch và
hợp tác với các nước ASEAN là gì?


- Tốc độ mậu dịch tăng rõ từ 1990 đến nay
26,8%. Tỷ trọng hàng hố bn bán với A
SEAN bằng 1/3 tổng kim ngạch buôn bán
quốc tế của VN.


- X.K gạo, nhập xăng dầu và phân bón…
- Dự án hành lang kinh tế Đơng- Tây khai
thác lợi thế miền Trung.


- Quan hệ thể thao, văn hố…


Những khó khăn của VN khi trở thành
thành viên ASEAN?


- Chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt
chính trị, bất đồng ngôn ngữ…


kiện thuận lợi về tự nhiên, văn
hoá, xã hội để hợp tác, phát triển


kinh tế.


- Biểu hiện của sự hợp tác để phát
triển kinh tế:


+ Nước phát triển đào tạo nghề,
chuyển giao công nghệ giúp các
nước chậm phát triển.


+ Tăng cường trao đổi hàng hoá
giữa các nước.


+ Xây dựng tuyến đường bộ,
đường sắt xuyên khu vực.


+ Phối hợp khai thác và bảo vệ
lưu vực sông Mê Kông.


<b>3. Việt Nam trong ASEAN.</b>


- Tham gia vào ASEAN Việt Nam
có nhiều cơ hội để phát triển kinh
tế, văn hố, xã hội nhưng cũng có
nhiều thách thức cần vượt qua.
<b>4. Củng cố:</b>


? Sắp xếp các nước ASEAN theo thứ tự năm gia nhập?


? Phân tích những thuận lợi, khó khăn của VN khi trở thành thành viên ASEAN?
<b> 5. HDVN:</b>



- Học bài theo vở ghi và SGK, làm bài tập trong vở bài tập, làm bài tập 3/61 (SGK)
- Tìm hiểu bài tiếp theo.


<b>V.Rút KN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ngày soạn: 13/ 01/ 2014


Ngày giảng: 16/ 01/ 2014 Tiết theo PPCT: 23
<b>BÀI 18: THỰC HÀNH:</b>


<b>TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM PU CHIA</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Tập hợp các tư liệu, tìm hiểu chúng để tìm hiểu địa lí một quốc gia.
- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản (kênh chữ, kênh hình).
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Rèn các kỹ năng:


+ Phân tích bản đồ địa lí, nhận xét mối quan hệ giữa thành phần tự nhiên và phát
triển kinh tế- xã hội.


+ Đọc, phân tích, nhận xét bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên, dân cư,
kinh tế của Lào và Cam-pu-chia.


- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận


thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, tơn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Lược đồ tự nhiên, kinh tế của Lào và Cam-pu-chia.</b>
- Máy tính, máy chiếu.


<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Mục tiêu hợp tác của hiệp hội các nước ĐNA đã thay đổi qua thời gian như thế
nào?


? Phân tích những lợi thế và khó khăn của VN khi trở thành thành viên của ASEAN?
<b> 3. Bài mới:</b>


* GV phổ biến nội dung và yêu cầu của bài thực hành cần đạt.
* Các bước tiến hành:


<b>Bước 1:Chia lớp thành 4 nhóm:</b>



- Nhóm chẵn: Tìm hiểu về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên.
- Nhóm lẻ: Tìm hiểu về điều kiện xã hội, dân cư, kinh tế.
Các nhóm trao đổi, bổ sung kết quả, hoàn thành báo cáo:
<b>Bước 2: </b>


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, nhóm khác nhận xét, báo cáo bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>I. Vị trí địa lí:</b>


? Dựa vào H15.1 cho biết Lào hoặc CPC thuộc khu vực nào? Giáp nước nào? Biển
nào?


? Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước?


- GV: Bổ sung: Lào là một nước nằm hoàn toàn trong nội địa => Muốn tiếp xúc với
biển phải nhờ các cảng biển của miền Trung Việt Nam như Cửa Lị, Vinh, Bến
Thuỷ, Đơng Hà, Đà Nẵng.


<b>Cam-pu-chia</b> <b>Lào</b>


<b>Diện tích</b> - 181.000 km2


- Thuộc bán đảo Đơng Dương
(ĐNA)


- 326.800 km2


- Bán đảo Đông Dương
(ĐNA)



<b>Ranh giới</b>


- Đ- ĐN: Giáp Việt Nam
- ĐB: Giáp Lào


- T-TB: Giáp Thái Lan
- TN: Giáp Vịnh Thái Lan


- Đ: Giáp VN


- B: Giáp T.Quốc, Mi-an-ma
- T: Giáp Thái Lan


- N: Giáp CPC
<b>Khả năng liên hệ </b>


<b>với nước ngoài</b>


- Bằng tất cả các loại đường
giao thông.


- Bằng đường bộ, sông, hàng
không. Đường biển nhờ cảng
biển miền Trung VN


<b>II. Điều kiện tự nhiên</b>


? Dựa vào H18.1, 18.2 và bài 14 trình bày về Lào hoặc CPC theo các nội dung sau:
- Địa hình: Núi, cao nguyên, ĐB trong lãnh thổ từng nước.



- Khí hậu: Thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc
- Sơng, hồ lớn:


- Nhận xét thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển NN?
<b>CÁC YẾU</b>


<b>TỐ</b>


<b>CAM PU CHIA</b> <b>LÀO</b>


<b>Địa hình</b> - 75% diện tích là đồng bằng


- Núi cao ở ven biên giới: Đăng Rếch,
Các đa mơn


- Cao ngun: ở phía Đ, ĐB, ĐN


-Chủ yếu là núi và cao nguyên
-Các dãy núi cao tập trung ở
phía Bắc, cao nguyên trải từ
B-> N


-ĐB ở ven sơng Mê Kơng
<b>Khí hậu</b>


- NĐ gió mùa, gần xích đạo, nóng
quanh năm.


- Mùa mưa (T4- T10), gió TN từ vịnh


biển thổi vào gây mưa.


- Mùa khô (T11- T3) gió ĐB khơ
hanh.


-NĐ gió mùa.


-Mùa hạ: Gió TN từ biển thổi
vào gây mưa.


-Mùa Đ: Gió ĐB thổi từ lục địa
mang theo khơng khí khơ lạnh.
<b>Sơng ngịi</b> - S.Mê Kông, Tông Lê Sáp, Biển Hồ -S.Mê Kông.


<b>Thuận lợi</b>


- KH nóng quanh năm => PT ngành
trồng trọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Sông, hồ => Cung cấp nước, cá.
- ĐB diện tích lớn, đất màu mỡ.


-S.Mê Kơng giàu nguồn nước,
nguồn thuỷ điện


-ĐB màu mỡ, rừng cịn nhiều.
<b>Khó khăn</b> - Mùa khô thiếu nước, mùa mưa gây


lũ lụt.



-S đất NN ít, mùa khô thiếu
nước.


4. Củng cố: ? Điền vào bản đồ trống: Lào, CPC giáp nước nào? Biển nào?
Vị trí dãy núi, cao nguyên, đồng bằng lớn.
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK- Tìm hiểu bài tiếp theo.
<b>V.RútKN:</b>


...
...
...
...


<b>PHẦN II</b>



<b>ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>



Ngày soạn: 14/ 01/ 2014


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>BÀI 22: </b>

<b>VIỆT NAM</b>

<b>- ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực ĐNA và toàn thế giới.


- Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nước ta.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Kĩ năng bài học:


+ Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới.


+ Biết được nội dung, phương pháp chung học tập địa lí Việt Nam.


- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, q hương đất nước. Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin
vào tương lai của đất nước, tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển
đất nước.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV: - Bản đồ các nước trên TG.</b>


- Bản đồ khu vực ĐNA.
- Máy tính, máy chiếu.
<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:


<b> 2. KTBC:</b>


? Hoạt động NN đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?



-?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Lãnh thổ Việt Nam bao gồm những bộ phận
nào?


HS quan sát H17.1/58 trả lời những câu hỏi
sau:


Việt Nam gắn liền với châu lục nào? Đại
dương nào?


- Việt Nam gắn liền với đại lục á- Âu và
trong khu vực ĐNA. VN có biển Đơng, một
bộ phận của TBD.


<b>1. Việt Nam trên bản đồ thế</b>
<b>giới</b>



- VN là một nước độc lập, có chủ
quyền và tồn vẹn lãnh thổ bao
gồm: Đất liền, hải đảo, vùng
biển, vùng trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

?



-?


?
<b>*</b>


<b>*</b>

-?


?


Việt Nam có biên giới chung trên đất liền,
trên biển với những quốc gia nào?


(HS chỉ trên bản đồ)
- Biên giới trên đất liền:


+ Bắc: Giáp Trung Quốc: 1300 km
+ Tây: Giáp Lào: 2070 km


Giáp CPC: 1140 km


+ Biên giới biển: 3260 km


HS dựa vào các bài 14, 15, 16, 17:


Hãy chứng minh: VN là bộ phận trung tâm
tiêu biểu cho khu vực ĐNA về tự nhiên, văn
hoá, lịch sử?


- VN là trung tâm tiêu biểu cho khu vực
ĐNA:


+ Về tự nhiên: Tính chất NĐ gió mùa ẩm.
+ Về lịch sử: VN là lá cờ đầu trong khu
vực về chống thực dân Pháp, phát xít Nhật,
đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc.


+ Về văn hố: VN có nền văn minh lúa
nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc và ngôn
ngữ gắn bó với các nước trong khu vực.
VN gia nhập ASEAN vào năm nào?


<b>Chuyển ý: Chiến tranh xâm lược và chế độ</b>
thực dân kéo dài đã tàn phá đất nước, huỷ
hoại môi trường sống, để lại nhiều hậu quả
nặng nề, nhưng dưới sự lãnh đạo của
ĐCSVN cùng với truyền thống LĐ cần cù,
sáng tạo của ND, đất nước VN đang từng
bước thay da đổi thịt.


<b>HĐ2: Cá nhân</b>



HS dựa vào bảng 22.1 kết hợp nội dung
SGK trả lời những câu hỏi sau:


Nêu những khó khăn trong cơng cuộc XD,
đổi mới đất nước?


- Khó khăn: Bị tàn phá nặng nề, phải XD lại
đất nước từ một xuất phát điểm rất thấp,
nhiều lĩnh vực phải XD mới hoàn tồn.
Đường lối chính sách của Đảng trong phát
triển kinh tế?


- Vượt lên những gian khó và khủng hoảng
kinh tế cơng cuộc đổi mới KT- XH do Đảng


tâm ĐNA


- VN là bộ phận trung tâm tiêu
biểu cho khu vực ĐNA về tự
nhiên, văn hoá, lịch sử:


+ Về tự nhiên: Tính chất NĐ gió
mùa ẩm


+ Về lịch sử: Là lá cờ đầu trong
khu vực về đấu tranh giành độc
lập dân tộc.


+ Về văn hố: VN có nền văn


minh lúa nước, tôn giáo, nghệ
thuật, kiến trúc và ngôn ngữ gắn
bó với các nước trong khu vực.
- VN gia nhập ASEAN: 25/
7/1995


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>*</b>




-?


<b>*</b>
?


phát động và lãnh đạo từ 1986 đến nay đã
giành được thắng lợi toàn diện và vững chắc
- Đường lối: XD nền KT- XH theo con
đường kinh tế thị trường định hướng
XHCN.


<b>HĐ3: Nhóm nhỏ</b>


- N1: Nêu một số thành tựu nổi bật về nông
nghiệp và công nghiệp của nước ta trong
thời gian qua?


<b>- N2: Từ 1990- 2000 cơ cấu kinh tế có sự</b>
chuyển dịch như thế nào?



Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ
sung:


- Những thành tựu nổi bật :


+ Thốt khỏi tình trạng khủng hoảng
KT-XH kéo dài. Nền KT phát triển ổn định với
gia tăng GDP > 7%/ Năm; Đời sống ND
được cải thiện rõ rệt.


+ Từ chỗ thiếu ăn phải nhập khẩu lương
thực nước ta đã trở thành 1 trong 3 nước XK
gạo lớn nhất TG (TL, VN, Hoa Kì), mỗi
năm XK từ 3- 4 triệu tấn gạo.


+ Nền CN phát triển nhanh từng bước thích
nghi với nền KT thị trường, nhiều khu CN
mới, khu chế xuất, KCN kinh tế cao được
XD và đi vào SX.


+ Dịch vụ phát triển nhanh ngày càng đa
dạng phục vụ đời sống và sx trên cả nước.
+ Nền kinh tế nhiều thành phần được xác
lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực
trong và ngoài nước.


- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ
1990-2000: Giảm tỷ trọng NN, tăng tỷ trọng
CN-DV (D/C)



Mục tiêu chiến lược 10 năm của nước ta
(2001- 2010) là gì?


- Thực hiện “Chiến lược đẩy mạnh CNH,
HĐH theo định hướng XHCN, XD nền tảng
để đến năm 2020 nước ta cơ bản là 1 nước
CN”


(Văn kiện ĐH Đảng IX)
<b>HĐ3: Cả lớp</b>


Địa lí VN nghiên cứu vấn đề gì?


- KT- XH có nhiều thành tựu nổi
bật


+ Nơng nghiệp: Liên tục phát
triển, sản lượng lương thực tăng
cao.


+ Công nghiệp: Phát triển mạnh
mẽ, có nhiều ngành then chốt.


+ Cơ cấu kinh tế cân đối, hợp lí.


- Mục tiêu: Phấn đấu đến 2020
nước ta trở thành 1 nước CN
theo hướng hiện đại.


<b>3. Học địa lí Việt Nam như thế</b>


<b>nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

? Để học tốt mơn địa lí VN cần phải làm gì?


và KT- XH.


- Địa lí TN cung cấp những kiến
thức cơ bản về môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.


- Để học tốt mơn địa lí VN cần:
+ Đọc kĩ, hiểu và làm bài tập
trong SGK.


+ Sưu tầm tư liệu, khảo sát thực
tế.


<b> 4. Củng cố:</b>


? Cho biết 1 số thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta trong thời gian đổi mới vừa
qua.


? Chỉ trên lược đồ vị trí của VN, xác định ranh giới của VN.
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. Rút KN:</b>



………
………
………


Ngày soạn: 20/ 01/ 2014


Ngàygiảng: 23/ 01/ 2014 Tiết theo PPCT: 25

<b>ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN</b>



<b>BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM </b>
<b>I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: </b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được tính tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Xác định được vị trí, giới hạn,
diện tích, hình dạng vùng đất , vùng biển và vùng trời Việt Nam.


- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh
thổ đối với mơi trường tự nhiên và các hoạt động KT- XH của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới.


- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, q hương đất nước. Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin
vào tương lai của đất nước, tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển
đất nước.



<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam</b>
- Máy tính, máy chiếu.


<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:


<b> 2. KTBC: (Lược đồ H17.1: Lược đồ các nước thành viên ASEAN)</b>


? Việt Nam gắn liền với châu lục nào? Đại dương nào? Nằm ở khu vực nào của
châu lục? Chỉ ranh giới của Việt Nam trên bản đồ.


<b> 3. Bài mới:</b>
<b>* Vào bài: </b>


Việt Nam là một thành viên của ASEAN, Việt Nam vừa mang nét chung của
hiệp hội, nhưng lại có những nét riêng biệt rất VN về tự nhiên, kinh tế, xã hội.


Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ là những yếu tố địa lí góp phần hình
thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt
động KT- XH nước ta.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>*</b>
?


?


-?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


<b>(H23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam)</b>
Quan sát lược đồ cho biết: Lãnh thổ toàn vẹn
của nước ta gồm mấy vùng?


- 3 vùng: Vùng đất, vùng biển và vùng trời.
<b>(H23.2 và bảng 23.2: Các điểm cực trên</b>
<b>phần đất liền Việt Nam)</b>


Xác định các điểm cực B- N- Đ- T của phần
đất liền nước ta và cho biết toạ độ cuả chúng?
HS chỉ trên lược đồ, GV chuẩn kiến thức:
+ Cực B: 230<sub>23’B- 105</sub>0<sub>20’Đ</sub>


+ Cực N: 80<sub>34’B- 104</sub>0<sub>40’Đ</sub>
+ Cực T: 220<sub>22’B- 102</sub>0<sub>09’Đ</sub>
+ Cực Đ:120<sub>40’B-109</sub>0<sub>24’Đ</sub>


Từ Bắc vào Nam phần đất liền kéo dài bao
nhiêu vĩ độ? VN nằm trong đới khí hậu nào?
- Từ B- N phần đất liền nước ta kéo dài trên


15 vĩ độ => VN nằm trong đới khí hậu nhiệt


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ</b>


<b> a. Vùng đất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

?
?


?


?



-?


đới (Vịng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu)
Từ T- Đ phần đất liền mở rộng bao nhiêu
kinh độ?


- Phần đất liền mở rộng hơn 7 kinh độ.


Lãnh thổ đất liền VN nằm trong múi giờ thứ
mấy theo giờ GMT?


- VN thuộc múi giờ thứ 7 theo giờ GMT (một
số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
thuộc múi giờ số 8).


<b>(Lược đồ H23.2)</b>



Quan sát lược đồ kết hợp bảng 23.1 cho biết:
Nước ta gồm bao nhiêu tỉnh- TP? Diện tích
đất tự nhiên của nước ta?


- 63 tỉnh- TP.


<b>(H24.1: Lược đồ khu vực biển Đông)</b>


Cho biết diện tích phần biển Việt Nam? So
sánh với diện tích phần đất liền?


<b>(Sơ đồ đường cơ sở và sơ đồ mặt cắt khái</b>
<b>quát vùng biển Việt Nam)</b>


- Phần biển mở rộng ra tới kinh tuyến
1170<sub>20’Đ, có S khoảng 1 triệu km2, rộng gấp</sub>
khoảng 3 lần S đất liền, các đảo xa nhất về
phía đơng của VN thuộc quần đảo Trường Sa
(Khánh Hoà).


- Phần biển bao gồm nhiều bộ phận hợp
thành: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Trên thực tế ranh giới và chủ quyền phần biển
giữa nước ta và các nước khác có chung biển
Đơng rất phức tạp cịn nhiều tranh chấp chưa
được xác định cụ thể và thống nhất.


<i><b>(Chúng ta sẽ được nghiên cứu trong bài</b></i>


<i><b>Vùng biển Việt Nam và bài đọc thêm: Vùng</b></i>
<i><b>biển chủ quyền của nước Việt Nam)</b></i>


<b> => Nước ta có chủ quyền hồn tồn về việc</b>
thăm dò, bảo vệ và quản lí tất cả các tài
nguyên thiên nhiên, SV… ở vùng nước, ở đáy
biển và trong lòng đất dưới đáy biển của vùng
đặc quyền kinh tế.


<b>GV: Phạm vi toàn vẹn của lãnh thổ nước ta</b>
ngoài vùng đất, vùng biển cịn có cả vùng
trời.


Vùng trời Việt Nam có giới hạn như thế nào?


- Diện tích đất tự nhiên:
331.212 km2<sub>.</sub>


<b> b. Vùng biển</b>


- Diện tích khoảng 1 triệu
km2.


<b> c. Vùng trời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

?




-?



<b>(H15.1: Lược đồ các nước ĐNA)</b>


Quan sát lược đồ kết hợp nội dung SGK cho
biết: Các đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt
Nam về mặt tự nhiên?


(?: VN nằm trong khoảng từ CTB – XĐ vậy
sẽ có vị trí như thế nào?


? Nhận xét về vị trí địa lí VN trong KV
ĐNA)


GV: Vị trí trung tâm của VN: Từ TPHCM
mất khoảng 2 giờ bay có thể đến được 1 trong
các thủ đô của các nước ĐNA => Thuận lợi
cho giao lưu phát triển kinh tế, thương mại,
du lịch…


<b>(H15.1: Lược đồ các nước khu vực ĐNA)</b>
Những đặc điểm trên của vị trí địa lí có ảnh
hưởng gì tới mơi trường tự nhiên nước ta?
Cho ví dụ?


- Vị trí địa lí là một trong những nguyên nhân
cơ bản tạo nên các đặc điểm chung của thiên
nhiên nước ta như: Tính chất nhiệt đới gió
mùa, tính chất ven biển và tính chất đa dạng,
phức tạp.



<i><b>Ví dụ:</b></i>


+ Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến
nóng ẩm, ở giữa vùng châu Á gió mùa, lại ở
rìa phía Đ bán đảo Trung- Ấn thông ra TBD
qua biển Đ => Nền tảng của thiên nhiên nước
ta là thiên nhiên NĐGM ẩm chịu ảnh hưởng
sâu sắc của biển. Tuy nhiên cũng gặp nhiều
thiên tai (bão, lụt, hạn hán...)


+ Nước ta nằm ở nơi tiếp xúc của các luồng
SV nên có hệ Đ- TV phong phú.


+ Lãnh thổ nước ta nằm trong vị trí giao
nhau của 2 vành đai sinh khoáng lớn là ĐTH
và TBD => Tài nguyên khoáng sản nước ta
phong phú, đa dạng.


+ Trên đất liền: Xác định
bằng các đường biên giới.
+ Trên biển: Là ranh giới bên
ngoài lãnh hải và khơng gian
các đảo.


d. Đặc điểm của vị trí địa lí
<b>Việt Nam về mặt tự nhiên: </b>
- Vị trí nội chí tuyến.


- Gần trung tâm khu vực ĐNA.
- Cầu nối giữa đất liền và biển,


giữa các nước ĐNA đất liền và
ĐNA hải đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>*</b>




+ Nằm gần trung tâm ĐNA => Thuận lợi cho
giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế.


<b>Chuyển ý: Với lãnh thổ trải dài 15 vĩ độ, mở</b>
rộng 7 kinh độ. Vậy hình dạng lãnh thổ nước
ta có đặc điểm gì?


<b>HĐ2: Nhóm</b>
<b>(H23.2)</b>


<b>+ Nhóm 1: Dựa vào H23.2 kết hợp kiến</b>
<i><b>thức đã học cho biết:</b></i>


- Lãnh thổ đất liền nước ta có đặc điểm gì?
- Đặc điểm đó có ảnh hưởng gì tới các điều
kiện tự nhiên và hoạt động GTVT của nước
ta?


<b>+ Nhóm 2: Dựa vào H23.2 cho biết:</b>
- Phần biển nước ta có đặc điểm gì?


- Tên đảo lớn nhất nước ta? Thuộc tỉnh nào?
- Tên vịnh biển đẹp nhất của nước ta? Vịnh


biển đó được UNESCO công nhận là di sản
thiên nhiên TG vào năm nào?


- Tên quần đảo xa nhất của nước ta? Thuộc
tỉnh nào?


<i><b>Đại diện các nhóm phát biểu, kết hợp chỉ</b></i>
<i><b>bản đồ:</b></i>


<b>(Hình 23.2)</b>


<b>Nhóm 1 trình bày:</b>


- Đặc điểm lãnh thổ đất liền: Kéo dài theo
chiều B- N (kinh tuyến). Chiều ngang hẹp:
Nơi hẹp nhất theo chiều T- Đ thuộc Quảng
Bình chưa đầy 50 km, chỗ rộng nhất ở Bắc
Bộ khoảng 600 km. Đường bờ biển uốn cong
hình chữ S kéo dài 3260 km hợp với > 4600
km đường biên giới trên đất liền làm thành
khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.


<b>- Ảnh hưởng:</b>


+ Đối với các ĐKTN: Hình dáng lãnh thổ
góp phần làm cho thiên nhiên nước ta đa
dạng, phong phú. Cảnh quan thiên nhiên có
sự khác biệt giữa các miền, các vùng tự
nhiên. ( Miền B có 1 mùa Đ lạnh, miền N
nóng quanh năm)



Lãnh thổ hẹp ngang => ảnh hưởng của biển
vào sâu trong đất liền tăng cường tính chất
nóng ẩm của thiên nhiên VN.


+ Đối với GTVT: Cho phép phát triển nhiều


<b>2. Đặc điểm lãnh thổ</b>


a. Phần đất liền


- Hẹp ngang, kéo dài theo
chiều B- N (1650 km).


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

?




-?


loại hình GTVT: Đường biển, đường bộ,
đường hàng khơng...


Khó khăn: Hình dạng lãnh thổ kéo dài, hẹp
ngang, nằm sát biển => Các tuyến đường dễ
bị chia cắt bởi thiên tai đặc biệt là tuyến
đường B- N.


<b> (H23.2)</b>



<b>Nhóm 2 trình bày:</b>


Chỉ trên lược đồ 1 số đảo và quần đảo của
nước ta?


HS chỉ trên bản đồ các đối tượng địa lí đã
thảo luận:


- Đảo lớn nhất: Phú Quốc (Kiên Giang):
S: 568km2<sub>.</sub>


- Vịnh biển đẹp nhất nước ta: Vịnh Hạ Long,
được UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên TG năm 1994, năm 2000 được công
nhận là di sản TG về giá trị địa chất, địa mạo.
Vịnh Hạ Long có 4 giá trị: Giá trị thẩm mĩ,
giá trị địa chất địa mạo, giá trị sinh học và giá
trị văn hoá. Tháng 3 năm 2012 được chính
thức cơng nhận là 1 trong 7 kỳ quan thiên
nhiên thế giới mới do tổ chức New 7
Wonders tổ chức bình chọn.


=> Hãy gìn giữ, bảo vệ Vịnh Hạ Long


- Quần đảo xa nhất: T.Sa cách bờ biển Cam
Ranh (Khánh Hoà) 248 hải lí (460 km) cấu
tạo bằng san hơ.


GV: Vùng biển nước ta có khoảng hơn 4000


hịn đảo lớn nhỏ với tổng S: 1720 km2, hệ
thống đảo ven bờ khoảng hơn 3000 đảo tập
trung ở vùng biển của các tỉnh: Quảng Ninh,
Hải Phịng, Khánh Hồ, Kiên Giang.


Quảng Ninh là tỉnh có nhiều đảo nhất: 2078
(Chiếm 2/3 số đảo cả nước, có 1030 đảo có tên,
chỉ riêng vịnh Hạ Long đã có 1969 hịn đảo lớn
nhỏ).


Biển Đ có ý nghĩa như thế nào về an ninh và
phát triển kinh tế?


- Vùng biển VN tiếp giáp với nhiều quốc gia.
Biển Đ giàu tài nguyên sinh vật, thềm lục địa
giàu tài nguyên khoáng sản lại án ngữ 1 trong
các đường hàng hải quốc tế quan trọng.


=> Biển Đ có vị trí quan trọng đối với VN về


b. Phần biển Đông:


- Mở rộng về phía đơng và
đơng nam, có nhiều đảo và
quần đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

các mặt kinh tế, an ninh, quốc phòng trước
mắt cũng như lâu dài.


chiến lược đối với nước ta về


mặt an ninh quốc phòng và
phát triển kinh tế.


4. Củng cố:


- Giáo viên: Sử dụng bản đồ VN để trống cho HS điền các điểm cực, đảo Phú Quốc,
quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa?


? Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ VN có thuận lợi và khó khăn gì cho cơng cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?


- Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện, cả kinh tế trên đất liền và
kinh tế biển.


- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước ĐNA và TG trong xu hướng quốc tế
hố và tồn cầu hố nền kinh tế TG.


- Phải luôn chú ý bảo vệ Tổ quốc, chống thiên tai…
5. HDVN:


- Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi ( Câu 1 trong phần câu hỏi và bài tập khơng
cần trả lời)


- Hồn thành bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo


<b>IV. Rút KN:</b>


...
...


Ngày soạn: 21/ 01/ 2014


Ngàygiảng: 24/ 01/ 2014 Tiết theo PPCT: 26
<b>BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Nắm được đặc điểm tự nhiên của biển Đông.
- Hiểu biết về tài nguyên và môi trường biển VN.
- Củng cố nhận thức về vùng biển chủ quyền của VN.
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Xác định vị trí vùng biển nước ta trên bản đồ thế giới.
- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản:


+ Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ, bản đồ và bài viết để tìm hiểu về
vùng biển Việt Nam


+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe, giao tiếp và hợp tác khi làm việc cặp
đơi/ nhóm.


+ Làm chủ bản thân: Ứng phó với các thiên tai xảy ra ở vùng biển nước ta; có trách
nhiệm giữ gìn và bảo vệ vùng biển của quê hương, đất nước.


+ Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày và viết thơng tin.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Có tình u thiên nhiên, q hương đất nước. Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin


vào tương lai của đất nước, tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển
đất nước.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV: - Bản đồ vùng biển VN.</b>


- Máy tính, máy chiếu.
<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ VN có thuận lợi và khó khăn gì cho cơng cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?


? Chữa các bài tập SGK/ 86.
<b> 3. Bài mớ</b>i:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?


?


?


<b>*</b>


?
?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Dựa vào H24.1 kết hợp ND SGK:
Nêu diện tích của biển Đông?


- S biển Đ: 3.447.000 km2 lớn thứ 3 trong
các biển của TBD, là một biển kín.


Biển Đơng thơng với Thái Bình Dương và
Ấn Độ Dương bởi các eo biển nào? Xác
định trên lược đồ?


Cho biết phần biển VN nằm trong biển Đ có
S là bao nhiêu km2, tiếp giáp với vùng biển
của các quốc gia nào?


- S phần biển Việt Nam: 1 triệu km2


- Tiếp giáp với vùng biển của các quốc gia:
TQ, Phi lip pin, Đài Loan, In đô nê xi a,
Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po,


Campuchia, Thái Lan…


<b>HĐ2: Nhóm</b>


<i><b>- Nhóm chẵn: Dựa vào H24.2, kết hợp nội</b></i>
dung SGK N/ C về khí hậu của biển:


Chế độ gió: Các loại gió, hướng gió, so sánh
gió thổi trên biển và trên đất liền?


Chế độ nhiệt:Nhiệt độ TB/năm của nước
biển tầng mặt? Nhiệt độ nước biển tầng mặt
thay đổi như thế nào theo vĩ độ?


<b>1. Đặc điểm chung của vùng</b>
<b>biển Việt Nam</b>


a. Diện tích và giới hạn


- Biển Đ là một biển lớn tương
đối kín (diện tích khoảng
3447000 km2<sub>)</sub>


- Vùng biển VN là 1 bộ phận của
biển Đ, S: 1 triệu km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

?
?
?
?



<b>-*</b>
?


Chế độ mưa?


<i><b>- Nhóm lẻ: Dựa vào H24.3 cho biết:</b></i>


Hướng chảy của các dòng biển trên biển Đ ở
2 mùa?


Chế độ triều?


Độ muối TB của nước biển?


Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm
khác bổ sung:


- Khí hậu các đảo ven bờ gần giống khí hậu
vùng đất liền lân cận, khu vực xa biển khí
hậu khác với khí hậu đất liền.


- Chế độ nước biển tầng mặt:


+ T1: Càng vào phía Nam nhiệt độ nước
biển càng tăng.


+ T7: Sự chênh lệch không lớn, biên độ
nhiệt trong năm nhỏ


=> Vùng biển nước ta nóng quanh năm,


mang tính chất nhiệt đới gió mùa.


- Dịng biển có hướng chảy theo mùa, trùng
với hướng gió mùa.


- Chế độ triều:


+ Nhật triều: Là con nước thuỷ triều lên và
xuống 1 lần trong mỗi ngày (24 giờ)


+ Bán nhật triều: Là con nước lên xuống 2
lần trong một ngày, những vùng chịu ảnh
hưởng của loại triều này thường nằm gần
VT và XĐ.


+ VN có đủ các chế độ thuỷ triều của TG:
Nhật triều, nhật triều không đều, bán nhật
triều và bán nhật triều không đều phân bố
xen kẽ, kế tiếp nhau.


<b>HĐ3: Cá nhân</b>


Vùng biển nước ta có những tài ngun gì?
Là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế
nào?


- Tài nguyên biển:


- Chế độ gió:



+ Gió ĐB: Từ T10- T4
+ Gió TN: Từ T5- T9


(Vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng
Nam)


- Chế độ nhiệt: Mùa hạ mát, mùa
đông ấm hơn đất liền.


+ Nhiệt độ TB/ năm của nước
biển trên tầng mặt là > 230<sub>C.</sub>


- Chế độ mưa: Lượng mưa TB/
năm từ 1000- 1300 mm (ít hơn
trên đất liền)


- Dòng biển: Hướng chảy theo
mùa


- Chế độ triều phức tạp và độc
đáo


- Độ muối bình quân: 30- 33%
<b>2. Tài nguyên và bảo vệ môi</b>
<b>trường biển Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

?


?
?



+ Khoáng sản: Dầu khí, cát thuỷ tinh…=>
CN khai thác và chế biến khống sản biển
+ Hải sản: Cá, tôm, cua…=> Đánh bắt hải
sản


+ Bờ biển dài, diện tích vùng biển lớn => ,
XD các hải cảng , phát triển GTVT biển
+ Phong cảnh => Du lịch, XD các hải cảng
Hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở
vùng biển nước ta?


- Thiên tai của biển: Bão biển, nước dâng…
Hãy cho biết thực trạng môi trường biển
nước ta hiện nay?


Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi
trường biển VN cần phải làm gì?


- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt mơi
trường biển cần có kế hoạch khai thác, đi
đơi với bảo vệ vì tài nguyên biển đa dạng,
phong phú nhưng không phải là vô tận.


- Tài nguyên biển phong phú, đa
dạng (thuỷ sản, khoáng sản, du
lịch...)


- Thiên tai: Mưa bão, sóng lớn,
triều cường...



b. Mơi trường biển:


- Ơ nhiễm nước biển, suy giảm
nguồn hải sản.


- Khai thác nguồn lợi biển phải
đi đôi với bảo vệ môi trường


<b> </b>


<b> 4. Củng cố:</b>


? Trình bày đặc điểm khí hậu và hải văn của biển?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. RútKN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ngày soạn: 3/ 02/ 2014


Ngàygiảng: 6/ 02/ 2014 Tiết theo PPCT: 27
<b>BÀI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần nắm được:


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Lãnh thổ VN có 1 quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ Tiền Cam bri tới ngày
nay.


- Hệ quả của lịch sử tự nhiên lâu dài đó có ảnh hưởng tới cảnh quan và tài nguyên
thiên nhiên nước ta.


- Các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất, sơ đồ địa chất.
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), bản đồ địa chất Việt Nam để:
+ Xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn Tiền Cambri, Cổ sinh, trung
sinh, vùng sụt võng Tân sinh; các đứt gãy lớn.


+ Nhận biệt những nơi hay xảy ra động đất ở Việt Nam.


- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, q hương đất nước. Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin
vào tương lai của đất nước, tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển
đất nước.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV: - Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo</b>
- Bảng niên biểu địa chất



- Máy tính, máy chiếu.
<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

1. Ổn định lớp:


<b> 2. KTBC: KIỂM TRA 15 PHÚT</b>
Câu 1: (6 điểm)


Trình bày đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Việt Nam?
Câu 2: (4 điểm)


Biển đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống?
ÁP ÁN VÀ BI U I M


Đ Ể Đ Ể


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<i><b>Câu 1</b></i> Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
- Chế độ gió:


+ Gió Đơng Bắc: Từ tháng 10- tháng 4
+ Gió Tây Nam: Từ tháng 5- tháng 9
(Vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng Nam)


- Chế độ nhiệt: Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền.
+ Nhiệt độ TB/ năm của nước biển trên tầng mặt là >
230<sub>C.</sub>



- Chế độ mưa: Lượng mưa TB/ năm từ 1000- 1300 mm (ít
hơn trên đất liền)


- Dòng biển: Hướng chảy theo mùa
- Chế độ triều phức tạp và độc đáo
- Độ muối bình quân: 30- 33%


2,0


2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
<i><b>Câu 2</b></i> <b>* Thuận lợi:</b>


- Nguồn lợi của biển phong phú => Thuận lợi phát triển
nhiều ngành kinh tế


+ Khống sản: Dầu khí, cát thuỷ tinh…=> Cơng nghiệp
+ Hải sản: Cá, tôm, cua…=> Đánh bắt và nuôi trồng
thuỷ sản.


+ Mặt nước => Phát triển GTVT biển


+ Phong cảnh, bờ biển…=> Du lịch, XD các hải cảng
<b>* Khó khăn:</b>


- Thiên tai: Bão biển, nước dâng...



3,0


1,0
<b> 3. Bài mớ</b>i:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?


?


<b>HĐ1: Cả lớp</b>


HS quan sát sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo
(Phần đất liền VN)


Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh
thổ VN?


- Lãnh thổ nước ta được tạo nên bởi nhiều
đơn vị kiến tạo khác nhau.


Qua bảng niên biểu địa chất cho biết đơn vị
nền móng nào có tuổi già nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>*</b>


-?
?
?

-?
<b>*</b>

-?
?
?
?
?


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


Dựa vào bảng niên biểu địa chất và sơ đồ
các vùng địa chất kiến tạo trả lời các câu hỏi
sau:


Giai đoạn Tiền Cam bri xảy ra cách đây bao
nhiêu năm? Kéo dài trong thời gian bao lâu?
Thời kì này có đặc điểm gì?


Xác định trên sơ đồ các vùng địa chất kiến
tạo các đơn vị nền móng Tiền Cam bri?
HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức và đánh
số vào các mảng nền cổ đã vẽ sẵn ở bản đồ
trống:


Chỉ trên bản đồ TNVN nơi có các mảng nền


cổ Tiền Cam bri.


- Đây là giai đoạn đầu tiên của vỏ Trái Đất,
lúc này vỏ TĐ còn nhiều biến động lớn và
không ổn định, đại bộ phận lãnh thổ cịn là
đại dương, bầu khí quyển nhiều CO2, ít O2
do SV cịn ít, thơ sơ. Các mảng nền cổ làm
hạt nhân hay tạo thành những điểm tựa cho
sự phát triển lãnh thổ sau này.


<b>HĐ3: Nhóm</b>


HS dựa vào bảng 25.1, H25.1 kết hợp nội
dung SGK cho biết:


Giai đoạn Cổ kiến tạo xảy ra cách đây bao
nhiêu triệu năm? Kéo dài bao nhiêu lâu?
Nêu tên các mảng nền hình thành vào giai
đoạn Cổ sinh và Trung sinh?


Nêu đặc điểm chính về hoạt động tạo núi và
giới sinh vật của giai đoạn này?


Cuối đại Trung sinh địa hình lãnh thổ nước
ta có đặc điểm gì?


(Lịch sử địa chất, địa hình, khí hậu, sinh vật
có mối quan hệ như thế nào?


Chỉ trên bản đồ TNVN nơi có các nền móng


Cổ sinh, Trung sinh?


- Giai đoạn Cổ kiến tạo gồm 2 nguyên đại:
Cổ sinh (PZ), Trung sinh (MZ). Lãnh thổ
được mở rộng và củng cố vững chắc bởi các
vận động kiến tạo lớn (Ca nê đô ni, Héc xi
ni, In đô xi ni, Ki mê ri)


Cuối giai đoạn các kiến trúc cổ bị bào
mòn, vùi lấp, phá huỷ tạo nên bề mặt san
bằng cổ thấp và thoải.


<b>1. Giai đoạn Tiền Cam bri</b>


- Cách đây khoảng 570 triệu
năm, đại bộ phận lãnh thổ là
biển.


- Phần đất liền là các mảng nền
cổ.


- Sinh vật rất ít và đơn giản, khí
quyển có rất ít ơ xi.


<b>2. Giai đoạn Cổ kiến tạo</b>


- Gồm 2 đại: Cổ sinh và Trung
sinh, kéo dài 500 triệu năm, cách
đây ít nhất 65 triệu năm.



- Có nhiều cuộc vận động tạo núi
lớn phần lớn lãnh thổ trở thành
đất liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

?


<b>*</b>

-?
?


-?


Sự hình thành các các bể than cho biết khí
hậu, thực vật giai đoạn này có đặc điểm gì?
- Khí hậu lúc đó rất nóng và ẩm, rừng cây
phát triển mạnh mẽ, các loại thực vật hố
than lúc đó là dương xỉ, hạt trần.


<b>HĐ4: Cá nhân</b>


HS dựa vào bảng 25.1, H25.1 kết hợp nội
dung SGK cho biết:


Giai đoạn Tân kiến tạo diễn ra trong đại
nào? Thời gian? Đặc điểm của giai đoạn
này?


Giai đoạn này có ý nghĩa gì đối với sự phát


triển lãnh thổ nước ta hiện nay? Cho ví dụ?
HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức và điền
tiếp nội dung vào bản đồ trống. Chỉ trên bản
đồ TNVN nơi có các đơn vị nền móng Tân
sinh.


- Tác động mạnh mẽ của Tân kiến tạo ảnh
hưởng đến hồn cảnh tự nhiên nước ta trong
đó nổi bật là các quá trình đã nêu trong
SGK:


Hãy cho biết 1 số trận động đất xảy ra trong
những năm gần đây tại khu vực Điện Biên,
Lai Châu chứng tỏ điều gì?


- Tân kiến tạo vẫn đang hoạt động song do
nước ta đã được cố kết vững chắc nên có rất
ít những thảm hoạ động đất, núi lửa lớn làm
thay đổi hẳn cấu trúc địa hình như trước
đây.


- GV: Những bằng chứng CM con người đã
xuất hiện ở VN rất sớm qua những di chỉ
khảo cổ khai quật được ở VN: Di chỉ núi
Đọ- Thanh Hoá của người nguyên thuỷ sơ kì
đồ đá cũ cách đây khoảng 200- 300 nghìn
năm; Các nền văn hố cổ: Bắc Sơn, Đông


long và cây hạt trần.



- Tạo nhiều núi đá vôi và than đá
ở miền Bắc.


<b>3. Giai đoạn Tân kiến tạo</b>


- Diễn ra trong đại Tân sinh


- Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến
tạo:


+ Nâng cao địa hình => Sơng
ngịi trẻ lại và hoạt động mạnh,
đồi núi cổ được nâng cao, mở
rộng.


+ Hình thành các cao nguyên
ba dan và đồng bằng phù sa trẻ.
+ Mở rộng biển Đ, tạo các bể
dầu khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Sơn, Hạ Long.


- Mối quan hệ giữa địa chất- địa hình- khí
hậu- sinh vật:


+ Địa chất- địa hình: Những nơi núi cao
trùng với vùng nền cổ, các cao nguyên ba
dan phân bố ở nơi nền cổ bị đứt vỡ mạnh do
Tân kiến tạo. Các ĐB trẻ như ĐBSH,
ĐBSCL là các vùng thấp bị sụt võng sâu


được bồi lấp phù sa, những vùng có động
đất mạnh là nơi có những đứt gẫy sâu, vỏ
TĐ yếu.


+ Đá và địa hình: Các đá rắn chắc tạo nên
các núi cao, sườn dốc, đỉnh nhọn: Phan si
păng, Phu Lng, Ba Vì, Tam Đảo…


Các đá trầm tích mềm tạo nên đồi núi thấp,
dáng mềm mại.


Các đá trầm tích bở rời (phù sa) tạo nên các
địa hình đồng bằng thấp, bằng phẳng…
+ Địa chất- khoáng sản: Do lịch sử địa chất
phức tạp hình thành nhiều loại đá và khống
chất nên khoáng sản VN cũng rất phong
phú, nhiều loại…


<b> 4. Củng cố:</b>


? Chỉ trên bản đồ các đơn vị nền móng thời Tiền Cambri, Cổ sinh và Trung sinh?
? Giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển của lãnh thổ VN như thế nào?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. RútKN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Ngày soạn: 4/ 02/ 2014


Ngàygiảng: 7/ 02/ 2014 Tiết theo PPCT: 28



<b>BÀI 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần nắm được:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Việt Nam là một nước giàu tài ngun khống sản. Đó là 1 nguồn lực quan trọng
để CNH đất nước.


- Mối quan hệ giữa khống sản với lịch sử phát triển. Giải thích được vì sao nước ta
giàu tài ngun khống sản.


- Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu ở nước ta.
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Đọc bản đồ, lược đồ Địa chất- khoáng sản Việt Nam để: Nhận xét sự phân bố
khoáng sản nước ta, xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ khoáng
sản trên bản đồ.


- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>



- Có tình u thiên nhiên, q hương đất nước. Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin
vào tương lai của đất nước, tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển
đất nước.


- Bảo vệ và khai thác có hiệu quả và tiết kiệm nguồn KS quý giá của nước ta.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ khoáng sản, địa chất VN.</b>


- Một số mẫu khoáng sản hoặc tranh ảnh mẫu khoáng sản.
- Máy tính, máy chiếu.


<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta trải qua mấy giai đoạn đó là những giai
đoạn nào? Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ
nước ta? (Sơ đồ H25.1)


<b> 3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
?



?


?
?
<b>*</b>

-?


?


?


Học sinh nhắc lại: Khoáng sản là gì? Mỏ
khống sản là gì?


- Những loại đá và khoáng chất được con
người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản.
- Những nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi là
mỏ khoáng sản.


Cho biết vai trị của khống sản đối với đời
sống và sự tiến hố của nhân loại?


- Có vai trị hết sức quan trọng đối với sự tiến
hoá của nhân loại (Đồ đá, đồ đồng, đồ sắt)
- ở VN: Khoáng sản đã được tổ tiên chúng ta
sử dụng từ thời xa xưa. Bằng chứng: Các
mảnh đá ba dan thô sơ trong các ngôi mộ cổ
bên bờ sơng Chu (Thanh Hố) trở thành biểu
tượng của thời kì đồ đá cũ cách đây hàng


chục vạn năm.


- Khoáng sản có ý nghĩa rất lớn trong việc
thực hiện q trình CNH, HĐH đất nước hiện
nay.


Nhắc lại diện tích lãnh thổ nước ta? So với
thế giới? ( 329247 km2 – Vào loại TB của
TG)


Quan sát lược đồ H26.1: Nhận xét nước ta
giàu hay nghèo về tài nguyên khoáng sản?
<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Chúng ta cùng CM nhận định này:


Quan sát lược đồ hãy nhận xét về số lượng và
mật độ các mỏ KS trên diện tích lãnh thổ
nước ta?


- Có nhiều khống sản: Thăm dị được > 5000
điểm quặng và tụ khống với 60 loại khống
sản, có mặt khắp nơi trên đất nước ta.


HS lên quan sát bản đồ khoáng sản trên bảng
và cho biết: Khống sản nước ta được chia
làm mấy nhóm? Kể tên và chỉ một số khống
sản của từng nhóm trên bản đồ?


- Gồm 3 nhóm: Năng lượng, kim loại và phi


kim loại.


Căn cứ vào các kí hiệu khống sản trên bản
đồ treo tường cho biết các mỏ khống sản
nước ta có trữ lượng như thế nào?


<b>1. Việt Nam là nước giàu tài</b>
<b>nguyên khoáng sản</b>


- Nước ta có nguồn khống sản
phong phú, đa dạng (Gần 60
loại khoáng sản khác nhau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

?




-?


Cho biết những khống sản có trữ lượng lớn?
Tìm trên H26.1 những khống sản đó?


<b>(Bảng: Trữ lượng một số khống sản đã</b>
<b>được tìm kiếm thăm dị)</b>


<i><b>GV: Giới thiệu một số khống sản chính</b></i>
<i><b>của nước ta trong hộp khoáng sản yêu cầu</b></i>
<i><b>HS chỉ trên bản đồ trên bảng các khống</b></i>
<i><b>sản đó.</b></i>



<b>Như vậy: Nước ta là một nước có diện tích</b>
vào loại TB trên thế giới được coi là một
nước giàu có về tài nguyện khống sản, hiện
nay nước ta đứng thứ 7 trong 15 nước nhiều
khoáng sản nhất trên thế giới.


Tại sao VN là nước giàu tài ngun khống
sản?


- VN là nước có lịch sử địa chất kiến tạo lâu
dài và phức tạp.


- VN trải qua rất nhiều chu kì kiến tạo lớn.
Mỗi chu kì kiến tạo sản sinh ra một hệ khoáng
sản đặc trưng.


- VN nằm ở vị trí tiếp giáp của 2 vành đai
sinh khoáng lớn của TG : ĐTH và TBD.
- Sự phát hiện thăm dị, tìm kiếm khống sản
của ngành địa chất nước ta ngày càng có hiệu
quả.


vừa và nhỏ.


- Một số mỏ có trữ lượng lớn:
Than, dầu mỏ, sắt, bơ xít, đá
vơi…


<b>*</b>
?



?




<b>-HĐ3: Cá nhân</b>


<b>(Một số hình ảnh khai thác khống sản)</b>
Cho biết tình hình khai thác khoáng sản ở
nước ta hiện nay?


(Tên khống sản, hình thức khai thác, trình độ
sản xuất)


Cho biết một số nguyên nhân dẫn tới hậu quả
làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản?


- <i>Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên</i>


<i>KS:</i>


+ Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi.
+ Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng
quặng còn nhiều trong chất thải bỏ.


+ Thăm dò đánh giá thiếu chính xác nên
khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
<b>GV: Cũng cần kể tới chính sách vơ vét tàn</b>


<b>3. Vấn đề khai thác và bảo vệ</b>


<b>tài nguyên khoáng sản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

?


?


?


bạo của thực dân Pháp trong gần 100 năm đã
lấy đi nhiều tài nguyên khoáng sản quý giá
của nước ta, khiến nhiều tài nguyên khống
sản có nguy cơ bị cạn kiệt.


<b>(Hình ảnh khai thác than lậu ở Quảng</b>
<b>Ninh…)</b>


Cho biết hiện trạng môi trường sinh thái xung
quanh các khu vực khai thác khống sản?
Khắc phục?


- Ơ nhiễm, mất cân bằng sinh thái…


- Trồng cây xanh ở các khu mỏ, xử lí nước
thải…


<b>(Hình ảnh ơ nhiễm mơi trường ở các khu</b>
<b>vực khai thác khống sản)</b>


Chúng ta đã có những biện pháp gì để bảo vệ
và khai thác hợp lí nguồn tài ngun khống


sản?


<b>(Trích: Luật khống sản Việt Nam)</b>


Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết
kiệm và có hiệu quả nguồn tài ngun khống
sản?


- Khống sản là tài ngun khơng thể phục
hồi.


- Khống sản có ý nghĩa lớn lao trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước.


- Phát triển kinh tế bền vững…


- Khai thác, vận chuyển, chế
biến khống sản làm ơ nhiễm
mơi trường sinh thái.


- Cần thực hiện tốt luật khoáng
sản để khai thác hợp lí, sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả
nguồn tài nguyên khoáng sản
quý giá.


<b> 4. Củng cố:</b>


? Điền vào bản đồ trống một số loại khoáng sản chính của nước ta?



? Nêu 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng 1 số tài nguyên KS nước ta?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. RútKN:</b>


...
...
...
Ngày soạn: 10/ 02/ 2014


Ngàygiảng: 13/ 02/ 2014 Tiết theo PPCT: 29
<b>BÀI 27: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần nắm được:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của
nước ta.


- Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên khoáng sản VN, nhận xét về sự phân
bố của khoáng sản ở VN.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, nắm vững các kí hiệu chú giải của bản đồ hành
chính, bản đồ khoáng sản VN.


- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Có tình u thiên nhiên, q hương đất nước. Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin
vào tương lai của đất nước, tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển
đất nước.


- Bảo vệ và khai thác có hiệu quả và tiết kiệm nguồn KS quý giá của nước ta.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ khoáng sản, địa chất VN.</b>
- Bản đồ hành chính VN.


- Máy tính, máy chiếu.
<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>



Câu 1: CMR: Nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng?


Câu 2: Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta?
Chúng ta đã làm gì để bảo vệ tài ngun khống sản?


<b>3. Bài mớ</b>i:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?
?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Dựa vào bản đồ hành chính VN:
Xác định vị trí địa lí tỉnh QN?
Xác định toạ độ địa lí của tỉnh
QN?


- Toạ độ địa lí phần đất liền:
+ Cực B: Thôn Mo Tng, xã
Hồnh Mơ, Bình Liêu (210<sub>44’B)</sub>
+ Cực N: Đảo Hạ Mai, huyện
Vân Đồn (200<sub>40’B)</sub>


+ Cực T: Thôn Vân Động,
Nguyễn Huệ, Đông Triều


<b>1. Bài tập 1:</b>



a. Vị trí địa lí tỉnh QN:
- Nằm ở phía ĐB Vnam.
- Toạ độ địa lí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

?






<b>-*</b>


(1060<sub>25’Đ)</sub>


+ Cực Đ: Mũi Gót, Trà Cổ,
Móng Cái (1080<sub>05’Đ)</sub>


QN tiếp giáp với quốc gia và các
tỉnh nào?


(HS chỉ trên bản)


- Phía B: Giáp huyện Phòng
Thành, Quảng Tây (TQ): 132,8
km.


- Phía T: Giáp Lạng Sơn (58
km), Bắc Giang (71 km).



- Phía N: Giáp Hải Dương (50
km), Hải Phịng (78 km)


- Phía Đ: Giáp biển Đ (Đường bờ
biển dài 200 km)


HS lên xác định các điểm cực
trên bản đồ hành chính VN.
Đánh dấu các điểm cực vào bản
đồ cá nhân.


GV: Giúp HS ghi nhớ các điểm
cực với các đặc trưng riêng:
- Cực B: (H23.1): Lá cờ Tổ Quốc
tung bay trên đỉnh núi
Rồng-Lũng Cú (Hà Giang)


- Cực N: Là đất mũi với rừng
ngập mặn xanh tốt (H23.3)


- Cực T: Núi Khoan La San, ngã
3 biên giới Việt – Trung- Lào,
nơi 1 tiếng gà gáy cả 3 nước đều
nghe thấy.


- Cực Đ: Mũi Đơi, bán đảo Hịn
Gốm che chắn vịnh Văn Phong.
<b>HĐ 2: Nhóm</b>


- Nhóm lẻ: Từ tỉnh 1- tỉnh 30


(Nhóm 1: Các tỉnh- TP ven biển;
Nhóm 3: Các tỉnh- TP nội địa)
- Nhóm chẵn: Từ tỉnh 31- tỉnh
63: Nhóm 2: Các tỉnh- TP ven
biển; Nhóm 4: Các tỉnh- TP nội
địa.


- Giáp TQ, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải
Dương, Hải Phịng, Vịnh BB.


<b> b. Vị trí, toạ độ các điểm cực B- N- Đ- T</b>
<b>của VN</b>


<b> c. Lập bảng thống kê các tỉnh- TP theo</b>
<b>mẫu:</b>


S
T
T


Đặc điểm vị trí địa lí
Nội


địa


Ven
biển


Có biên giới chung
với



TQ Lào CPC


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

?
<b>*</b>



-?


?
?


Nước ta có bao nhiêu tỉnh- TP
ven biển?


<b>HĐ3: Cá nhân</b>


Dựa vào lược đồ H 26.1/ 97:
Quan sát kí hiệu của 10 loại
khoáng sản trong bài tập 2.


Gọi 3 HS lên vẽ lại các kí hiệu
của các loại KS.


Chỉ trên bản đồ KSVN nơi phân
bố của 10 loại KS chính?


- Kẻ bảng và ghi lại kí hiệu và
phân bố của các loại KS.



- GV: Mỗi loại KS có qui luật
phân bố riêng phù hợp với từng
giai đoạn tạo mỏ.


Than đá được hình thành vào
giai đoạn nào? Phân bố ở những
đâu?


Các vùng đồng bằng và thềm lục
địa là nơi thành tạo những loại
KS nào?


- Dầu mỏ, khí đốt, than bùn…


N
2 TP


H
C
M


x


..
.


… … … …


- Nước ta có 58 tỉnh và 5 tỉnh- TP trực thuộc
TW.Trong đó: 34 tỉnh nội địa; 29 tỉnh ven


biển.


<b>2. Bài tập 2</b>


Loại KS Kí hiệu trên


Phân bố các
mỏ KS
Than


Dầu mỏ
Khí đốt
Bơ xit
Sắt
Crơm
Thiếc
Ti tan
A pa tit
Đá q


- Mỗi loại KS có quy luật phân bố riêng
phù hợp với từng giai đoạn tạo mỏ.


<b> 4. Củng cố:</b>


- Tìm tên tỉnh có chữ cái bắt đầu là: B, H, N, Q...?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK



- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V.RútKN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

………


Ngày soạn: 11/ 02/ 2014


Ngàygiảng: 14/ 02/ 2014 Tiết theo PPCT: 30
<b> ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần hiểu và trình bày được:
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Phát triển khả năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các
yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.


- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>



<b>* GV: - Bản đồ ĐNA.</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.
- Các phiếu học tập.
<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:


<b> 2. KTBC: (Xen kẽ giờ ôn tập)</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>* Khởi động: </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


- GV: Nêu nhiệm vụ bài học: Ôn tập lại những kiến thức và kĩ năng đã học từ bài 14
đến bài 27.


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm hồn tành một nhiệm vụ, sau đó trình bày trước
lớp để tạo kết quả chung:


<b>Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm lớn và giao nhiệm vụ cho các nhóm.</b>
<b>Bước 2: Các nhóm làm phiếu học tập, chuẩn bị cử người báo cáo.</b>


<b>Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung và chuẩn xác</b>


kiến thức. Kết hợp chỉ bản đồ các nội dung liên quan.


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>


- Trình bày những thuận lợi, khó khăn về mặt dân cư, xã hội của các nước ĐNA đối
với sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nước?


- Dựa vào bảng 16.1: CMR: Các nước ĐNA có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
nhưng chưa vững chắc?


<b>1. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CÁC NƯỚC ĐNA:</b>
- Thuận lợi:


+ Dân đông, kết cấu dân số trẻ => Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
+ Đa dạng về văn hoá => Thu hút khách du lịch.


- Khó khăn:


+ Dân số đơng => Khó khăn cho giải quyết việc làm.
+ Ngôn ngữ bất đồng => Giao tiếp khó khăn.


<b>2. KINH TẾ ĐNA</b>


- Tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Nông nghiệp: Phát triển mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều nông sản có giá
trị.


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>



- Dựa vào H23.2 và kiến thức đã học nêu đặc điểm vị trí địa lí, lãnh thổ của VN và
ảnh hưởng của nó tới tự nhiên, phát triển KT- XH?


<b>3. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VN:</b>
<b>* Đặc điểm vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên:</b>


- Vị trí nội trí tuyến.


- Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA.


- Vị trí cầu nối giữa ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.


- Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa, các luồng sinh vật.
<b>* Hình dạng lãnh thổ:</b>


- Lãnh thổ phần đất liền hẹp ngang, kéo dài theo chiều B- N.
- Phần biển mở rộng về phía Đ- ĐN, có nhiều đảo và quần đảo.
<b>* Thuận lợi, khó khăn:</b>


<b>- Thuận lợi:</b>


+ Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề (Cả kinh tế trên đất liền và kinh
tế biển) nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, có biển.


+ Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước ĐNA và thế giới trong xu hướng
quốc tế hố và tồn cầu hố nền kinh tế TG.


<b>- Khó khăn:</b>


+ Thiên tai: Bão lũ, hạn hán, sóng biển...



+ Phải ln chú ý phịng chống thiên tai và bảo vệ đất nước...
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3</b>


- Vùng biển VN có đặc điểm gì về diện tích, giới hạn, đặc điểm tự nhiên? Vùng biển
nước ta có những nguồn tài nguyên gì? Là cơ sở cho việc phát triển những ngành
kinh tế gì?


<b>4. VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>


- Là một bộ phận của biển Đ, mang tính chất nhiệt đới gió mùa.


- Tài nguyên biển phong phú => Phát triển nhiều ngành kinh tế biển: GTVT, du lịch,
khai thác khoáng sản, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản.


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4</b>


- Lịch sử phát triển của tự nhiên VN trải qua mấy giai đoạn? Ý nghĩa của giai đoạn
Tân kiến tạo đối với sự phát triển của lãnh thổ VN như thế nào?


- Dựa vào H26.1 và kiến thức đã học CMR: Nước ta có nguồn tài ngun khống
sản phong phú, đa dạng?


<b>5. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VN:</b>


- Trải qua 3 giai đoạn: Tiền Cambri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo.
- Ý nghĩa của Tân kiến tạo:


+ Nâng cao địa hình=> Sơng ngịi trẻ lại và hoạt động mạnh, đồi núi cổ được nâng
cao và mở rộng.



+ Hình thành các cao nguyên ba dan và đồng bằng phù sa trẻ.
+ Mở rộng biển Đ, tạo các bể dầu khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>7. BÀI TẬP KĨ NĂNG</b>


* Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ theo yêu cầu của đề bài và nhận xét
* Phân tích các mối quan hệ tự nhiên- kinh tế- xã hội.


- Giàu tài nguyên khoáng sản.
<b> 4. Củng cố:</b>


- GV đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.
<b> 5. HDVN:</b>


- Ơn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
<b>V. RútKN:</b>


………
………
………


Ngày soạn: 17/ 02/ 2014


Ngàygiảng: 20/ 02/ 2014 Tiết theo PPCT: 31
<b> KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>I. Mục tiêu kiểm tra:</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy


học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.


- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Kiểm tra việc nắm các kiến thức đã học về khu vực Đông Nam Á và một số đặc
điểm về tự nhiên Việt Nam của HS.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận
thức.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II. Hình thức kiểm tra: </b>


- Kiểm tra tự luận.


<b>III. Ma trận đề kiểm tra:</b>


Cấp độ
nhận
thức
Chủ đề


nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp



Việt Nam- Đất
nước, con người


<b>3,5đ = 35%</b>


Vẽ biểu đồ về cơ cấu
tổng sản phẩm trong
nước


<i><b>2đ = 57,1%</b></i>


Nhận xét được cơ cấu
tổng sản phẩm trong
nước


<i><b>1,5đ =42,9%</b></i>


Vị trí địa lí, giới
hạn, hình dạng
lãnh thổ. Vùng
biển Việt Nam


<b>6,5đ= 55%</b>


Nhận biết được các
đảo và quần đảo lớn
ở Việt Nam.


<i><b>2đ = 30,8%</b></i>



Trình bày đặc điểm vị
trí nước ta về mặt tự
nhiên


<i><b>2đ = 30,8%</b></i>


Nêu được ý nghĩa
của vị trí địa lí nước
ta về tự nhiên, kinh
tế- xã hội


<i><b>2,5đ = 38.4%</b></i>


<b>TSĐ: 10</b>
<b>Số câu: 3</b>


<b>4 điểm</b>
<b>= 40%TSĐ</b>


<b>3,5 điểm</b>
<b>= 35%TSĐ</b>


<b>2,5 điểm</b>


<b>= 25%</b> <b>TSĐ</b>


<b>IV. Đề kiểm tra:</b>
<b>Câu 1: (4,5 điểm)</b>



Trình bày đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?


Vị trí địa lí nước ta có thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế
và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?


<b>Câu 2: ( 3,5 điểm)</b>


<i>Dựa vào bảng số liệu sau:</i>


<b>Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước năm 1991 và năm 2002 (%)</b>


Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ


1991 40,5 23,8 35,7


2002 23,0 38,5 38,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Câu 3: ( 2,0 điểm)</b>


Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam cho biết các đảo, quần đảo sau thuộc các tỉnh,
thành phố nào: Hoàng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Cồn Cỏ, Côn Đảo, Phú Quốc, Cái
Bầu, Phú Quý.


<b>IV. Hướng dẫn chấm và biểu điểm</b>


Câu Nội dung Biểu điểm


<i><b>Câu 1</b></i> <b>a. Đặc điểm vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên:</b>
- Nằm trong vùng nội chí tuyến của nửa cầu B.
- Trung tâm khu vực ĐNA.



- Cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các quốc gia
ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.


- Nơi tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng
sinh vật.


<b>b. Thuận lợi, khó khăn:</b>
<i><b>* Thuận lợi:</b></i>


- Phát triển kinh tế tồn diện với nhiều ngành nghề
nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, có biển...
- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước ĐNA
và TG trong xu hướng quốc tế hố và tồn cầu hố
nền KT TG.


<i><b>* Khó khăn:</b></i>


- Nhiều thiên tai: Bão lũ, sóng biển...


- Có biên giới trên đất liền và trên biển với nhiều
quốc gia => Cần chú ý bảo vệ đất nước...


0,5
0,5
0,5
0,5


0,75
0,75



0,5
0,5
<i><b>Câu 2</b></i> <i><b>* Vẽ biểu đồ: </b></i>


- Vẽ 2 biểu đồ hình trịn


- Tương đối chính xác, sạch sẽ.


- Ghi đầy đủ số liệu, tên biếu đồ, có kí hiệu chú
giải


<i><b>* Nhận xét:</b></i>


Từ năm 1991 đến năm 2002, cơ cấu tổng sản phẩm
trong nước có sự thay đổi:


- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 40,5%
xuống cịn 23,0% (giảm 17,5%)


- Tỉ trọng ngành cơng nghiệp tăng từ 23,8% lên
38,5% (tăng 14,7%)


- Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng từ 35,7% lên 38,5%
(tăng 2,8%)


2,0


1,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 18/ 02/ 2014


Ngàygiảng: 21/ 02/ 2014 Tiết theo PPCT: 32
<b>BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.


- Mối quan hệ của địa hình với các thành tố khác trong cảnh quan thiên nhiên.
- Tác động của con người làm biến đổi địa hình ngày càng mạnh mẽ.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, hiểu và trình bày được một số đặc điểm
chung của địa hình.


- Kỹ năng phân tích lát cắt địa hình để nhận biết rõ sự phân bậc của địa hình Việt
Nam.


- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận
thức.



<i><b>* Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>* GV: - Máy chiếu.</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.


- Một số hình ảnh các dạng địa hình.
<b>* HS: SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta trải qua mấy giai đoạn đó là những giai
đoạn nào? Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ
nước ta? (Sơ đồ H25.1)


<b> 3. Bài mới:</b>
<i><b>* Vào bài: </b></i>


<i><b>Địa hình là kết quả tác động của các nhân tố nội lực, ngoại lực và con</b></i>
<i><b>người. Ngược lại, địa hình cũng tác động mạnh mẽ đến các thành phần khác và</b></i>
<i><b>là thành phần cơ bản nhất của môi trường tự nhiên. Địa hình nước ta có những</b></i>
<i><b>đặc điểm cơ bản nào chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hơm nay.</b></i>



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>



-?


<b>*</b>
?


?


<b>Trình chiếu H28.1</b>


Dựa vào H28.1 cho biết: Lãnh thổ Việt Nam
(phần đất liền) có những dạng địa hình nào?
Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?
- Gồm: Đồi núi, cao nguyên, đồng bằng =>
Địa hình nước ta đa dạng


- Dạng địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn
nhất


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt Nam?


- Vì đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ đất
liền và là dạng phổ biến nhất. Ngay ở đồng
bằng châu thổ ta cũng bắt gặp những đồi núi
sót nhơ cao trên mặt đồng bằng như núi Đồ


Sơn, Con Voi, Tam Điệp, Sầm Sơn, Bà Đen,
Bảy Núi...


Quan sát lược đồ, dựa vào chú giải nêu nhận
xét về độ cao của đồi núi nước ta?


- Chủ yếu là đồi núi thấp: Địa hình < 1000m
chiếm 85%, núi cao > 2000m chiếm 1% (cao
nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh
Phan-xi-păng cao 3143m)


<b>1. Đồi núi là bộ phận quan</b>
<b>trọng nhất của cấu trúc địa</b>
<b>hình Việt Nam (15 phút)</b>


- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh
thổ đất liền:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

?
?




-?


?


?





<b>-(Hình ảnh đỉnh Phan-xi-păng)</b>


Tìm và chỉ trên lược đồ H28.1 đỉnh
Phan-xi-păng (3143m) và đỉnh Ngọc Linh (2598m)?
<b>(Học sinh chỉ trên bản đồ)</b>


Đồi núi nước ta còn những đặc điểm nào
nữa?


<b>(GV: Giảng kết hợp chỉ bản đồ)</b>


- Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung
lớn hướng ra biển Đông, dài 1400 km, từ
miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ.


- Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị nhấn
chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ
Long trong vịnh Bắc Bộ.


<b>GV: Sự hình thành các đảo trong vịnh Bắc</b>
Bộ: Vịnh Bắc Bộ là một châu thổ bị sụt lún,
đã có thời kì đường bờ biển ra đến gần đảo
Hải Nam. Trong vịnh Bắc Bộ có nhiều đảo
mà nguồn gốc ban đầu là những đồi xen
thung lũng. Sau khi biển tiến tràn ngập thì
xảy ra quá trình cải tạo các quả đồi, mài mòn
các chân đồi hoặc bồi đắp bãi biển.


Quan sát lược đồ H28.1 cho biết đặc điểm


của dạng địa hình đồng bằng? Kể tên các
đồng bằng lớn ở nước ta?


Chỉ trên lược đồ 1 số nhánh núi, khối núi lớn
ngăn cách, phá vỡ tính liên tục của dải đồng
bằng ven biển nước ta?


<b>(Học sinh chỉ trên lược đồ các dãy núi)</b>
- Hoành Sơn (đèo Ngang), Bạch Mã (đèo Hải
Vân), đèo Cả...


Dạng địa hình đồng bằng nước ta được hình
thành trong giai đoạn nào?


- Đồng bằng nước ta thuộc dạng đồng bằng
phù sa trẻ được hình thành trong Tân kiến
tạo. Bản thân nền móng đồng bằng cũng là
miền đồi sụt võng, tách dãn được bồi đắp phù
sa.


<b>GV: Địa hình đồi núi, đồng bằng có nhiều</b>
thuận lợi đối với q trình phát triển kinh
tế-xã hội ở nước ta. Các em về nghiên cứu giá
trị kinh tế của từng dạng địa hình để cùng
nghiên cứu trong giờ sau.


<i><b>* Như vậy: Địa hình nước ta đa dạng</b></i>


+ Đồi núi tạo thành cánh cung
núi lớn hướng ra biển Đông


+ Nhiều vùng núi lan ra sát
biển hoặc bị nhấn chìm thành
các quần đảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

?




<b>-*</b>
?


<b>*</b>
?


<i><b>nhưng đồi núi vẫn là bộ phận quan trọng</b></i>
<i><b>nhất.</b></i>


Nêu lại các nét chính của quá trình hình thành
lãnh thổ nước ta qua các giai đoạn?


- Giai đoạn Tiền Cam bri: Phần lớn lãnh thổ
là biển


- Giai đoạn Cổ kiến tạo: Phần lớn lãnh thổ
được hình thành.


- Cuối giai đoạn Cổ kiến tạo: Bị ngoại lực san
bằng


- Giai đoạn Tân kiến tạo: Được nội lực nâng


lên


<b>Chuyển ý: Như vậy lãnh thổ nước được tạo</b>
lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo.
Trải qua hàng chục triệu năm không được
nâng lên, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn,
phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng cổ
thấp và thoải. Đến Tân kiến tạo vận động tạo
núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta
nâng cao trẻ lại và phân thành nhiều bậc kế
tiếp nhau.


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


Hiện tượng trẻ lại của địa hình nước ta được
thể hiện như thế nào?


<b>(GV giảng kết hợp chỉ trên lát cắt)</b>


- Sự nâng cao của Tân kiến tạo với biên độ
lớn tạo nên các núi trẻ có độ cao lớn điển
hình là Hoàng Liên Sơn.


- Sự cắt xẻ sâu của dòng nước tạo ra các
thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng, điển
hình là thung lũng sơng Đà.


- Địa hình cao ngun ba dan trẻ với các đứt
gẫy sâu ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
- Sự sụt lún ở một số khu vực để hình thành


các đồng bằng phù sa trẻ của sông Hồng,
sông Cửu Long và khu vực vịnh Hạ Long.
<b>HĐ3: Nhóm/ Cặp</b>


Phân tích lát cắt A-B: Lát cắt từ sơn nguyên
đồng văn đến cửa sơng Thái Bình, theo dàn ý
sau:


- Hướng của lát cắt


- Các dạng địa hình chính, phân bố


<b>2. Địa hình nước ta được Tân</b>
<b>kiến tạo nâng lên và tạo thành</b>
<b>nhiều bậc kế tiếp nhau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>



-?


?
?


- Nhận xét


<b>Gọi HS lên bảng trình bày, HS khác bổ</b>
<b>sung:</b>


- Hướng của lát cắt: TB- ĐN



- Các dạng địa hình chính: Núi cao, núi thấp
(phân bố ở phía TB) trùng với các vùng nền
cổ các cao nguyên ba dan phân bố ở những
nơi nền cổ bị đứt vỡ mạnh do Tân kiến tạo;
đồng bằng phù sa trẻ, thềm lục địa (phân bố ở
phía ĐN) là các vùng thấp bị sụt võng sâu
được lấp bằng phù sa...=> Phù hợp với cường
độ nâng yếu dần của vận động tạo núi
Hi-ma-lay-a.


- Nhận xét:


+ Địa hình phân thành nhiều bậc thấp dần ra
biển.


Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi,
đồng bằng, bờ biển cịn có các bậc địa hình
nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên
xếp tầng, các bậc thềm sơng, thềm biển...
<b> + Địa hình nghiêng từ TB- ĐN</b>


<b>=> Các bậc địa hình thấp dần ra biển và</b>
nghiêng theo hướng TB- ĐN được thể hiện rõ
qua hướng chảy của một số dịng sơng.


(Chỉ một số dịng sơng chảy theo hướng
<b>TB- ĐN)</b>


Tìm trên lược đồ các dãy núi: Hồng Liên
Sơn, Trường Sơn Bắc, Sơng Gâm, Ngân Sơn,


Bắc Sơn, Đông Triều cho biết hướng của
chúng?


- Các dãy núi hướng TB- ĐN: Hoàng Liên
Sơn, Pu đen đinh, Trường Sơn Bắc...


- Các dãy núi hướng vịng cung: Sơng Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều.


<b>(HS chỉ trên bản đồ các dãy núi trên)</b>


Về cơ bản địa hình nước ta có những hướng
chính nào?


Qua đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam cho biết
nước ta nằm trong đới khí hậu nào? (Nằm
trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, vị trí
tiếp xúc của các luồng gió mùa)


- Gồm: Núi đồi, đồng bằng,
thềm lục địa... thấp dần từ nội
địa ra biển


- Hướng nghiêng chung của địa
hình là TB- ĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>*</b>
?


?



?


?


?


?


Vậy: Địa hình có chịu tác động của thiên
nhiên nhiệt đới gió mùa khơng?


<b>HĐ4: Cá nhân</b>


Cho biết những nhân tố chủ yếu và trực tiếp
hình thành địa hình hiện tại của nước ta là gì?
- Do ảnh hưởng của Tân kiến tạo


- Do hoạt động ngoại lực của khí hậu, dịng
nước và của con người


Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình
được biểu hiện như thế nào?


Dạng địa hình Cácxtơ được hình thành như
thế nào?


- Địa hình này ở nước ta chiếm khoảng
50000km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong
nước mưa có thành phần CO2 khi tác động


với đá vơi gây ra phản ứng hồ tan đá. Sự hồ
tan đá vơi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy
ra rất mãnh liệt. Địa hình Cácxtơ ở nước ta có
đỉnh sắc nhọn, với nhiều hang động đẹp có
những hình thù kì lạ.


Em hãy cho biết tên một số hang động nổi
tiếng ở nước ta?


- Động Phong Nha (Quảng Bình), động Thiên
Cung, Sửng Sốt...(Vịnh Hạ Long, QN)...
<b>(Giới thiệu một số hình ảnh các hang</b>
<b>động)</b>


Con người đã tác động lên địa hình như thế
nào?


<b>(Hình ảnh một số dạng địa hình nhân tạo)</b>
Các dạng địa hình nhân tạo được hình thành
như thế nào?


- Đê sơng được xây dựng chủ yếu ở đồng
bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sơng Hồng, sơng
Thái Bình...để chống lũ lụt. Đê biển được xây
dựng ở vùng ven biển để ngăn sóng biển và
sự xâm nhập mặn của thuỷ triều.


- Các hồ chứa nước do con người đắp đập


<b>3. Địa hình nước ta mang tính</b>


<b>chất nhiệt đới gió mùa và chịu</b>
<b>tác động mạnh mẽ của con</b>
<b>người (8 phút)</b>


- Đất đá bị phong hoá mạnh mẽ
=> Lớp đất và vỏ phong hoá dày
vụn bở


- Các khối núi bị cắt xẻ, xâm
thực, xói mịn (Đặc biệt: tạo nên
địa hình Cácxtơ nhiệt đới)


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

?




-ngăn sơng suối tạo thành. Ở nước ta có hàng
trăm hồ nhân tạo lớn với nhiều chức năng
khác nhau: Hồ thuỷ điện (Hồ Bình, Trị
An...), hồ thuỷ lợi (Dầu Tiếng, Kẻ Gỗ...)
<b>(Hình ảnh rừng bị chặt phá)</b>


Khi rừng bị chặt phá dẫn đến hậu quả gì? Bảo
vệ rừng có lợi ích gì?


- Khi rừng bị con người chặt phá để lấy gỗ
hoặc lấy đất làm nương rẫy, mưa lũ xói mịn
mạnh hơn, nhanh chóng bóc đi lớp đất mặt
tơi xốp, địa hình trở nên trơ trụi, các hiện
tượng núi lở, đất trượt, lũ bùn, lũ đá liên tiếp


xảy ra tàn phá đồng ruộng, bản làng.


- Lợi ích của việc bảo vệ rừng: Chống rửa
trơi, xói mịn...


GV: Tác động của con người lên địa hình có
cả tác động tích cực và tiêu cực:...


<b> 4. Củng cố:</b>


? Vì sao có thể nói: Địa hình nước ta là địa hình già được nâng cao và trẻ lại tạo
thành nhiều bậc kế tiếp nhau?


- Vì: Địa hình nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn Cổ kiến tạo. Trải qua
hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bị bào mòn, phá huỷ bởi
ngoại lực tạo nên những bề mặt san bằng cổ thấp và thoải. Đến Tân kiến tạo, vận
động tạo núi đã làm địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
Núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa. Điạ hình thấp dần từ nội địa ra biển trùng với
hướng TB- ĐN.


? Chỉ trên lược đồ một số dãy núi chạy theo hướng TB- ĐN và hướng vòng cung?
<b> 5. HDVN: - Học bài theo vở ghi và SGK</b>


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. Rút KN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Ngày soạn: 24/ 02/ 2014



Ngàygiảng: 27/ 02/ 2014 Tiết theo PPCT: 33
<b>BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH </b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Học sinh nắm được sự phân hoá đa dạng, phức tạp của địa hình Việt Nam.
- Nắm được đặc điểm về cấu trúc, phân bố khu vực địa hình đồi núi của nước ta
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng so sánh các đặc điểm của các khu vực địa hình.
- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản:


+ Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ và bài viết về các khu vực địa hình
ở Việt Nam.


+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
+ Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lịng u thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV:- Máy chiếu.</b>


- Bản đồ tự nhiên VN. Một số hình ảnh khu vực địa hình.
<b>* HS:- SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>



- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

? Trình bày các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam? Chỉ trên lược đồ một số
dãy núi cao và đồng bằng lớn của nước ta? (Lược đồ H28.1)


<b> 3. Bài mới:</b>


a hình n c ta a d ng v chia th nh các khu v c a hình khác nhau:


Đị ướ đ ạ à à ự đị


i núi, ng b ng, b bi n v th m l c a. M i khu v c có nh ng c i m


Đồ đồ ằ ờ ể à ề ụ đị ỗ ự ữ đặ đ ể


nh th n o v giá tr kinh t ra sao, chúng ta cùng nghiên c u b i ng y hôm nay.ư ế à à ị ế ứ à à


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?
?


<b>*</b>




-?



?


<b>HĐ1: Cả lớp</b>


Chỉ trên lược đồ toàn bộ khu vực đồi núi của
nước ta?


Khu vực đồi núi chia làm mấy vùng?


- Khu vực đồi núi nước ta chia làm 4 vùng:
Vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, vùng
núi Trường Sơn Bắc, vùng núi Trường Sơn
Nam.


<b>HĐ 2: Nhóm</b>


GV: Chia lớp làm 4 nhóm: Mỗi nhóm tìm
hiểu đặc điểm của một khu vực địa hình theo
các tiêu chí:


<i><b>- Vị trí giới hạn</b></i>
<i><b>- Đặc điểm địa hình</b></i>


<b>* Nhóm 1: Vùng núi Đơng Bắc</b>
<b>* Nhóm 2: Vùng núi Tây Bắc</b>


<b>* Nhóm 3: Vùng núi Trường Sơn Bắc</b>
<b>* Nhóm 4: Vùng núi Trường Sơn Nam</b>



Đại diện các nhóm phát biểu, kết hợp chỉ bản
đồ, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức:
<b>* Vùng núi Đông Bắc: </b>


<b>(Lược đồ địa hình Việt Nam)</b>


- Nằm ở tả ngạn sơng Hồng từ núi Con Voi
đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh.


- Là vùng đồi núi thấp, cao nhất là đỉnh Tây
Côn Lĩnh (2419m) gồm nhiều dải núi, cánh
cung mở rộng về hướng B & ĐB, quy tụ về
Tam Đảo


- Địa hình Cacxtơ phổ biến: Hồ Ba Bể, vịnh
Hạ Long. (Hình ảnh)


<i><b>(GV chốt kiến thức vào bảng kiến thức)</b></i>
Tìm trên hình 28.1 các cánh cung sơng Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều?


(Cánh cung Đông Triều thuộc địa phận tỉnh
Quảng Ninh)


Địa hình của vùng có ảnh hưởng như thế nào
đến khí hậu của vùng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

?


?



?


<i><b>=> Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, các</b></i>
<i><b>cánh cung núi mở rộng về phía Bắc => Đón</b></i>
<i><b>gió mùa đơng bắc vào sâu, khí hậu lạnh</b></i>
<i><b>nhất cả nước, vành đai nhiệt đới xuống</b></i>
<i><b>thấp. </b></i>


<b>* Vùng núi Tây Bắc:</b>


<b>(Lược đồ địa hình Việt Nam)</b>
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.


- Độ cao lớn, cao nhất là đỉnh Phan-xi-păng
(3143m).


- Gồm nhiều dải núi cao chạy // hướng
TB-ĐN: Các dải núi chính: HLS, các cao nguyên
đá vôi dọc sông Đà, các dải núi biên giới
Việt- Lào (Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, sơng
Mã)


- Ngồi ra miền TB cịn có các cánh đồng
nhỏ nằm giữa núi.


<i><b>(GV chốt kiến thức vào bảng kiến thức)</b></i>
Là vùng núi cao, hướng núi chủ yếu theo
hướng TB- ĐN. Vậy địa hình có ảnh hưởng
như thế nào đến khí hậu của vùng?



<i><b>=> ĐH chắn gió ĐB và TN nên: Mùa hè</b></i>
<i><b>hiệu ứng phơn mạnh. Mùa Đ TB ít chịu</b></i>
<i><b>ảnh hưởng của frôn lạnh => ít lạnh hơn</b></i>
<i><b>vùng núi Đông Bắc. Có sự phân hố tự</b></i>
<i><b>nhiên theo chiều cao (đặc biệt có đai ơn đới</b></i>
<i><b>trên núi có độ cao > 2600m)</b></i>


<b>(Lược đồ địa hình Việt Nam)</b>


Tại sao Hồng Liên Sơn được coi là nóc nhà
của VN?


<b>* Vùng núi Trường Sơn Bắc:</b>
<b>(Lược đồ địa hình Việt Nam)</b>


- Từ phía Nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã.
- Vùng này đặc trưng là các dãy núi bị chia
cắt dữ dội. Đây là vùng núi thấp, độ cao TB <
1000m có 2 sườn khơng đối xứng, sườn Đ
T.Sơn hẹp và dốc có nhiều nhánh núi nằm
ngang chia cắt đồng bằng duyên hải Trung
Bộ.


<i><b>(GV chốt kiến thức vào bảng kiến thức)</b></i>
<b>(Lược đồ địa hình Việt Nam)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

?


?



+ T.Sơn Bắc: Hướng TB- ĐN.


+ Đèo Ngang: Hà Tĩnh – Quảng Bình


+ Đèo Lao Bảo: Nằm trên đường số 9 và biên
giới Việt – Lào.


+ Đèo Hải Vân: Thừa Thiên Huế- Đà Nẵng.
<i><b>=> Địa hình chắn gió TN gây hiệu ứng</b></i>
<i><b>phơn vào mùa hè, chắn gió mùa ĐB gây</b></i>
<i><b>mưa lớn cho miền Trung vào thu đông.</b></i>
<b>* Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn</b>
<b>Nam:</b>


<b>(Lược đồ địa hình Việt Nam)</b>


- Địa hình nổi bật là các cao ngun có dạng
xếp tầng và các gờ núi cấu tạo bằng đá Granit
với nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển tạo ra
nhiều vũng vịnh.


<i><b>(GV chốt kiến thức vào bảng kiến thức)</b></i>
<i><b>=> Địa hình chắn gió mùa ĐB của dãy núi</b></i>
<i><b>Bạch Mã, giới hạn của mùa đơng lạnh ở</b></i>
<i><b>nước ta.</b></i>


<b> (Lược đồ địa hình Việt Nam)</b>


Nêu sự hình thành các cao nguyên ba dan?


- Hình thành vào Tân kiến tạo do sự đứt vỡ
của khối Kon Tum thành nhiều mảng lớn và
được nâng lên với cường độ khác nhau, kèm
theo đó là sự phun trào dung nham ba dan ttừ
các đứt gẫy sâu.


Tìm và chỉ trên lược đồ các cao nguyên Kon
Tum, Plâyku, Đăk Lăk, Di Linh?


<b>(Học sinh chỉ trên bản đồ)</b>


<b>Vùng</b> <b>Vị trí giới hạn</b> <b>Đặc điểm địa hình</b>


<b>Vùng núi </b>
<b>Đơng Bắc</b>


- Nằm ở tả ngạn
S.Hồng, từ núi Con
Voi đến vùng đồi núi
ven biển Quảng Ninh


- Là vùng đồi núi thấp.


- Gồm nhiều cánh cung núi lớn và vùng
đồi phát triển mạnh.


- Địa hình Cacxtơ phổ biến.
<b>Vùng núi Tây</b>


<b>Bắc</b>



- Nằm giữa S.Hồng và
S.Cả


- Là những dải núi cao và sơn nguyên đá
vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài
hướng TB- ĐN.


- Đ.bằng nhỏ nằm giữa các vùng núi cao
<b>Vùng núi </b>


<b>Trường Sơn </b>
<b>Bắc</b>


- Từ phía Nam S.Cả
đến dãy núi Bạch Mã


- Là vùng núi thấp có 2 sườn khơng đối
xứng.


- Có nhiều nhánh núi nằm ngang chia cắt
đồng bằng duyên hải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>cao nguyên </b>
<b>Trường Sơn </b>
<b>Nam</b>


Bạch Mã đến ĐNB dan rộng lớn xếp thành tầng.







-?


<b></b>


<i><b>-GV: Địa hình nước ta đa dạng: Ngay chỉ</b></i>
<i><b>trong khu vực miền núi cũng có các</b></i>
<i><b>vùng núi với những đặc điểm khác nhau.</b></i>
<b>Lược đồ H28.1</b>


GV: ĐH đồi nước ta có độ cao TB 70 ->
150m. Đồi là kiểu địa hình bóc mịn do tác
động của q trình ngoại lực đã phá huỷ,
xâm thực đá gốc hoặc thềm sông, thềm
biển.


- Có 2 dạng: Đồi bát úp, dãy đồi.


Khu vực đồi núi có thuận lợi, khó khăn gì
cho sự phát triển kinh tế?


- Thuận lợi: Khai thác khoáng sản, xây
dựng hồ thuỷ điện, trồng cây công nghiệp
dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển
du lịch sinh thái...


- Khó khăn: Giao thơng đi lại khó khăn,
cơ sở hạ tầng chưa phát triển...=> Miền


đồi núi nước ta vẫn là vùng kinh tế chậm
phát triển, đời sống khó khăn hơn các
vùng khác.


<b>=> (Hình ảnh thuận lợi, khó khăn)</b>


<i><b>Liên hệ Quảng Ninh: Khai thác khống</b></i>
<i><b>sản (than), trồng rừng, trồng cây công</b></i>
<i><b>nghiệp (chè...), chăn nuôi gia súc, phát</b></i>
<i><b>triển thuỷ điện nhỏ, du lịch sinh thái...</b></i>


<b>* Địa hình bán bình nguyên ĐNB</b>
<b>và vùng đồi Trung du Bắc Bộ:</b>
- Là những thềm phù sa cổ =>
chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng
bằng.


<b> 4. Củng cố: Học sinh hoàn thành sơ đồ sau:</b>


Khu vực đồi núi


Vùng
núi
Đông
Bắc


Vùng
núi
Tây
Bắc



Vùng
núi
T. Sơn
Bắc


Vùng
núi và
CN
T.Sơn
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

? Chỉ trên lược đồ một số dãy núi cao và cao nguyên lớn ở nước ta.
5. HDVN:


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập


- Tìm hiểu phần tiếp theo của bài: Khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...
Ngày soạn: 25/ 02/ 2014


Ngày giảng: 28/ 02/ 2014 Tiết theo PPCT: 34
<b>BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH (Tiếp)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Học sinh nắm được sự phân hoá đa dạng, phức tạp của địa hình Việt Nam.


- Nắm được đặc điểm về cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình: đồng bằng, bờ biển,
thềm lục địa Việt Nam


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng so sánh các đặc điểm của các khu vực địa hình.
- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản:


+ Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ và bài viết về các khu vực địa hình
ở Việt Nam.


+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
+ Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Máy chiếu.</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.


- Một số hình ảnh khu vực địa hình.
<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>



<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
2. KTBC:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?

-?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Quan sát H28.1: Xác định khu vực ĐB của
nước ta? Chia làm mấy dạng địa hình ĐB?
<b>HS: Chỉ trên lược đồ.</b>


Dựa vào H29.3 cho biết đồng bằng sơng
Hồng có hình dạng như thế nào?


Có hình dạng giống 1 hình tam giác có đỉnh ở


<b>2. Khu vực đồng bằng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

?



?


?


?


Việt Trì và thấp dần từ TB -> ĐN (Thấp dần
ra biển).


Dựa vào H29.2 và 29.3 so sánh địa hình 2
vùng ĐB có những điểm gì giống và khác
nhau?


- Giống: ĐH tương đối bằng phẳng, là những
vùng sụt võng được phù sa các hệ thống sông
lớn bồi đắp.


- Khác:


+ ĐBSH: Có hệ thống đê dài > 3000km chia
cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng => Q
trình bồi đắp chưa hồn chỉnh cịn nhiều nơi
rất trũng.


+ ĐBSCL: Thấp hơn ĐBSH, độ cao TB từ
2- 3m, thường xuyên chịu tác động của thuỷ
triều. Trên bề mặt đồng bằng khơng có đê lớn
ngăn lũ => Vào mùa mưa thường xuyên bị
ngập sâu: Vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác
Long Xuyên.



GV: 2 ĐB này hàng năm vẫn lấn ra biển từ
80-> 100m => Đây là một tiềm năng kinh tế
lớn.


<b>(HS quan sát cảnh quan 2 đồng bằng</b>
<b>H29.4, 29.5)</b>


Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải
Trung Bộ?


- Đồng bằng nhỏ hẹp và dốc hơn nhiều so với
ĐBSH và ĐBSCL. Về nguồn gốc dải đồng
bằng này là những đầm phá, vũng vịnh,
những thềm biển cũ được phù sa sông và biển
bồi đắp. Trên mặt ĐB còn nhiều cồn cát lớn
và di động do gió.


Rộng nhất là đồng bằng Thanh Hố:
3100km2


Vì sao ĐB duyên hải nhỏ hẹp, kém phì
nhiêu?


- Hình thành và phát triển ở khu vực lãnh thổ
hẹp nhất.


- Bị chia cắt bởi các núi chạy ra sát biển,
thềm lục địa hẹp và sâu.



- Sông ngắn, dốc, lũ lên nhanh, rút nhanh.
Nêu giá trị kinh tế của khu vực đồng bằng?
Đồng bằng là nơi diễn ra các hoạt động sản


- ĐBSH: Có hệ thống đê chia cắt
đồng bằng thành nhiều ô trũng
- ĐBSCL: Thấp, rộng và bằng
phẳng, khơng có đê lớn ngăn lũ


b. Đồng bằng duyên hải
<b>Trung Bộ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>*</b>
?


?


?


?


xuất N.N và là nơi cư trú đông đúc...
<b>HĐ3: Cá nhân</b>


Dựa vào H28.1, kết hợp nội dung SGK: Nêu
chiều dài bờ biển nước ta? Có mấy dạng bờ
biển chính?


Nêu đặc điểm từng dạng địa hình bờ biển?
- Bờ biển bồi tụ: Được quy định bởi q trình


bồi tụ ở vùng cửa sơng và ven biển. Khu vực
cửa sông Hồng và bờ biển từ cửa sơng Sài
Gịn đến Hà Tiên là điển hình cho kiểu địa
hình bồi tụ tam giác châu ở nước ta. Ở đây
hàng năm có lượng nước rất lớn của các sông
đổ ra biển mang theo nhiều phù sa, rừng cây
ngập mặn phát triển, thuận lợi cho nuôi trồng
hải sản.


- Bờ biển mài mòn: Xuất hiện ở các khu vực
đồi núi trrực tiếp tiếp xúc với biển, điển hình
là đoạn bờ biển từ mũi Đại Lãnh (Phú Yên)
đến mũi Dinh (Ninh Thuận)


Đặc điểm: Bờ biển khúc khuỷu với các mũi
đá, bán đảo, vũng vịnh sâu và các đảo sát bờ,
nơi có điều kiện để XD các cảng nước sâu.
- Ngồi ra cịn kiểu đia hình bờ biển bồi
<i><b>tụ-mài mịn: Có dạng tương đối bằng phẳng,</b></i>
những nơi có đồi núi nằm sát biển thì khúc
khuỷu hơn.


Điển hình: Ven biển QN, ven biển miền
Trung từ Thanh Hoá -> Mũi Dinh, Ninh
Thuận -> Vũng Tàu. Ở đây có nhiều phong
cảnh đẹp và bãi biển nổi tiếng.


Tìm và xác định trên lược đồ vị trí của vịnh
Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn,
Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên...?



<b>(HS chỉ trên lược đồ)</b>


Bờ biển và thềm lục địa có giá trị kinh tế như
thế nào?


- Bờ biển: XD cảng biển, du lịch...
- Thềm lục địa: Khai thác khoáng sản.


<b>3. Địa hình bờ biển và thềm</b>
<b>lục địa (8 phút)</b>


- Bờ biển dài 3260km, gồm:
+ Bờ biển bồi tụ đồng bằng..
+ Bờ biển mài mòn chân núi,
hải đảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>4. Củng cố:</b>


Học sinh hoàn thành sơ đồ sau:


5. HDVN:


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo: Thực hành
<b>V. RútKN:</b>


………


…...
...


<b>CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH</b>


Khu vực đồng bằng Bờ biển và thềm lục địa


Đồng
bằng
châu
thổ


Đồng
bằng
duyên
hải
Trung
Bộ


Bờ
biển
bồi
tụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Ngày soạn: 3/ 03/ 2014


Ngàygiảng: 6/ 03/ 2014 Tiết theo PPCT: 35
<b>BÀI 30: THỰC HÀNH:</b>


<b>ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ Việt Nam.


- Liên hệ địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo (đường quốc lộ, các tỉnh, TP) trên
bản đồ.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Máy chiếu.</b>


- Bản đồ tự nhiên, hành chính VN.
<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>



? Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Nêu đặc điểm khu vực đồi núi?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?


?




<b>-HĐ1: Cá nhân</b>


Dựa vào H28.1 và 33.1:


Đi theo vĩ tuyến 220<sub>B từ biên giới Việt- Lào</sub>
đến biên giới Việt – Trung phải đi qua:
- Các dãy núi nào?


- Các dịng sơng lớn nào?


Nhận xét sự phân hố địa hình?


HS trao đổi, trả lời, GV chuẩn kiến thức:
- Theo vĩ tuyến 220<sub>B từ biên giới Việt- Lào</sub>
đến biên giới Việt- Trung phải vượt qua dãy
núi: Pu đen đinh, HLS, Con Voi, cánh cung


S.Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn.


Các dịng sơng: Đà, Hồng, Chảy, Lơ, Gâm,
Cầu, Kì Cùng.


GV: Dãy núi Pu đen đinh nằm trên biên
giới V- Lào thuộc địa phận tỉnh Điện Biên,


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>*</b>

-?
?
?


<b>-*</b>

-?
?


-khởi đầu dãy núi là đỉnh Khoan La San,
nằm trên biên giới V- T- L. HLS là dãy núi
hùng vĩ nhất VN.


Địa hình phân hố từ Đ- T.
<b>HĐ2: Cá nhân</b>


Dựa vào H30.1 hồn thành các cơng việc
sau:



Xác định tuyến cắt (Đi từ đâu đến đâu)?
Hướng của lát cắt?


Lát cắt đi qua dãy núi, cao nguyên, sông hồ
nào?


Nhận xét về địa hình và nham thạch của các
cao nguyên này?


HS trình bày, GV chuẩn kiến thức:


- Tuyến cắt dọc kinh tuyến 1080<sub>Đ đi qua</sub>
Móng Cái, qua vịnh Bắc Bộ, qua khu núi và
cao nguyên NTB và kết thúc ở vùng biển
Nam Bộ.


- Đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển
Phan Thiết đi qua các cao nguyên: Kon
Tum, Plâycu, Đăk Lăc, Lâm Viên, qua núi
Ngọc Linh và vùng hồ Lăk.


- Nhận xét về địa chất, địa hình Tây
Nguyên: TN là khu vực nền cổ, bị đứt vỡ
kèm theo phun trào mắc ma vào thời kì Tân
kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các
cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với ba dan trẻ
là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác
nhau nên gọi là cao nguyên xếp tầng, sườn
các cao ngun rất dốc đã biến các dịng


sơng, dòng suối thành những thác nước
hùng vĩ như Pren, Cam Ly, Pông-gua.


<b>HĐ3: Cá nhân</b>


HS dựa vào bản đồ địa hình và bản đồ
GTVT cho biết:


Đường quốc lộ 1A chạy từ đâu đến đâu?
Vượt qua các đèo lớn, sông lớn nào?


Các đèo ảnh hưởng tới giao thông B- N như
thế nào?


HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:


Đường quốc lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến
Cà Mau vượt qua các đèo sau: Sài Hồ (Lạng


- Địa hình nước ta phân hoá đa
dạng từ B- N.


<b>2. Bài tập 2</b>


- Địa hình nước ta phân hoá theo
chiều B- N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Sơn), Tam Điệp (Ninh Bình), Ngang (Hà
Tĩnh- Quảng Bình), Hải Vân (Thừa Thiên
Huế- Đad Nẵng), Cù Mơng (Bình


Định-Phú Yên), Cả (Định-Phú Yên- Khánh Hoà). Các
đèo này thường là ranh giới của các vùng
khí hậu. Các đèo này có ảnh hưởng tới


GTVT giữa các vùng, các tỉnh từ B- N. -Quốc lộ 1A là dạng địa hình nhân
tạo huyết mạch giao thông quan
trọng của Việt Nam.


4. Củng cố:


? Dựa vào bản đồ tự nhiên VN mơ tả địa hình dọc theo tuyến cắt: VT 220<sub>B, KT</sub>
1080<sub>Đ?</sub>


<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V.Rút KN:</b>


………
………
………


Ngày soạn: 4/ 03/ 2014


Ngàygiảng: 7/ 03/ 2014 Tiết theo PPCT: 36
<b>BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Sau bài học HS cần nắm được 2 đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam:
+ Tính chất nhiệt đới gió màu ẩm.


+ Tính chất đa dạng và thất thường.


- Chỉ ra 3 nhân tố hình thành khí hậu nước ta là: Vị trí địa lí, hồn lưu gió mùa, địa
hình.


<i><b>* Kĩ năng</b>:</i>


- Sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam để hiểu và trình bày được một số đặc điểm khí
hậu nước ta và của mỗi miền.


- Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm (Hà Nội, Huế,
TP. Hồ Chí Minh) để hiểu rõ sự khác nhau về khí hậu của các miền.


<i><b>* Thái độ: </b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ
mơi trường.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV: - Máy chiếu.</b>


- Bản đồ khí hậu VN.
<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>



- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>* Vào bài: Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định bộ mặt của cảnh</b>
<b>quan tự nhiên Việt Nam. Khí hậu cịn đóng vai trị rất quan trọng trong việc</b>
<b>hình thành nên các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.</b>


<b> </b>V y khí h u nậ ậ ước ta có đặ đ ểc i m gì? Được hình th nh b i các nhân t n o?à ớ ố à


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


?


<b>*</b>
?


-Hãy nhắc lại đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam
về mặt tự nhiên?


- Vị trí nội chí tuyến (vành đai khí hậu nhiệt
đới BBC)


- Vị trí tiếp xúc với các luồng gió mùa
<b>HĐ1: Cá nhân: </b>



Nhận xét số giờ nắng và lượng nhiệt năng
của nước ta?


Treo bảng số liệu:


Nhiệt độ trung bình của các tỉnh ở nước ta:


Tỉnh N.Độ Tỉnh N.Độ


Lạng Sơn 21,0 Quảng Ngãi 25,9


Hà Nội 23,4 Quy Nhơn 26,4


Quảng Trị 24,9 TP HCM 26,9


<b>1. Tính chất nhiệt đới gió mùa</b>
<b>ẩm. (20’)</b>


<b>* Tính chất nhiệt đới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

?
?


?


?


?
?


?
?


?


Huế 25,0 Hà Tiên 26,9


Nhận xét về nhiệt độ TB/năm của các tỉnh ở
nước ta? Nhiệt độ có sự thay đổi như thế
nào từ Bắc - Nam?


Vì sao nước ta lại có nhiệt độ cao như vậy?
Tại sao nhiệt độ lại tăng dần từ B- N?


- Do vị trí nước ta nằm hoàn toàn trong
vịng đai nội chí tuyến BBC khiến mặt trời
ln ở cao trên đường chân trời và qua thiên
đỉnh lúc giữa trưa tại mỗi địa phương 2 lần
trong năm => Nước ta nhận được nguồn
nhiệt năng lớn, số giờ nắng đạt từ 1400 –
3000 giờ/ năm, nhiệt độ TB/năm > 210<sub>C </sub>
<b>=> Đạt tiêu chuẩn của khí hậu nhiệt đới.</b>
- Nhiệt độ tăng dần từ B- N: Do nước ta trải
dài trên nhiều vĩ độ, càng về phía N càng
xuống vĩ độ thấp (gần XĐ) nên nhiệt độ
tăng dần.


Nhận xét chế độ nhiệt của Hà Nội, Huế, TP
Hồ Chí Minh trong một năm?



- Biên độ nhiệt ở Hà Nội cao nhất: 12,50<sub>C;</sub>
Huế là: 9,40<sub>C; TP Hồ Chí Minh thấp nhất:</sub>
3,20<sub>C</sub>


- Biên độ nhiệt giảm dần từ bắc vào nam.
Quan sát bảng số liệu 31.1/ 110 cho biết:
Những tháng nào có nhiệt độ giảm dần từ
N- B và giải thích vì sao?


- Các tháng: 1, 2, 3, 4, 10, 11, 12: Đây là
thời kì hoạt động của gió mùa đơng bắc =>
Nhiệt độ miền Bắc giảm thấp.


Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta
được quyết định bởi nhân tố nào?


(Nhân tố vị trí địa lí)


Ở nước ta khí hậu chia thành mấy mùa đó là
những mùa nào?


Nước ta chịu ảnh hưởng của các loại gió
mùa nào?


Mùa nào làm cho học sinh miền bắc đi học
phải mặc áo ấm? Mùa này có loại gió nào
hoạt động? Nêu tính chất của loại gió đó?
Mùa hè có loại gió nào thổi đến? Hướng
gió? Tính chất?



- Nhiệt độ TB/ năm cao > 210<sub>C</sub>
và tăng dần từ B- N.


<b>* Tính chất gió mùa:</b>


- Một năm có 2 mùa phù hợp với
2 mùa gió:




</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

?


?


?


?


Tại sao 2 loại gió mùa trên lại có tính chất
trái ngược nhau như vậy?


<b>- Gió mùa mùa Đ: Bản chất là sự di chuyển</b>
của khối khí cực đới lục địa (NPc) từ vùng
cao áp Xibia tràn về hoạt động từ tháng 11
năm trước đến tháng 4 năm sau. Khi khối
khí cực đới tràn về gây ra thời tiết lạnh- khô
vào đầu mùa đông (T12- T1) và lạnh ẩm
vào nửa sau mùa đơng (T2- T4). Do khơng
khí cực đới bị biến tính và suy yếu khi di
chuyển về phía Nam nên từ VT 16 0<sub>B trở</sub>


vào Nam mùa đông thống trị loại gió Tín
phong BBC cũng thổi theo hướng ĐB.


<b>- Gió mùa mùa hạ rất phức tạp:</b>


+ Đầu mùa hạ: Khối khí nhiệt đới biển Bắc
Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng
TN gây ra thời tiết rất khơ và nóng ở TB và
BTB (thời tiết gió Lào), nhưng lại gây mưa
lớn cho Tây Nguyên và Nam Bộ.


+ Cuối mùa hạ: Thống trị khối khí xích
đạo thổi theo hướng TN vào Tây Nguyên,
Nam Bộ; theo hướng N vào miền Trung và
hướng ĐN vào Bắc Bộ, khối khí này gây
mưa lớn cho 2 miền B- N.


Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất gió
mùa?


- Do vị trí nước ta nằm ở nơi tiếp xúc giữa
các luồng gió mùa nên có sự luân phiên hoạt
động của gió mùa ĐB và gió mùa TN khiến
cho KH nước ta có những nét khác với
những nơi có KH nhiệt đới nhưng ít chịu
ảnh hưởng của gió mùa. Trên tồn lãnh thổ
nơi nào cũng có 2 mùa mưa, khơ xen kẽ. ở
khu vực phía B VT 160<sub>B mùa khơ đồng thời</sub>
cũng là mùa lạnh nghĩa là cịn có thêm cả sự
diễn biến theo mùa của chế độ nhiệt.



Ngồi 2 loại gió trên ở nước ta cịn loại gió
nào khác khơng?


- Gió tây khơ nóng


(u cầu HS về đọc bài đọc thêm: Gió Tây
khơ nóng ở nước ta)


Dựa vào bảng 31.1: Nhận xét về lượng mưa
của nước ta? (Lượng mưa lớn hay nhỏ, mùa


+ Mùa hạ: Nóng, ẩm, gió mùa
tây nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

?


?




-?
?


mưa)


- Lượng mưa lớn, chia làm 2 mùa: Một mùa
mưa và một mùa ít mưa trùng với 2 mùa
gió.



Quan sát trên bản đồ các địa điểm: Bắc
Quang (Hà Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào
Cai), Huế, Hòn Ba (Quảng Nam). Vì sao
các địa điểm này có lượng mưa lớn?


- Vì các địa điểm này là những nơi địa hình
đón gió.


Nhân tố nào làm cho nước ta có lượng mưa
và độ ẩm lớn như vậy?


- Do ảnh hưởng của gió mùa, lãnh thổ hẹp
ngang ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội
địa..., đã mang lại cho nước ta một lượng
mưa mùa hạ lớn, đồng thời mùa đơng cũng
có mưa (tuy lượng mưa nhỏ hơn) => Nước
ta có lượng mưa ẩm lớn nhất so với các
nước nhiệt đới khác.


HS quan sát bản đồ so sánh nhiệt độ của
Việt Nam với các nước có cùng vĩ độ:


- Hà Nội có vĩ độ tương đương với Nac- pơ
(Ấn Độ) nhưng nhiệt độ tháng 1 cao hơn Hà
Nội 4,40<sub>C. Mum bai có cùng vĩ độ với Vinh</sub>
nhưng nhiệt độ của Mum bai > Vinh 6,30<sub>C.</sub>
Về mùa hạ: Ấn Độ nhiệt độ có khi lên đến
450<sub>C nhưng ở Việt Nam ít khi nhiệt độ vượt</sub>
quá 400<sub>C</sub>



=> Việt Nam có một mùa đơng lạnh hơn và
một mùa hạ ít nóng hơn so với một số nước
có cùng vĩ độ.


<i><b>=>Khí hậu Việt Nam có nét dị thường,</b></i>
<i><b>khác biệt so với các nước có cùng vĩ độ</b></i>
<i><b>trong vòng đai nội chí tuyến: Khí hậu</b></i>
<i><b>nước ta ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung</b></i>
<i><b>bình thấp hơn các nước cùng vĩ độ.</b></i>
<i><b>Nguyên nhân chính của hiện tượng đó</b></i>
<i><b>chính là do gió mùa mang lại.</b></i>


Những nhân tố nào quyết định tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta?
- Vị trí địa lí, địa hình và gió mùa


Qua thực tế hãy cho biết: Khí hậu nước ta
có giống nhau giữa các mùa và giữa các
vùng các miền hay không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

?


?
<b>*</b>





-Dựa vào nội dung SGK và thực tế cho biết:
Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể


hiện như thế nào?


Dựa vào lược đồ khí hậu Việt Nam cho biết
lãnh thổ nước ta chia làm mấy miền khí
hậu? (HS chỉ trên bản đồ)


<b>HĐ2: Nhóm</b>


GV: Chia lớp làm 2 nhóm: Mỗi nhóm
nghiên cứu giới hạn, đặc điểm của 1 miền
khí hậu? Giải thích?


<b>Nhóm 1: Nghiên cứu miền khí hậu phía</b>
Bắc.


<b>Nhóm 2: Nghiên cứu miền khí hậu phía</b>
Nam.


Đại diện các nhóm trình bày nội dung kết
hợp chỉ bản đồ.


GV chuẩn kiến thức.


<b>* Miền khí hậu phía Bắc: Thuộc loại hình</b>
khí hậu đặc biệt là khí hậu nhiệt đới có mùa
đơng lạnh: Do ảnh hưởng của gió mùa đơng
bắc nên có sự hạ thấp nhiệt độ trong mùa
đơng, phân hố mùa rõ rệt trong chế độ
nhiệt, có tính bất ổn trong diễn biến thời tiết
và khí hậu.



<b>* Miền khí hậu phía Nam: Nằm hồn tồn</b>
ngồi phạm vi hoạt động của gió mùa cực
đới chỉ chịu ảnh hưởng trực tiếp của vành
đai nóng nội chí tuyến: Gió mùa mùa Đ là
tín phong BBC, gió mùa mùa hạ là gió mùa
TN có nguồn gốc từ BCN ảnh hưởng tới
khu vực ĐNA.


Đặc điểm: Nhiệt độ cao hầu như không
thay đổi trong năm, biên độ nhiệt nhỏ:
4-50<sub>C. Có sự phân hoá rõ rệt trong chế độ mưa</sub>
ẩm: Mùa mưa từ T4,5 -> T9,10 tập trung
90% lượng mưa cả năm, mùa khơ khoảng
5-6 tháng.


<b>2. Tính chất phân hố đa dạng</b>
<b>và thất thường. (15’)</b>


<b> a. Tính chất đa dạng</b>


- Hình thành nên các miền và
khu vực khí hậu:


<b>Miền khí hậu</b> <b>Giới hạn</b> <b>Đặc điểm</b>


Phía Bắc


Từ dãy Bạch Mã (160<sub>B) </sub>
trở ra



- Mùa đơng: Lạnh, ít mưa.Cuối
mùa đơng ẩm ướt


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Phía Nam


Từ dãy Bạch Mã trở vào - Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ
cao quanh năm


- Có 1 mùa mưa, 1 mùa khơ
?


?


?


?


Nhận xét sự khác nhau về khí hậu của miền
khí hậu phía bắc và miền khí hậu phía nam?
- Miền bắc: Có sự phân hoá mùa rõ rệt trong
chế độ nhiệt


- Miền Nam có sự phân hố mùa rõ rệt trong
chế độ mưa


- Dãy núi Bạch Mã được coi như hàng rào
khí hậu, là giới hạn ảnh hưởng cuối cùng
của gió mùa đơng bắc.



<b>* Khu vực Đơng Trường Sơn: Cũng là khí</b>
hậu nhiệt đới gió mùa nhưng có sự phân
hố điển hình trong chế độ mưa ẩm: Mùa hạ
do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn nên
thời tiết khơ nóng, mưa vào thu đông do tác
động của dãy Trường Sơn đối với hồn lưu
gió mùa.


<b>* Khí hậu biển Đơng: Có khí hậu của vùng</b>
biển nhiệt đới gió mùa, ở đây thường xuyên
hàng năm có sự xuất hiện và hoạt động của
các cơn bão nhiệt đới vì B.Đơng cũng là 1
trong những trung tâm bão lớn của TG.
Vì sao khí hậu nước ta phân hố đa dạng?
- Do hình dạng lãnh thổ kéo dài, sự đa dạng
của địa hình, nhất là độ cao và hướng của
các dãy núi lớn đã góp phần hình thành
nhiều vùng, nhiều kiểu khí hậu khác nhau
<b> Ví dụ: Sa Pa (H31.1): Phân hố khí hậu</b>
<b>theo đai cao</b>


Tính thất thường của khí hậu nước ta thể
hiện như thế nào? Vì sao?


- Tính thất thường của khí hậu thể hiện rõ ở
chế độ nhiệt và chế độ mưa.


- Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng
mạnh mẽ của gió mùa. Tuỳ thuộc vào sự
diễn biến từng năm của gió mùa ĐB hay gió


mùa TN mà khí hậu VN có những biến đổi.
Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu
diễn ra ở miền nào? Vì sao?


- Chủ yếu diễn ra ở miền Bắc do ảnh hưởng
của gió mùa đơng bắc trong mùa đông.


<b>* Khu vực Đông Trường Sơn:</b>
- Giới hạn: Lãnh thổ Trung Bộ
phía đơng Trường Sơn (Hoành
Sơn- Mũi Dinh)


- Đặc điểm: Mưa vào thu đơng
<b>* Khí hậu Biển Đơng: Mang</b>
tính chất gió mùa nhiệt đới hải
dương


<b>b. Tính thất thường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- GV: Nói thêm về hiện tượng mưa bão, El
Ninơ, La Nina...=> Làm tăng cường tính đa
dạng và thất thường của thời tiết, khí hậu
Việt Nam:


- Mưa bão, lụt lội đó là hiện tượng dễ thấy
nhất của hiện tượng El Ninô


- Dấu hiệu của hiện tượng La Nina: Nhiệt
độ nước biển tại khu vực Thái Bình Dương
lạnh đi một cách bất thường cùng với các


vùng lân cận khác, nhiệt độ cũng giảm đi
một cách lạ thường.


<b>4. Củng cố:</b>


Hoàn thành sơ đồ sau:


<b>5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hồn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. Rút KN:</b>


...
...
...


Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm


Nhiệt đới Gió mùa Ẩm


Mùa đơng có gió


………...
Thời tiết


………...


Mùa hạ có gió


………...
Thời tiết


...


Lượng mưa (mm)
………
………..
Độ ẩm tương đối
………
………
………..
Số Ki lôcalo/m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Ngày soạn: 10/ 03/ 2014


Ngàygiảng: 13/ 03/ 2014 Tiết theo PPCT: 37
<b>BÀI 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>


- Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của mùa gió ĐB.


- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ với 3
trạm tiêu biểu: Hà Nội, Huế, TP HCM.


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>



- Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm để hiểu rõ sự
khác nhau về khí hậu của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ
mơi trường để giảm thiểu biến đổi khí hậu.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV: - Máy chiếu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào? Những
nhân tố nào hình thành nên đặc điểm của khí hậu nước?


3. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


?
<b>*</b>





-?


-Nước ta có mấy mùa gió? Thời gian hoạt động
của từng mùa?


<b>HĐ1: Nhóm (Thảo luận: 5 phút)</b>


Dựa vào bảng 31.1 kết hợp nội dung SGK và
kiến thức đã học hồn thành phiếu học tập số 1
và 2.


<b>Phân việc:</b>


<b>Nhóm 1: Nghiên cứu về mùa gió ĐB.</b>
<b>Nhóm 2: Nghiên cứu về mùa gió TN.</b>


Đại diện các nhóm treo bảng và phát biểu HS
khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức:


Phi u h c t p s 1ế ọ ậ ố
Miền khí hậu Bắc Bộ Trung


Bộ


Nam Bộ
Trạm tiêu biểu <b>Hà Nội Huế</b> <b>TPHCM</b>
Hướng gió GMĐB GMĐB Tín phong



ĐB
Nhiệt độ TB


tháng 1(0<sub>C)</sub>


16,4 20 25,7


LượngmưaTB
tháng1(mm)


18,6 161,3 13,8
Dạng thời tiết


thường gặp


Hanh
khơ,
lạnh
giá,
mưa
phùn


Mưa
lớn,
mưa
phùn


Nắng
nóng, khơ
hạn



Qua bảng cho biết: Gió thịnh hành trong mùa
đơng là gió gì?


GV: Đặc trưng của mùa là sự hoạt động mạnh
mẽ của gió mùa ĐB và xen kẽ là những đợt gió
đơng nam.


<b>1. </b> <b>Mùa gió Đông Bắc từ</b>
<b>tháng 11 đến tháng 4 (Mùa</b>
<b>đông) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

?


?


?



-?


?


Hãy nhận xét nhiệt độ tháng thấp nhất và lượng
mưa tháng thấp nhất của 3 trạm?


- Nhiệt độ: Hà Nội, Huế: Tháng 1; TPHCM:
Tháng 12


- Lượng mưa: Hà Nội: Tháng 1; Huế: Tháng 3;


TPHCM: Tháng 2


Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong
mùa đơng?


- Thời tiết, khí hậu các miền có sự khác nhau rõ
rệt


Tại sao có sự thay đổi thời tiết giữa đầu mùa
đông và cuối mùa đông ở miền Bắc?


- Từ tháng 11- tháng 1 là thời gian hoạt động
mạnh nhất của khối khơng khí cực đới lục địa
biến tính khơ (NPc đất) khối k.khí này là khối
k.khí ổn định nên đặc trưng là trời lạnh, khơ,
quang mây.


- Vào thời kì nửa sau mùa Đ (T1- T4) trung tâm
của vùng áp cao lục địa châu Á chuyển sang
phía Đ khiến cho đường di chuyển của khối
k.khí cực đới vịng qua biển trước khi vào lãnh
thổ VN => Kiểu thời tiết phổ biến là: Trời lạnh,
đầy mây, âm u, có mưa nhỏ và mưa phùn rải
rác.


GV: Miền núi cao phía Bắc thường xuất hiện
sương muối, sương giá, mưa tuyết gây trở ngại
lớn cho đời sống và sản xuất.


Trung Bộ có đặc điểm khí hậu như thế nào? Vì


sao?


- Do ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc khi đi
qua biển nhận thêm hơi ẩm gặp dãy Trường
Sơn chắn gió nên gây mưa lớn.


Khí hậu của miền Tây Nguyên và Nam Bộ có
đặc điểm như thế nào? Vì sao?


- Ở Tây Ngun và Nam Bộ thời kì này khối
khí nhiệt đới biển Đơng Trung Hoa chiếm ưu
thế với loại hình thời tiết nắng nóng, ít mây,
tạnh ráo. Và đây cũng là thời kì hoạt động của
gió Tín phong đơng bắc.


- Miền Bắc:


+ Đầu mùa: Lạnh, khô hanh.
+ Cuối mùa: Có mưa phùn.
+ Nhiệt độ TB tháng 1: <
150<sub>C.</sub>


- Duyên hải Trung Bộ mưa
lớn vào cuối năm.


- Tây Nguyên và Nam Bộ:
Thời tiết nóng, khơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

? Trong mùa gió ĐB thời tiết và khí hậu ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ có giống
nhau khơng? Vì sao?



<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V.Rút KN</b>


...
...
...


Ngày soạn: 11/03/2014


Ngày giảng: 14/03/2014 Tiết theo PPCT: 38
<b>BÀI 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>


- Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của mùa gió TN.


- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ với 3
trạm tiêu biểu: Hà Nội, Huế, TP HCM.


- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời sống của
nhân dân ta.



<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm để hiểu rõ sự
khác nhau về khí hậu của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lịng u thiên nhiên, q hương đất nước, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ
môi trường, chống biến đổi khí hậu.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV: - Máy chiếu.</b>


- Bản đồ khí hậu VN.
<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

? Trong mùa gió ĐB thời tiết và khí hậu ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ có giống
nhau khơng? Vì sao?


3. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>


?


?
?


?


<b>-HĐ1: Nhóm</b>


Phi u h c t p s 1ế ọ ậ ố
Miền khí hậu Bắc Bộ Trung


Bộ


Nam Bộ
Trạm tiêu biểu <b>Hà Nội Huế</b> <b>TPHCM</b>
Hướng gió ĐN T&TN TN
Nhiệt độ TB


tháng 7 (0<sub>C)</sub>


29,4 29,4 27,1


Lượng mưa
TB tháng
7(mm)


288,2 95,3 293,7
Dạng thời tiết


thường gặp



Mưa
rào,
bão


Gió T
khơ
nóng,
bão


Mưa rào,
mưa
dơng
Cho biết loại gió thịnh hành trong mùa hạ của
nước ta?


Nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của nước ta
trong mùa hạ?


Dựa vào bảng 31.1/110: Hãy nêu nhiệt độ
tháng cao nhất của 3 trạm khí tượng và cho biết
nguyên nhân của sự khác biệt đó?


- Nhiệt độ tháng cao nhất của Hà Nội là tháng
7, nhiệt độ tháng cao nhất ở Huế là tháng 7, TP.
HCM nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 4 là do:
Đây là thời kì Mặt Trời lên thiên đỉnh nên
lượng nhiệt mà các địa phương này nhận được
cao hơn các tháng khác. Ở Huế (khu vực Bắc
Trung Bộ) nhiệt độ cao cịn do ảnh hưởng của


gió tây khơ nóng.


Thời tiết phổ biến trong mùa hạ là gì?


GV: Mùa hè ở nước ta chịu ảnh hưởng của khối
khí nhiệt đới biển Bắc Ấn Độ Dương, khối
khơng khí này thường mang đến những trận
mưa đầu mùa hạ. Nam Bộ và Tây Ngun do
ảnh hưởng của khối khơng khí này nên hay có


<b>2. </b> <b>Mùa gió Tây Nam từ</b>
<b>tháng 5 đến tháng 10 (Mùa</b>
<b>hạ) </b>


- Gió thịnh hành: TN
- Nhiệt độ cao > 250<sub>C.</sub>


- Lượng mưa lớn chiếm > 80
% lượng mưa cả năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

?
?


?
?


?


mưa dông nhiệt.



Mùa hạ nước ta có những dạng thời tiết đặc biệt
nào?


Hãy cho biết sự hình thành của gió Tây khơ
nóng ở nước ta?


- Nguồn gốc ban đầu của gió này là sự di
chuyển của khối khí nhiệt đới biển Bắc Ấn Độ
Dương. Bản chất ban đầu của gió là mang
nhiều hơi nước ẩm ướt, khi vào nước ta đã vượt
dãy Trường Sơn, sau khi trút mưa ở sườn Tây
vượt qua đỉnh trườn xuống theo sườn Đ thì
nhiệt độ tăng lên (10<sub>C/ 100m), độ ẩm giảm</sub>
mạnh. Gió thổi đến đâu gây ra thời tiết khơ
nóng đến đó: Nhiệt độ có thể lên đến 370<sub>C và</sub>
độ ẩm khơng khí xuống thấp dưới 45% => Ảnh
hưởng đến sản xuất và đời sống đặc biệt là
miền Trung và Tây Bắc.


Quan sát ảnh cho biết tác hại của gió tây khơ
nóng ở nước ta?


Mưa ngâu thường diễn ra vào thời gian nào, ở
đâu và gây hậu quả gì?


- Mưa ngâu kéo dài vào giữa tháng 8 (Tháng 7
âm lịch) gây ngập úng cho đồng bằng BBộ.
Là do: Sự hoạt động của khối khí xích đạo và
do đường hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh vào
tháng 8 gây ra kiểu thời tiết mưa ngâu: Mưa lớn


và kéo dài nhiều ngày.


(Liên hệ truyền thuyết Ngưu Lang- Chức Nữ)
Dựa vào bảng 32.1 cho biết: Mùa bão của
nước ta diễn biến như thế nào? Tác hại của
bão?


- Mùa bão kéo dài từ tháng 6 đến tháng 11 và
chậm dần từ Bắc- Nam.


- Bão là hiện tượng thời tiết đặc biệt và nguy
hiểm vì nó là 1 dạng nhiễu động mạnh của hồn
lưu khí quyển gây mưa to, gió lớn, sức tàn phá
lớn trong diện rộng, đặc biệt là khu vực đồng
bằng và khu vực duyên hải nước ta.


- Bão nước ta phát sinh từ khu vực biển Đ
(Chiếm 40% tổng số cơn bão) và vùng biển
phía Tây TBD (Chiếm 60% tổng số cơn bão)
Quan sát lược đồ khí hậu cho biết khu vực nào
có tần suất bão lớn nhất? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

*
?


?


?
?




-?


- Bắc Trung Bộ có tần suất bão lớn nhất. Vì:
BTB nằm trên đường di chuyển của các cơn
bão lớn hình thành trên biển Đơng. Địa hình
hẹp ngang, các dãy núi án ngữ phía tây, nhiều
dãy lan ra sát biển chắn gió bão gây mưa lớn,
thềm lục địa ít đảo và quần đảo.


GV: Giữa 2 mùa chính là những thời kì chuyển
tiếp ngắn và không rõ rệt (Xuân- Thu)


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


Dựa vào vốn hiểu biết và nội dung SGK cho
biết: Khí hậu nước ta có những thuận lợi gì đối
với đời sống và sản xuất của nhân dân?


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm => Phát triển
nhiều ngành kinh tế: Nông- lâm- ngư
nghiệp-du lịch, giao thơng vận tải...


- Sự phân hố của khí hậu theo mùa, theo độ
cao...=> sản phẩm nơng nghiệp đa dạng...


Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có
giá trị xuất khẩu với số lượng ngày càng lớn
trên thị trường?



- Gạo, cafe, cao su...


Trình bày những khó khăn do khí hậu mang
lại?


Chúng ta có những biện pháp gì nhằm hạn chế
những khó khăn do khí hậu mang lại?


- Dự báo thời tiết chính xác, bảo vệ mơi trường,
trồng rừng...góp phần làm giảm ảnh hưởng của
sự biến đổi khí hậu tồn cầu...


GV: Ngồi ra gió mùa cịn ảnh hưởng lớn đến
sinh hoạt của nhân dân: Thay đổi nề nếp sinh
hoạt cho phù hợp với từng mùa.


Nêu một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí
hậu và thời tiết ở nước ta?


- Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Rét tháng ba bà già chết cóng.


<b>3. Những thuận lợi và khó</b>
<b>khăn do khí hậu mang lại.</b>


<b>* Thuận lợi: </b>


- Phát triển các ngành kinh tế,
đặc biệt là sản xuất nông


nghiệp với các sản phẩm đa
dạng: Nhiệt đới, ơn đới, cận
nhiệt.


<b>* Khó khăn: </b>


- Thiên tai: Bão, lũ lụt, hạn
hán, sương muối, giá rét...


4. Củng cố:


? Nước ta có những dạng thời tiết đặc biệt nào? Diễn ra ở đâu? Tác hại?
- Gió Tây khơ nóng: Gây hạn hán ở miền Trung và Tây Bắc.


- Mưa ngâu: Kéo dài vào giữa tháng 8 gây ngập úng cho đồng bằng Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Sương muối, sương giá, mưa tuyết ở các vùng núi cao phía Bắc trong mùa đông
gây trở ngại lớn cho sinh hoạt và sản xuất.


<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V.Rút KN:</b>


...
...


...
Ngày soạn: 17/ 03/ 2014


Ngàygiảng: 20/ 03/ 2014 Tiết theo PPCT: 39
<b>BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI NƯỚC TA</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>
- Bốn đặc điểm của sơng ngịi nước ta.


- Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sơng ngịi mang lại.
<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Phân tích mối quan hệ của sơng ngịi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội
(Địa chất, địa hình, khí hậu...và con người).


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và dịng sơng để phát triển kinh tế lâu bền.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Máy chiếu.</b>


- Bản đồ sông ngòi VN.
<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng của từng mùa gió Tây Nam?
<b> 3. Bài mớ</b>i:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?


?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Dựa vào H33.1, bảng 33.1 kết hợp nội dung
SGK và kiến thức đã học:


Kể tên các sơng lớn, nhận xét và giải thích
mật độ sơng ngịi ?


- Nước ta có nhiều sơng suối : 2360 con
sơng dài trên 10km.


Vì sao sông nước ta chủ yếu là sông nhỏ,


<b>1. Đặc điểm chung</b>



<b>a. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc</b>
<b>phân bố rộng khắp trên khắp cả</b>
<b>nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

?


?


?


?


?


?


ngắn, dốc?


- Vì nước ta hẹp ngang và nằm sát biển, địa
hình nhiều đồi núi, đồi núi lan ra sát biển
nên dòng chảy dốc, lũ lên rất nhanh.


Nhận xét và giải thích về hướng chảy của
sơng ngịi nước ta?


- Vì núi có 2 hướng chính TB- ĐN và
hướng vòng cung, địa hình nghiêng theo
hướng TB- ĐN.



+ Hướng TB- ĐN (Hướng chủ yếu): có
các sơng: Đà, Hồng, Mã, Cả, Ba, Tiền, Hậu.
+ Hướng vòng cung: Lô, Gâm, Cầu,
Thương, Lục Nam.


+ Các hướng khác: Kì Cùng (ĐN- TB),
Đồng Nai (ĐB- TN), Xê san (Đ- T)...


Cho biết đặc điểm chế độ nước của sơng
ngịi nước ta và giải thích?


Dựa vào bảng 33.1 cho biết mùa lũ trên các
lưu vực sông có trùng nhau hay khơng?
Giải thích?


- Mùa lũ trên các lưu vực sơng khơng trùng
nhau vì chế độ mưa ở mỗi khu vực khác
nhau.


Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp
nào để khai thác nguồn lợi và hạn chế tác
hại của lũ lụt?


- XD các hồ chứa nước.


- Sống chung với lũ ở ĐBSCL.
- XD hệ thống đê điều…


Vì sao sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù
sa lớn?



- Do lượng mưa lớn tập trung vào 1 thời
gian, sườn đồi núi dốc, lớp thảm thực vật bị
tàn phá...


Lượng phù sa lớn có tác động như thế nào
tới thiên nhiên và đời sống cư dân ĐBSH và
ĐBSCL?


- Bồi đắp nên ĐB màu mỡ.


- Hạn chế: Làm bồi lấp các cửa sông =>
Cần nạo vét hàng năm.


<b>b. Sơng ngịi chảy theo 2 hướng:</b>
<b>TB- ĐN và vịng cung.</b>


<b>c. Sơng ngịi có 2 mùa nước:</b>
<b>Mùa lũ và mùa cạn.</b>


- Lượng nước mùa lũ chiếm
70-80% lượng nước cả năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>*</b>
?


?


?



?


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


HS quan sát ảnh, kết hợp vốn hiểu biết hãy
nêu giá trị kinh tế của sơng ngịi nước ta?


Tìm và chỉ trên bản đồ các hồ nước: Hịa
Bình, Trị An, Yaly, Thác Bà, Dầu Tiếng và
cho biết chúng nằm trên những dịng sơng
nào?


Giải thích vì sao sơng ngịi nước ta đang bị
ô nhiễm?


- Do nước thải, rác thải của SXCN, NN,
dịch vụ, sinh hoạt.


- Vật liệu chìm đắm, cản trở dịng chảy tự
nhiên.


- Đánh bắt thuỷ sản bằng hố chất, điện.
Để dịng sơng khơng bị ơ nhiễm, chúng ta
cần phải làm gì?


<b>2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự</b>
<b>trong sạch của các dịng sơng.</b>
a. Giá trị của sơng ngịi:


- Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản,


giao thông, du lịch.


- Bồi đắp nên đồng bằng màu mỡ
để trồng cây lương thực.


<b> b. Sơng ngịi nước ta đang bị ô</b>
<b>nhiễm.</b>


<b>* Biện pháp:</b>


- Bảo vệ và khai thác hợp lí các
nguồn lợi từ sơng ngịi.


- Khơng thải các chất bẩn xuống
sơng, hồ.


<b> 4. Củng cố:</b>


? Vì sao sơng ngịi nước ta nhỏ, ngắn, dốc?
? Giá trị cơ bản của sơng ngịi là gì?


<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V.Rút KN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Ngày soạn: 18/ 03/ 2014


Ngàygiảng: 21/ 03/ 2014 Tiết theo PPCT: 40
<b>BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>
- Vị trí, tên gọi 9 hệ thống sông lớn.


- Đặc điểm 3 vùng thuỷ văn (Bắc bộ, Trung Bộ, Nam Bộ).


- Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sơng ngịi và giải pháp phòng chống lũ
lụt ở nước ta.


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Phân tích mối quan hệ của sơng ngịi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội
(Địa chất, địa hình, khí hậu...và con người).


- Xác định trên bản đồ các hệ thống sông lớn
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và dịng sơng để phát triển kinh tế lâu bền.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Máy chiếu.</b>


- Bản đồ sơng ngịi VN.
<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>



<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Trình bày đặc điểm của sơng ngịi nước ta? Vì sao phần lớn các sơng nước ta đều
là sông nhỏ, ngắn, dốc?


<b> 3. Bài mớ</b>i:


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?
?
<b>*</b>


?


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Thế nào là hệ thống sông ?
- S lưu vực > 10000km2.


Dựa vào bảng 34.1, bản đồ sơng ngịi: Xác
định trên bản đồ 9 hệ thống sông lớn của


Việt Nam theo thứ tự từ B- N?


<b>HĐ2: Nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

?




-?


?


Đặc điểm: Chiều dài, hình dạng, chế độ
nước?


Đại diện các nhóm phát biểu, GV chuẩn
kiến thức:


GV:Hệ thống sông Hồng: phần chảy trong
lãnh thổ VN là 556 km, bắt nguồn từ dãy
Nguỵ Sơn gần hồ Đại Lí trên cao nguyên
Vân Nam (Trung Quốc). Từ biên giới
Việt-Trung sông Hồng chảy vào nước ta theo
hướng TB- ĐN, đổ ra vịnh Bbộ ở cửa Ba
Lạt thuộc 2 tỉnh Thái Bình và Nam Định.


Vì sao sơng ngịi Trung Bộ lại có đặc điểm
như vậy?



- Lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển.
Sơng có nguồn ở sườn Đ của dãy Trường
Sơn, rặng núi này có sườn dốc nên sơng
ngịi ngắn và dốc, vào mùa mưa lũ lên
nhanh và đột ngột.


Cho biết sông Mê Kông chảy qua nước ta
có tên chung là gì? Chia làm mấy nhánh,
tên của các nhánh sơng đó? Sơng đổ nước
ra biển bằng các cửa nào?


- Tên chung: Cửu Long.


- 2 nhánh: Sông Tiền, sông Hậu.


- 9 cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ
Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Sắc, Trần


<b>1. Sông ngòi Bắc Bộ</b>
- Đặc điểm:


+ Chế độ nước thất thường.


+ Lũ tập trung nhanh và kéo dài
(T6- T10) do sông có dạng nan
quạt.


- Các hệ thống sơng: Hồng, Thái
Bình, Bằng Giang- Kì Cùng.



<b>2. Sơng ngòi Trung Bộ</b>
- Đặc điểm:


+ Ngắn dốc.


+ Lũ lên nhanh và đột ngột: Mùa
lũ tập trung từ tháng 9- tháng 12.
- Các hệ thống sông: Mã, Cả, Thu
Bồn, Đà Rằng.


<b>3. Sơng ngịi Nam Bộ.</b>
- Đặc điểm:


+ Lượng nước chảy lớn, chế độ
nước theo mùa nhưng điều hồ
hơn sơng ngịi Bắc và Trung Bộ.
+ Lịng sơng rộng, sâu, ảnh
hưởng của thuỷ triều lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

?


Đề.


Nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây
ra ở ĐBSCL?


4. Củng cố:


? Nêu cách phòng chống lũ lụt ở ĐBSH và ĐBSCL?
<b> 5. HDVN:</b>



- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
<b>V.Rút KN</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Ngàygiảng: 27/ 03/ 2014 Tiết theo PPCT: 41
<b>BÀI 35: THỰC HÀNH VỀ:</b>


<b>KHÍ HẬU VÀ THUỶ VĂN VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>


- Củng cố các kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam thông qua 2 lưu vực sông:
Lưu vực sông Hồng (Bắc Bộ), lưu vực sông Gianh (Trung Bộ).


- Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan. Cụ thể là mqh nhân quả
giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông.


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu, thuỷ văn.
<i><b>* Thái độ:</b></i>



- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ
môi trường.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV: - Máy chiếu.</b>


<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>


- Bút chì, thước kẻ, bút màu
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng từng mùa.
? Sơng ngịi nước ta có mấy mùa nước? Đặc điểm từng mùa.
<b> 3. Bài mớ</b>i:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>-*</b>
?



-?
?




-Gọi HS đọc nội dung của bài thực hành.
<b>HĐ1: Cá nhân</b>


Căn cứ bảng số liệu 35.1 và yêu cầu của
bài tập ta có thể vẽ dạng biểu đồ gì?


- Biểu đồ kết hợp cột và đường:


+ Biểu đồ lượng mưa: Hình cột, tô màu
xanh.


+ Biểu đồ lưu lượng: Đường biểu diễn,
tô màu đỏ.


GV: Treo biểu đồ mẫu


Biểu đồ này giống với biểu đồ nào mà
chúng ta đã biết? (Biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa)


Nhắc lại cách vẽ biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa?


GV: Hướng dẫn HS cách vẽ:


- Dựa vào trị số tối đa và tối thiểu của


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>*</b>


?




-lượng mưa và lưu -lượng để chọn biểu đồ
phù hợp.


- Chọn tỷ lệ thích hợp, thống nhất giữa 2
lưu vực.


<b>HĐ2: Nhóm</b>


Dựa vào bảng 35.1 xác định mùa mưa và
mùa lũ theo các chỉ tiêu vượt TB?


<i><b>- Cách tính: Tính giá trị TB/ tháng của</b></i>
<i><b>lượng mưa và lượng chảy bằng hoặc lớn</b></i>
<i><b>hơn giá trị TB/ tháng thì xếp vào mùa</b></i>
<i><b>mưa, mùa lũ.</b></i>


Dựa vào kết quả tính tốn để xác định
mùa mưa và mùa lũ của từng lưu vực
sông.


Lưu vực sông Hồng(Trạm Sơn Tây)


Lưu vực sông Gianh( Trạm Đồng Tâm)
<b>2. Xác định mùa mưa và mùa lũ.</b>



<b> a. Sông Hồng:</b>


- Mùa mưa: Tháng 5- tháng 10.
- Mùa lũ: Tháng 6 – tháng 10.
b. Sông Gianh:


- Mùa mưa: T8 – T11.
f x() = x2


<b>m3/</b>
<b>s</b>
<b>0</b>
<b>100</b>
<b>0</b>
<b>200</b>
<b>0</b>
<b>500</b>
<b>0</b>
<b>400</b>
<b>0300</b>
<b>0</b>
<b>800</b>
<b>0</b>
<b>900</b>
<b>0</b>
<b>700</b>
<b>0</b>
<b>600</b>
<b>0</b>
<b>1000</b>


<b>0</b>
<b>10</b>
<b>0</b>
<b>60</b>
<b>0</b>
<b>50</b>
<b>040</b>
<b>0</b>
<b>30</b>
<b>0</b>
<b>20</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>mm</b>


f x() = x2 <b>m3/</b>


<b>s</b>
<b>0</b>
<b>1000</b>
<b>2000</b>
<b>5000</b>
<b>4000</b>
<b>3000</b>
<b>8000</b>
<b>9000</b>
<b>7000</b>
<b>6000</b>
<b>100</b>
<b>600</b>


<b>500</b>
<b>400</b>
<b>300</b>
<b>200</b>
<b>0</b>
<b>mm</b>
<b>10000</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

?
?


Tìm các tháng mùa lũ trùng với các tháng
mùa mưa?


Nêu nhận xét và giải thích?


- Ngồi mưa cịn có các nhân tố khác tham
gia và làm biến đổi dòng chảy tự nhiên
như: Độ che phủ rừng, hệ số thấm của đất
đá, hình dạng mạng lưới sông và các hồ
chứa nước nhân tạo.


- Mùa lũ: T9 – T11.


<b>3. Nhận xét mối quan hệ giữa</b>
<b>mùa mưa và mùa lũ của từng lưu</b>
<b>vực sông.</b>


- Mùa mưa => Mùa lũ.
Mùa khô => Mùa cạn.



- Mùa lũ khơng hồn toàn trùng
khớp với mùa mưa.


<b>4. Củng cố:</b>


? Mùa lũ có trùng với mùa mưa trên một lưu vực sơng hay khơng? Vì sao?
<b> 5. HDVN:</b>


- Hồn thành bài thực hành
- Tìm hiểu bài tiếp theo
<b>V. Rút KN</b>


...
...
...


Ngày soạn: 25/ 03/ 2014


Ngàygiảng: 28/ 03/ 2014 Tiết theo PPCT: 42
<b>BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>


- Sự đa dạng, phức tạp của đất (Thổ nhưỡng) Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Tài nguyên đất nước ta có hạn, sử dụng chưa hợp lý cịn nhiều diện tích đất trống,
đồi trọc, đất bị thoái hoá.



<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Rèn kĩ năng nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên đất để phát triển kinh tế bền vững.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ sơng ngịi VN.</b>
- Máy chiếu.


<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Nước ta có những dạng địa hình nào? Dạng địa hình nào có diện tích lớn nhất?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?



?


?


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


HS quan sát bản đồ đất VN và sơ đồ lát cắt
H36.1:


Cho biết: Đi từ núi cao ra biển theo vĩ
tuyến 200<sub>B có những loại đất nào?</sub>


- Đất mùn núi cao trên các loại đá: Phiến
sét, mắc ma axit...


- Đất feralit đỏ vàng đồi núi thấp hình thành
trên các loại đá: Đá vôi, đá ba dan...


- Đất bồi tụ phù sa: Trong đê, ngoài đê...
- Đất mặn ven biển


Nêu và nhận xét về số lượng các loại đất ở
Việt Nam (nhiều hay ít) và giải thích tại
sao?


- Nước ta có nhiều loại đất vì: Nước ta có
nhiều loại đá mẹ, nhiều dạng địa hình, nhiều
chế độ nước, nhiều hệ sinh thái tự nhiên và
nhân tạo, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
phân hố đa dạng.



Trong các nhân tố hình thành đất ở trên
nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Quan trọng nhất là: Đá mẹ, sinh vật, khí
hậu. Đặc biệt là khí hậu: Điều kiện nhiệt độ
cao, độ ẩm lớn của khí hậu đã giúp cho quá


<b>1. Đặc điểm chung của đất Việt</b>
<b>Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

?


?
<b>*</b>




-?


?


?


trình phân huỷ các loại đá và các sinh vật để
tạo ra 2 thành phần chính của đất là: Thành
phần khoáng và thành phần hữu cơ.


Quan sát H36.2/127: Dựa vào bảng chú giải
cho biết nước ta có những loại đất chính


nào? Xác định vị trí phân bố của các loại
đất đó trên bản đồ?


Có thể xếp làm mấy nhóm đất chính?
<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


Chia lớp làm 3 nhóm, tìm hiểu theo các nội
dung sau:


+ Đặc điểm (diện tích, đặc tính)
+ Sự phân bố


+ Giá trị sử dụng


<i><b>Nhóm 1: Nhóm đất feralit</b></i>


<i><b>Nhóm 2: Nhóm đất mùn núi cao</b></i>
<i><b>Nhóm 3: Nhóm đất bồi tụ phù sa</b></i>


HS thảo luận, đại diện trình bày kết hợp chỉ
bản đồ, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến
thức:


<i><b>* Nhóm đất feralit:</b></i>


Hình thành trực tiếp tại các miền núi thấp
Tại sao gọi là đất feralit?


- Trong điều kiện nhiệt ẩm cao của khí hậu
nước ta quá trình phong hoá diễn ra rất


mạnh, các chất bazơ dễ tan như Mg, Ca, K
bị rửa trôi làm cho đất chua, đồng thời ơxit
sắt (Fe3+<sub>), nhơm (Al</sub>3+<sub>) được tích tụ làm cho</sub>
đất có màu đỏ vàng.


Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mịn và
đá ong hố chúng ta cần phải làm gì?


- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống,
đồi trọc.


Quan sát H36.2/127 cho biết: Đất ba dan và
đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng
nào? Giá trị kinh tế?


- Đất ba dan: Khoàng 2 triệu ha tậo trung ở
Tây Ngun và ĐNB ngồi ra cịn rải rác ở
phía tây các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An,
Quảng Bình...


Đặc điểm: Đất cí tầng phì nhiêu dày, giàu
đạm và lân => Trồng cây công nghiệp lâu
năm


- Đất đá vôi: Diện tích khoảng 300.000 ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

?


tập trung ở các vùng núi đá vôi, cao nguyên
đá vôi ở miền núi phía Bắc.



Đặc điểm: Đát giàu đạm, tơi xốp => Trồng
cây CN lâu năm.


<i><b>* Nhóm đất mùn núi cao:</b></i>


Tại sao khi lên cao tỉ lệ mùn trong đất
feralit lại tăng lên?


Đặc điểm: Địa hình dốc, tầng đất mỏng =>
Phát triển lâm nghiệp, trồng rừng phịng hộ
đầu nguồn.


<i><b>* Nhóm đất bồi tụ phù sa:</b></i>


- Tập trung ở các đồng bằng lớn nhỏ từ
B-N, lớn nhất là ĐBSCL (40.000km2), ĐBSH
(15.000km2)


- Diện tích của nhóm đất này nhỏ nhưng có
giá trị lớn trong sản xuất đặc biệt là trồng
cây lương thực.


+ Đất phù sa mới


+ Đất xám phù sa cổ (ĐNB)
+ Đất phèn, mặn


+ Đất cát ven biển



<b>Nhóm đất</b> <b>Phân bố</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Giá trị sử dụng</b>


Đất feralit - Tại các
miền đồi núi
thấp


- Chiếm 65% diện tích đất tự
nhiên


- Chua, nghèo mùn, nhiều sét,
có màu đỏ, vàng


- Dễ bị kết von thành đá ong


- Thích hợp với
nhiều loại cây công
nghiệp


Đất mùn núi
cao


- Tại các khu
vực địa hình
núi cao


- Chiếm 11% diện tích đất tự
nhiên


- Đất xốp, giàu mùn, tầng đất
mỏng



- Phát triển lâm
nghiệp, trồng rừng
phòng hộ đầu
nguồn


Đất bồi tụ
phù sa


- ĐBSCL,
ĐBSH và các
đồng bằng
khác


- Chiếm 24% diện tích đất tự
nhiên


- Phì nhiêu, tơi xốp, ít chua,
gàu mùn


- Thích hợp với
nhiều loại cây
trồng: Lúa, hoa
màu, cây ăng quả
<b>*</b>


?


?



<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


Cho biết tầm quan trọng của đất đối với sự
phát triển kinh tế?


- Là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay
thế được của ngành nông- lâm nghiệp...
Cho biết vấn đề sử dụng đất ở nước ta hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

?


?


?


nay như thế nào?


- Sử dụng đất chưa hợp lí: Du canh, du cư,
đốt nương làm rẫy...


Hiện trạng của đất ở nước ta hiện nay như
thế nào?


- Tài nguyên đất hạn chế: Bình quân đất tự
nhiên: 0,5ha/người, đất nông nghiệp:
0,1ha/người


- Diện tích đất xấu ngày càng càng tăng:
50% diện tích đất cần cải tạo, 10 triệu ha đất
bị bị xói mịn.



- Nạn sa mạc hố diễn ra mạnh mẽ đặc biệt
là các tỉnh cực nam Trung Bộ.


Để khắc phục tình trạng này chúng ta phải
làm gì?


Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về vấn
đề sử đất?


- Phải sử dụng đất hợp lí:


+ Miền đồi núi: Chống xói mịn,
rửa trơi, bạc màu


+ Miền đồng bằng ven biển: Cải
tạo đất chua mặn, đất phèn


4. Củng cố:


? Đất ở nước ta đa dạng, phức tạp? Vì sao?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V.Rút KN</b>



...
...
Ngày soạn: 01/ 04/ 2014


Ngàygiảng: 03/ 04/ 2014 Tiết theo PPCT: 43
<b>BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần:</b></i>


- Nắm được sự đa dạng, phong phú của sinh vật nước ta.


- Hiểu được các nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học đó.


- Nắm được sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát
triển của các hệ sinh thái nhân tạo.


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên sinh vật để phát triển kinh tế bền vững.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Máy chiếu.
<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>



- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:


<b> 2. KTBC: KIỂM TRA 15 PHÚT</b>


<b>ĐỀ BÀI:</b>


<i><b>Câu 1: So sánh 3 nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử</b></i>
dụng?


<i><b>Câu 2: Giải thích vì sao đất ở nước ta đa dạng?</b></i>


<b>ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1


<b>* Đất feralit</b>


<i><b>- Phân bố: Tại các miền đồi núi thấp</b></i>
<i><b>- Đặc điểm: </b></i>


+ Chiếm 65% diện tích đất tự nhiên


+ Chua, nghèo mùn, nhiều sét, có màu đỏ, vàng
+ Dễ bị kết von thành đá ong



- Giá trị sử dụng: Thích hợp với nhiều loại cây cơng
nghiệp


<b>* Đất mùn núi cao</b>


<i><b>- Phân bố: Tại các khu vực địa hình núi cao</b></i>
<i><b>- Đặc điểm: </b></i>


+ Chiếm 11% diện tích đất tự nhiên
+ Đất xốp, giàu mùn, tầng đất mỏng


- Giá trị sử dụng: Phát triển lâm nghiệp, trồng rừng
phòng hộ đầu nguồn


<b>* Đất bồi tụ phù sa</b>


<i><b>- Phân bố: ĐBSCL, ĐBSH và các đồng bằng khác</b></i>
<i><b>- Đặc điểm: </b></i>


+ Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên
+ Phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn


- Giá trị sử dụng: Thích hợp với nhiều loại cây trồng:
Lúa, hoa màu, cây ăn quả


8,0


<b>2</b> Vì có nhiều nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, địa hình, khí
hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tác động của con người.



2,0
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
-
?


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


HS dựa vào lược đồ và nội dung SGK


Tìm trên bản đồ các kiểu rừng, các loài
động- thực vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

?
<b>*</b>

-?
<b>*</b>


-Nêu nhận xét về giới sinh vật nước ta và giải
thích?


- Đa dạng về TP loài: Thực vật, động vật
- Đa dạng về kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái
nông nghiệp, tự nhiên, nhân tạo...



- Đa dạng về công dụng và sản phẩm...
* Giới sinh vật phong phú và đa dạng vì:
- Mơi trường sống thuận lợi: Ánh sáng dồi
dào, nhiệt độ cao, nước đủ, tầng đất sâu, dày,
vụn bở...


- Nhiều luồng sinh vật di cư tới: TP bản địa
chiếm > 50% tập trung ở 4 khu vực chính là:
Hồng Liên Sơn, Bắc Trung Bộ, Ngọc Linh,
Lâm Viên.


Thành phần di cư khoảng 50% phân bố như
sau:


Luồng
sinh vật


Tỉ lệ % Phạm vi
sống
chính
Đặc
điểm
sinh thái
Trung
Hoa
10 ĐB-
BTB
Cận
nhiệt đới
Malaixia 15


Tây

Nguyên-Nam Bộ
Nhiệt
đới- Á
xích đạo


Himalaya 10 TB-


T.Sơn
Ôn đới
núi cao
Ấn Độ-
Mianma
14
T.Bắc-Trung
Bộ
Cây rụng
lá ưa
khô
<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


Dựa vào nội dung SGK kết hợp kiến thức đã
học:


Nêu dẫn chứng chứng tỏ rằng nước ta giàu
có về thành phần lồi sinh vật?


- Thực vật có > 14.600 lồi thực vật tự nhiên
thuộc gần 300 họ, trong đó có > lồi cây


nơng nghiệp đã được chọn lọc.


- Động vật: Có > 11.000 lồi và phân lồi:
2000 loài cá biển, >1000 loài chim, >500
loài cá nước ngọt, >300 lồi bị sát và lưỡng
cư, >200 loài chim...


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


Dựa vào lược đồ kết hợp nội dung SGK cho


- Sinh vật rất phong phú và đa
dạng:


+ Đa dạng về thành phần loài và
gen.


+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản
phẩm.


<b>2. Sự giàu có về thành phần lồi</b>
<b>sinh vật</b>


- Nước ta có gần 30.000 lồi sinh
vật, lồi bản địa chiếm 50 %
+ Thực vật: 14.600 loài
+ Động vật: 11.200 lồi
Số lồi q hiếm:



+ Thực vật: 350 lồi
+ Động vật: 365 loài


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

?


?


?


-biết:


Các hệ sinh thái tự nhiên, nhân tạo tiêu biểu
của nước ta? Nhận xét và giải thích?


- Gồm: HST tự nhiên (rừng ngập mặn, rừng
nhiệt đới gió mùa, các khu bảo tồn thiên
nhiên); HST bán tự nhiên (nông- lâm kết
hợp); HST nhân tạo (vườn cây, ao cá, nhà
kính, môi trường thuỷ canh...)


Hãy kể tên một số vườn quốc gia ở nước ta?
VQG có giá trị KT- XH như thế nào? Cho ví
dụ?


- Giá trị khoa học: VQG là nơi bảo tồn gen
sinh vật tự nhiên, là cơ sở nhân giống và lai
tạo giống mới, là phịng thí nghiệm tự nhiên
khơng gì thay thế được.



- Giá trị KT- XH:


+ Phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời
sống nhân dân địa phương (tạo việc làm,
tăng thu nhập, phục hồi nghề truyền thống,
các lễ hội tốt đẹp của địa phương)


+ Tạo môi trường sống tốt cho xã hội (chữa
bệnh, phát triển thể chất, rèn luyện thân
thể...)


+ Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ tự
nhiên


Kể tên 1 số cây trồng, vật nuôi ở địa phương
em?


VN là 1 nước nông nghiệp phát triển từ lâu


<b> a. Hệ sinh thái rừng ngập mặn</b>
- Phân bố: Cửa sông, ven biển,
ven các đảo.


- Sinh vật chủ yếu: Sú, vẹt,
đước..., các lồi cá, cua, tơm...


<b>b. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới</b>
<b>gió mùa</b>


- Gồm: Rừng lá kín thường xanh,


rừng rụng lá, rừng che nứa, rừng
ôn đới núi cao


c. Các khu bảo tồn thiên nhiên
<b>và vườn quốc gia</b>


- VQG có giá trị để bảo vệ, phục
hồi và phát triển tài nguyên sinh
học tự nhiên.


<b>d. Các hệ sinh thái nông</b>
<b>nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

?


đời => các HST nông nghiệp ngày càng mở
rộng và đa dạng


Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác?
- Rừng trồng thuần chủng theo yêu cầu
người trồng


- Rừng tự nhiên nhiều chủng loại sống xen
kẽ.


- Các hệ sinh thái nông- lâm
nghiệp ngày càng mở rộng lấn át
các HST tự nhiên


4. Củng cố:



? Hãy chứng minh tính đa dạng của sinh vật ở Việt Nam?


? Nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới tính đa sạng sinh học ở Việt Nam?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. Rút KN</b>


...
...
...
Ngày soạn: 01/ 04/ 2014


Ngàygiảng: 04/ 04/ 2014 Tiết theo PPCT: 44
<b>BÀI 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : </b></i>


- Hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam


- Nắm được thực trạng (số lượng, chất lượng) nguồn tài nguyên này
<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV: - Bản đồ sinh vật VN.</b>
- Máy chiếu.


<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam? Nêu những nguyên nhân cơ bản dẫn
tới tính đa dạng sinh học ở Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>*</b>



-?


?


<b>*</b>
?


?


<b>*</b>
?


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


HS dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK kết
hợp vốn hiểu biết:


Nêu giá trị của tài nguyên thực vật Việt
Nam?


- Cung cấp gỗ, tinh dầu, nhựa, ta nanh, chất
nhuộm, cây thuốc, thực phẩm, nguyên liệu
sản xuất thủ công nghiệp, cây cảnh, hoa...
Nêu giá trị của tài nguyên động vật (rừng,
biển) Việt Nam?


- Làm thức ăn: Thịt, cá, tôm, trứng...
- Làm thuốc: Mật ong, nọc rắn...


- Văn hoá, du lịch: Sinh vật cảnh, tham
quan, an dưỡng, nghiên cứu khoa học...


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


Nêu thực trạng của rừng Việt Nam?
Nguyên nhân, hướng giải quyết?



Liên hệ với địa phương?


- Ở nước ta hiện nay, diện tích đất trống,
đồi núi trọc trên 10 triệu ha, chiếm tỷ lệ tất
cao và tương đương với diện tích rừng hiện
có (33% diện tích đất liền)


- Nguyên nhân:


+ Chiến tranh huỷ diệt


+ Cháy rừng, đốt rừng làm rẫy


+ Chặt phá, khai thác quá mức tái sinh của
rừng


+ Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp
- Liên hệ với địa phương và các sự kiện mới
xảy ra (cháy rừng U Minh, chặt phá rừng ở
Tây Nguyên)


- Giải quyết: Thực hiện chính sách khuyến
lâm, tích cực trồng cây gây rừng, hưởng
ứng phong trào Tết trồng cây theo lời Bác
Hồ dạy, xây dựng quê hương xanh, sạch
đẹp và giàu có. Thực hiện nghiêm chỉnh
Luật lâm nghiệp Việt Nam.


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>



Kể tên một số lồi động vật có nguy cơ bị


<b>1. Giá trị của tài nguyên sinh vật</b>


- Tài nguyên sinh vật rất phong
phú, đa dạng, có giá trị kinh tế lớn
lao, những tài nguyên sinh vật
không phải là vô tận


<b>2. Bảo vệ tài nguyên rừng</b>


- Tài nguyên rừng bị suy giảm
nhanh chóng


- Thực hiện nghiêm túc các chính
sách và luật về bảo vệ, phát triển
tài nguyên rừng của nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

?
?


tuyệt chủng. Giải thích tại sao?


Tại sao nguồn lợi thuỷ sản bị giảm sút
nhanh chóng?


Cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên động
vật và thuỷ- hải sản? Liên hệ?


hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.


- Nguồn lợi thuỷ sản bị giảm sút
nhanh chóng


- Khơng được chặt phá rừng, bắt
diệt chim thú, phá hoại môi trường
sống


4. Củng cố:


? CMR: Sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây: Phát triển kinh tế- xã
hội, nâng cao đời sống, bảo về môi trường sinh thái


? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ, khôi phục và phát triển tài nguyên sinh vật?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK, hồn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. Rút KN</b>


...
...
Ngày soạn: 07/ 04/ 2014


Ngàygiảng: 10/ 04/ 2014 Tiết theo PPCT: 45
<b>BÀI 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>* Kiến thức : </b></i>



- Nắm vững các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Rèn luyện tư duy tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học
về các hợp phần tự nhiên.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế- xã hội Việt Nam, làm cơ sở cho
việc học địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam ở các lớp trên.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV: - Bản đồ tự nhiên VN, máy chiếu.</b>
<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? CMR: Sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây: Phát triển kinh tế- xã
hội, nâng cao đời sống, bảo về mơi trường sinh thái


? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ, khôi phục và phát triển tài nguyên sinh vật?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>*</b>
?


<b>Hoạt đông1: Cả lớp</b>


Việt Nam nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu?
Thuộc môi trường tự nhiên nào? Nêu đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

?
?


<b>*</b>
?


?


?


?


điểm của mơi trường tự nhiên đó?


- VN thuộc mơi trường nhiệt đới gió mùa,
hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ, đất
feralit đỏ vàng, địa hình có vỏ phong hố
dày và q trình phong hố mạnh mẽ, sơng
ngịi có 2 mùa nước và khơng bị đóng băng.
Ở vùng nào và vào mùa nào tính chất nóng
ẩm của nước ta bị xáo trộn nhiều nhất?


Tính chất nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng
gì đến sản xuất và đời sống?


- Ảnh hưởng đến sản xuất nông- lâm
nghiệp: Điều kiện nóng ẩm cho phép cây
trồng phát triển quanh năm, có thể cấy dày,
xen canh để tận dụng ánh sáng dồi dào. Có
thể kết hợp nơng- lâm theo cơng thức
VAC-VACR.


- Khí hậu có chế độ mưa theo mùa nên cần
bố trí thời vụ hợp lí. Thời gian có mưa và
sự phân bố mưa chi phối sự bố trí mùa vụ
và lựa chọn các loại cây trồng trên các địa
phương nước ta.


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


So sánh diện tích vùng biển Việt Nam với
diện tích phần đất liền?


- Diện tích đất liền (S1) = 330.000 km2<sub> (làm</sub>
trịn)


Diện tích biển VN (S2) = 1.000.000 km2
=> Tỉ lệ S2 : S1 = 3,03. Như vậy: 1 km2<sub> đất</sub>
liển tương ứng với 3 km2<sub> mặt biển.</sub>


Vùng duyên hải nước ta chịu tác động trực
tiếp của cả đất liền và biển.



Biển Đơng có ảnh hưởng gì tới thiên nhiên
Việt Nam?


Là một nước ven biển VN có thuận lợi gì
trong phát triển kinh tế?


- Phát triển tổng hợp kinh tế biển: Nuôi
trồng- khai thác thuỷ sản, GTVT biển, du
lịch biển, khai thác khống sản biển.


Nhắc lại đặc điểm địa hình Việt Nam?


- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
thể hiện ở mọi thành phần tự
nhiên Việt Nam nhưng rõ nhất là
khí hậu


- Ở miền Bắc vào mùa đơng tính
chất nóng ẩm bị giảm sút mạnh
nhất.


<b>2. Việt Nam là một nước ven</b>
<b>biển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>*</b>
?


?



<b>*</b>
?


?


( Đồi núi là quan trọng nhất trong cấu trúc
địa hình Việt Nam)


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


Địa hình đồi núi có ảnh hưởng gì tới hồn
cảnh tự nhiên chung?


- Qui định hình thể cơ bản của địa hình,
sơng ngịi, cung cấp tài ngun khống sản
Đồi núi nước ta có thuận lợi, khó khăn gì
trong phát triển kinh tế- xã hội?


<b>Hoạt động 4: Cá nhân</b>


Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng,
phức tạp như thế nào? Tại sao?


- Phân hoá đa dạng, phức tạp:


+ Khác biệt Đ- T: TB ấm hơn ĐB là do dải
HLS che chắn tác động của gió mùa ĐB
Đ và T Trường Sơn có
thời tiết khác biệt do tác động của gió phơn
TN và gió mùa ĐB



+ Khác biệt thấp- cao: Miền núi, đồng bằng
có sự khác biệt về địa hình, khí hậu, thổ
nhưỡng, sinh vật rất rõ nét


+ Khác biệt B- N: Miền B có mùa đông
lạnh => Trồng được rau màu Á nhiệt đới;
Miền N nóng quanh năm có mùa khơ kéo
dài và sâu sắc.


=> Thiên nhiên phân hoá đa dạng, phức tạp
là do: Vị trí địa lí, lịch sử phát triển của tự
nhiên lâu dài và phức tạp, nơi gặp gỡ và
chịu tác động của nhiều hệ thống tự nhiên
Sự phân hoá đa dạng, phức tạp của thiên
nhiên có thuận lợi và khó khăn gì cho sự
phát triển kinh tế- xã hội?


- Thiên nhiên đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn =>
Phát triển du lịch sinh thái


- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là nguồn
lực để phát triển kinh tế toàn diện. Nền
nông nghiệp nhiệt đới đa canh, thâm canh
và chuyên canh. Nền công nghiệp tiên tiến
hiện đại, nhiều ngành


- VN là vùng có nhiều thiên tai, mơi trường
sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng, nhiều
tài nguyên bị cạn kiệt.



<b>3. Việt Nam là xứ sở của cảnh</b>
<b>quan đồi núi</b>


- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế
và thay đổi nhanh chóng theo qui
luật đai cao.


=> Phát triển cây trồng cận nhiệt
đới hoặc du lịch, nghỉ mát


<b>4. Thiên nhiên nước ta phân hoá</b>
<b>phức tạp, đa dạng </b>


- Sự phức tạp, đa dạng của tự
nhiên thể hiện trong lịch sử phát
triển của tự nhiên và từng thành
phần tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

4. Củng cố:


? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện qua cảnh quan thiên nhiên như thế nào?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. Rút KN</b>



...
...
...
Ngày soạn: 08/ 04/ 2014


Ngàygiảng: 11/ 04/ 2014 Tiết theo PPCT: 46
<b>BÀI 40: THỰC HÀNH: ĐỌC LÁT CẮT TỰ NHIÊN TỔNG HỢP</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>


- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên.


- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (Địa chất, địa hình, khí hậu,
thực vật...)


- Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo một tuyến cắt
cụ thể dọc HLS, từ Lào Cai => Thanh Hố.


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Phân tích lát cắt địa lí tự nhiên.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lịng u thiên nhiên, q hương đất nước, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ
môi trường.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV:- Máy chiếu.</b>



<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện như thế nào trong các thành phần tự
nhiên?


? Thiên nhiê nước ta rất đa dạng, phức tạp, phân hố trong khơng gian và các hợp
phần thiên nhiên bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?


(Vị trí địa lí, q trình phát triển, sự tác động lẫn nhau)
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>

-?


<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


HS dựa vào H40.1 kết hợp Atlat địa lí Việt
Nam (trang1) cho biết:



Tuyến cắt chạy theo hướng nào? Qua những


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

?


<b>*</b>
-
?
?


<b>*</b>


khu vực địa hình nào?


Tính độ dài của tuyến cắt A- B theo tỉ lệ
ngang của lát cắt?


- Căn cứ vào tỉ lệ ngang của lát cắt là: 1:
2.000.000 nghĩa là 1cm trên lát cắt bằng 20
km trên thực địa.


- Khoảng cách từ A- B là 17,5 cm
=> 17,5 x 20 = 350 km


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


Dựa vào bảng 40.1, biểu đồ nhiệt độ, lượng
mưa của 3 trạm:


Cho biết sự khác biệt khí hậu trong khu
vực?



Các kiểu rừng phát triển trong điều kiện tự
nhiên như thế nào?


- Lịch sử phát triển địa chất => Địa hình
- Đá mẹ => Tính chất đất


- Địa hình + Khí hậu => Độ dày, mỏng, kết
quả cuối cùng biểu hiện là hệ sinh thái
rừng.


=> Thơng qua bảng số liệu và biểu đồ khí
hậu của 3 trạm HLS, Mộc Châu, Thanh Hố
có thể thấy đặc điểm chung của khí hậu khu
vực là khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi.
<b>Hoạt động 3: Nhóm</b>


Dựa vào H 40.1 kết hợp kiến thức đã học
hoàn thành bảng so sánh:


+ Nhóm 1: Khu HLS


+ Nhóm 2: Cao nguyên Mộc Châu
+ Nhóm 3: Đồng bằng Thanh Hố


- Lát cắt chạy theo hướng TB- ĐN
qua 3 khu vực địa hình:


+ Khu núi cao HLS



+ Khu cao nguyên Mộc Châu
+ Khu đồng bằng Thanh Hoá


- Chiều dài của lát cắt là 350 km
<b>2. Sự biến đổ khí hậu theo khu</b>
<b>vực</b>


<b>3. Tổng hợp điều kiện địa lí tự</b>
<b>nhiên của 3 khu vực</b>


BẢNG TỔNG HỢP
KHU


Các yếu tố


<b>HOÀNG LIÊN SƠN</b>
<b> </b>


<b>MỘC CHÂU</b> <b>ĐB THANH HOÁ</b>


ĐỊA CHẤT - Mắc ma xâm


nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Mắc ma phún
xuất


ĐỊA HÌNH - Núi cao trên dưới
3000m



- Thấp, độ cao TB
< 1000m, chủ yếu
là đá vôi


- Thấp, bằng


phẳng, độ cao TB <
500m


KHÍ HẬU - Lạnh quanh năm,
mưa nhiều


- Cận nhiệt, nhiệt
độ thấp, mưâ ít


- nóng quanh năm,
mưa nhiều


ĐẤT - mùn núi cao - Feralit trên đá vôi - Đất phù sa trẻ
KIỂU RỪNG - Rừng ôn đới - Cận nhiệt, nhiệt


đới, đồng cỏ


- Rừng nhiệt đới =>
HST nông nghiệp
- Trong một tuyến cắt:


+ Các thành phần tự nhiên có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau tạo một
cảnh quan thống nhất riêng biệt.


+ Có sự phân hoá lãnh thổ: Khu núi
cao, cao nguyên, đồng bằng.


4. Củng cố:


? Lát cắt địa lí tổng hợp là gì?


- Là mơ hinhg khơng gian thể hiện sự phân bố, sắp xếp theo chiều ngang và theo
chiều thẳng đứng của các thể tổng hợp tự nhiên như địa chất, địa hình, đất, thực vật,
khí hậu...trên một tuyến cắt xác định.


- Đọc lát cắt là tìm hiểu, xem xét cấu trúc và mối liên hệ giữa các thể tổng hợp tự
nhiên được thể hiện trên lát cắt ấy.


<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. Rút KN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Ngày soạn: 13/ 04/ 2014


Ngàygiảng: 17/ 04/ 2014 Tiết theo PPCT: 47
<b>BÀI 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền B&ĐBBB. Đây là miền địa đầu phía Bắc của
Tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và Á nhiệt đới Nam Trung Quốc.
- Các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của mỗi miền:


+ Có mùa đơng lạnh kéo dài


+ Địa hình núi thấp, hướng núi cánh cung


+ Tài nguyên phong phú, đa dạng và đang được khai thác mạnh mẽ.
<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Rèn các kĩ năng xác định các đối tượng địa lí trên bản đồ, lược đồ .
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ
mơi trường.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV:- Lược đồ miền Bắc và ĐBBBộ </b>
<b> - Máy chiếu.</b>


<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:


<b> 2. KTBC: </b>


? Lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên là gì?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?


?


<b>* </b>

-?


<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


HS dựa vào H41.1, kết hợp kiến thức đã
học hãy xác định vị trí và giới hạn của
miền?


Vị trí đó có ảnh hưởng gì đến khí hậu của
miền?


- Đây là miền chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
gió mùa cực đới giá lạnh.


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>



Dựa vào bảng 41.1 kết hợp kiến thức đã học
cho biết:


Nhiệt độ thấp nhất của tháng 1, có bao


<b>1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ</b>


- Gồm khu vực đồi núi tả ngạn
sông Hồng và khu đồng bằng Bắc
Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

?


?


<b>*</b>

-?
?


?


nhiêu tháng nhiệt độ < 200<sub>C? So sánh với</sub>
Huế và TPHCM? Nhận xét và giải thích?
- Giải thích:


+ Do vị trí đón gió mùa mùa đơng đầu tiên
thổi vào Việt Nam


+ Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, các


cánh cung mở rộng về phía Bắc, qui tụ ở
Tam Đảo nên các đợt gió mùa mùa đơng dù
mạnh hay yếu đều ảnh hưởng đến miền B &
ĐBBB


+ Hướng gió B- ĐB trùng với hướng núi và
các cánh cung.


Khí hậu ảnh hưởng gì đến sx và đời sống
nhân dân?


Địa hình của MB&ĐBBB có đặc điểm gì
nổi bật?


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


HS dựa vào H41.1,41.2 và kiến thức đã
học:


Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng
bằng, bồn địa, đảo, quần đảo của miền?
Cho biết địa hình của miền có mấy dạng?
Đặc điểm của từng dạng địa hình, hướng
nghiêng của địa hình?


Miền có những hệ thống sông nào? Nhận
xét hướng chảy, chế độ nước? Để phịng
chống lũ lụt ở ĐBSH ND ta đã làm gì? Việc
đó làm biến đổi địa hình như thế nào?



- Để phòng chống lũ lụt:
+ Đắp đê dọc 2 bên bờ sông


+ Phân lũ vào các nhánh sông (qua sông
Đáy)


+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng


- Mùa đông:


+ Kéo dài 3- 5 tháng, lạnh giá,
nhiệt độ thấp nhất so với cả nước
(< 170<sub>C)</sub>


+ Mưa phùn, lượng mưa nhỏ


=> Tạo điều kiện cho sinh vật ưa
lạnh cận nhiệt đới phát triển.


- Mùa hạ: Nóng ẩm, nhiều mưa
(mưa ngâu vào tháng 8)


<b>3. Địa hình phần lớn là đồi núi</b>
<b>thấp với nhiều cánh cung núi</b>
<b>mở rộng về phía Bắc và qui tụ ở</b>
<b>Tam Đảo.</b>


- Địa hình đa dạng, đặc biệt là
dạng địa hình caxtơ đá vơi.



- Có 4 cánh cung lớn: S.Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều
- Đảo, quần đảo ngồi vịnh Bắc
Bộ


- Đồng bằng mở rộng (ĐBSH)


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>*</b>

-?
?


lưu sông


+ Trồng rừng đầu nguồn, nạo vét lịng sơng
<b>Hoạt động 4: Cá nhân</b>


HS dựa vào H41.1, nội dung SGK cho biết:
Miền có những tài ngun khống sản gì?
Nhận xét về các tài nguyên này?


Kể tên các cảnh đẹp nổi tiếng của miền?
Giá trị kinh tế của chúng?


<b>4. Tài nguyên phong phú, đa</b>
<b>dạng và nhiều cảnh quan đẹp</b>
<b>nổi tiếng.</b>


- Giàu khoáng sản nhất cả nước:
Than, sắt, thiếc, Apatit, vonfram...


- Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng, thu hút
khách du lịch: Vịnh Hạ Long, Hồ
Ba Bể...


4. Củng cố:


? Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và ĐBBB bị giảm sút mạnh mẽ?


- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đơng bắc lạnh từ phía bắc và trung
tâm châu Á tràn xuống.


- Miền ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến Á nhiệt đới Hoa Nam.


- Khơng có địa hình che chắn, các đãy núi ở đây mở rộng về phía Bắc tạo điều kiện
cho các luồng gió mùa ĐB lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ.


<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hồn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V.RútKN</b>


...
...
...


Ngày soạn: 15/ 04/ 2014



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>


- Các đặc điểm chính về địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật và các đặc điểm
chung cơ bản của tự nhiên Việt Nam


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Phát triển các khả năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa
các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lịng u thiên nhiên, q hương đất nước, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ
môi trường.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>* GV: - Đề cương ôn tập, máy chiếu.</b>
<b>* HS: - SGK, vở bài tập, đề cương ôn tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:


<b> 2. KTBC: Kiểm tra xen kẽ giờ ôn tập</b>
3. Bài mới:



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


?


?


?


Trình bày những đặc điểm cơ bản của địa
hình Việt Nam?


Vì sao địa hình nước ta là địa hình già được
nâng cao, trẻ lại và tạo thành nhiều bậc kế
tiếp nhau?


- Địa hình nước ta được tạo lập vững chắc
trong giai đoạn Cổ kiến tạo. Trải qua hàng
chục triệu năm không được nâng lên, các
vùng núi bị bào mòn, phá huỷ bởi ngoại lực
tạo nên những bề mặt san bằng cổ thấp và
thoải. Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi
đã làm địa hình nước ta nâng cao và phân
thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Núi đồi, đồng
bằng, thềm lục địa. Điạ hình thấp dần từ nội
địa ra biển trùng với hướng TB- ĐN.


Nước ta có mấy khu vực địa hình? Đặc
điểm từng khu vực?



<b>1. Đặc điểm địa hình Việt Nam</b>
- Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình Việt
Nam


- Địa hình nước ta được Tân kiến
tạo nâng lên và tạo thành nhiều
bậc kế tiếp nhau


- Địa hình mang tính chất nhiệt
đới gió mùa và chịu tác động
mạnh mẽ của con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

?


?


?


Nêu những đặc điểm cơ bản của khí hậu
nước ta?


Vì sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt
đới gió mùa ẩm?


<i><b>- Khí hậu mang tính chất nhiệt đới vì:</b></i>
Nước ta nằm hồn tồn trong vịng đai nội
chí tuyến BBC khiến Mặt trời luôn nằm cao
trên đường chân trời và đi qua thiên đỉnh
lúc giữa trưa tại mỗi địa phương 2 lần trong


năm=> Nước ta nhận được một nguồn nhiệt
năng to lớn, số giờ nắng đạt từ 1400- 3000
giờ=> Đạt tiêu chuẩn của khí hậu nhiệt đới.
<i><b>- Khí hậu mang tính chất gió mùa vì:</b></i>
Nước ta nằm ở nơi tiếp xúc giữa các luồng
gió mùa nên có sự luân phiên hoạt động của
gió mùa ĐB và gió mùa TN. Trên tồn lãnh
thổ nơi nào cũng có 2 mùa mưa- khơ xen
kẽ.


<i><b>- Khí hậu mang tính chất ẩm là vì: Nước</b></i>
ta giáp biển Đ và sự hoạt động của hồn lưu
gió mùa đã mang lại cho nước ta 1 lượng
mưa mùa hạ lớn, đồng thời mùa Đ cũng có
mưa tuy lượng mưa có nhỏ hơn.


Cho biết những thuận lợi và khó khăn do
khí hậu mang lại?


- Khu vực đồng bằng


- Địa hình bờ biển và thềm lục địa
<b>2. Đặc điểm khí hậu Việt Nam</b>
<b> a. Tính chất nhiệt đới gió mùa</b>
<b>ẩm:</b>


<i><b>* Tính chất nhiệt đới</b></i>


- Nhiệt độ trung bình năm cao trên
210<sub>C và tăng dần từ B- N.</sub>



- Nguồn nhiệt năng lớn, số giờ
nắng nhiều: 1400- 3000 giờ/năm
<i><b>* Tính chất gió mùa: Một năm có</b></i>
2 mùa gió:


- Gió mùa mùa đơng: Lạnh, khơ,
hướng ĐB


- Gió mùa mùa hạ: Nóng ẩm,
hướng TN


<i><b>* Tính chất ẩm:</b></i>


- Lượng mưa lớn (1500- 2000mm/
năm), độ ẩm khơng khí cao (>
80%)


<b> b. Tính chất phân hố đa dạng</b>
<b>và thất thường</b>


<b> c. Những thuận lợi và khó khăn</b>
<i><b>* Thuận lợi: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

?


?


?
?



?


Sơng ngịi nước ta có những đặc điểm gì?
Giải thích?


Hãy nêu các giá trị kinh tế của sơng ngịi?


Nêu những ngun nhân làm ơ nhiễm sơng
ngịi? Biện pháp khắc phục?


Trình bày đặc điểm chung của đất Việt
Nam?


Hiện trạng đất ở nước ta như thế nào?
Nguyên nhân, biện pháp?


- Việc sử dụng đất ở nước ta cịn nhiều điều
chưa hợp lí: Tài ngun đất bị giảm sút,
50% diện tích đất tự nhiên có vấn đề cần
phải cải tạo, đất trống, đồi trọc bị xói mịn
mạnh lên tới 10 triệu ha.


biệt là sản xuất nông nghiệp với
các sản phẩm đa dạng: Nhiệt đới,
ôn đới, cận nhiệt.


<i><b>* Khó khăn: </b></i>


- Thiên tai: Bão, lũ lụt, hạn hán,


sương muối, giá rét...


<b>3. Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam</b>
a. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc
phân bố rộng khắp trên cả nước:
- Chủ yếu là sơng nhỏ, ngắn, dốc.
b. Sơng ngịi chảy theo 2 hướng
chính TB- ĐN và hướng vòng
cung.


c. Sơng ngịi có 2 mùa nước:
Mùa lũ và mùa cạn.


- Lượng nước mùa lũ chiếm
70-80% lượng nước cả năm.


d. Sơng ngịi có hàm lượng phù
sa lớn: Tổng lượng phù sa 200
triệu tấn/ năm.


<b>* Giá trị kinh tế của sơng ngịi</b>
- Cung cấp nước cho đời sống và
sản xuất: nông nghiệp, công
nghiệp...


- Đánh bắt và nuôi thuỷ sản, giao
thông, du lịch.


- Xây dựng các nhà máy thuỷ điện
trên các hệ thống sông lớn: Hồ


Bình, Trị An...


- Bồi đắp nên đồng bằng màu mỡ
để trồng cây lương thực.


<b>4. Đặc điểm đất Việt Nam</b>


- Đa dạng, thể hiện rõ tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

?


?


?


- Cần sử dụng hợp lí, chống xói mịn, rửa
trơi, bạc màu đất ở miền đồi núi và cải tạo
các loại đất chua, mặn, phèn ở miền đồng
bằng.


Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt
Nam?


Vì sao giới sinh vật nước ta phong phú, đa
dạng?


- Những điều kiện sống cần và đủ cho sinh
vật khá thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới gió
mùa ẩm, đất đai phong phú, đa dạng...



- Nước ta nằm ở vị trí tiếp xúc của các
luồng sinh vật...


Trình bày những đặc điểm chung của tự
nhiên Việt Nam?


<b>5. Đặc điểm sinh vật Việt Nam</b>
- Phong phú, đa dạng:


+ Đa dạng về thành phần loài và
gen


+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái
+ Đa dạng về công dụng và sản
phẩm


<b>6. Đặc điểm chung của tự nhiên</b>
<b>Việt Nam</b>


- Là một nước nhiệt đới gió mùa
ẩm


- Là một nước ven biển


- Là xứ sở của cảnh quan đồi núi
- Thiên nhiên phân hoá đa dạng
phức tạp


4. Củng cố:



? Nhắc lại những phần kiến thức cơ bản?
<b> 5. HDVN:</b>


- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKII
<b>V.RútKN</b>


...
...
...
Ngày:10/ 05/ 2014 Tiết 49


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu kiểm tra:</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy
học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.


- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Kiểm tra việc nắm các đặc điểm và giải thích các đặc điểm của các thành phần tự
nhiên tự nhiên Việt Nam .


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Kiểm tra kỹ năng vẽ 1 số dạng biểu đồ cơ bản và phân tích biểu đồ.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II. Hình thức kiểm tra: </b>



- Kiểm tra tự luận.


<b>III. Ma trận đề kiểm tra:</b>


Cấp độ
nhận thức
Chủ đề


nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Địa hình


<i><b>20% = 2,0 điểm</b></i>


- Kể tên các vùng núi
ở nước ta.


- Nêu đặc điểm địa
hình vùng các vùng
núi.


<i><b>2,0 điểm = 100%</b></i>


Sơng ngịi


<i><b>30% = 3,0 điểm</b></i>


- Trình bày những đặc


điểm cơ bản của sơng
ngịi Việt Nam.


<i><b>2,0 điểm =66,7 %</b></i>


- Giải thích đặc
điểm chế độ nước
sơng ngịi các khu
vực.


<i><b>1,0 điểm = 33,3%</b></i>


Đất


<i><b>50% = 5,0 điểm</b></i>


- Vẽ biểu đồ cơ cấu diện
tích của 3 nhóm đất
chính ở nước ta.


<i><b>3,5 điểm = 70%</b></i>


- Nhận xét tỉ lệ của
các nhóm đất chính.


<i><b>1,5 điểm = 30%</b></i>


<b>TSĐ: 10</b>


<b>Số câu: 3</b> <b>2,0 điểm = 20%TSĐ 5,5 điểm = 55%TSĐ</b> <b>2,5điểm= 25%TSĐ</b>


ĐỀ CHẴN


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Cấp độ
nhận thức
Chủ đề


nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Địa hình


<i><b>20% = 2,0 điểm</b></i>


- Kể tên các vùng núi
ở nước ta.


- Nêu đặc điểm địa
hình vùng các vùng
núi.


<i><b>2,0 điểm = 100%</b></i>


Khí hậu


<i><b>30% = 3,0 điểm</b></i>


- Trình bày những đặc
điểm cơ bản của khí hậu
Việt Nam.



<i><b>2,0 điểm =66,7 %</b></i>


- Giải thích đặc
điểm khí hậu Việt
Nam.


<i><b>1,0 điểm = 33,3%</b></i>


Sinh vật


<i><b>50% = 5,0 điểm</b></i>


- Vẽ biểu đồ cơ cấu diện
tích rừng ở nước ta.
- Giải thích


<i><b>3,5 điểm = 70%</b></i>


- Nhận xét xu hướng
biến động rừng.


<i><b>1,5 điểm = 30%</b></i>


<b>TSĐ: 10</b>
<b>Số câu: 3</b>


<b>2,0 điểm = 20%TSĐ 5,5 điểm = 60%TSĐ</b> <b>2,5điểm= 15%TSĐ</b>
<b>IV. Đề kiểm tra:</b>



<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Trình bày đặc điểm cơ bản của sơng ngịi Việt Nam. Giải thích đặc điểm chế
độ nước của sơng ngịi Bắc Bộ?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy kể tên các vùng núi
ở nước ta.


b. Nêu đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc.
<b>Câu 3: (5 điểm)</b>


<i><b>Cho bảng số liệu sau:</b></i>


<b>Cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta</b>


Nhóm đất Tỉ lệ so với tổng diện tích đất tự nhiên (%)


Đất Fe ra lit đồi núi thấp 65


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Đất mùn núi cao 11


Đất bồi tụ phù sa 24


a. Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước
ta.


b. Nhận xét về tỉ lệ của 3 nhóm đất trên.



c. Nêu giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta ?


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam thể hiện như thế nào?
Vì sao khí hậu nước ta có tính chất gió mùa?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy kể tên các vùng núi
ở nước ta.


b. Nêu đặc điểm địa hình vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
<b>Câu 3: (5 điểm)</b>


<i><b>Cho bảng số liệu sau:</b></i>


Di n tích r ng Vi t Nam (Tri u ha)ệ ừ ệ ệ


Năm 1943 1993 2001


Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8


a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện diện tích rừng qua các năm.


b. Nhận xét về xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn trên.
c. Vì sao phải bảo vệ rừng?


<b>V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm</b>



<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>


<i><b>a) Đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nước ta:</b></i>


- Mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả
nước. Phần lớn là các sơng nhỏ, ngắn, dốc.


- Sơng ngịi chảy theo 2 hướng chính: Tây Bắc- Đơng Nam và
hướng vịng cung (Ví dụ)


- Sơng ngịi có 2 mùa nước: Mùa lũ và mùa cạn. Lượng nước
mùa lũ chiếm 70- 80% lượng nước cả năm.


- Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn: Tổng lượng phù
sa khoảng 200 triệu tấn / năm.


<i><b>b) Giải thích đặc điểm chế độ nước của sơng ngịi Bắc Bộ:</b></i>
- Sơng ngịi Bắc Bộ có chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ
tập trung nhanh và đột ngột do: Địa hình dốc, có mưa theo


0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
ĐỀ LẺ


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

mùa, các sơng có dạng nan quạt, ít chi lưu.


<b>2</b> <i><b>* Các vùng núi ở nước ta: </b></i>


- Vùng núi Đông Bắc
- Vùng núi Tây Bắc


- Vùng núi Trường Sơn Bắc


- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
<i><b>* Đặc điểm vùng núi Trường Sơn Bắc:</b></i>


- Là vùng núi thấp, có hai sườn khơng đối xứng.


- Có nhiều nhánh núi nằm ngang chia cắt đồng bằng duyên hải.


1,0


1,0
<b>3</b> <i><b>a. Vẽ biểu đồ hình trịn:</b></i>


- Vẽ chính xác, đẹp


- Ghi đầy đủ: số liệu, kí hiệu chú giải, tên biểu đồ.
<i><b>b. Nhận xét:</b></i>


- Tài nguyên đất của nước ta phân hoá đa dạng.


- Đất Fe ra lit đồi núi thấp có tỉ lệ cao nhất: Chiếm 65% tổng
diện tích đất tự nhiên.


- Đất mùn núi cao có tỉ lệ thấp nhất: Chiếm 11% tổng diện tích


đất tự nhiên.


<i>* <b>Giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta:</b></i>


<b>- Nhóm đất Fe- ra- lit: Trồng các loại cây công nghiệp: Cà</b>
phê, cao su, chè, hồ tiêu, hạt điều...


<b>- Nhóm đất mùn núi cao: Phát triển lâm nghiệp, trồng rừng</b>
phòng hộ đầu nguồn.


<b>- Nhóm đất bồi tụ phù sa: Thích hợp với nhiều loại cây trồng:</b>
Lúa, hoa màu, cây ăn quả…


2,0
1,5


1,5


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b> <i><b>a) Tính chất nhiệt đới, gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam:</b></i>
<b>- Tính chất nhiệt đới:</b>


+ Nhiệt độ trung bình / năm cao trên 21o<sub>C.</sub>
+ Số giờ nắng đạt 1400- 3000 giờ/ năm.
<b>- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:</b>
+ Gió mùa mùa đơng: Lạnh, khơ, hướng Đơng Bắc.
+ Gió mùa mùa hạ: Nóng, ẩm, hướng Tây Nam.
<b>- Tính chất ẩm:</b>



+ Lượng mưa lớn (1500–2000 mm/năm), độ ẩm khơng khí
cao >80%.


<i><b>b) Giải thích: Khí hậu nước ta mang tính chất gió mùa vì:</b></i>
- Nước ta nằm ở nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa nên có sự
luân phiên hoạt động của gió mùa đơng bắc và gió mùa tây
nam. Trên tồn lãnh thổ nơi nào cũng có hai mùa mưa- khơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

xen kẽ.
<b>2</b>


<i><b>* Các vùng núi ở nước ta: </b></i>
- Vùng núi Đông Bắc


- Vùng núi Tây Bắc


- Vùng núi Trường Sơn Bắc


- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam


<i><b>* Đặc điểm vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam:</b></i>
- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.


- Gồm các cao nguyên rộng lớn mặt phủ đất đỏ ba dan dày,
xếp thành từng tầng.


1,0


1,0



<b>3</b> <i><b>* Vẽ biểu đồ hình cột:</b></i>
- Vẽ chính xác, đẹp


- Ghi đầy đủ: số liệu, kí hiệu chú giải, tên biểu đồ.
<i><b>* Nhận xét:</b></i>


- Từ năm 1943- 2001 diện tích rừng của nước ta có sự thay
đổi:


+ Từ 1943- 1993: Diện tích rừng của nước ta giảm từ 14,3
triệu ha xuống còn 8,6 triệu ha (giảm 5,7 triệu ha)


+ Từ 1993- 2001: Diện tích rừng nước tăng từ 8,6 triệu ha lên
11,8 triệu ha (tăng 3,2 triệu ha)


<i><b>* Bảo vệ rừng sẽ:</b></i>


- Góp phần điều hồ khơng khí, giảm nhẹ thiên tai và biến đổi
khí hậu, hạn chế xói mịn đất, bảo vệ các lồi động thực vật
q hiếm...


- Góp phần cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,
công nghiệp dược liệu, phát triển du lịch...


2,0
1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Ngày soạn: 21/ 4/ 2014


Ngàygiảng: 24/ 4/ 2014 Tiết theo PPCT: 50


<b>BÀI 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>


- Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Đây là miền địa lí tự
nhiên kéo dài trên 7 độ kinh tuyến, từ vùng núi cao Tây Bắc tới vùng biển Bình-
Trị-Thiên


- Những đặc điểm tự nhiên nổi bật:


+ Có nhiều dải núi cao, sơng sâu hướng TB- ĐN


+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.
+ Tài nguyên phonh phú, đa dạng song khai thác còn chậm


+ Nhiều thiên tai: Bão lũ, hạn hán...
<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Nâng cao khả năng phân tích mối quan hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên
trong miền TB- BTB.


- Kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ khí hậu
<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lịng u thiên nhiên, q hương đất nước, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ
môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Vì sao miền B&ĐBBB lại có mùa đông lạnh giá so với các miền khác ở nước ta?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?


<b>*</b>
?


?


<b>*</b>


?


<b>Hoạt động1: Cá nhân</b>


Dựa vào H42.1 xác định vị trí, giới hạn của
miền TB- BTB? Vị trí đó ảnh hưởng gì đến
việc hình thành các cảnh quan tự nhiên của


miền?


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


Dựa vào H42.1 CM nhận định: Miền
TB-BTB có địa hình cao nhất nước ta, giải thích
tại sao?


- Các đỉnh núi cao nhất nước ta đều tập
trung tại miền TB- BTB: Fansipăng
(3143m), Pusilung (3076m), Phu Luông
(2985m), Puxailaileng (2711m), Rào Cỏ
(2235m)...


Tìm trên bản đồ những dãy núi, các sông
lớn chảy theo hướng TB- ĐN?


- Các dãy núi lớn nằm theo biên giới V- T,
V- L và dãy HLS,


- Các cao nguyên đá vơi nằm dọc sơng Đà
- Các dịng sơng lớn trong miền: Đà, Mã,
Cả, Gianh, Nhật Lệ...


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


Cho biết: Tại sao mùa đông của miền ngắn
và ấm hơn miền B&ĐBBB?


- Địa hình gồm nhiều dãy núi hướng


TB-ĐN có tác dụng như bức tường ngăn ảnh
hưởng của gío mùa ĐB nên các khối khơng
khí lạnh đầu mùa và cuối mùa thường yếu
nên không xâm nhập được vào miền =>
Mùa đông ngắn. Nếu các khối khơng khí
xâm nhập được vào miền thì đã nóng lên =>


<b>1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ</b>


- Thuộc hữu ngạn sông Hồng từ
Lai Châu đến Thừa- Thiên- Huế
<b>2. Địa hình cao nhất Việt Nam</b>


- Là miền có mhiều núi cao, thung
lũng sâu, sông suối nhiều thác
nghềnh.


- Các dãy núi chạy theo hướng
TB- ĐN so le nhau xen giữa là các
cao nguyên đá vội đồ sộ.


- Các mạch núi lan ra sát biển,
đồng bằng nhỏ hẹp.


<b>3. Khí hậu đặc biệt do tác động </b>
<b>của địa hình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

?


<b>*</b>


?


<b>*</b>
?
?


Nhiệt độ mùa đông thường cao hơn miền
B& ĐBBB.


Nhận xét chế độ mưa của miền, chế độ mưa
có ảnh hưởng gì đến chế độ nước sơng
ngịi?


<b>Hoạt động 4: Cá nhân</b>


Miền TB- BTB có những tài nguyên gì?
Thuận lợi cho phát triển mhững ngành kinh
tế nào?


<b>Hoạt động 5: Cá nhân</b>


Cho biết những thiên tai thường xảy ra ở
miền TB- BTB?


Để phát triển nền kinh tế bền vững miền
TB- BTB phải làm gì để bảo vệ mơi trường
và phịng chống thiên tai?


- Mùa hạ đến sớm và có gió Tây
khơ nóng



- Mùa mưa và mùa lũ chậm dần từ
Bắc – Nam (TB lũ lớn vào tháng
7; BTB lũ lớn vào tháng 10, 11)
<b>4. Tài nguyên phong phú đang </b>
<b>được điều tra khai thác</b>


- Tài nguyên phong phú, đa dạng
đặc biệt là tiềm năng thuỷ điện
- Các tài ngun của miền khai
thác cịn chậm và q ít.


<b>5. Bảo vệ mơi trường và phịng </b>
<b>chống thiên tai</b>


- Khơi phục, phát triển rừng là
khâu then chốt


- Tích cực bảo vệ và phát triển hệ
sinh thái ven biển


- Sẵn sàng chủ động phòng chống
thiên tai.


4. Củng cố:


? Trình bày những ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của miền TB & BTB?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK



- Hồn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V. RútKN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Ngày soạn: 22/ 4/ 2014


Ngàygiảng: 25/ 4/ 2014 Tiết theo PPCT: 51
<b>BÀI 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền: Bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía Nam nước ta
từ Đà Nẵng tới Cà Mau và từ Hoàng Sa, Trường Sa tới Thổ Chu, Phú Quốc


- Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền
<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Nâng cao khả năng phân tích mối quan hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên
trong miền NTB- NB.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ
môi trường.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>* GV:- Lược đồ miền NTB và Nam Bộ</b>
<b> - Máy chiếu.</b>


<b>* HS: - SGK, vở bài tập</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>


? Miền TB- BTB có khí hậu đặc biệt như thế nào?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?


<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


Dựa vào H43.1 xác định vị trí của miền, chỉ
rõ 3 khu vực: Tây Nguyên, duyên hải Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

?
<b>*</b>
?


<b>*</b>


?


Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ?


Vị trí có ảnh hưởng gì đến khí hậu của
miền?


<b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


Chứng minh: Miền NTB và NB có khí hậu
nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có 1
mùa khơ sâu sắc? Giải thích vì sao?


- Miền nằm ở vĩ độ thấp => Nhận được
lượng nhiệt lớn


- Gió mùa ĐB thổi từ cao áp Xi-bia vào
Việt Nam bị chặn lại bởi dãy Bạch Mã =>
Nhiệt độ không giảm mạnh như 2 miền phía
Bắc, biên độ nhiệt nhỏ


- DHNTB: Mùa mưa ngắn, mùa khơ do ít
mưa, cộng với nhiệt độ cao nên lượng nước
bốc hơi rất lớn vượt xa lượng mưa nên độ
ẩm cực nhỏ.


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


Tìm trên bản đồ những đỉnh núi cao >
2000m, các cao nguyên lớn của miền? Phân


bố ở đâu?


- Khối nền cổ Kon Tum trong giai đoạn Cổ
sinh được mở rộng với các đường viền
xung quanh, giai đoạn Tân kiến tạo được
nâng lên mạnh thành nhiều đợt đứt gãy, đổ
vỡ, các dung nham ba dan phun trào =>
Núi, cao nguyên ba dan xếp tầng rộng lớn,
làm cho cảnh quan nhiệt đới có thêm phần
mát mẻ của cảnh quan núi cao


- ĐBNam Bộ được hình thành trên miền sụt
lún lớn được phù sa của hệ thống sông
Đồng Nai, Vàm Cỏ và hệ thống sơng Mê
Cơng bồi đắp.


- Gồm tồn bộ lãnh thổ phía Nam
từ Đà Nẵng tới Cà Mau, chiếm ½
diện tích cả nước.


<b>2. Một miền nhiệt đới gió mùa</b>
<b>nóng quanh năm, có mùa khô</b>
<b>sâu sắc.</b>


<b>a. Chế độ nhiệt:</b>


- Nhiệt độ trung bình năm cao
(đồng bằng: >250<sub>C, miền núi ></sub>
210<sub>C)</sub>



- Biên độ nhiệt từ 3-70<sub>C</sub>
<b>b. Chế độ mưa:</b>


- Duyên hải NTB: Mùa khô kéo
dài, mùa mưa đến muộ taapj trung
trong thời gian ngắn (T10-11)
- Nam Bộ và Tây Nguyên:


+ Mùa mưa kéo dài 6 tháng
(5-10) chiếm 80% lượng mưa cả năm
+ Mùa khô thiếu nước nghiêm
trọng


<b>3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và</b>
<b>đồng bằng Nam Bộ rộng lớn</b>


<b>a. Khu vực Trường Sơn Nam:</b>
Là hệ thống núi và cao nguyên
xếp tầng (Tây Ngun)


<b>b. Phía Đơng: ĐB dun hải nhỏ</b>
hẹp bị chia cắt thành từng ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

? Miền NTB và NB có những tài ngun gì?


Giá trị kinh tế? a. Khí hậu, đất đai:


- Thuận lợi cho sản xuất
nông-lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản
qui mô lớn.



b. Tài nguyên rừng:


- Phong phú và nhiều loại hệ sinh
thái


- Diên tích rừng chiếm khoảng
60% S rừng cả nước, có nhiều
sinh vật q hiếm


c. Tài nguyên biển:


- Đa dạng và có giá trị to lớn
4. Củng cố:


? Nêu đặc trưng khí hậu của miền NTB và NB?
<b> 5. HDVN:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>V.RútKN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Ngày soạn: 24/ 04/ 2014


Ngàygiảng: 27/ 04/ 2014 Tiết 52
<b>BÀI 44: THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm được:</b></i>


- Biết sử dụng kiến thức của các mơn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phương,
gải thích hiện tượng, sự vật cụ thể.


- Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu một địa điểm cụ thể.
<i><b>* Kĩ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thơng tin, viết báo cáo trình bày
thơng tin qua hoạt động thực tế với nội dung đã được xác định.


- Tăng thêm sự hiểu biết về quê hương, gắn bó và u q hương, có cái nhìn biện
chứng trước hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ
mơi trường.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
* GV: - Tư liệu


- Máy chiếu.


* HS: - Giấy, bút, la bàn, thước kẻ 30cm, thước dây dài 20m.


- Thu thập trước một số thông tin về sự vật, hiện tượng đia lí, lịch sử liên quan
đến địa điểm được chọn để nghiên cứu, tìm hiểu: Chùa Lơi Âm- Hạ Long- Quảng


Ninh.


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC: </b>
3. Bài mới:


<b>* HĐ: </b>Nhóm. GV giao nhiệm vụ và yêu cầu các nhóm HS tự chuẩn bị các yêu cầu
và kiến thức, thông tin cần thiết trước ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>- Lí do chọn:</b></i>


+ Là địa điểm có q trình xây dựng và phát triển gắn liền với địa phương nơi các
em đang sống.


+ Đảm bảo an toàn thuận lợi cho HS trong thực địa, nghiên cứu và tìm thơng tin.
<b>b) Chuẩn bị thơng tin về địa điểm:</b>


- Xác định vị trí của địa điểm: Nằm ở vị trí nào trong phường, xã? Tiếp giáp với
những tổ dân phố, cơ quan,cơng trình xây dựng, đường xá… nào?


- Diện tích, hình dạng, cấu trúc trong, ngoài


- Lịch sử xây dựng và phát triển: Lí do được xây dựng, được xây dựng từ khi nào,
hiện trạng hiện nay.



- Vai trị, ý nghĩa của ngơi trường:


+ Đối với nhân dân trong Phường Việt Hưng
+ Đối với nhân dân thành, TP Hạ Long...
<b>2) Tiến hành:</b>


<i><b>a) Mời báo cáo viên: </b></i>Trình bày những thơng tin liên quan đến địa điểm cho HS


nghe.


<i><b>b) HS tổ chức hoạt động nhóm: </b></i> Ngồi thực địa => Hồn thiện các nội dung theo


yêu cầu bài thực hành.


<i><b>c) HS đại diện các nhóm báo cáo trình bày trước lớp:</b></i>


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá từng báo cáo .


- GV cùng HS tổng hợp các báo cáo để hoàn thiện thành một bản báo cáo chung
tồn diện.


3) Kết quả:


<b>BÁO CÁO TỔNG HỢP TỒN DIỆN</b>
<b>1. Vị trí chùa Lơi Âm:</b>


Chùa Lôi Âm Tự nằm trên
địa phận phường Đại Yên, từ
quốc lộ 18 đi vào chừng vài


cây số, trên một ngọn núi cao
bên hồ nhân tạo Yên Lập, cách
TP Hạ Long khoảng 20 km về
phía tây


<b>2. Đặc điểm ngơi chùa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

chính là cái cảm giác khi người ta dừng chân đứng trước chùa. Khơng phải vì ngơi
chùa tồ ngang dãy dọc, cũng khơng phải mây núi hùng vĩ làm ta chống ngợp mà
chính là cái thần khí uy nghi vẫn cịn ngun trong dáng hình. Ngơi chùa nhỏ ẩn
mình trên triền núi lớn, giữa ngàn mây, khơng lụy bụi trần... Bên phải chùa chính,
một con đường nhỏ đan kín bóng cây sẽ dẫn chúng ta đến Ban Mẫu. Đi thêm qua
một triền đồi nữa là thấy Hang Cậu nằm ẩn mình hướng ra lịng hồ n Lập.


<b>3. Lịch sử phát triển của ngôi chùa:</b>


Chùa Lôi Âm tọa lạc trên đỉnh một ngọn núi cao trên 350m, tương truyền
được xây dựng vào thời Trần. Theo sách <i>Đại Việt sử ký tiền biên</i> của Ngơ Thì Sĩ,
vua Trần Nhân Tơng cùng các đại sư Pháp Loa, Huyền Quang, những nhà sáng lập
Thiền phái Trúc Lâm trong Đạo Phật Việt Nam đã từng đến giảng kinh ở đây vào
thời Trần, cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV. Hiện nay, chùa đang được xây dựng lại
từ các phế tích. Đặc biệt năm 1975, Hồ Yên Lập ngay dưới chân núi được hình
thành do nước đổ vào từ sơng Míp và sơng Vạn Nho với diện tích hồ rộng đến
18.376ha có những hịn đảo có hình thù lạ như đảo Cua, đảo Bàn Tay giữa lịng hồ
tạo nên một cảnh trí như chốn Bồng Lai khi hành hương lễ Phật chùa Lôi Âm.


<b>3. Ý nghĩa của ngơi chùa:</b>


Di tích văn hố và danh thắng chùa Lôi Âm- hồ Yên Lập từ lâu đã được đông
đảo du khách thập phương biết đến là chốn sơn thuỷ hữu tình ở Hạ Long. Những


ngày đầu xuân mỗi ngày có hàng nghìn lượt người vào lễ chùa. Nghe rằng chùa linh
lắm, vua chúa cũng không quản ngại xa xôi cách trở thường lui tới đây để cầu an,
đặc biệt là cầu mưa thuận gió hịa. Trời khơ nắng hạn đến mấy chỉ thỉnh lên một hồi
chuông là mây vần tụ về, bão lụt đến mấy cũng mưa tạnh mây tản. Nơi đây cũng đã
hình thành một hồ nước ngọt nhân tạo khổng lồ giúp tưới tiêu khắp một vùng sơn
cước.


4. Củng cố:


- GV đánh giá hoạt động của các nhóm
<b> 5. HDVN:</b>


- Hướng dẫn HS ôn tập trong hè


- Chuẩn bị cho năm học mới: Chương trình địa lí lớp 9
<b>V.RútKN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Ngày soạn: / 05/ 2010


Ngàygiảng: / 05/ 2010 Tiết 48
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>Đề chẵn</b>
<b>Câu 1: (4 điểm)</b>


Trình bày đặc điểm cơ bản của sơng ngịi Việt Nam? Vì sao sơng ngịi nước ta
chủ yếu là sơng nhỏ, ngắn, dốc?


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>



Nêu đặc tính và giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta?
<b>Câu 3: (3 điểm)</b>


Cho bảng số liệu


C c u di n tích c a 3 nhóm ơ ấ ệ ủ đất chính nở ước ta:


Nhóm đất Tỉ lệ so với tổng diện tích đất tự nhiên (%)


Đất Fe ra lit đồi núi thấp 65


Đất mùn núi cao 11


Đất bồi tụ phù sa 24


a. Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta?
b. Nhận xét?


<b>Đề Lẻ</b>



<b>Câu 1: (4 điểm)</b>


Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam thể hiện như thế nào?
Vì sao khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới?


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Sơng ngịi nước ta có giá trị kinh tế như thế nào? Những nguyên nhân nào
làm ơ nhiễm sơng ngịi?



<b>Câu 3: (3 điểm)</b>
Cho bảng số liệu


C c u di n tích c a 3 nhóm ơ ấ ệ ủ đất chính nở ước ta:


Nhóm đất Tỉ lệ so với tổng diện tích đất tự nhiên (%)


Đất Fe ra lit đồi núi thấp 65


Đất mùn núi cao 11


Đất bồi tụ phù sa 24




</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

b. Nhận xét?


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM </b>
<b>Đề Chẵn</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b><sub>điểm</sub>Biểu</b>


1


<b>a) Đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nước ta:</b>


- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. Phần
lớn là các sông nhỏ, ngắn, dốc.


- Sông ngịi chảy theo 2 hướng chính: Tây Bắc- Đơng Nam và hướng


vịng cung (Ví dụ)


- Sơng ngịi có 2 mùa nước: Mùa lũ và mùa cạn. Lượng nước mùa lũ
chiếm 70- 80% lượng nước cả năm.


- Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn: Tổng lượng phù sa
khoảng 200 triệu tấn / năm.


<b>b) Sơng ngịi nước ta chủ yếu là sơng nhỏ, ngắn, dốc là vì:</b>
- Lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển nên sơng ngắn.


- Địa hình nhiều đồi núi, đồi núi lan ra sát biển nên sơng có dịng chảy
dốc.


0,75
0,75
0,75
0,75
0,5
0,5


2


* Giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta:
<b>- Nhóm đất Fe- ra- lit: </b>


+ Đặc tính: Chua, nghèo mùn, nhiều sét, có màu đỏ- vàng. Dễ bị kết
von thành đá ong.


+ Giá trị sử dụng: Thích hợp trồng các loại cây công nghiệp: Cà phê,


cao su, chè, hồ tiêu, hạt điều...


<b>- Nhóm đất mùn núi cao: </b>


+ Đặc tính: Đất xốp, giàu mùn, tầng đất mỏng.


+ Giá trị sử dụng: Phát triển lâm nghiệp, trồng rừng phịng hộ đầu
nguồn.


<b>- Nhóm đất bồi tụ phù sa: </b>


+ Đặc tính: Phì nhiêu, tơi xốp, dễ canh tác và làm thuỷ lợi.


+ Giá trị sử dụng: Thích hợp với nhiều loại cây trồng: Lúa, hoa màu,
cây ăn quả…


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


3


<b>a. Vẽ biểu đồ hình trịn:</b>


- Ghi số liệu vào các phần, ghi tên biểu đồ.
<b>b. Nhận xét:</b>



- Tài nguyên đất của nước ta phân hoá đa dạng.


- Đất Fe ra lit đồi núi thấp có tỉ lệ cao nhất: Chiếm 65% tổng diện tích
đất tự nhiên.


- Đất mùn núi cao có tỉ lệ thấp nhất: Chiếm 11% tổng diện tích đất tự
nhiên.


1,5
0,5
0,5
0,5
L


Đề ẻ


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b><sub>điểm</sub>Biểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- Tính chất nhiệt đới:


+ Nhiệt độ trung bình / năm cao trên 21o<sub>C.</sub>
+ Số giờ nắng đạt 1400- 3000 giờ/ năm.
- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:


+ Gió mùa mùa đơng: Lạnh, khơ, hướng Đơng Bắc.
+ Gió mùa mùa hạ: Nóng, ẩm, hướng Tây Nam.
- Tính chất ẩm:


+ Lượng mưa lớn (1500–2000 mm/năm), độ ẩm khơng khí cao
>80%.



<b>b) Giải thích: Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới vì:</b>
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, một năm có 2 lần Mặt
Trời đi qua thiên đỉnh, quanh năm nhận được lượng nhiệt của mặt
trời lớn nên nhiệt độ trung bình năm ở khắp nơi trên lãnh thổ đều
trên 21o<sub>C.</sub>


1,0
1,0
1,0
1,0


2


* Giá trị kinh tế của sông ngịi Việt Nam:


- Nguồn cung cấp nước chính cho đời sống và sản xuất.
- Bồi đắp nên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lương thực.
- Đánh bắt và nuôi thuỷ sản, giao thông, du lịch.


- Xây dựng các nhà máy thuỷ điện trên các hệ thống sơng lớn: Hồ
Bình, Trị An...


* Những ngun nhân làm ơ nhiễm sơng ngịi:


- Do nước thải, rác thải của sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp,
dịch vụ, sinh hoạt chưa qua xử lí đã đổ xuống sơng.


- Vật liệu chìm đắm làm cản trở dịng chảy tự nhiên, đánh bắt thuỷ
sản bằng hố chất, điện...



0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


3


<b>a. Vẽ biểu đồ hình trịn:</b>


- Ghi số liệu vào các phần, ghi tên biểu đồ.
<b>b. Nhận xét:</b>


- Tài nguyên đất của nước ta phân hoá đa dạng.


- Đất Fe ra lit đồi núi thấp có tỉ lệ cao nhất: Chiếm 65% tổng diện
tích đất tự nhiên.


- Đất mùn núi cao có tỉ lệ thấp nhất: Chiếm 11% tổng diện tích đất
tự nhiên.


1,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Ngày soạn: 14/ 01/ 2011
Ngàygiảng: 17/ 01/ 2011


<b>TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU </b>




Tiết 23


BÀI 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Phân tích được mối quan hệ giữa nội lực, ngoại lực và tác động của chúng đến địa
hình bề mặt Trái Đất.


- Bề mặt TĐ có hình dạng vơ cùng phong phú với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ
xen nhiều đồng bằng, bồn địa rộng lớn.


- Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa
dạng, phong phú đó.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- Bản đồ TNTG có kí hiệu các khu vực động đất, núi lửa.
- Bản đồ các địa mảng trên TG.


- Máy tính, máy chiếu.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Cho biết đặc điểm tự nhiên và KT- XH của Lào và CPC?


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>



-?
<b>*</b>


Bằng các kiến thức đã học, kết hợp thêm
hiểu biết nhắc lại: Hiện tượng động đất và
núi lửa?


Nội lực là gì?
<b>HĐ1: Nhóm</b>


<b>Nhóm số lẻ: Dựa vào H19.1, 19.2, 19.4 kết </b>
hợp kiến thức đã học:


- Xác định trên bản đồ TN trả lời câu 1/66:
+ Vị trí những dãy núi cao trên thế giới
(Tên, vị trí ở khu vực nào của mảng kiến
tạo)


+ Vành đai lửa TBD?


+ Giải thích sự phân bố của núi lửa?
<b>Nhóm số chẵn: Quan sát H19.3, 19.4,19.5 </b>
cho biết nội lực còn tạo ra những hiện tượng


<b>1. Tác động của nội lực lên bề </b>


<b>mặt Trái Đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>





<b>-*</b>




-gì? Nêu một số ảnh hưởng của chúng tới đời
sống con người?


Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn
kiến thức:


- Các núi cao là kết quả các mảng xô chờm
vào nhau, đẩy vật chất lên cao dần.


- Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng
xô hoặc tách ra làm vỏ TĐ không ổn định
nên V/C phun trào mắc ma lên mặt đất.
- Các núi lửa dọc theo ven bờ T và Đ của
TBD tạo nên vành đai lửa TBD.


GV: Cung cấp thông tin về các trân động
đất và núi lửa lớn: Ngày 16/10/2001 trận
động đất xảy ra ở Nam Ca li phooc ni a là
trận động đất lớn thứ 3 TG; Ngày



26/12/2004 động đất, sóng thần xảy ra ở
NA, ĐNA…


- Nội lực còn tạo ra một số hiện tượng: Nén
ép các lớp đá làm chúng xô lệch (H19.5),
Uốn nếp đứt gẫy hoặc đẩy các vật chất nóng
chảy dưới sâu ra ngồi (H19.3, 19.4)


ảnh hưởng tích cực: Dung nham núi lửa đã
phong hoá là đất trồng tốt cho cây CN. Tạo
ra cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lịch.
ảnh hưởng tiêu cực:…


<b>HĐ2: Nhóm</b>


<b>Nhóm số lẻ: Dựa vào các Ha,b/ 68 (SGK):</b>
- Mô tả ảnh a,b?


- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tượng đó?
<b>Nhóm số chẵn: Dựa vào Hc,d/ 69 (SGK):</b>
- Mô tả ảnh c,d?


- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tượng đó?
Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn
kiến thức:


<b>- Hình A:</b>


+ Mơ tả: Hình ảnh khối đá bị bào mịn,
đục thủng hình vịm cung, một bên gắn với


núi đá ven biển, một bên có chân chống ở
mép nước, xung quanh là biển.


+ Nguyên nhân: Do gió và nước biển bào
mịn, phần mềm bị bóc đi, phần đá cứng còn
lại tạo vòm cong.


- Các hiện tượng tạo núi cao, núi
lửa trên mặt đất do vận động
trong lòng TĐ tác động lên bề
mặt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>- Hình B:</b>


+ Mơ tả: Khối đá có chân nhỏ và mũ đá
lớn hơn trơng như cây nấm, hình dạng
tương đối gồ ghề.


+ Nguyên nhân: Trước đây có thể là cả
một quả núi lớn hoặc khối đá lớn, do thay
đổi nhiệt độ, do gió, mưa, các lớp đá bên
ngồi bị vỡ vụn dần cịn lại khối đá cứng
bên trong. Phía dưới do tác động của gió
mang theo cát nên sức bào mòn mạnh hơn
làm cho phần dưới nhỏ đi tạo thành chân
nấm.


<b>- Hình C:</b>


+ Mô tả: Cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh


tốt, phía xa là làng mạc.


+ Nguyên nhân: Xưa kia là vùng trũng
hoặc có thể là vùng biển nông (Vịnh Thái
Lan) phù sa sông đã bồi đắp tạo nên ĐB và
đã được khai phá để trồng lúa gạo.


<b>- Hình D:</b>


+ Mơ tả: Các ngọn núi lơ nhơ, sườn dốc,
thung lũng với dịng sông uốn lượn quanh
chân núi.


+ Nguyên nhân: Dịng sơng chảy bào mịn
và cuốn theo đất đá làm cho thung lũng
ngày càng mở rộng.


- Mỗi nơi trên bề mặt Trái Đất
đều chịu sự tác động thường
xuyên, liên tục của ngoại lực.
- Ngoại lực tạo nên sự đa dạng
của địa hình bề mặt Trái Đất.
- Ngày nay bề mặt TĐ vẫn tiếp
tục thay đổi.


4. Củng cố:


? Nội lực tác động lên bề mặt Trái Đất như thế nào?
? Ngoại lực tác động lên bề mặt Trái đất như thế nào?
<b> 5. HDVN:</b>



- Học bài theo vở ghi và SGK


- Tìm hiểu bài tiếp theo: Đặc điểm các đới khí hậu trên TĐ
<b>V.RútKN:</b>


………
…...
Ngày soạn: 16/ 01/ 2011


Ngàygiảng: 19/ 01/ 2011 Tiết 24
<b>BÀI 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Sau bài học HS có khả năng:


- Trình bày được các đới, các kiểu khí hậu, các cảnh quan chính trên Trái Đất.


- Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ (Bản đồ) và nhận biết, mơ tả lại các cảnh quan
chính trên Trái Đất, các sơng và vị trí của chúng trên Trái Đất, các thành phần của
vỏ Trái Đất.


- Phân tích mối quan hệ có tính quy luật giữa các thành tố để giải thích một số hiện
tượng địa lí tự nhiên.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
- Các vành đai gió trên Trái Đất.


- Bản đồ khí hậu TG, bản đồ TNTG
- Máy tính, máy chiếu.



<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>


1. Ổn định lớp:
<b> 2. KTBC:</b>


? Nội lực và ngoại lực tác động lên bề mặt Trái Đất như thế nào?
3. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*</b>
?


<b>*</b>
?


<b>-HĐ1: Cá nhân</b>


Bằng các kiến thức đã học hãy cho biết:
Các chí tuyến và vòng cực là ranh gới của
các vành đai nhiệt nào? TĐ có những đới
khí hậu chính nào? Ngun nhân xuất hiện
các đới khí hậu?


- Do TĐ hình cầu, quay quanh Mặt Trời
theo một trục nghiêng không đổi nên các


địa điểm trên TĐ không nhận được lượng
nhiệt như nhau tại một thời điểm nhất định
=> Xuất hiện các đới nhiệt khác nhau.
<b>HĐ2: Nhóm (Mỗi nhóm một châu lục)</b>
Quan sát H20.1 cho biết: Mỗi châu lục có
những đới khí hậu nào?


GV: u cầu đại diện các nhóm điền kết
quả vào bảng sau khi nhóm khác bổ sung:


<b>1. Khí hậu trên Trái Đất</b>


<b>Châu lục</b> <b>Các đới khí hậu</b>


Châu Á - Cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo
Châu Âu - Cận cực, ôn đới, cận nhiệt (ĐTH)


Châu Phi - Cận nhiệt ĐTH, nhiệt đới


Châu Mĩ - Cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo, cận xích
đạo


Châu Đại Dương - Cận nhiệt, nhiệt đới


? Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu: Nhiệt đới,
ơn đới, hàn đới? Giải thích vì sao thủ đơ


</div>

<!--links-->
Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản châu Á
  • 12
  • 7
  • 13
  • ×