Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA 1 tiÕt KÌ I Môn : Vật Lý Khối : 6 Thời gian : 45 phút ĐỀ BÀI : Câu 1 : (3 điểm) Đổi các đơn vị sau : a. 30 mm =...............(1) m =....................(2) km. 30 ml =................(3) lít =...................(4) m3 b. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : Lực mà vật A tác dụng vào vật B có thể làm (1)............... vật B hoặc làm (2)........................vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. Câu 2 : (2,5 điểm) - Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một thước là gì? - Nêu cách đo độ dài? Câu 3 : (2 điểm) - Khối lượng của một vật chỉ điều gì? Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng? - Trên vỏ hộp bánh có ghi 950 g. Số 950 cho biết gi? Câu 4 : (2 điểm) Lực là gì? Phương chiều của lực như thế nào? Thế nào là 2 lực cân bằng? Câu 5 : (0,5 điểm) Lấy ví dụ về một vật bị biến đổi chuyển động khi có lực tác dụng?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 tiÕt KÌ I Môn : Vật Lý Khối : 6 Thời gian : 45 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu. 1. 2. 3. 4. 5. Đáp án a. (1) 0,03 m (2) 0,000003 km (3) 0,03 lít (4) 0,03 m3 b. (1) biến dạng (2) biến đổi chuyển động * GHĐ và ĐCNN của một thước : -Giới hạn đo của 1 thước là chiều dài lớn nhất được ghi trên thước. -Độ chia nhỏ nhất của 1 thước là chiều dài nhỏ nhất được ghi trên thước. * Cách đo độ dài : - Ước lượng độ dài cần đo. Chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch số không của thước. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. - Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. - Đơn vị : Ki-Lô-gam (Kg) - Dụng cụ đo : cân. - Số 950 cho biết khối lượng của bánh chứa trong hộp bánh . -Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. -Mỗi lực đều có 1 phương,1 chiều tác dụng và 1 cường độ nhất định. -Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng vào 1 vật,có cường độ bằng nhau,có cùng phương nhưng chiều ngược nhau. Nếu 2 lực cân bằng cùng tác dụng vào 1 vật đang đứng yên thì vật đó tiếp tục đứng yên. Tùy theo ví dụ của hs giáo viên nhận xét đánh giá điểm. Lop8.net. Điểm Mỗi ý đúng 0,5 điểm. Mỗi ý đúng 0,5 điểm. Mỗi ý đúng 0,5 điểm - 0,5 điểm - 0,5 điểm - 0,5 điểm. 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×