Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.54 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG IV:</b>


<b>MỤC TIÊU CHƯƠNG:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh biết được định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu cơ gồm hiđrôcacbon và dẫn
xuất hiđrôcacbon. Học sinh phân biệt được hợp chất hữu cơ với hợp chất vơ cơ.


- Biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần của
chúng mà cịn phụ thuộc vào cơng thức cấu tạo phân tử của chúng.


- Nắm được cấu tạo và tính chất của hiđrôcacbon tiêu biểu: mêtan, etilen, axêtilen,
benzen.


- Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng của chúng
đối với nền kinh tế.


- Biết được một số loại nhiên liệu thông thường và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu một
cách hiệu quả.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Học sinh phân biệt được hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ, hiđrôcacbon với dẫn xuất
hiđrôcacbon.


- Rèn cho học sinh kỹ năng viết công thức cấu tạo của một số hợp chất đơn giản.


- Từ cấu tạo, thành phần hợp chất suy luận về tính chất của chúng và biết cách viết
phương trình hố học minh hoạ.


- Bước đầu vận dụng những hiểu biết về hiđrơcacbon, dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu


vào thực tế sản xuất và bảo vệ môi trường.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ các nguồn nguyên liệu trong đời sống, sản
xuất từ các hợp chất hữu cơ.


- Tạo hứng thú cho học sinh khi học tập bộ môn.


<b>CHƯƠNG IV:</b>


<b>HIDROCACBON - NHIÊN LIỆU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần 23. Tiết 43: </b>
<b>ND:23/1/12</b>


<b> </b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1.1. Kiến thức: </b>


<b>HS biết</b>

:

- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.

<b>HS hiểu :</b>

- Phân loại các hợp chất hữu cơ .



- Công thức phân tử ,công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó .
<b> 1.2. Kỹ năng: </b>


<b>HS thực hiện được: </b>

<b>- Học sinh phân biệt được các hợp chất hữu cơ với các hợp chất vô cơ</b>
theo CTPT .



- Quan sát TN rút ra kết luận .


<b>HS thực hiện thành thạo: </b>

- Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ .
- Lập được công thức phân tử hợp chất hữu co7du7a5 vào thành phần phần trăm các nguyên tố .
<b> 1.3. Thái độ:</b>


<b>Thói quen :</b>

. - Tạo hứng thú cho học sinh khi học tập bộ môn và học sinh có lịng tin vào khoa học.

<b>Tính cách :</b>

<b> - Học sinh có ý thức trong việc sử dụng các nguyên liệu là hợp chất hữu cơ.</b>

<b> 2.NỘI DUNG HỌC TẬP</b>

<b> </b>



- Khái niệm hợp chất hữu cơ .
- Phân loại hợp chất hữu cơ.
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 3.1 GV- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.</b>
- Hoá chất: Dung dịch Ca(OH)2, bơng gịn, gỗ…


<b> 3.2. HS: - Một số lương thực, thực phẩm, đồ dùng hàng ngày. </b>
- Kiến thức về hợp chất của cacbon.


<b> 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>


<b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diệnHS</b>
<b> 4.2. Kiểm tra miệng :</b>


Cacbon có thể tạo ra những hợp chất nào? Cho ví dụ mỗi loại?
- Oxit: CO, CO2. 3 điểm. - Axit: H2CO3. 3 điểm.


- Muối: gồm:


+ Muối cacbonat trung tính: Na2CO3, MgCO3. 2 điểm.


+ Muối hiđrơcacbonat: KHCO3, Ca(HCO3)2… 2 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>

<b>4.3. </b>

<b>Tiến trình bài học </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ </b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.


<b>HĐ 1:</b>

<b> (20 p)</b>

<b> Tìm hiểu khái niệm hợp chất </b>
<b>hữu cơ:</b>


<b>Mục tiêu : </b>



<i><b>KT: </b></i>

HS biết Khái niệm về hợp chất hữu cơ


KN:

- Phân loại các hợp chất hữu cơ .


Vào bài

- GV giới thiệu các lương thực, thực
phẩm, đồ dùng của nhóm chuẩn bị.


- Giáo viên cho biết thành phần bên trong là các
hợp chất hữu cơ.


- Hợp chất hữu cơ có ở đâu?


- Nhận xét gì về số lượng các hợp chất hữu cơ?
Tầm quan trọng của nó đối với đời sống?


→ Chiếm một lượng lớn, không thể thiếu đối với
đời sống con người.



<b>Giáo viên: Cho HS làm TN đốt bông gòn theo</b>
sách giáo khoa

<b>(5 p)</b>



+ Màu của nước vơi trong?
+ Giải thích hiện tượng?


+ Trong hợp chất hữu cơ có nguyên tố nào?
- Cho biết các hợp chất của cacbon?


- Ngoại trừ các hợp chất đó thì các hợp chất cịn
lại của cacbon gọi là gì?


- Hợp chất hữu cơ là gì? Cho ví dụ?


Giáo viên cho hai nhóm hợp chất: CH4, C3H7,
C6H6 và CH3Br, C3H7Cl, C2H4O2.


- Nhận xét gì về thành phần các hợp chất trong
cùng một nhóm?


- Hợp chất hữu cơ có mấy loại? Cho ví dụ?


- Nêu những điểm giống và khác nhau của hai
loại hợp chất hữu cơ trên?


<b>Bài tập: Cho các chất: NaNO</b>3, C2H6, KHCO3,
C4H9Cl, C4H10, C6H6, CH3NO2.


Cho biết chất nào là hợp chất vô cơ, chất nào là


hợp chất hữu cơ? Chỉ ra các hợp chất


hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon?


<b>I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ:</b>
<b>1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?</b>


- Hợp chất hữu cơ có trong lương thực, thực
phẩm, các đồ dùng hàng ngày và ở cơ thể con
người.


Ví dụ: Thịt, cá, rau, quả, giấy, bút, mực…


<b>2. Hợp chất hữu cơ là gì?</b>


- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ:
CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại…
Ví dụ: C2H4, CH4, C2H6O, C2H4O2, CH3Cl…
<b>3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như</b>
<b>thế nào?</b>


- Hợp chất hữu cơ có hai loại:


+ Hợp chất hiđrocacbon: Phân tử chỉ chứa hai
nguyên tố: C, H.


Ví dụ: CH4, C3H6, C4H10…


+ Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngồi C, H phân tử
cịn chứa O, N, Cl…



Ví dụ: CH3Cl, C2H6O, C2H3O2Na…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ2:</b>

<b> (10 p)</b>

<b> Tìm hiểu về khái niệm hố học </b>
<b>hữu cơ:</b>


<b>Mục tiêu : </b>



<i><b>KT: </b></i>

HS biết Khái niệm về hoá học hữu cơ.


KN:

vai trị hố học hữu cơ.


Vào bài

- Ngành chuyên nghiên cứu về các hợp
chất hữu cơ gọi là gì?


- Thế nào là hố học hữu cơ?


- GV giới thiệu sơ lược về phát triển của ngành
hoá học hữu cơ.


- Nêu một số ngành sản xuất hoá học thưộc về
hoá học hữu cơ?


→ Chế biến dầu mỏ, sản xuất nhựa, chất dẻo, sản
xuất thuốc…


- Hoá học hữu cơ giữ vai trò như thế nào trong
đời sống, sản xuất?


Hố học hữu cơ giữ vai trị quan trọng trong


sự phát triển kinh tế, xã hội


<b> 4.4</b>

<i><b>. Tổng kết</b></i>

<i><b> :</b></i>



- Gọi một học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm .


<b>BT1 : Gọi 3 học sinh làm Bài tập 5/108 sách giáo khoa.</b>
+ Hiđrocacbon: C6H6, C4H10…


+ Dẫn xuất hiđrocacbon: C2H6O, CH3NO2.
+ Vô cơ: NaNO3, CaCO3, NaHCO3.
<b> BT2: HS1 làm BT4/sgk </b>


% C = 40% , % H= 6,67% , % O = 53,33 %


<b>BT3: Hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau 75% C ,</b>
25% H .Xác định công thức phân tử của A biết phân tử khối của A là 16 g


<b>GV hướng dẫn : áp dụng công thức 12x y 16z 14t M</b>A
%C %H %O %N 100
Ta tìm được cơng thức phân tử là CH4


<b>4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:</b>


<b>Đối với bài học ở tiết học này : -nắm vững các kiến thức trọng tâm và cách giải các bài</b>
tập trên


- làm bài tập về nhà: 3, 4/108 sách giáo khoa.
<b>Giáo viên gợi ý bài tập về nhà:</b>



%C =


<b>Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị bài: "Cấu tạo phân tử hợp chất hữu</b>
cơ".


MC



H

4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Xem lại: Hoá trị các nguyên tố C,H ,N ,Cl ,O .

<b>5.PHỤ LỤC</b>



Tuần 24


Tiết 16



<b>1. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 1.1. Kiến thức: </b>


- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
- Phân loại các hợp chất hữu cơ .


- Công thức phân tử ,công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó .
<b> 1.2. Kỹ năng: </b>


<b>- Học sinh phân biệt được các hợp chất hữu cơ với các hợp chất vô cơ theo CTPT .</b>
- Quan sát TN rút ra kết luận .


- Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ .



- Lập được công thức phân tử hợp chất hữu co7du7a5 vào thành phần phần trăm các nguyên tố .
<b> 1.3. Thái độ:</b>


<b>- Học sinh có ý thức trong việc sử dụng các nguyên liệu là hợp chất hữu cơ.</b>
<b> 2.NỘI DUNG</b>


<b>2.1. LÍ THUYẾT </b>


<b> 1. Hợp chất hữu cơ là gì?</b>


- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại…
Ví dụ: C2H4, CH4, C2H6O, C2H4O2, CH3Cl…


<b>2. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?</b>
Hợp chất hữu cơ có hai loại:


+ Hợp chất hiđrocacbon: Phân tử chỉ chứa hai nguyên tố: C, H.
Ví dụ: CH4, C3H6, C4H10…


+ Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài C, H phân tử cịn chứa O, N, Cl…
Ví dụ: CH3Cl, C2H6O, C2H3O2Na…


<b>2.2. BÀI TẬP</b>


<b>BT1 : Gọi 3 học sinh làm Bài tập 5/108 sách giáo khoa.</b>
+ Hiđrocacbon: C6H6, C4H10…


+ Dẫn xuất hiđrocacbon: C2H6O, CH3NO2.
+ Vô cơ: NaNO3, CaCO3, NaHCO3.
<b> BT2: làm BT4/sgk </b>



% C = 40% , % H= 6,67% , % O = 53,33 %


<b> BT3 : Hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau 75% C ,</b>
25% H .Xác định công thức phân tử của A biết phân tử khối của A là 16 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> BT4: BT3SGK/108</b>
HS làm tương tự bài tập 4


</div>

<!--links-->

×