Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tuần 1. Cậu bé thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.83 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 14 <i>Ngày soạn: Thứ hai , ngày 10 tháng 11 năm 2014</i>
<i>Ngày dạy: Thứ hai , ngày 17 tháng 11 năm 2014 .</i>


Tập đọc - Kể chuyện


<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>


I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc


 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí ,dũng cảm khi làm


nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (Trả lời được các CH trong
SGK).


B - Kể chuyện


 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
PHẦN TẬP ĐỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ



- Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời
câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa
<i>Tùng.</i>


2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


- Treo tranh minh họa và giới thiệu bài :
Tranh vẽ một chiến sĩ liên lạc đang đưa
cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc
này chính là anh Kim Đồng. Anh Kim
Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh
năm 1928 ở làng Nà Mạ, xã Trường Hà,
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là
một chiến sĩ liên lạc dũng cảm, thông
minh, nhanh nhẹn, có nhiều đóng góp
cho cách mạng. Năm 1943, trên đường đi
liên lạc, anh bị trúng đạn của địch và hi
sinh khi mới 15 tuổi. Bài tập đọc hôm
nay sẽ giúp các em thấy được sự thơng
minh, nhanh trí, dũng cảm của người anh
hùng nhỏ tuổi này.


- Ghi tên bài lên bảng.
2.2.Hoạt động 1: Luyện đọc


Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khó ở mục
1/I


Cách tiến hành:



- Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra
bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>a) Đọc mẫu</i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt,
chú ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với
diễn biến của câu chuyện.


 Đoạn 1 : giọng kể thong thả.


 Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác


cháu gặp Tây đồn.


 Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản,


tự nhiên.


 Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã


qua.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn.



- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa
từ khó.


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn trong bài. Theo dõi HS đọc bài để
chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. Nếu HS ngắt
giọng sai câu nào thì cho HS đọc lại câu
đó cho đúng.


- u cầu HS đọc phần chú giải để hiểu
nghĩa các từ khó. GV có thể giảng thêm
nghĩa của các từ này nếu thấy HS chưa
hiểu.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn
1.


2.3.Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài và
tră lời được các câu hỏi của bài.


Cách tiến hành:


- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.


- HS đọc các từ cần chú ý phát âm
đúng, sau đó mỗi HS đọc 1 câu,


tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết
bài. Đọc 2 vòng.


- Đọc từng đoạn trong bài theo
hướng dẫn của GV.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo
đoạn, chú ý khi đọc các câu :


- Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng
<i>đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính,/ như</i>
<i>người đi đường xa,/ mỏi chân,/ gặp</i>
<i>được tảng đá phẳng thì ngồi chốc</i>
<i>lát.// </i>


<i>- Bé con / đi đâu sớm thế ? //</i>
(Giọng hách dịch)


<i>- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ</i>
<i>ốm.// (Giọng bình tĩnh, tự nhiên)</i>
<i>- Già ơi!// Ta đi thôi!// Về nhà</i>
<i>cháu còn xa đấy.// </i>


<i>Những tảng đá ven đường sáng</i>
<i>hẳn lên/ như vui trong nắng sớm.//</i>
- Thực hiện yêu cầu của GV.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS
đọc một đoạn trong nhóm.



- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.


- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng
của bác cán bộ.


- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một
ông già Nùng ?


- Cách đi đường của hai bác cháu như
thế nào?


- Giảng: Vào năm 1941, các chiến sĩ cách
mạng của ta đang trong thời kì hoạt động
bí mật và bị địch lùng bắt ráo tiết. Chính
vì thế, các cán bộ kháng chiến thường
phải cải trang để che mắt địch. Khi đi làm
nhiệm vụ phải có người đưa đường và
bảo vệ. Nhiệm vụ của các chiến sĩ liên
lạc như Kim Đồng rất quan trọng và cần
sự nhanh trí, dũng cảm. Kim Đồng đã
thực hiện nhiệm vụ của mình như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2
và 3 của bài.


- Chuyện gì đã xảy ra khi hai bác cháu đi


qua suối ?


- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác
cán bộ ?


- Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn
đem lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thơng
minh, nhanh trí, dùng cảm của Kim Đồng
mà hai bác cháu đã bình an vơ sự. Em
hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh
trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp
địch.


- Hãy nêu những phẩm chất tốt của Kim
Đồng?


2.4.Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài


Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài và


- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc
thầm.


- Anh Kim Đồng được giao nhiệm
vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến
địa điểm mới.


- Bác cán bộ đóng vai một ông già
Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo
Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay,


trông bác như người Hà Quảng đi
cào cỏ lúa.


- HS thảo luận cặp đôi, sao đó đại
diện HS trả lời : Vì đây là vùng
dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả
làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà
đồng với mọi người, địch sẽ tưởng
bác là người địa phương và không
nghi ngờ.


- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán
bộ lững thững theo sau. Gặp điều
gì đáng ngờ, người đi trước làm
hiệu, người đi sau tránh vào ven
đường.


- Nghe giảng, sau đó 1 HS đọc lại
đoạn 2, 3 trước lớp, cả lớp đọc
thầm.


- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem
lính đi tuần.


- Chúng kêu ầm lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đọc đúng các từ khó.
Cách tiến hành:


- GV tiến hành các bước tương tự như ở


tiết tập đọc trước.


bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh
trả lời chúng là đi đón thầy mo về
cúng cho mẹ đang ốm rồi thân
thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì
về nhà cịn rất xa.


- Kim Đồng là người dũng cảm,
nhanh trí, yêu nước.


PHẦN KỂ CHUYỆN
1. Hoạt động 4: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU


VÀ KỂ MẪU


Mục tiêu: HS hiểu được YC của bài và kể
lại câu chuyện Dựa vào tranh.


Cách tiến hành:


- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.


- Hỏi : Tranh 1 minh họa điều gì ?
- Hai bác cháu đi đường như thế nào?


- Hãy kể lại nội dung của tranh 2.


- Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi:


Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã
trả lời chúng ra sao ?


- Kết thúc của câu chuyện như thế nào ?
2. KỂ THEO NHÓM


- Chia HS thành nhóm nho và HS kể
chuyện theo nhóm.


3. KỂ TRƯỚC LỚP
- Tuyên dương HS kể tốt.


- Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn
bộ câu chuyện “Người liên lạc
<i>nhỏ.”</i>


- Tranh 1 minh hoạ cảnh đi đường
của hai bác cháu.


- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán
bộ đi sau. Nếu thấy có điều gì đáng
ngờ thì người đi trước ra hiệu cho
người đi sau nấp vào ven đường.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận
xét: trên đường đi, hai bác cháu
gặp Tây đồn đi tuần. Kim Đồng
bình tĩnh ứng phó với chúng, bác
cán bộ ung dung ngồi lên tảng đá
như người bị mỏi chân ngồi nghỉ.
- Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu,


anh trả lời chúng là đi mời thầy mo
về cúng cho mẹ đang bị ốm rồi
giục bác cán bộ lên đường kẻo
muộn.


- Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi
an toàn. Bọn Tây đồn có mắt mà
như thong manh nên khơng nhận ra
bác cán bộ.


- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS chọn kể
lại đoạn truyện mà mình thích. HS
trong nhịm theo dõi và góp ý cho
nhau.


- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp
theo dõi, nhận xét và bình chọn
nhóm kể hay nhất.


CỦNG CỐ - DẶN DÒ


- GV : Phát biểu cảm nghĩ của con về anh
Kim Đồng.


- Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh
chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần 14 <i>Ngày soạn: Thứ tư , ngày 12 tháng 11 năm 2014</i>
<i>Ngày dạy: Thứ tư , ngày 19 tháng 11 năm 2014 .</i>



Tập đọc


<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>


I. MỤC TIÊU


<i><b></b></i> Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.


<i><b></b></i> Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (trả lời được
các CH trong SGK);thuộc 10 dòng thơ đầu.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Bản đồ Việt Nam.


 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- Yêu cầu HS kể và trả lời câu hỏi về
nội dung bài tập đọc-kể chuyện :
<i>“Người liên lạc nhỏ.”</i>


2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài



- Sách Giáo viên trang 263.
- Ghi tên bài lên bảng.


2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc


Mục tiêu: HS đọc đúng, hiểu các từ
khó và đọc trơi chảy toàn bài.


<i>a) Đọc mẫu</i>


- Giáo viên đọc mẫu theo sách GV
trang 263


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó.


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ trước lớp. Theo dõi HS đọc
bài và nhắc HS ngắt nhịp cho đúng.


- 3 Học sinh lên bảng thực hiện yêu
cầu.



- Nghe Giáo viên giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS đọc đúng các từ cần chú ý phát
âm đã nêu ở Mục tiêu.


- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của GV:


- 2 HS đọc bài. Chú ý ngắt giọng đúng
nhịp thơ


<i>Ta về,/ mình có nhớ ta/</i>
<i>Ta về / ta nhớ / những hoa cùng</i>


<i>người.//</i>


<i>Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi/</i>
<i>Đèo cao nắng ánh / dao cài thắt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu
nghĩa các từ khó.


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc một khổ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.
2.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
bài


Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài
và trả lời được các câu hỏi của bài.
Cách tiến hành :


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước
lớp.


- Khi về xuôi, người cán bộ nhớ
những gì ?


- Khi về xi, người cán bộ đã nhắn
nhủ với người Việt Bắc rằng "Ta về,
ta nhớ những hoa cùng người", "hoa"
trong lời nhắn nhủ này chính là cảnh
rừng Việt Bắc. Vậy cảnh rừng Việt
Bắc có gì đẹp? Hãy đọc thầm bài thơ
và tìm những câu thơ nói nên vẻ đẹp
của rừng Việt Bắc.


- Nhớ người Việt Bắc tác giả không
chỉ nhớ những ngày đánh giặc oanh
liệt nhớ vẻ đẹp, nhớ những hoạt động
thường ngày của người Việt Bắc. Em
hãy tìm trong bài thơ những câu thơ
thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.
- Qua những điều vừa tìm hiểu, bạn


nào cho biết nội dung chính của bài
thơ là gì ?


- Tình cảm của tác giả đối với con
người và cảnh rừng Việt Bắc như thế
nào ?


2.4. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài
thơ


<i>Ngày xuân / mơ nở trắng rừng/</i>
<i>Nhớ người đan nón / chuốt từng sợi</i>


<i>dang.//</i>


<i>Nhớ khi giặc đến / giặc lùng /</i>
<i>Rừng cây / núi đá / ta cùng đánh</i>


<i>Tây.//</i>


- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.


- 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS
đọc một khổ thơ trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.



- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK.


- Khi về dưới xuôi, người cán bộ nhớ
hoa, nhớ người Việt Bắc.


- HS đọc thầm lại khổ thơ đầu và trả
lời: Những câu thơ đó là : Rừng xanh
<i>hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở</i>
<i>trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ</i>
<i>vàng; Rừng thu trăng rọi hồ bình.</i>
- Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp của
người Việt Bắc là : Đèo cao nắng ánh
<i>dao cài thắt lưng; Nhớ người đan nón</i>
<i>chuốt từng sợi dang; Nhớ cơ em gái</i>
<i>hái măng một mình; Nhớ ai tiếng hát</i>
<i>ân tình thuỷ chung.</i>


- Nội dung chính của bài thơ là cho ta
thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp, người Việt
Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi.
- Tác giả rất gắn bó, yêu thương,
nhưỡng mộ cảnh vật và con người
Việt Bắc. Khi về xuôi, tác giả rất nhớ
Việt Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mục tiêu: HS học thuộc lòng bài thơ.
Cách tiến hành:



- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc
đồng thanh bài thơ.


- Xoá dần bài thơ trên bảng và yêu cầu
HS đọc sau mỗi lần xoá.


- u cầu HS tự học thuộc lịng bài
thơ, sau đó gọi một số HS đọc trước
lớp.


- Nhận xét và cho điểm HS.


3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN
DỊ


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà học thuộc bài thơ,
chuẩn bị bài sau.


- Đọc bài theo yêu cầu, có thể đọc
đồng thanh theo lớp, tổ, nhóm, hoặc
đọc cá nhân.


- 2 đến 3 HS đọc bài trước lớp, có thể
đọc cả bài hoặc đọc một khổ trong bài.


_______________________________________________________________


Tuần 14 <i>Ngày soạn: Thứ ba , ngày 11 tháng 11</i>



<i>năm 2014</i>
<i>Ngày dạy: Thứ ba , ngày 18 tháng</i>
<i>11 năm 2014 .</i>
Chính tả


<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>


I. MỤC TIÊU


<i><b></b></i> Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
<i><b></b></i> Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2)


 Làm đúng BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Bảng viết sẵn các bài tập chính tả.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- Gọi học sinh đọc vàviết các từ khó của
tiết chính tả trước : huýt sáo, hít thở, suýt
<i>ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt,..</i>


<i>- Nhận xét, cho điểm học sinh .</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


- Tiết chính tả này các em viết đoạn từ
<i>Sáng hôm ấy .. lững thững đằng sau</i>
trong bài Người liên lạc nhỏ và làm các
bài tập chính tả phân biệt ay/ây, l/n hoặc
<i>i/iê.</i>


2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính
tả


Mục tiêu: HS đọc, hiểu và viết đúng các
từ khó. Trình bày bài văn đẹp.


Cách tiến hành:


<i>a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</i>
- GV đọc đoạn văn lần 1.


- Hỏi : Đoạn văn có những nhân vật
nào ?


- Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong đoạn văn những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao ?


- Lời của nhân vật phải viết như thế
nào ?



- Những dấu câu nào được sử dụng trong
đoạn văn ?


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa
tìm được.


<i>b) Giáo viên đọc cho học sinh viết chính</i>
<i>tả</i>


<i>c) Chấm, chữa bài.</i>


2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả


Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:


<i>Bài 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i>Bài 3 : Tiến hành tương tự như bài 2.</i>
3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.



- Học sinh theo dõi sau đó 2 HS
đọc lại.


- Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim
<i>Đồng và ông Ké.</i>


- Đoạn văn có 6 câu.


- Tên riêng phải viết hoa : Đức
<i>Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà</i>
<i>Quảng. Các chữ đầu câu : Sáng,</i>
<i>Một, Ơng, Nào, Trơng phải viết</i>
hoa.


- Sau dấu hai chấm, xuống dòng,
gạch đầu dòng.


- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu
phẩy, dấu chấm than.


<i>- Điểm hẹn, mỉm cười, cửa tay, Hà</i>
<i>Quảng, lững thững,...</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào vở nháp.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
làm vào vở nháp.



- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
- Lời giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc
chính tả, HS nào viết xấu, sai 4 lỗi trở lên
phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau.


b) Tìm nước - dìm chết - chim gáy
<i>- liền - thốt hiểm.</i>


Tuần 14 <i>Ngày soạn: Thứ năm , ngày 13 tháng 11 năm 2014</i>
<i>Ngày dạy: Thứ năm , ngày 20 tháng 11 năm 2014 .</i>


Chính tả


<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>


I. MỤC TIÊU


 Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .


<i><b></b></i> Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu (BT2)


<i><b></b></i> Làm đúng BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau :
<i>thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm,</i>
<i>niên học.</i>


- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính
tả


Mục tiêu: HS đọc, viết đúng các từ khó
và trình bày bài thơ đẹp.


Cách tiến hành:


<i>a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.</i>
- GV đọc đoạn thơ 1 lượt.


- Hỏi : Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?


- Người cán bộ về xi nhớ những gì ở
Việt Bắc ?


- Đoạn thơ có mấy câu ?



- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ?
- Trình bày thể thơ này như thế nào ?
- Những chữ nào trong đoạn thơ phải
viết hoa?


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi


- 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp,
HS dưới lớp viết vào vở nháp.


- Theo dõi GV đọc, 4 HS đọc thuộc
lịng lại.


- Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở
trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ
vàng, rừng thu trăng rọi hồ bình.
- Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người
Việt Bắc..


- Đoạn thơ có 5 câu.


- Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ơ, dịng
8 chữ viết sát lề.


- Những chữ đầu dòng thơ và tên
riêng Việt Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

viết chính tả.



- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.


<i>b) Hướng dẫn học sinh viết chính tả</i>
<i>c) Chấm bài, chữa bài</i>


2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả


Mục tiêu: Như mục tiêu bài hoc.
Cách tiến hành:


<i>Bài 2</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i>Bài 3</i>


GV có thể chọn phần a) hoặc phần b) tuỳ
lỗi chính tả mà HS địa phương thường
mắc.


a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Dán băng giấy lên bảng.
- HS tự làm.



- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.


- Yêu cầu HS đọc lại lời giải và làm bài.


b) Làm tương tự phần a).


3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục
ngữ trong bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.


<i>trăng rọi,...</i>


- PN : những, nở, chuốt, đổ vàng,
<i>thuỷ chung,...</i>


Đọc : 3 HS lên bảng viết, cả lớp
viết vào vở nháp.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
làm vào vở nháp.


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
hoa mẫu đơn - mưa mau hạt


lá trầu - đàn trâu
<i>sáu điểm - quả sấu</i>



- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Các nhóm lên làm theo hình thức
tiếp nối. Mỗi HS điền vào 1 ô
trống.


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
+ Tay làm hàm nhai, tay quai
miệng trẽ.


+ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Lời giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần 14 <i>Ngày soạn: Thứ tư , ngày 12 tháng 11 năm 2014</i>
<i>Ngày dạy: Thứ tư , ngày 19 tháng 11 năm 2014 .</i>


Tập viết


<b>ÔN CHỮ HOA : K</b>


I. MỤC TIÊU


 Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng)Kh ,Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1


dòng) và câu ứng dụng (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ:


<i> Khi đói cùng chung một dạ</i>
<i>Khi rét cùng chung một lịng.</i>
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC



 Mẫu chữ viết hoa Y, K.


 Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
 Vơ Tập viết 3, tập một.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- Gọi HS đọc và viết các từ khác.
- Thu, chấm một số vở của HS.


- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng
của tiết trước.


- Gọi HS lên bảng viết : Ơng Ích Khiêm,
<i>Ít.</i>


- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


- Trong tiết tập viết này các em sẽ ơn lại
cách viết chữ viết hoa K, Y có trong từ và
câu ứng dụng.


2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ
hoa



Mục tiêu: HS viết được các chữ hoa Y,
K.


Cách tiến hành:


<i>a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ Y,</i>
<i>K</i>


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào ?


- Treo bảng các chữ hoa Y, K và gọi HS
nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại
quy trình viết cho HS quan sát.


- 1 HS đọc : Ơng Ích Khiêm.
<i>Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.</i>
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào vở nháp.


- Có các chữ hoa Y, K.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>b) Viết bảng</i>


- Yêu cầu HS viết các chữ hoa Y, K vào
bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng
dụng



Mục tiêu: HS đọc, hiểu và viết được các
twngs dụng.


Cách tiến hành:


<i>a) Giới thiệu từ ứng dụng</i>
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.


- Giải thích : Yết Kiêu là một tướng tài
thời Trần. Ơng có tài bơi lặn như rái cá
dưới nước nên đã đục thủng được nhiều
thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến
công trong cuộc kháng chiến chống giặc
Nguyên.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao
như thế nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào ?


<i>c) Viết bảng</i>


- Yêu cầu HS viết Yết Kiêu lên bảng. GV
đi chỉnh sửa lỗi cho HS.


2.4. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng



Mục tiêu: HS đoc, hiểu và viết đúng các
câu ứng dụng.


Cách tiến hành:


<i>a) Giới thiệu câu ứng dụng</i>
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.


- Giải thích: Đây là câu tục nhữ của dân
tộc Mường khuyên con người phải biết
đồn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ,
khó khăn. Càng lúc khó khăn, thiếu thốn
thì con người càng phải đoàn kết.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?


<i>c) Viết bảng</i>


- Yêu cầu HS viết vào bảng. GV đi chỉnh
sửa lõi cho HS.


2.5. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở
Tập viết


Mục tiêu: Như mục tiêu bài học



- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết
vào bảng con.


- Chữ Y, K cao 2 li rưỡi, các chữ
còn lại cao 1 li.


- Bằng 1 con chữ 0.


- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp
viết vào bảng con.


- 3 HS đọc :


Khi đói cùng chung một dạ
<i> Khi rét cùng chung một lòng.</i>
- Chữ K, h, đ, g, d, l cao 2 li rưỡi,
chữ r, t cao 1 li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào bảng con.


- HS viết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cách tiến hành:


- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu chấm 5 à 7 bài.


3. Hoạt động 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ


Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu
ứng dụng và chuẩn bị bài sau.


________________________________________________________________
Tuần 14 <i>Ngày soạn: Thứ sáu , ngày 14 tháng 11 năm 2014</i>


<i>Ngày dạy: Thứ sáu , ngày 21 tháng 11 năm 2014 .</i>
Tập làm văn


<b>GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG</b>


I. MỤC TIÊU


 Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ


của mình với người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng.


 HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn
viết thư tuần 13.



2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


- Trong giờ Tập làm văn này, các em dựa
vào gợi ý kể lại hoạt động của tổ mình
trong tháng vừa qua.


2.2. Hoạt động 2: Kể về hoạt động của tổ
em


Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.


- Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Em giới thiệu những điều này với ai ?
- Hướng dẫn : Đồn khách đến thăm lớp
có thể là các thầy cô trong trường, ban
giám hiệu nhà trường, các thầy cô của
trường khác, hội phụ huynh của trường,...
vì thế khi tiếp đón họ các em phải thể
hiện sự lễ phép, lịch sự. Trước khi giới
thiệu về tổ mình, các em cần có lời chào
hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ, các em
có thể dựa vào gưọi ý của SGK, có thể
thêm các nội dung khác nhưng cần cố
gắng nói thành câu, nói rõ ràng và tự


nhiên.


- Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung cịn
lại theo gợi ý của bài.


- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có
từ 4 đến 6 HS và yêu cầu HS tập giới
thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể
kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD : Giới thiệu
đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó,
giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu
là hoạt động có sản phẩm thì mang sản
phẩm ra trình bày trước lớp, ...)


- Nhận xét và cho điểm HS.


3. Hoạt động 2: CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà hồn thành bài giới
thiệu về tổ mình.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội
dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
- Giới thiệu về tổ em và hoạt động
của tổ em trong thangsa vừa qua.
- Em giới thiệu với một đoàn khách
đến thăm lớp.


- 2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu. Ví


dụ : Thưa các bác, các chú, các cô,
cháu là Hằng, học sinh tổ Ba. Chúng
cháu rát vui được đón các bác, các
chú, các cô về tổ Ba thân yêu của
chúng cháu.../ Thay mặt cho các bạn
HS tổ Một, em xin chào các thầy cô
và chúc các thầy cô mạnh khoẻ.
Hôm nay, chúng em rất vui mừng
được đón các thầy cô đến thăm lớp
và thăm tổ Một của chúng em...
- 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét, bổ sung, nếu cần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần 14 <i>Ngày soạn: Thứ sáu , ngày 14 tháng 11 năm 2014</i>
<i>Ngày dạy: Thứ sáu , ngày 21 tháng 11 năm 2014 .</i>


Luyện từ và câu


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM</b>
<b>Ôn tập câu: Ai thế nào ?</b>


I. MỤC TIÊU


<i><b></b></i> Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).


<i><b></b></i> Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào.


<i><b></b></i> Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai(con gì ,cái gì) ? Thế nào?
(BT3).



II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng, hoặc bảng phụ, giấy


khổ to.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- Gọi 3 HS lên bảng làm miệng 3 bài tập
trong tiết Luyện từ và câu tuần 13.


- Nhận xét và cho điểm.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


2.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.


Cách tiến hành:
<i>Bài 1</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.


- Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm : Khi nói


đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện
tượng ... xung quanh chúng ta đều có thể
nói kèm cả đặc điểm của chúng. Ví dụ:
đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa
đỏ, chạy nhanh thì các từ ngọt, mặn,
<i>trong, đỏ, nhanh chính là các từ chỉ đặc</i>
điểm của các sự vật vừa nêu.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân dưới
các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ
trên.


<i>Bài 2</i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS đọc câu thơ a.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn
thơ.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập. Đáp án : xanh,
<i>xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.</i>
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hỏi : Trong câu thơ trên, các sự vật nào
được so sánh với nhau ?


- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát
về đặc điểm nào ?


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các
phần còn lại.


- Nhận xét và cho điểm học sinh.
<i>Bài 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc câu văn a.


- Hỏi : Ai rất nhanh trí và dũng cảm ?
- Vậy bộ phận nào trong câu : Kim Đồng
<i>rất dũng cảm trả lời cho câu hỏi Ai ?</i>
- Anh Kim Đồng như thế nào ?


- Vậy bộ phận nào trong câu : Anh <i>Kim</i>
<i>Đồng rất nhanh trí và dũng cảm trả lời</i>
cho câu hỏi như thế nào ?


- Yêu cầu HS làm các phần còn lại của
bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.



* Mở rộng :


- Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết bộ
phận trả lời câu hỏi như thế nào ? trong
các câu trên là nói về đặc điểm hay hoạt
động của bộ phận ai (cái gì, con gì) ?
- Gọi một số HS đặt câu theo mẫu Ai (cái
<i>gì, con gì) như thế nào ?</i>


3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài tập
trong tiết học, tìm các từ chỉ đặc điểm
của các vật, con vật xung quanh em và
đặt câu với mỗi từ em tìm được theo mẫu
câu Ai (cái gì, con gì) như thế nào ?


- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập. Đáp án :


b) Ông hiền như hạt gạo.
Bà hiền như suối trong.


c) Giọt nước cam xã Đoài vàng
như giọt mật.


- 1 HS đọc trước lớp.



- HS đọc : Anh Kim Đồng rất
<i>nhanh trí và dũng cảm.</i>


- 1 HS trả lời : Anh Kim Đồng.
- Bộ phận Anh Kim Đồng.


- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và
<i>dũng cảm.</i>


- Bộ phận đó là rất nhanh trí và
<i>dũng cảm .</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Đáp án :


b) Những hạt sương sớm /
<i> Cái gì ?</i>


long lanh như những bóng đền pha


<i> Như thế nào ?</i>


c) Chợ hoa trên đường Nguyễn
Huệ


<i> Cái gì ?</i>



đơng nghịt người.
<i> Như thế nào ?</i>


- Bộ phận trả lời câu hỏi như thế
<i>nào ? cho ta biết về đặc điểm của</i>
bộ phận trả lời câu hỏi ai (cái gì,
<i>con gì) ?</i>


- 3 đến 4 HS đặt câu, cả lớp theo
dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×