Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.9 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Buổi sáng:. Chào cờ --------------------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách so sánh các khối lượng. Các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn.HSK-G làm được bài 3,HSKT biết cân vật trên cân đồng hồ. - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Chuẩn bị - GV:Cân đồng hồ loại nhỏ. - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1- Kiểm tra bài cũ: 3’ 2- Bài mới: 25’ * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Củng cố về cách cộng, trừ và so sánh các số đo khối lượng. - Lưu ý: Khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta so sánh như với các số tự nhiên. * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải bài toán? -Cho h/s giải vở -Chấm chữa chốt * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích bài toán. - Muốn biết mỗi túi có ?g đường ta cần biết gì? làm thế nào? - Tìm số g đường trong mỗi túi ra sao? - Cho HS nêu các bước giải. Nhận xét chốt * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Củng cố cách đọc khối lượng của 1 vật khi cân. 3- Củng cố - dặn dò: 3’ - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau.. -2 HS lên bảng làm bảng con: HS cả lớp làm 100g + 45g - 26g =. - HS làm vào bảng con, 2 HS lên bảng làm. 400g + 8g < 480g ; 450g < 500g - 40g HS trả lời Cho h/s giải vở ,1 em bảng lớp Bài giải 4 gói kẹo cân nặng là 130 x 4 = 520 (gam) Số gam kẹo và bánh là 175 + 520 = 695 (gam) đáp số 695 gam - HS đọc và phân tích đề bài. -Cho h/s giải nháp + HS thực hành cân theo nhóm 4 HS rồi nêu kết quả xem vật nào nhẹ hơn. - Nhận xét.. Tập đọc - kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.MỤC TIÊU: - HS đọc đúng toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch. Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Lững thững, huýt sáo, to lù lù, nắng sớm.Phân biệt lời dãn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Ông ké, Nùng, Tây Đồn, thầy mo, thông manh .HS nắm được cốt truyện, ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là 1 liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm. - Rèn kỹ năng nói cho HS; HSK-G kể lại toàn bộ câu chuyện qua tranh và trí nhớ. Rèn kỹ năng nghe và cách nhận xét. - Giáo dục HS yêu quê hương và bảo vệ quê hương. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Tranh minh hoạ trong SGK. Bản đồ Việt Nam. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A- Kiểm tra bài cũ( 3’) HS đọc bài Cửa Tùng và nêu nội dung bài: 2 HS đọc. B- Bài mới: (30’)1- Giới thiệu bài:2- Luyện đọc: - GV đọc lần 1.- HD đọc nối câu.. - HS theo dõi SGK, HS quan sát tranh.. - HD đọc 1 số từ ngữ khó ở mục 1.. - HS đọc nối tiếp câu.. - HD đọc nối đoạn.. - HS đọc lại.. - HD cách đọc đoạn 1: Giọng đọc chậm và nhấn - Mỗi HS đọc 1 đoạn. giọng các từ chỉ dáng đi nhanh nhẹn của Kin Đồng, - 1 HS đọc đoạn 1, HS khác nhận xét. phong thái ung dung của ông Ké. - HD đọc đoạn 2: Giọng hồi hộp. - HD đọc đoạn 3: Giọng bọn lính hống hách, giọng Kim Đồng bình tĩnh. - HD đọc đoạn 4: Giọng vui, nhấn giọng các từ chỉ sự ngu ngốc của bọn lính.. - 1 HS đọc đoạn 2. - 1 HS đọc đoạn 3. - 1 HS đọc đoạn 4. - 4 HS đọc, nhận xét.. - HD đọc nối tiếp đoạn 4:. - HS đọc đồng thanh.. - GV cho HS đọc đồng thanh đoạn 1, 2.. - 1 HS đọc.. - GV cho HS đọc đoạn3.. - Cả lớp đọc.. - HD đọc đồng thanh đoạn 4.. - 1 HS đọc đoạn 2.. 3- Tìm hiểu bài (7’). - 1 HS đọc đoạn 3.. - HD trả lời câu 1, 2, 3. - GV cho HS đọc chú giải: Kim Đồng, Ông Ké,. - 1 HS đọc đoạn 4.. Nùng.. - 4 HS đọc, nhận xét.- HS đọc đồng thanh.. - HS trả lời câu 4.- GV chốt lại.. - 1 HS đọc.- Cả lớp đọc.. + Kim Đồng nhanh trí.. 1 HS đọ đoạn 1, HS khác đọc thầm.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Gặp địch không tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt - 1 HS đọc. sáo.. HS quan sát bản đồ để tìm tỉnh Cao Bằng.. - Kim Đồng dũng cảm.. - HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4.. 4- Luyện đọc lại.(8’). - HS theo dõi.. - GV đọc diễn cảm đoạn 3.- HD đọc đoạn 3.. - 1 HS đọc, nhận xét.. - 3 nhóm thi đọc đoạn 3 phân vai.. - Mỗi nhóm 3 HS đọc.. - GV cùng HS nhận xét.- GV cho HS đọc cả bài. KỂ CHUYỆN(17’ 1- Giáo viên giao nhiệm vụ.. - HS nghe.. 2- HD kể toàn bộ câu truyện theo tranh.. - HS quan sát 4 bức tranh.. - GV cho HS giỏi kể theo tranh lần 1 (đoạn 1).. - 1 HS kể lại, HS khác nhận xét.. - GV cho HS kể theo cặp.. - HS kể cho nhau nghe.. - GV cho HS kể lại.- GV cùng HS nhận xét.. - 1 số HS kể lại.. - GV cho HS kể nối tiếp 4 đoạn.. - 4 HS kể.- 1 HS kể, nhận xét.. - GV cho HS kể cả chuyện IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’) - Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là người như thế nào ?. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Buổi sáng:. TOÁN BẢNG CHIA 9. I- Mục tiêu: - Biết lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9,HSK-G thuộc bảng chia 9 tại lớp,so sánh sự giống và khác nhau của bài 3 và 4.HSKT thuộc 3-5 phép chia. - Biết vận dụng bảng chia 9 vào giải bài toán có một phép chia 9 - Giáo dục học sinh lòng ham mê môn học II- Chuẩn bị : nội dung III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra :2’ 3-4 h/s đọc bảng nhân 9 2. Bài :mới :giới thiệu bài A. Hướng dẫn h/s dựa vào bảng nhân 9 để lập bảng chia 9: 7’ HS nhớ lại bảng nhân 9 cùng g/v lập bảng chia 9 -Cho h/s đọc bảng chia 9 -HS học thuộc bảng chia 9 -Gọi 1 số em đọc trước lớp -HS đọc bài trước lớp Nhận xét cho điểm. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Giáo viên hướng dẫn h/s luyện tập Bài 1:Tính nhẩm HS nhẩm cá nhân Giáo viên nêu các phép chia cột 1,2,3 -Lần lượt h/s nêu kết quả trước lớp -Học sinh nhẩm và nêu kết quả Giáo vien nhận xét chốt Củng cố phép chia 9 Bài 2 :Tính nhẩm cột 1,2,3 HS nhẩm theo nhóm đại diện nhóm nêu kết quả -Cho h/s nhẩm theo nhóm 9 x5 =45 9 x7 =63 -Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả 45 :5=9 63 :7 =9 Gioá viên nhận xét chốt:phép nhân là phép 45 :9 =5 63 :9 =7 tính ngược lại của phép chia lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia HS đọc Bài 3 :Gọi h/s đọc nội dung phân tích nội dung HS giải vở 1 em giải bảng Cho h/s giải vở 1 em lên bảng giải Bài giải Chấm chữa nhận xét chốt Mỗi túi có số ki -lô-gam-gạo là 45:9 =5(kg) Bài 4 :HSK-G .gọi h/s đọc nội dung đáp số 5 kg Cho h/s giải nháp ,1em lên bảng chữa bài HS đọc -nhận xét,so sánh bài 3 với bài 4 1 em chữa bài 3- Củng cố dặn dò : 45 :9 = 5 (túi) - Nhận xét tiết học - Về ôn bài và học thuộc bảng chia 9 _________________________________ CHÍNH TẢ(NGHE- VIẾT) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I- Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác 1 đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Viết hoa đúng các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn (ay/ây), âm giữa vần (i/iê). - Giáo dục HS có tính cẩn thận khi viết. II- Chuẩn bị :nội dung III- Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1- Kiểm tra: - 2HS viết bảng lớp: - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả. - Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già người Nùng? - Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa?. Huýt sáo, - Lớp viết bảng con. hít. thở,. suýt. ngã.. - 1-2 HS đọc bài. - Vì vùng đó là vùng dân tộc của người Nùng ở nên mặc như vậy dễ hoà đồng với dân địa phương... - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Nào, bác cháu ta lên đường! (lời ông ké được viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng) - HS luyện viết ở bảng lớp, bảng con.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào? - Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó: chờ sẵn, chống gậy trúc, lững thững, đeo túi... - GV đọc mẫu. -GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Chấm, chữa bài: GVchấm bài, nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Bài 3b: Điền i hay iê? 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học.. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. - HS chữa lỗi ra lề vở. - HS làm bài vào VBT, 2 em lên bảng thi làm. - Nhận xét, sửa, chốt và đánh giá: cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy. - HS nêu yêu cầu của bài rồi ghi lời giải vào bảng con. - Nhận xét, sửa chữa và chốt: tìm, dìm, chim, hiểm.. TẬP ĐỌC NHỚ VIỆT BẮC. I- Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ: Nắng ánh, thắt lưng, mơ nở, núi giăng.... Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát.Biết nhận giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. HSK-G thuộc lòng bài tại lớp. - Hiểu các từ khó được chú giải trong bài.Nội dung ca ngợi Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - Giáo dục lòng yêu thích môn học,có ý thức gữi gìn môi trường cây xanh. II- Chuẩn bị : GV- Tranh, SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. :3’. 1- Kiểm tra bài cũ Người liên lạc nhỏ. 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn chuyện: Nhận xét cho điểm 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc:7’ - HS đọc nối tiếp mỗi HS 1 dòng thơ cho đến hết bài. - GV đọc diễn cảm + hướng dẫn cách đọc chung. - HS nối tiếp đọc từng câu thơ. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp -Giáo viên chú ý sửa sai cho h/s - Đọc từng khổ thơ trước lớp. -Giáo viên chú ý hướng dẫn h/s đọc đúng một số - HS luyện đọc theo cặp câu thơ - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - H/s đọc -Cho h/s đọc đồng thanh toàn bài c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.8’ - .......nhớ hoa, nhớ người..... - Người cán bộ miền xuôi nhớ gì ở Việt Bắc? -Giải thích từ Việt Bắc ,đèo,phách,.. - Tìm câu thơ cho ta biết Việt Bắc đẹp, đánh giặc - Rừng xanh...., ngày xuân... giỏi? - Rừng cây..., núi giăng..... Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Nhận xét chốt ,liên hệ d. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu:10’ - GV hướng dẫn học thuộc lòng theo kiểu xoá dần. 3- Củng cố, dặn dò: - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học.- Dặn dò giờ sau. - Nhận xét cho điểm.. HS liên hệ -HS đọc thuộc lòng bài thơ Thi đọc trước lớp. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều: LUYỆN TOÁN Ôn luyyện về bảng chia 9. I.MỤC TIÊU: -Củng cố cho HS về bảng chia 9. -Vận dụng vào làm tính, giải toán có lời văn trong phép chia 9. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. KT bài cũ: - 3 HS đọc bảng chia 9.- Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: GTB. Hoạt động dạy HĐ1: Củng cố phép chia 9, nhân 9: - Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. Bài 1.Chia nhẩm rồi điền kết quả vào ô trống:. Hoạt động học - HS tự đọc và làm bài tập, sau đó chữa bài. 1 H lên bảng. + 4 HS lên chữa bài, lớp nhận xét. 9 × 5=45 9× 6=54 9 × 7=63. 9× Bài 2:Tính: 8=72 - Giáo viên củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và 45 : 9=5 54 : 9=6 63 : 9=7 72 : 9=8 phép chia. 45 : 5=9 54 : 6=9 63 : 7=9 72 : 8=9 Bài 3. Có 32 kg gạo chia đều vào 8 túi. Hỏi mỗi túi + 1 HS lên làm, có mấy kg gạo? Bài 4: Có 32 kg gạo chia đều vào các túi, mỗi túi HS khác nhận xét, đọc bài làm của mình. có 8 kg gạo. Hỏi có mấy túi? -1 HS lên làm. HĐ2 Củng cố cách tìm thành phần chưa biết: - Yêu cầu HS nêu cách tìm TP chưa biết. HĐ3: Củng cố cách tìm số phần bằng nhau của 1 số: Bài giải Bài 5: Số? Số gạo nếp có là: Bài 6: Có 63 kg gạo tẻ và gạo nếp, trong đó số gạo 63 : 9 = 7 (kg) 1 nếp bằng tổng số gạo. Hỏi có bao nhiêu kg gạo Số gạo tẻ có là: 9 63 - 7 = 56 (kg) tẻ? Đáp số: 56kg 1 Bài 7: Có 54 kg gạo tẻ, số gạo nếp bằng số gạo -1 HS lên làm, lớp nhận xét 9 tẻ. Hỏi có tất cả bao nhiêu kg gạo? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.- Về nhà ôn tất cả các bảng nhân, chia.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -------------------------------------------------------------------Luyện Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VÙNG CAO I.MỤC TIÊU: - Chú ý đọc đúng: Sủng Thài, Sủng Tờ Dìn, liên đội trưởng, buổi sáng.Ngắt, nghỉ hơi đúng, linh hoạt sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời kể. - Hiểu nghĩa từ: Sủng Thài, trường nội trú, cải thiện. - Hiểu nội dung bài: tuy còn nhiều khó khăn, vất vã, nhưng các bạn HS miền núi rất yêu trường, yêu lớp của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. KT bài cũ: - 4 HS kể nối tiếp chuyện: Những người con của Tây Nguyên 2. Dạy bài mới: GTB. Hoạt động dạy HĐ1. Luyện đọc:10’ a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Giọng thong thả. - HD đọc toàn bài. b.Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng đoạn trước lớp: - Giáo viên HD chia đoạn: 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến ...ở cùng HS Đoạn 2: Vừa đi ... cải thiện bữa ăn. Đoạn 3: Còn lại. -Giáo viên HD ngắt, nghỉ đúng. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. + Đọc đồng thanh. HĐ2: HD học sinh tìm hiểu bài:7’ Ai dẫn khách đi thăm trường? Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình? Em hãy giới thiều vài nét về trường em? Câu truyện cho em biết điều gì về cuộc sống của các bạn HS vùng cao. T chốt nội dung. HĐ3. Luyện đọc lại:8’ T đọc lần 2. Hs thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò:3’ - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài.. Hoạt động học - Đọc thầm theo Giáo viên. Quan sát tranh ở SGK.. + Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu +ba HS đọc nối tiếp 3 đoạn.. - 1 HS đọc chú giải để hiểu từ mới. Mỗi HS đọc nối tiếp 1 đoạn. -2 nhóm thi đọc giữa các nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. + Cả lớp đọc thầm đoạn đầu. Sùng Tờ Dìn dẫn khách đi thăm. Trong trường có đủ phòng học cho năm lớp, có bếp, phòng ăn, nhà ở. Các thầy cô cùng ăn ở cùng HS. Sáng thứ hai hằng tuần, HS đến trường mang theo gạo ăn ... bữa ăn. HS giới thiệu theo thực tế. Cuộc sống còn nhiều khó khăn, vất vã, nhưng các bạn HS miền núi rất yêu trường, yêu lớp của mình. 1 HS đọc cả bài. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.. --------------------------------------. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện viết CHÍNH TẢ: MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO I- MỤC TIÊU: - HS viết đoạn từ “hằng ngày đến hết”; viết đúng các từ, tiếng khó viết. -Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, cách trình bày và viết sạch, đẹp. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, luôn có ý thức rèn luyện chữ viết. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Hướng dẫn HS viết chính tả. - GV đọc đoạn viết trong SGK lần 1.. - HS nghe và theo dõi SGK.. - Gọi HS đọc lại đoạn văn.. - 2 HS đọc lại.. - Hằng ngày đến trường các bạn ở đây làm gì ?. - 3 HS trả lời, HS khác nhận xét.. - HD viết các từ, tiếng khó :5’ - GV cho HS tìm và viết ra nháp các từ, tiếng khó viết.. - HS làm theo yêu cầu.. - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm, 3 HS viết bảng. - GV cùng HS nhận xét.. - 3 HS đọc lại, 3 HS lên viết trên bảng.. - Tìm các tên riêng trong đoạn văn. - GV đọc lại lần 2. - Yêu cầu viết bài vào vở.. - HS tìm và đọc, cả lớp viết nháp.. - GV đọc cho HS viết.. - HS nghe GV đọc.. - GV theo dõi HS viết bài. - GV đọc cho HS soát bài.. - HS viết bài.. - GV thu chấm, nhận xét. - Gọi HS viết sai lên bảng viết lại các âm vần bị sai.. - HS soát bài trong vở.. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:3’ - GV nhận xét tiết học, nhắc HS về chú ý rèn luyện chữ viết. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Buổi sáng:. Toán LUYỆN TẬP. I- MỤC TIÊU: -Củng cố về phép chia trong bảng chia 9. Tìm 1/ 9 của một số.HSK-G làm được bài 3 - Vận dụng giải các bài tập tính toán. và giải toán.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. GV. -Phiếu học tập + bảng phụ.. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(3’). - 2 HS đọc, nhận xét.. - GV cho HS đọc bảng chia 9. B- Bài mới:(30’) 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.. - HS nghe GV giới thiệu bài.. 2- Bài tập. * Bài tập 1 :(7’). - 1 HS đọc yêu cầu bài 1.. - GV cho HS nêu miệng nhanh.. - HS nêu miệng.. - Trong những phép chia trên có những phép chia nào. 18 : 2 ; 27 : 3 ; 54: 6; 63 : 7; 72 :8;. không thuộc bảng chia 9 ?. - Dựa vào bảng chia 2, 3, 6, 7, 8.. - Có thể dựa vào đâu để tìm kết quả ?. - 1 HS đọc yêu cầu.. * Bài tập 2 :(8’). - Thương, số chia, số bị chia.. - Bài yêu cầu tìm gì ?. - HS tìm và nêu kết quả.. - HD làm miệng.- GV hỏi cách tìm.. - 1 HS đọc bài 3.. * Bài tập 3 : (10’). - HS làm bài, 1 HS chữa.. - HD để HS tóm tắt.(h/s khá). Nhà ban Lan đã bán đi số con gà là:. - Dựa vào sơ đồ, HS tìm cách giải.. 45 :. - GV cho HS giải vở.. 9. = 5 (con). Nhà bạn Lan còn lại số con gà là:. * Bài tập 4 (5’). 45 - 5. - GV cho HS làm nháp.- GV cùng HS chữa bài.. =. 40 (con). Đáp số: 40 con gà. III- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’). - 1 HS đọc yêu cầu.. - GV nhận xét tiết học.- Nhắc HS về học thuộc bảng - HS đếm số quả táo trên màn hình. chia 9 và xem lại bài. - Tìm 1/9 số quả táo. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH NƠI BẠN ĐANG SỐNG I- Mục tiêu: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, của tỉnh (thành phố) -Các em biết được nhiệm vụ của một số cơ quan hành chinh của tỉnh,xã... - Giáo dục các em ý thức gắn bó, yêu quê hương. II- Đồ dùng dạy- học: GV- Các hình trong sách giáo khoa (Trang 52, 53, 54, 55), tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. HĐ1:Thảo luận nhóm:10’ -GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các em quan sát các hình trong SGK(Trang 52, 53, 54) và nói về những gì các em quan sát được. -GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính , văn hoá, giáo dục, y tế các tỉnh có trong các hình. -Kết luận: ở mỗi tỉnh, thành phố đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ của nhân dân. HĐ2: Làm việc cá nhân:7’ Nói về tỉnh thành phố nơi bạn đang sống -GV tổ chức cho HS xem ảnh sưu tầm một số cơ quan của tỉnh - Các em kể lại những gì mà các em quan sát được. -Cho HS đóng vai dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan ở tỉnh mình. HĐ3: Vẽ tranh:4’ -Giáo viên gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá... khuyến khích trí tưởng tượng của HS -Cho HS đặt tất cả tranh vẽ lên, gọi một số HS mô tả tranh vẽ -Khuyến khích các em vẽ đẹp, mô tả hay. HĐ4. Củng cố, dặn dò:2’ - Giáo viên nhận xét tiết học. -Sưu tầm một số cơ quan của tỉnh.. Các nhóm thảo luận. HS các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên 1 vài cơ quan. HS khác bổ sung.. - HS quan sát. 1 số H lên giới thiệu những gì mà các em quan sát được. - Đóng vai người HD du lịch để nói về các cơ quan của tỉnh mình. HS vẽ tranh về những cơ quan hành chính, văn hoá.... HS đặt tất cả tranh vẽ lên, các em khác nhận xét.. ------------------------------------------------------Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? I- MỤC TIÊU: - HS ôn tập về từ chỉ đặc điểm và ôn tập câu ai, thế nào ? - Rèn HS tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng sự hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, vận dụng đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. Tìm đúng kiểu câu và bộ phận trả lời câu hỏi ai ? và thế nào ?. - Giáo dục HS có ý thức tốt học tập, hăng hái tham gia các hoạt động học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Bảng phụ chép bài 1.- Bảng lớp chép bài tập 2, 3. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> A- Kiểm tra bài cũ:(3’) Nêu lại bài tập ở tiết 1.. - 2 HS lên bảng.. B- Bài mới: (30’) 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.. - HS nghe GV phổ biến.. 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: GV treo bảng phụ.. - 1 HS đọc nội dung bài 1.. - Tre, nứa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?. - 1 HS đọc lại 6 câu thơ của bài 1.. - Gạch chân các từ chỉ đặc điểm trên bảng phụ.. - 1 HS: xanh.. - Sông, máng ở dòng thơ 3, 4 có đặc điểm gì ?. - 1 HS: xanh mát.. - GV gạch chân: xanh mát.. - 1 HS: bát ngát, xanh ngắt.. - Trời mây mùa thu có đặc điểm gì ?. - 1 HS: xanh, xanh ngắt.. - GV gạch chân 2 từ đó.. - HS làm bài.. - HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của các sự vật.. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc câu a.. - GV cho HS làm vở bài tập.. - So sánh tiếng suối với tiếng hát.. * Bài tập 2:- Tác giả so sánh những sự vật nào với - 1HS: đặc điểm: trong. nhau ?. - Đặc điểm: Hiền.. - Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc - Đặc điểm: Vàng. điểm gì ? - 1 HS đọc yêu cầu. - Tương tự câu b.- Câu c. - HS làm bài, 1 HS chữa bảng lớp. * Bài tập 3:- GV cho HS nói cách hiểu của mình. ..- Học thuộc câu thơ của bài 1, 2. - GV cho HS làm vở bài tập.- GV cùng HS chữa bài. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’) - Về xem lại các bài tập ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều:. ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I- MỤC TIÊU: - HS hiểu được thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng, thấy được sự cần thiết đó. - HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. - HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌCGV: thẻ mầu.- Phiếu làm việc ở hoạt động 3. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(3’) Vì sao phải quan tâm giúp - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét. đỡ hàng xóm láng giềng ? B- Bài mới:(30’)1- Giới thiệu bài:. - HS nghe.. 2- Các hoạt động:* Hoạt động 1:(10’) - GV cho HS trình bày tranh, câu chuyện, .... đã sưu tầm được.. - HS để tranh lên bàn.. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV cùng HS hỏi thêm câu hỏi và bổ sung.. - HS thảo luận để thống nhất cách trình bày; Đại. + GV kết luận: khen nhóm làm tốt.. diện nhóm trình bày.. * Hoạt động 2:(8’) - GV cho HS thảo luận và giơ thẻ đỏ, xanh, nhất trí và không nhất trí. + GV kết luận: Các việc a, d, e, g là những việc tốt nên làm.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ để quyết định giơ thẻ hay không. * Hoạt động 3:(10’). giơ thẻ.. - GV giao phiếu học tập để HS làm việc cá nhân. - GV ghi các tình huống chọn HS có cùng tình huống là 1 nhóm và các nhóm tìm cách giải quyết. - GV cùng HS nhận xét.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc phiếu và trả lời. - HS đại diện trình bày. - 1 HS đọc lại. - GV kết luận lại. III- DẶN DÒ: - Về biết thực hành bài học trong cuộc sống.. ----------------------------------------------THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- MỤC TIÊU:. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS ôn lại bài thể dục phát triển chung, chơi trò chơi Đua ngựa. - HS tập tương đối chính xác, chơi trò chơi chủ động. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện sức khoẻ. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN. GV- Chuẩn bị còi và kẻ vạch sân. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1- Phần mở đầu.(5’) - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập.. - HS nghe nội dung, yêu cầu.. - GV cho HS khởi động.. - HS chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân.. 2- Phần cơ bản:(20’) a- Ôn bài thể dục phát triển chung. - GV cho HS ôn lại cả 8 động tác từ 2 - 3 lần.. - HS tập theo sự hướng dẫn của GV.. - GV cho lớp trưởng điều khiển. - GV quan sát, uốn nắn HS.. - HS tập tiếp 2 lần.. - GV cho các tổ tập thi đua. - Lớp và GV chọn tổ nhất.. - Lần lượt từng tổ tập.. b- Hướng dẫn trò chơi: - GV cho HS khởi động. - GV hướng dẫn thêm cách chơi.. - HS xoay các khớp cổ chân, đầu gối.. - GV cho HS chơi.. - HS quan sát và nghe hướng dẫn.. - GV quan sát và nhắc nhở HS.. - HS chơi theo 3 nhóm.. 3- Phần kết thúc:(5’) - GV hệ thống bài học, nhận xét giờ học.- Nhắc HS về ôn lại 8 động tác đã học. --------------------------------------------LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu:Ôn về từ chỉ đặc điểm I- MỤC TIÊU: - Ôn về từ chỉ đặc điểm, tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. -Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) và thế nào? II. ĐỒ DÙNG DAY - HỌC: Bảng lớp viết bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. KT bài cũ: -1 HS làm bài tập tuần trước. - Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: GTB. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Ôn về từ chỉ đặc điểm: 1 HS nêu yêu cầu BT và đọc khổ thơ. Lớp đọc Bài tập 1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những thầm. câu thơ sau: + Làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Cây bầu hoa trắng - Giáo viên củng cố về các từ chỉ đặc điểm. Cây mướp hoa vàng Bài tập 2: Trong đoạn thơ sau các sự vật được so Tim tím hoa xoan sánh với nhau ở những đặc điểm nào? Hãy viết lại Đỏ tươi râm bụt. nội dung trả lời. -1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ trên. - Giáo viên HD cách làm bài: + 1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. H. Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? Giữa mặt nước mênh mông Tàu hải quân, dãy phố được so sánh với Tàu hải quân ta đó nhau về đặc điểm gì? Xếp hàng nối đuôi nhau Bài 3: Đọc đoạn văn sau gạch dưới những từ chỉ màu Trông như từng dãy phố. sắc, đặc điểm: + 1 HS đọc câu a Đi khỏi dốc đê đầu làng, tự nhiên Minh cảm thấy rất khoan khoái dễ chịu. Minh dừng lại hít một hơi dài. - So sánh Tàu hải quân với dãy phố.-H nêu. Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu + 1 HS đọc câu b: cờ trên tàu được so sánh với lửa. Đặc điểm so sánh: sáng. cái nóng ngột ngạt của trưa hè. -1 HS đọc đề bài, HS thảo luận nhóm HĐ2: Ôn kiểu câu: Ai thế nào? Bài 4: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ai? 2 HS nêu các từ: gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi thế nào? trong mỗi Đi khỏi dốc đê đầu làng, tự nhiên Minh cảm câu sau: thấy rất khoan khoái dễ chịu. Minh dừng lại hít Bài 5: Ghi dấu/ vào chỗ ngăn cách bộ phận câu hỏi một hơi dài. Hương sen thơm mát từ cánh trả lời cho câu hỏi Cái gì và bộ phận câu hỏi thế nào đồng đưa lên làm dịu cái nóng ngột ngạt của trưa hè. trong mỗi câu sau: Bông hoa lay ơn rung rinh trước gió. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hoa gạo đỏ rực như một khối lửa khổng lồ. Cặp cánh chích bông nhỏ xíu. Cặp mỏ chích bông bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu -3HS lên bảng làm bài, các em khác nhận xét. chắp lại. Hai chân chích bông/ xinh xinh bằng hai chiếc tăm. 3. Củng cố, dặn dò: Cặp cánh chích bông /nhỏ xíu. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn ôn bài. Cặp mỏ chích bông/ bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số, giải bài toán có liên quan đến phép chia. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(3’) GV cho HS đọc bảng chia 9.. - 2 HS đọc.. - Vì sao biết 63 : 9 = 7. B- Bài mới:(30’)1- Giới thiệu bài:. - 2 HS trả lời.. 2- Hướng dẫn phép chia: - GV: 72 : 3 = ?. - HS nghe, 2 HS đọc lại.. - GV cho HS thực hiện nháp.. - 1 HS đọc lại.. - GV cho HS nêu cách thực hiện.. - HS làm nháp, 1 HS lên bảng.. - GV chữa lại.- GV: 65 : 2 = ?. - 2 HS nêu lại như SGK.. - HD làm nháp và kiểm tra kết quả. - GV cho HS nêu lại.. - 1 HS đọc.. - 2 phép chia có gì giống và khác nhau ?. - HS nháp, 1 HS lên bảng.. 3- Thực hành:. - 1 HS đọc yêu cầu.. * Bài tập 1 phần a:. - 3 HS lên bảng, dưới nháp.. - GV cho HS làm nháp.- GV cùng HS chữa bài.. - HS tham gia ý kiến.. - Tương tự phần b.. - 2 HS nêu cách chia.. - Các phép chia trên, phép nào được coi là phép chia. - 1 HS đọc đầu bài.. hết ? dư ?.. - Tìm 1/5 của 60.. * Bài tập 2 (70):- GV cho HS nêu việc làm.. - 1 HS chữa.. - GV cho HS làm vở.- GV chữa bài.. - 1 HS đọc đầu bài.. * Bài tập 3 (70):- May 1 bộ hết mấy mét ?- Có bao. - 1 HS chữa.. nhiêu mét ?- HD giải vở.- GV chữa bài. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’) - Nêu từng bước của phép chia (khi thực hiện)-GV nhận xét tiết học, về nhớ lại cách thực hiện phép chia .------------------------------------------TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA K I- MỤC TIÊU: -Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa K thông qua bài tập ứng dụng.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Rèn kỹ năng viết đúng tên riêng và câu ứng dụng. -Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp và đúng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :GV- Mẫu chữ viết hoa K; bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A- Kiểm tra bài cũ:(2’) Nhắc lại từ và câu ứng dụng bài - 2 HS nhắc lại. trước. - Viết các từ: Ông Ích Khiêm, Ít.. - 2 HS lên bảng.. B- Bài mới(30’)1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.. - 2 HS nêu.. 2- Hướng dẫn HS viết bảng con.. - HS quan sát.. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài.. - 2 HS nêu.. - GV cho HS quan sát chữ K mẫu.. - HS quan sát.. - GV cho HS nêu cấu tạo của chữ.. - HS viết K vµ Y.. - GV viết mẫu kết hợp giải thích cách viết K.. - 1 HS đọc tên riêng.. - GV cho HS viết bảng con.+ Luyện viết từ ứng dụng.. - HS quan sát, nêu chữ nào viết 2 li. - GV giải thích về ông Yết Kiêu.. rưỡi. - GV cho HS viết bảng.- GV nhận xét.+ Luyện viết câu:. (K, k), viÕt 4 li (Y).. - GV giải thích câu ứng dụng.- Câu tục ngữ có chữ nào - HS viết bảng tên riêng. được viết hoa ?- GV cho HS tập viết từng chữ hoa.- GV - 1 HS đọc câu ứng dụng. nhận xét cách viết. - 2 HS nêu: Khi. 3- Hướng dẫn viết vở tập viết: - HS viết bảng. - GV nêu yêu cầu khi viết.- GV cho HS viết bài. - HS nghe. - GV thu chấm, nhận xét. - HS viết vào vở. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ.(2’) GV nhận xét tiết học, khen HS viết đúng, đẹp. ------------------------------------------------Chính tả (nghe viết) NHỚ VIỆT BẮC I- MỤC TIÊU: - HS viết đúng, sạch, đẹp khổ thơ 1 (10 dòng đầu) -Rèn kỹ năng viết đúng 1 số từ ngữ khó viết, làm đúng bài tập chính tả. - Giáo dục HS có ý thức hăng hái tham gia trong học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Bảng phụ chép 2 lần bài 2.- Bảng lớp chép câu tục ngữ bài 3 a. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> A- Kiểm tra bài cũ:(3’) HS lên bảng viết: Thứ bảy, - 2 HS lên bảng. dày dép, dạy học, no nê, lo lắng. - GV chữa bài, nhận xét.. - HS nghe.. B- Bài mới: (30’). - HS nghe, HS đọc lại.. 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.. - 1 HS trả lời.. 2- Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả.. - 2 HS trả lời.. - GV đọc lần 1.. - 1 HS: Lục bát.. - Bài chính tả có mấy câu thơ.- Đây là bài thơ gì ?- - 1 HS trả lời. Nêu cách trình bày thể thơ. - HS đọc thầm và tìm từ khó viết, HS viết ra - Những chữ nào được viết hoa. nháp. - GV cho HS đọc thầm lại 5 câu thơ (10 dòng).. - 1 số HS đọc.. - GV cho HS đọc lại trước lớp.. - HS viết bài.. - GV đọc cho HS viết.- GV thu chấm, chữa bài.. - 1 HS đọc đầu bài.. 3- Hướng dẫn làm bài tập:. - HS làm bài.. * Bài tập 2 (119):- GV cho HS làm vở bài tập.. - 2 HS lên bảng làm ở bảng phụ.. - GV cùng HS chữa bài.. - 1 HS đọc yêu cầu.. * Bài tập 3a:- GV cho HS làm bài.- GV cùng HS - HS làm vở bài tập, 3 HS lên bảng. chữa bài.- GV cho HS đọc lại câu tục ngữ. - 2 HS đọc lại. IV CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’)- GV nhận xét tiết học. - Về học thuộc bài thơ và câu tục ngữ ở bài tập 3. Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 TOÁN CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP) I- Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia).Củng cố về giải toán và biết xếp hình tạo thành hình vuông - Có kĩ năng tính nhẩm nhanh. - HS yêu thích môn học. II- Chuẩn bị : GV-Các tam giác ở hộp đồ dùng. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 3’. 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: *Giới thiệu bài1’ Hướng dẫn thực hiện phép chia 78 : 4 - GV nêu phép chia 78 : 4 - Yêu cầu HS so sánh với phép chia đã học.. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm: 91 : 7 - Lớp làm bảng con: 90 : 5. 89 : 2. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vào bảng. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> con. - GV chốt cách tính, cách thực hiện phép tính. b , Thực hành.20’ * Bài 1: Tính: - Cho h/s làm b/c -Nhận xét chốt * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Để biết cần có ít nhất ? bàn để đủ 33 HS ngồi thì ta làm thế nào? -Cho h/s làm vở ,chấm chữa chốt. 78 4 4 19 - HS thực hiện lại. 38 36 2 - Vậy 74 : 8 = 19 (dự 2). - 4 HS lên bảng làm,lớp làm b/c HS giải vở Bài giải 33 : 2 = 16 (dư 1) Cần có số bàn để ngồi là 16 + 1 = 17 (bàn) Đáp số 17 bàn - HS thực hiện. - 2 HS lên bảng thi xếp. - Đánh giá.. Bài 4: Xếp hình: - Yêu cầu HS lấy đồ dùng rồi tự xếp. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau.. ---------------------------------------THỂ DỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I- Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác các động tác và thuộc bài. - Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật. II- Địa điểm, phương tiện: sân trường, còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi, 3 cọc dài 1m. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Khởi động. B. Phần cơ bản. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - GV theo dõi, nhận xét. - Thi biểu diễn bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi "Đua ngựa" - GV nêu lại cách chơi, luật chơi rồi cho HS chơi. C. Phần kết thúc.. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Cán sự điều khiển, báo cáo. - Chạy chậm quanh sân. - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" - GV hô nhịp liên tục cho lớp tập liên hoàn cả 8 động tác (2 lần). - Lần 3: Cán sự điều khiển lớp tập theo 3 hàng ngang. Sau đó chia tổ để tập. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập. Gv bao quát lớp. - Các tổ lần lượt tập để thi đua. - Nhận xét, đánh giá. - HS chơi trò chơi. - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hệ thống bài. - Nhận xét -dặn dò.. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. ---------------------------------TẬP LÀM VĂN NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.. I- Mục tiêu - Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui " Tôi cũng như bác" - Biết giới thiệu 1 cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. - Giáo dục cho HS thêm yêu mến nhau. II-Chuẩn bị :nội dung III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1- Kiểm tra: -3 - 4 HS đọc lại bức thư gửi bạn miền khác. - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài - HS nêu yêu cầu của bài, quan sát tranh minh hoạ ở SGK rồi đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: Nghe và kể lại truyện "Tôi cũng như bác" -ở nhà ga. - GV kể chuyện lần 1. - 2 nhân vật: nhà văn già và người đứng bên cạnh + Câu chuyện xảy ra ở đâu? - Vì ông không mang theo kính. + Trong câu chuyện có mấy nhân vật? - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này. + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? - Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi... + Ông nói gì với người đứng bên cạnh? - Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. + Người đó trả lời ra sao? + Câu trả lời có gì đáng buồn cười? - GV kể lần 2. -Cho h/s kể ,nhận xét bình chọn * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Chú ý HS: phải tưởng tượng đang giới thiệu với đoàn khách đến thăm tổ mình. Cần nói năng đúng nghi thức với người trên. - GV theo dõi, giúp đỡ. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. Buổi chiều:. - HS nhìn gợi ý kể theo cặp đôi. - HS thi kể lại câu chuyện. - HS nêu rồi đọc các gợi ý. - 1 HS khá, làm mẫu. - HS làm việc theo tổ. - Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình. VD: Thưa các cô, các chú! Cháu là..., HS tổ 3 xin giới thiệu....Tổ cháu có 9 bạn đều là người dân tộc Kinh. Ban Huy hay nói và học giỏi. Bạn Nguyệt hiền lành, chịu khó... THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ H, CHỮ U. I.MỤC TIÊU: - Cắt dán chữ H, chữ U đúng kĩ thuật, đẹp. -Rèn các em có kĩ năng cắt chữ đúng,đẹp.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -HS thích cắt dán chữ. II.CHUẨN BỊ: GV: Mẫu chữ H, U . Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 1.Kiểm tra bài cũ: ( 3’)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới. Giới thiệu bài HĐ của thầy. HĐ của trò. HĐ1:(7’) Củng cố quy trình cắt dán chữ H, chữ U -Nhận xét và hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, chữ U theo quy trình. -Nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, chữ U. B1: Kẻ chữ H, chữ U B2: Cắt chữ H, chữ U B3: Dán chữ H, chữ U HĐ2(22’): Thực hành. - quan sát giúp đỡ H để các em hoàn thành sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm của học sinh. -Thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, chữ U HĐ3:(2’) Củng cố dặn dò. -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. Trưng bày sản phẩm. H nhận xét. -Về nhà chuẩn bị tiết học sau cắt chữ V TỰ NHIÊN XÃ HỘI TỈNH NƠI BẠN ĐANG SỐNG(TIẾP) I- MỤC TIÊU: - Biết các cơ quan hành chính, địa điểm, địa danh quan trọng của tỉnh nơi mình đang sống và nêu nhiệm vụ các cơ quan đó. - Kể tên các cơ quan hành chính đó. - Giáo dục HS thêm gắn bó, yêu mến, giữ gìn bảo vệ cảnh quan cuộc sống xung quanh mình. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- GV làm phiếu điều tra. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: (3’) Kể tên 1 số cơ quan hành chính ở tỉnh - 2 HS trả lời. (thành phố) em ?- Các cơ quan đó làm nhiệm vụ gì ? B- Bài mới:(30’)1- Giới thiệu bài:. - 2 HS trả lời.. 2- Hoạt động 1: - GV thu phiếu điều tra của HS.. - HS nghe.. - GV cho HS nêu lại.- Tên tỉnh em đang ở là gì ? - Tỉnh có cơ quan hành chính nào ? nằm ở đâu ? làm gì ?- GV nhận xét, chốt lại. 3- Hoạt động 2:. Lop3.net. - HS nộp phiếu điều tra..
<span class='text_page_counter'>(21)</span>