Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.58 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15. Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 MĨ THUẬT ( GV bộ môn dạy). ....................................................................................... TOÁN : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I/ MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư ) - Bài tập cần làm; Bài 1 ( Cột 1,2,3 ); Bài 2; Bài 3 - Làm tính đúng nhanh chính xác. II/ CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị bảng con, bảng phụ II/ LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của - 2 HS lên bảng,lớp theo dõi,nhận xét. tiết 70. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu: b. HD tìm hiểu bài: - HS lắng nghe. - GV viết lên bảng phép tính: 648 : 3=? - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tự - HS đọc. - HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện phép tính. + Nêu cách thực hiện phép chia thực hiện đặt tính vào giấy nháp. + HD HS chia từng bước - Chốt: 648 chia 3 bằng bao nhiêu? * GV nêu phép chia: 236 : 5 - Tiến hành các tương tự như phép tính - 648 : 3 = 216 648 : 3 - HS đặt tính và tính Gv cho Hs nhận xét sự khác nhau giữa 236 : 5 = 47 ( dư 1) - Hs nhận biết được cùng chia số có 3 2 phép tính chữ số cho số có 1 chức số những khác nhau ở 235 : 5 là phép chia có dư… c. Luyện tập - thực hành: Bài 1: ( Cột 1,3,4) - … HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS bảngcon. KQ: a, 218 ; 75 ; 181 tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. b, 114 ( dư 1); 192 ( dư 2); 38 ( dư 2) Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2. - 1 HS đọc. - HD HS phân tích và tìm cách giải - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài. Có tất cả số hàng là: - Chữa bài, cho điểm HS. 234 : 9 = 26 ( hàng) CC: áp dụng bảng chia 9 để thực hiện giải Đáp số: 26 hàng 1 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 3: - GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu. - Yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng phụ. - Chữa bài và cho điểm HS. CC: Giảm một số đi nhiều lần 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - HS đọc bài mẫu và trả lời theo các câu hỏi của GV.. - Caùc nhoùm laøm baøi roài leân trình baøy. ( Lưu ý Hs viết đơn vị kèm theo ). ........................................................................................ TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( 2 tiết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I . MỤC TIÊU: 1. TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) 2. Keå chuyeän: - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. LÊN LỚP : Tập đọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. tập đọc Mọt trường tiểu học vùng cao.. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong -Học sinh theo dõi giáo viên đọc thả, nhẹ nhàng tình cảm. mẫu. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu lẫn. đến hết bài.(2 vòng) -Hướng dẫn phát âm từ khó: -HS đọc theo HD của GV: siêng 2 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. -Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu lớp đồng thanh c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Ông lão là người như thế nào? - Ông lão buồn vì điều gì? - Ông lão mong muốn điều gì ở người con? -Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và mang tiền về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất người con đã làm gì? -Người cha đã làm gì đối với số tiền đó? -Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?. -Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?. -Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền n.t.n? 3 Lop3.net. năng, lười bịếng, dành dụm, thản nhiên,… -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - 5 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. - HS trả lời theo phần chú giải SGK. HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm. - Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: - Mỗi nhóm 5 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh theo tổ. -1 HS đọc, lớp theo dọi SGK. - Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ và cậu con trai. - Ông lão là người rất siêng năng, chăm chỉ. - Ông lão buồn vì người con trai lão rất lười biếng. - Ông lão muốn người con tự kiếm nổi 1 bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác. -Người con dùng số tiền bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về cho cha. -Người cha ném tiền xuống ao. -Vì lão muốn thử xem đó có phải là số tiền mà người con kiếm được không. Nếu thấy tiền vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được. -Vì người cha biết số tiền anh mang về không phải là tiền anh kiếm được nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền. -Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Khi ông lão vứt tiền vào lửa người con đã làm gì? -Hành động đó nói lên điều gì? - Ông lão có thái độ n.t.n trước hành động của con? -Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện? -Hãy nêu bài học ông lão dạy con bằng lời của em. * GV kết luận: Đôi bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn. * Luyện đọc lại: - GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. - Gọi HS đọc các đoạn còn lại. - Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. - Cho HS luyện đọc theo vai. - Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a. Sắp xếp thứ tự tranh: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. SGK. - yêu cầu. HS suy nghĩ, sắp xếp các tranh theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo trước lớp. - GV nhận xét chốt. b. Kể mẫu: - GV gọi 5 HS khá kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh. - GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: - yêu cầu. HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: - Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-Dặn dò: - Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong 4 Lop3.net. dành dụm được chính mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha. -Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. -……anh đã vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó. - Ông lão cười chảy nước mắt khi thấy con biết quí đồng tiền và sức lao động. -HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời: - Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quí đòng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con. -HS suy nghĩ trả lời théo ý riêng: Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả đời./ Đôi bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn. -HS lắng nghe. - HS theo dõi GV đọc. - 4 HS đọc. - HS xung phong thi đọc. - 2 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai: người dẫn truyện, ông lão. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm việc theo nhóm, sau đó bao cáo. - Lới giải: 3 - 5 - 4 -1 -2. - HS kể theo yêu cầu. - HS nhận xét cách kể của bạn. -Từng cặp HS kể. - 5 HS thi kể trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> truyện? - Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. -Về nhà học bài.. của mình. - Lắng nghe.. ................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 CHÍNH TẢ ( Nghe viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui / uôi (BT2) - Làm đúng BT(3) a . II . CHUẨN BỊ : - Baûng vieát saün caùc BT chính taû. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết - 1 HS đọc 3 HS lên bảng viết, HS chính tả trước. khác viết vào bảng con. - màu sắc, hoa màu, nhiễm bệnh, tiền bạc,… - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: - Theo dõi GV đọc. - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Khi ông lão vứt tiền vào lửa người con -Người con vội thọc tay vào lửa để đã làm gì? lấy tiền ra. -Hành động đó nói lên điều gì? -……anh đã vất vả mới kiếm được * HD cách trình bày: tiền nên rất quí trọng nó. - Đoạn văn có mấy câu? -6 câu. - Trong đoạn văn có những chữ nào phải -Những chữ đầu câu phải viết hoa: viết hoa? Vì sao? Hôm, Ông, Anh,… - Lời nhân vật phải viết n.t.n? - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Có những dấu câu nào được sử dụng* - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, HD viết từ khó: dấu chấm than. - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - HS: sưởi, thọc tay, đồng tiền, vất vả,… - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào *Viết chính tả: bảng con. - GV đọc bài cho HS viết vào vở. -HS nghe viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. 5 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét . c/ HD làm BT: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: a. Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. - Gọi 2 nhóm lên trình bày trên bảng và đọc lời giải của mình. - Nhận xét và chót lời giải đúng. 4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, bài viết HS. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả.. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm. HS lớp làm vào vở. - Đọc lời giải và làm vào vở. -1 HS đọc yêu cầu SGK. - HS tự làm bài trong nhóm. - 2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày.. ....................................................................... TẬP ĐỌC: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông (Trả lời được các CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: HS đọc thuộc lòng bài Nhớ Việt Bắc. -3 HS lên bảng thực hiện 3.Bài mới: a.GTB: b.Luyện đọc: -Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt. -Theo dõi GV đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, phát âm từ khó. mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. -HD phát âm từ khó. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ -HS luyện phát âm từ khó do HS khó. nêu. - HD HS chia bài thành 3 đoạn. - Đọc từng đoạn trong bài theo - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn HD của GV: - HS dùng bút chì đánh dấu phân của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS. cách. - 3 HS đọc từng đoạn trước lớp, 6 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giải nghĩa các từ khó. -Yêu cầu 3 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 2 đoạn. - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. c. HD tìm hiểu bài: - HS đọc cả bài trước lớp. - 1 HS lại đoạn 1 của bài. -Vì sao nhà rơng phải chắc chắn và cao ?. chú ý ngắt giọng cho đúng.… - HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó. -3 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK. - Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc trong nhóm. -Hai nhóm thi đọc nối tiếp. -Lớp theo dõi SGK.. - Vì nhà rơng được lâu dài là nơi tụ họp mọi người trong làng vào những ngày lễ hội …. - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời: -Gian đầu nhà rơng được trang trí như thế nào ? - Là nơi thờ thần làng tên vách treo một giỏ mây đĩ là hịn đá mà già làng nhặt mới khi lập làng xung quanh hịn đá những cành hoa đan bằng tre và vũ khí nơng cụ của cha ơngtruyền lại… -Gian giữa như thế nào ? -Gian giữa là nơi đặt bếp lửa là nơi các già làng thường tụ họp làm việc lớn và nơi tiếp khách -là gian ngủ trai làng từ 16 tuổi trơ lên chưa lập gia đình ngủ tại d. Luyện đọc lại: đây để bảo vệ buôn làng -Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và -HS tự luyện đọc. luyện đọc lại đoạn đó. -Gọi 3 đến 4 HS đọc đoạn mình chọn trước -3 đến 4 HS trình bày, cả lớp theo lớp, sau khi đọc giải thích rõ vì sao em chọn dõi và nhận xét. đọc đoạn đó. -Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò: -GV hệ thống lại bài -Nhận xét giờ học. ............................................................................... TOÁN: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp) I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Biết cách đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng con (HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : 7 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. KTBC: - GV ®a mét phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè, yªu cÇu mét HS lªn b¶ng đặt tính và thực hiện. - HS + GV nhËn xÐt. B. Bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu các phép chia a. Giíi thiÖu phÐp chia 560 : 8 - GV viÕt phÐp chia 560 : 8 - 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính. 560 8 56 chia 8 ®îc 7, viÕt 7 - GV theo dâi HS thùc hiÖn 56 70 7 nh©n 8 b»ng 56; 56 00 trõ 56 b»ng 0… - GV gäi HS nh¾c l¹i - 1 vµi HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn VËy 560 : 8 = 70 b. GV giíi thiÖu phÐp chia 632 : 7 - GV gọi HS đặt tính và nêu cách - 1 HS đặt tính - thực hiện chia tÝnh - HS lµm b¶ng con, mét HS lµm b¶ng líp; Tr×nh bày cách đặt tính và cách thực hiện. - GV chốt lại cách đặt tính và cách thực hiện đúng. * VD phÇn a vµ VD phÇn b cã ®iÓm - Cïng lµ phÐp chia sè cã sè cã ba ch÷ sè cho sè g× gièng vµ kh¸c nhau? có một chữ số mà thương có chữ số 0. - Kh¸c: PhÐp chia ë phÇn a lµ phÐp chia hÕt; PhÐp chia ë phÇn b lµ phÐp chia cã d. -Ta cÇn lu ý ®iÒu g× khi thùc hiÖn - ... phÐp chia cã d? Hoạt động 2: Thực hành - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. Bµi 1: TÝnh - GV tæ chøc cho HS lµm cét 1, 2, 3 - HS lµm b¶ng con - Tr×nh bµy c¸ch lµm. vµo b¶ng con. - GV söa sai cho HS sau mçi lÇn gi¬ b¶ng. => Cñng cè c¸ch thùc hiÖn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. - Đọc đề. 0 Bµi 2: - GV và HS phân tích đề, tìm cách - Nêu cách làm. gi¶i. - HS gi¶i vµo vë - Mét HS lµm b¶ng. Bµi gi¶i - GV theo dâi HS lµm bµi Thùc hiÖn phÐp chia ta cã 365 : 7 = 52 (d 1) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày §¸p sè: 52 tuÇn lÔ vµ 1 ngµy - GV nhËn xÐt, söa sai cho HS => Cñng cè c¸ch gi¶i to¸n cã lêi văn liên quan đến chia số có ba chữ sè cho sè cho sè cã mét ch÷ sè cã 8 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> d. Bµi 3: §; S?. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Làm miệng, nêu đáp án trước lớp- Giải thích c¸ch lµm.. => Cñng cè vÒ c¸ch thùc hiÖn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. C. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - HS lắng nghe. .................................................................................... SINH HOẠT NGOẠI KHÓA ................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. MỤC TIÊU: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1) - Điền đúng từ thích hợp vào chỗ trống (BT2) - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3) - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) II. CHUẨN BỊ: - Bảng viết sẵn bài tập trên bảng. - Tranh ảnh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông. III.LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu học sinh làm miệng lại bài tập 1 trong tiết -2 học sinh nêu, lớp theo dõi Luyện từ và câu trước. nhận xét. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Nghe giáo viên giới thiệu bài. b.HD làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài. -Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết. - Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số? -Là các dân tộc có ít người. -Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất -Người dân tộc thiểu số thường nước ta? sống ở những vùng cao, vùng - Chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo núi. -Làm việc theo nhóm, sau đó luận ghi tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em đại diện các nhóm báo cáo biết vào giấy. -Nhận xét tuyên dương và yêu cầu HS viết tên các trước lớp. Cả lớp cùng GV KT phần làm bài của các nhóm. Cả dân tộc vào vở BT. lớp đồng thanh đọc tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà lớp Bài tập 2: 9 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để KT bài của nhau. -Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. - yêu cầu HS cả lớp đọc các câu văn sau khi đã điền từ hoàn chỉnh. -GV: Những câu văn trong bài nĩi về cuộc sống, phong tục của một số dân tộc thiểu số ở nước ta. (Có thể giảng thêm về ruộng bậc thang (tranh), nhà rông (tranh): Là ngôi nhà cao, to làm bằng nhiều gỗ quí, chắc,…. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - yêu cầu HS QS cặp hình thứ nhất và hỏi: Cặp hình này vẽ gì? -Hướng dẫn: Vậy chúng ta sẽ SS mặt trăng với quả bóng hoặc quả bóng với mặt trăng. Muốn SS được chúng ta phải tìm được điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng. Hãy quan sát hình và tìm điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng. -Hãy đặt câu SS mặt trăng và quả bóng. - Yêu cầu HS làm bài các phần còn lại, sau đó gọi HS đọc các câu của mình. -Nhận xét, sửa bài và ghi điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -HD: Ở câu a/ Muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ đã học. Câu b/: Em hãy hình dung đến những lúc phải đi trên đường đất vào trời mưa và tìm trong thực tế cuộc sống các chất có thể làm trơn mà em đã gặp (dầu, mỡ,..) để viết tiếp câu SS cho phù hợp. Câu c/: Dựa vào bài TĐ Nhà bố ở để nói. - Yêu cầu HS đọc câu văn của mình sau khi đã điền từ ngữ. -Nhận xét và cho điểm HS. 4: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS viết lại và ghi nhớ tên các dân tộc thiểu số ở nước ta, tìm thêm các tên khác nữa. Tập đặt câu có sử dụng so sánh.. vừa tìm được. -1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm VBT. - Chữa bài theo đáp án - Cả lớp đọc đồng thanh. -Nghe GV giảng và quan sát tranh.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - QS hình và trả lời: Vẽ mặt trăng và quả bóng.. -Trăng tròn như quả bóng. -Bé xinh như hoa./ Bé cười tươi như hoa. -Đèn sáng như sao. -Đất nước ta cong cong hình chữ S. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -Nghe GV giảng sau đó làm bài vào vở. -Đáp án: a/ Công cha……như núi Thaí Sơn, như nước trong nguồn. b/ Trời mưa……như bôi mỡ (như được thoa một lớp dầu nhờn). c/ Ở thành phố …………cao như núi.. ....................................................................................... TOÁN 10 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng bảng nhân. - Rèn KN ø tính vaø giải toán qua caùc baøi taäp : 1, 2, 3 - GD HS chăm học toán. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị bảng nhân, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 72. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới: ( 33’) - HS lắng nghe. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Giới thiêu bảng nhân. - Treo bảng nhân như trong Toán 3 lên - Quan sát bảng nhân - Bảng có 11 hàng và 11 cột. bảng. - Yêu cầu đếm số hàng, số cột trong - Đọc các số: 1, 2,3,..., 10. bảng. - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20. - Các số trên chính là kết quả của đầu tiên của bảng. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng. các phép tính trong bảng nhân 2. - Các số vừa học xuật hiện trong bảng nhân nào đã học? - GV kết luận: *Hướng dẫn sử dụng bảng nhân - HD HS tìm kết quả của phép nhân 3 - HS thực hành. 4. - Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một - Một số HS lên tìm trước lớp. - HS tự tìm tích trong bảng nhân, số cặp số khác. sau đó điền vào ô trống. - HS lần lượt trả lời. - Gv chốt rút ra bảng nhân c. Luyện tập- thực hành Bài 1: - HS lên bảng làm vaøo phieáu, 2 - Nêu yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS làm bài. nhoùm laøm baûng phuï leân trình baøy - Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 - Lớp nhận xét phép tính trong bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:Bảng phụ - Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để - 1 HS đọc. Lần lượt Hs nêu cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số làm và kết quả kia. - Cho HS laøm theo nhoùm 11 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. CC: dạng bài giải bằng hai phép tính - Chữa bài và cho điểm HS.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Số huy chương bạc là: 8 3 = 24 ( huy chương ) Tất cả có số huy chương là: 3. Củng cố dặn dò: ( 2’) 24 + 8 =32 ( Huy chương) - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về Đáp số: 32 huy chương các phép nhân đã học. - Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau. .......................................................................... TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA L I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); - Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng) - Viết câu ứng dụng: Lời nói... cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ viết hoa : L - Tên riêng Lê Lợi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Thu chấm 1 số vở của HS. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - HS viết bảng từ: Yết Kiêu, Khi. - Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: b/ HD viết chữ hoa: * quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa : L.. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ L. - HS viết vào bảng con chữ L. c/ HD viết từ ứng dụng: 12 Lop3.net. - HS nộp vở. - 1 HS đọc: Yết Kiêu Khi đói cùng chung một dạ. Khi rét cùng chung một lòng. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con. -HS lắng nghe.. - Có các chữ hoa: L. - 2 HS nhắc lại. -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: L..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -HS đọc từ ứng dụng. -Em biết gì về Lê Lợi? - Giải thích: Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. - quan sát và nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách n.t.n? -Viết bảng con, GV chỉnh sửa: Lê Lợi d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng. -Nhận xét cỡ chữ. - HS viết bảng con. e/ HD viết vào vở tập viết: - HS viết vào vở – GV chỉnh sửa. - Thu chấm 5- 7 bài. Nhận xét . 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học chữ viết của HS. -Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.. -2 HS đọc Lê Lợi. -HS nói theo hiểu biết của mình. - HS lắng nghe. - Chữ L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: -3 HS đọc. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Lời nói, Lựa lời. - HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.. ......................................................................... TỰ NHIÊN XÃ HỘI: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết : - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. II/ CHUẨN BỊ: - Một số bì thư. - Điện thoại đồ chơi ( cố định, di động ). III/ LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Tỉnh ( thành phố ) nơi em đang sống. + Để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật -3 hs trả lời. chất, tinh thần… ở mỗi tỉnh có các cơ quan nào? + Kể tên vài cơ quan văn hoá, y tế, giáo dục, hành chính ở thành phố Đà Nẵng? + Nếu có dịp đến những nơi đó, em sẽ làm gì? - Gv nhận xét. B.Bài mới HĐ 1:Làm việc với SGK -Bước1: Quan sát theo cặp: - Gv hướng dẫn các cặp quan sát các hình trong - Quan sát các hình 56,57 và 13 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của giáo viên SGK t 56, 57, gợi ý: + Các em đã được nhìn thấy những gì trong hình? + Kể một số cơ sở thông tin liên lạc có trong hình vẽ? -Bước2: Làm việc cả lớp: - Gọi 1 số cặp lên trình bày. - Gv nhận xét, bổ sung. -Hỏi: +Em đã đến bưu điện thành phố, quận chưa? +Em hãy nêu một số hoạt động diễn ra ở bưu điện? +Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện diễn ra trong đời sống? + Kể tên một, vài bưu điện trong thành phố nơi em ở? +Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gởi về hoặc có gọi điện thoại được không? -Bước3: Gọi một số hs trả lời. -Gv nhận xét, bổ sung. -Kết luận: Bưu điện thành phố giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. HĐ2: Làm việc theo nhóm -Bước1: Thảo luận nhóm: - Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 em, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: + Nêu nhiệm vụ và ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình? + Kể tên một đài phát thanh, truyền hình của thành phố Đà Nẵng? -Bước2: các nhóm trình bày kết quả - Gv nhận xét và kết luận: -Kết luận: Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, y tế… HĐ 3: Trò chơi: Đóng vai hoạt động tại nhà bưu điện - Một số hs đóng vai nhân viên bán tem, phong bì, trực điện thoại và nhận gởi thư, hàng hoá… - Một vài em đóng vai người gửi thư, quà. - Một số em khác chơi gọi điện thoại. Nhận xét -dặn dò: -Gv nhận xét, tuyên dương. 14 Lop3.net. Hoạt động của học sinh thảo luận theo cặp.. - Một số cặp lên. trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. -Hs suy nghĩ và trả lời.. - Hs lắng nghe.. -Thảo luận nhóm theo nội dung đã gợi ý. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Hs lắng nghe.. - Một số hs tham gia chơi. - Lớp theo dõi, nhận xét về cách giao tiếp qua điện thoại, gửi thư, gửi quà gửi và nhận hàng của các bạn..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của giáo viên -Gọi một hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sáng”. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Hoạt động nông nghiệp.. Hoạt động của học sinh -1 hs đọc.. ................................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011 CHÍNH TẢ : ( nghe – viết ) NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ, đúng qui định. - Làm đúng bài tập điền từ có vần ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng) - Làm đúng BT(3) a . II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2 - Bảng viết nội dung bài tập 3a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: giày -1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, dép, no nê, lo lắng. HS dưới lớp viết vào vở nháp. -Nhận xét, cho điểm HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, -HS lắng nghe, nhắc lại. b. Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung bài viết. - GV đọc đoạn thơ 1 lượt. -Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. - Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp? - Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình. -Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt -Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Bắc? Việt Bắc. *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn thơ có mấy câu? -Đoạn thơ có 5 câu. -Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát. -Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 -Trình bày thể thơ này như thế nào? chữ viết sát lề. -Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa? -Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc. *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết -Thắt lưng, chuốt, trăng rọi, thuỷ chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. chung,... -Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới 15 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Viết chính tả.(GV HD HS thực hiện như các tiết trước) *Soát lỗi. *Chấm bài. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Dán băng giấy lên bảng. - Cho HS tự làm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc lại lời giải và làm bài. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ ở bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.. lớp viết vào bảng con. - HS thực hiện dưới sự HD của GV -Đổi chéo vở và dò bài. -Thu 5 -7 bài chấm điểm nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp. -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các nhóm lên làm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào 1 chỗ trống. -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.. -Lắng nghe, về nhà thực hiện.. ................................................................................ TOÁN: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng bảng chia. - Rèn KN tính vào giải toán về tìm thành phần chưa biết trong phép chia qua các bài tập: 1, 2, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị bảng chia. Bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Kiểm tra kĩ năng sử dụng bảng nhân. - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. - 2 HS lên bảng thực hành sử dụng 2. Bài mới: ( 33’) bảng nhân. a. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Giới thiêu bảng chia. - GV treo bảng chia như trong Toán 3 lên bảng. - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột - Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc trong bảng. của bảng có dấu chia.. - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột - Đọc các số: 1, 2,3,..., 10. đầu tiên của bảng. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20. bảng. - Caùc số trên chính là số bị chia của 16 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Các số vừa học xuất hiện trong bảng nhân nào đã học? - GV kết luận: *Hướng dẫn sử dụng bảng chia - Hướng dẫn tìm kết quả của phép chia 12 : 4. - Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng. c. Luyện tập- thực hành Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài toán ( Bảng phụ ) - Hướng dẫn HS sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia. - Cho HS làm theo nhóm - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - GV vẽ sơ đồ minh họa bài toán: - Yêu cầu HS tự làm bài. CC: Gải bài toán bằng hai phép tính - Chữa bài và cho điểm HS.. các phép tính trong bảng chia 2.. - Một số HS thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương. -HS lên bảng nêu cách tìm thương của mình. Và dùng bảng chia để điền ô trống - 1 HS đọc. - HS lên bảng làm vào phiếu, 2 nhóm làm trên bảng phụ để trình bày. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Minh đã đọc được số trang: 132: 4 = 3 3 ( trang) Số trang Minh còn phải đọc nữa là: 132 - 33 = 99 ( trang ) Đáp số: 99 trang - Hs về nhà sử dụng đồ dùng xếp thành hình chữ nhật theo yêu cầu.. 3. Củng cố dặn dò ( 3’) - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia đã học. ( Làm bài 4 SGK ) - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. ..................................................................................... TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I/MỤC TIÊU : Sau bài học, hs biết: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp - Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể II/CHUẨN BỊ : - Các hình trang 58,59 SGK. - Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp III/LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: 17 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm 4. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 58, 59 để trả lời các câu hỏi sau: + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình. + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. c,GV kết luận: - Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và trồng nuôi thuỷ sản, trồng rừng,... được gọi là hoạt động công nghiệp. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Bước 1: - Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống. Bước 2: - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung. -GV nhận xét . *Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp ở từng địa phương có thể khác nhau, có nơi chỉ trồng lúa, có nơi lại trồng rau màu, hoặc có nơi nuôi tôm cá. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. Bước 1: - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm là 1 dãy. - Yêu cầu các nhóm dán ảnh, Tranh trình bày theo cách nghỉ và thảo luận của từng nhóm.. - nhóm 4. - HS quan sát các hình trong SGK trang 58, 59 để trả lời các câu hỏi. - Các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống. - 4 nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung. - HS lắng nghe.. - Các nhóm dán ảnh vào tờ giấy A0. Tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghỉ và thảo luận của từng nhóm. -Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và ích lợi của các nghề đó.. Bước 2: - Tổ chức cho HS chơi. -GV chấm điểm và khen nhóm làm tốt nhất. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 18. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét tiết học. - GV giao nhiệm vụ: +Làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. +Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại. .................................................................................... THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG . I. MỤC TIÊU: - Hoàn thiện bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, vạch cho trò chơi. III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ NỘI DUNG LƯỢNG CHỨC I/ MỞ ĐẦU 5phút Đội Hình - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu * * * * * * * * * * * * * * * * * * cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * - HS chạy một vòng trên sân tập * * * * * * * * * - Kiểm tra bài cũ : 4 HS GV - Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn bài thể dục phát triển chung : 4phút Đội hình học tập - Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp 1lần * * * * * * - Nhận xét * * * * * * *Kiểm tra bài thể dục phát triển chung 16phút * * * * * * * * * * * * 8 động tác *Phương pháp:Mỗi lần kiểm tra từ 3-5 GV học sinh *Cách đánh giá: - Hoàn thành tốt:Thuộc từ 7-8 động tác,có ý thức luyện tập và rèn luyện. 19 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hoàn thành:Thuộc từ 4 động tác trở lên,các động tác thực hiện tương đối đúng - Chưa hoàn thành:Chỉ thuộc 1-3 động tác,thực hiện các động tác thiếu cố gắng . b.Trò chơi : Chim về tổ - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho - HS chơi - Nhận xét. 7phút Đội hình trò chơi. III/ KẾT THÚC: - HS đứng tại chỗ vổ tay hát - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung. 4phút. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. ................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân , tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính - Rèn KN tính vaø giải toán qua caùc baøi taäp: 1( a,c), 2( a,b.c ), 3, 4 II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 74. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: ( 33’) - HS nhắc lại. a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 1: ( a, c ) - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm - Yêu cầu HS lên bảng làm bài và lần baûng con lượt nêu rõ từng bước tính của mình. -CC: Cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân Bài 2: ( a,b,c ) - HS cả lớp thực hành chia theo - Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu hướng dẫn. cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số 20 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>