Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Tuần 14. Chuỗi ngọc lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.07 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 14</b>


<i><b> Thứ hai, ngày 7 thỏng 12 năm 2015</b></i>
<b>Tập đọc</b> Chuỗi ngọc lam


<b>I, Mơc tiªu</b>


1. Đọc lưu lốt, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách
từng nhân vật: cơ bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật
thà.


2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ:Lễ Nơ- en , giáo đờng,...


3. HiĨu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và
đem lại niềm vui cho ngời khác.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)


KNS: Kĩ năng phân tích ,kĩ năng nhận thức, kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
<b>II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh ho¹ (sgk).</b>


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>


<b> A, Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 Hs đọc bài :Trồng rừng ngập mặn?</b>
?Nêu nội dung của bài?
<b> B, Bài mới</b>


<b>1, Giíi thiƯu bµi: ? Nêu tên chủ điểm ? </b>


?Tên chủ điểm nói lên điều g×?


-GV giới thiệu : Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống
đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người.



- Giới thiệu Chuỗi ngọc lam - một câu chuyện cảm động về tình cảm thương yêu giữa những
nhân vật có số phận rất khác nhau.


<b> 2, Huớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
a, Luyện đọc


-Gv đọc bài . Hướng dẫn cách đọc.
-Gv chia đoạn , gọi Hs đọc nối tiếp.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.


-Gọi 1 Hs khá đọc bài
<b>b, Tìm hiểu bài</b>
- HS đọc nối tiếp bài


? Truyện có những nhân vật nào?
<b>* Phần 1:- Gọi 2 HS đọc phần 1.</b>
- Y/c đọc thầm phần 1 và trả lời.


? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
? Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng?
? Chi tiết nào cho biết điều đó.


? Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?
? Đoạn một nói lên điều gì.


=>TiĨu kÕt


- Luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai.
- Thi đọc diễn cảm.



- GV nhËn xÐt.


<b>* Phần 2: Gọi 3 HS đọc nối tiếp.Y/c HS</b>
c thm phn 2.


? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm
gì?


? Vỡ sao Pi-e ó núi rng em bé trả giá rất
cao để mua chuỗi ngọc?


? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú


-C¶ líp l¾ng nghe .


-2 Hs đọc nối tiếp ,luyện đọc từ khó:Nơ-en,
Gioan, rạng rỡ, ngửng đầu, trầm ngâm, giáo
đường,...


-2 Hs đọc nối tiếp lần 2 , kết hợp giải nghĩa từ
(phần chú giải)


-Hs đọc theo cặp.


-1Hs khá đọc .Cả lớp đọc thầm.


- Có 3 nhân vật: chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé.
- 2 HS đọc đoạn1.



- Tặng chị gái nhân ngày lễ Nô-en.
- Cô bé không đủ tiền để mua.


- Cô bé mở khăn đổ lên bàn một nắm xu và nói đó
là số tiền cơ đã đập con lợn đất.


- Trầm ngâm nhìn cô bé, lúi húi gõ mảnh giấy ghi
giá tiền trên chuỗi ngọc lam.


ý1: Cuc i thoi gia chú Pi-e và cô bé Gioan
- HS phân vai luyện đọc.


- 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai,...
- 3 HS đọc.


- Để hỏi xem có đúng cơ bé đã mua chuỗi ngọc ở
đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật
không? Cô bé đã mua với giá bao nhiêu tiền?.
- Vì chuỗi ngọc bé Gioan mua bằng tất cả số tiền
mà em có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thảo luận nhóm đơi (2’):


? Em nghÜ g× vỊ các nhân vật trong câu
chuyện này.


<b>GVKL: Ba nhân vật trong truyện đều là</b>
những người nhân hậu, tốt bụng. Những
con nguời ấy thật nhân hậu, đáng để chúng
ta học tập.



? Néi dung cđa phÇn 2 là gì?


- Luyn c din cm phn 2 theo vai.
- Thi c din cm.


- GV nhận xét, khen ngợi.
? Nêu nội dung chính của bài?


- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài,
<b>IV, Củng cố, dặn dò</b>


- Gi 4 HS đọc toàn truyện theo vai.
- Nhận xét đọc bài.


? Qua c©u chun nµy em häc tập đợc
điều gì về các nhân vật trong câu chuyện ?
-Nhận xét bài học .


ca mỡnh, nhng cô ấy đã mất sau một vụ tai nạn
giao thông.


-HS th¶o


luận-- Họ đều là những nguời tốt, có tấm lịng nhân
hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc,
niềm vui cho nhau.


- HS l¾ng nghe



-ý2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
- HS phân vai luyện đọc.


- 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai.


<b>ND: C©u chuyện ca ngợi những con ngời có tấm</b>
lòng nhân hậu, thơng yêu ngời khác, biết đem
lại niềm vui và hạnh phóc cho ngưêi kh¸c


- Ngưêi dÉn chun, BÐ Gioan, chó Pi-e, ChÞ bÐ
Gioan


...š›š›š›...
<b>Kể chuyện: PA – XTƠ VÀ EM BÉ </b>
I / Mục tiêu:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện.


- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


GDHS lòng biết ơn các nhà khoa học đã đem tài năng phục vụ lợi ích chung chocuộc
sống chung của nhân loại


II / Đồ dùng dạy học:


GV : Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ viết sẵn tên riêng , từ mượn nước ngoài ,
HS : chuẩn bị bài trước ở nhà.


III / <b> Các hoạt động dạy - học :</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1)Ổn định : Kiểm tra dụng cụ HS
2)Kiểm tra bài cũ :


1 HS kể lại 1 việc làm tốt ( Hoặc 1 hành động
dũng cảm ) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã
chứng kiến .


3)/ Bài mới :


a / Giới thiệu bài :Câu chuyện Pa-xtơ và em bé
giúp các em biết tấm gương lao động quên mình ,
vì hạnh phúc con người của nhà khoa học Lu-i
Pa-xtơ .Ơng đã có cơng tìm ra loại vắc – xin cứu
lồi người thốt khỏi 1 căn bệnh nguy hiểm mà từ
rất lâu mà con người bất lực khơng tìm được cách
chữa trị: Bệnh dại.


- HS kể lại 1 việc làm tốt ( Hoặc 1 hành
động dũng cảm ) bảo vệ môi trường em
đã làm hoặc đã chứng kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b / GV kể chuyện :


-GV kể lần 1 – GV treo bảng phụ phụ viết sẵn tên
riêng , từ mượn nước ngoài , ngày tháng đáng nhớ:
Bác sỹ Lu-i Pa-xtơ , cậu bé Giô – dép, thuốc Vắc –
xin , ngày 6/7/1885(ngày Giô-dép được đưa đến


gặp bác sỹ Lu-i Pa-xtơ) , 7/7/1885 ( ngày những
giọt vắc –xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm
thử nghiệm trên cơ thể con người)


-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh
hoạ.


c/ HS kể chuyện: Các em nhớ vào lời thầy đã kể ,
quan sát vào các tranh, hãy kể lại từng đoạn câu
chuyện .


-Cho HS kể từng đoạn trong nhóm.


-Cho HS thi kể chuyện câu chuyện trước lớp
d / Hướng dẫn HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
-Cho HS trao đổi nhóm 6 để trả lời câu hỏi:


+Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều
trước khi tiêm vắc –xin cho Giô-dep?


+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
-GV nhận xét , tuyên dương.


4/ Củng cố dặn dò<b> : Về nhà kể lại câu chuyện</b>
cho người thân nghe và chuẩn bị tiết kể chuyện
hôm sau: nhớ lại 1 câu chuyện đã nghe, tìm đọc 1
câu chuyện nói về những người đã góp sức mình
chống lại đói nghèo , lạc hậu, vì hạnh phúc của
nhân dân .



-HS lắng nghe và theo dõi trên bảng .


-HS vừa nghe vừa kết hợp nhìn tranh .


-Mỗi em trong nhóm kể 3 tranh sau kể
hết câu chuyện.


- HS thi kể câu chuyện trước lớp.


-HS thảo luận để tìm hiểu câu chuyện .


-Lớp nhận xét bạn kể hay, hiểu câu
chuyện nhất .


-HS lắng nghe


...š›š›š›...


<b>Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ</b>
<b> THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
I– Mục tiêu :


- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
và vận dụng trong giải tốn có lời văn.


-Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin
II- Đồ dùng dạy học :


1 – GV : SGK,bảng phụ
2 – HS : SGK



<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS
2– Kiểm tra bài cũ :


-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho
10,100,1000…?Y


Gọi 2 HS lênTB,K bảng làm bài tập
HS1 : Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
12,35 : 10 …….12,35 x 0,1


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS2 : 45,23 : 100 …….45,23 x 0,01
- Nhận xét .


3 – Bài mới :


a– Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học
b– Hướng dẫn :


* HD HS thực hiện phép chia1 STN cho 1 STN mà
thương tìm được là 1 số thập phân.


-Gọi 1 HS đọc đề tốn ở ví dụ 1 SGK



+Muốn biết cạnh của sân dài bao nhiêu mét ta làm
thế nào ?


+GV ghi phép chia lên bảng : 27 : 4 = ? (m)
+HD HS thực hiện phép chia (GV làm trên bảng và
HS cùng làm trên giấy nháp )


27 4


30 6,75 (m)
20


0


*Lấy 27 chia cho 4 , được 6 ,viết 6 ;6 nhân 4 bằng
24 ;27 trừ 24 bằng 3 ,viết 3 .


*Để chia tiếp, ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 và
viết thêm chữ số 0 vào bên phải 3 được 30 .30 chia
4 được 7, viết 7 ; 7 nhân 4 bằng 28 ; 30 trừ 28 bằng
2 ,viết 2.


*Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 được 20; 20 trừ
20 bằng 0 ;viết 0 .


+Gọi vài HS nêu kết quả .
Vậy 27 :4 = 6,75 (m)


-GV viết ví dụ 2 lên bảng : 43:52 = ?



+Phép chia này có thực hiện tương tự như phép chia
27 :4 được không ?Tại sao ?


+HD HS thực hiện phép chia bằng cách chuyển 43
thành 43,0 rồi chuyển phép chia 43 :52 thành phép
chia 43,0 :52


+Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp làm
vào giấy nháp .


+Gọi vài HS nêu miệng kết quả .


-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm
được là 1 số thập phân?


+GV ghi bảng qui tắc ,gọi vài HS nhắc lại .
<i> * Thực hành :</i>


Bài 1:Đặt tính rồi tính :


-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép chia 12:5 và
23:4 ,cả lớp làm vào vở .


Nhận xét ,sửa chữa .


-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép chia 882:36 và
15 :8 ,cả lớp làm vào vở .


-1HS đọc ,cả lớp đọc thầm .
+Lấy chu vi chia cho 4 .



- HS thực hiện trên giấy nháp .


+HS nêu kết quả .
-Theo dõi .


+Khơng thực hiện được vì số bị chia
43 bé hơn số chia 52.


+HS theo dõi .


43,0 52
1 40 0,82
36


-HS nêu như SGK .
+Vài HS nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Nhận xét ,sửa chữa .


-Làm tương tự đối với 2 phép chia còn lại .
Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề ,GV tóm tắt bài tốn lên
bảng .


Tóm tắt : 25bộ hết : 70m
6 bộ hết :…m?


-Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở .


-Nhận xét ,sửa chữa


4– Củng cố,dặn dò :


<i>-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN thương tìm </i>
được là 1 số thập phân?(HSK)


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập


-HS làm bài .


-HS làm bài .
-HS đọc đề .
-Theo dõi .


HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở
Bài giải


Số vải để may 1 bộ quần áo là :
70 :25 = 2,8 (m)


Số vải may 6 bộ quần áo là :
2,8 x 6 = 26,8 (m)
ĐS :16,8 m .


-HS nêu .
-HS nghe .
<b>...š›š›š›...</b>
<b> Buổi 2</b>



<b>Chính tả : ( Nghe - viết :) CHUỖI NGỌC LAM</b>


( Từ Pi – e ngạc nhiên … đến cô bé mỉm cười rạng rỡ , chạy vụt đi )
I / Mục Tiêu :


Nghe viết bài chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.


Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của bài tập 3 làm được bài
tập 2 a,b .


Giáo dục HS cẩn thận,có ý thức rèn chữ viết .
II / Đồ dùng dạy học :


-GV : SGK .Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b .
-HS : SGK,vở ghi


<b>III / Hoạt động dạy và học :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ HS
II)


<b> Kiểm tra bài cũ : </b>


Gọi 2 HS lên bảng viết :việc làm , Việt Bắc , lần
lượt , cái lược .


III / Bài mới :



1 / Giới thiệu bài : Hơm nay các em chính tả một
đoạn trong bài “ Chuỗi ngọc lam ( Từ “Từ Pi – e
ngạc nhiên … đến cô bé mỉm cười rạng rỡ , chạt
vụt đi” )và ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa
<b>ao / au .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :


-Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài Chuỗi ngọc
lam.


Hỏi : Nêu nội dung của đoạn đối thoại ?


-Cho HS đọc thầm, lại chú ý cách viết các câu đối
thoại , các câu hỏi , câu cảm , các từ ngữ dễ viết
sai


-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai:
trầm ngâm , lúi húi , rạng rỡ , Gioan.


<b>-Viết chính tả :GV đọc rõ từng câu cho HS viết </b>
( Mỗi câu 2 lần )


-GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .


+ Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà sốt lỗi .
-Chấm chữa bài :



+GV chọn chấm 10 bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp .


3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2a :


-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a .GV nhắc lại
yêu cầu bài tập.


-Cho HS hoạt động nhóm . GV chấm chữa bài.
* Bài tập 3 : Treo bảng phụ .


-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3 .


-Cho HS đọc thầm “ Nhà môi trường 14 tuổi”
-Làm việc cá nhân : điền vào ô trống phiếu học
tập


- Cho HS trình bày kết quả .
-GV chấm chữa bài.


4 / Củng cố dặn dò<b> : </b>


-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .


-Nhớ cách viết chính tả những từ đã luyện tập ở
lớp



-Chuẩn bị tiết sau nghe viết : Bn Chư Lênh đón
cơ giáo.


-HS theo dõi SGK và lắng nghe.


(HSK)-Chú Pi – e biết Gioan lấy hết tiền
dành dụm để mua tặng chị chuỗi ngọc nên
đã tế nhị gỡ giá tiền để cô bé vui vì mua
được chuỗi ngọc tặng chị .


-HS đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu .
-1 HS lên bảng viết , cả lớp viết giấy nháp
-HS viết bài chính tả.


- HS soát lỗi .


-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để
chấm.


-HS lắng nghe.


-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a.
-Đại diện nhóm lên trình bày .
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
-HS đọc thầm .


-HS làm việc cá nhân : điền vào ô trống
phiếu .


( hòn ) đảo ,(tự )hào , (một) dạo ,( trầm )


trọng ,tàu ,( tấp ) vào ,trước (tình hình đó)
,(mơi) trường ,chở (đi ),trả (lại) .


-HS lắng nghe.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận biết được danh từ chung , danh từ riêng trong đoạn ở BT1 ; nêu được quy tắc viết
hoa danh từ riêng đã học BT2 ; tìm được đại từ xưng hơ theo u cầu của BT3 ; thực hiện
được yêu cầu của BT4(a,b,c).


.Giáo dục tính nhanh nhẹn,hợp tác với bạn.
II.- Đồ dùng dạy học:


-GV: SGK.Bút dạ + vài tờ giấy khổ to để HS làm BT.
-HS: SGK


III.- Các hoạt động dạy – học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1)Ổn định : KT dụng cụ HS</b>
2)Kiểm tra bài cũ :


-Gọi 2 (HSTB)đặt câu có cặp quan hệ từ vì…nên ;
nếu …thì


-GV nhận xét , cho điểm.


-Cả lớp theo dõi bạn nêu và nhận


xét


3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn lại những
điều đã học về danh từ, đại từ. Các em sẽ tiếp tục được
rèn luyện kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ thông qua
việc làm một số bài tập cụ thể.


b) Luyện tập:


<b> Bài 1:Cho HS đọc toàn bộ bài tập1.</b>
- GV nêu yêu cầu bài tập


+Mỗi em đọc đoạn văn đã cho.
+Tìm danh từ riêng trong đoạn văn.
+Tìm 3 danh từ chung.


- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả


- GV nhận xét và chốt lại : Các em chỉ cần gạch được 3
danh từ chung trong các danh từ chung sau đây là đạt
yêu cầu: Giọng, hành, nước mắt, vệt, má, cậu con trai,
tay , mặt, phía, ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân,
năm.


*Danh từ riêng là : Nguyên.


<b> Bài 2:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu BT và phát biểu ý kiến.
GV nhận xét và chốt lại:


Khi viết danh từ riêng (các cụm từ chỉ tên riêng) nói
chung, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận
tạo thành danh từ riêng (tên riêng ) đó.


<b> Bài tập 3:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT3
-GV giao việc:


*Mỗi em đọc lại đoạn văn ở BT1


- HS lắng nghe.


-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, dùng bút chì
gạch dưới các danh từ tìm được.
-Một số HS lên bảng viết các danh
từ tìm được.


-Lớp nhận xét.


-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Dùng viết chì gạch 2 gạch dưới đại từ xưng hơ trong
đoạn văn vừa đọc.


-Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên bảng để 2 HS
lên bảng làm bài).


-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.


*Đại từ chỉ ngơi có trong đoạn văn: chị, tơi, ba, cậu,
<b>chúng tôi.</b>


Bài 4:Cho HS đọc yêu cầu của BT4
-GV Cho hs đọc lại đoạn văn ở BT1


+Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong các kiểu
câu: Ai –làm gì? Ai- thế nào? Ai- là gì?


Cho HS làm bài (GV dán lên bảng 4 tờ phiếu)
-GV nhận xét , chốt lại câu đúng:


a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai
làm gì?


*Nguyên (danh từ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào.
*Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo
vệt trên má.


*Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay lên quệt má.
*Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa.



*Chúng tôi (đại từ) đúng như vậy nhìn ra phía xa sáng
rực ánh đèn màu….


b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai
thế nào?


*Một năm mới (cụm danh từ ) bắt đầu.


c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là
gì?


*Chị (đại từ gốc danh từ ) là chị gái của em nhé!
*Chị (đại từ gốc danh từ) sẽ là chị của em mãi mãi.
d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là
gì?


*Chị là chị gái của em nhé!
*Chị sẽ là chị của em mãi mãi.


- Danh từ tham gia vị ngữ (từ chị trong 2 câu trên) phải
đứng sau từ là.


-2HS lên làm bài trên phiếu. Lớp
làm trong SGK.


-Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn
trên lớp.


-1HS đọc to, lớp đọc thầm.



4HS lên bảng làm. HS làm vào
nháp.


-Lớp nhận xét bài làm của 4 bạn
trên bảng.


-HS chép lời giải đúng (hoặc gạch
trong SGK)


4) Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài tập.


- Chuẩn bị bài sau :ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)


-Lắng nghe


<b> ...š›š›š›...</b>
<b>Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(Tiết 1)</b>
I. Mục tiêu


Học xong này, HS biết:


- Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tôn trong, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ
khác trong cuộc sống hằng ngày.


* Bổ sung : Phần Lồng ghép GDKNS :



- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi
ứng xử ko phù hợp với phụ nữ.)


- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.


- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ
nữ khác ngoài xã hội.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>


- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1

III. Các hoạt động dạy học



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin: trang 22</b>


SGK.


<b>+ Mục tiêu: HS biết những đóng góp của</b>
người phụ nữ VN trong gia đình và ngồi xã
hội.


<b>+ Cách tiến hành</b>


- GV chia nhóm 4 giao nhiệm vụ.


Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung từng bức
tranh trong SGK.



- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ xung.


- GV KL: Đó là những người phụ nữ mà chúng
ta vừa nêu có nhiều đóng góp trong xã hội.
H: Em hãy kể các công việc mà người phụ nữ
trong gia đình, xã hội mà em biết?


H: Tại sao những người phụ nữ là những người
đáng được kính trọng?


- GV gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ trong SGK
<b>* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK</b>


<b>+ Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự</b>
tơn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ
em trai và trẻ em gái.


<b>+ Cách tiến hành</b>


- GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV gọi một số HS lên trình bày
GV KL


* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ


<b>+ Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ</b>
tán thành với các ý kiến tơn trọng phụ nữ, biết
giải thích lí do và sao tán thành hoặc khơng tán



- Các nhóm quan sát ảnh và thảo luận về nội
dung từng ảnh.


+ Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm,
chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh
"Mẹ địu con làm nương" đều là những phụ nữ
đã có đóng góp rất lớn trong sự nghiệp bảo vệ
tổ quốc, xây dựng đất nước, khoa học, quân sự
thể thao và trong gia đình..


- HS kể: Người phụ nữ nổi tiếng như phó chủ
tịch nước Trương Mĩ Hoa,


Trong thể thao: Nguyễn Thuý Hiền ...


-Vì họ là những người gánh vác rất nhiều công
việc gia đình, chăm sóc con cái, lại cịn tham
gia cơng tác xã hội....


- HS đọc ghi nhớ


- HS làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thành ý kiến đó.
<b>+ Cách tiến hành: </b>


1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD học sinh
cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ
màu.



2. GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ theo
qui ước: tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành
giơ thẻ xanh.


GVKL:


- Tàn thành ý kiến (a), ( d)


- Không tán thành với các ý kiến (b); (c); (đ)
Vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng
phụ nữ.


<b>* Hoạt động 4: Giới thiệu về một người phụ</b>
nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể là bà,
mẹ, cơ giáo, phụ nữ nổi tiếng trong XH).


- GV nhận xét.


Dặn dò: Về nhà sưu tầm các bài thơ bài hát ca
ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ
VN nói riêng


- HS giơ thẻ


- HS giải thích lí do
- Lớp nhận xét


...š›š›š›...


<b> Hoạt động tập thể: Trị chơi dân gian: Ơ ĂN QUAN </b>



<b>Mục tiêu:</b>


Học sinh nắm được cách chơi và chơi được trò chơi “ nhảy bao bố”.
HS thấy hứng thú khi tham gia trò chơi.


Rèn kỹ năng bền bỉ, dẻo dai khi chơi cho học sinh.

II. Chuẩn bị: Bao bì.



III. Hoạt động dạy học:



Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. GV phổ biến cách chơi, luật chơi:
* Cách chơi và luật chơi:


Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn
một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các
người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn
tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh:
Chi chi chành chành.


Cái đanh thổi lửa.
Con ngựa chết chương.
Ba vương ngũ đế.
Chấp chế đi tìm
Ù à ù ập.


Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại,
những người khác cố gắng rút tay ra thật
nhanh, ai rút khơng kịp bị nắm trúng thì vào


thế chỗ người xòe tay và vừa làm vừa đọc bài
đồng dao cho các bạn khác chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. HS tự tổ chức chơi:
GV quan sát, nhận xét.


3. Dặn dò: Dặn HS về chơi ở nhà.


- HS nêu lại cách chơi.


- Các em tự chơi theo từng nhóm.
-Thi đua giữa các nhóm.


<b> ...š›š›š›...</b>


<b> Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2015</b>
<b>Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>


<b>I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


-Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp,thể thức,nội dung của biên bản (ND ghi nhớ).
Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản BT1,mục III; biết đặt tên cho biên bản
cần lập ở BT1,BT2


<b>II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : </b>


- Ra quyết định / giải quyết vấn đề ( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp
nào không cần lập biên bản).


- Tư duy phê phán.



<b>III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :</b>
Phân tích mẫu .


Đóng vai.


Trình bày 1 phút.


<b>IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


-GV:SGK .Bảng phụ .Một tờ phiếu ghi bài tập 2.
-HS :SGK


<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ HS
<b> II)Kiểm tra bài cũ : </b>


Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của 1 người
em thường gặp .


<b>III / Bài mới </b>
<b>a. Khám phá :</b>


Trong những năm học ở trường tiểu học , các em
đã tổ chức nhiều cuộc họp , văn bản ghi lại diễn
biến và kết luận của cuộc họp để nhớ và thực
hiện được gọi là biên bản .Bài học hôm nay ,


giúp các em hiểu thế nào là biên bản 1 cuộc họp .
<b>b. Kết nối :</b>


2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
<b>c. Thực hành :</b>


Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT 1 toàn văn
biên bản đại hội chi đội .


Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .


+GV : Mỗi em đọc lại biên bản , nhớ nội dung
biên bản là gì ? Biên bản gồm có mấy phần ? Trả
lời 3 câu hỏi .


-Cho HS làm bài và trả lời các câu hỏi .


-2 HS lần lượt đọc đoạn văn mình viết .


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK.


1HS đọc yêu cầu bài tập 2 , lớp theo dõi .


-HS trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi .
-1 số HS phát biểu ,lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV nhận xét và chốt lại .
3 / Phần ghi nhớ :



- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.


( GV treo bảng phụ có ghi phần ghi nhớ )
4/ Phần luyện tập :


Bài tập 1:Cho HS đọc bài tập 1 .


* Giáo dục kĩ năng sống: Phân tích mẫu


Ra quyết định / giải quyết vấn đề ( hiểu trường
hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không
cần lập biên bản).


-Cho HS trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi
trường hợp cần lập biên bản và trường hợp
khơng cần lập biên bản . Vì sao ?


-Cho HS trao đổi ý kiến , trao đổi tranh luận .
-GV dán tờ phiếu đã viết nội dung bài tập 1 , cho
khoanh tròn trường hợp cần ghi biên bản .


-GV kết luận .


Bài tập 2 :GV nêu yêu cầu bài tập 2.


-Cho HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài
tập 1


d. Áp dụng :


-Nhận xét tiết học .


-Học thuộc ghi nhớ , nhớ lại nội dung 1cuộc họp
của tổ ( lớp) để chuẩn bị ghi biên bản tiết TLV
tới .


1 HS đọc , lớp theo dõi SGK.


-HS trao đổi theo nhóm và trả lời các câu
hỏi .


-1 số HS phát biểu ,lớp nhận xét .
-1 HS lên bảng thực hiện.


-HS lắng nghe.


-HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến .


-HS lắng nghe.


<b> ...š›š›š›...</b>


<b>To¸n: ÔN TẬP: PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN CHO SỐ TỰ NHIÊN </b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b>- Củng cố về chia số thập phân cho một số tự nhiên, Số tự nhiên chia cho số tự nhiên thương </b>
tìm được là số thập phân.


<b>- Rèn kĩ năng trình bày bài.</b>
<b>- Giúp HS có ý thức học tốt.</b>


<b>II, Các hoạt động dạy học</b>


<b>1,Ôn định:</b>


<b>2, Kiểm tra: Muốn chia một số tự nhiên </b>
cho một số tự nhiên..., ta làm thế nào?
<b>3,Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>


<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV giúp đỡ HS chậm hiểu.</b>
<b>- GV chấm một số bài và nhận xét.</b>
<b>Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:</b>


a) 744 : 65 b) 1904 : 83
c) 648 : 18 d) 3927 : 11


<b>- HS trình bày.</b>


<b>- HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- HS làm bài tập.</b>


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


<b>Lời giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài tập 2:Tính bằng cách thuận tiện:</b>
a)70,5 : 45 – 33,6 : 45



b)23,45 : 12,5 : 0,8


<b>Bài tập 3:Tìm x:</b>
a) X x 5 = 9,5


b) 21 x X = 15,12
<b>III, Củng cố dặn dò.</b>
<b>- GV nhận xét giờ học </b>


c) 0,36 d) 0,357
<b>Lời giải:</b>


a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45
= ( 70,5 – 33,6) : 45
= 36,9 : 45
= 0,82.


b) 23,45 : 12,5 : 0,8
= 23,45 : (12,5 x 0,8)
= 23,45 : 10
= 2,345
<b>Lời giải:</b>
a) X x 5 = 9,5
X = 9,5 : 5
X = 1,9
b) 21 x X = 15,12


X = 15,12 : 21
X = 0,72



<b> ...š›š›š›...</b>


<b> Hướng dẫn tự học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH </b>
<b> BÀI TẬP TRONG NGÀY </b>
<b> ...... </b>


<i><b> Buổi 2:</b></i>


<b>Lịch sử:</b> <b>THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”</b>
A – Mục tiêu :


- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu_đông năm 1947 trên lược
đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não klháng chiến,
bảo vệ căn cứđịa kháng chiến) :


+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt đầu não và lực kượng bộ đội chủ
lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.


+ Quân Pháp chia làm 3 mũi ti61n cơng lên Việt Bắc.


+ Qn ta phục kích đánh địch với các trận tiêu biểi : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,…
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạyquân địch còn bị ta chặn
đánh dữ dội.


B–Chuẩn bị :


1 – GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ các địa danh ở Việt Bắc ).
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 .



- Tư liệu về chiến dịch Việt bắc thu-đông 1947 .
2 – HS : SGK .


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II – Kiểm tra bài cũ : “ Thà hi sinh tất cả ,
chứ không chịu mất nước”


- Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến
toàn quốc ?(HSTB)


- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của
Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ?
(HSK)


Nhận xét .
III – Bài mới :


1 – Giới thiệu bài : “ Thu – Đông 1947 ,
Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp “


<i><b> 2 – Hoạt động: </b></i>


a) Hoạt động : Làm việc cả lớp
-GV nêu nhiệm vụ bài học


+Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt
Bắc.



+Nêu diễn biễn sơ lược của chiến dịch
Việt Bắc thu- đông 1947.


+Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc
thu-đông 1947.


<i><b> b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .</b></i>
- Muốn nhanh chóng kết thúc chiến
tranh thực dân Pháp phải làm gì ?


<i><b> - Tại sao Căn cứ Việt Bắc trở thành mục</b></i>
tiêu tấn công của quân Pháp ?




c) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .


- GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn
biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông
1947 .


- Lực lượng của địch khi bắt đầu tiến
công lên Việt Bắc như thế nào ?


- Sau hơn một tháng tấn công lên Việt
Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế
nào?


- Sau 75 ngày đêm đánh địch ta đã thu


được kết quả ra sao ?


- Nêu ý nhgiã của chiến thắng Việt Bắc
thu- đông 1947 .


<b>IV – Củng cố,dặn dò :</b>


- HS trả lời .


- HS nghe .


HS theo dõi .


Thảo luận nhóm 4 và nêu kết quả


- Sau khi đánh chiếm các thành phố lớn, thực
dân Pháp âm mưu mở cuộc tấn côngg quy mơ
lớn lên Căn cứ Vệt Bắc hịng tiêu diệt cơ quan
đầu não kháng chiến & tiêu diệt bộ đội chủ
lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh .
- Pháp tấn công lên căn cứ Việt Bắc nhằm
tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta
nhanh chóng kết thúc chiến tranh.


- HS theo dõi & trả lời .


- Thực dân Pháp huy động một lực lượng lớn,
chia làm 3 mũi tấn công lên Việt Bắc .


- Quân địch rơi vào tình thế bị động , rút lui ,


tháo chạy


- Ta đã chiến thắng
- HS thảo luận & trả lời .


- Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 khẳng
định sức mạnh kháng chiến của Đảng & nhân
dân ta có thể đè bẹp mọi âm mưu xâm lược
của địch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gọi HS đọc nội dung chính của bài


-Tại sao nói Việt bắc Thu đơng năm 1947
là “ mồ chôn giặc Pháp “


- Nhận xét tiết học .


Chuẩn bị bài sau “ Chiến thắng biên giới
Thu-Đông 1950 “


-HS trả lời
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .


<b> ...š›š›š›...</b>
<b>Địa lý: GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>
A- Mục tiêu :


-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.



+ Tuyến đường sắt Bắc_Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và tuyến đường bộ dài
nhất nước ta.


- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.


- Sử dụng bản đồ, lược đổ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường .
B- Đồ dùng dạy học :


1 - GV : - Bản đồ Giao thông Việt Nam .


- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thơng .
2 - HS : SGK.


C- Các hoạt động dạy học chủ yếu<b> :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I- Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS
II- Kiểm tra bài cũ : Công nghiệp (tt )
+ Dựa vào hình 3 trong SGK, cho biết các
ngành cơng nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít
có ở những đâu ?(HSTB)


+ Vì sao các ngành cơng nghiệp dệt may, thực
phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và
vùng ven biển?(HSK)


<b>III- Bài mới : </b>



1 - Giới thiệu bài : “ Giao thông vận tải “
2. Hoạt động :


a). Các loại hình giao thơng vận tải
* Hoạt động 1 :.(làm việc theo cặp)
-Bước 1:


+ Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải
trên đất nước ta mà em biết .


+ Quan sát hình 1 trong SGK, cho biết các
loại hình vận tải nào có vai trị quan trọng nhất
trong việc chun chở hàng hố .


-Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
* Kết luận :


- Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận
tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường


-HS trả lời,cả lớp nhận xét


-HS nghe.


-HS làm việc theo cặp và nêu kết quả
+ Đường bộ, đường thuỷ, đường biển,
đường sắt, đường hàng không .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

biển, đường hàng không .



- Đường ô tơ có vai trị quan trọng nhất trong
việc chun chở hàng hoá và hành khách .
b). Phân bố một số loại hình giao thơng .
*Hoạt động2: (làm việc cá nhân)


-Bước1: GV yêu cầu HS tìm trên hình 2
trong SGK : quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam ;
các sân bay quốc tế, các cảng biển .


-Bước 2 : GV theo dõi bổ sung .
* Kết luận :


- Nước ta có mạng lưới giao thơng toả đi khắp
đất nước .


- Các tuyến giao thơng chính chạy theo chiều
Bắc - Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc -
Nam .


- Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến
đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc
theo chiều dài đất nước .


- Các sân bay quốc tế là : Nội Bài (Hà Nội) ,
Tân Sơn Nhất (T.P Hồ Chí Minh) , Đà Nẵng .
- Những thành phố có cảng biển lớn : Hải
Phịng, Đà Nẵng , T.P Hồ Chí Minh .


- GV có thể hỏi thêm : Hiện nay nước ta đang


xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh
tế-xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước ?
- GV cho HS biết thêm : Đó là con đường
huyền thoại, đã đi vào lịch sử trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ, nay đã và đang góp phần phát
triển kinh tế - xã hội của nhiều tỉnh miền núi .
<b>IV - Củng cố,dặn dò :</b>


+ Nước ta có những loại hình giao thơng nào?
+ Chỉ trên hình 2 trong SGK các sân bay quốc
tế, các cảng biển lớn của nước ta ?


- Nhận xét tiết học .


-Bài sau: “ Thương mại và du lịch


- HS làm việc theo yêu cầu của GV .


- HS trình bày kết quả .


- (HSKG)Đường Hồ Chí Minh .


- HS nghe .
-HS trả lời.
-HS nghe .


-HS xem bài trước.
<b>Khoa học: </b> <b> GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI</b>


A – Mục tiêu :



Nhận biết một số tính chất của gạch ngói.


Kể tên một số loại gạch,ngói và cơng vụng của chúng .
Quan sát,nhận biết một số vật liệu xây dựng :gạch ngói.


GDHS có ý thức cẩn thận ,nhẹ nhàng khi sử dụng vật dụng làm bằng chất liệu
gốm


B – Đồ dùng dạy học :


1.GV : - Hình tr.56,57 SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 2. HS : SGK.</b>


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I – Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS
II – Kiểm tra bài cũ : “ Đá vôi”


- Kể tên một số một vùng núi đá vôi hang động
của nước ta?(HSTB,Y) .


- Nêu tính chất và lợi ích của đá vơi? (HSK)
- Nhận xét, ghi điểm


III – Bài mới :



1 – Giới thiệu bài : “ Gốm xây dựng : Gạch , ngói
<i><b> 2 – Hoạt động : </b></i>


a) Hoạt động 1 : - Thảo luận


*Mục tiêu: Giúp HS kể được tên một số đồ gốm.
Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ
*Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV theo dõi


Bước 2: Làm việc cả lớp


GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :


_ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
(HSTB,Y)


_ Gạch , ngói khác đồ sành , sứ ở điểm nào ?
(HSKG


*Kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm
bằng đất sét . Gạch , ngói hoặc nồi đất ,… được
làm từ đất sét , nung ở nhiệt độ cao & không tráng
men . Đồ sành , sứ đều là những đồ gốm được
tráng men . Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét
trắng , cách làm tinh xảo .



<i><b> b) Hoạt động 2 :.Quan sát .</b></i>


*Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch
ngói .


*Cách tiến hành:


_Bước 1:Cho HS quan sát
GV theo dõi .


_Bước 2: Làm việc cả lớp


*Kết luận: Có nhiều loại gạch & ngói . Gạch
dùng để xây tường , lát sân , lát vỉa hè , lát sàn
nhà . Ngói dùng để lợp mái nhà .


- HS trả lời


- HS nhận xét .


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp
xếp các thông tin & tranh ảnh sưu tầm được
về các loại đồ gốm vào giấy khổ to


- Các nhóm treo sản phẩm trên bảng & cử
người trình bày


- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng
đất sét .



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> c) Hoạt động 3 : Thực hành </b></i>


*Mục tiêu:HS biết được tính chất của gạch ngói.
*Cách tiến hành:


_Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình :


+ Quan sát mẩu gạch,ngói


+ Làm thực hành : Thả một mẩu gạch hoặc
ngói khơ vào nước , nhận xét xem có hiện tượng
gì xảy ra . Giải thích hiện tượng đó .




_Bước 2: GV nêu câu hỏi :


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc
viên ngói


+ Nêu tính chất của gạch ngói


*Kết luận: Gạch , ngói thường xốp , có những lỗ
nhỏ li ti chứa khơng khí & dễ vỡ . vì vậy cần phải
lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ .


<i><b> IV– Củng cố,dặn dò : </b></i>



Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 57 SGK .
- Nhận xét tiết học .


- Bài sau “ Xi măng “


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm
các bài tập ở mục quan sát tr.56,57 SGK . -
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình


HS lắng nghe.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan
sát và thực hành.


- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực
hành & giải thích hiện tượng


+ Nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói
thì nó sẽ vỡ


+ Gạch , ngói thường xốp , có những lỗ nhỏ
li ti chứa khơng khí & dễ vỡ .


- HS nghe


<b>...š›š›š›...</b>
<b>Kĩ thuật: CẮT , KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tt)</b>
I. Mục đích yêu cầu:



HS cần phải:


- Làm được một sản phẩm khâu thêu .
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II.Đồ dùng dạy học:


Một số sản phẩm khâu thêu đã học
Tranh ảnh của các bài đã học.
III . Các hoạt động dạy học.

1. :



1Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs trả lời câu hỏi


Vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
GV nhận xét ghi điểm.


2.Bài mới


a. Giới thiệu bài.


GV giới thiệu ghi đề bài


Hoạt động 4: HS tiếp tục thực hành và làm
sản phẩm tự chọn.


-GV theo dõi tiếp các nhóm và gơi ý các
nhóm đánh giá chéo sản phẩm với nhau.
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực



Học sinh trả lời.


Các nhóm thực hiện yêu cầu và báo cáo kết
quả đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hành của các nhóm.
b.Nhận xét- dặn dò


Giáo viên nhận xét tiết học.


Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau: “ Lợi
ích của việc ni gà”


<b>...š›š›š›...</b>


<b> Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2015</b>
<b>Tập đọc: HẠT GẠO LÀNG TA</b>


I.- Mục tiêu:


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo đượclàm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng
của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. ( Trả lời được các câu nhỏi
trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ).


Giáo dục HS biết quý trọng hạt gạo,tự hào về truyền thống dân tộc ta.
<b>II.- Đồ dùng dạy học:</b>



-GV :SGK,bảng phụ
-HS: SGK


<b>III.- Các hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1) Ổn định :KT sĩ số học sinh </b>


<b> 2)Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu</b>
hỏi.


- Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai ? Em có đủ tiền
mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho em biết
điều đó ?(K)


- Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện
này ?(TB)


- GV nhận xét ,ghi điểm


Cả lớp theo dõi bạn đọc,trả lời rồi
nhận xét.


<b>3) Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài thơ
Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Bài thơ
sẽ giúp các em hiểu rõ hơn cuộc sống lao động và
chiến đấu hào hùng của dân tộc ta trong kháng chiến


chống đế quốc Mĩ xâm lược.


b) Luyện đọc:


-Gọi 1 HSK đọc bài thơ.


- Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ


- Luyện đọc những từ ngữ khó : phù sa, trành, quết,
<b>tiền tuyến…</b>


- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ ,đọc chú giải
- GV đọc diễn cảm một lần tồn bài.


c) Tìm hiểu bài:


-Khổ thơ1 :Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Hạt gạo được làm nên từ những gì ?(HSK)


- HS lắng nghe.


-HSK đọc,cả lớp đọc thầm


-HS đọc nối tiếp và luyện đọc từ khó


- HS nối tiếp đọc và nêu chú giải
-Lắng nghe


- HS cả lớp đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Khổ thơ 2 : Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nơng
dân ? (HSTB)


GV: Hai dịng thơ cuối của khổ thơ vẽ vẽ hai hình
ảnh trái ngược có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, sự
chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa,
lăn lộn trên đồng ruộng để làm nên hạt gạo.


Ý1 : Nỗi vất vả của người nông dân làm ra hạt gạo
-Đọc thầm lướt các khổ thơ còn lại


+Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào để làm ra
hạt gạo


GV Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu,
…là những hình ảnh cảm động,nói lên nỗ lực của
các bạn, dù nhỏ chưa quen lao động vẫn cố gắng
đóng góp cơng sức để làm ra hạt gạo.


+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”? (HSK)


Ý2 : Hạt gạo góp phần vào kháng chiến chống giặc
d) Đọc diễn cảm:


GV cho HS đọc thầm và tìm cách đọc bài thơ .
- Cho HS đọc nối tiếp cả bài,GV sửa chữa.
- Cho HS luyện đọc theo cặp


- Đưa bảng phụ ghi khổ thơ 2, hướng dẫn HS đọc


diễn cảm -Cho HS thi đọc diễn cảm.


- GV nhận xét , khen HS đọc hay.
-Cho HS nhẩm thuộc lịng 1 khổ thơ
-Cho các nhóm thi đọc thuộc lòng
GV nhận xét ,khen các bạn đọc hay.
4) Củng cố :


- Cho biết ý nghĩa của bài thơ ?(K)


- GV nhận xét tiết học, cho HS hát bài Hạt gạo làng
ta.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện học HTL bài thơ,
về nhà đọc trước bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo


cơng lao con người.
-HS cả lớp đọc thầm


- Những hình ảnh đó là : “Giọt mồ
hơi sa / Những trưa tháng sáu / …)


-HS cả lớp đọc thầm lướt.


- Tuổi nhỏ thay cha anh ở chiến
trường gắng sức lao động, các bạn
chống hạn, bắt sâu, gánh phân..


- Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được
làm nên nhờ đất, nhờ nước; nhờ mồ


hôi, công sức của mẹ cha, của các
bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào
chiến thắng chung của dân tộc.


- Nhiều HS nêu cách đọc từng khổ
thơ


-HS đọc nối tiếp trong nhóm,trước
lớp. - HS thi đọc diễn cảm


HS luyện đọc theo cặp


-HS nhẩm đọc thuộc lòng,cử bạn dự
thi đọc thuộc lòng.


-Cả lớp chọn bạn đọc hay nhất


Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công
sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi.
Hạt gạo là tấm lịng của hậu phương
góp phần vào chiến thắng của tiền
tuyến trong thời kì kháng chiến chống
mĩ cứu nước.


-Lắng nghe
<b> ...š›š›š›...</b>
<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>


I– Mục tiêu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giáo dục cho HS tính nhanh nhẹn, cẩn thận, ham học toán.
II- Đồ dùng dạy học :


1 – GV :SGK. Bảng phụ chép bài tập 2 .
2 – HS : VBT.


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS
2– Kiểm tra bài cũ :


- Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương
tìm dược là 1 STP ?( HSTB)


- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 3 (HSK).
- Nhận xét,sửa chữa .


3 – Bài mới :


a– Giới thiệu bài : Luyện tập
b– Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1:Tính :


- Gọi 2 HS lên bảng làm câu a ;b cả lớp làm vào
vở


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ?
- Nhận xét ,sửa chữa .



-Gọi 2 HS lên bảng làm câu c;d.Cả lớp làm vào
vở


Cho HS trao đổi vở kiểm tra kết quả.
Bài 2:Tính rồi so sánh kết quả :


- GV treo bảng phụ chép sẵn đề câu a,gọi 2 HS
lên bảng tính,cả lớp làm vào vở .


- Gọi 1 HS nhận xét 2 kết quảtìm được .


-Vậy muốn nhân 1 STP với 0,4 ta làm thế nào ?
vì sao ?


* Tương tự gọi 2 HS lên bảng làm câu b ,cả lớp
làm vào vở .


- Gọi HS nhận xét 2 kết quả tìm được .


-Muốn nhân 1 STP với 1,25 ta làm thế nào ? vì
sao?


* Cho HS làm câu c vào vở .


- Muốn nhân 1 STP với 2,5 ta làm thế nào ?
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài .


- Bài tốn hỏi gì ?



-Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào ?


- HS nêu.


-1 HS chữa bài .


- HS nghe .


- HS làm bài .


a)5,9 :2 +13,06 = 2,95 + 13.06 = 16,01
b)35,04 :4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
- HS nêu .


c)167 :25 ; 4 = 6,68 ; 4 = 1,67
d)8,76 x 4 :8 = 35,04 : 8 = 4,38
-HS trao đổi vở kiểm tra kết quả
a) 8,3 x 0,4 = 3,32


8,3 x 10 :25 = 83 : 25 = 3,32
- Hai kết quả tìm được giống nhau .


- Khi nhân 1 STP với 0,4 ta lấy số đó nhân
với 10 rồi chia cho 25 . Vì 10:25 = 0,4
b) 4,2 x 1,25 = 5,25


4,2 x 10 :8 = 42 :8 = 5,25


- Hai kết quả tìm được giống nhau .



- Khi nhân 1 STP với 1,25 ta lấy số đó nhân
với 10 rồi chia cho 8 .vì10:8 = 1,25


- HS làm bài .


-Khi nhân 1 STP với 2,5 ta lấy số đó nhân
với 10 rồi chia cho 4 .


- HS đọc đề .


- Bài toán hỏi chu vi và diện tích mảnh vườn
đó .


- Muốn tính chu vi HCN ta lấy số đo chiều
dài cộng với số đo chiều rộng .


- Lấy chiều dài nhân với 2/3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Tính chiều rộng bằng cách nào ?
- Nêu cách tính diện tích HCN ?


- Gọi 1 HS trình bày ở bảng ,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .


Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề .
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết mỗi giờ ôtô đi nhiều hơn xe máy
bao nhiêu km ta làm thế nào ?



- Cho cả lớp giải vào vở ,gọi 1 HS nêu miệng kết
qủa Nhận xét ,sưả chữa


4– Củng cố ,dặn dò :


- Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN ?


- Muốn nhân một số thập phân với 2,5 ta làm
như thế nào ?


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau :Chia một số tự nhiên cho
một số thập phân


- HS làm bài .


- Mỗi giờ ôtô đi nhiều hơn xe máy bao
nhiêu km?


-Ta phải biết mỗi giờ ôtô đi bao nhiêu km,
mỗi giờ xe máy đi bao nhiêu km?


-HS làm bài .
ĐS :20,5 km
- HS nêu .


-Ta lấy số đó nhân với 10 rồi cộng thêm 4
HS nghe .



<b> ...š›š›š›...</b>
<i> Khoa học </i><b>XI MĂNG</b>


A – Mục tiêu :


Nhận biết một số tính chất của xi măng .
Nêu được một số bảo quản của xi măng.
Quan sát nhận biết xi măng.


_ Giáo dục HS bảo vệ các cơng trình xây dựng
B – Đồ dùng dạy học :


1 – GV :.Hình & thông tin tr. 58,59 SGK .
<b> 2 – HS : SGK.</b>


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I – Ổn định<b> lớp : Kiểm tra dụng cụ HS</b>


II – Kiểm tra bài cũ : “ Gốm xây dựng : gạch ,
ngói “


_ Kể tên một số đồ gốm mà bạn biết ?(HSY)
_ Nêu tính chất của gạch, ngói ?(HSTB)
- Nhận xét, ghi điểm


III – Bài mới :



1 – Giới thiệu bài : Xi măng
<i><b> 2 – Hoạt động : </b></i>


a) Hoạt động 1 : - Thảo luận .


*Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi
măng ở nước ta .


*Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận câu hỏi:
Ở địa phương bạn, xi măng được dùng làm gì?


- HS trả lời.
- HS nghe.


Thảo luận nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



_ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ?
*Kết luận:


<i><b> b) Hoạt động 2 :.Thực hành xử lí thơng tin </b></i>


*Mục tiêu: Giúp HS Kể được tên các vật liệu được
dùng để sản xuất ra xi măng . Nêu được tính chất ,
cơng dụng của xi măng .


*Cách tiến hành:


_Bước 1: Làm việc theo nhóm .




_Bước 2: Làm việc cả lớp .




Xi măng được làm từ những vật liệu nào ?( HS K)
* Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa
xi măng , bê tong & bê tông cốt thép . Các sản từ
xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ
những cơng trình đơn giản đến những cơng trình
phức tạp địi hỏi sức nén , sức đàn hồi , sức kéo &
sức đẩy cao như cầu , đường , nhà cao tầng , các
cơng trình thuỷ điện .


<b>IV – Củng cố : </b>


Xi măng thường được dùng để làm gì ?
- Nhận xét tiết học .


-Chuẩn bị bài : “ Thuỷ tinh”.


nhà.


- Nhà máy xi măng Hồng Thạch. Bút
Sơn,…


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
đọc thơng tin và thảo luận các câu hỏi


trang 59 SGK.


- Đại diện của nhóm trình bày một trong
các câu hỏi trong SGK.các nhóm khác bổ
sung.


- Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và
một số chất khác.


- HS nghe .


HS trả lời.
- HS nghe .


- HS xem bài trước.
<b> ...š›š›š›...</b>


<b> Buổi 2:</b>


<b>Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>
I.- Mục tiêu:


- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bản phân loại theo yêu cầu của BT1.


- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
Giáo dục tính nhanh nhẹn,sáng tạo.


II.- Đồ dùng dạy học:


-GV : SGK. 2,3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ.


-HS :SGK


III.- Các hoạt động dạy – học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số HS
2)


<b> Kiểm tra bài cũ :</b>


-GV viết lên bảng 2 câu văn, cho HS tìm danh từ chung,
danh từ riêng trong 2 câu văn đó.


-GV nhận xét ,ghi điểm.
3) Bài mới:


a) Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ở tiết trước, các em đã được ôn về danh từ, đại từ. Trong
tiết học hôm nay, các em tiếp tục được ôn về động từ ,
tính từ, quan hệ từ. Sau đó các em sẽ viết một đoạn văn
ngắn trên cơ sở những kiến thức đã học được.


b) Luyện tập:


Bài tập 1: Cho HS đọc toàn bộ bài tập.
- GV cho HS:


+Đọc lại đoạn văn .



+Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho
đúng.


-Cho HS làm việc (GV dán lên bảng lớp bảng phân loại
đã kẻ sẵn).


- Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
<b>Động từ</b>


<b>Tính từ</b>
<b>Quan hệ từ</b>


<b>Đại từ</b>


Trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
Xa, vời vơị, lớn


Qua, ở, với


Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc bài tập.
-GV giao việc:


+Đọc lại khổ thơ 2 bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần
Đăng Khoa.


+Dựa vào ý của khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn ngắn


khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng
bức.


+Chỉ rõ 1 động từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ em đã dùng
trong đoạn văn ấy.


-Cho HS làm bài , đọc đoạn văn.


-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng về
nội dung, dùng động từ, tính từ, quan hệ từ đúng, diễn
đạt hay.


4) Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà:


Chuẩn bị bài sau :Mở rộng vốn từ “HẠNH PHÚC”


- HS lắng nghe.


-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.


-2HS làm bài trên phiếu
-Lớp làm vào vở nháp.


-Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên
bảng lớp.


-1HS đọc to, lớp lắng nghe.



HS làm bài cá nhân.


-Một vài HS đọc đoạn văn trước lớp.
-Lớp nhận xét .


-Lắng nghe


<b> ...š›š›š›...</b>
<b>Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI.</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


<b>- Củng cố về từ loại trong câu.</b>


<b>- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho.</b>
<b>- Giúp HS có ý thức học tốt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


<b>3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>


<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV giúp đỡ HS chậm.</b>



<b>- GV chấm một số bài và nhận xét.</b>
<b>Bài tập 1: </b>


H: Chọn câu trả lời đúng nhất:


a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ.
b) Là các loại từ trong tiếng Việt.


c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ
pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT,
TT).


<b>Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn</b>
sau:


Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh
mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh
đậm như mực của những đám cói cao. Đó
đây, Những mái ngói của nhà hội trường,
nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười
tươi đỏ.


<b>Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho:</b>
a) Ngói


b) Làng
c) Mau.


<b>4. Củng cố dặn dị.</b>



<b>- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị </b>
bài sau.


- HS đọc kĩ đề bài.
<b>- HS làm bài tập.</b>


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


<i><b>Lời giải: Đáp án C</b></i>


<i><b> Lời giải:</b></i>


- Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu,
mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói,
nụ cười.


- Động từ: Nghiền, nở.


- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi
đỏ.


Ví dụ:


a) Trường em mái ngói đỏ tươi.


b) Hơm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô.
c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây.
<b>- HS lắng nghe và thực hiện.</b>



<b> ...š›š›š›...</b>


<b>Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
I– Mục tiêu : Giúp hs biết :


- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải bài tốn có lời văn.


-Giáo dục HS có ý thức tự lực,tự tin,cẩn thận.
<b>II- Đồ dùng dạy học :</b>


1 – GV :Bảng phụ .
2 – HS : VBT.


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS
2– Kiểm tra bài cũ :


-Nêu qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên
mà thương tìm được là 1 số thập phân ?(HSTB)
-Gọi 2HS lên bảng


HS1 : 266,22 : 34
HS2 : 693 : 42
- Nhận xét .
3 – Bài mới :


a– Giới thiệu bài : Chia 1 số tự nhiên cho 1 số


thập phân


b– Hướng dẫn :


* HD HS thực hiện phép chia 1 STN cho1 STP .
-Cho HS tính giá trị của biểu thức của phần a )
+Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm thực hiện 2 biểu
thức .


+Gọi đại diện lần lượt từng nhóm nêu kết quả tính
rồi so sánh 2 kết quả đó .


+ Khi nhân với số bị chia và số chia với cùng 1 số
khác 0 thì kết quả như thế nào ?


- Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK.


+ Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu
mét ta làm thế nào ?.


+ GV Viết phép tính chia lên bảng :57 : 9,5 = ?(m)
+ Cho HS thực hiện phép chia từng bước như nhận
xét trên .


+ GV hướng dẫn HS đặt tính để thực hiện phép
chia : 57 : 9,5 ( GV vừa làm vừa giải thích )
Phần TP của số 9,5 có 1 chữ số .


Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 57 được 570 ;
bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95 .



Thực hiện phép chia 570 chia 95 .


+ Gọi 1 số HS nêu miệng các bước làm .
Vdụ 2 : 99 : 8,25 = ? .


+ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia .
+ Số 8,25 có mấy chữ số ở phần TP ? .


+ Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên
phải số bị chia 99 ?


+ Ta bỏ dấu phẩy ở số 8,25 được 825 .


+ Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp


- HS nêu.
2HS lên bảng


- HS nghe .


+ Các nhóm thực hiện .
+ Nhóm 1 25 : 4 = 6,25


(25 x 5 ) : (4 x 5 ) = 125 : 20 = 6,25
Giá trị của 2 biểu thức như nhau .
+ Nhóm 2: 4,2 : 7 = 0,6


(4,2 x 10 ) : (7 x10 ) = 42 : 70 = 0,6
Giá trị của 2 biểu thức như nhau .


+ Nhóm 3: 37,8 : 9 = 4,2


(37,8 x 100):(9 x100) = 37800 : 900 =
4,2


+ Khi nhân số bị chia và số chia với
cùng một số khác 0 thì thương khơng
thay đổi .


+ Lấy diện tích chia cho chiều dài .
+ HS làm vào giấy nháp :


57 : 9,5 = (57 x 10) : ( 9,5 x 10 )
+ 57 : 9,5 = 570 : 95 = 6 .


+ HS làm vào giấy nháp .


+ Chuyển phép chia 1 số TN cho 1 số
TP thành phép chia như chia các số TN
,rồi thực hiện .


+ Có 2 chữ số .


+ Viết thêm 2 chữ số 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

làm vào giấy nháp .


Muốn chia 1 số TN cho 1 số TP ta làm thế nào ?
- GV nhận xét, bổ sung Và ghi lên bảng .



- Gọi 1 số HS nhắc lại .
<i> * Thực hành</i><b> :</b>


Bài 1 : Đặt tính rồi tính .


- GV viết lần lượt từng phép chia lên bảng và cho
HS cả lớp thực hiện từng phép chia , 4 HSTB lên
bảng


- Nhận xét, sửa chữa .
Bài 2 : Tính nhẩm .


- Hướng dẫn HS tính nhẩm chia 1 số cho 0,1; 0,01.
32 : 0,1 = 32 :


1


10<sub>= 32 x 10 = 320 .</sub>


- Cho HS thực hiện các phép chia còn lại rồi so
sánh số bị chia với Kquả tìm được .


- Muốn chia 1 số TN cho 0,1; 0,01;… ta làm thế
nào ?


Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề .


- Gọi 1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét, sửa chữa .



<b>4– Củng cố,dặn dò :</b>


- Nêu Qtắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân ?
- Nêu Qtắc chia 1 số tự nhiên cho 0,1; 0,01 …?
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập


- HS theo dõi .


- HS nhắc lại Qtắc SGK .
HS làm bài .


- HS theo dõi .


- HS làm bài .
a) 32 : 0,1 = 320
b) 168 : 0,1 = 1680
c)32 : 10 = 3,2
168 : 10 = 16,8


- Muốn chia 1 số TN cho 0,1; 0,01;…
ta cvhỉ việc thêm vào bên phải số đó
lần lượt 1 ,2 … chữ số 0 .


- HS đọc đề .
- HS giải :
ĐS : 3,6 kg .
- HS nêu .


- HS nêu .
- HS nghe .


1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở
<b> ...š›š›š›...</b>


<b>Hướng dẫn tự học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH </b>
<b> BÀI TẬP TRONG NGÀY </b>
<b> ...... </b>


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2015</b></i>
<b>Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>


<b>I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


Ghi lại được biên bản một cuojc họp của tổ ,lớp hoặc chi đội đúng thể thức,nội dung gợi ý của
SGK.


<b>II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : </b>
- Ra quyết định / giải quyết vấn đề.


- Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp).
- Tư duy phê phán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :</b>
Trao đổi nhóm.


<b>IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>



-GV : SGK .Bảng phụ ghi gợi ý 1.Bảng phụ viết dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp .
-HS : SGK


<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I) Ổn định Kiểm tra sĩ số HS
<b> II )Kiểm tra bài cũ : </b>


-HS nhắc lại nội dung biên bản .
<b>III)/ Bài m ới :</b>


1 / Giới thiệu bài :


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập ghi
biên bản 1 cuộc họp của tổ , lớp hoặc của chi
đội em .


2 / Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Cho HS đọc yêu cầu của đề .


-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong
đề bài:Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ,
lớp hoặc chi đội .


-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


-Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc


họp


( GV treo bảng phụ )
-Cho HS làm bài theo nhóm 4.


* Giáo dục kĩ năng sống:Trao đổi nhóm


Hợp tác (hợp tác hồn thành biên bản cuộc
họp).


-Cho HS trình bày kết quả .


-GV nhận xét và ghi điểm những biên bản viết
tốt ( đúng thể thức ,viết rõ ràng , mạch lạc , đủ
thông tin , viết nhanh .)


IV / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .


-Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; quan
sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của 1
người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết tập
làm văn tới.


-2 HS lần lượt nhắc lại nội dung biên bản


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm SGK .
-Chú ý các từ gạch dưới.



-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK.


- HS làm bài theo nhóm 4.


-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét , bổ sung .


-HS lắng nghe.


<b> ...š›š›š›...</b>
<b>Toán: Lun tËp</b>


<b>I, Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một
số thập phân.


- Giải bài tốn có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài tốn liên quan đến số trung bình
cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>A, KiĨm tra bµi cị</b>
<b>B, H ớng dẫn luyện tập</b>


<b>Bài 1: GV yêu cầu HS tù lµm bµi.</b>


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 2: Hớng dẫn học ở nhà</b>
<b>Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 4: Gọi HS đọc đề tốn và tóm tắt.</b>
- GV hớng dẫn.


+ Một giờ xe máy đi đợc bao nhiêu km ?
+ Một giờ ôtô đi đợc bao nhiêu km ?


+ Một giờ ôtô đi đợc nhiều hơn xe máy bao
nhiêu km ?


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


- Gäi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét và chấm điểm.
III, Củng cố, dặn dò


Nhn xột tit hc.


.


- 4 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xÐt.


+ 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,6 = 16,01
+ 35,04 : 4 - 6,78 = 8,76 - 6,78 = 1,89
+ 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
+ 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38



- 1 HS lên bảng giải cả lớp làm vở.
Giải


Chiều rộng mảnh vờn hình chữ nhật là:
24 x 2 : 5 = 9,6 (m)


Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật lµ:
( 24 + 9,6) x 2 = 67,2( m)


Diện tích mảnh vờn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 67,2 m ; 230,4 m2
- 1 HS đọc đề bài, tóm tắt đề.


-Hs phân tớch bi.


- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở BT
Giải


Quảng đờng xe máy đi trong 1 giờ là:
93 : 3 = 31 (km)


Quảng đờng ô tô đi trong 1 giờ là:
103 : 2 = 51, 5 (km)


Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
51,5 - 31 = 20,5 (km)


Đáp số : 20,5 km




<b> ...š›š›š›...</b>


<b>HĐNGLL: CHỦ ĐỀ THÁNG 12: UỐNG NƯỜC NHỚ NGUỒN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: GIAO LƯU VỚI CÁC CỰU CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>
I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:


Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ và những truyền
thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam.


-Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước và tự hào về truyền thống dân tộc.
II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:


Tổ chức theo theo quy mơ lớp.
III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:


-Tranh ảnh , tư liệu, câu hỏi, câu đố có liên quan đến buổi giao lưu.
-Sơ đồ về các trận đánh lớn của qn đội ta.


* Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Chủ động liên hệ vời các cựu chiến binh.
-Chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh, sơ đồ.
-Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận.
IV-CÁCH TIẾN HAØNH:


<b>II, Các hoạt động dạy học</b>



-Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
-Chương trình ca nhạc mở đầu chương
trình.


-Thông báo nội dung chương trình


-Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện
và thảo luận.


-HS nêu câu hỏi cho cựu chiến binh.
-Các đại biểu trả lời câu hỏi.


-Biểu diễn văn nghệ.
-Kết thúc buổi giao lưu.
3-Nhận xét – đánh giá:
-GV kết luận.


-Khen ngợi HS.


- HS hát bài “ Chiến sĩ tí hon”


-Lớp trưởng thơng qua nội dung chương trình.


- Hs tham gia hát, múa về anh bộ đội cụ Hồ.


<b> ...š›š›š›...</b>


<i><b> Buổi 2:</b></i>


<b>Toán </b> CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN


I– Mục tiêu :


- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải bài tốn có lời
văn.


GDHS tính chính xác ,cẩn thận khi làm bài
II- Đồ dùng dạy học :


1 – GV : SGK
2 – HS : Bảng phụ .


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS
2– Kiểm tra bài cũ :


Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập
HS1 : 376 : 22,4


HS 2 :98,5 : 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS 3 : 789 : 12,3
- Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới :


a– Giới thiệu bài : Chia 1 số thập phân cho
1 số thập phân.



b– Hướng dẫn:


* Hình thành Qtắc chia 1 số thập phân cho
1 số thập phân.


- Gọi 1 HS đọc bài toán của Vdụ 1 SGK .
+ Muốn biết 1 dm của thanh sắt đó cân nặng
bao nhiêu kg ta làm thế nào ?


+ GV viết phép chia lên bảng : 23,56 : 6,2
= ? (kg)


+ Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 :
6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự
nhiên rồi thực hiện phép chia .


+ Nêu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 ?
+ Hướng dẫn HS đặt tính để thực hiện phép
chia 23,56 : 6,2 .


* Phần thập phân của số 6,2 có 1 chữ số .
* Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên
phải 1 chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy ở số
6,2 được 62 .


* Thực hiện phép chia .
Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)


+ Lưu ý : Để thực hiện phép tính này địi hỏi
phải xác định được số các chữ số ở phần


thập phân của số chia (chứ không phải ở số
bị chia)


- Ví dụ 2 : 82,55 : 1,27 = ?


+ Cho HS vận dụng cách làm ở Vdụ 1 để
thực hiện phép chia .


+ Thực hiện phép chia này gồm mấy bước ?


Nêu Qtắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập
phân?


- GV nhận xét ,bổ sung, ghi bảng qui tắc.
+ Gọi vài HS nhắc lại .


<i> * Thực hành</i><b> : </b>


- HS nghe .


- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm .
- Ta lấy 23,56 chia cho 6,2 .


23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
= 235,6 : 62 = 3,8.


+ Ta chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép
chia 235,6 : 62 bằng cách nhân số bị và số
chia và số chia với cùng 1 số sao cho số chia
(6,2) trở thành số tự nhiên (62) .



+ HS thực hiện .


23,5,6 6,2
496 3,8 (kg)
0


- HS nghe .


+ 82,55 1,27 .
635 65
0


+ Gồm 2 bước :


-Bước 1 : Đếm chữ số ở phần thập phân của số
chia có bao nhiêu chữ số rồi dịch chuyển dấu
phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ
số -Bước 2 : bổ dấu phẩy ở số chia rồi thực
hiện phép chia .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bài 1 : Đặt tính rồi tính .


- GV ghi 2 phép tính a,b lên bảng .
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét,sửa chữa .


- GV viết tiếp 2 phép tính c,d lên bảng .
Cho HS nhận xét phần thập phân ở số chia
câu d : 17,4: 1,45 .



+ Ta dịch chuyển dấu phẩy của số bị chia
(17,4) như thế nào ?


+ Cho HS làm vào vở ,gọi 2 HS nêu miệng
Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề . GV tóm tắt bài
tốn lên bảng .


- Tóm tắt :
4,5 lít : 3,42 kg .
8 lít : … kg ? .


- Gọi 1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét .sửa chữa .


Bài 3 : - Cho HS làm bài vào vở rồi nêu
miệng Kquả.


- Nhận xét, sửa chữa .
4– Củng cố :


- Nêu Qtắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập
phân?


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập


- HS theo dõi .



a) 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở


+Thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số 17,4 ta
được 17,40 rồi dịch chuyển dấu phẩy sang phải
2 chữ số .


+HS làm bài :Kết quả c) 51,52 d) 12


-1 HS đọc đề .
-Theo dõi .


HS làm bài .


-HS làm bài .


Vậy 429,5m vải may được nhiều nhất là 153
bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải.


ĐS: 153 bộ quần áo; thừa 1,1m.
-HS nêu .


-HS nghe .
<b> ...š›š›š›...</b>


<b>GDGTS và KNS: ĐOÀN KẾT VÀ HỢP TÁC TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu : GV</b>


<b>-</b> Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.



<b>-</b> Tạo hứng thú, dẫn dắt học sinh chú ý và cùng trải nghiệm trị chơi “ Hợp tác và đồn
kết”.


<b>-</b> Gợi mở để học sinh mạnh dạn chia sẻ về những hoạt động chung trong gia đình thể hiện
hợp tác và đoàn kết.


<b>-</b> Gợi ý và động viên các em suy ngẫm về sức mạnh, ý nghĩa của đoàn kết và hợp tác.
<b>-</b> Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng: lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, biểu


cảm, ra quyết ddingj và tự nhận thức.


 <b>Kết quả của học sinh</b>


<b>-</b> Tập trung, hứng thú và tích cực trải nghiệm trị chơi “ Hơp tác và đồn kết”.


<b>-</b> Hiểu và mạnh dạn chia sể ý kiến của mình về những hoạt động chung trong gia đình thể
hiện hợp tác và đồn kết.


<b>-</b> Tích cực chia se ý kiến về đoàn kết với bạn và cảm nhận được ý nghĩa của đồn kết.
<b>-</b> Tích cực cùng gia đình trải nghiệm, chia sẻ bài học và hoàn thành hoạt động “ Cả nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1.</b> Kiểm tra: Giáo viên cho học sinh ơn
<b>bài</b>


<b>2. Trị chơi “ Hợp tác và đồn kết”</b>
<b>Bước 1:</b>



<b>-</b> Giải thích cả lớp sẽ cùng tham gia một
trị chơi gia đình: Khi giáo viên hơ “
Gia đình, gia đình”; Học sinh sẽ hô “
mấy người? Mấy người?”; Giáo viên sẽ
đáp lại: “ Hai người, đứng trên hai
chân” ( Khi đó học sinh kết nhóm và
mỗi học sinh sẽ co một chân lên….)
<b>Bước 2:</b>


<b>-</b> Ổn định lớp, yêu cầu học sinh suy
ngẫm và cùng trao đổi:


 Các em thấy thế nào qua hoạt


động vừa rồi.


 Hoạt động vừa rồi thể hiện những


giá trị và kĩ năng nào?


<b>3. Những công việc và hoạt động trong </b>
<b>gia đình em.</b>


<b>Bước 1:</b>


<b>-</b> Dẫn dắt và gợi ý về hoạt động “ Những
cơng việc và hoạt động trong gia đình
em”.



<b>-</b> Có thể gợi ý như sau:


 Thơng điệp bà học trước đã cho


chúng ta biết “ Đoàn kết là cùng
nhau tham gia hoạt động vì mục
đích chung”.


 Trong gia đình các em thường có


hoạt động nào?


 Trong mỗi hoạt động các em hay


suy nghĩ và nhận xét về đoàn kết và
hợp tác của các thành viên trong gia
đình?


<b>Bước 2:</b>


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh suy ngẫm và tiếp
tục tự ghi nội dung của mình vào
những ơ trống cịn lại trong bảng ở
trang 33(SHS).


<b>-</b> Bao quát lớp và trợ giúp học sinh.
<b>Bước 3:</b>


<b>-</b> Khuyến khíc học sinh mạnh dạn chia
sẻ.



-Cả lớp cùng đứng lên, đi ra khỏi chỗ và thực
hiện trò chơi này.


-Học sinh ghi những cảm xúc của mình và các
giá trị, kĩ năng trên bảng vào chỗ trống ở trang
32(SHS).


-HS trả lời.


-Học sinh xung phong phát biểu ý 1 ở trang
33(SHS), giáo viên ghi kết quả lên bảng như
một gợi ý.


-Học sinh suy ngẫm và tiếp tục tự ghi nội dung
của mình vào những ơ trống còn lại trong bảng
ở trang 33(SHS).


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>-</b> Khen ngợi học sinh sau mỗi lần học
sinh chia sẻ.


<b>-</b> Tổng kết hoạt động, kết nói với giá trị
Đoàn kết, viết lên bảng và cho cả lớp
đọc tothonog điệp bài học: “Đoàn kết
<b>và hợp tác trong gi đình khiến mọi </b>
<b>việc khó khăn trở nên dễ dàng”.</b>
<b>4. Đoàn kết là sức mạnh</b>


<b>Bước 1:</b>



-Đề nghị học sinh hoặc tự kể “ Câu chuyện
Bó đũa”.


-Hỏi học sinh “ Câu chuyện nói lên điều
gì?”


-u cầu mỗi bản tự chia sẻ ý kiến trong
nhóm.


-Yều cầu một số học sinh trình bày ý kiến
của nhóm mình.


<b>Bước 2:</b>


- Tổng kết hoạt động, kết nối với nội dung
cảu hai hoạt động trước về đoàn kết.


-Nhấn mạnh đoàn kết trong gia đình sẽ tạo
nên sức mạnh, giúp gia đình vượt qua khó
khăn, đem lại niềm vui, hạnh phúc và bình
an…


<b>5. Cả nhà cùng làm</b>


<b>- Hướng dẫn nhắc nhở học sinh cùngvới ông</b>
bà, bố mẹ, anh chị hoàn thành hoạt động trải
nghiệm ở trang35(SHS).


<b>6. Chuẩn bị cho bài học sau.</b>

<b> </b>




- -HS trả lời.


<b>Hoạt động tập thể: Ôn bµi hát: HỊ BƠI THUYỀN</b>


(Dân ca nghệ Tĩnh)
<b>I. Yêu cầu: </b>


<b> - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát “Hò bơi thuyền”.</b>
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


Nhc c quen dựng, mỏy nghe, băng đĩa nhạc bài “Hũ bơi thuyền”.
<b>III. hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>* Häc h¸t : </b>


1. Giới thiệu bài hát “Hò bơi thuyền”.
GV Ghi lời bài hát lên bảng:


<i>2. Nghe h¸t mÉu:</i>


- GV trình bày bài hát hoặc dùng băng, đĩa nhạc.
<i>3. Tập hát:</i>


- Tập cho HS hát từng câu. Hát hai câu.
- Hát từng đoạn, hát cả hai đoạn.


HS theo dâi



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn
HS sửa lại.


Hát thi giữa các tổ,cá nhân.
Gọi nhóm khác nhận xét.


GV nhận xét, tuyên dương tổ hỏt tt.
4. Củng cố, kiểm tra


- Trình bày bài hát theo nhóm, - HS học thuộc bài hát.


HS thực hiện


HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai


HS hỏt, gừ m
<b> ...š›š›š›...</b>


<b> SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


 Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc


phục khuyết điểm.


 Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
 Biết được công tác của tuần đến.



 Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lịng tự trọng


<b>B/ Hoạt động trên lớp:</b>


<b>NỘI DUNG SINH HOẠT</b>
<b> I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS</b>


<b>II/ Kiểm điểm công tác tuần 14:</b>


1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :


- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.


- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều nhận xét, và những trường hợp vi
phạm cụ thể.


- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
...
...
...
...
...
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:


+ Ưu điểm :


- Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.



- Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
- Tác phong đội viên thực hiện tốt.


+ Tồn tại :


- Một số em chưa nghiêm túc trong giờ học cịn nói chuyện, làm việc riêng
- Một số em gây mất đoàn kết trong lớp


<b>III/ Kế hoạch công tác tuần 15:</b>


<b> - GDHS chào hỏi lễ phép với người lớn, kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo - Thực hiện </b>
tốt nội quy nhà trường , bảo vệ tài sản của công .


- Thực hiện tốt ATGT.


- Thực hiện chương trình tuần 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Rèn Toán, Tiếng Việt cho HS yếu
<b>IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :</b>
-Hát tập thể một số bài hát.


-Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
<b>V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau</b>


Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa
tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Luyện Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ</b>



<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


- Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về chủ đề môi trường.
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>


<b>2. Kiểm tra: Cho học sinh nhắc lại một số </b>
từ ngữ thuộc chủ đề Bảo vệ môi trường.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho
hoàn chỉnh.


<b>3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>


<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV giúp đỡ HS chậm.</b>


<b>- GV chấm một số bài và nhận xét.</b>
<b>Bài tập 1: </b>



Nối nghĩa các cụm từ ở cột A với cụm từ ở
cột B sao cho tương ứng.


- HS trình bày.


<b>- HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- HS làm bài tập.</b>


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


<b>A</b> <b>B</b>


Khu bảo tồn thiên nhiên Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
Khu dân cư


Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan
thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài


Khu sản xuất Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

H: Hãy viết một đoạn văn có nội dung nói về
việc bảo vệ môi trường ở địa phương em đang
sinh sống.


Ví dụ: Dể thực hiện việc bảo vệ mơi trường
đúng với khẩu hiệu “Sạch làng tốt ruộng”.
Vừa qua thơn em có tổ chức vệ sinh đường
làng ngõ xóm. Từ sáng sớm tất cả mọi người
trong làng đã có mặt đơng đủ. Mọi người cùng
nhau dọn vệ sinh đường làng. Người quét,


người khơi thơng cống rãnh, người hót rác.
Mỗi người một việc, chẳng mấy chốc đường
làng đã sạch sẽ. Ai nấy đều phấn khởi, vui
mừng vì thấy đường làng sạch sẽ. Đó là góp
phần làm cho quê hương thêm sạch, đẹp.
Cũng chính là một biện pháp bảo vệ môi
trường trong lành hơn.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


<b>- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài</b>
sau.


- HS viết bài.


- HS trình bày trước lớp.


<b>- HS lắng nghe và thực hiện.</b>
<b> ...š›š›š›...</b>


<i><b> Buổi 2:</b></i>


<b>Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Nắm vững cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>


- GV cho HS nêu lại cách chia 1 số thập phân
cho một số tự nhiên


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một
số tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc
phải.


<b>Bài tập1: Đặt tính rồi tính:</b>


a) 7,44 : 6 b) 47,5 : 25
c) 1904 : 8 d) 20,65 : 35


<b>Bài tập 2 : Tìm x : </b>
a) x 5 = 24,65


b) 42 x = 15,12


<b>Bài tập 3 : Tính giá trị biểu thức:</b>
a) 40,8 : 12 – 2,63


b) 6,72 : 7 + 24,58


<b>Bài tập 4 : </b>


Một cửa hàng bán vải trong 6 ngày bán được
342,3 m vải.


a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được
bao nhiêu m vải?


b) Trong 3 ngày cửa hàng bán được bao nhiêu
m vải?


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


- HS lên lần lượt chữa từng bài



<i><b>Đáp án :</b></i>
a) 1,24
b) 1,9
c) 2,38
d) 0,59
<i><b>Bài giải :</b></i>


a) x 5 = 24,65
x = 24,65 : 5
x = 4,93
b) 42 x = 15,12
x = 15,12 : 42
x = 0,36
<i><b>Bài giải :</b></i>


a) 40,8 : 12 – 2,63
= 3,4 - 2,63
= 0,77


b) 6,72 : 7 + 24,58
= 0,96 + 24,58
= 25,54
<i><b>Bài giải :</b></i>


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m
vải là:


342,3 : 6 = 57,05 (m)



Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán được số m
vải là:


57,05 x 3 = 171,15 (m)
Đáp số: 171,15 m
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b> ...š›š›š›...</b>


<b> Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2014</b>
...š›š›š›...


<b>Luyện Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


<b>- Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ôn định:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


<b>3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>


<b>- Cho HS làm bài tập.</b>



<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV giúp đỡ HS chậm.</b>


<b>- GV chấm một số bài và nhận xét.</b>
<b>Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong </b>
đoạn văn sau:


Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên
những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước
dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước
mới thì cua cá cũng tấp nập xi ngược, thế
là bao nhiêu cị, sếu, vạc...ở các bãi sơng
bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi.
Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sịm, có
khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có
những anh cị vêu vao ngày ngày bì bõm lội
bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng
được con nào.


<b>Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu </b>
ghép có sử dụng quan hệ từ.


a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần.


b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân.
c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp
mẹ việc nhà.


<b>Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại</b>
hình người bạn thân của em, trong đó có sử


dụng quan hệ từ:


<b>- GV cho HS thực hành.</b>


<b>- GV giúp đỡ HS chậm viết bài.</b>
<b>- Cho HS trình bày miệng.</b>


<b>- GV và cả lớp đánh giá, cho điểm.</b>
Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi
thân với Linh hơn. Linh có nước da trắng
hồng và mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuân
mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh không những
học giỏi mà Linh còn hay giúp đỡ các bạn
trong lớp.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


<b>- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị </b>


<i><b>Lời giải:</b></i>


Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ
ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh
mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng
tấp nập xi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu,
vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới
để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om
sịm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có
những anh cị vêu vao ngày ngày bì bõm lội
bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được


con nào.


<i><b>Lời giải:</b></i>


a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần.


b) Thuý Kiều là chị cịn em là Th Vân.
c) Khơng những Nam học giỏi tốn mà Nam
cịn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bài sau.


<b>- HS lắng nghe và thực hiện.</b>
...š›š›š›...


Thứ sáu, ngày 12 thámg 12 năm 2014


<b>Hướng dẫn tự học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOÀN THÀNH BÀI TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Rèn kỹ năng tự hoàn thành nhiệm vụ học tp.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


Vở bài tập Toán, Tiếng Việt, Khoa học,…
<b>II. Lên lớp: </b>


<b> HS tự hồn thành các bài tập của mình.</b>
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.



<b> ...š›š›š›...</b>
<b> Buổi 2:</b>


GDKNS + SHL:
<b> Trò chơi dân gian: MÈO ĐUỔI CHUỘT</b>
<b>Mục tiêu:</b>


Học sinh nắm được cách chơi và chơi được trò chơi “ nhảy mèo đuổi chuột”.
HS thấy hứng thú khi tham gia trò chơi.


Rèn kỹ năng bền bỉ, dẻo dai khi chơi cho học sinh.

II. Chuẩn bị: Bao bì.



III. Hoạt động dạy học:



Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. GV phổ biến cách chơi, luật chơi:
*Cách chơi:


Tất cả đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ
cao lên qua đầu. Rồi bắt đầu hát.


Mèo đuổi chuột
Mời bạn ra đây
Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng
Chuột luồn lỗ hổng
Mèo chạy đằng sau



Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo
Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột


Một người được chọn làm mèo và một người
được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào
giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi
người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy,
mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải
chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi


HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò
mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục
2. HS tự tổ chức chơi:


GV quan sát, nhận xét.


3. Dặn dò: Dặn HS về chơi ở nhà.


- Các em tự chơi theo từng nhóm.
-Thi đua giữa các nhóm.


<b> SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


 Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc


phục khuyết điểm.



 Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
 Biết được công tác của tuần đến.


 Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng


<b>B/ Hoạt động trên lớp:</b>


<b>NỘI DUNG SINH HOẠT</b>
<b> I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS</b>


<b>II/ Kiểm điểm công tác tuần 14:</b>


1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :


- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều nhận xét, và những trường
hợp vi phạm cụ thể.


- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
...
...
...
...
...
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:


+ Ưu điểm :



- Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.


- Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
- Tác phong đội viên thực hiện tốt.


+ Tồn tại :


- Một số em chưa nghiêm túc trong giờ học cịn nói chuyện, làm việc riêng
- Một số em gây mất đồn kết trong lớp


<b>III/ Kế hoạch cơng tác tuần 15:</b>


<b> - GDHS chào hỏi lễ phép với người lớn, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo - </b>
Thực hiện tốt nội quy nhà trường , bảo vệ tài sản của công .


- Thực hiện tốt ATGT.


- Thực hiện chương trình tuần 15


Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Rèn Toán, Tiếng Việt cho HS yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Hát tập thể một số bài hát.


- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài
đồng dao, hò, vè.


<b>V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau</b>



Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp
với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.


<b> </b>


<b> TUẦN 15</b>


<i><b> Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2014 </b></i>
<b>HĐTT: TẬP NHẢY AEROBIC</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


<b>-</b> HS tập đúng bài nhảy aerobic.


<b>-</b> HS hiểu được tác dụng của bài nhảy và ham mê môn học.
<b> II, Chuẩn bị: - Băng nhạc.</b>


III, Lên lớp :


GV mở băng nhạc cho HS tập theo nhạc.
GV theo dõi, sửa sai.


Tập thi từng tổ.


GV nhận xét, tuyên dương tổ tập đẹp.
<b> Dặn dò: Dặn HS về ôn lại bài</b>


<b> ...š›š›š›...</b>



<b>Tập đọc BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO </b>
I.- Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của ngời Tây Ngun u q cơ giáo, biết trọng văn hố, mong
muốn cho con em dân tộc mình đợc học hành, thốt khi nghốo nn, lc hu.


KNS: Kĩ năng phân tích ,kĩ năng nhận thức.


GDHS bit quý trng thy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên.
<b>II, Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh ho, bng ph.
<b>III, Các hoạt động dạy học</b>


<b>A, KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi HS đọc thuộc bài thơ “Hạt gạo làng
ta” và tr li cõu hi.


? Vì sao t/g lại gọi hạt gạo là hạt vàng.
? Bài thơ cho em hiểu điều gì?


- Nhận xét ghi điểm.
<b>B, Bài mới</b>


1, Giới thiệu bài


<b>2, H/d luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a, Luyện đọc</b>



-Gv đọc mẫu .Hướng dẫn cách đọc
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.


? Tìm trong bài những từ ngữ khó c.
- Gi HS c ni tip.


? Buôn nghĩa là gì.


? “Gùi” là đồ vật nh thế nào.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc tồn bài.
<b>b, Tìm hiểu bài</b>


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.


? Cô giáo Y Hoa đến bn Ch Lênh làm
gì?


? Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo
trang trọng và thân tình như thế nào?


? “Nghi thức” nghĩa là thế nào?
? Đoạn 1 nói lên điều gì.
- HS đọc đoạn 2.


? Cơ giáo Y Hoa đã thể hiện lời thề ntn?
? Việc làm đó thể hiện điều gì?


? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất
háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ.



? Đoạn 2 nói lên điều gì.
-GV tiểu kết.


- Đọc thầm đoạn còn lại


? Tỡnh cm ca cụ giỏo Y Hoa đối với


ng-- 2 HS đọc.


- 4 HS nối tiếp đọc nối tiếp 4 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu.... dành cho khỏch quý
+ 2: Tip....chộm nhỏt dao.


+ Đ3: Tiếp...xem cái chữ nào.
+ Đ4: Còn lại


- Ch lờnh, cht nớch. Rok, ct núc,...
- 4 HS c.


- làng ở Tây Nguyên


- đồ đan bằng mây ,tre ,đan đeo trên lưng để
mang đồ đạc


- 4HS đọc.


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cô Y Hoa đến để dạy học.



- Họ đón tiếp rất trang trọng và thân tình. Họ đến
chật ních ngơi nhà sàn. họ mặc quần áo như đi
hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu
thang cho đến cửa bếp giữa nhà sàn bằng lơng thú
mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa
nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém
một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để thành
người trong buôn.


- HS đọc chú giải trả lời.


<b>ý1: Sự đón tiếp cơ giáo trang trọng và thân</b>
<b>tình của ngời Ch Lênh.</b>


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm


- ChÐm mét nhát dao thật sâu vào cột.
- Y Hoa đợc coi là ngời trong buôn.


- Mi ngi ựa theo gi lng đề nghị cô giáo cho
xem cái chữ, mọi người im phăng phắc khi cơ
giáo viết, khi viết xong những tiếng hị reo vang
lờn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

ời dân nơi đây ntn.


? Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô
giáo, với cái chữ nói lên điều gì?


? Đoạn cuối nói lên điều gì.


? Nêu néi dung chÝnh cđa bµi?


<b>c, Đọc diễn cảm</b>
- Gọi HS đọc nối tiếp.


- GV treo bảng phụ 3 – 4, đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.


- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>IV, Củng cố, dặn dò</b>
-Liên hệ thực t.
-Chun b bi sau.


- Cô giáo Y Hoa rất yêu quý ngời dân buôn làng,
cô xúc dộng, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi
ngời xem cái chữ...


- Ngời Tây Nguyªn rÊt ham häc, ham hiĨu biÕt,
rÊt q ngêi, yªu cái chữ.


- Họ hiểu rằng: chữ viết mang lại sự hiĨu biÕt, Êm
no cho mäi ngêi.


<b>ý3: Tình cảm của ngời dân Tây Nguyên đối với</b>
<b>cô giáo, với cái chữ.</b>


<b>ND: Bài văn cho biết người Tây Nguyên đối với</b>
<b>cô giáo và nguyện vọng mong muốn con em</b>
<b>của dân tọc mình được học hành, thốt khỏi</b>


<b>mù chữ, đói nghèo, lạc hậu</b>


- 4 HS đọc - lớp tìm cách đọc.
- HS theo dõi.


- HS luyện đọc.
- 2 HS thi đọc.


<b> ...š›š›š›...</b>


<b>To¸n:</b> <b> Lun tËp</b>


<b>I, Mơc tiªu: Gióp HS</b>


- Cđng cè quy t¾c chia mét sè TP cho mét số TP.
- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số TP cho một số TP.
- Luyện tìm thành phần cha biÕt trong phÐp tÝnh.


- Giải bài tốn có sử dụng phép chia một số TP cho 1 số TP.
- Giỏo dục HS tớnh chớnh xỏc cẩn thận khi làm bài tập .
<b>II, </b>

Các hoạt động dạy học



<b>A, KiÓm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài ở nhà.
- Nhận xét, cho điểm.


<b>B, H ớng dẫn luyện tập</b>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bµi tËp.</b>


- HS tù lµm bµi.


- Gäi 4 HS võa làm nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bi 2: Gọi HS đọc yêu càu bài tập</b>
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.
- Y/c HS tự làm bài.


- Gọi HS nêu cách tìm thừa số cha biết.


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc đề tốn.


? Mn biÕt cã bao nhiªu lít dầu hoả nếu
chúng cân nặng 5,32 kg ta phải làm ntn.


- 2 HS lên bảng làm -lớp nhận xét.


- 1 HS nêu.


- 4 em lên bảng- lớp lần lợt làm bảng con
Kết quả:


+ 17,55 : 3,9 = 4,5
+ 0,603 : 0,09 = 6,7
+ 0,3068 : 0,26 = 1,18
+ 98,156 : 4,63 = 21,2
- 1 HS đọc.



- T×m x.


X x 1,8 = 72 b)X x 0,34 =1,19 x 1,02
X =72:1,8 X x 0,34 = 1,2138
X =40 X=1,2138 : 0,34
X=3,57


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Y/c HS tù lµm bµi.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>Bài 4 (Hướng dẫn học ở nhà)</b>
- Gọi HS đọc đề toán.


? §Ĩ t×m sè dư cđa phÐp chia 218 : 3,7 ta
phải làm gì?


? Bi tp yờu cu chỳng ta thc hin phộp
chia n khi no?


- Yêu cầu HS làm bài


? Vậy số d là bao nhiêu?
III, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nêu.


- 1 HS c.



- Tìm 1lít dầu cân nặng bao nhiêu kg.
- Tìm số lít dầu có số cân nặng 5,32 kg
- 1 HS lên bảng gi¶i.


Gi¶i: Một lít dầu hoả cân nặng:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)


Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (lÝt)


Đáp số: 7 lít
- 1 HS đọc.


- Thùc hiƯn phép chia: 218 : 3,7


-Đến khi lấy đợc 2 chữ số ở phần thập phân.
- 1 HS lên bảng lµm bµi.


2180
330
340
070
33


3,7
58,91


- Sè d lµ: 0,033
<b> ...š›š›š›...</b>



<b>Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)</b>
I. Mục tiêu


Học xong này, HS biết:


- Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và xã hội.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.


- Tôn trong, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ
khác trong cuộc sống hằng ngày.


GDKNS :


- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi
ứng xử ko phù hợp với phụ nữ.)


- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.


- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ
nữ khác ngoài xã hội.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>


- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN

III. Các hoạt động dạy học



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ở bài tập 3</b>



<b>+ Mục tiêu: Xử lí tình huống </b>
<b>+ Cách tiến hành:</b>


- Đưa 2 tình huống trong SGK bài tập 3 lên
bảng.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu cách xử lí
mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cách giải quyết đó


H: cách xử lí của các nhóm đã thể hiện được
sự tơn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ
chưa?


GV nhận xét


<b>* Hoạt động 2: Làm bài tập 4</b>


<b>+ Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức</b>
dành riêng cho phụ nữ; đó là biểu hiện của
sự tơn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong
xã hội


<b>+ cách tiến hành</b>


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài 4
và thảo luận hoặc GV giao phiếu bài tập cho
các nhóm đẻ HS điền vào phiếu.



- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Các nhóm nhận xét bổ sung kết quả cho
nhau.


- GV nhận xét KL.


+ Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ.
+ Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN.


+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân
là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ.


Phiếu học tập:


Em hãy điền dấu + vào chỗ chấm trước ý
đúng.


1. Ngày dành riêng cho phụ nữ.
Ngày 20- 10 ...
Ngày 3- 9 ...
Ngày 8- 3 ...


2. Những tổ chức dành riêng
cho phụ nữ.


Tình huống 1: chọn trưởng nhóm phụ trách
sao cần xem khả năng tổ chức công việc và
khả năng hợp tác với các bạn khác trong
cơng việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể


chọn bạn ấy, khơng nên chọn Tiến vì bạn
ấy là con trai.


Vì trong XH con trai hay gái đều bình đẳng
như nhau.


Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và
phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới
đề có quyền bình đẳng như nhau.


Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn
trọng phụ nữ. mỗi người đề có quyền bày tỏ
ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý
kiến của các bạn nữ.


- HS trả lời


- Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó thảo
luận và đưa ra ý kiến của nhóm mình.


1. Ngày dành riêng cho phụ nữ là:
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Câu lạc bộ doanh nhân ...
Hội phụ nữ ...


Hội sinh viên ...


* Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN
<b>+ Mục tiêu: HS củng cố bài học</b>



<b>+ Cách tiến hành</b>


- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc
kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu
mến, kính trọng dưới hình thức thi đua giữa
các nhóm .


<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học


+
+


- HS lần lượt thi kể hoặc hát hoặc đọc thơ
về những người phụ nữ.


<b> ...š›š›š›...</b>
<i><b>Buổi 2:</b></i>
<b>Khoa học THUỶ TINH</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nhận biết được một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.


- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
- GDHS biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh .
II. Chuẩn bị::



1 – GV : Hình & thơng tin tr.60, 61 SGK .
2 – HS : SGK.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I – Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
II – Kiểm tra bài cũ : “ Xi măng “


-Xi măng được làm từ những vật liệu nào ?TB
-Nêu tính chất ,cơng dụng của xi măng?(K)
- Nhận xét cùng cả lớp


III – Bài mới :


1 – Giới thiệu bài : “ Thuỷ tinh”
2 – Hoạt động :


a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận .


-Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất
chất & công dụng của thuỷ tinh thông thường .
-Cách tiến hành:


_Bước 1: Làm việc theo cặp .


_ Bước 2: Làm việc cả lớp .



-2HS trả lời.
- HS nghe .


HS quan sát các hình Tr. 60 SGK &
dựa vào câu hỏi SGK để hỏi & trả lời
nhau theo cặp


_Một số học sinh trình bày trước lớp
kết quả làm việc theo cặp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt , cứng nhưng
giòn , dễ vỡ . Chúng thường được dùng để sản
xuất chai , lọ , li , cốc , bóng đèn , kính đeo mắt ,
kính xây dựng ,…


<i><b> b) HĐ 2 :.Thực hành xử lí thơng tin .</b></i>
*Mục tiêu: Giúp HS :


_ Kể được tên các vật liệu được dùng để sản
xuất ra thuỷ tinh .


_ Nêu được tính chất & câu dụng của thuỷ
tinh thơng thường & thuỷ tinh chất lượng cao .
*Cách tiến hành:


_Bước 1: Làm việc theo nhóm


GV theo dõi giúp đỡ HS.


_Bước 2: Làm việc cả lớp .


* Kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ các trắng &
một số khác . Loại thuỷ tinh chất lượng cao ( rất
trong ; chịu được nóng , lạnh ; bền ; khó vỡ )được
dùng để làm các đồ dùng & dụng cụ dùng trong y
tế , phịng thí nghiệm , dụng cụ quang học chất
lượng cao .


<b>IV – Củng cố ,dặn dò:</b>


-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ
tinh.? (TB)


-Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh có chất
lượng cao?(K)


Đồ dùng thuỷ tinh dễ vỡ vậy chúng ta có những
cách nào để bảo quản đồ dùng thuỷ tinh ?(TB)
- Nhận xét tiết học ,


-Chuẩn bị bài sau “Cao su”


+Tính chất của thuỷ tinh thông
thường như: trong suốt, bị vỡ khi va
chạm mạnh vào vật rắn hay rơi xuống
sàn nhà.


- HS nghe .



-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thảo luận các câu hỏi Tr. 61 SGK.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày một
trong các câu hỏi. Các nhóm khác bổ
sung.


HS lắng nghe.


_HS trả lời .
-HS trả lời
HS nghe.
Xem bài trước.


<b> ...š›š›š›...</b>


<b>Địa lý THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH</b>
I- Mục tiêu :


- Nêu được một số đặt điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta :


+ Xuất khẩu : khống sản, hành dệt may, nơng sản, thủy sản, lâm sản ; nhập khẩu : máy
móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,…


+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển .


- Nhớ tên một điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế, Đà
Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…


<b>II. Chuẩn bị:</b>



1 - GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam .


- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ
hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch) .


2 - HS : SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
I- Ổn định lớp : Ổn định KT đồ dùng HS


II- Kiểm tra bài cũ : “Giao thơng vận tải”
+ Nước ta có những loại hình giao thơng nào
+ Chỉ trên hình 2 trong SGK các sân bay quốc
tế, các cảng biển lớn của nước ta ?


- Nhận xét,ghi điểm
<b>III- Bài mới : </b>


1 - Giới thiệu bài : “ Thương mại và du lịch “
2. Hoạt động :


a)Hoạt động thương mại ..(làm việc cá nhân)
-Bước 1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả
lời các câu hỏi sau :


+ Thương mại gồm những hoạt động nào ?
+ Những địa phương nào có hoạt động thương
mại phát triển nhất cả nước ?


+ Nêu vai trò của ngành thương mại .


+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ
yếu của nước ta .


-Bước 2: GV theo dõi giúp HS hoàn thiện
câu trả lời . GV cho HS chỉ trên bản đồ về các
trung tâm thương mại lớn nhất cả nước .
Kết luận :


- Thương mại là ngành thực hiện việc mua
bán hàng hoá, bao gồm :


+ Nội thương : buôn bán ở trong nước .
+ ngoại thương : bn bán với nước ngồi .
- Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh .


b). Ngành du lịch . (làm việc theo nhóm)
-Bước1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và
vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi sau :
+ Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển
du lịch ở nước ta .




+ Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng
khách du lịch đến nước ta đã tăng lên ?
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước
ta .


-Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .


Kết luận : - Nước ta có nhiều điều kiện để
phát triển du lịch .


- Số lượng khách du lịch trong nước tăng do
đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch


-HS trả lời,cả lớp nhận xét


-HS nghe.
- HS nghe .


HS làm việc cá nhân,trả lời câu hỏi
HS trả lời


- 2 HS lên bảng chỉ .


HS thực hiện theo nhóm,cử đại diện
trình bày những nội dung thảo luận được
+ Nhiều lễ hội truyền thống ; nhiều danh
lam thắng cảnh lịch sử , di tích lịch sử ;
có các di sản thế giới


+ Nhu cầu du lịch của nhân dân tăng ; có
các vườn quốc gia ; các loại dịch vụ du
lịch được cải thiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

được phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến
nước ta ngày càng tăng.


- Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội, Thành


phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng,
Nha Trang, Vũng Tàu,..


<b>IV - Củng cố,dặn dò :</b>


+ Thương mại gồm những hoạt động nào .
Thương mại có vai trị gì ?


+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển
du lịch ở nước ta ,ở tỉnh ta.


- Nhận xét tiết học .
-Bài sau : “ Ôn tập “


-HS trả lời.


-HS nghe .


-HS xem bài trước.
<b> ...š›š›š›...</b>


<b>Lịch sử CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- Tường thuật sơ lượic được diễn biến chiến dịch Biên Giới trên lược đồ :</b>


+ Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng
căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.


+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.



+ Mất Đông Khê địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng
lên để chiếm lại Đông Khê.


+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên Giới thắng lợi căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.


- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn cầu (đánh bộc phá vào lô cốt phía đơng bắc cứ
điểm Đơng Khê. Bị trúng đạn, nát một pầhn cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đông
độc dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.


- Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.Tin tưởng vào
sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: -Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung)


-Lược đồ chiến dịch biên giới.Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.
+ HS: SGK, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Khởi động<b> : </b>


2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc
Pháp.



-Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu
đông 1947?(HSK)


-Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông
1947?(HSTB)


-Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới


<b>a)Giới thiệu bài mới : </b>


Chiến thắng biên giới thu đông 1950.


HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Hoạt động1Nguyên nhân địch bao vây biên giới.
-Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới
Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong
việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn
cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân
dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4.
-Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt –
Trung trên bản đồ.


-Hoạt động nhóm đơi: Xác định trên lược đồ những
điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số
4.


Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác
định. Sau đó nêu câu hỏi:



+ Nếu khơng khai thơng biên giới thì cuộc kháng
chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?


Giáo viên nhận xét


<b>Hđộng2:Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.</b>
Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, địa điểm, diễn
biến và ý nghĩa chiến dịch. Biên Giới thu đông
1950.


-Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới
sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào?
Quyết định ấy thể hiện điều gì?


-Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên
Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? Hãy kể lại một
số sự kiện về trận đánh ấy?


Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược
đồ).


-Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
-Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông
1950?


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm
theo 4 nhóm.


+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dịch


Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên Giới
thu đông 1950?


+ Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn
Cầu?


+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gợi
cho em suy nghĩ gì?


+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh địch


Học sinh lắng nghe và quan sát
bản đồ.


3 em học sinh xác định trên bản
đồ.


Học sinh thảo luận theo nhóm đơi.
1 số đại diện nhóm xác định lược
đồ trên bảng lớp.


- Cuộc kháng của ta sẽ bị cô lập
dẫn đến thất bại.


Hoạt động lớp, nhóm.


Học sinh thảo luận nhóm đơi.
Đại diện 1 vài nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.


Gọi 1 vài đại diện nhóm kể lại.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh nêuÝ nghĩa:


+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch
“khóa cửa biên giới” của giặc.
+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.
+ Căn cứ địa Việt Bắc được mở
rộng.


+ Tình thế giữa ta và địch thay
đổi: ta chủ động, địch bị động.
- Học sinh bốc thăm làm phần câu
hỏi bài tập theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em
liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc
Việt nam?


<b>Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò. </b>


Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dịch Biên
Giới thu đông 1950.


-Em hãy nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt
Bắc Thu Đông 1947 và chiến thắng Biên Giới Thu
Đông năm 1950


- Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến
dịch Biên Giới”.Nhận xét tiết học



-HS đọc


- Hai dãy thi đua.
-HS trả lời


<b> ...š›š›š›...</b>


<b>Luyện Toán: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP</b>
<b>I, Mục tiêu.</b>


<b> - Củng cố về phép chia số thập phân</b>
<b> - Rèn kĩ năng trình bày bài.</b>


<b> - Giúp HS có ý thức học tốt.</b>
<b>II, Các hoạt động dạy học</b>


<b>1, Kiểm tra:</b>


Muốn chia một số thập phân cho một số
thập phân, ta làm thế nào?


<b>2,Bài mới:</b>


- Giới thiệu - Ghi đầu bài.
<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV giúp đỡ HS chậm.</b>



<b>- GV chấm một số bài và nhận xét.</b>
<b>Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:</b>


a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5
c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4
<b>Bài tập 2: Tính bằng 2 cách:</b>
a)2,448 : ( 0,6 x 1,7)


b)1,989 : 0,65 : 0,75


<b>- HS trình bày.</b>


<b>- HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- HS làm bài tập.</b>


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


<b>Lời giải:</b>


a) 1,125 b) 11,4
c) 1,26 d) 11,25
<b>Lời giải:</b>


a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
= 2,448 : 1,02
= 2,4


Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
= 2,448 : 0,6 : 1,7


= 4,08 : 1,7
= 2,4


b) 1,989 : 0,65 : 0,75
= 3,06 : 0,75
= 4,08


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bài tập 3: Tìm x:</b>
a) X x 1,4 = 4,2


b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5


<b>Bài tập 4: </b>


Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích
161,5m2<sub>, chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi</sub>
của khu đất đó?


<b>III, Củng cố dặn dị.</b>


<b>- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị</b>
bài sau.


= 4,08
<b>Lời giải:</b>


a) X x 1,4 = 4,2
X = 4,2 : 1,4
X = 3
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5


2,8 : X = 0,04
X = 2,8 : 0,04
X = 70


<b>Lời giải:</b>


Chiều dài mảnh đất đó là:
161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi của khu đất đólà:
(17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
Đáp số: 53 m.
<b>- HS lắng nghe và thực hiện.</b>
<b> ...š›š›š›...</b>


<b> Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2014</b>
<b>Kể chuyện </b> <b> KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC </b>


Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình
chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân .


I / Mục tiêu :


- Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về những người đã góp sức mình chjống
lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết Trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


Giáo dục HS siêng năng làm việc,tự tin
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV và HS: Một số sách ,truyện có nội dung viết về những người đã góp sức mình chống


lại đói nghèo , lạc hậu .


<b>III / Các hoạt động dạy - học :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I)/ Ổn định: KT đồ dùng HS
II)


<b> Kiểm tra bài cũ : </b>


Gọi 2 HSTB nối tiếp nhau kể chuyện Pa-xtơ và
em bé và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện
<b>III/ Bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài :Trong tiết kể chuyện tuần trước,
các em đã biết về tấm lòng nhân hậu , tinh thần
trách nhiệm cao với con người của bác sĩ Pa-xtơ –
nhà khoa học đã có cơng giúp lồi người thốt
khỏi bệnh dại .Hôm nay, các em sẽ kể những câu


- HS nối tiếp nhau kể chuyện Pa-xtơ
và em bé và trả lời câu hỏi về ý
nghĩa của câu chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

chuyện đã nghe đã đọc về những người có cơng
chống lại đói nghèo , lạc hậu .


2 / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề :
-Cho 1 HS đọc đề bài .



-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .


-GV gạch dưới những chữ quan trọng : đã nghe ,
đã đọc , chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh
phúc


-Cho HS đọc gợi ý 1.


-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .


-Cho HS dựa vào gợi ý 2, lập dàn ý sơ lược câu
chuyện mình sẽ kể .


-GV kiểm tra giúp đỡ .


3 / HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện :


-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về chi tiết ,
ý nghĩa chuyện .


GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn,
giúp đỡ HS.


-Thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các bạn
về nội dung ý nghĩa câu chuyện


-GV nhận xét , tuyên dương.



4 / Củng cố dặn dò:


-Về nhà kể chuyện cho người thân cùng nghe
- Chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần
sau – kể chuyện về 1 buổi sum họp đầm ấm trong
gia đình .


- HS đọc đề bài .


- HS nêu yêu cầu của đề bài .
-HS theo dõi trên bảng .
- HS đọc gợi ý 1.


- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .
- HS dựa vào gợi ý 2 ,lập dàn ý sơ
lược câu chuyện mình sẽ kể .


- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi
về chi tiết , ý nghĩa chuyện .


- HS thi kể chuyện trước lớp , đối
thoại cùng các bạn về nội dung ý
nghĩa câu chuyện.


-Lớp nhận xét , bình chọn .
-HS lắng nghe.


-HS chuẩn bị ở nhà
<b> Toán LUYỆN TẬP CHUNG</b>



I– Mục tiêu :


- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.


- Vận dụng để tìm x


-Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm tốn .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1 – GV : Bảng phụ ,SGK.
2 – HS : SGK .


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ :


-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1số tự nhiên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập
phân ?(HSK)


Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập
8,31 –( 64,78 + 9,999) : 9,01
62,92 : 5,2 –4,2 x( 7 – 6,3 )
- Nhận xét và ghi điểm
3 – Bài mới :



a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung
b– Hướng dẫn luyện tập :


Bài 1:Tính :


-Gọi vở 2 HSTBlên bảng làm câu a)b),cả lớp làm
vào vở.


-Nhận xét ,sửa chữa .


-GV treo bảng phụ chép sẵn câu c)b)lên bảng .
+Để thực hiện được 2 phép tính này ta phải làm gì ?
-Gọi 2 HS K lên bảng tính ,cả lớp làm vào vở .
Nhận xét ,sửa chữa .


Bài 2:-Nêu y/c bài tập .


-Muốn so sánh được 2 số trước hết ta phải làm gì ?
-Chia lớp làm 4 nhóm thi đua điền nhanh dấu vào
chỗ chấm vào giấy khổ to.


Nhận xét ,tuyên dương nhóm làm tốt .
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


Cho HS làm bài vào vở ,gọi 1 số HS nêu miệng kêt
quả (giải thích cách làm ) .


Bài 4:a,b Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi 4 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở .


-Nhận xét ,sửa chữa .


4– Củng cố,dặn dò :


-Nêu qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1số thập phân ?
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên?
Yêu cần HS nhắc lại cách tìm x


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà làm bài tập thêm


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung


-HS nêu .


2 (HSKG) lên bảng làm bài tập


- HS nghe .
1)


-2 HSTBlên bảng làm câu a)b),cả lớp
làm vào vở


a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 +0,04 = 30,54
-HS theo dõi .


+Ta phải chuyển phân số thập phân
thành số thập phân để tính .



2)-Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
-Ta chuyển các hỗn số thành số thập
phân rồi thực hiện so sánh 2 số thập
phân .


-Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng
3) HS đọc đề bài


-a) Số dư là 0,021.
b) Số dư là 0,08 .
c)Số dư là 0,56.
-Tìm x


4 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở
a) 0,8 x X =1,2 x 10


b) 210 : X =14 ,92 –6,52
c) 25 : X =16 : 10


d) 6,2 x X = 43,18 + 18,82
-HS nêu .


-HS nêu .
- HS nghe .


<b> ...š›š›š›...</b>


<b> Chính tả (Nghe - viết ): BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>
( Từ Y Hoa lấy trong gùi ra … đến hết )


<b>I </b>


<b> / Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b.
- Giáo dục HS tính cẩn thận rèn chữ viết .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> GV: Bốn từ giấy khổ lớn cho các nhóm làm bài tập 2b . </b>
HS :SGK,vở ghi


<b>III / Hoạt động dạy và học :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I / Ổn định : KT sĩ số HS
II/ <b> Kiểm tra bài cũ : </b>


2 HS lên bảng làm bài tập 3b
GV nhận xét


III/ Bài mới :


<i>1 / </i><b> Giới thiệu bài : Hơm nay các em chính tả</b>
một đoạn trong bài “ Bn Chư Lênh đón cơ
giáo” và phân biệt tiếng có thanh hỏi , thanh ngã.
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :


-Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài” Bn Chư
Lênh đón cơ giáo”



-Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết sai :
phăng phắc , Y Hoa , trải .


-GV đọc rõ từng câu cho HS viết Mỗi câu 2 lần )
-GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS.


-GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi .


+ Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà sốt lỗi .
-Chấm chữa bài :+GV chọn chấm 10 bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm


-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp .


3 / <b> Hướng dẫn HS làm bài tập : </b>


* Bài tập 2b : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
GV nhắc lại yêu cầu bài tập.


-Cho HS làm việc theo trò chơi tiếp sức (GV
dán 4 từ giấy lên bảng) .


GV chấm chữa bài và tuyên bố nhóm tìm đúng
và nhanh .


* Bài tập 3b-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b
-Làm việc cá nhân .



-GV treo bảng phụ cho HS trình bày kết quả .
-GV cho HS đọc lại “ Lịch sử bấy giờ ngắn hơn
-Em tưởng tượng xem ông sẽ trả lời như thế nào
sau lời bào chữa của cháu ?


<b>IV / Củng cố dặn dò : </b>
-Nhận xét tiết học .


-Về nhà kể lại mẫu chuyện cho người thân nghe.


-1HS tìm các từ có chứa báo / báu ,
cao / cau.


-1HS tìm các từ có chứa lao / lau , mào
/ màu.


-HS lắng nghe.


HS theo dõi SGK và lắng nghe.


-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy
nháp .


-HS viết bài chính tả.
- HS sốt lỗi .


-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau
để chấm.


-HS lắng nghe.



-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- HS làm việc theo trò chơi tiếp sức.
-HS lắng nghe.


-HS nêu yêu cầu của bài tập 3b.
-HS làm việc cá nhân .


-HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-Chuẩn bị tiết sau nghe viết :“Về ngôi nhà đang
xây “


bạn cháu vẫn được điểm cao .
-HS lắng nghe.


<b> ...š›š›š›...</b>


<b>Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC.</b>


<b> Đề bài : Em hãy chọn một trường hợp xảy ra trong cuộc sống cần lập biên bản và lập biên </b>
bản cho trường hợp cụ thể đó.


<b>I.Mục tiêu ;</b>


- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn về biên bản một vụ việc.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm văn.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II.Chuẩn bị : Nội dung bài.</b>


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>


<b>2.Dạy bài mới : Dựa vào đề bài đã cho em hãy lập một biên bản cho trường hợp cụ thể đó.</b>
- GV hướng dẫn HS cách làm.


<b>Chẳng hạn:</b>


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Ngày 21 tháng 12 năm 2009
<b>BIÊN BẢN HỌP LỚP</b>


<b>I.Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lúc 11 giờ ngày 22 /12 /2006, tại lớp 5A trường tiểu học Thanh </b>
Minh


<b>II.Thành phần: Cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Hằng Nga và toàn thể các bạn HS lớp 5A. </b>
<b>III.Người chỉ đạo, ghi chép cuộc họp.</b>


Chủ trì : Lớp trưởng Nguyễn Đức Tú ; Thư kí : Nguyễn Bảo Ngọc
<b>IV.Nội dung cuộc họp.</b>


<i>1.Lớp trưởng thơng báo nội dung cuộc họp</i>
Bình bầu các bạn được khen thưởng.
Nêu tiêu chuẩn khen thưởng.



<i>2.Bạn Linh bầu các bạn : Nguyễn Đức Tú, Lê Phương Dung, Lê Huyền Trang, Nguyễn Ngọc </i>
Mai.


<i>3.Bạn Hạnh bầu bạn : Nguyễn Bảo Ngọc.</i>


<i>4.Bạn Hùng bầu các bạn kết quả học tập chưa cao nhưng có thành tích đặc biệt: Lê duy Hiếu.</i>
<i>5.Cả lớp biểu quyết :nhất trí 100%</i>


<i>V.Kết luận của cuộc họp : Ý kiến của cô giáo chủ nhiệm</i>
Cuộc họp kết thúc vào lúc 11 giờ cùng ngày.


Chủ trì cuộc họp Người ghi biên bản


<i><b>Nguyễn Đức Tú.</b></i> <i><b>Nguyễn Bảo Ngọc</b></i>


- Cho HS trình bày, cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Dặn dò học sinh về nhà.


<i><b> Buổi 2</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b> <b> MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC</b>
I.- Mục tiêu:


- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1) ; Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh
phúc (BT2, BT3) ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT4).


Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,sáng tạo.
<b> II- Chuẩn bị:</b>



-GV:Một vài tờ phiếu khổ to để HS làm BT.Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt,
-HS : SGK


III.- Các hoạt động dạy – học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1) Ổn định: KT đồ dùng HS


2


<b> )Kiểm tra bài cũ :</b>


-Gọi lần lượt 2 HSTB nêu bài tập
-GV nhận xét cùng cả lớp nhận xét.
3) Bài mới:


a) Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay, các em hiểu
được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc.
Các em sẽ được mở rộng vốn từ về hạnh phúc và biết
đặt câu với những từ liên quan đến chủ đề hạnh phúc.
b) Luyện tập:


Bài tập 1 :*Cho HS đọc yêu cầu bài tập1.


Bài tập cho 3 ý trả lời a, b, c. cả 3 đều đúng. Nhiệm vụ
của các em là chọn ra ý đúng nhất trong 3 ý đó.


-Cho HS làm bài , trình bày kết quả.
GV nhận xét: Ý b là đúng nhất.



* Bài tập 2 :Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Các em tìm từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc.
-Các em tìm từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.


-Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho các
nhóm) , trình bày kết quả.


GV nhận xét và chốt lại những từ đồng nghĩa, trái
nghĩa HS tìm đúng và giải nghĩa nhanh những từ ngữ
vừa tìm được.


+Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng,
<b>may mắn…</b>


+Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh,
<b>khốn khổ, khổ cực, cơ cực…</b>


<b> * Bài tập 4 Cho HS đọc yêu cầu của BT4</b>


-GV giao việc: Các em đọc lại và chọn 1 trong 4 ý a,
b, c, d.


-Cho HS làm bài +trình bày kết quả.


-2HS làm BT3 của tiết ôn tập về
từ loại tiếng Việt.


- HS lắng nghe.


-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân.


-HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét.


*1HS đọc to, lớp đọc thầm.


-Các nhóm làm bài- nhóm tra từ
điển để tìm nghĩa của từ ghi lên
phiếu.


-Đại diện nhóm lên dán phiếu trên
bảng lớp.


-Lớp nhận xét.


-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Ý c (GV nhớ lí giải
rõ vì sao chọn ý c).


4) Củng cố, dặn dò:


Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa của từ Hạnh phúc .
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài tập
- Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ



-Lớp nhận xét.


HS nhắc lại nghĩa của từ Hạnh
phúc .


-HS hoàn chỉnh bài tập ở nhà
<b> ...š›š›š›...</b>


<b>Khoa học</b> <b>CAO SU</b>
I– Mục tiêu :


- Nhận biết được một số tính chất của cao su.


- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
-GDHS biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1 – GV :.-Hình Tr. 62,63 SGK.


-Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng , dây chun …
<b> 2 – HS : SGK.</b>


III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I – Ổn định lớ<b> p : Ổn định KT sĩ số HS</b>
II – Kiểm tra bài cũ : “Thuỷ tinh”



-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra
thủy tinh ?(HSTB)


-Nêu tính chất và cơng dụng của thủy tinh
chất lượng cao.(HSK)


- Nhận xét, ghi điểm
III – Bài mới :


1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học.
<i><b> 2 – Hoạt động : </b></i>


Hoạt động1 : Thực hành.


*Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất
đặc trưng của cao su.


*Cách tiến hành:


_Bước 1: Làm việc theo nhóm.


_Bước 2: Làm việc cả lớp.


* Kết luận: Cao su có tính đàn hồi .
<i><b> b) Hoạt động 2 :.Thảo luận.</b></i>
*Mục tiêu: Giúp HS :


-HS trả lời,cả lớp nhận xét.



- HS nghe .


-Các nhóm làm thợc hành thao chỉ
dẫn Tr 63 SGK.


-Đại diện một số nhóm báo cáo kết
quả làm thực hành của nhóm mình:
+Ném quả bóng cao su xuống sàn
nhà,ta thấy quả bóng nảy lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao
su.


-Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản
các đồ dùng bằng cao su.


*Cách tiến hành:


_Bước 1:Làm việc cá nhân.


_Bước 2: Làm việc cả lớp.


+Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
+Ngồi tính đàn hồi tốt , cao su cịn có
những tính chất gì?





+Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?


*Kết luận: Như mục bạn cần biết Tr. 63 SGK.
IV – Củng cố ,dặn dò:


Gọi HS đọc bạn cần biết Tr. 63 SGK.
- Nhận xét tiết học .


-Bài sau “CHẤT DẺO” .


-HS đọc nội dung trong mục Bạn cần
biết Tr.63 SGK để trả lời câu hỏi cuối
bài.


-Có 2 loại cao su: Tự nhiên & nhân
tạo.


-Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh,
cách điện, khơng tan trong nước, tan
trong một số chất lỏng khác.


-Không nên để các đồ dùng bằng cao
su ở nơi có nhiệt độ quá cao, quá
thấp.Không để các hố chất dính vào
cao su.


HS nghe .
- 2HS đọc
HS lắng nghe.


-Xem bài trước.
<b> ...š›š›š›... </b>


<b>Luyện To¸n ¤n: phÐp chia sè thËp ph©n</b>
I, Mơc tiêu:


-Cũng cố về phép chia phân số.
<b>-Rèn kĩ năng trình bày. </b>


II, Lên lớp


<b> B à i 1 : Đặt tính rồi tính </b>
a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5
c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2


<b>B</b>


<b> à i 2 : T×m x</b>
a) X x 4,5 = 144


b) 15 : X = 0,85 + 0,35


<b>B</b>
<b> à i 3 : </b>


Biết 10,4 lít dầu nặng 7,904 kg.Hỏi có bao
nhiêu lít dầu nếu lợng dầu đó cân nng


<i><b> -Hs thực hiện theo yêu cầu</b></i>
<i><b> Lời giải:</b></i>



a) 360 b) 22
c) 16 d) 12,5
<i><b> Lời giải:</b></i>


a) X x 4,5 = 144
X = 144 : 4,5
X = 32


b) 15 : X= 0,85 + 0,35
15 :X = 1,2
X = 15 : 1,2
X = 12,5


-Hs tóm tắt và giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

10,64kg ?


III, Cũng cố dặn dò


7,904 : 10,4 = 0,76 (kg)


Nếu lợng dầu cân nặng 10,64 kg thì có số lít dầu
là: 10,64 : 0,76 = 14 (lÝt)


Đáp số; 14 lít


<b> ...š›š›š›... </b>



<i> Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2014</i>
<b>Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>


Đồng Xuân Lan
I.- Mục tiêu:


- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .


- Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài thơ : Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây
thể hiện sự đổi mói hàng ngày trên đất nước ta ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3) .


GD HS biết quí trọng ngôi nhà đang ở.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ
HS: SGK


III.- Các hoạt động dạy – học:
<b> </b>


<b>A, KiÓm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Bn
Ch Lênh đón cơ giáo”.


<b>B, Bµi míi</b>


<b> 1, Giíi thiƯu bµi</b>


<b> 2, H/d luỵện đọc và tìm hiểu bài</b>


<b>a, Luyện đọc </b>


- GV đọc mẫu. Hướng dẫn cách đọc.
-Gv chia đoạn . Gọi Hs đọc nối tiếp
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài thơ.


? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.


+ GV hướng dẫn cách ngt nhp.
- 1 HS c ton bi.


<b>b, Tìm hiểu bài</b>


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:


? C¸c b¹n nhá quan sát những ngôi nhà
đang xây khi nào.


? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một
ngôi nhà đang xây.


? Cỏi bay l dng cụ ntn?
- 1 HS đọc khổ thơ 1+2.


? Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ
đẹp của ngơi nhà.


? Đoạn 1 nói lên điều gì.



- Đọc thầm phần còn l¹i.


- 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu hi.


-HS lắng nghe


- 2 HS c bi.


HS1: Chiều đi học về...vôi gạch.
HS2: Còn lại.


- Gin giỏo, hu hu, rónh tng,...
- 2 HS đọc.


- HS đọc chú giải.
- HS theo dõi.


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm


- Khi ®i học về.


- Giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề đang cầm bay,
mùi vôi vữa,...


- dụng cụ của thợ nề,...


- Giàn giáo tựa cái lồng.
Trụ bê tông...nh một mầm cây.


Ngôi nhà...bài thơ sắp làm xong...nh bức tranh còn


nguyên màu vôi g¹ch.


<b>ý1: Hình ảnh đẹp về những ngơi nhà đang xây</b>
<b>dở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

? Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho
ngôi nhà đợc miêu tả sống động, gần gũi.


? H/ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên
điều gì về cuộc sống trên đất nước ta
? Đoạn cuối nói lờn iu gỡ.


? Bài thơ cho em biết điều gì.


<b>c, Đọc diễn cảm</b>
- Y/c HS đọc toàn bài.


- GV treo bảng phụ ghi khổ 1+2, đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.


- Thi đọc diễn cảm.
<b>IV, Củng cố, dặn dò </b>
- Chun b bi sau.


- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi
vôi vữa.


- Nng ng ng quờn


- Làn gió mang hơng ủ đầy những rÃnh têng cha


tr¸t.


- Ngơi nhà lớn lên với trời xanh
- Đất nước ta đang trên đà phát triển.
- Sự thay đổi từng ngày của đất nớc ta...
<b>ý2: Nước ta đang đổi mới từng ngày.</b>


<b>ND: Vẻ đẹp của những ngôi nhà đang xây, điều</b>
<b>đó thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày</b>
- 1 HS đọc -Cả lớp tìm giọng đọc.


- HS theo dõi.
- HS luyện đọc.


- 3 HS thi đọc -lớp nhận xét.
<b>Toỏn </b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I– Mục tiêu :


- Hs biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu
thức, giải tốn có lời văn.


-Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1 – GV : SGK .Bảng phụ
2 – HS : VBT .


<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ :


-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4 c,d .
- Nhận xét,sửa chữa .


3 – Bài mới :


a– Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
b– Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1:Đặt tính rồi tính :


-Gọi 4 HSTB lên bảng giải ,cả lớp làm vào
vở .


-Nhận xét ,sửa chữa .
<b>Bài 2: Tính :</b>


-Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 1 câu,
đại diện nhóm trình bày kết quả .


- 2 HS lên bảng chữa bài .


- HS nghe .


-HS làm bài .



13,8
35
483
133
280
0
7,83


34
266,22
28 2
1 02
0


*Kết quả c) 25,3 d)0,48
-HS làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính .
-Nhận xét ,sửa chữa .


<b>Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài ,tóm tắt vào vở .</b>
-Cho HS làm vào vở ,GV chấm 1 số vở .


-Nhận xét ,sửa chữa .
<b>Bài 4:Tìm X :</b>


a) x- 1,27 = 13,5 : 4,5
b) X x 12,5 = 6 x 2,5
c) X + 18,7 =50 ,5 : 2,5



-Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét ,dặn dò .


4– Củng cố,dặn dò :


<i>-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự </i>
nhiên;chia 1 số thập phân cho 1 số thập
phân ?


Muốn tìm số bị trừ ,số hạng ,thừa số ta làm
thế nào ?


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau : Tỉ số phần trăm


b)8,64:(1,46+3,34)+6,32= 8,64 :4,8 +6,32
=1,8 +6,32


=8,12
-HS nêu .


-HS đọc đề ,tóm tắt .
-HS giải .


Số giờ mà động cơ đó chạy được là :
120 :0,5 = 240 (giờ)


ĐS: 240 giờ .



3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở
Kết quả :a)4,27 b)1,5 c) 1,2 .


-HS nêu .


-HS nghe .


<b> ...š›š›š›... </b>
<b>Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
I / Mục tiêu


- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong
bài văn (BT1)


-Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
<b>II. Chuẩn bị:: </b>


GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập


HS: Ghi chép về hoạt động của 1 người thân hoặc 1 người mà em yêu mến .
III / Hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


I / Ổn định : Ổn định KT đồ dùng HS
II


<b> )Kiểm tra bài cũ : </b>


Gọi 2-3HS(Y-TB) đọc lại biên bản của tiết trước


III / Bài mới :


1 / Giới thiệu bài :


Các tiết tập làm văn ở tuần 13 đã giúp các
em biết tả ngoại hình nhân vật .Trong tiết tập làm
văn hơm nay , các em sẽ tập tả hoạt động của
1người mà mình yêu mến


-HS đọc biên bản,cả lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>2 / Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


Bài tập 1 :-GV cho HS đọc toàn văn bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu :


+Bài văn có mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu
+Tìm câu mở đầu đoạn của mỗi đoạn . Nêu ý
chính của mỗi đoạn .


+Ghi lại những chi tiết tả Bác Tâm trong bài văn
-Cho HS làm bài , trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .


Bài tập 2 :


-GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK .
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS .


-Cho HS giới thiệu người các em sẽ chọn tả hoạt


động .


-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .


-GV nhận xét , khen những HS viết đoạn văn
đúng chủ đề và viết hay .


4) / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .


-Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn tả hoạt động .
-Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới .: Tả hoạt động
của 1bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập đi , tập nói .


-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân , một số phát biểu
ý kiến .


-Lớp nhận xét .


-1HS đọc . cả lớp đọc thầm SGK .
-HS để vở ra đầu bàn .


-HS lần lượt giới thiệu .


-HS làm bài và trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .



-HS lắng nghe.


<b> ...š›š›š›... </b>


<b>Luyện Tiếng Việt ÔN LUYÊN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.</b>
<b>I, Mục tiêu.</b>


- Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc.
- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo.
<b>- Giúp HS có ý thức học tốt.</b>


<b>II, Các hoạt động dạy học</b>
<b>1, Kiểm tra: </b>


<b>2, Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>


<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV giúp đỡ HS chậm.</b>


<b>- GV chấm một số bài và nhận xét.</b>
<b>Bài tập1: Tìm từ :</b>


a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc?
c) Đặt câu với từ hạnh phúc.


<b>Bài tập 2: Theo em, trong các yếu tố</b>



- HS đọc kĩ đề bài.
<b>- HS làm bài tập.</b>


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


<b>Lời giải: </b>


a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng,
may mắn, vui sướng…


b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn
khổ, cực khổ, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất
để tạo một gia đình hạnh phúc.


a) Giàu có.


b) Con cái học giỏi.


c) Mọi người sống hồ thuận.
d) Bố mẹ có chức vụ cao.


<b>Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói</b>
về chủ đề hạnh phúc.


Ví dụ: Gia đình em gồm ơng, bà, bố, mẹ
và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên
bố mẹ em thường phải chăm sóc ơng bà


hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc
nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ
những việc vừa sức của mình nh : quét
nhà, rửa ấm chén,…Những hôm ông bà
mỏi là hai chị em thường nặn chân tay
cho ơng bà. Ơng bà em rất thương con,
quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất
hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình
mình.


<b>III, Củng cố dặn dò.</b>


<b>- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn</b>
bị bài sau.


Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình
hạnh phúc đó là : Mọi người sống hồ thuận.


- HS viết bài.


- HS trình bày trước lớp.


<b> ...š›š›š›... </b>


<b> Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2014 </b>
<b>Luyện từ và câu</b> TỔNG KẾT VỐN TỪ


I. Mục tiêu:


- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình , thầy trị ,


bạn bè theo u cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu
cầu của BT3 (Chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e).


- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.


- Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy
cơ, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy khổ to, bảng phụ.
+ HS: SGL, xem bài học.
III


<b> . Các hoạt động : </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động<b> : Ổn định KT sĩ số HS</b>
2. Bài cũ:


-3 Học sinh( HSTB) lần lượt đọc lại các
bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

3. Bài mới


<b>Giới thiệu bài “Tổng kết vốn từ”.</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>Hướng dẫn học sinh liệt kê
được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng


của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng
của một người cụ thể.


Bài 1: Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Yêu cầu Học sinh liệt kê ra nháp các từ
ngữ tìm được.


Gọi 1 số Học sinh lần lượt nêu
– Cả lớp nhận xét.


Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê.
Bài 2:


Học sinh làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và
trình bày.


· Giáo viên chốt lại treo bảng từ ngữ, bổ
sung những từ ngữ của học sinh vừa tìm.
Bài 3:


· Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập
bằng 3 câu tả hình dáng.


+ Ơng đã già, mái tóc bạc phơ.


+ Khn mặt vng vức của ơng có nhiều
nếp nhăn nhưng đơi mắt ông vẫn tinh
nhanh.



+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt ông
sáng lên như trẻ lại.


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ và
liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành
ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ
gia đình, thầy trị, bè bạn. Tìm đúng hồn
cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.
Bài 4:-Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
-Chia mỗi nhóm tìm theo chủ đề hoặc cho
đại diện nhóm bốc thăm.


- Giáo viên chốt lại.


- Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề –
Bình chọn nhóm tìm đúng và hay.


4- Củng cố,dặn dị.


<b>-Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục</b>
ngữ ca dao về thầy cơ, gia đình, bạn bè
-Về hồn thành bài 4 vào vở.


<b>-Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.</b>
<b>-Nhận xét tiết học. </b>


Hoạt động nhóm, lớp.


Học sinh đọc yêu cầu bài 1.Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm
được.


Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài – Đọc hoàn chỉnh bảng từ.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và
trình bày.


- Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm thắng.
Bài 3 )Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm ra nháp.


- Học sinh nối tiếp nhau diễn đạt các câu
văn.


-Cả lớp nhận xét.


Bình chọn đoạn văn hay.


Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Trao đổi nhóm.


+ Nhóm 1: Quan hệ gia đình.


+ Nhóm 2: Tình thầy trị.
+ Nhóm 3 – 4: Quan hệ bè bạn.


- Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo
hình thức trị chơi ong xây tổ.


-HS tham gia trị chơi
-Hồn chỉnh bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tốn GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM </b>
I. Mục tiêu:


- Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.


- Vận dụng để giải một số bài tốn dạng tìm một số khi biết gia trị một số phần trăm của
nó.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
II. Chuẩn bị:


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III.


<b> Các hoạt động : </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động<b> : Ổn định KT đồ dùng HS</b>
2. Bài cũ:



2 học sinh(TB) lần lượt sửa bài 1 (SGK).


Gọi 1 HS lên bảng giải bài 3 /74
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới


a)Giới thiệu Giải toán về tỉ số phần trăm


bHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách
tính tỉ số phần trăm của hai số.


• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
· Đề bài yêu cầu điều gì?


*Đề cho biết những dữ kiện nào?


• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
303 : 600 = 0,505


Nhân 100 và chia 100.
(0,505 ´ 100 : 100 = 50, 5 : 100)


Tạo mẫu số 100
• Giáo viên giải thích.


+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh tồn
trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 50
học sinh .



+ Đổi ký hiệu: 50,5 : 100 = 50,5%


Ta có thể viết gọn: 03 : 600 = 0,505 = 50,5%
· Thực hành: Áp dụng vào giải toán nội dung tỉ
số phần trăm.


· Giáo viên chốt lại.


2 học sinh(TB) lần lượt sửa bài 1


60


500 =


12


100 = 12%


1 HS lên bảng giải bài 3 /74
Lớp nhận xét.


Học sinh đọc đề.


Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học
sinh nữ và học sinh toàn trường.


- Học sinh toàn trường: 600.
- Học sinh nữ: 303.


- Học sinh làm bài theo nhóm.



- Học sinh nêu cách làm của từng
nhóm


-Các nhóm khác nhận xét.


- Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 303 cho 600.


+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào
sau thương.


-Học sinh đọc bài tốn – Nêu tóm tắt.
+ Tiền lương: 640.000 đồng.


+ Tiền ăn: 246.000 đồng.
+ Chi hết: ? % lương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng</b>
giải thích các bài tốn đơn giản có nội dung
tìm tỉ số phần trăm của hai số.


Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
GV làm mẫu : 0,57 = 57 %


Gọi 3 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở
- Bài 2: Gọi HS đọc đề bài


- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm
của hai số.



-45 và 61 1,2 và 26
- Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở


· Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài
2


- Bài 3 Gọi HS đọc đề bài


GV cho HS giải VBT,gọi 1 HS lên bảng giải


4-Củng cố,dặn dò:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm
tỉ số % của hai số.


- Làm bài nhà 4/ 80.
Chuẩn bị: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


246.0 00 : 600.000 = 0,385 ´ 100
= 3,85 : 100 = 38,5%


Học sinh đọc đề: Viết thành tỉ số phần
trăm theo mẫu


3 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở
0,3 = 30 % 0,234 = 23,4 %


- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần


trăm


- Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào
vở


- Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.


- HS giải VBT,gọi 1 HS lên bảng giải
- Học sinh sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.
-HS nêu


-HS hoàn chỉnh bài tập


...š›š›š›...


<b>Hướng dẫn tự học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOÀN THÀNH BÀI TẬP</b>
<b>II.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Rèn kỹ năng tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
<b>II, §å dïng d¹y häc:</b>


Vở bài tập Toán, Tiếng Việt, Khoa học,…
<b>II. Lên lớp: </b>


<b> HS tự hoàn thành các bài tập của mình.</b>
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn



...š›š›š›...
<b> Buổi 2:</b>


<b>Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
( Tả hoạt động )
I / Mục tiêu:


- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động (BT1)


- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
- Giáo dục HS yêu quý người thân trong gia đình.


II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

HS :Chuẩn bị dàn ý ở nhà
III / Hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


I) Ổn định : Ổn định, KT sĩ số HS
II)


<b> Kiểm tra bài cũ : </b>


GV chấm đoạn văn tả hoạt động của 1 người
đã được viết lại .


III / Bài mới :
<i>1 / Giới thiệu bài :</i>



Hôm nay các em sẽ làm 1 dàn ý cho bài
văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em
bé ở tuổi tập đi , tập nói .


2 / Hướng dẫn HS luyện tập:


* Bài tập 1 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả
hành động là trọng tâm , các em có thể tả thêm
về ngoại hình .


-GV đưa tranh ảnh sưu tầm được về em bé , về
những người bạn .


-Cho HS chuẩn bị dàn ý vào vở .
-Cho HS trình bày dàn ý trước lớp .
-GV nhận xét , bổ sung hoàn thiện dàn ý .
* Bài tập 2 :


-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nhắc lại yêu cầu .


-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
-GV cho HS làm bài .


-Cho HS đọc lại đoạn văn .


-GV nhận xét , khen học sinh viết tốt .



-GV đọc cho HS nghe bài Em Trunng của tôi
để các bạn tham khảo .Nhắc HS chú ý đặc biệt
đoạn tả hoạt động của em bé Trung trong bài
văn .


4 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .


-Về nhà viết lại đoạn văn .


-Tiết sau kiểm tra viết : ( Tả người )


-3 HS nộp bài .


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe.


-HS quan sát tranh ảnh .


- HS chuẩn bị dàn ý vào vở (2 HS trình
bày giấy khổ to ).


-HS trình bày trước lớp .
-Lớp nhận xét .


-02 HS trình bày trên giấy khổ to .
-1HS đọc . cả lớp đọc thầm SGK .
-HS để vở ra đầu bàn .



-HS lần lượt giới thiệu .


-HS làm bài và trình bày kết quả.
-HS lần lượt đoạn văn.


-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.


-HS lắng nghe.


<b> ...</b>š›š›š›<b>...</b>
<b>Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra : </b>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.



- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>Bài tập 1 : Viết một đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc</b>
chị) khi nấu cơm chiều ở gia đình.


*Ví dụ:


Mẹ em thường đi làm về rất muộn nên chị em đi học về sẽ
nấu bữa cơm chiều. Cất cặp sách vào bàn , chị thoăn thoắt đi
lấy nồi, đổ nước bắc lên bếp. Trong khi chờ nước sôi, chị
nhanh nhẹn lấy cái rá treo trên tường xuống. Chị lấy bơ đong
gạo từ trong thùng vào rá và đi vo gạo. Tay chị vo gạo thật
dẻo, thật khéo như tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun
củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau. Trông chị, em thấy
giống như một người nội trợ thực thụ. Em chạy lại nhặt rau
giúp chị. Hai chị em vừa nhặt rau vừa trò chuyện vui vẻ.
- Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung.


<b>Bài tập 2 : Tả hoạt động của một em bé mà em đã quan sát</b>
được bằng một đoạn văn.


*Ví dụ:


Gia đình em lúc nào cũng vui vẻ là nhờ có bé Thuỷ Tiên.
Năm nay bé hơn một tuổi. Bé rất hiếu động. Bé đi lẫm chẫm


trông rất ngộ nghĩnh. Bé giơ hai tay về phía trước như để giữ
thăng bằng. Bé mặc bộ váy áo màu hồng trông rất dễ thương.
Mỗi khi bé tập chạy, tà váy hồng lại bay bay. Có lúc bé ngã
nhưng lại lồm cồm đứng dậy đi tiếp. Em rất thích bé Thuỷ
Tiên.


- Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung.


<b>4.Củng cố dặn dò :</b>
- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh viết đoạn
văn hay.


- HS nêu.


- HS đọc kỹ đề bài


- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.


- Học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và
GV nhận xét, bổ sung.


- Học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và
GV nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài.



<b>...š›š›š›... </b>
<b>GD GTS và KNS: TIẾT KIỆM TRONG CUỘC SỐNG</b>


<b> SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục
khuyết điểm.


- Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
- Biết được công tác của tuần đến.


- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lịng tự trọng
<b>B/ Hoạt động trên lớp:</b>


<b>NỘI DUNG SINH HOẠT</b>
<b> I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS</b>


<b>II/ Kiểm điểm công tác tuần 15:</b>


1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :


- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều nhậm xét tốt, và những
trường hợp vi phạm cụ thể.


- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:



+ Ưu điểm :


- Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.


- Nhiều em phát biểu sôi nổi.
- Tác phong đội viên thực hiện tốt.


+ Tồn tại :


- Một số em chưa thuộc bài
<b>III/ Kế hoạch công tác tuần 16:</b>


-Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
- Thực hiện tốt ATGT


- Thực hiện chương trình tuần 16
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập


- Rèn toán , tiếng việt cho các Hs yếu
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :


- Hát tập thể một số bài hát.


- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài
đồng dao, hò, vè.


<b>V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×