Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.58 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>Thành phố Pleiku </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3MƠN: Hóa học LỚP:8 .</b>
Thời gian làm bài: 45 phút (Trắc nghiệm:15phút)
(Khơng tính thời gian phát đề)
<b>Họ và tên học sinh:……… ………… Lớp:8/……….Số báo danh:……….</b>
<b>PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM).Chọn câu trả lời đúng</b>
<b>Câu1: Hãy cho biết 3.10</b>23<sub> phân tử khí oxi có khối lượng bao nhiêu gam:</sub>
a. 12g b. 14g c.16g d.15g
<b>Câu 2: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g khí oxi ,sau phản ứng có chất nào cịn dư?</b>
a. Oxi b. Photpho
c. Hai chất vừa hết d. Không xác định được
<b>Câu 3: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:</b>
a. CO2, SO2, NO, P2O5 b. CO2, SO2, Fe2O3, P2O5
c. FeO , SO2, CaO, Fe2O3 d. Na2O, BaO, NO, ZnO
<b>Câu 4: Phản ứng hóa học nào dưới đây khơng phải là phản ứng hoá hợp:</b>
a. 3Fe + 3O2
0
<i>t</i>
Fe3O4 b. S + O2
0
<i>t</i>
SO2
c. CuO +H2
0
<i>t</i>
Cu + H2O d. 4P + 5O2
0
<i>t</i>
5P2O5
<b>Câu 5:</b>O xít là hợp chất được tạo thành từ:
a.Một kim loại và một phi kim b. O xi và kim loại
c. O xi và Phi kim d. O xi và một nguyên tố hóa học khác
<b>Câu 6:</b>Đốt cháy hết 1,6 gam CH4 thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Khối lượng O xi cần để đốt là:
a.3,2 gam b.6,4 gam c.4,6 gam d. 7,2 gam
<b>Câu 7:</b>Thành phần của khơng khí bao gồm:
a. Nitơ và O xi b. Nittơ và o xi, cacbon đi o xit
c.Ni tơ , o xi và một số chất khí khác d.Tất cả các chất khí
<b>Câu 8:Trong phịng thí nghiệm,người ta thường dùng những hợp chất nào sau đây để điều chế khí oxi:</b>
a.KClO3 b.CaO c.H2SO4 d.KMnO4 và KClO3
<b>Câu 9: Cây xanh có khả năng làm trong lành khơng khí là do:</b>
a.Hút CO2 b.Hút CO2 và nhả O2 c.Nhả O2 d.Hút CO2 , nhả O2 và N2
<b>Câu 10: . Trong bể cá, người ta lắp thêm máy sục khí là để:</b>
a.Cung cấp thêm nitơ cho cá b.Cung cấp thêm oxi cho cá
c.Cung cấp thêm cacbonđi oxit d.Chỉ để làm đẹp
<b>Câu 11: Sự oxi hố chậm là:</b>
a.Sự oxi hố mà khơng toả nhiệt b. Sự oxi hoá mà khơng phát sáng
c. Sự oxi hố có toả nhiệt nhưng không phát sáng d. Sự tự bốc cháy
<b>Câu 12: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:</b>
a. Khí oxi tan trong nước b. Khí oxi ít tan trong nước
c. Khí oxi khó hố lỏng d. Khí oxi nhẹ hơn nước
<b>PHẦN II – TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)</b>
<b>Câu 1. ( 2 điểm) Trình bày tính chất hóa học của oxi? Viết phương trình minh họa.</b>
<b>Câu 2 . ( 2 điểm)Điền các chất thích hợp vào chỗ trống và hồn thành các phương trình hóa học sau:</b>
a/ …………. + O2
0
<i>t</i>
P2 O5 b/ Na + ………
0
<i>t</i>
Na2O
c/ Al + ………….. <sub></sub> AlCl3 + H2 d/ KMnO4
0
<i>t</i>
K2MnO4 + MnO2 +…….
<b>Câu 3 . ( 3 điểm)Để oxi hóa 8,1 gam nhơm người ta dùng 3,36 lít khí Oxi (đktc).</b>
<b>(Cho biết Al= 27, P=31 , O=16, C=12,H=1, S=32 , N=14)</b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: MƠN HĨA BÀI SỐ 3 (HKII) 17-18</b>
<b>PHẦN I –TRẮC NGHIỆM (3</b> đi m)ể
<b>CÂU </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>
<b>ĐÁP ÁN</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b>
<b>PHẦN II- TỰ LUẬN (7</b> I M)Đ Ể
<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>
<b>1</b> <b>II. Tính chất hố học:</b>
<b> 1. Tác dụng với phi kim: </b>
<b>. Với lưu huỳnh:</b>
- PTHH:
S + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> SO2 </sub>
(Lưu huỳnh đioxit)
<b>2. Tác dụng với kim loại: </b>
- PTHH:
3Fe + 2O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2Fe3O4</sub>
<b>3. Tác dụng với hợp chất:</b>
- PTHH:
CH4 + 2O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CO2 + 2H2O </sub>
<b>* Kết luận</b>:<i> Khí o xi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, </i>
<i>đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học </i>
<i>với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất </i>
<i>oxi có hố trị II.</i>
<b>2 điểm</b>
<b> mỗi ý đúng 0,5 </b>
<b>điểm</b>
<b>2</b> <sub> 4 P + 5…O</sub>
2……..
0
<i>t</i>
2 P2 O5
……4Na…….+ …O2……
0
<i>t</i>
2 Na2O
2Al + …6HCl 2 AlCl3 + 3H2
2 KMnO4
0
<i>t</i>
K2MnO4 + MnO2 +…O2…..
<b>2 điểm</b>
<b> mỗi ý đúng 0,5 </b>
<b>điểm</b>
<b>3</b>
4Al + 3 O2
0
<i>t</i>
2 Al2O3
0,2 mol 0,15mol 0,1mol (0,5 điểm)
0,3
4
0<i>,</i>15
3 nAl dư (0,5 điểm)
m Al2O3 = 0,1 x 102 =10,2 g (0,5 điểm)
nAl dư =0,3- 0,2 =0,1 mol (0,25 điểm)
mAl dư = 0,1 x 27 = 2,7 g (0,25 điểm)