Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Trường THCS Ngô Thời Nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BẢNG TRỌNG SỐ VÀ SỐ CÂU THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Môn : Vật lý. Lớp 8 Nội dung. BAÛNG TROÏNG SOÁ Số tiết thực Tổng số Lý thuyêt tiết LT VD. Trọng số LT VD. Chương I : Cơ học. 4. 3. 2,1. 1,9. 15. 13.6. Chương II: Nhiệt học. 10. 9. 6.3. 3.7. 45. 26.4. Tổng. 14. 12. 8.4. 5.6. 60. 40. BAÛNG SOÁ CAÂU Noäi dung. Troïng soá. Toång soá caâu. Traéc nghieäm. Tự luận. Soá ñieåm. chöông I: Cô hoc. 28.6. 4. 3caâu = 0.75ñ. 1caâu = 2ñ. 2.75. ChöôngII: Nhieät hoïc. 71.4. 12. 9caâu = 2.25ñ. 3caâu = 5ñ. 7.25. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận) Môn: Vật lý .Lớp: 8 (Thời gian kiểm tra:45 phút ) Vận dụng Tên Chủ đề (nội dung, chương). Nhận biết. Thông hiểu. (cấp độ 1). (cấp độ 2). 1. Nêu được công suất là gì ? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 2. Nêu được khi nào vật có cơ năng?. Chương I : Cơ học. 3. Hiểu công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. (cấp độ 3). (cấp độ 4). 5.Vận dụng được các công thức A  FS A 4. Cơ năng tồn tại và P = . t 3. Phát biểu được định dưới hai dạng: luật bảo toàn và Động năng và thế 6. Trong quá trình cơ chuyển hoá cơ năng. năng Nêu được ví dụ về học, động định luật này.( 1 câu ) năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn Lop8.net. 7. Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật.. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu(điểm). ChươngII: Nhiệt học. TN: C(7,4);C(8,3);C(9,1). 1.Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân 2.Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 3.Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 4.Lấy được 02 ví dụ minh hoạ về sự đối lưu. Nhận biết được: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. 5.Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào trong đó: Qtoả ra = m.c.to; to = to1 – to2. 6.- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Đơn vị nhiệt năng là jun (J). - Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh 7. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt. - Cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt. - Nêu được ví dụ minh họa cho mỗi cách làm biến đổi nhiệt năng.. TL: C(1,5) ( 2 đ). 12. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.. 8. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình 13. Giải thích truyền nhiệt. được - Đơn vị của nhiệt lượng là jun hiện (J). tượng 9. Lấy được 02 ví dụ minh hoạ khuếch tán. về bức xạ nhiệt. Nhận biết được - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.. 12. Vận dụng được công - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả thức Q ở trong chân không. Những vật = o càng sẫm mầu và càng xù xì m.c.t . thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh. 10. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. Nhận biết được: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 11.. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.to, trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn Lop8.net. 14. Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 15. Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. .( 1 câu ). 4( 2,75đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vị là J; m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; to = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. - Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo.. Số câu( điểm). TN: C(1,4);C(2,7);C(3,5);C(4,5);C(5,) C(6,5);C(10,9);C(11,10,);C(12,9) (2,25ñ) TL: C(2,11) (4ñ). Lop8.net. TL C(3,12&15)(2ñ) C(4,14)(2ñ). 12(7,25đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phoøng DG &ÑT Ñònh Quaùn Trường THCS Ngô Thời NHiệm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Vật Lí lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề). ______________________________. I: PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng; B. Chỉ có thế năng và động năng. B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. Câu 2: Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào ? (Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường) A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. Câu 3: Trong thí nghiệm của bài “Dẫn nhiệt”, em thấy các đinh ghim rơi xuống từ các thanh nhôm, đồng, thủy tinh theo thứ tự nào sau đây ? A. Đồng, nhôm, thủy tinh. B. Đồng, thủy tinh, nhôm. C. Nhôm, đồng, thủy tinh. D. Thủy tinh, đồng, nhôm. Câu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở: A. Chaát raén vaø chaát loûng. B. Chaát raén vaø chaát khí. C. Chaát loûng vaø chaát khí. D. Caû ba chaát: Khí, loûng, raén. Câu 5: Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên như thế nào ? A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì. B. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm. C. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì. D. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. Câu 6: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng cách nào dưới đây? A. Chæ baèng caùch daãn nhieät. B. Chỉ bằng cách đối lưu. C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt. D. Baèng caû ba caùch treân. Caâu 7: Vaät naøo sau ñaây khoâng coù cô naêng? A. Quả dừa đứng yên trên cây B. Quaû boùng naèm yeân treân saân coû C. Taøu thuyû ñang chaïy treân soâng D. Xe đang chạy ngoài đường Câu 8: Khi nước chảy từ trên cao xuống, có sự chuyển hoá từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào? A. Thế năng hấp dẫn thành động năng B. Thế năng đàn hồi thành động năng. C. Động năng thành thế năng D. Không có sự chuyển hoá cơ năng Câu 9: Để biết khả năng làm việc của một loại máy, ta dựa vào yếu tố nào sau đây? A. Giaù tieàn, maùy naøo ñaét hôn thì laøm vieäc khoeû hôn B. Tuổi thọ, máy nào dùng được lâu hơn thì làm việc khoẻ hơn. C. Sức tiêu thụ nhiên liệu, máy nào tiêu thụ nhiều nhiên liệu hơn thì làm việc khoẻ hơn D. Công suất, máy nào có công suất lớn hơn thì làm việc khỏe hơn Câu 10: có 3 vật giống nhau nhưng đựoc sơn các màu khác nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng khi đánh giaù veà khaû naêng haáp thuï nhieät cuûa chuùng: A. Vaät maøu traéng haáp thuï nhieát toát hôn vaät maøu vaøng vaø vaät maøu naâu B. Vaät maøu vaøng haáp thuï nhieät toát hôn vaät maø traéng vaø vaät maøu naâu C. Vaät maøu naâu haáp thuï nhieät toát hôn vaät maø traéng vaø vaät maøu vaøng D. Khaû naêng haáp thuï nhieät cuûa caû 3 vaät laø nhö nhau Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 11. Thả 3 vật bằng đồng có khối lượng khác nhau vào cùng một chậu nươc nóng, khẳng định nào sau đây là đúng? A. Vật nào có khối lượng lớn hơn thì nhận đựơc một nhiệt lượng lớn hơn B. Vật nào có khối lượng nhỏ hơn thì nhận được một nhiệt lượng lớn hơn C. Cả 3 vật đều nhận đựơc một nhiệt lượng bằng nhau Câu 12: Nhiệt truyền từ bếp lò đến ngưòi đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức? A. Đối lưu B. Daãn nhieät C. Bức xạ nhiệt D. Dẫn nhiệt và đối lưu II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Một con ngựakéo một cái xe với lực không đổi là 300N, trong 40phút đi đựơc đoạn đừơng là 8km a. Tính công của con ngựa b. Tính công suất của con ngựa Câu 2: Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kgoC có nghĩa là gì? Câu 3: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5 kg vào 500g nứơc, kết thúc quá trình trao đổi nhiệt miếng đồng nguội đi từ 800C xuống còn 200C. Hỏi nước nhận thêm một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgoC, nhiệt dung riêng của đồng laø380 J/kgoC. Caâu 4: a. Giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau - Khi đun nước, nước nóng lên - Khi cưa cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên b. Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên, tắt đèn cồn thì miếng đồng nguội đi. Hỏi sự truyền nhiệt trong hai hiện tượng này có được thực hiện cùng một cách không? ----------- Heát ----------. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×