Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 tuổi - Tuần 20 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thị Hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.1 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§Æng ThÞ H¹nh. Líp ghÐp 1,2. Tuần lễ : 20 Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2009 Chào cờ đầu tuần : Chung - Tổng kết hoạt động tuần qua - Phổ biến kế hoạch tuần đến Thể dục : Giáo viên chuyên sâu dạy BÀI : 81 HỌC ÂM : ACH A. YÊU CẦU : - Học sinh đọc và viết được: ach, cuốn sách. - Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy... - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Sách giáo khoa - bảng con . Tranh minh hoạ : từ trang 164→165.Bộ chữ - Học sinh : Sách giáo khoa - Vở tập viết bảng con - Bộ ghép chữ .. TOÁN: BẢNG NHÂN 3 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Lập bảng nhân 3 và học thuộc bảng nhân 3 - Thực hành nhân 3, giải toán và đếm thêm 3 - Giáo dục hs chăm chỉ học tập. - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : _ Hôm trước các em học bài gì ? - iêc, ươc GV ghi bảng : xem xiếc, rước đèn - Đọc câu ứng dụng trong SGK + Gọi học sinh đọc - 3,4 học sinh đọc - Đọc bài SGK- Học sinh mở SGK đọc bài ( 2em ) - Viết bảng con : cá diếc, thước kẻ - Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới : a. Dạy vần ach: Giới thiệu bài - ghi bảng :ach + Vần ach được tạo nên từ a và ch +Cho học sinh so sánh :ach – ac - Giống : Đều có âm a đứng trước - khác : ch và c - GV đọc: ach - Gọi học sinh đọc Hỏi : Vần ach gồm có mấy âm ? N¨m häc : 2008 - 2009. A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3 - Một số học sinh đọc bảng nhân 2 * Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 27 phút 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cố sẽ hướng dẫn các em lập bảng nhân 3 và học thuộc bảng nhân. Sau đó thực hành giải các bài toán có liên quan. 2. Hướng dẫn bài: 2.1 Hướng dẫn lập bảng nhân 3 - Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 3 được lấy 1 lần ta viết: 3 x 1 = 3 - Gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn và hỏi:. -1Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> §Æng ThÞ H¹nh - Cho HS gắn bảng: ach + Có vần ach muốn có tiếng sách ta thêm âm gì ? dấu gì - Cho HS ghép : sách - phân tích - GV ghép trên bảng Hướng dẫn HS đọc - phân tích - GV treo tranh - Hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ - GV ghi bảng : cuốn sách - Gọi HS đọc Đọc cá nhân - GV chỉ bảng : ach - sách - cuốn sách - Gọi hS đọc. b. Hướng dẫn viết bảng con : - GV viết bảng - Hướng đẫn HS qui trình viết các chữ : ach, cuốn sách - HS viết lên không - HS viết bảng con Giải lao d. Đọc Từ ứng dụng : - GV ghi bảng : viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn. - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân - Hướng dấn HS đọc và phân tích + Trò chơi : Đọc nhanh tiếng có vần vừa học - GV ghi bảng : viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn... - GV giơ lên chữ nào yêu cầu HS đọc. Líp ghÐp 1,2. + 3 được lấy mấy lần ? + Ta viết như thế nào ? - Cho học sinh lập bảng nhân theo nhóm. - Yêu cầu học sinh học thụôc bảng nhân. 3. Thực hành Bài 1 - Cho hs sử dụng bút chì ghi kết quả vào SGK. Bài 2: - Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải. Bài 3 - Cho học sinh đọc dãy số 3,6,9 rồi nhận xét đặc điểm của dãy số này.. C. Củng cố - dặn dò: 3 phút * Nhận xét tiết học * Bài sau: Luyện tập. TẬP ĐỌC: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn được cả bài: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ N¨m häc : 2008 - 2009. -2Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §Æng ThÞ H¹nh. Líp ghÐp 1,2 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu những từ ngữ khó: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ,…. - Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. 3.Giáo dục hs: - Hiểu được thời tiết. Qua đó con người cần phải kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên và yêu thiên nhiên. TI ẾT 2 4. Luyện tập : a. Luyện đọc : - GV chỉ bài trên bảng - Gọi học sinh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - GV treo tranh hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ - GV treo câu ứng dụng : Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân + phân tích - Hướng dẫn HS đọc + phân tích b. Đọc bài SGK : - Cho HS mở SGK - đọc. Giải lao c. Viết vở : - Hướng dẫn viết: ach, cuốn sách. Mỗi chữ viết 1 dòng - Chấm một số bài - nhận xét e. Luyện nói : - GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? “ N¨m häc : 2008 - 2009. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK TIẾT 1: A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Gọi 3 học sinh đọc từng đoạn bài: “ Câu chuyện bốn mùa ” và kết hợp trả lời câu hỏi trong bài. * Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 30 phút 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc truyện: “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “. Qua truyện này, các em sẽ thấy con người rất tài giỏi, thông minh và mạnh mẽ. Con người có khả năng chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên. Nhưng con người không chống lại thiên nhiên. Con người còn có một phẩm chất rất khôn ngoan và đáng quý nữa. Đọc truyện này, các em hiểu đó là phẩm chất gì ? 2. Luyện đọc: 2.1 Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - Cho học sinh nối tiếp đọc từng câu luyện phát âm từ khó: Chưa biết, ven biển, sinh. -3Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §Æng ThÞ H¹nh GV hỏi : + Trong tranh vẽ cái gì ? + Em đã làm gì để giữ gìn sách vở sạch đẹp? - GV cho học sinh quan sát một số sách vở được giữ sạch đẹp của các bạn trong lớp Trò chơi : Tìm bạn thân. 5. Nhận xét - Dặn dò ; - Về nhà đọc viết bài vừa học - Tìm tiếng từ có vần vừa học trên sách báo - Xem trước bài : ăc-âc. Líp ghÐp 1,2. sống, chống trả, vững chải. b. Đọc từng đoạn trước lớp - Cho học sinh nối tiếp đọc theo 5 đoạn Luyện ngắt giọng đúng Ông và rừng / lấy gỗ / dựng nhà // Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi // c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm e. Cả lớp đồng thanh đoạn 3 Đạođức :LỄ PHÉP,VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I/ Mục tiêu: - Dựa vào những kiến thức đã học ở tiết 1 để giải quyết các bài tập - Liên hệ thực tế bản thân II/ Chuẩn bị : - Tranh phóng to bài học - Vở bài tập Đạo đức III/ Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - Khi gặp thầy giáo , cô giáo em phải làm gì ? - Em phải làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo , cô giáo ? - Nhận xét bài cũ 2. Bài mới : N¨m häc : 2008 - 2009. -4Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §Æng ThÞ H¹nh. Líp ghÐp 1,2. Hoạt động giáo viên  Hoạt động 1 : Bài tập 3 / trang 30 - Kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo , cô giáo  Hoạt động 2 : Bài tập 4 / trang 30 - Chia nhóm và nêu yêu cầu - Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép và vâng lời thầy giáo , cô giáo ? - Nhận xét – Tuyên dương + Kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép và vâng lời thầy cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy  Hoạt động 3 : - Cho học sinh vui múa hát các bài hát với chủ đề : Lễ phép , vâng lời thầy cô giáo - Nhận xét - Đọc 2 câu thơ cuối bài 3. Củng cố - dặn dò : - Luôn luôn ghi nhớ và thực hiện tốt những điều đã học - Chuẩn bị bài 10 : Em và các bạn - Nhận xét tiết học Thứ ba ngà 13 tháng 01 năm 2009 Toán (T.77) : DẠNG 14 + 3. PHÉP CỘNG. CHÍNH TẢ: ( N – V ) GIÓ I. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe viết chính xác, không mắc lỗi bài thơ Gió. Biết trình bày bài thơ 7 chữ với hai khổ thơ. 2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 3. Giáo dục hs viết đúng đẹp, sạch bài viết. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, vở bài tập. A/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20 - Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3) B/ Đồ dùng dạy học : - Bó 1 chục que tính và các que tính rời - Bảng phụ I. Kiểm tra bài cũ : N¨m häc : 2008 - 2009. -5Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §Æng ThÞ H¹nh - Số 13 gồm …. chục và …..đơn vị - Số 17 gồm …. chục và …..đơn vị - Số 10 gồm …. chục và …..đơn vị - Số 20 gồm …. chục và …..đơn vị + Viết các số từ 1 đến 20 và đọc các số đó + Giáo viên nhận xét Hoạt động giáo viên 1. Giới thiệu bài : ghi đề 2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Hoạt động với đồ vật - Có tất cả bao nhiêu que tính ? * Hoạt động 2 : Hình thành phép cộng 14 +3 - Có 1 chục que tính (gài lên bảng bó 1 chục), viết 1 ở cột “ chục” - Và 4 que tính rời (gài 4 que tính rời), viết 4 ở cột đơn vị - Gài 3 que tính xuống hàng dưới của bảng gài thẳng với 4 que tính rời - Thêm 3 que tính rời , viết 3 dưới cột đơn vị + Vậy muốn biết có tất vả bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào ? (Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rồi với 3 que tính rời được 7 que tính rời . Có bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính rời) - Để thể hiện điều đó cô có phép cộng : 14 + 3 = 17 - Viết phép cộng theo hàng ngang và đánh dấu cộng ở phép cộng hàng dọc lên bảng * Hoạt động 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính + Hướng dẫn cách đặt tính : Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới - Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị) , vừa nói vừa thực hiện - Viết dấu “ + ” ở bên trái sao cho ở giữa 2 số - Kẻ vạch ngang dưới hai số đó 3. Thực hành : N¨m häc : 2008 - 2009. Líp ghÐp 1,2. A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Hs viết vào bảng con: thi đỗ, đổ rác, vui vẻ, tập vẽ, giả vờ, giã gạo,… * 2 học sinh lên bảng * Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới: 27 phút 1. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta sẽ viết và trình bày bài: “ Gió“. 2. Hướng dẫn viết chính tả 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc 1 lần bài thơ “ Gió “ - Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động của con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy. * Hướng dẫn học sinh nhận xét - Bài viết có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ? - Những chữ nào bắt đầu bằng : r, gi, d - Những chữ nào có dấu hỏi và dấu ngã - Cho học sinh viết vào bảng con các chữ sau: xa, mèo mướp, đàn ong mật, cánh diều, cây bưởi.. -6Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §Æng ThÞ H¹nh Bài 1 : - Hướng dẫn : Bài tập 1 đã đặt tính sẵn cho chúng ta . Nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng - Gọi 3 em lên bảng làm bài Chữa bài : Kiểm tra kết quả cuả cả lớp : + Ai làm giống các bạn ? + Ai làm sai 1 phép tính ? + Ai làm sai 2 phép tính ? Yêu cầu làm lại cho đúng nếu sai . Bài 2 : - Hướng dẫn : Bài tập 2 đã cho các phép tính dưới dạng hàng ngang , các em hãy dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính 1 cách nhanh nhất Chẳng hạn : Giáo viên viết lên bảng : 12 + 3 = 15 - Cho học sinh nhẩm như sau : 2 + 3 bằng mấy ? 10 + 5 bằng bao nhiêu ? Vậy ta được kết quả là bao nhiêu ? - Đó chính là cách nhẩm , dựa vào đó các con hãy làm bài - Giáo viên nhận xét : + Các em có nhận xét gì về phép cộng : 13 + 0 = 13 Bài 3 : - Hướng dẫn : Muốn điền số được chính xác , chúng ta phải làm gì ? + Phải lấy số ở đầu bảng (14, 13) cộng lần lượt với các số trong các ô ở hàng trên sau đó điền kết quả vào ô tương ứng ở hàng dưới + Giống như bài tập 2 các em cũng dựa vào bảng cộng 10 để tính thật nhanh các phép tính đó rồi điền kết quả cho thật đúng vào ô trống - Gắn nội dung bài tập 3 lên bảng . chữa bài - Giáo viên gài sẵn các số ở dưới ô trống , để thừa 1 – 2 số là kết quả sai nếu gắn vào ô trống N¨m häc : 2008 - 2009. Líp ghÐp 1,2. 2.2 Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. 2.3 Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2a - Gọi học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. * Bài tập 3b - Gọi 2 học sinh đọc lời đố và lời giải. C. Củng cố - dặn dò: 3 phút * Nhận xét tiết học * Bài sau: Mưa bóng mây. -7Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §Æng ThÞ H¹nh - Nhận xét , tuyên dương tổ thắng cuộc là tổ làm đúng và nhanh 4. Củng cố : - Viết lên bảng 3 phép cộng hàng ngang 12 + 5 = 16 + 3 = 14 + 2 = - Tuyên dương học sinh làm bài tốt - Giáo viên nêu : 14 + 2 12 + 5 12 + 6 III/ Dặn dò : - Làm lại đúng những phép tính đã học. HỌC VẦN : ich - ãch A.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. - Học sinh đọc được các từ, bài ứng dụng: Täi laì chim chêch... - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuïng em âi du lëch B.Đồ dùng dạy học: - Tranh con ếch, bài ứng dụng, luyện nói - Vật thật: tờ lịch, bảng phụ. Líp ghÐp 1,2. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính - Giải bài toán đơn về nhân 3 - Tìm các số thích hợp của dãy số - Giáo dục hs rèn đức tính cẩn thận khi học toán. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút I.Ktra baìi cuî: - 2 hs lên bảng - Kiểm tra đọc:ach, cuốn sách, viên HS1: Tính nhẩm: 3 x 4 = ; 3 x 6 = ; 3 x gaûch, cáy baûch âaìn, saûch seî, 9= kãnh raûch HS2: Một hình tam giác có 3 cạnh. Hỏi 9 - Kiểm tra đọc bài ứng dụng: hình tam giác có bao nhiêu cạnh? Meû, meû åi! Cä daûy... - Một số học sinh đọc bảng nhân 3 - Kiểm tra viết: sạch sẽ, khách sạn * Giáo viên nhận xét ghi điểm - II.Bài mới: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: vần ich, êch 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giúp các 2. Dạy chữ ghi vần em củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính áp dụng giải các bài toán có * G.thiệu vần ich: giáo viên đọc mẫu liên quan. - Phân tích vần ich - Ghép vần 2. Hướng dẫn luyện tập - Đánh vần: i- chờ- ich - đọc trơn * Bài 1: N¨m häc : 2008 - 2009. -8Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §Æng ThÞ H¹nh + Muốn có tiếng "lịch" ta thêm gì? - Ghép - đánh vần: l - ich- lich- nặng lịch - Đọc trơn - Tranh - từ : Tờ lịch - Đọc trên xuống, dưới lên * Tương tự dạy vần êch - So saïnh ich- ãnh - Hướng dẫn viết bảng con ich lëch êch - ếch. Líp ghÐp 1,2. - Hướng dẫn học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh nối tiếp nhau sửa bài * Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề - Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng nhân 3 để tìm thừa số thứ hai thích hợp trong mỗi phép nhân. - 3 nhân với số nào bằng 12 ? - Phải viết số nào vào chỗ chấm ? * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - 1 học sinh lên bảng tóm tắt rồi giải – Lớp làm vào vở. * Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.. - Đọc bài ứng dụng vở kịch mũi hếch vui thêch chênh chếch - Thêm âm, dấu tạo thành tiếng. * Bài 5: Cho học sinh tự làm bài, sửa bài và nêu nhận xét của mỗi dãy số. * Chấm bài, nhận xét C. Củng cố - dặn dò: 3 phút * Nhận xét tiết học * Bài sau: Bảng nhân 4 TẬP ĐỌC: MÙA XUÂN ĐẾN I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Biết một vài loại cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đảm dáng, trầm ngâm,…. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài.. N¨m häc : 2008 - 2009. -9Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §Æng ThÞ H¹nh. Líp ghÐp 1,2. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - 5 học sinh nối tiếp nhau đọc truyện: “Ông Mạnh thắng Thần Gió “ và kết hợp trả lời câu hỏi * Giáo viên nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới: 27 phút 1. Giới thiệu bài: Bài tập đọc: Chuyện bốn mùa đã cho các em biết mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có vẻ đáng yêu. Bài các em học hôm nay “ Mùa xuân đến “ sẽ cho các em thấy rõ hơn vẻ đẹp mùa xuân sự thay đổi của bầu trời và mặt đất khi mùa xuân đến.. * Hướng dẫn bài 2. Luyện đọc 2.1 Giáo viên đọc diễn cảm bài văn 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Cho học sinh đọc từng câu - Luyện phát âm: tàn, nắng vàng, nồng nàn, thước, bay nhảy. 3. Luyện đọc a)Luyện đọc bảng - Tranh - bài ứng dụng: Täi laì chim chêch Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều Ri rêch, ri rêch Coï êch, coï êch. b. Đọc từng đoạn - Gọi học sinh đọc chú giải + Đoạn 1: Từ đầu………thẳng qua + Đoạn 2: Vườn cây……trầm ngâm + Đoạn 3: Còn lại - Hướng dẫn cách ngắt giọng, nhấn giọng. + Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.//. - Luyện đọc SGK/166- 167 b)Luyện viết vở: ich, êch, tờ lịch, con ếch N¨m häc : 2008 - 2009. - 10 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §Æng ThÞ H¹nh. Líp ghÐp 1,2. c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Cả lớp đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? Tàn: khô, rụng, sắp hết mùa Câu 2: Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.. c)Luyện nói.Chúng em đi du lịch - Bức tranh vẽ gì? - Em đã được đi du lịch chưa? Đi với ai? - Khi du lịch em thường mang những gì? - Đi du lịch có lợi gì? - Hãy kể tên những nơi em đã đi du lịch - Luyện đọc, viết những tiếng, từ có vần vừa học - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 83: Ôn tập. Câu 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được: a. Hương vị riêng của mỗi bài hoa xuân. b. Vẻ riêng của mỗi loài chim. - Em nào có thể nêu ý nghĩa của bài ? 4. Luyện đọc lại C. Củng cố - dặn dò: 3phút - Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân ? - Khi mùa xuân đến, bầu trời và mọi vật tươi đẹp hẳn lên. * Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC:TRẢ LẠI CỦA RƠI ( TT ) I. Mục tiêu: 1. Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được 2. Học sinh có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Gọi 2 học sinh lên bảng - Khi nhặt được của rơi em làm gì ? - Vì sao khi nhặt được của rơi em tìm cách trả lại cho người bị mất.. N¨m häc : 2008 - 2009. - 11 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> §Æng ThÞ H¹nh. Líp ghÐp 1,2. * Giáo viên nhận xét B. Dạy bài mới: 27 phút a. Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học tiếp bài: “ Trả lại của rơi “ b. Hướng dẫn thực hành * Hoạt động 1: Đóng vai - Học sinh thực hành cách ứng xử phụ hợp trong tình huống nhặt được của rơi. - Yêu cầu các nhóm đóng vai theo tình huống. * Tình huống 1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ…..? * Tình huống 2: Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường. Em sẽ……..? * Tình huống 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ…….?. TI ẾT 2 4. Luyện tập : a. Luyện đọc : - GV chỉ bài trên bảng - Gọi học sinh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - GV treo tranh hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ - GV treo câu ứng dụng : Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân + phân tích - Hướng dẫn HS đọc + phân tích b. Đọc bài SGK : - Cho HS mở SGK - đọc. 4. Thảo luận lớp - Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn vừa lên đóng vai không ? Vì sao ? - Vì sao em lại làm như vậy khi nhặt được của rơi. Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người đánh mất em làm gì ? - Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn ? * Hoạt động 2: Trình bày ý kiến 1. Yêu cầu học sinh trình bày, giới thiệu các tài liệu đã sưu tầm dưới nhiều hình thức.. N¨m häc : 2008 - 2009. - 12 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> §Æng ThÞ H¹nh. Líp ghÐp 1,2. Giải lao c. Viết vở : - Hướng dẫn viết: ach, cuốn sách. Mỗi chữ viết 1 dòng - Chấm một số bài - nhận xét e. Luyện nói : - GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? “ GV hỏi : + Trong tranh vẽ cái gì ? + Em đã làm gì để giữ gìn sách vở sạch đẹp? - GV cho học sinh quan sát một số sách vở được giữ sạch đẹp của các bạn trong lớp Trò chơi : Tìm bạn thân. - Yêu cầu cả lớp thảo luận + Nội dung tư liệu + Cách thể hiện tư liệu + Cảm xúc của em qua các tư liệu. * Nhận xét đánh giá. C. Củng cố - dặn dò: 3 phút * Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện Mỗi khi nhặt được của rơi Em mang tìm trả cho người, không tham * Bài sau: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. 5. Nhận xét - Dặn dò ; - Về nhà đọc viết bài vừa học - Tìm tiếng từ có vần vừa học trên sách báo - Xem trước bài : ăc-âc Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2009 Hát nhạc : Giáo viên chuyên sâu dạy. N¨m häc : 2008 - 2009. - 13 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> §Æng ThÞ H¹nh. BÀI : 83 HỌC ÂM : ÔN TẬP A. YÊU CẦU : - Học sinh đọc và viết được một cách chắc chắn 13 chữ ghi vần đã học từ bài 76 đến bài 82. - Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Sách giáo khoa - bảng con . Tranh minh hoạ : SGK Bộ chữ - tranh truyện kể trong SGK - Học sinh : Sách giáo khoa - Vở tập viết bảng con - Bộ ghép chữ .. N¨m häc : 2008 - 2009. Líp ghÐp 1,2 BẢNG NHÂN 4. TOÁN: I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Lập bảng nhân 4 và học thuộc bảng nhân 4 - Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm 4 - Giáo dục hs yêu thích học toán.. - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. - 14 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> §Æng ThÞ H¹nh 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ :- Hôm trước các em học bài gì ? GV ghi bảng tay : vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch... - Đọc câu ứng dụng SGK + Gọi học sinh đọc 2- 3 HS đọc bài - Đọc bài SGK - Viết bảng con : tờ lịch, con ếch - Nhận xét , ghi điểm. . Bài mới : Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng: Ôn tập - Cho học sinh quan sát tranh đầu bài và cho biết đó là vần nào? - Dựa vào tranh em tìm tiếng có vần ac, ach - Ngoài vần : ac, ach, tuần qua các em dã học những vần nào mới. - GV ghi bảng - Gọi HS đọc -GV đọc - Gọi HS chỉ chữ - Gọi HS vừa đọc vừa chỉ - GV cho HS ghép âm ở hàng ngang , hàng dọc, để tạo vần tương ứng - Ghép xong mỗi hàng - Cho học sinh đọc và phân tích GV: Vậy chúng ta đã hoàn thành bảng ghép - GV chỉ bảng hàng ngang , hàng dọc - Gọi HS đọc. Líp ghÐp 1,2. A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - 2 hs lên bảng làm HS1: Nêu dãy số: cách 3 từ 3 đến 30 và ngược lại HS2: Một túi có 3kg gạo. Hỏi 7 túi như thế có bao nhiêu kg gạo? - Một số học sinh đọc bảng nhân 3 * Giáo viên nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới: 27 phút 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em lập bảng nhân 4 và học thuộc bảng nhân 4. Sau đó áp dụng giải các bài toán có liên quan.. 2. Hướng dẫn bài *. Lập bảng nhân 4 - Mỗi tấm có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 4 được lấy 1 lần: Ta viết: 4 x 1 = 4 - Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn như vậy cô đã lấy mấy lần 4 chấm tròn ? -4x2=4+4=8 Như vậy: 4 x 2 = 8 - Cho học sinh đọc: 4 x 1 = 4 4x2=8 - Cho học sinh hoạt động nhóm tự làm tiếp 4 x 3 = 12………4 x 10 = 40 - Cho học sinh học thuộc bảng nhân 4 3. Thực hành Bài 1: Cho học sinh tự ghi kết quả vào SGK và trả lời. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề toán - Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt đề rồi giải.. N¨m häc : 2008 - 2009. - 15 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> §Æng ThÞ H¹nh Giải lao b.Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng : thác nước, chúc mừng, ích lợi. - Cho HS tìm tiếng có chứa vần vừa ôn - Hướng dẫn HS đọc + phân tích c. Hướng dẫn viết bảng con : - GV viết bảng - Hướng dẫn qui trình viết chữ ghi từ: thác nước, ích lợi - HS viết lên không - HS viết bảng con - Nhận xét cách viết trên bảng của HS. d. Trò chơi : Soi chữ - GV ghi lên bảng một số tiếng, từ để học sinh chơi soi chữ - Cho HS lên dùng tấm bìa để vào đúng chữ có vần ôn trong bảng - Nhận xét tiết 1. - Cho học sinh đếm thêm 4 ( từ 4 đến 40 ) đếm bớt 4 ( từ 40 đến 4 ). C. Củng cố - dặn dò: 3 phút - Cho học sinh đọc bảng nhân 4 - Về nhà học thuộc bảng nhân 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT CÂU VÀTRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO ? DẤU CHẤM - DẤU CHẤM THAN I. Mục đích yêu cầu 1. Mở rộng vốn từ về thời tiết 2. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi thăm về thời điểm. 3. Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho 4. Giáo dục hs yêu thích học môn Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học - 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở bài tập 1. Tiết 2 3. Luyện tập : a. luyện đọc : - GV chỉ bài trên bảng lớp - Gọi HS đọc. A. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - 3 Học sinh lên bảng. Cả lớp viết bảng con * GV: Tháng 1,2 * HS: Mùa xuân. - b. Đọc câu ứng dụng : - GV treo tranh - Hỏi : “ Tranh vẽ gì ? “ - GV treo khổ thơ : N¨m häc : 2008 - 2009. Líp ghÐp 1,2 Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào SGK. - Cho học sinh nêu đặc điểm của số cần tìm.. - 16 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> §Æng ThÞ H¹nh Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - Hướng dẫn đọc và phân tích c. Hướng dẫn viết vở : - Cho HS mở vở - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết đẹp - GV hướng dẫn HS qui trình viết d. Đọc bài SGK : - Cho HS mở SGK - đọc. Líp ghÐp 1,2 * GV: Cho học sinh nhớ ngày tựu trường. * HS: Mùa thu *GV: Mùa đông có vẻ đẹp gì? * HS: Ấp ủ mầm sống. Giải lao e.Kể chuyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng - GV kể lần 1 -Không kèm tranh minh hoạ - GV kể lần 2 - Kèm theo tranh minh hoạ - GV cho các tổ thi đua nhau kể - Nhận xét HS kể - Cho HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện - Tuyên dương nhóm kể hay GV : Trong câu truyện cô kể có bao nhiêu nhân vật ? Là những ai ? - Em thích nhân vật nào? - Cho HS quan sát tranh kể lại câu chuyện - GV : Câu chuyện nói lên điều gì? - Liên hệ thực tế. B. Dạy bài mới: 27 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập 2.1 Bài tập ( miệng ) - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên giơ bảng con có ghi sẵn các từ: nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng. + Mùa xuân: ấm áp + Mùa hạ: nóng bức, oi nồng + Mùa thu: se se lạnh + Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh. 2.2 Bài tập 2 ( miệng ) - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc từng câu văn lần lượt thay cụm từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. a. Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng b. Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy ) trường bạn nghỉ hè. c. Bạn làm bài tập này khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy ) d. Bạn gặp cô giáo khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy ). 4. Củng cố :. 2.3 Bài tập 3 ( viết ) - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp dùng bút chì ghi dấu chấm, dấu chấm than vào SGK. - 1 học sinh lên bảng - Lớp làm vào vở a. Ông Mạnh nổi giận quát:. N¨m häc : 2008 - 2009. - 17 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> §Æng ThÞ H¹nh - GV chỉ bảng- gọi HS đọc. Líp ghÐp 1,2. - Thật độc ác ! b. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa thét Mở cửa ra ! - Không ! Sáng mai ta mở cửa mời ông vào.. 5. Nhận xét - Dặn dò : - Về nhà đọc viết lại bài ôn nhiều lần - Tập kể lại câu chuyện cho bố , mẹ nghe. Toán (T.78) :. C. Củng cố - dặn dò: 5 phút * Nhận xét tiết học * Bài sau: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu ?. LUYỆN TẬP. TẬP VIẾT: CHỮ HOA Q I. Mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng viết: - Biết viết chữ Q hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ - Biết viết cụm từ ứng dụng từ: Quê hương tươi đẹp theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Rèn chữ, giữ vở. A/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính cộng và tính nhẩm. B/ Đồ dùng dạy học : - Bó 1 chục que tính và các que tính rời - Bảng phụ. - Mẫu chữ Q - Bảng phụ - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : - Sử dụng phiếu bài tập có nội dung là bài tập 1 của bài mới - Nêu yêu cầu của bài tập 1 : Đặt tính rồi tính - Giáo viên ghi số 1 . Học sinh làm bài trong phiếu - Gọi 4 em lên bảng - Giáo viên quan sát chấm trực tiếp từng học sinh - Giáo viên nhận xét đúng / sai N¨m häc : 2008 - 2009. A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Học sinh viết bảng con P , Phong cảnh B. Dạy bài mới: 27 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả 2.1 Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ Q - Chữ Q có mấy nét ? Gồm những nét nào ? - Chữ Q gồm 2 nét. Nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang giống như 1 dấu ngã lớn. - 18 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> §Æng ThÞ H¹nh - Giáo viên kiểm tra kết quả của lớp - Giáo viên nhận xét . Hỏi : + Con đã đặt tính như thế nào ? + Nêu cách thực hiện phép tính cho cô - Nhận xét chung. Líp ghÐp 1,2. * Cách viết: + Nét 1: Viết như viết chữ O + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2. - Giáo viên viết mẫu. - Cho học sinh viết bóng. 1. Các hoạt động : + Giáo viên giải thích chung : Tiết học trước các em đã học về phép cộng dạng 14 + 3 , tiết học này các em sẽ vận dụng vào bài tập + Giáo viên ghi đề bài lên bảng 2. Thực hành : Bài 1 : - Bài tập các em vừa làm trong phiếu chính là bài tập 1 trong SGK. Bài 2 : - Hướng dẫn : Để tính được các phép tính trong bài tập 2 , chúng ta dựa vào đâu ? Viết bảng : 15 + 1 = ? - Khuyến khích học sinh nhẩm theo cách nào thuận tiện nhất + Có thể nhẩm mười lăm cộng một bằng mười sáu . Ghi : 15 + 1 = 16 + Có thể nhẩm năm cộng một bằng sáu , mười cộng sáu bằng mười sáu + Hoặc nhẩm bằng cách đếm thêm : mười lăm thêm một là mười sáu - Giáo viên nhận xét. - Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 3.1 Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Gọi 1 học sinh đọc cụm từ ứng dụng - Gọi học sinh nêu ý nghĩa cụm từ. 3.2 Học sinh quan sát cụm từ và nêu nhận xét. - Dấu nặng đặt dưới chữ e. - Nét lượn của chữ Q nối vào nét 1 của chữ u. - Cho học sinh viết chữ Quê vào bảng con.. 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. Cao 2,5 li: Q, h, g - Cao 2 li: đ, p - Cao 1,5 li: t - Cao 1 li: Các chữ còn lại Bài 3 : - Học sinh viết vào bảng con - Hướng dẫn : Hãy dựa vào cách nhẩm của - 1 dòng chữ Q cỡ vừa bài tập 2 để làm bài tập 3 . Chúng ta sẽ làm - 2 dòng chữ Q cỡ nhỏ N¨m häc : 2008 - 2009. - 19 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> §Æng ThÞ H¹nh từ trái sang phải (tính hoặc nhẩm) và ghi kết quả cuối cùng Ví dụ : 10 + 1 + 3 = ? Nhẩm : Mười cộng một bằng mười một Mười một cộng ba bằng mười bốn Viết : 10 + 1 + 3 = 14 - Chữa bài : Giáo viên kiểm tra kết qaur của cả lớp - Giáo viên nhận xét Bài 4 : - Hướng dẫn : Muốn làm được bài tập này , ta phải làm gì trước - Các em có thể nối 2 phép cộng với số 16 - Lưu ý : Không có phép cộng nào nối với số 12 - Giáo viên gắn nội dung bài tập 4 lên bảng - Giáo viên kiểm tra kết quả của cả lớp - Giáo viên nhận xét 3. Củng cố : - Trò chơi : Tiếp sức + Chuẩn bị : Các thanh thẻ có ghi các phép tính dạng 14 + 3 và các thanh thẻ ghi kết quả thuộc các phép tính này .. Líp ghÐp 1,2. - 1 dòng chữ Quê cỡ vừa - 1 dòng chữ Quê cỡ nhỏ - 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. 5. Chấm, chữa bài. C. Củng cố - dặn dò: 3 phút * Nhận xét tiết học * Về nhà viết thêm các dòng trong vở. Thứ năm ngày 15 tháng 01 năm 2009 Thể dục Tự quản Toán (T.79) : DẠNG 17 – 3. PHÉP TRỪ. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính và giải bài toán - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Giáo dục hs rèn luyện kĩ năng làm toán. A/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết làm tính trừ không nhớ bằng cách đặt tính rồi tính - Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3) B/ Đồ dùng dạy học : - Bó 1 chục que tính và các que tính rời - Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Cho học sinh làm các bài tập sau - 2 hs lên bảng: - 4 em lên bảng làm HS1: Tính nhẩm: 4 x 2 = ; 4 x 5 = ; 4 x 8 = N¨m häc : 2008 - 2009. - 20 Lop3.net. Trường Tiểu học Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×