Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.72 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GVHD: Phạm Thị Chiêm
GVGD:Hồ Thị Cẩm Hương
Lớp: Sinh-Hóa K40


Ngày soạn:22/02/2016
Ngày dạy:


<b>GIÁO ÁN GIẢNG DẠY </b>
<b>Mơn: SINH HỌC 7 </b>


<b>Tiếi 50: Bài 48:</b> <b> ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ</b>


<b> BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI, BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. <i>Kiến thức :</i>


- Hiểu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số lồi, tập tính.


- Giải thích được sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống
khác nhau.


<i>2. Kỹ năng : </i>


- Quan sát, so sánh.


- Hoạt động cá nhân, theo nhóm.
<i>3. Thái độ : </i>


- Giáo dục ý thức tìm tịi u thích mơn học.
- Thích thú với sự đa dạng của động vật.


<b>II. Phương pháp dạy học :</b>


- Giảng giải.


- Vấn đáp – tìm tịi, trực quan – tìm tịi.


- Thảo luận nhóm kết hợp với sử dụng phiếu học tập.
<b>III. Phương tiện dạy học :</b>


- Hình ảnh về thú mỏ vịt và Kanguru.
- Một số hình ảnh về các loài thú khác.


- Phiếu học tập : So sánh đặc diểm về đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và
kanguru.


<b>IV. Nội dung trọng tâm :</b>


- Phần II- BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI
- Phần III- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI


- Nêu được đặc điểm cấu tạo, tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi
với đời sống của chúng.


<b>V. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ôn định lớp : (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(3’)</b>


 Nêu đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp
ĐVCXS đã học?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não và tiểu não liên quan đến hoạt động
phong phú, phức tạp.


- Có cơ hồnh tham gia vào hoạt động hơ hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ
tăng diện tích trao đổi khí.


- Tim 4 ngăn, có 2 vịng tuần hồn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thận sau có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
<b>3. Giảng bài mới:(2’)</b>


Giới thiệu bài: Tiết trước ,cơ trị chúng ta đã tìm hiểu về đại diện của
lớp thú đó là Thỏ. Vậy ngồi Thỏ ra em nào có thể kể cho cơ tên một sốloài
thú khác mà các em biết. Ngoài các loài thú các em vừa kể thì cịn rất là
nhiều thú khác nữa, nó rất là phong phú và đa dạng phân bố rộng khắp mọi
nơi. Vậy để biết được điều cô vừa nói thì bài học hơm nay cơ sẽ giới thiệu
cho các em biết về sự đa dạng của lớp Thú,


Tiến trình dạy:
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Chuyển Ý:Để biết được lớp thú phong phú và đa dạng như thế nào thì cơ trị chúng ta</b></i>
<i>cùng nhau tìm hiểu phần đầu tiên của bài nhé.</i>


Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đa dạng của lớp thú


<b>Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng của lớp thú, đặc điểm cơ bản phân</b>
chia lớp thú.



Yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK/ 156 trả lời câu hỏi.


1, Lớp thú có bao nhiêu loài,
bao nhiêu bộ?


2, Vậy sự đa dạng của lớp thú
thể hiện ở đặc điểm nào?


Cho HS quan sát một số loài thú
khác.


3, Yêu cầu HS nhắc lại đặc
điểm đặc trưng của lớp thú?
Ở các lớp cá, lưỡng cư, bò sát,
chim đều có sự phân chia.
4, Vậy lớp thú phân chia như
thế nào?


5, Sự phân chia như vậy dựa
trên đặc điểm cơ bản nào?


HS tự đọc thông tin SGK
và theo dõi sơ đồ của các
bộ thú trả lời câu hỏi.
- 4600 loài, 26 bộ.
- Số lượng loài.
HS theo dõi.



- Có lơng mao, có tuyến
sữa.


Thú đẻ trứng
Lớp thú


Thú đẻ con


- Dựa vào hình thức sinh
sản.


I. Sự đa dạng của lớp
<b>thú:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6, Thú đẻ con phân chia ra sao?


7, Dựa vào đặc điểm nào để
phân chia như vây?


Gọi 1 HS đọc sơ đồ giới thiệu
một số bộ thú quan trọng sau
khi đã hoàn chỉnh.


Chuyển ý


Con sơ sinh rất
nhỏ được nuôi
trong túi da ở
bụng thú nẹ
Thú đẻ con



Con sơ sinh phát
triển bình thường
- Dựa vào đặc điểm cơ
thể con non.


HS đọc sơ đồ


- Sự phân chia lớp thú
dựa trên đặc điểm sinh
sản, cơ thể con non, chi,
răng ...


<i><b>Chuyển Ý: Chúng ta vừa tìm hiểu được sự đa dạng của lớp thú vậy để hiểu rõ hơn một</b></i>
số bộ thú đại diện cho lớp thú thì ta đi vào hoạt động tiếp theo.


Hoạt động 2: Bộ thú huyệt và bộ thú túi


<b> Mục tiêu: thấy được cấu tạo ngồi,đời sống, tập tính của thú mỏ vịt và kanguru</b>
thích nghi với đời sống


Yêu cầu HS xem SGK và trả lời
câu hỏi:


1, Đại diện của bộ thú huyệt là
gì?


Cho HS quan sát hình ảnh thú
mỏ vịt



2, Hãy mơ tả đặc điểm cấu tạo
ngồi của thú mỏ vịt?


3, Chân có màng bơi giúp ích gì
cho thú mỏ vịt?


- Thú mỏ vịt còn sống được trên
cạn.


4, Thú cái có đặc điểm gì và
hình thức sinh sản ra sao?


Cho HS quan sát hình ảnh thú
mỏ vịt con.


- Thú mỏ vịt.
HS quan sát


- Mỏ dẹp, bộ lông râm,
mịn, không thấm nước,
chân có màng bơi.


- Bơi lội giỏi trong môi
trường nước.


- Thú cái có tuyến sữa
nhưng chưa có núm vú.
Hình thức đẻ trứng.
HS quan sát



<b>II. Bộ thú huyệt và bộ</b>
<b>thú túi:</b>


<b>1.Bộ thú huyệt:</b>
- Đại diện: thú mỏ vịt


- Mỏ dẹp, có lơng mao
dày bao phủ khơng thấm
nước, chân có màng bơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5, Khi thú mỏ vịt con sống
trong môi trường ở cạn và dưới
nước thì uống sữa bằng cách
nào?


Giới thiệu thêm về ngạnh độc ở
thú mỏ vịt đực.


6, Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng
mà lại được xếp vào lớp thú?
<i>Cho HS quan sát hình ảnh</i>
<i>Kanguru và một số thú thuộc bộ</i>
<i>có túi khác. </i>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
và trả lời câu hỏi


7, Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi
của kanguru?



Giải thích thêm về tác dụng của
chiếc đi: nó cịn là chỗ dựa
cho cơ thể khi tấn công kẻ thù.
- Khi di chuyển chậm chiếc
đuôi như chi thứ 5 của kanguru
8, Đặc điểm kanguru cái và sơ
sinh như thế nào?


Cho quan sát hình ảnh:


- Kanguru sơ sinh nằm trong
túi da của thú mẹ.


- Kanguru con đang thò đầu ra
khỏi túi da ở bụng thú mẹ.


-Ở trên cạn: thú con ép
mỏ vào bụng thú mẹ cho
sữa chảy ra. Sau đó
chúng liếm lơng, lấy sữa
vào mỏ.


-Ở dưới nước: bơi theo
mẹ, uống sữa do thú mẹ
tiết ra hịa lẫn trong
nước.


HS quan sát


-Ni con bằng sữa, có


bộ lơng mao.


HS quan sát


Hoạt động cá nhân


- Chi sau lớn khỏe, đuôi
to dài giữ thăng bằng khi
nhảy. Có thể nhảy với
vận tốc 40-50 km/h.
HS lắng nghe.


- Kanguru cái có tuyến
sữa và có núm vú,
kanguru con chỉ lớn bằng
hạt đậu, dài khoảng 3cm
không thể tự bú, sống
trong túi da của bụng mẹ.
Vú tự tiết sữa và tự động
chảy vào miệng thú con.


Hs quan sát


<b>2. Bộ thú túi:</b>
- Đại diện: kanguru


- Chi sau dài; khỏe, đuôi
to dài.


- Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ


có núm vú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Sau khi sống trong túi da của
thú mẹ phải sau một năm thú
con mới thôi bú, nhảy ra khỏi
túi. Khi gặp nguy hiểm chúng
lại chui vào túi ở bụng mẹ.
9, Vậy túi ấp có ý nghĩa như thế
nào đối với sự phát triển của
con non.


.


Yêu cầu HS đọc ghi nhớ


- Tạo điều kiện nuôi
dưỡng và bảo vệ con tốt
nhất.


</div>

<!--links-->

×