Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bài 11 - Tiết 12
Tuần11 ĐỘ CAO CỦA ÂM
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1/ Kiến thức:</b>
- HS nhận biết được âm cao (âm bổng) có tần số lớn, âm thấp (âm trầm) có
tần số nhỏ.
- HS nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật.
<b>2/ Kĩ năng:</b>
HS có kĩ năng nghe âm thanh và so sánh tần số khi 2 âm phát ra.
<b>3/ Thái độ:</b>
- Tích hợp giáo dục môi trường ở phần kết luận về mối quan hệ giữa dao
động nhanh chậm và độ cao của âm.
- Liên hệ thực tế về âm trầm, âm bổng. Tích hợp GDBĐKH và PCTT về độ
cao của âm.
-Tích hợp GDHN: Hứng thú tìm hiểu các ngành nghề nghệ thuật sân khấu
ca hát liên quan đến âm thanh.
<b>II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Mối quan hệ dao động và tần số và độ cao của </b>
âm.
<b>III/ CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/ Giáo viên:</b>
- Đối với cả lớp: Giá đở thí nghiệm; 1 con lắc đơn dài 20cm; 1 con lắc đơn
dài 40cm; 1 đĩa quay; 4 chiếc pin; 1 tấm bìa mỏng.
- Đối với mỗi nhóm HS: Thước thép đàn hồi; hộp gỗ rỗng.
<b>2/ Học sinh: Thước kẻ nhựa mỏng.</b>
<b>IV/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b>1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’)GV điểm danh; kiểm tra sự chuẩn bị </b>
của HS.
<b>2/ Kiểm tra miệng: (5’)</b>
<b>Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của nguồn âm. Cho ví dụ minh họa.(10 đ)</b>
<b>*Đáp án: - Nguồn âm là vật phát ra âm.( 2đ)</b>
- Các vật phát ra âm đều dao động hoặc rung động.(2đ)
- Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của sợi dây
cao su, thành cốc,…gọi là dao động. (2đ)
- Ví dụ: Tiếng hát học sinh, tiếng trống trường,…(4đ)
- Mọi vật dao động phát ra âm khơng giống nhau vì có thể tùy thuộc vào
mức độ dao động của vật.(5đ)
<b>3/ Tiến trình bài học: (34’)</b>
<b>Hoạt động giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: (2’) Vào bài </b>
- HS: Đọc thông tin SGK.
- GV: Yêu cầu 1 HS nam và 1 HS nữ
hát 1 đoạn bài hát tự chọn và yêu cầu
cả lớp nhận xét.
- GV: Bạn nào hát giọng cao?
Bạn nào hát giọng thấp?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng
nghiên cứu bài mới.
<b>Hoạt động 2: (15’) Quan sát dao </b>
động nhanh chậm và nghiên cứu
khái niệm tần số.(15’)
- Mối liên hệ giữa dao động nhanh
chậm với tần số.
- HS: Đọc thông tin SGK.
- GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
H. 11. 1 / SGK.
- HS: Làm thí nghiệm theo nhóm,
ghi kết quả vào bảng nhóm của câu
hỏi C1/ SGK.
- GV: Nhận xét kết quả thí nghiệm
(20Hz→20.000Hz)
- So sánh tần số của một số vật phát
ra âm.
<b>Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM</b>
<b>1/ Dao động nhanh chậm-Tần số:</b>
<b> a/ Thí nghiệm 1: ( H. 11. 1/ SGK)</b>
<b>*C1: a/ Dao động chậm hơn.</b>
b/ Dao động nhanh hơn.
- Tần số là số dao động trong 1 giây.
- Đơn vị: Héc (Hz).
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2/
SGK.
- GV: Từ TN trên, HS rút ra nhận xét
chung cho TN.
<b>Hoạt động 3: (15’) Nghiên cứu </b>
mối liên hệ giữa dao động nhanh
chậm và độ cao của âm.(15’)
- GV: Đọc thông tin SGK.
- GV: Nhận xét và trả lời mối quan
hệ giữa dao động nhanh chậm.
- HS: Đọc thông tin TN, trả lời câu
C4/ SGK.
- GV: Làm TN cho cả lớp quan sát
và rút ra nhận xét chung cho TN.
- Qua 2 thí nghiệm, HS rút ra kết
luận về dao động nhanh chậm.
* <i><b>Tích hợp GDMT: Dơi phát ra </b></i>
<i><b>siêu âm để săn tìm muỗi , muỗi rất </b></i>
<i><b>sợ siêu âm do dơi phát ra . Vì vậy </b></i>
<i><b>có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt</b></i>
<b>b/ Nhận xét:</b>
(1) : nhanh
(2) : lớn
<b>2/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm </b>
<b>trầm):</b>
<b>a/ Thí nghiệm 2: ( H. 11.2 / SGK)</b>
<b>*C3:( 1): chậm</b>
( 2): thấp
( 3): nhanh
(4): cao
<b>b/ Thí nghiệm 3:(H.11.3;11.4/SGK).</b>
<b>*C4:( 1): chậm </b>
( 2): thấp
( 3): nhanh
( 4): cao
<b>c/ Kết luận:</b>
<i><b>chước tần số siêu âm của dơi</b></i>.
- Liên hệ thực tế.
<b>*Hoạt động 4: Vận dụng (2’)</b>
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS trả lời câu C5/ SGK.
<i><b>* Tích hợp GDHN: Liên hệ với </b></i>
<i><b>ngành sân khấu nghệ thuật với </b></i>
<i><b>công việc sử dụng các nhạc cụ của </b></i>
<i><b>người nhạc công, luyện thanh của </b></i>
<i><b>người ca sĩ, hịa âm phối khí trong </b></i>
<i><b>biểu diễn. Với một số yêu cầu nghề </b></i>
<i><b>nghiệp như trên nếu em nào có </b></i>
<i><b>giọng hát hay phù hợp với phong </b></i>
<i><b>cách biểu diễn nghệ thuật thì có thể</b></i>
<b>3/ Vận dụng:</b>
<b>* Ghi nhớ (SGK)</b>
<b>*C5:</b>
- Vật có 70 Hz: Dao động nhanh hơn
- Vật có 50 Hz : Phát ra âm thấp hơn.
<b>4/ Tổng kết: (3’)</b>
- Sơ đồ tư duy:
- HS trả lời câu C6, C7/SGK kết hợp hình 11.3/SGK.
<b>*C6: - Vặn dây đàn căng ít: âm phát ra thấp, tần số nhỏ.</b>
- Vặn dây đàn căng nhiều: âm phát ra cao, tần số lớn.
<b>*C7: Khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa: Âm phát ra cao </b>
hơn.
- Học bài dựa vào ghi nhớ SGK+ tập ghi bài.
- Đọc: “ Có thể em chưa biết”.
- Làm BT : 11.1→ 11.10/ SBT trang 26, 27.
- Liên hệ thực tế về âm cao, âm thấp.
- HD: BT 11.1: Chọn câu đúng nhất.
BT 11.2: Điền từ thích hợp.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Soạn bài: “ Độ to của âm”.
+ Đọc trước bài.
+ Trả lời câu C1→C7/ SGK.
? Mối quan hệ âm to, âm nhỏ với biên độ dao động?
? Đơn vị độ to của âm?
<b>V/ PHỤ LỤC: Các slide trình chiếu.</b>
………
………
………
………
………
………
<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>