Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:10/11. /2005 Tiết 23.. LUYỆN TẬP. A-Mục tiêu: KT:Khắc sâu trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) KN: -Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. TĐ: Rèn kĩ năng vẽ hình ,suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và com pa B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề C- Chuẩn bị của thầy và trò 1-GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E: 7G: (8’) II-Bài cũ: HS1: Nêu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất (c.c.c)? Vẽ  ABC và  C1A1B1 có:AB=C1A1; AC=C1B1; BC=A1B1 HS2: Làm bài tập 18(SGK III-Bài mới: TG. Hoạt động của thầy và trò Hoạt đông1: Luyện tập cũng cố Bài 19(tr 114 SGK). Nội dung bài dạy Bài 19: a) Xét  ADE và  BDE ta có: AD=BD; AE=BE (gt); DE: cạnh chung Suy ra:  ADE =  BDE (c.c.c) b) Từ  ADE =  BDE (c/m trên) Suy ra:DAE=DBE (cặp góc tương ứng). D. 10’. A. B E. Bài 20: Chứng minh: Ta có: OA=OB(cùng bán kính); AC=BC(cùng bán kính) OC:cạnh chung Suy ra:  OAC =  OBC(c.c.c) Suy ra: AOC=BOC(hai góc t/ư) Vậy OC là tia phân giác góc xOy. x. Bài20: A C. 10’. O. 1 2 B. HS:ghi GT,KL. y. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập: Cho  ABC và  ABD biết: AB=BC=CA=3cm; AD=BD=2cm (C và D nằm khác phía đối a) với AB) a) Vẽ  ABC và  ABD b) Chứng minh : CAD=CBD. D. A. B. 10’ C. GV: Yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT, KL của bài toán GV: Để chứng minh góc CAB=CBD ta chứng minh như thế nào? Xét hai tam giác nào để cóp hai góc bằng nhau? Gọi một HS lên bảng chứng minh. b) Chứng minh: Nối DC, xét  ADC và  BDC ta có: AD=BD; AC=BD; DC:cạnh chung Suy ra:  ADC =  BDC(c.c.c) Vậy CAD=CBD (cặp góc t/ư). (4’)IV. Củng cố: - Khi nào ta khẳng định dước hai tam giác bằng nhau? - Có hai tam giác bằng nhau thì có thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau? (2’)V- Dặn dò - Làm bài tập 21,22, 23 (SGK 115,116) và 32,33,34 (SBT) -Tiết sau luyện tập tiếp VI- Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×