Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bài 37 etilen hóa học 9 huỳnh thị thu thảo thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài : 37 Tiết : 46 </b>
<b>Tuần : 24</b>


<b>ÊTYLEN</b>



<b>CTPT: C2H4 ; PTK: 28</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>1.1 Kieỏn thửực:</b>Biết đợc:


 Cơng thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo ca etilen.


Tính chất vật lí : Trạng thái, màu s¾c, tÝnh tan trong níc , tØ khèi so víi không khí.


Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy.
ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rỵu) etylic, axit axetic.


<b>1.2 Kó năng</b>:


 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra đợc nhận xét về cấu tạo và tính chất etilen.
 Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn


 Ph©n biƯt khÝ etilen víi khÝ me tan bằng phơng pháp hóa học


Tớnh % th tớch khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc.
<b>1.3 Thaựi ủoọ:</b>


Giáo dục ý thức cẩn thận trong học tập, phân tích so sánh tính chất hóa học của 2 hidrocacbon đã
biết


<b>2. Tr ọng tâm:</b>



 Cấu tạo và tính chất hóa học của etilen. Học sinh cần biết do phân tử etilen có chứa 1 liên kết đơi
trong đó có một liên kết kém bền nên có phản ứngđặc trng là phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp
(thực chất là một kiểu phản ứng cộng liên tiếp nhiều phân tử )


<b>3 Chuẩn bị:</b>
<b>3.1 Giáo viên</b>:


- Mơ hình phân tử êtylen( dạng đặc, dạng rỗng)
- Tranh thí nghiệm của êtylen với dd brôm
- Phiếu học tập; mẫu vật làm bằng PE


<b>3.2 Học sinh:</b> Tìm hiểu nội dung bài học


<b>4. Tiến trình</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức v kiểm diệnà</b> <b> :</b> Kiểm diện HS


<b>4.2 Kieåm tra mi ệng :</b>


HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của mêtan
HS2: Trả lời BT 1/ 116 sgk


<b>Đáp án</b>:


a/ Những chất tác dụng được với nhau:


* CH4 vaø Cl2: CH4 + Cl2 aùs CH3Cl + HCl
* CH4 vaø O2: CH4 + 2O2 t0<sub> CO2 + 2H2O</sub>
* H2 vaø Cl2: H2 + Cl2 t0<sub> 2HCl</sub>



* H2 vaø O2: 2H2 + O2 t0<sub> 2H2O</sub>


b/ Những chất tác dụng với nhau tạo thành hỗn hợp nổ là: H2 và O2; CH4 và O2


<b>1.3</b>Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


GV giới thiệu bài: Êtylen là nguyên liệu
điều chế poliêtylen, dùng trong cơng
nghiệp chất dẻo. Chúng ta hãy tìm hiểu
cơng thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng
của êtylen


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV giới thiệu tính chất vật lý
HS: nghe và ghi bài


<b>Hoạt động 2</b>


GV: hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình phân
tử C2H4


( dạng rỗng) và cho HS quan sát mô hình
phân tử C2H4 ( dạng đặc )


HS: các nhóm lắp ráp mơ hình phân tử
C2H4


GV: u cầu HS viết cơng thức cấu tạo


của êtylen và nhận xét về đặc điểm
HS: viết CTCT


HS: nhận xét số liên kết đôi giữa hai
nguyên tử cacbon trong phân tử êtylen
GV: Những liên kết như vậy gọi là liên
kết đôi


GV: Phân tử chứa liên kết đơi có tính
chất hóa học gì? Tìm hiểu phần III


<b>Hoạt động 3</b>


GV thông báo câu đầu sgk, gọi HS viết
PTHH


HS viết PTHH


GV: đặt vấn đề: Êtylen có đặc điểm cấu
tạo khác với mêtan. Vậy phản ứng đặc
trưng của chúng có gì khác khơng?


GV: treo hình 4.8/upload.123doc.net sgk;
thơng báo thí nghiệm và hiện tượng
( như sgk )


HS nhận xét như sgk
HS viết PTHH


GV giới thiệu: phản ứng trên gọi làphản


ứng cộng. Trong những điều kiện thích
hợp êtylen cịn có phản ứng cộng với
một số chất khác như: hidro; clo; nước...
GV: nêu kết luận chung


GV thông báo: trong những điều kiện
thích hợp và có xúc tác, liên kết kém
bền trong phân tử êtylen bị đứt ra. Khi
đo,ù các phân tử êtylen kết hợp với nhau
tạo nên phân tử có kích thước, khối
lượng lớn gọi là poliêtylen (PE)


GV giới thiệu: Chất dẻo PE và cho HS
xem một số mẫu vật được làm bằng PE
GV: Êtylen có ứng dụng gì? Tìm hiểu




Êtylen là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong
nước, nhẹ hơn không khí.


<b>II. Cấu tạo phân tử</b>


Công thức cấu tạo của êtylen:
H H
C == C
H H
Viết gọn: CH2 = CH2


Đặc điểm của liên kết đôi: <i>Trong liên kết đơi có một liên</i>


<i>kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng</i>
<i>hóa học</i>


<b>III. Tính chất hóa học</b>.
1. Eâtylen coù cháy không?


CH4 + 3O2 t0<sub> 2CO2 + 2H2O</sub>


2. Êtylen có làm mất màu dd brôm không?
H H


C = C + Br Br
H H


H H
| |
Br C C Br
| |
H H
Viết gọn:


CH2 = CH2 + Br2 Br CH2 CH2 Br


(k0<sub>maøu) ( da cam) (đibrometan, không màu) </sub>
* <i>Nhìn chung, các chất có liên kết đôi </i>


<i>( tương tự êtylen) dễ dàng tham gia phản ứng cộng.</i>


3. Các phân tử êtylen có kết hợp được với nhau khơng?


PTHH:


---- + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +...
--- CH2CH2CH2 CH2
CH2CH2---Đây gọi là phản ứng trùng hợp


<b>IV. Ứng dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phaàn IV


<b>Hoạt động 4</b>


HS quan sát sơ đồ sgk phát biểu
GV: Tóm tắt nội dung, ghi bài


<i>eâtylic, axit axetic....</i>


<b>4.4 Câu h ỏi và bài tập củng cố</b>:


- GV phát phiếu học tập. BT 2/ 119 sgk
Đáp án:


Có liên kết đôi làm mất màu dd
brôm


phản ứng trùng
hợp


Tác dụng với oxi



Mêtan Không Không Không Có


Êtylen Coù Coù Coù Coù


Bt 3/ 119 sgk


Đáp án: Phương pháp loại bỏ CH4 trong hỗn hợp C2H4 và CH4:


- Dẫn hỗn hợp qua dd brơm dư, khi đó êtylen phản ứng tạo thành CH2Br CH2Br là chất lỏng
nằm lại trong dd và chỉ có CH4 thốt ra


- HS nhắc lại nội dung toàn bài


<b>4.5 Hướng dẫn HS tự học</b>:


<b> - Đối với bài học ở tiết học này</b>


- Học bài và làm BT 1, 4 /119 sgk


- GV treo bảng phụ bài tập thêm cho HS khá giỏi như sau:


Dẫn 33,6 lít hỗn hợp khí ( đktc ) gồm CH4 và C2H2 vào dd brôm dư. Sau phản ứng thấy có 8g brơm
đã phản ứng. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp trên ( giả thuyết phản ứng xảy ra hoàn toàn )


Gợi ý: Dựa vào khối lượng sản phẩm => VC2H4 vì CH4 không tham gia phản ứng với brôm.


<b>- Đối với bài học tiếp theo</b>


- Chuẩn bị bài << <sub>Axetilen</sub>>>



Hướng dẫn HS chuẩn bị: Quan sát, tìm hiểu:
- CTCT


- Đặc điểm liên kết có gì khác so với phân tử mêtan, etilen?
- Tính chất hóa học nào giống và khác nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×