Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.19 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Tuần 12 - Tieát 22</i>
<i><b>ND: 05/11/14 </b></i>
<i>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</i>
<i>( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI- ĐẾN NĂM 1917)</i>
<i><b>1. MỤC TIÊU </b></i>
<i><b> 1.1. Kiến thức</b></i>
<i><b>- HS biết: Củng cố kiến thức đã học một cách hệ thống, vững chắc.</b></i>
<i><b>- HS hiểu: Hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới Cận Đại để chuẩn bị</b></i>
<i><b>học tốt lịch sử thế giới Hiện đại.</b></i>
<i><b> 1.2. Kó năng</b></i>
<i><b>- HS thực hiện được: Rèn tốt các kó năng học tập bộ môn. </b></i>
<i><b> - HS thực hiện thành thạo: Phân tích sự kiện rút ra kết luận, lập bảng thống kê.</b></i>
<i><b> 1.3. Thái độ</b></i>
<i><b>- Thĩi quen: Giúp học sinh có nhận thức, đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài</b></i>
<i><b>học cần thiết cho bản thân.</b></i>
<i><b> - Tính cách: Có tinh thần đồn kết, mạnh dạn phản đối cái sai....</b></i>
<i><b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP</b></i>
<i><b>- Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)</b></i>
<i><b>3. CHUẨN BỊ</b></i>
<i><b> 3.1. Giáo viên + Bảng thống kê những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới Cận đại.</b></i>
<i><b> 3.2. Học sinh Bảng thống kê những sự kiện ls chính thế giới cận đại.</b></i>
<i><b> Tham khảo nội dung và trả lời câu hỏi sgk</b></i>
<i><b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b></i>
<i><b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>
<i><b> 8A1:………..</b></i>
<i><b> 8A2:………..</b></i>
<i><b> 8A3:……….. </b></i>
<i><b> 8A4:……….. </b></i>
<i><b> 4.2. Kieåm tra </b><b> miệng</b></i>
<i><b> ?. Diễn biến giai đoạn 2 (1917-1918) của chiến tranh thế giới thứ nhất? (10đ)</b></i>
<i><b>- Ngày 7/11/1917 Cách Mạng Tháng Mười Nga thắng lợi. Nhà nước Xô Viết rút khỏi chiến</b></i>
<i><b>tranh.</b></i>
<i><b>- Tháng 7/1918 Anh, Pháp tấn công</b></i>
<i><b>- Tháng 9/1918 Anh, Pháp, Mỹ tổng tiến cơng trên tồn mặt trận.</b></i>
<i><b>- Đồng minh Đức lần lượt đầu hàng</b></i>
<i><b>- Ngày 9/11/1918 CM bùng nổ ở Đức</b></i>
<i><b>- Ngày 11/11/1918 chính phủ mới của Đức đầu hàng</b></i>
<i><b>* Kết quả : Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của Đức, Áo, Hung.</b></i>
?. Qua kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) em có nhận xét gì? Bài học học
hơm nay cần chú ý nội dung nào?(10đ)
<i><b>- Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người và của, tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật</b></i>
<i><b>chất lẫn tinh thần.</b></i>
<i><b>- Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, phản động, chỉ vì quyền lợi của mình, giai cấp tư sản đã</b></i>
<i><b>đẩy nhân dân các nước vào cuộc chiến tranh tàn khốc, đau thương.</b></i>
<i><b>4.3. Tiến trình bài học</b></i>
<i><b>Các em vừa tìm hiểu xong phần Lịch sử thế giới Cận đại ( từ giữa thế kỉ XVI đến năm</b></i>
<i><b>1917 ). Đây là thời kì lịch sử thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn đối với</b></i>
<i><b>sự phát triển của xã hội loài người. Chúng ta cùng nhau ơn lại những chuyển biến đó.</b></i>
<i> Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i> Nội dung bài học</i>
<i><b> Gv hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê</b></i>
<i><b>những sự kiện lịch sử chính của phần lịch sử</b></i>
<i><b>thế giới Cận đại</b></i>
<i>I. Những sự kiện lịch sử chính</i>
<i><b> Bảng thống kê các sự kiện lịch sử thế giới Cận đại ( thế kỉ XVI- năm 1917 )</b></i>
<i><b> Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i> <i><b> Sự kiện</b></i> <i><b> Kết quả</b></i>
<i><b> 8.1566</b></i> <i><b> Cách mạng Hà Lan</b></i> <i><b>- Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha</b></i>
<i><b>1864-1866 </b></i>
<i><b> Cách mạng tư sản Anh</b></i> <i><b>- Lật đổ chế độ quân chủ chuyê</b></i>
<i><b> 1776</b></i> <i><b> Tuyên ngôn độc lập của</b></i>
<i><b>Mĩ</b></i> <i><b>Thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kì ( USA )</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>1789-1794</b></i>
<i><b> Cách mạng tư sản Pháp</b></i> <i><b> - Phá bỏ tận gốc chế độ phong kiến mở đường</b></i>
<i><b>cho CNTB phát triển</b></i>
<i><b> 2.1848</b></i> <i><b> Tuyên ngôn của Đảng</b></i>
<i><b>Cộng Sản ra đời</b></i> <i><b>Chính đảng độc lập ø của GCVS ra đời</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>1848-1849</b></i>
<i><b> Phong trào cách mạng ở</b></i>
<i><b>Pháp và Đức</b></i>
<i><b> - Giai cấp công nhân trưởng thành trong đấu</b></i>
<i><b>tranh</b></i>
<i><b> 1868</b></i> <i><b> Duy tân Minh Trị</b></i> <i><b> - Nhật trở thành nước đế quốc ở châu á</b></i>
<i><b> 1871</b></i> <i><b> Công xã Pari</b></i> <i><b> Nhà nước kiểu mới đầu tienâ của giai cấp vô</b></i>
<i><b>sản</b></i>
<i><b> 1911</b></i> <i><b> Cách mạng Tân Hợi</b></i> <i><b> - cách mạng tư sản đầu tiên ở châu Á</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>1914-1918</b></i>
<i><b> Chiến tranh thế giới thứ</b></i>
<i><b>nhất</b></i>
<i><b> Bản đồ thế giới được chia lại</b></i>
<i><b> 10.1917</b></i> <i><b> Cáchmạng Tháng Mười</b></i>
<i><b>Nga</b></i> <i><b> - cuộc cách mạng VS thắng lợi đầu tiên trên</b><b>tg</b></i>
<i><b> ? Những biểu hiện nào chứng tỏ sự ra đời của nền</b></i>
sản xuất mới trong lòng chế độ phong kiến?
<i><b> Hs: Cơng trường thủ cơng, máy móc sử dụng trong</b></i>
<i><b>sản xuất, kĩ nghệ đóng tàu, xuất nhập khẩu.</b></i>
<i><b> Gv: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến và các tầng</b></i>
lớp nhân dân biểu hiện ở những điểm nào?
<i><b> Hs: Giai cấp phong kiến chiếm nhiều ruộng đất,</b></i>
<i><b>cai trị độc đốn, khơng phải đóng thuế. Tư sản vá</b></i>
<i><b>nhân dân khơng có quyền lợi về chính trị, phải đóng</b></i>
<i><b>mọi thứ thuế, khơng có ruộng đất.</b></i>
<i><b> ?. Hậu quả của các chính sách đó?</b></i>
<i><b> Hs: GCTS lãnh đạo nhân dân làm cách mạng lật</b></i>
<i><b>đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa, thúc</b></i>
<i><b>đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.</b></i>
<i>II. Những nội dung chủ yếu</i>
<i><b> Gv treo lược đồ thế giới gọi Hs lên bảng chỉ những</b></i>
<i><b>khu vực bị thực dân phương Tây xâm chiếm.</b></i>
<i><b> ?. Hậu quả của sự xâm lược đó?</b></i>
<i><b> Hs: Xâm chiếm thuộc địa, vơ vét sức người sức của,</b></i>
<i><b>nhân dân cực khổ, phong trào đấu tranh chống thực</b></i>
<i><b>dân phát triển.</b></i>
?. Nêu một số cuộc đấu tranh của công nhân chống tư
bản?
<i><b> Hs: Nêu tên các cuộc đấu tranh</b></i>
<i><b> ?. Kết quả?</b></i>
<i><b> Hs: Các tổ chức quốc tế của công nhân được thành</b></i>
<i><b>lập, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời.</b></i>
?. Nêu các thành tựu tiêu biểu của văn học, nghệ
thuật, khoa học, kĩ thuật của thế kỉ XIX?
<i><b> Hs: Trả lời</b></i>
?. Tác dụng của những thành quả nói trên đối với xã
hội lồi người?
<i><b> Hs: Thúc đẩy kinh tế, khoa học- kĩ thuật các nước</b></i>
<i><b>phát triển vượt bậc, các dân tộc xích lại gần nhau</b></i>
<i><b>hơn.</b></i>
<i><b> - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân</b></i>
<i><b>dân.</b></i>
<i><b> ?. Nguyên nhân, tính chất của cuộc chiến tranh thế</b></i>
giới thứ nhất? Kết cục?
<i><b> Hs: Các nước đế quốc bị suy yếu, nhân loại bị thiệt</b></i>
<i><b>hại nặng nề. Phong trào cách mạng thế giới lên cao,</b></i>
<i><b> Gv kết luận: Sự xác lập chủ nghĩa tư bản là thắng</b></i>
<i><b>lợi lớn. Tuy nhiên trong lòng xã hội tư bản vẫn tồn</b></i>
<i><b>tại những mâu thuẫn, hạn chế không thể khắc phục</b></i>
<i><b>được. Chính vì vậy CNTB khơng thể là hình mẫu lí</b></i>
<i><b>tưởng của CNXH loài người</b></i>
<i><b> Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập tại lớp</b></i>
<i><b> BT1: Hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử</b></i>
thế giới cận đại?
<i><b> Hs thảo luận, chọn và giải thích.</b></i>
<i><b> Gv nhận xét – giải đáp</b></i>
<i><b>2. Sự xâm lược của thực dân</b></i>
<i><b>phương Tây</b></i>
<i><b>3. Phong trào đấu tranh của công</b></i>
<i><b>nhân các nước tư bản</b></i>
<i><b>4. Sự phát triển của văn học,</b></i>
<i><b>nghệ thuật, khoa học- kĩ thuật.</b></i>
<i><b>5. Chiến tranh thế giới thứ nhất (</b></i>
<i><b>1914- 1918 )</b></i>
<i>III. Bài tập thực hành</i>
<i><b>-Cách mạng Hà Lan: Mở đầu</b></i>
<i><b>thời kì lịch sử thế giới cận đại</b></i>
<i><b>- Cách mạng tư sản Pháp- Cuộc</b></i>
<i><b>cách mạng triệt để nhất</b></i>
<i><b>- Phong trào công nhân: Cuộc</b></i>
<i><b>đấu tranh của công nhân chống</b></i>
<i><b>lại giai cấp tư sản</b></i>
<i><b>- Sự ra đời của chủ nghĩa Mác</b></i>
<i><b>- Sự phát triển của phong trào</b></i>
<i><b>giải phóng dân tộc và thắng lợi</b></i>
<i><b>của CMXHCN Tháng Mười Nga </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>4.4. Tổng kết</b></i>
<i><b> a. Cách mạng tư sản </b></i>
<i><b> b. Sự xâm lược của thực dân phương Tây</b></i>
<i><b> c. Phong trào đấu tanh của công nhân các nước tư bản</b></i>
<i><b> d. Sự phát triển của văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật</b></i>
<i><b> e. Chiến tranh thế giới thứ nhất</b></i>
<i> f. Các câu trên đều đúng.</i>
<i><b>BT2:Trình bày 5 sự kiện tiêu biểu của lịch sử thế giới cận đại?</b></i>
<i><b> -Cách mạng Hà Lan: Mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại</b></i>
<i><b> - Cách mạng tư sản Pháp- Cuộc cách mạng triệt để nhất</b></i>
<i><b> - Phong trào công nhân: Cuộc đấu tranh của công nhân chống lại giai cấp tư sản</b></i>
<i><b> - Sự ra đời của chủ nghĩa Mác</b></i>
<i><b> - Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và thắng lợi của CMXHCN Tháng</b></i>
<i><b>Mười Nga</b></i>
<i><b>4.5. Hướng dẫn học </b><b> tập</b><b> </b></i>
<i><b>* Đối với bài học tiết này:</b></i>
<i><b>- Học bài và làm các bài tập còn lại trong vở bài tập. </b></i>
<i><b>- Chú ý: Các nội dung và các sự kiện cơ bản của liïch sử thế giới cận đại.</b></i>
<i><b>* Đối với bài học tiết tiếp theo:</b></i>
<i><b>- Chuẩn bị bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA……</b></i>