Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai 11 to chu thong tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy: </b>
<b>Tiết 23-24</b>


Bài 11. Tổ chức thông tin trong máy tính
<b>A. Mục tiªu :</b>


<b>1. KiÕn thøc :</b>


- Học sinh nắm đợc cấu trúc của tổ chức thơng tin trong máy tính.


- Học sinh nắm đợc các khái niệm tệp tin, th mục, ũng dn..
<b>2. K nng :</b>


- Quan sát, phân tích, nhận xét.


- Liên hệ thực tế với bài học và ngợc lại.


- Cỏch t tờn tp tin, th mc. Bit đờng dẫn tới các tệp tin, th mục và các
thao tác chính với tệp, th mục.


<b>3. Thái độ:</b>


- Tích cực, chủ động và sáng tạo.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Thuyết trình, giảng giải. Đặt vấn đề
<b>C. Chuẩn bị :</b>


Giáo viên: Giáo án, máy tính.
Học sinh: Vở, tài liệu



<b>D. Tiến trình lên lớp :</b>


I. <b> n nh lớp :</b> Kiểm tra sĩ số lớp
II. <b>Kiểm tra bài c :</b>


HÃy nêu các nhiệm vụ chính của hệ điều hµnh?
III. <b>Bµi míi :</b>


1. <b>Đặt vấn đề :</b>


- Trong q trình xử lí, máy tính cần phải truy cập tới thơng tin(tìm, đọc,
ghi) trên các thiết bị lu trữ để việc truy cập đó đợc nhanh chóng, thơng tin
trong máy tính đợc tổ chức nh thế nào? Chúng ta đi vào bài học ngày hôm
nay.


- Gv giới thiệu sơ đồ cấu trúc thơng tin trong máy tính cho học sinh.
2. <b>Tiến trình bài dạy :</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>thầy </b> <b>Hoạt động củatrò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>1. Tệp tin.</b>


GV: Cho HS đọc tài
liệu.


GV: <i>TÖp tin là gì?</i>


GV: Tệp tin có thể rất
nhỏ, chỉ chứa một vài


kí tự hoặc cã thĨ rÊt
lín, chøa néi dung của
cả một quyển sách
dày.


GV: <i>Một em hẫy cho</i>
<i>thầy biết chúng ta đã</i>
<i>học những dạng thông</i>
<i>tin cơ bản nào</i>?


<b>1. Tệp tin.</b>
HS: Đọc tài liệu


HS: Tp tin là đơn vị cơ
bản để lu trữ thông tin trên
thiết bị lu trữ.


HS: Cã 3 dạng thông


tin. Hành ảnh, âm


thanh và văn bản



<b>1. Tệp tin.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của</b>


<b>thầy </b> <b>Hoạt động củatrò</b> <b>Nội dung kiến thc</b>
GV: <i>Tp tin cha cỏc</i>


<i>dạng thông tin nào</i>?



<i>GV</i>: Các tệp tin đợc
phân biệt với nhau nh
thế nào?


<i>GV</i>: Cho học sinh
nghiên cứu tài liệu và
quan sát.


<i>GV:</i> Híng dÉn cho HS
c¸ch nhËn biÕt tªn,
kÝch thíc, kiĨu, thời
gian cập nhật của một
tệp tin trên máy tính.
<b>2. Th môc</b>


<i>GV</i>: Đa ra các tình
huống nh trong Sgk để
HS hình dung ra th
mục trong máy tính.


<i>GV</i>: Cho Hs đọc Sgk
và quan sát trên máy


<i>GV</i>: Hớng dẫn cho Hs
để Hs nhận ra các khái
niệm th mục mẹ, th
mục con, th mục gốc
và cấu trúc của th mục
trong máy tính.



??<i> Các tệp tin trong</i>
<i>cùng một th mục trùng</i>
<i>tên đợc không?</i>


<i>?? Các th mục con</i>
<i>trong cùng một th mục</i>
<i>mẹ trùng tên đợc</i>
<i>không?</i>


- GV: ®a ra lu ý cho
Hs.


- Gv đa ra tình huống
nh trong Sgk và một
vài tình huống khác
nh đi tìm nhà ai đó,
tìm địa danh nào đó để
Hs hình dung ra khái
niệm đờng dẫn trong


HS: Dạng hình ảnh, âm


thanh, văn bản,...



<i>HS:</i>

cỏc tệp đợc phân


biệt bởi (đuôi) phần tên


và phần mở rộng và


đ-ợc phân cách nhau bi


du chm.



<b>2.Th</b>

<b> mục.</b>




HS: Đọc và quan s¸t


trong s¸ch gi¸o khoa.



* <i>Các tp tin trờn a cú th l:</i>


- Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh
ảnh, ...


- Các tệp văn bản: sách, tài liệu....
- Các tệp âm thanh: bản nhạc, bài
hát...


- Các chơng trình: phần mềm học
tập...


* <i>Cỏch t tờn tp:</i>


Tờn của tệp tin gồm hai phần:
Phần tên và phần mở rộng (phần
đuôi) đợc đặt cách nhau bởi dấu
chấm.


<i>VÝ dô: </i>Tho.Doc




<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý</b><b> : Phần mở rộng khơng nhất thiết</b></i>


phải có trong tên tệp, thờng đợc
dùng để nhận biết kiểu của tệp tin
(văn bản, âm thanh, hình ảnh hay
chơng trình).


<b>2.</b>

<b> môc:</b>

<b>Th</b>



- Hệ điều hành tổ chức các tệp trên
đĩa thành các th mục.


- Th mơc cã thĨ chøa c¸c tƯp hoặc
các th mục con.


- Th mc c t chc phõn cấp và
các th mục có thể lồng nhau. Cách
tổ chức này có tên gọi là tổ chức
<i><b>cây th mục..</b></i>


- Th mục mẹ là th mục chứa các
th mơc con bªn trong.


- Th mục bên trong đợc gọi là th
mục con.


- Th mục ngoài cùng
(khơng có th mẹ) đợc gọi
là th mục gốc. Là th mục
đầu tiên đợc tạo ra trong
a.



* <i>L u ý: </i>


- T<i>ên các tệp tin trong cùng một</i>
<i>th mục phải khác nhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của</b>


<b>thầy </b> <b>Hoạt động củatrò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
tin học cũng tơng tự


nh vËy.


- Gv đa ra ví dụ rồi
sau đó yêu cầu Hs lấy
thêm một số ví dụ ở
cấu trúc th mục trong
Sgk.


<b>Các thao tác chính</b>


<b>với tệp và th</b>

<b> mục</b>


- Gv chỉ đa ra các thao
tác chính đối với tệp
và th mục cho Hs. Học
sinh sẻ làm quen các
thao tác đó ở trong các
bài thực hành.


<i>nhau.</i>


<b>3. §</b>

<b> êng dÉn.</b>




Đờng dẫn là dãy tên các th mục
lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \ ,
bắt đầu từ một th mục xuất phát
nào đó và kết thúc bằng th mục
hoặc tệp để chỉ ra đờng tới th mục
hoặc tệp tơng ứng.


* <i>VÝ dơ:</i>


D:\Hoctap\MonTin\Tinhoc6.doc
C:\Hoctap\ToanHoc\BaiTap.doc


<b>4. C¸c thao t¸c chÝnh víi</b>


<b>tƯp vµ th</b>

<b> mơc.</b>



* Cã 6 thao tác chính với tệp và
th mục:


+ Tạo mới.
+ Xóa.
+ Đổi tên.
+ Sao chép.
+ Di chuyển.


+ Xem thông tin về các tệp và th
mục.


* Ghi nhớ: Sgk
IV. <b>Cũng cố :</b>



- Trong một đĩa cứng có thể tồn tại hai tệp hoặc hai th mục có tên giống nhau đợc
hay khơng?


- Gv cho Hs lµm bµi tËp 1, 2 trang 47 Sgk
V. <b>Dặn dò :</b>


- Về nhà học bài.


- Em hÃy làm các bài tập 3, 4 trang 47 Sgk.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×