Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn:...... tháng...... năm....... TuÇn 25 Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II Với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương I Mục tiêu bài học: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh; ứng dụng thực tế II. Chuẩn bị: Thày: - Bài soạn; bảng ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt - 12 que sắt + bảng từ - Thước thẳng; compa; eke Trò: - Làm các câu hỏi về bài tập ôn tập chương - Thước; compa; eke III. Các hoạt động dạy học: A.ổn định tổ chức B. kiÓm tra bµi cò : Th«ng qua qu¸ tr×nh «n tËp C: ¤n tËp ? Trong chương II đã được học các 1. Một số dạng tam giác đặc biệt: a. Tam giác cân: dạng tam giác đặc biệt nào? ? Phát biểu định nghĩa tam giác cân? - Định nghĩa ? Nêu các tính chất về cạnh; góc của - Tính chất tam giác cân? - Cách chứng minh ? Các cách chứng minh một tam b. Tam giác đều: - Định nghĩa giác là tam giác cân? ? Định nghĩa; tính chất của tam giác - Tính chất đều? - Cách chứng minh ? Cách chứng minh một tam giác là c. Tam giác vuông: - Định nghĩa tam giác đều? ? Định nghĩa tam giác vuông? - Định lí Pitago ? Định lí Piatgo thuận; đảo? - Tính chất về cạnh; góc ? Tính chất về cạnh; góc của một - Cách chứng minh d. Tam giác vuông cân: tam giác vuông? ? Các cách chứng minh một tam - Định nghĩa giác là tam giác vuông? - Tính chất A ? Định nghĩa; tính chất của tam giác - Cách chứng minh Bài 105 (SBT-111) vuông cân? ? Các cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông cân? GV: Treo bảng phụ đề bài 105 HS: Ghi giả thiết - kết luận. B. AE  BC; AE=4cm GT AC=5cm; BC=9cm KL AB=?. Lop7.net. E. C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Muốn tính Ab ta phải biết độ dài đoạn thẳng nào? ? Muốn tính BE trước hết cần tính độ dài đoạn thẳng nào? ? Tính EC như thế nào? ? Một em lên bảng tính? HS: Nhận xét ? Tam giác ABC có phải la tam giác vuông không? Vì sao? GV: Giới thiệu cách giải bài tập 73 SGK-141 tương tự bài này HS: Về nhà làm. Giải Áp dụng định lí Pitago vào  AEC vuông tại E ta có: AC2=AE2+EC2  EC2=AC2-AE2  EC2=92-32=32  EC=3 Ta có: BE=BC-EC=9-3=6 Xét  ABE vuông tại E có: AB2=AE2+BE2  AB2=42+62=52  AB= 52  7,2 Xét  ABC có: AB2+AC2=52+25=77 BC2=92=81  AB2+AC2  BC2 Vậy  ABC không phải là tam giác vuông Bài 70 (SGK-141) A H. HS: Đọc đề bài; vẽ hình M. K 3 2 1 B 4. 1 2 3 4 C. 0. ? Hãy ghi giả thiết - kết luận?.  ABC cân ở A. BM=CN GT BH  AM; CK  AN e. BÂC=600 BM=CN=BC ? Một em nhận xét?. GV: Sửa chữa. KL a.  AMN cân b. BH=CK c. AH=AK d.  OBC là tam giác gì? e. Tính các góc của  AMN dạng của  OBC ? Giải a.  ABC cân tại A (gt)  Bˆ1  Cˆ1. Ta có:. Lop7.net. N.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ABˆ M  1800  Bˆ1 (t/c 2 góc kề bù) ? Nêu cách chứng minh tam giác ACˆ N  1800  Cˆ1 (t/c 2 góc kề bù) AMN cân? Do vậy: ABˆ M  ACˆ N. Xét  ABM và  ACN có: AB=AC (vì  ABC cân tại A) ABˆ M  ACˆ N (cmt) BM=CN (gt) Vậy  ABM=  ACN (c.g.c) ? Muốn có BH=CK ta phải chứng  AM=AN (2 cạnh tương ứng) minh điều gì? Mˆ  Nˆ (2 góc tương ứng)   AMN cân tại A b. Xét  BHM và  CKN có: ? Hãy tìm các điều kiện để tam giác BHˆ M  CKˆ N  900 BHM bằng tam giác CKN? BM=CN (gt) Mˆ  Nˆ (cmt) Vậy  BHM=  CKN (cạnh huyền- góc ? Một em trình bày trên bảng? nhọn)  BH=CK (2 cạnh tương ứng) HM=KN (2 cạnh tương ứng) HBˆ M  CKˆ N (2 góc tương ứng) ? Hãy chứng minh AH=AK? c. Ta có: AH=AM-HM AK=AN-KN Mà: AH=AN (  AMN cân tại A) HM=KN (cmt) Do vậy: AH=AK d. Ta có: Bˆ3  Bˆ 4 (đối đỉnh) Cˆ 3  Cˆ 4 (đối đỉnh) Mà: Bˆ3  Cˆ 3 (cmt) ? Dự đoán tam giác OBC là tam  Bˆ 4  Cˆ 4 giác gì? Chứng minh?   OBC cân e. BÂC=600 (gt)  ABC cân (gt) GV: Treo hình phụ của ý e 0 ˆ ˆ ? khi BÂC=600; BM=CN=BC thì ta   ABC đều  B1  C1  60 Vì BA=BM=BC (gt)   ABM cân tại B suy ra điều gì? 0 ? Hãy tính số đo các góc của tam  Mˆ  Bˆ1  60  300 2 2 giác AMN? ? Tam giác OBC khi đó là tam giác Tương tự: Nˆ  300 gì? Vì sao?  MAˆ N  1200  BHM có: GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mˆ  30 0  Bˆ 3  60 0  Bˆ 4  60 0 72 SGK   OBC đều D. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra chương II IV. Rót kinh nghiÖm ? Một em lên bảng trình bày?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Soạn: Ngày...... tháng...... năm....... Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG II I Mục tiêu bài học: - Học sinh được ôn tập và kiểm tra kiến thức trong chương II - Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày bài chứng minh hình học - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực khi làm bài; rèn tính cẩn thận - Qua bài kiểm tra biết được chỗ mạnh, điểm yếu của học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp II. Chuẩn bị: Thày: Đề bài; đáp án; biểu chấm Trò: Ôn tập III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức : B. KiÓm tra Đề bài I. Phần trắc nghiệm: Trong các câu có các lựa chọn A; B; C; D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong hình 1 giá trị của góc x là: A. 1100 x B. 400 C. 1400 D. 700 300. 700. H1 Câu 2: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúng? A. Tổng hai góc nhọn là 900 B. Hai góc nhọn phụ nhau C. Hai góc nhọn bù nhau D. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của tam giác Câu 3: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó Câu 4: Bộ ba số đo nào dưới đây là số đo của ba góc trong tam giác cân? A. 1200; 350; 350 B. 400; 400; 1100 C. 550; 550; 550 D. 900; 450; 450 Câu 5: Cho  MNP. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng A.  MNP là tam giác đều nếu ba cạnh của nó bằng nhau B.  MNP là tam giác đều nếu ba góc của nó bằng nhau C.  MNP là tam giác đều nếu có một góc bằng 600 và hai cạnh bằng nhau D.  MNP là tam giác đều nếu có một góc bằng 600 Câu 6: Trong các tam giác có đọ dài ba cạnh cho dưới đây; tam giác nào là tam giác vuông A. 3cm; 4cm; 3cm B. 9cm; 12cm; 3cm C. 3cm; 4cm; 6cm D. 9cm; 15cm; 12cm Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Phần tự luận: Cho  ABC c©n t¹i A . Kẻ AH  BC (H  BC) a. Chứng minh rằng tam gi¸c AHB = tam gi¸c AHC. b.KÎ HE  AB ; HF  AC ( E  AB ; F  AC ) . Chøng minh r»ng HE = HF . c. Trên tia đối của tia HF lấy điểm K sao cho HF = HK . Chøng minh r»ng BK  KF t¹i K. Đáp án + Biểu chấm I. Phần trắc nghiệm (3 đ): Mỗi câu khoanh đúng cho 0,5đ Câu 1: B Câu 5: D A Câu 2: C Câu 6: D Câu 3: B Câu 4: D II. Phần bài tập (7đ) - Vẽ hình + ghi GT - KL đúng cho 1đ E F a,( 2 ®iÓm ) C B XÐt  AHB vµ  AHC ta cã :  AHB =  AHC = 900 H AB = AC ( V× tam gi¸c ABC c©n ) K  B =  C ( V× tam gi¸c ABC c©n ) VËy  AHB =  AHC ( C¹nh huyÒn vµ gãc nhän ) b, ( 2 ®iÓm ) tõ  AHB =  AHC => BH = HC vËy  BHE =  CHF ( C¹nh huyÒn vµ gãc nhän ) => HE = HF c. ( 2 ®iÓm ) Chøng minh ®­îc  BHK =  CHF ( c.g.c) =>  HFC =  HKC = 900 => BK  KF C. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra: D. Hướng dẫn về nhà: - Xem bài mới (chương III) - Chuẩn bị: Các loại thước; tam giác ABC bằng giấy (AB < AC) - Ôn tập: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác; tính chất góc ngoài IV. Rót kinh nghiÖm : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngµy. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×