Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo án lí9 vật lý 6 phạm thị thùy oanh thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN VẬT LÝ 9</b>


<i>Tuần 26 Tiết 51 Bài 45:</i>



<b>ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU</b>


<b>KÍNH PHÂN KÌ</b>



<b>I . Mục tiêu : </b>


<i>1. Kiến thức</i> :


- Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK


- Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK.
Phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT.


- Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TKPK.
- Rèn được kĩ năng vẽ hình.


<i>3. Thái độ :</i>


- Nhanh nhẹn, nghiêm túc.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Một số thấu kính phân kì
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1.</b></i> <i>Ổn định lớp</i>


<i><b>2.</b></i> Kiểm tra bài cũ:( 7 phút).


<b>-</b>Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì. Thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ngược so với thấu
kính hội tụ?


<i><b>-</b></i>Dùng 2 tia đặt biệt vẽ ảnh của vật AB qua TKPK nằm trên trục chính và vng góc với trục
chính, AB nằm ngồi tiêu điểm


<i><b>3.</b></i> <i>Bài mới: </i>


Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiếu về TKPK. Vậy ảnh của TKPK có đặc điểm gì, qua bài học
hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu:


<i>Bài 45</i>: <i><b>ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ</b></i><b>.</b>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i>Hoạt động 1 : <b>1. </b></i><b>ĐẶC ĐIỂM CỦA ÀNH TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ ( 8 phút). </b>
- Phát cho mỗi nhóm học sinh 1 TKPK.


- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: đưa ngón tay
lại gần và ra xa trước thấu kính.


- Gọi học sinh nêu nhận xét
- Vậy ảnh đó là ảnh thật hay ảo?


- Đặt điểm của vật tạo bởi thấu kính phân kì là
gì ?



- Học sinh làm việc theo
nhóm và trả lời.


- Thấy ngón tay nhỏ hơn
và cùng chiều


- Học sinh trả lời


Vật sáng ở mọi vị
trí trước thấu kính
phân kì luôn cho
ảnh ảo, cùng chiều
, nhỏ hơn vật và
luôn luôn nằm
trong khoảng tiêu
cự của thấu kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhờ vào hai tia đặt biệt, ở tiết trước chúng ta đã
vẽ được ảnh của vật AB vng góc và nằm trên
trục chính qua TKPK ở 3 vị trí.


Gọi 1 học sinh lên vẽ ảnh của vật AB vng góc
và nằm trên trục chính qua TKPK với d = 2f


Từ hình vẽ, hãy lập luận để chứng minh rằng ảnh
này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Hướng dẫn:


Khi AB di chuyển song song với ( L) thì tia BI


khơng đổi hướng FI không đổi


- B’ là ảnh của B B’ thuộc FI
- FO là hình chiếu của FI lên trục chính
- A’ là hình chiếu của B’ lên trục chính
Mà B’ thuộc FI A’ thuộc FO


Vậy ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
- Khi vật ở xa thấu kính thì ảnh của vật ở đâu?
u cầu học sinh đọc câu C5


Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ :


+ 1 HS vẽ ảnh của vật AB qua TKHT


+ 1 HS vẽ ảnh của vật AB qua TKPK


- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lên bảng vẽ
hình


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh trả lời.
- Học sinh lên bảng vẽ
hình


Khi vật ở rất xa
thấu kính, ảnh ảo
của vật có vị trí


cách thấu kính một
khoảng bằng tiêu
cự.


L


A
B


F <b>A’</b>
<b>B’</b>


O
I


F’
K


L


<b>A’</b>
<b>B’</b>


F O


F’
I
<b>B</b>


<b>A</b>



L


F A
B


<b>A’</b>
<b>B’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

.-Yêu cầu học sinh nhận xét ảnh tạo bởi hai


gương TKHT bao giờ cũng lớn<b>Nhận xét: ảnh ảo của</b>
hơn vật.


Ảnh ảo của TKPK bao
giờ cũng < vật


<i>Hoạt động 3<b>: </b></i><b>VẬN DỤNG-CỦNG CỐ</b><i><b> ( 9 phút)</b></i>


- Gọi đọc và trả lời câu hỏi C6.


- Nêu cách phân biệt nhanh chóng.


- Gọi học sinh đọc câu hỏi C7.


- Hướng dẫn cho học sinh tính khoảng cách
và chiều cao của ảnh đối với thấu kính
phân kì.Học sinh làm đối với trường hợp
còn lại.



<b>C6: Ảnh ảo của TKHT</b>
và TKPK:


-Giống nhau: Cùng
chiều với vật.


-Khác nhau: Ảnh ảo của
TKHT lớn hơn vật, ảnh
ảo của TKPK nhỏ hơn
vật và nằm trong khoảng
tiêu cự.


+ Sờ tay thấy giữa dày
hơn rìa →TKHT; thấy


rìa dày hơn


giữa→TKPK.


+ Đưa vật gần thấu kính,
ảnh cùng chiều nhỏ hơn
vật→TKPK, ảnh cùng
chiều lớn hơn vật →
TKHT.


<i><b>4.</b></i> <i>Dặn dò ( 1 phút)</i>


<b>-</b>Học bài, làm làm các bài tập trong SBT.
- Làm bài tập C7 SGK.
- Làm bài tập SBT.



</div>

<!--links-->

×